Một số phương pháp phát triển nhận thức cho trẻ 5 6 tuổi thông qua tổ chức các trò chơi học tập

38 32 0
Một số phương pháp phát triển nhận thức cho trẻ 5 6 tuổi thông qua tổ chức các trò chơi học tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong chương trình giáo dục trẻ mầm non mới, coi trọng việc tổ chức các hoạt động phù hợp với sự phát triển của từng cá nhân trẻ, lấy trẻ làm trung tâm kích thích trẻ hoạt động một cách chủ động, tích cực đồng thời tạo cơ hội cho giáo viên phát huy khả năng sáng tạo trong việc lựa chọn và tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ một cách linh hoạt, mềm dẻo, thực hiện phương châm “học bằng chơi, chơi mà học”.

MỞ ĐẦU THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Một số phương pháp phát triển nhận thức cho trẻ -6 tuổi thông qua tổ chức trò chơi học tập” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phát triển nhận thức Tác giả: Họ tên: Nguyễn Thị Hạnh Giới tính: Nữ Ngày tháng năm sinh: 06/05/1992 Trình độ chun mơn: Trung cấp sư phạm Mầm non Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường mầm non Hưng Đạo Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường mầm non Hưng Đạo Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Trẻ - tuổi, sở vật chất, tài liệu, chương trình khung GDMN Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: tháng 9/2017 đến tháng 3/2018 HỌ TÊN TÁC GIẢ(KÝ TÊN) XÁC ĐỊNH CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN NGUYỄN THỊ HẠNH TĨM TẮT SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Trong chương trình giáo dục trẻ mầm non mới, coi trọng việc tổ chức hoạt động phù hợp với phát triển cá nhân trẻ, lấy trẻ làm trung tâm kích thích trẻ hoạt động cách chủ động, tích cực đồng thời tạo hội cho giáo viên phát huy khả sáng tạo việc lựa chọn tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ cách linh hoạt, mềm dẻo, thực phương châm “học chơi, chơi mà học” Hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo giáo viên tổ chức, hướng dẫn nhằm giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi nhận thức, đồng thời nhằm giáo dục phát triển toàn diện cho trẻ Qua vui chơi, trẻ tích cực tìm hiểu vật để thoả mãn nhu cầu nhận thức Chơi cách để trẻ học, đường để giúp trẻ lớn lên phát triển nhân cách toàn diện Là giáo viên mầm non nhận thức tầm quan trọng việc tổ chức trò chơi giúp phát triển nhận thức cho trẻ - tuổi trường mầm non Với tìm tịi, đúc rút kinh nghiệm giảng dạy với tâm huyết miệt mài với công việc băn khoăn trăn trở trước thực tế lớp nên chọn đề tài: “Một số phương pháp phát triển nhận thức cho trẻ -6 tuổi thơng qua tổ chức trị chơi học tập" để nghiên cứu Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến - Điều kiện áp dụng sáng kiến: + Giáo viên: có trình độ đạt chuẩn trở lên theo điều lệ trường Mầm non - Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ tháng 9/ 2017 - Đối tượng áp dụng sáng kiến: Trẻ mẫu giáo – tuổi lớp phụ trách Nội dung sáng kiến * Tính tính sáng tạo sáng kiến Qua trình nghiên cứu, tìm hiểu sở lý luận sở thực tiễn việc phát triển nhận thức thơng qua tổ chức trị chơi cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi lớp công tác, đúc rút số điểm đề tài áp dụng có hiệu lớp công tác sau: + Trẻ tham gia trị chơi có biểu hứng thú bền vững hơn, trẻ tỏ tích cực, chủ động độc lập trò chơi, biết nỗ lực chơi đến để giải nhiệm vụ nhận thức + Kỹ chơi trẻ cải thiện cách rõ rệt + Các hoạt động khám phá khoa học, khám phá xã hội, làm quen với toán, hoạt động vui chơi diễn thoải mái, nhẹ nhàng linh hoạt Trẻ tích cực hoạt động, khơng bị gị bó, với tinh thần “chơi mà học, học mà chơi” * Khả áp dụng sáng kiến Sáng kiến "Một số phương pháp phát triển nhận thức cho trẻ -6 tuổi thông qua tổ chức trị chơi học tập”, áp dụng rộng rãi tất lớp mẫu giáo - tuổi vùng miền (thành phố, nông thơn, miền núi ) Lợi ích thiết thực sáng kiến Các biện pháp: “Xây dựng môi trường chơi mang tính phát triển”, “Tạo tình chơi có vấn đề nhận thức cho trẻ", “Tạo cho trẻ cảm giác an tồn, thoải mái tơn trọng trẻ”, “Đánh giá, khen ngợi động viên trẻ kịp thời”đã mang lại hiệu xã hội cách rõ nét:Với câu chuyện, tình xảy câu chuyện, hình ảnh, đồ chơi đa dạng với thuộc tính sinh động, ngộ nghĩnh với nhiều màu sắc độ lớn khác nhau…được tái qua trò chơi giúp trẻ nhận thức nhiều tri thức giới xung quanh(các tượng tự nhiên, phát triển cây, số, phương tiện giáo thông ); Nhận biết hồn cảnh khơng an tồn, cách giữ an tồn cho nơi cơng cộng (trong sân trường, cơng viên, siêu thị, phố, gặp người lạ); Biết bảo vệ môi trường xung quanh, tái sử dụng nguyên liệu bỏ để làm thành đồ dùng đồ chơi(chai lọ, giấy vụn ) Biện pháp "Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào tổ chức trị chơi” mang lại hiệu kinh tế, giúp giáo viên giảm bớt thời gian công tác soạn giảng giáo án tổ chức trị chơi, tìm kiếm tài liệu, làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho tiết dạy giảm chi phí cho trường mầm non Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến Qua thời gian áp dụng sáng kiến tơi thấy trẻ có nhiều tiến Đặc biệt, với hình thức đưa ra, trẻ nhận thức nhanh biết ứng dụng sống thông qua việc trẻ trải nghiệm hoạt động vui chơi Từ đó, tạo cho trẻ mạnh dạn, tự tin Thơng qua trị chơi học tập, trẻ phát huy tính sáng tạo mình, thảo luận, suy nghĩ tìm cách giải vấn đề trò chơi giúp trẻ phát triển nhận thức phát triển toàn diện mặt Bên cạnh đó, lĩnh vực trẻ có tiến rõ rệt Phụ huynh nhiệt tình phối hợp với giáo viên cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng mở rộng sáng kiến - Thường xuyên quan tâm tổ chức buổi chuyên đề, xây dựng tiết dạy có lồng ghép nội dung phát triển nhận thức cho trẻ thơng qua trị chơi học tập để giáo viên học tập - Tổ chức buổi hội thảo bồi dưỡng cách lựa chọn trò chơi học tập lồng ghép tích hợp vào chủ đề, hoạt động để giáo viên trao đổi kinh nghiệm - Nắm vững biết cách tổ chức trò chơi học tập cho trẻ 5-6 tuổi - Giáo viên phụ huynh tích cực, kiên trì tổ chức trò chơi học tập cho trẻ lúc nơi, khơng áp đặt trẻ theo ý - Thường xuyên quan tâm tới trẻ, động viên khích lệ để trẻ tự tin vào thân - Giúp trẻ mạnh dạn tự tin, dám thể tài năng, sở thích thân, nhu cầu cá nhân MƠ TẢ SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến “Học mà chơi, chơi mà học”, nét đặc trưng hoạt động học tập trẻ mẫu giáo Hoạt động vui chơi tạo thay đổi chất tâm lý trẻ tiền đề cho hoạt động học tập lứa tuổi tiếp theo.Quavui chơi khơng hình thành cho trẻ óc tưởng tượng sáng tạo, phát triển ngôn ngữ tăng cường khả nhận thức mà giúp trẻ thể lực, kỹ năng, tình cảm, nguyện vọng mối liên hệ với người xung quanh Vì chơi, trẻ tích cực tìm hiểu vật để thoả mãn nhu cầu nhận thức Chơi cách để trẻ học, đường để giúp trẻ lớn lên phát triển nhân cách toàn diện Đối với mẫu giáo – tuổi, trẻ ham học hỏi, tìm tịi, thích quan sát, tìm hiểu giới xung quanh đặc biệt hứng thú với điều lạ Khi tiếp xúc với giới xung quanh ngày mở rộng trẻ mẫu giáo -6 tuổi khơng cịn thỏa mãn với hiểu biết bên vật tượng xung quanh mà chúng bắt đầu muốn khám phá, tìm kiếm dấu hiệu, chất bên liên hệ vật tượng Vì trị chơi, với hành động thử nghiệm, tìm tịi khám phá ln giúp trẻ đáp ứng thỏa mãn nhu cầu nhận thức Nhờ vậy, nhận thức trẻ kích thích, phát triển tốt Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Một số phương pháp phát triển nhận thức cho trẻ -6 tuổi thông qua tổ chức trò chơi học tập” Đề tài đưa nhằm mục đích rõ vai trò trò chơi việc giúp trẻ phát triển nhận thức Đồng thời đưa phương pháp giúp giáo viên tổ chức tốt trò chơi học tập để từ tạo cho trẻ hứng thú tham gia trò chơi, giúp trẻ tăng thêm nhận thức, tích cực hoạt động, rèn luyện để phát triển toàn diện Cơ sở lý luận sở thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận Cơng trình nghiên cứu nhà khoa học giới cho rằng, trị chơi có ý nghĩa quan trọng việc giáo dục phát triển nhân cách nói chung trí tuệ trẻ mẫu giáo nói riêng Việc “dạy học” cho trẻ mẫu giáo trò chơi tạo cho trẻ khả giải nhiệm vụ nhận thức hình thức chơi nhẹ nhàng, không bị áp đặt, nâng cao hứng thú trẻ, phát triển lực tập trung ý, tạo điều kiện thuận lợi cho hành động có định hướng phù hợp với lời dẫn cô đảm bảo cho việc lĩnh hội tri thức, kỹ cách tốt Những nhiệm vụ chơi hành động chơi địi hỏi trẻ em tích cực huy động tri thức, kỹ năng, kỹ xảo để đạt kết mà trị chơi đặt Trị chơi học tập phương tiện hình thành phát triển nhận thức có hiệu cho trẻ mẫu giáo nói chung trẻ 5-6 tuổi nói riêng Trò chơi học tập giúp trẻ rèn luyện mặt trí tuệ, phát triển hoạt động nhận thức, trị chơi học tập định phải có nhiệm vụ nhận thức hình thức chơi hấp dẫn, giải nhiệm vụ đòi hỏi trẻ huy động trí óc làm việc thực sự, cố gắng khắc phục số khó khăn để hồn thành nhiệm vụ giao Trò chơi học tập vừa thỏa mãn nhu cầu chơi vừa thỏa mãn nhu cầu nhận thức trẻ Điều làm xuất hứng thú bền vững với trị chơi học tập Chính hứng thú mang lại cho trẻ thỏa mãn, niềm vui sướng giúp trẻ phát khả mình, đồng thời tạo điều kiện cho mầm mống sáng tạo trẻ phát triển Có thể nói, trị chơi học tập cung cấp cho trẻ khối lượng tri thức định mà dạy trẻ lĩnh hội tri thức ấy, trang bị cho trẻ kỹ làm việc trí tuệ, phát triển tính tích cực, tính tự lập tư trẻ Trò chơi học tập phương tiện lĩnh hội, củng cố đào sâu tri thức cho trẻ mà cịn phương tiện giáo dục, phát triển nhận thức giúp trẻ chuẩn bị vào lớp 2.2 Cơ sở thực tiễn Các trò chơi, đặc biệt trò chơi học tập môi trường thuận lợi giúp trẻ mẫu giáo -6 tuổi phát triển nhận thức Tuy nhiên, thực tế việc phát triển nhận thức cho trẻ mẫu giáo -6 tuổi thơng qua trị chơi trường mầm non nơi tơi cơng tác cịn chưa cao Việc sử dụng biện pháp tổ chức trò chơi giúp trẻ phát triển nhận thức giáo viên mầm non cứng nhắc, rập khn, thiếu tính linh hoạt, sáng tạo, cách dạy chủ yếu gò ép để giúp trẻ lĩnh hội kiến thức hay khái niệm Điều tạo nên hạn chế nhận thức trẻ Trong trò chơi, phần lớn trẻ chưa thực chủ thể tự khám phá, chủ động giải “bài tập” giáo viên mầm non giao cho, từ dẫn đến việc trẻ có thói quen ỷ lại, thụ động ngại suy nghĩ chơi Tâm trẻ chơi chờ đợi giúp đỡ, hướng dẫn, trẻ chơi khơng có nhiều ý tưởng, thiếu cách giải đầu, nhiều trường hợp trị chơi khơng đáp ứng nhu cầu nhận thức trẻ, làm trẻ dần hứng thú loại trò chơi Nhận biết vai trò trò chơi, đặc biệt trò chơi học tập phát triển nhận thức trẻ qua thực tế giảng dạy lớp học, tơi thấy cịn số bất cập Chính lý trên, thân tơi dựa vào kinh nghiệm người trước, dựa vào thực tế khách quan q trình giảng dạy trẻ, tơi xin đưa ra: ““Một số phương pháp phát triển nhận thức cho trẻ -6 tuổi thông qua tổ chức trò chơi học tập”để trao đổi đồng nghiệp Thực trạng vấn đề nghiên cứu Trẻ mầm non thích chơi trị chơi, tích cực tham gia vào trò chơi giáo viên tổ chức Tuy nhiên số trẻ cịn chưa có kỹ chơi, nhút nhát, chưa mạnh dạn tham gia chơi Ngoài số trò chơi tổ chức đơn điệu, trẻ không hoạt động nhiều, chưa trải nghiệm nên không thu hút hứng thú trẻ Khi nghiên cứu đề tài gặp số thuận lợi khó khăn sau: 3.1: Thuận lợi - Trẻ thích tham gia vào trị chơi - Bản thân giáo viên yêu nghề, mến trẻ, tích cực tổ chức trị chơi cho trẻ tham gia hoạt động - Luôn quan tâm Ban giám hiệu nhà trường với ủng hộ, giúp đỡ bạn đồng nghiệp - Nhà trường có nhiều giáo viên trẻ nhiệt tình động có trình độ có khả sáng tạo hoạt động vui chơi - Có nhiều đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động vui chơi trẻ - Đối với phụ huynh ngày quan tâm đến hoạt động vui chơi giúp trẻ phát triển nhận thức 3.2: Khó khăn Kỹ chơi trị chơi trẻ lớp tơi cịn hạn chế Kết khảo sát chất lượng giai đoạn cho thấy: + Trẻ tham gia nhiều trò chơi trị chơi có nhiệm vụ kích thích phát triển nhận thức cho trẻ hạn chế + Nhận thức trẻ không đồng + Các hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ thơng qua trị chơi học tập hạn chế + Các trò chơi học tập cho trẻ cịn ít, chưa có nhiều sáng tạo, đồ dùng để tổ chức trò chơi học tập hạn chế +Giáo viên chưa thể tổ chức thường xuyên cho trẻ trò chơi học tập, trò chơi thường xun lặp lại, khơng có tính sáng tạo gây nhàm chán trẻ + Tôi giáo viên trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm giảng dạy, nghệ thuật lên lớp chưa cao Đứng trước thực trạng đó, suy nghĩ, xây dựng áp dụng số phương pháp phát triển nhận thức cho trẻ thông qua trị chơi học tập, góp phần nhỏ bé vào phát triển toàn diện trẻ Để tiến hành“Một số phương pháp phát triển nhận thức cho trẻ -6 tuổi thơng qua trị chơi học tập” đạt kết tốt, thực khảo sát đánh giá phát triển nhận thức trẻ thơng qua kỹ chơi trị chơi học tập lớp mẫu giáo lớn làm chủ nhiệm vào thời điểm đầu năm học 2017 2018 với 33 trẻ có: 13 nữ 20 nam sinh năm 2012 thực Bảng 1: Kết khảo sát trẻ kỹ chơi trò chơi trẻ đầu tháng 9/2017 Thời gian Số trẻ Trẻ có khả khảo sát thực nhận Trẻ có khả Trẻ có khả thức thực nhận thức nhận thức thực nhiệm thực nhiệm nhiệm vụ vụ mức vụ mức mức trung bình tốt Số trẻ Tỷ lệ Số trẻ Tỷ lệ Số trẻ Tỷ lệ (cháu (cháu) (%) (cháu) (%) (%) ) Tháng 33 9/2017 *Đánh giá: 10 30,3 14 42,4 27,3 Như vậy, qua trình khảo sát, tổ chứccho trẻ tham gia vào hoạt động cụ thể tiết học, thấy trẻ tham gia hoạt động khơng hào hứng, số trẻ thích, số trẻ khơng thích chưa có kỹ chơi trị chơi Bên cạnh đó, q trình khảo sát cho thấy tỷ lệ trẻ nỗ lực tham gia hết trị chơi, hay nói cách khác tỷ lệ trẻ cố gắng giải nhiệm vụ nhận thức trò chơi giảm dần theo mức độ khó tăng lên trị chơi Ngồi ra, tham gia vào trò chơi, trẻ thụ động, khơng nỗ lực tiếp cận trị chơi, cịn ỷ lại vào cô giáo Giải pháp thực hiện: “Một số phương pháp phát triển nhận thức cho trẻ -6 tuổi thơng qua tổ chức trị chơi học tập” 4.1 Chuẩn bị,lên kế hoạch tổ chức chơi cho trẻ Việc lập kế hoạch bước thiếu công tác tổ chức cho trẻ chơi, có vai trị định hướng hoạt động trẻ trị chơi nhằm giúp trẻ nhận thức cách tốt nhất.Việc kế hoạch hóa hoạt động sư phạm cụ thể hoạt động cô trẻ hướng tới hình thành phát triển trị chơi trẻ có hệ thống theo trình tự từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp có ý nghĩa quan trọng đảm bảo phát triển toàn diện, liên tục trẻ đặc biệt phát huy hứng thú tìm tịi, khám phá trẻ tham gia trò chơi Lập kế hoạch tổ chức cho trẻ chơi việc đảm bảo số yêu cầu chung giáo dục tính mục đích, tính định hướng, tính phát triển, tính tồn vẹn, tính thực tiễn… cịn đảm bảo tính đặc thù trị chơi đảm bảo mối quan hệ vai trò chủ thể tích cực trẻ với vai trị dẫn dắt người lớn trò chơi Kế hoạch tổ chức cho trẻ chơi tổ hợp biện pháp sư phạm lựa chọn phân bố theo trình tự hoạt động cô trẻ khoảng thời gian định nhằm phát triển hoạt động chơi trẻ Kế hoạch tổ chức chơi hiểu hệ thống cách thức lựa chọn phân bố cách hợp lý theo trình tự thời gian nhằm giải mục tiêu phát triển trò chơi trẻ khoảng thời gian định Tùy thuộc vào thời gian ấn định mà có loại kế hoạch tương ứng kế hoạch theo năm học, theo học kỳ, theo tháng, theo tuần theo ngày Trong loại kế hoạch tổ chức chơi kế hoạch tổ chức cho trẻ chơi hàng ngày, kế hoạch chơi tuần, kế hoạch tháng mang tính chất cụ thể sử dụng nhiều Trước lập kế hoạch phải xác định sở để lập kế hoạch chơi cho trẻ sở phân tích khả chơi mức độ thể hứng thú tìm hiểu tri thức trẻ trò chơi học tập Bên cạnh đó, lưu ý trường hợp cá biệt (bao gồm trẻ đạt mức độ xuất sắc thấp so với tình hình chung lớp) có tính đến khả mở rộng vốn sống trẻ chương trình giáo dục mang lại thời gian tới Tiến hành lập kế hoạch tổ chức chơi cụ thể: - Xác định mục đích u cầu trị chơi: phần quan trọng dựa vào khả chơi thực trẻ - Lựa chọn nội dung chơi hình thức chơi linh hoạt phù hợp với mục đích yêu cầu đặt Về nội dung trò chơi học tập, giáo viên tự nghĩ trò chơi học tậphoặc sưu tầm chúng tài liệu giáo dục mầm non Những trò chơi lựa chọn phải đáp ứng số yêu cầu sau: + Trò chơi tạo điều kiện tốt cho trẻ luyện tập phát triển trí tuệ + Nhiệm vụ nhận thức trò chơi đòi hỏi cố gắng trí tuệ, nỗ lực vượt qua số khó khăn để hồn thành nhiệm vụ giao + Tính dạy học trị chơi cần kết hợp tính học tập nghiêm túc với tính vui vẻ thoải mái trị chơi có hấp dẫn có sức hút trẻ Chính hấp dẫn trị chơi kích thích hoạt động trí tuệ trẻ giúp chúng giải nhiệm vụ nhận thức dễ dàng Sau đó, xếp nội dung chơi có hệ thống, nâng dần mức độ khó chúng trẻ Điều đòi hỏi trẻ phải cố gắng, nỗ lực chơi, tạo điều kiện cho trẻ tích cực 10 Trẻ tham gia hoạt động góc xây dựng Trẻ chơi góc phân vai Khơng cho lỗi sai quan trọng, nhiều lúc cần biết chấp nhận lỗi sai trẻ, tin tưởng trẻ khắc phục không vội sửa sai thay cho trẻ.Chấp nhận tiếng ồn, phần nhiều phụ thuộc vào trạng thái tích cực (khơng phải loại tiếng ồn xung đột, la hét…), ồn tích cực yên lặng nặng nề, u uất… Giáo viên vui vẻ, cởi mở, nhẹ nhàng hành vi, cử chỉ, lời nói giao tiếp với trẻ Tuy nhiên, cần tránh khuynh hướng tuyệt đối hóa tự do, khả tự chơi trẻ Hoạt động chơi trẻ hình thành phát triển điều kiện hướng dẫn thích hợp từ phía người lớn tức trẻ tự do, độc lập khn khổ 24 Trẻ tự chọn trị chơi, tự lựa chọn đồ chơi, tự tìm phương thức giải nhiệm vụ trò chơi, tự đưa kết luận.Cách tiến hành: (1) Tạo môi trường chơi tình chơi hút trẻ trị chơi học tập; (2) Dành thời gian (một khoảng thời gian định) để trẻ suy nghĩ xem chơi gì, chọn đồ chơi cho ý tưởng chơi mình; (3) Tạo mơi trường an tồn thoải mái: cho trẻ cảm thấy tự thực ý tưởng cách giải mình, sai khơng sợ bị la mắng, phê bình hay trách phạt Giúp trẻ hiểu cô sẵn sàng trả lời trẻ phụ giúp cần Giáo viên gợi ý, đặt câu hỏi nhằm kích thích tính tị mị, khám phá, khuyến khích trẻ trì ý tưởng muốn chơi Giúp trẻ phát huy tính chủ động, tính độc lập q trình chơi Ví dụ: Con muốn chơi góc nào? Với góc chơi dự định chơi trị chơi gì? Các kỹ xây dựng muốn xây dựng cơng trình gì? Cơ thấy góc nghệ thuật có nhiều mũ múa đẹp dụng cụ âm nhạc, bạn muốn chơi góc nghệ thuật? … Khi giao tiếp với trẻ phải đảm bảo tính hợp tác, xây dựng biết đánh giá cao câu trả lời trẻ trẻ hăng hái dễ bị tổn thương trước phê phán thô thiển Việc làm cho trẻ mắc cỡ la rầy trẻ trẻ trả lời sai cười trẻ trẻ có phản ứng ngây ngơ khơng tạo điều kiện cho trẻ tự học Việc làm cho trẻ bị mắc cỡ làm tổn thương trẻ, làm trẻ sợ sệt phải tham gia vào việc Khi hướng dẫn trẻ chơi, giáo viên cần phải ý đặc điểm cá nhân, để có biện pháp đối xử cá biệt, linh hoạt: trẻ cần giao nhiệm vụ phức tạp hơn, trẻ yếu, nhút nhát cần giao nhiệm vụ vừa sức nên quan tâm, giúp đỡ, khuyến khích, cổ vũ nhiều, nhằm trì hứng thú thúc đẩy tính tích cực chúng Khi giúp trẻ giải vấn đề cần cho phép trẻ lựa chọn giải pháp tôn trọng ý tưởng trẻ trẻ phải khuyến khích suy nghĩ giải thích lựa chọn Ví dụ: Với trị chơi “Nghệ sĩ tí hon”, yêu cầu trẻ nặn số vật mà trẻ u thích Cơ cho trẻ nói vật mà trẻ thích, đặc điểm, cấu tạo đặc trưng vật Cơ định hướng cho trẻ 25 thực Với trẻ lúng túng việc lựa chọn vật mà trẻ thích gợi ý cho trẻ số vật để trẻ lựa chọn Khi trẻ thực hiện, giáo viên khuyến khích động viên trẻ, hỏi trẻ ý tưởng, cách thực hiện… Cơ cho trẻ hồn tồn tự thể sáng tạo, khả tạo hình mình, Một đứa trẻ khơng học kỹ đánh giá, phê phán khơng phép mắc sai lầm khơng nhận thấy sai lầm Trẻ chơi trị chơi “Nghệ sĩ tí hon” Để trẻ tự tích cực tham gia vào trị chơi trẻ cần phải có vốn kinh nghiệm số kỹ chơi định (kỹ tự tổ chức, kỹ tự điều khiển lựa chọn trò chơi, thỏa thuận chơi gì, tự tìm kiếm phương tiện để chơi).Phải có “ngân hàng” trị chơi học tậpphù hợp với đặc điểm lứa tuổi, phù hợp với mức độ phát triển trẻ 5-6 tuổi trò chơi phải tổ chức thường xuyên Giáo viên phải có kiến thức trị chơi trẻ em nói chung nắm bắt cách cụ thể diễn trị chơi trẻ nói riêng.Giáo viên linh hoạt với vai trò “trợ giúp” trẻ chơi người giúp trẻ, hỗ trợ cho trẻ.Dự kiến thời gian trị chơi để tự tổ chức trị chơi, kết thúc trị chơi cất dọn chúng vào nơi quy định 4.5 Đánh giá, khen ngợi động viên trẻ kịp thời Đánh giá trình hình thành nhận định, phán đốn kết cơng việc, dựa vào việc phân tích thơng tin thu được, đối chiếu với 26 mụctiêu, tiêu chuẩn đề ra, nhằm đề xuất định thích hợp để cải thiện thực trạng nâng cao chất lượng, hiệu công việc Đánh giá kết trò chơi học tậplà khâu cuối lại coi bước khởi đầu cho chu trình với chất lượng trình… đánh giá cấp độ nhằm ba mục đích chủ yếu: xác định chất lượng hiệu hoạt động giáo dục, phát thiếu sót tồn để điều chỉnh nhằm đạt mục tiêu dự kiến tạo sở cho dự đoán tương lai Đánh giá, khen ngợi động viên trẻ kịp thời biện pháp gây hứng thú hữu hiệu cho trẻ trẻ tham gia vào trò chơi Với lời tán thưởng, ánh mắt đồng tình có tác dụng gây cho trẻ niềm tin, khuyến khích trẻ tiếp tục trị chơi, kích thích trẻ vượt qua khó khăn mong muốn hồn thành tốt công việc, làm thức dậy trẻ cảm giác thành công Cảm giác thành công đánh thức trẻ đến hoạt động, trì hứng thú trẻ suốt trình chơi Việc khen ngợi giúp trẻ tích cực tham gia trị chơi lần sau Đánh giá, khen ngợi động viên nhằm gây hứng thú tích cực, kích thích nỗ lực cao trẻ hoạt động nhận thức Ngồi ra, tạo niềm tin, khuyến khích trẻ chơi đến tạo hứng thú chơi để trẻ tiếp tục tham gia vào hoạt động chơi kích thích tính tích cực trẻ, khơi gợi trẻ cảm giác thành công, thừa nhận để trẻ tiếp tục phấn đấu.Đánh giá cịn có giá trị củng cố lại nội dung có để làm hành trang cho khám phá nảy sinh, thực Đánh giá khả nhận thức trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thơng qua cáctrị chơi học tập dựa việc đánh giá trình chơi trẻ quan trọng, bỏ qua phần đánh giá kếtquả nhận thức đơn giản phù hợp Đánh giá hay khen ngợi phải công ý đến đặc điểm cá nhân trẻ Việc đánh giá kết chơi trẻ vào tiêu chí đánh giá định tiêu chí phải xây dựng dựa sở lý luận trò chơi học tập, đặc điểm phát triển nhận thức trẻ mẫu giáo5-6 tuổi Giáo viên với vai trò người đánh giá trẻ cần ý số yêu cầu: + Hiểu biết đặc điểm trình độ phát triển trẻ 27 + Nắm vững mục tiêu, mức độ nội dung yêu cầu cần đạt trẻ lĩnh vực nhận thức trẻ 5-6 tuổi + Hiểu nắm biểu cụ thể phát triển nhận thức trẻ trò chơi học tập + Biết sử dụng phối hợp phương pháp đánh giá cách tương đối + Nắm sử dụng kỹ thuật lượng giá, kết hợp với yêu cầu cần định tính định lượng đánh giá Biết nhận xét tổng quát rút biện pháp tác động + Biết động viên khuyến khích trẻ cách hợp lý đánh giá Đánh giá kết chơi trẻ việc giáo viên xác định chất lượng hiệu hoạt động chơi, cụ thể trò chơi học tập trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi kết hợp với việc khen ngợi động viên kết tốt mà trẻ đạt hay cố gắng trẻ so với lần chơi trước để thực mục tiêu dự kiến Để đánh giá trẻ sở kết hợp với việc động viên, khen ngợi trẻ giáo viên cần phải tiến hành theo bước sau: Thu thập thông tin nhằm xác định thực tế kỹ chơi trẻ So sánh kiến thức kỹ với mức độ trước So sánh kiến thức kỹ trẻ với mục tiêu, yêu cầu cần đạt trẻ Một số cách thu thập thông tin kiến thức kỹ chơi trẻ Quan sát, theo dõi thường xuyên thái độ, hành vi hoạt động trẻ chơi trẻ có hứng thú hay khơng? Trẻ có tập trung ý khơng? Trẻ có phát điều khơng? Trẻ có biết tự tổ chức trị chơi hay phải chờ hướng dẫn? Có chủ động tìm kiếm phương tiện để chơi hay phải chờ gợi ý cơ? Trẻ có biết hợp tác với bạn không? Khi quan sát, giáo viên phải lập biên quan sát có nhận xét đánh giá mức độ biểu cụ thể Theo dõi ghi chép đầy đủ biểu trẻ Tất quan sát ghi nhận phải lưu hồ sơ cá nhân Nghiên cứu sản phẩm hoạt động chơi, sở đánh giá kết chơi trẻ.Trị chuyện có lồng ghép câu hỏi phù hợp giúp đánh giá trình chơi kết chơi Cụ thể như: “Con làm nào?” hay “Con cách làm khác không?” 28 Theo tôi, cách làm có ưu điểm hạn chế định, để đánh giá kết chơi trẻ trị chơi học tập xác khách quan cần có kết hợp linh hoạt cách với Giáo viên cần phải có kỹ đánh giá như: quan sát, ghi chép, xử lý thông tin biết cách trao đổi, trò chuyện.Số lượng trẻ nhóm, lớp khơng q đơng để thuận lợi cho việc quan sát cá nhân.Nên có trắc nghiệm hay tập chuẩn liên quan đến trò chơi học tập để giáo viên linh hoạt sử dụng.Giáo viên cần yêu trẻ, công bằng, linh hoạt, sáng tạo công việc 4.6 Ứng dụng cộng nghệ thông tin để tổ chức trò chơi học tập Trong thời đại công nghệ thông tin nay, việc vận dụng công nghệ vào lĩnh vực đời sống ngày rộng rãi khơng cịn xa lạ nữa, ngành giáo dục nói chung giáo dục mầm non nói riêng bước tiếp cận với công nghệ đại Việc ứng dụng tin học vào giảng dạy cần thiết khuyến khích nhiều Đặc biệt sử dụng tin học vào tổ chức hoạt động cho trẻ mầm non tạo điều lạ kích thích tị mị trẻ Ứng dụng công nghệ thông tin tổ chức trị chơi học tập khơng giúp giáo viên chủ động khai thác tìm kiếm nguồn tài nguyên giáo dục qua mạng thông tin truyền thông, Internet,…nguồn tài ngun vơ phong phú với hình ảnh, âm thanh, văn bản, phim…sống động tự nhiên tác động tích cực đến phát triển trí tuệ trẻ mầm non ảnh hưởng đến trình hình thành nhân cách tồn diện trẻ; bên cạnh cịn giúp tiết kiệm thời gian cho giáo viên chi phí cho trường mầm non Mặt khác, việc ứng dụng phần mềm tin học vào tổ chức số số trò chơi học tập cho trẻ mầm non giúp tạo môi trường lớp học thân thiện lạ, phong phú, bắt mắt thu hút trẻ, kích thích trẻ tích cực hoạt động ham học hỏi, tìm tòi khám phá để trẻ phát triển nhận thức cho trẻ nói riêng phát triển tồn diện tạo sở bước đầu vững cho tương lai trẻ Giáo viên sử dụng nhiều phần mềm để thiết kế trò chơi học tập: phần mềm powerpoint, phần mềmActivePrimary… Trong trường mầm non việc sử dụng phần mềm ActivePrimary thu hút ý trẻ nhiều Nếu phần mềm power point cô giáo trình chiếu slide cho trẻ xem phần mềm ActivePrimary trẻ 29 tự cầm bút (với chức trỏ chuột) để viết cái, số, vẽ điều khiển vật, đồ vật, hình ảnh theo u cầu Chính điều phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ làm cho việc tổ chức trò chơi học tập đạt hiệu cao hơn, giúp trẻ phát triển khả nhận thức sâu sắc Ví Dụ 1: Trong hoạt đông cho trẻ làm quen với tốn: Cho trẻ nhận biết hình học Với trị chơi luyện tập, thiết kế nhiều hình sẵn có, xếp lộn xộn, trẻ lên chọn hình, kéo hình ghép thành hình ( xe đạp, xe máy, thuyền, tơ…) theo u cầu Trị chơi “Ai nhanh tay nhanh mắt” thiết kế phần mềm ActivePrimary Ví Dụ 2: Trong hoạt động khám phá mơi trường xung quanh Thiết kế trò chơi: Chọn thực phẩm nhóm Cơ cho trẻ quan sát loại thực phẩm (trứng, thịt, dầu, sữa…) hình Cơ chotrẻ lên kích vào loại thực phẩm theo yêu cầu Khi trẻ kích vào loại thực phẩm tự động đưa vào giỏ vật dụng gia đình Cơ tổ chức cho trẻ chơi: Lần chơi 1: Cho trẻ lên chọn thực phẩm giàu chất đạm bỏ vào giỏ Lần chơi 2: Cho trẻ chọn thực phẩm giàu chất bột đường Tương tự lần chơi khác chon nhóm thực phẩm khác Tuy nhiên, ứng dụng công nghệ thông tin để tổ chức trò chơi học tập, giáo viên phải ý: trẻ trung tâm phải xem trọng mục tiêu 30 phát triển cho trẻ đề ra; bồi dưỡng, không ngừng học tập kỹ thực hành vi tính để xử lý kỹ thuật tốt hơn; không lạm dụng giáo án điện tử để ln cho trẻ hoạt động phát triển; tích cực sưu tầm hình ảnh, tư liệu chương trình phục vụ cho việc thiết kế giảng; thiết kế giảng tuyệt đối không tham lam chọn hiệu ứng mà chủ đích tạo hứng thú bất ngờ cho trẻ để giảng mang lại kết hữu hiệu Như vậy, biện pháp nhằm nâng cao nhận thức trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thơng qua tổ chức trị chơi học tập xây dựng là: “Chuẩn bị, lên kế hoạch tổ chức cho trẻ chơi”; “Xây dựng môi trường chơi mang tính phát triển”, “Tạo tình chơi có vấn đề nhận thức cho trẻ”; “Tạo cho trẻ cảm giác an tồn, thoải mái tơn trọng trẻ”, “Đánh giá, khen ngợi động viên trẻ kịp thời”, Ứng dụng cộng nghệ thơng tin để tổ chức trị chơi học tập Tùy theo trò chơi mà biện pháp chúng tơi đề xuất ln có mạnh định, chúng bổ sung cho Do đó, chúng cần phối hợp vận dụng để phát huy tốt hiệu biện pháp Các biện pháp hướng đến tạo điều kiện cho trẻ hoạt động, khám phá, trải nghiệm, giúp trẻ có hội bộc lộ tính tích cực, chủ động, độc lập sáng kiến trẻ chơi Đây hội tốt nâng cao nhận thức trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trò chơi học tập Kết thu sau áp dụng SKKN Tóm lại, việc phối hợp vận dụng cách linh hoạt, khéo léo sáng tạo biện pháp có tác dụng lớn việc nâng cao nhận thức trẻ trị chơi học tập Có thể thấy rõ động lực giúp trẻ biết nỗ lực, bền bỉ nhiệm vụ nhận thức, hầu hết xác định yếu tố gây nên hấp dẫn trẻ lứa tuổi này, câu chuyện, chi tiết tình xảy câu chuyện, hình ảnh, đồ chơi đa dạng với thuộc tính sinh động, ngộ nghĩnh với nhiều màu sắc độ lớn khác nhau… chẳng thế, mà ta thường nói việc học trẻ “học mà chơi, chơi mà học” để làm rõ thêm ý nghĩa trị chơi nói chung trị chơi học tập nói riêng… *Bảng khảo sát trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: 31 Thời gian Số trẻ Trẻ có khả Trẻ có khả Trẻ có khả khảo sát thực nhận thức nhận thức nhận thức thực thực nhiệm thực nhiệm nhiệm vụ vụ mức vụ mức trung Tháng 9/2017 33 mức tốt Số trẻ Tỷ lệ Số trẻ Tỷ lệ bình Số trẻ Tỷ lệ (cháu (%) (cháu) (%) (cháu) (%) ) 10 30,3 14 42,4 27,3 *Bảng khảo sát sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Thời gian Số trẻ Trẻ có khả Trẻ có khả Trẻ có khả khảo sát thực nhận thức nhận thức nhận thức thực thực nhiệm thực nhiệm nhiệm vụ vụ mức vụ mức trung Tháng 33 mức tốt Số trẻ Tỷ lệ Số trẻ Tỷ lệ bình Số trẻ Tỷ lệ (cháu (%) (cháu) (%) (cháu) (%) ) 24 72,7 24,2 3,1 năm 2018 Trong trình khảo sát từ tháng 9/2017 đến tháng 3/2018, tơi nhận thấy trẻ có khả nhận thức thực nhiệm vụ đặt trò chơi mức độ tốt tăng cao Từ 10 cháu với tỷ lệ 30,3% (tháng 9/2017) tăng lên 24 cháu đạt 72,7% (vào tháng 3/2018), tăng 42,4% Trẻ có khả nhận thức thực nhiệm vụ mức trung bình giảm từ trẻ xuống cịn trẻ, giảm 24,2% Qua kết thực hiện, cho thấy phần lớn trẻ tham gia trị chơi có biểu hứng thú bền vững hơn, trẻ tỏ tích cực, chủ động độc lập trò chơi, biết nỗ lực chơi đến để giải nhiệm vụ trò chơi đặt Các nhiệm vụ nhận thức trẻ tiếp nhận cách nhẹ nhàng, trò chơi trở nên hấp dẫn nhiều với trẻ Từ đó, giúp trẻ tiếp hứng thú tham gia trị 32 chơi học tập, trẻ thích thú tìm hiểu, khám phá giới xung quanh thơng qua trị chơi cách tích cực, đồng thời nâng cao khả nhận thức thân Như vậy, thấy, trình phát triển nhận thức trẻ phụ thuộc nhiều vào yếu tố: nhiệm vụ nhận thức biện pháp tổ chức Đối với trò chơi có nhiệm vụ nhận thức phức tạp lại đòi hỏi giáo viên phải biết lựa chọn sử dụng biện pháp nhằm nâng cao khả nhận thức cho trẻ cách hiệu Kết thực sáng kiến chứng minh tính đắn đề tài, ngồi cịn khẳng định tính khả thi hiệu số phương pháp phát triển nhận thức trẻ -6 tuổi thơng qua tổ chức trị chơi học tập xây dựng đề tài Khả áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm “Một số phương pháp phát triển nhận thức cho trẻ – tuổi thơng qua tổ chức trị chơi học tập” áp dụng lớp học làm chủ nhiệm 80% - 91% trẻ lớp có kỹ chơi trị chơi học tập, trẻ tích cực tham gia chơi, qua khả lĩnh hội tri thức trẻ sâu sắc trẻ trải nghiệm, làm “trung tâm”, tìm tịi khám phá việc tự đưa cách giải vấn đề mà trò chơi học tập đề Làm góp phần phát triển nhận thức cho trẻ, tạo nên móng vững cho trẻ bước vào lớp Qua thấy biện pháp áp dụng cho lớp mẫu giáo tổ chức trò chơi học tập cho trẻ Hiệu sáng kiến Qua thời gian áp dụng biện pháp trên, với đạo Ban giám hiệu nhà trường, hổ trợ góp ý bạn đồng nghiệp nhóm lớp, trường qua buổi dự giờ, thảo luận rút kinh nghiệm nhận thấy: - Đối với trẻ: + Trẻ tham gia trị chơi có biểu hứng thú bền vững hơn, trẻ tỏ tích cực, chủ động độc lập trò chơi, biết nỗ lực chơi đến để giải nhiệm vụ nhận thức + Kỹ chơi trẻ cải thiện cách rõ rệt 33 + Các hoạt động khám phá khoa học, khám phá xã hội, làm quen với toán, hoạt động vui chơi diễn thoải mái, nhẹ nhàng linh hoạt Trẻ tích cực hoạt động, khơng bị gị bó, với tinh thần “chơi mà học, học mà chơi” - Bản thân tôi: + Nắm nội dung, phương pháp tổ chức trò chơi học tập cho trẻ + Vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo trò chơi học tập vào giảng dạy giúp cho giảng phong phú hơn, thu hút hứng thú trẻ giúp trẻ tiếp thu tri thức cách chủ động thoải mái + Có nhiều kinh nghiệm tạo mơi trường đồ dùng, đồ chơi hóa trang phong phú , đa dạng gây hứng thú chơi cho trẻ tốt + Linh hoạt, khéo léo xử lý tình tổ chức trò chơi học tập - Đối với phụ huynh: + Thường xuyên quan tâm đến chất lượng tiết học trẻ lớp + Có thay đổi nhìn nhận việc học tập trường, nhận thức việc tổ chức trò chơi giúp cho trẻ phát triển nhận thức nói riêng phát triển cách tồn diện nói chung 34 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Trò chơi học tập loại trị chơi có hình thức đặc trưng gần giống với hình thức dạy học có hình thức hoạt động chơi Là loại trị chơi có nhiệm vụ nhận thức rõ ràng biểu luật chơi Trong q trình chơi địi hỏi phải có huy động trí tuệ trẻ mức cao nhằm đạt nhiệm vụ nhận thức trị chơi, giúp đáp ứng làm thỏa mãn nhu cầu chơi, nhu cầu nhận thức trẻ Chính vậy, trị chơi học tập sử dụng phương tiện để giáo dục trí tuệ cho trẻ mẫu giáo, đặc biệt trẻ – tuổi Trên số kinh nghiệm thân tơi q trình thực đề tài “Một số phương pháp phát triểnnhận thức cho trẻ -6 tuổi thơng qua tổ chức trị chơi học tập” Những phương pháp đưa với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé cơng sức vào việc giúp đỡ đồng nghiệp có thêm kinh nghiệm tổ chức trò chơi học tập phong phú hiệu hơn, từ góp phần đạt mục tiêu phát triển nhận thức cho trẻ theo chương trình giáo dục mầm non KHUYẾN NGHỊ: a Về phía giáo viên - Cần trang bị trước mặt lý luận tham gia tập huấn sử dụng biện pháp tổ chức trò chơi học tập cho trẻ - Cần phải cung cấp đầy đủ tuyển tập trò chơi học tập, tài liệu hướng dẫn… có liên quan đến việc tổ chức loại trò chơi - Cần chuẩn bị loại đồ chơi cần thiết trình tổ chức, khơng gian chơi trẻ phải sẽ, thống mát an tồn b Về phía cấp - Tơi mong muốn lãnh đạo cấp tổ chức nhiều lớp tập huấn tổ chức trò chơi học tập cho giáo viên mầm non học tập kinh nghiệm có thêm hội học tập, kỹ môn học Tôi xin chân thành cảm ơn! 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đaparôjet A.V (1990), Tâm lý học, NXB giáo dục Từ điển sư phạm bách khoa toàn thư (1987), NXB Liên Xô Trường Cao đẳng sư phạm nhà trẻ mẫu giáo TW1 (2004), Những điều kiện dạy học việc tổ chức hoạt động nhận thức có tính chất khám phá cho trẻ mẫu giáo lớn, Hà Nội Thái Duy Tuyên (1/2003), Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức người học, Tạp chí giáo dục, số 48 Nguyễn Ánh Tuyết (1996), Tâm lý học trẻ em, NXB Giáo Dục Trần Thị Ngọc Trâm (1998), Sử dụng trị chơi học tập nhằm hình thành phát triển khả khái quát hóa trẻ mẫu giáo lớn, Luận văn thạc sĩ, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội Đào Thanh Âm (2001), Giáo dục học mầm non, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Chúc (dịch) (1981), Hướng dẫn tổ chức hoạt động vui chơi, NXB Giáo dục Ngô Cơng Hồn (1996), Tâm lý học trẻ em, NXB Giáo Dục 10 Huỳnh Văn Sơn (2006), Trò chơi phát triển trí tuệ cho trẻ mẫu giáo, NXB Giáo dục 11 Trần Thị Ngọc Trâm (2003), Trò chơi phát triển tư cho trẻ, NXB Giáo dục 12 Phan Lan Anh, Nguyễn Thị Hiếu, Nguyễn Thanh Giang, Đặng Lan Phương, Hoàng Cơng Dụng (sưu tầm, tuyển chọn) (2014), Tuyển chọn trị chơi hát thơ ca, truyện kể câu đố dành cho trẻ – tuổi theo chủ đề 13 Đinh Thị Nhung (2012), Trò chơi giúp bé làm quen với số phép đếm 14 Trường Cao đẳng sư phạm Mẫu giáo TW3 (1999), Kỷ yếu hội thảo khoa học, đổi chương trình chăm sóc – giáo dục trẻ đào tạo giáo viên mầm non, Tp Hồ Chí Minh 36 15 Viện khoa học giáo dục – Trung tâm NCGDMN (2000), Đổi hoạt động học tập vui chơi theo hướng tiếp cận tích hợp theo chủ đề, Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN TÓM TẮT SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến 2 Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến .2 Nội dung sáng kiến .2 Lợi ích thiết thực sáng kiến Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng mở rộng sáng kiến .4 MÔ TẢ SÁNG KIẾN .5 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Cơ sở lý luận sở thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Cơ sở thực tiễn Thực trạng vấn đề nghiên cứu 3.1: Thuận lợi 3.2: Khó khăn Giải pháp thực hiện: “Một số phương pháp phát triển nhận thức cho trẻ -6 tuổi thông qua tổ chức trò chơi học tập” 4.1 Chuẩn bị,lên kế hoạch tổ chức chơi cho trẻ .9 4.2 Xây dựng môi trường chơi mang tính phát triển 12 Tạo tình chơi có vấn đề nhận thức cho trẻ 18 4 Tạo cho trẻ cảm giác an tồn, thoải mái tơn trọng trẻ .23 4.5 Đánh giá, khen ngợi động viên trẻ kịp thời 26 4.6 Ứng dụng cộng nghệ thông tin để tổ chức trò chơi học tập 29 Kết thu sau áp dụng SKKN 31 Khả áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 33 Hiệu sáng kiến 33 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 35 KẾT LUẬN: 35 KHUYẾN NGHỊ: 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 37 MỤC LỤC 37 38 ... dụng số phương pháp phát triển nhận thức cho trẻ thông qua trị chơi học tập, góp phần nhỏ bé vào phát triển toàn diện trẻ Để tiến hành? ?Một số phương pháp phát triển nhận thức cho trẻ -6 tuổi. .. chơi học tập hạn chế + Các trò chơi học tập cho trẻ cịn ít, chưa có nhiều sáng tạo, đồ dùng để tổ chức trò chơi học tập hạn chế +Giáo viên chưa thể tổ chức thường xuyên cho trẻ trò chơi học tập, ... tuổi thông qua tổ chức trò chơi học tập? ?? Đề tài đưa nhằm mục đích rõ vai trò trò chơi việc giúp trẻ phát triển nhận thức Đồng thời đưa phương pháp giúp giáo viên tổ chức tốt trò chơi học tập để

Ngày đăng: 20/03/2021, 21:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN

  • TÓM TẮT SÁNG KIẾN

  • 1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến

  • 2. Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến

  • 3. Nội dung sáng kiến

  • 4. Lợi ích thiết thực của sáng kiến

  • 5. Khẳng định giá trị, kết quả đạt được của sáng kiến

  • 6. Đề xuất kiến nghị để thực hiện áp dụng hoặc mở rộng sáng kiến

  • MÔ TẢ SÁNG KIẾN

  • 1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến

  • 2. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn

  • 2.1. Cơ sở lý luận

  • 2.2. Cơ sở thực tiễn

  • 3. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu

  • 3.1: Thuận lợi

  • 3.2: Khó khăn

  • 4. Giải pháp thực hiện: “Một số phương pháp phát triển nhận thức cho trẻ 5 -6 tuổi thông qua tổ chức các trò chơi học tập”.

  • 4.1. Chuẩn bị,lên kế hoạch tổ chức chơi cho trẻ.

  • 4.2. Xây dựng môi trường chơi mang tính phát triển.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan