1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và một số giải pháp cải thiện hoạt động tự học của sinh trường cao đẳng y tế thái nguyên theo học chế tín chỉ

6 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN HOẠT ĐỘNG Tự HỘC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẢNG Y TÉ THAI NGUYÊN THEO HỌC CHÉ TÍN CHỈ ThS Nguyên Thị Thái Hà Bộ môn Y học lâm sàng trường Cao đẳ

Trang 1

Hutin (2005), Sharps injuries: global burden of disease

from sharps injuries to health-care workers

7 Saleem T và các cộng sự (2010 Feb), "Knowledge,

attitudes and practices of medical students regarding

needle stick injuries", Journal of Pakistan Medical

Association, 60(2), p 151-156

8 Mehrdad Askarian và Leila Maiekmakan (2012),

"Prevalence of needle stick injuries among denial, nursing

and midwifery students in Shiraz, Iran", GMS

Krankenhaushygiene !nterdiszipiinar2012, 7(1)

9 Smith DR và Leggai PA (2005), "Needlestick and

sharps injuries among nursing students", Journal of

Advanced Nursing, 51(5), pp 449-455

10 Nsubuga FM và Jaakkoia MS (2005), "Needle

stick injuries among nurses in sub-Saharan Africa",

Tropical Medicine & Internationa! Health, 10(8), pp 773-

781

11 Binita Kumari Paudel và cộng sự (2013),

"incidence Of Needle stick Injury Among Proficiency Certificate Level Nursing Students In Kathmandu, Nepal, International Journal of Sciences and Technology research, 2(9), pp 277-281

12 Kye Mon Min Swe và các cộng sự (2014),

"Needle Sticks Injury among Medical Students during Clinical Training, Malaysia, International Journal of Collaborative Research on Internal Medicine & Public Health, 6(5)

13 Yao w x và các cộng sự (2010), "Neediestick injuries among nursing students in China", Nurse Education Today, Ju!,30(5), pp 435-437

14 Zhang YT và Wang LS (2013), "Protection education towards needle stick injuries among nursing students in China: a meta-anaiysis", Chinese Journal of Evidence-Based Medicine 2013,13(6), p 754-759

THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN HOẠT ĐỘNG

Tự HỘC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẢNG Y TÉ THAI NGUYÊN

THEO HỌC CHÉ TÍN CHỈ

ThS Nguyên Thị Thái Hà

Bộ môn Y học lâm sàng trường Cao đẳng y tế Thái Nguyên

Hướng dẫn: ThS Nguyễn Thl N guyệt Minh

Bộ môn Ngoại ngữ trường Cao đắng y tề Thái Nguyên

TÓM TÁT

Mục tiêu: Mô tả' thực trạng hoạt động tự học và đề xuất một số giải phàp quản lý hoạt động tự học của sinh viên trường Cao đẳng Y tế Thái Nguyên theo học chế tín chỉ Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả, thiết

kế cắt ngang; nghiên cứu định tính Kết quà: Tính tích cực, tự giác trong học tập của sinh viên chưa cao, 49,5% sinh viên dành dưới 1 giờ m ỗi ngày để tự học Đa số sinh vịên học tập mang tính thụ động, không tìm tòi, sáng tạo; chưa tích cực học hỏi với thầy, học hỏi cùng bạn; chưa tích cực học nhóm, học theo kiểu đối phó để thi cử

Tỷ lệ sinh viên lập kề hoạch cụ thề cho học tập chỉ chiếm 11,5% Do đổ chất lượng học tập không cao, đa số các

ẽm (65,6%) tạm bằng lòng với két quả tự học của mình Sinh viên nhận thức về sự cấn thiết của tự học chưa cao (34,4%) Nhu cầu giảng đường để tự học và học nhóm của cấc em là 49%, sinh viên cũng cần phòng mây tỉnh và đường truyền Internet tốc độ ôn định để tra cứu tài liệu và đăng ký học qua mạng 67,7% sinh viên có đẻ nghị nhà trường thường xuyên tổ chức cấc hoạt động ngoại khóa 32,1% sinh viên mong muốn được thầy cô hướng dẫn

cụ the cách tự học cho từng bộ môn, 25,1% số sinh viên để nghị được làm bài thu hoạch thay cho bài thi kết thúc mồn, 16,4% mong muốn có thời gian thực tập nhiều hơn.

Từ khóa: Hoạt động tự học, hoạt động tự học, tín chỉ.

ĐẶT VÁN ĐÈ VÀ MỤC TIÊU Đẻ đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân !ực cho Dạy học được xem íà con đường giáo dục cơ bản đất nước trong thời kỳ hội nhập quốc tế theo đúng nhất để thực hiện mục đích của qua trình giáo dục Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP về đổi mới cơ bản và tổng thể, trong đó tự học ià phương thửc cơ bản để toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 -người học có được những hệ thống tri thức phong phú 2020 nèu rõ: “Xẩy dựng và thực hiện lộ trình chuyển

và thiết thực Tự học - tự đào tạo là con đường phát sang chế độ đào tạo theo hệ thống tín chỉ, tạo điều triển suốt đời của mỗi người, đó cũng là truyền thống kiện thuận lợi để người học tích luỹ kiến thức, chuyền quý báu của dân tộc Việt Nam, được thề hiện qua các đổi ngành nghề, liên thõng, chuyến tiếp tới các cấp câu thành ngữ, tục ngữ "Học một, biết mười", "Đi một học tiếp theo ở trong nước và ờ nước ngoài" [6], ngày đàng, học một sàng khôn", Học thầy không tày Trường Cao đẳng Y tế Thái Nguyên đã và đang học bạn",7 Chất lượng và hiệu quả giáo dục được chuyển đổi từ phương thức đào tạo theo niên chế học nâng lên khi tạo ra được năng iực sáng tạo của người phần sang phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ, học, khi biến quá trình giáo dục thành quá trinh tự giáo đ ề u này vừa đồng thời tạo ra vừa đòi hổi một sự thay dục Quy mô giáo dục được mử rộng khi có phong trào đổi lớn về công tác quản lý đào tạo của Nhà trường,

Trang 2

tự học, tự nghiên cứu của sinh viên được coi là nhân

tố quan trọng, quyết định việc đẩy mạnh chất lượng

đào tạo cùa Trường Xuất phát từ cơ sở nhận thức đó,

chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài này với mục tiêu:

1 Mô tả thực trạng hoạt động tự học của sinh viên

trường Cao đẳng Y tế Thái Nguyên theo học chế tín

chỉ.

2 Đề xuất một sổ giải phâp Cịuàn lý hoạt động tự

học của sinh viên trường Cao đẳng Y tế Thối Nguyên

đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ.

ĐỐI ÍƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứ u

1 Đối từợng nghiên cứu

- Sinh viên hẹ cao đẳng của Trường Cao đẳng Y tế

Thải Nguyên được đào tạo theo học chế tín chĩ khóa

học 2014-2017

2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Thời gian: Từ tháng 3/2015 đến tháng 12/2015 tại

Trường Cao đẳng y tế Thái Nguyên

3 Phương pháp nghiên cứu

* Thiết kế nghiên cứu

- Nghiên cứu mô tả, thiết kể cắt ngang

- Nghiên cứu định tính

* Cỡ mẫu, chọn mẫu:

- Cỡ mẫu nghiên cứu mô tả:

n ^ ! - a / 2 ^ 2

Cỡ mẫu được ước tính dựa trên tỷ lệ sinh viên

không có thói quen tự học, chuẩn bị bài trữớc khi lên

íớp ià 61%, với độ tin cậy 95% và độ chinh xác mong

muốn là 5% Tính được cỡ mẫu là 366 sinh viên, cộng

thêm 5% dự phòng mất mẫu trong quá trình thu thập

thông tin và làm tròn thành 390 sinh viên

-C ách chọn mẫu: Phân tầng theo 3 ngành đào tạo

cao đẳng Điều dưỡng, Hộ sinh và Dược Trong đó cao

đẳng điều dưỡpg chọn 5/12 lớp, cao đẳng Dược chộn

3/7 lớp, cao đẳng Họ sinh chọn 1/2 iớp theo phương

pháp ngẫu nhiên đơn Sau điều tra, cỡ mâu từng

ngành là: 220 sinh viên ngành điều dưỡng, 130 sinh

viên ngành dược, 40 sinh viên ngành hộ sinh

* Chỉ tiêu nghiên cứu

+ Thực trạng tự học: Nhận thức cùa sinh viên về

hoạt động tự học; Tính tích cực, tự giác, chủ động;

Thói quen tự học; Chuẩn bị bài trước khi lên íớp;

Phương pháp tự học; Thói quen đọc sách

+ Đề xuất giải pháp: Đổi với sinh viên: Tuyên

truyền giáo dục ý chí tự học cho sinh viên; Đổi với giáo

viên: cai tiến phương pháp giảng dạy, dạy và học theo

hệ thống tín chỉ; Đoi với Nhà trường: xây dựng qui

chế, cố vấn học tập, cơ sở vật chất, trang thiết bĩ phù

hợp với yêu cấu đào tạo theo tín chỉ

4 Phương pháp th u ỉh ậ p s ổ liệu

Phỏng vẩn bằng bộ câu hỏi tự đền đối với sinh

viên;

5 Phương pháp x ử lý sổ liệu: s ố liệu được xử lý

trên SPSS vơi các thuật toán thồng kê mô tả tỷ lệ, so

sánh bằng test X2

KẾT QUẢ NGHIỀN cứ u

1 Thực trạng hoạt động tự học của sinh viên

trường Cao đẳng Y tế Thái Nguyên theo học chế

tín chỉ

Bảng 1 ■ Thời gian dành cho tự học của sinh viên Thời gian

tự học

-CĐ Điều dưỡng

CĐ Hộ sinh

CĐ Dược Tổng (n=220) (n=40) (n=130) (n=390)

SL %_ u SL % SL % SL % Dưới 1 giờ 103 46,8 21 52,5 69 53,1 193 49,5

Từ 1 đến 2 giờ 75 34,1 32,5 44 33,8 •JQ2 'i'i aWW1

Từ 2 đên 3 giờ 35 15,9 5 12,5 17 13,1 57 14,6

Ỹ kien khác 7 3,2 2,5 0,0 8 2,1 Nhận xét: 49,5% tống số sinh viên tham gia phỏng vấn dành rất ít thời gian cho việc tự học (Dưới 1 giờ/ngày), sổ sinh viên tích cực học tập chĩ chiếm 14,6% Tỷ lệ này tương đổi đồng đều ở cac đối íượng đào tạo

Bảng 2 Hình thức tự học của sinh viên Hình thức

tự học

CĐ Điều dưỡng

CĐHỘ sinh

(n=220) (n=40) (n=130) (n=390)

Tim tài liêu 154 70,0 29 72,5 103 79,2 286 73,3 Trao đôi với

bạn bè 45 20,5 8 20,0 20 15,4 73 18,7 Nhò' thầy cô

Nhận xét: Đa sồ sinh viên tham gia phỏng vấn lựa chọn hlnh thức tìm tài liệu trong quá trình tự học (73,3%), 18,7% trao đổi vơi bạn bè trong quá trinh tự học nhưng chỉ có 4,6% sinh viên tìm đen sự hướng dẩn của thầy cô giáo

Bảng 3 Thời điềm tự học cùa sinh viên Thời điểm

tự học

CĐ Điều dưỡnq

CĐHỘ sinh

CĐ Dược Tổng (n=220) (n=40) (n=130) (n=390)

SL % SL % SL % SL % Từng buổi học

Trước khi vào iớp 51 23,2 9 22,5 98 75,4 158 40,5 Chỉ bắt đau khi

học tại lớp 115 52,3 20 50,0 25 19,2 160 41,0 Chưa thực hiện

đều đặn vì thấy chưa thực sự cần thiết lắm

54 24,5 11 27,5 7 5,4 72 18,5 Từng môn

học/học kỳ Lập kế hoạch cụ thế và thực hiện theo kế hoạch

21 9,5 3 7,5 21 16,2 45 11,5 Tuỳ thuộc vào

thời gian rảnh rỗi

54 24,5 6 15,0 10 7,7 70 17,9 Tuỳ thuộc vào

các kỳ kiểm tra 145 65,9 31 77,5 99 76,2 275 70,5

Ỳ kiên khác 0,0 0,0 0,0 0 0,0 Nhận xéí: Tỷ lệ sinh viên tự học trước khi vào lớp

và bắt đầu khi học tại lớp ngang bằng nhau: 40,5% va

41 %, cờn íại khoầng 1 /5 sinh viên (Chiếm 18,5%) chưa xác định được sự cần thiểt trong việc học và tự học

Cả 3 ngành học, sinh viên đều cỏ xu hướng tập trung vào học trưởc các kỳ íhi, kiểm tra (70,5%)

Trang 3

Bảng 4 Kếỉ quà tự học của sinh viên

Kết quả

tự học

CĐ Điều

dưỡng

CĐHỘ sinh

(n=220) (n=40) (n=130) (n=390)

Không như

mong muốn 46 20,9 5 12,5 25 19,2 76 19,5

Tạm chầp

nhận được 140 63,6 27 67,5 89 68,5 256 65,6

Như mong

muốn 34 15,5 '8 20,0 16 12,3 58 14,9

Nhận xét:

Số sinh viên hài lòng với kếí quả học tập của mình

chiếm 14,9%, còn đa sổ các em tạm chấp nhận kết

quả học tập của mình (65,6%) 19,5% sinh viên không

hài lòng với kết quả của mình.

B iể u đ ồ 1 T h á i đ ộ c ủ a s in h v iê n về t ự học

Nhận xét: 34,4% sinh viên tham gia điến phiếu cho

tự học là cần thiết, hơn 50% lại cho rằng tùy từng thời điểm, việc tự học sẽ được chú ý hơn Sinh viên cao đẳng điều dưỡng có tỳ lệ cao nhất trong quan điểm việc íự học là khong cần ỉhiết

Bảng 5 Khó khăn trong quá trình tự học của sinh viên

Khó khăn

CĐ Điều dưỡng CĐ Hộ sinh CĐ Dược Tống (n=220r (n=40) (n=130) (n=390)

Do bản thân Không có môn học phù hợp 5 2,3 2,5 7 5,4 13 3,3 Không có thời gian, phương tiện và điêu kiện cơ sờ vật chát đê thực hiện 199 90,5 36 90,0 115 88,5 350 89,7

Không muốn ỉhực hiện vì thầv chưa cần thiết 16 7,3 3 7,5 8 6,2 27 6,9

Do nhà trưởnq Khônq có nơi đế tự hoc 125 56,8 3 7,5 66 50,8 194 49,7 Môn học mới khó, việc học tập bận rộn, khônq còn thời qian tự học 76 34,5 20 50,0 54 41,5 150 38,5 Phương pháp qiảnq dạy của thây cô chưa kích thích việc tự học 19 8,6 17 42,5 10 7,7 46 11,8

Nhận xét:

Khi đựợc hòi về những khó khăn trong quá trinh học tập gần 90% các em trả lời là do bản thân các em không

có thời gian, phương tiện và đ ề u kiện cơ sờ vật chất đế thực hiện việc tự học v ề những khó khăn trong qua trình học xuất phát từ điều kiện khách quan của 3 ngành học có sự khác biệt Khối cao đẳng Điều dưỡng (56,8%)

và Cao đẳng Dược (49,7%) cho rằng sinh viên không có địa đểm tự học Khối cao đẳng Họ sinh chỉ có 7,5% sinh viên ỉhấy thiếu địa điểm học tập, 42,5% sinh viên gặp Khó khăn trong việc iự học vì phương pháp giảng dạy cùa giảng viển chưa kích thích việc tự học

2 Đề xuất m ộ t số g iả i pháp quản lý hoạt động tự học của sin h viên Trường Cao đằng Y tế Thải Nguyên đáp ứng yêu câu đao tạo theo học chế tíri chỉ

Bảng 6 Đề nghị của sinh viên về sự hỗ trợ phương pháp tự học

Đề nghị hỗ trợ

CĐ Điều dưỡng CĐ Hô sinh CĐ Dược Tống (n=220) (n=40) (n=130) (n=390)

Được hướng dẫn chung về cách tự học 28 12,7 4 10,0 15 11,5 47 12,1 Được thầy cô hướng dan cụ thế cách tự học cho từng bộ môn 80 36,4 11 27,5 34 26,2 125 32,1

Được thay đôi trong cách kiếm tra, đánh giá 10 4,5 2 5,0 8 6,2 20 5,1 Được có thời gian íhực tập nhiều hơn 40 18,2 7 17,5 17 13,1 64 16,4 Được làm bài thu hoạch thay cho thi kết thúc môn 58 26,4 8 20,0 32 24,6 98 25,1 Được tham dự Seminar nhièu hơn trong khoá học* 4 1,8 8 20,0 24 18,5 36 9,2 Nhận xét:

Để nâng cao hiệu quả của tự học, 32,1% sinh viên mong muốn đưực thầy cô hướng đẫn cụ thể cách tự học cho từng bộ môn, % (25,1%) số sinh viên được làm bài thu hoạch thay cho bài thi kết thúc môn, 16,4% mong muốn có thời gian thực tập nhiều hơn

Trang 4

Bảng 7 Đề nghị của sinh viên về sự hỗ trợ điều

kiện tự học

Đề nghị

CĐ Điều dưỡng

CĐHỘ sinh

CĐ Dược Tổng (n=220) (n=4.0) (n=13Ọ) (n=390)

SL % SL % SL % SL % Phònq học 106 48,2 19 47,5 66 50,8 191 49,0

Phòng máy tính

và đường

truyền Internet

73 33,2 12 30,0 39 30,0 124 31,8 Thêm tài liệu,

sách, báo 41 18,6 9 22,5 25 19,2 75 19,2

Ỹ kiến khác 0,0 0,0 0,0 0 0,0

Nhận xét: Nhu cau có chô tự học cùa sinh viên cao

nhất (49%), sau đó đến nhu cầũ vế máy tính và đường

truyền Internet (31,8%), nhu cầu cung cấp thêm tài liệu

và sách, báo chiếm 19,2%

Bảng 8 Đề nghị cua sinh viên về sự hỗ trợ của tồ

chức đoàn thể

Đề nghị

CĐ Điều dưỡng

CĐHỘ sinh

CĐ Dươc Tổng (n=220) (n=40) (n=130) (n=390)

SL % SL % SL % SL % Phát động

phong trào tự học

47 21,4 11 27,5 66 50,8 124 31,8 Tỗchức thường

xuyên các hoạt động ngoại khoá

171 77,7 29 72,5 64 49,2 264 67,7

Ý kiến khác 2 0,9 0 0,0 0 0,0 2 0,5 Nhận xét: Khi tham khảo ỷ kien sinh viên ve các hoạt động hỗ trợ cho việc tự học của các đoàn thể, 67,7% sinh viên muốn các hoạt động ngoại khóa được

tổ chức thường xuyên, 31,8% sinh viên cho rằng phát động phong trào lự học là động lực cho các em trong quá trình học tập

Bảng 9 Ý kiến của sinh viên về các biện pháp thúc đẩy hoạt động tự học (n=390)

Nhóm biện pháp

Tính cần thiết Tính khả thi Ráỉ cần

thiết Cần thiết

it cần thiết

Rât khả íhi Khả thi

ìỉ khả thi

SL % SL % SL % SL % SL % SL % Biện pháp 1, Giáo dục động cơ, thái độ học tập đúng đằn

và Ý chí tự học cho sinh viên 193 49,5 197 50,5 0 0,0 74 19,0 316 81,0 0 0,0 Biện pháp 2, Thay đối nhận thức cùa giảng viên trước yêu

càu dạy và hoc theo hê thống tín chỉ 22 5,6 31 7,9 337 86,4 234 60,0 150 38,5 6 1,5 Biện pháp 3, Xây dựng hệ thống cố ván học tập có chằí

lương hướng dẫn sinh viên tự học có hiệu quả 320 82,1 70 17,9 0 0,0 362 92,8 28 7,2 0 0,0 Biện pháp 4, Quản !ý hoạt động giảng dẹy cùa giảng viên

thúc đẩy giảng viên cải tiến phương pháp giảng dạy giúp

sinh viên tự hoc tot,

289 74,1 101 25,9 0 0,0 303 77,7 87 22,3 0 0,0 Biện pháp 5, Hoàn thiện cơ sờ vật chốt, trang thiết bị phù

hợp với yêu cầu đào tạo theo tín chỉ tạo điều kiện cho sinh

viên tự học

267 68,5 123 31,5 0 0,0 240 61,5 150 38,5 0 0,0 Biện pháp 6, Phỗỉ kễí hợp đồng bộ giữa các đơn vị chức

năng hừớng tới hoạt động tự học cua sinh viên theo hệ

thống tín chì

302 77,4 88 22,6 0 0,0 300 76,9 90 23,1 0 0,0

Nhận xét: Khi được hỏi ý kiến về các nhóm biện

pháp thúc đẩy hoạt động tự học, đa số sinh viên đều

cho rằng các biện pháp này rất cần thiết, cần thiết và

có tính khả thỉ Riêng nhóm biện pháp 2: Thay đổi

nhận thức của giảng viên trước yêu cầu dạy và học

theo hệ thống tin chì, sinh viên cho rằng ít cần thiết

(86,4%)

BÀN LUẬN

1 Thực trạng hoạt động tự học cùa sinh viên

Để nắng cao hiệũ quả đạý học nói riêng và chắt

iượng giáo dục - đào tạo nói chung thi phải chú trọng

nâng cao năng íực tự học cho sinh viên Tinh thần của

các Nghị quyet Trung ương 4 (khóa VII) và Nghị quyết

Trung ương 2 (khóa V ỉll) đã được thể chế hóa trong

Luật giáo dục 2005 ờ điều 36b như sau: "Phương

pháp giáo dục đại học phải coi trọng bồi dưỡng năng

íực tự học, tự nghiên cứu, tạo điều kiện cho người học

phát triển tư duy sáng tạo, rèn luyện kỹ năng thực

hành, tham gia nghiên cưu, thực nghiệm, ứng dụng"

Có được năng lực tự học mới có thề học suốt đời được Vì vậy, ơ bậc học cao đẳng, đại học, quan írọng nhất là học cách học

Qua khảo sát cho thấy tính tích cực, tự giác trong học tập của sinh viên chưa cao, có đến 49,5% sinh viên dành dưới 1 giờ mỗi ngày để tự học Đa số sinh viên học tập mang tính thụ động Trong học tập, phần lớn sinh viên chưa chủ động phát biểu ý kiến nểu giảng viên không yêu cầu sinh viên chỉ ghi chép làm theo lời thầy, theo sách vờ hướng dẫn, theo bài mẫu

mả không tìm tòi, sáng tạo; chưa tích cực học hỏi với thầy, học hỏi cùng bạn; chưa tích cực học nhóm Việc học nhóm gỉúp sinh viên có thêm kỹ năng íàm việc, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, trao đổi kiến thức với bạn bè Phương thức đào ịạo theo học chể tín chl, yêu cầu sinh viên phải có sự kết hợp chặt chẽ với nhau, chủ động tim tòi và học nhổm để tăng thêm hiệu quả học tập Vi đối với đào tạo íín chì phần lớn thời gian là dành cho tự học, tự nghiên cứu Nểu như học chế học

Trang 5

phần các em có thể trông chờ vào iúc thỉ mới học thỉ ở

học chể tín chì kiểm tra, đánh giá được thực hiện liên

tục trong quá trinh học tập, kết quả đánh giá được thể

hiện từ thái độ xây dựng bài trên lớp, việc tự học, tự

nghiên cứu ở nhà, việc tham gia đóng góp thảo luận

nhóm đến iàm bài kiểm tra hết môn Chính vì vậy việc

làm thay đổi nhận thức của sinh viên về hoạt động tự

học là hết sức cẩn thiết

Nhỉn chung, sinh viên trường Cao đẳng y tế Thái

Nguyên chưa có thói quen ý thức về tự học mà vẫn

học theo kiểu đối phó để thi cử thể hiên trong tỷ lệ

70,5% sinh viên tập trung vào học trước mỗi kỳ thi và

kiểm tra Tỷ lệ sinh viên lập kế hoạch cụ thể cho học

tập chỉ chiếm 11,5% Điều này dẫn đến chất lưựng học

tạp không cao, dẫn đến thực tế chỉ có 14,9% sinh viến

hài lòng với kết quả tự học của mình, con đa số các

em (6576%) chì tạm bắng lòng với kết quả íự học cùa

mình Tỷ lệ sinh viên nhận thức về sự cần thiết của tự

học chứa cao (34,4%) Có nhiều nguyên nhân dẫn đến

hiện tượng này, theo ý kiến của nhiều sinh viên thì có

thể bởi các yếu tố như sau:

Thứ nhất, môi trường học tập ở bậc phổ ỉhông

khác xa với môi trường học tập ở bậc đại học Khi

bước vào môi trường đại học, bời nhiều nguyên nhân

khác nhau, đa phần sinh viên vẫn giữ thói quen học

theo phương pháp truyền thống ờ bậc học phổ thông

(thầy đọc, trò chép), do đó tạo nên sức ỳ trong học

tập, sinh viên chưa thích nghi được với cách học ở

bậc đại học

Thứ hai, đó là tâm lý e ngại, không tự tin của sinh

viên, vì vậy trong giờ học sinh viên íí khi phát biểu, thể

hiện quan điểm rieng của minh mà chỉ thụ động ngồi

nghe và chép

Thử ba, do Nhà trường mới chuyển đỗi sang đào

tạo theo tín chỉ, nên đại bộ phận sinh viên chưa hĩểu rõ

được bản chất của đào tạo theo tín chỉ !à chủ yếu tự

học và tự nghiên cứu, sinh viên nhln chung còn thiếu

tính íự giác, ỳ lại, còn thụ động Sinh viên chưa có kỹ

năng tự học nên chưa lựa chọn được phương pháp

học tập phù hợp do vậy chưa đạt được kết qua cao

trong học tập

Nhữ vậy, nhân tố quan trọng nhất, quyết định kết

quả mỹ man củạ quá trình đào tạo vẫn (ả công tự học

của người học trò Tự học ở đay chỉ phần tĩch cực,

chủ đọng, quyết đoán cua người học Vai trò quỹết

dỊnh sự thành công hay thất bại của quá trinh học tập

la vai trò của người hợc

2 Một số giải pháp quản iỷ hoạt động tự học

của sinh viên trương Cao đẳng y tế Tliái Nguyên

đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ

Qua khảo sát thực tế hoạt động tự học của sinh

viên và những khó khăn của sinh viên trong quá trình

tự học có the thấy nhu cầu giảng đường, phòng học

để tự học và học nhóm cùa các em khá cao (49%)

Bên cạnh đó, sinh viên cũng cần các phòng máy tính

và đường truyền Internet tốc độ ổn định để tra cứu tài

liệu và đăng ký học qua mạng Cơ sở vật chất của nhà

trường hiện náy hoàn toàn có thề đáp ưng những nhu

cầu thiết yếu này của sinh viên, vấ n đề đặt ra chính là

phương thức quản !ý hoạt động tự học của sinh viên

như thế nào

Để nâng cao hiệu quả của hoạt động tự học 67,7% sinh viên có đề nghị nhà trường thường xuyên tổ chức các hoạt động ngoại khóa Như vậy cần phải tổ chức cho sinh viên giao lưu tham quan học lẫn nhau, tổ chức các chuyên đề về tự học có thể sinh viên khoá trên hướng dần truyền đạt kinh nghiệm cho sinh viên khoá dưới, tổ chức hoạt động ngoại khóa theo các chuyên đề chuyên môn chírih là hình thức tự học rất hiệu quả cho sinh viên Làm được như vậy sê tạo môi trường tự học tích cực, khuyến khích, kích thích sinh viên tự tìm tòi nghiên cứu nham chiếm tĩnh tri thức

Để nâng cao chất lượng học ỉập, trong Bảng 8, 32,1% sinh viên mong muốn được thay cô hướng dẫn

cụ thể cách tự học cho từng bọ môn, 25,1% so sinh viên đề nghị ổược iàm bài thu hoạch thay cho bài thí kết thúc môn, 16,4% mong muốn có thời gian thực tập nhiều hơn Đề xuất của sinh viên hoàn toàn có thể ìhực hiện thông qua việc quản lý hoạt động tự học tại trường

KỄT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1 Kết luạn

Thực tế cho thấy sinh viên đào tạo theo tín chỉ còn chưa nỗ iực, cố gang trong quá trình tự học, chưa nhận thức đay đủ các kỹ năng tự học cần thiết, chưa biết cách rèn luyện thường xuyên các kỹ năng tự học trong quá trình học tập nen đoi hỏi phai cỗ các biển pháp khắc phục nhằm nâng cao chấtiượng hoạt động

tự học của sinh viên Việc quản lý dạy - học phai hướng vào mục đích cuối cùng là thúc ổẩy tỉnh íự giác, tích cực, độc lập sáng tạo của sinh viên trong quá trình học tập* phat huy được yếu tố nội lực trong bản thân mỗi sinh viên ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả học tập chính họ Nói cách khác, phải làm cho sinh viên tích cực tự học

2 Khuyến nghi: Nhà trường cho triển khai và áp dụng các biện pháp' quản lý hoạt động tự học của sinh viên, cụ thể;

Giáo dục động cơ, thái ổộ học tập đúng đắn và ý chí tự học cho sinh viên

Thay đổi nhận thức của giảng viên trước yêu cầu dạy và học theo học chế tín chì

Xây dựng hệ thống cố vấn học tập có chất lượng hướng dẫn sinh viên tự học có hiệu quả

Quản !ý hoạt động giảng dạy của giảng viên thúc đầy giảng viên cải tiễn phương pháp giảng dạy giúp sinh viên tự học tốt

Hoàn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị phù hợp với yêu cầu đào tạo theo tín chỉ tạo điều kiện cho sinh viên tự học

Phối kết hợp đồng bộ giữa các đơn vị chức năng hướng tới hoạt động tự học của sinh viên theo hệ thốnạtínchỉ

TA! LIỆU THAM KHẢO

* Văn bản - Văn kiện:

1 Bộ Giáo đục và Đào tạo Quyết định số 31/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 30/7/2001 về việc thí điểm tổ chức đào tạo, kiểm tra, thi và công nhận tốt nghiệp đại học, cao đẳng hệ chính quy ỉheo hệ thống tín chỉ7

2 Bộ Giáo dục va Đào tạo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 15/8/2007 ban hành Quy

Trang 6

chế đảo tạo đại học, cao đẳng hệ chính quy theo hệ

thống tín chỉ

3 Bộ Giáo dục và Đảo íạo Tài liệu giới thiệu hệ

thống tín chì, phát triển chương trình đào tạo đại học và

cao đẵng

4 Bộ Giáo dục và Đào tạo Vụ Đại học (Lưu hành nội

bộ), về học chế tín chì học tập Hà Nội, 1994

5 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Viết

Nam Luật Giáo dục Nxb Chính trị Quốc gia, 2005

6 Thủ tướng Chính phủ Nghị quyết số 14/2005/NQ-

CP ngày 02/11/2005 về đỗi mới cơ bản và toàn diện giáo

dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2010 và đang xây

dựng chiến lược phát triển giáo dục đến 2020, írong đỏ

có giáo dục đại học

* Tác giả - Tác phẩm:

7 Đặng Quốc Bảo Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục Nxb Giáo dục, 2008

8 Lê Khánh Bằng Tồ chức phương pháp ỉự học cho sinh viên đại học Đại học Sư phạm Hà Nội, 1998

9 Nguyễn Hiến Lê Tự học - Một nhu cầu thời đại Nxb Văn hoá Thòng tin TP Hồ Chí Minh, 2002

10 Nguyễn Cảnh Toàn Quá trình dạy, tự học Nxb Giáo dục, 1998

KIÊN THỨC, THÁI Đ ộ VÀ THựC HÀNH CỦA NGƯỜI DÂN

VÈ Sừ DỤNG KHÁNG SINH VÀ THỨC ĂN TRONG CHĂN NUÔI LỢN

VÀ MỘT SỐ YÉU TỐ LIÊN QUAN TẠI XÃ HOÀNG TÂY,

KIM BẢNG, HÀ NAM NAM 2015

CN Nguyên T hị Thu Thảo

Trung tâm Nghiên cứu Y tế công cộng và Hệ sinh thái (CENPHER) - Trường Đại học Y tế công cộng

CN Nguyễn Mai Hương, ThS Đặng Xuân sình

CENPHER - Trường Đại học Ý te công cộng

Thổ Lưu Quốc TÓản

Khoa Sức khỏe Môi trường - Trường Đại học Y tế công cộng

Giáo viên hướng đẫn: TS Phạm Đức Phúc

CENPHER ■ Trương Đại học Y tế công cộng

TÓM TÁT

Nghiên cứu mô tả cắt ngang tại 180 hộ gia đình ở xâ Hoàng Tây, huyện Kim Bảng, Hà Nam nhằm tìm hiểu 2 mục tiêu: (1) đánh giá thực trạng kiến thức, thải độ và thực hành của người dân về s ử dụng khổng sinh và thức

ăn trong chăn nuôi lợn và (2) tìm hiểu một số yếu tổ liên quan tới kiến thức và thái độ Kết quả: Tỷ lệ tương đối thấp về kiến thức đạt về khắng sinh (15%) và thức ấn chăn nuôi (1,1%) Tỷ lệ người dân có thái độ đạt là 70% (sử dụnp kháng sinh) và 62,9% (thức ăn chăn nuôi) Có 25,7% hộ mua thuốc kháng sinh theo chỉ dẫn người bán thuỗc hoặc theo kinh nghiệm bản thân Có mối liên quan giữa các yếu tố giới tính, sổ lợn nuôi tại hộ gia đình, loại thức ăn có liên quan đến kiến thức, thái độ sử dụng kháng sinh và thức ăn chăn nuôi (p<0,05) Kết quà nghiên cứu nhấn mạnh việc xây dựng cấc chương trình truyền thông, tập huấn về chăn nuôi tổt, nhất là cho nữ giới và hộ

có quy mô chăn nuôi nhô.

Từ khóa: Hộ gia đình, kháng sinh, thức ăn.

SUMMARY

KNOWLEDGE, ATTITUDE AND PRACTICE OF PIG FARMERS ON USING ANTIBIOTICS AND ANIMAL FEED AND RELATED FACTORS IN HOANG TAY COMMUNE, KIM BANG, HA NAM IN 2015

BPH Nguyen Thi Thu Thao Center for Public Health and Ecosystem Research (CENPHER), Hanoi School o f Public Health

BPH Nguyen Mai Huong, MVPH Dang Xuan Sinh

CENPHER, Hanoi School o f Public Health

MPH Luu Quoc Toan Environmental and Occupational Health Faculty, Hanoi School o f Public Health

Supervisor: Ph.D MD Pham Due Phuc CENPHER, Hanoi School o f Public Health

In Vietnam, small household o f pig producers play an important role This cross sectional study was done at

180 households in Hoang Tay commune, Kim Bang district, Ha Nam with 2 aims: (1) to describe and assess the status o f knowledge, attitude and practice on antibiotics, animal feed and (2) to identify potential related factors The results: There was a relatively low knowledge on antibiotics (15%) and feed (1.1 %) Regarding good atíitude

on using o f antibiotics and animal feed, the proportion o f people reached 70% and 62.9%, respectively 25.7% of surveyed households bought antibiotics directly from drug stores and based on their own experience This study have found an association between gender, pig farms scale, type o f using animal feed and knowledge, attitude (p<0.05) The necessity o f providing specific dissemination program and properly training on good animal husbandry practice.

Keywords: Households, antibiotics, animal feed.

Ngày đăng: 20/03/2021, 20:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w