Tư tưởng triết học giáo dục đại học của wilhelm von humboldt

54 15 0
Tư tưởng triết học giáo dục đại học của wilhelm von humboldt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA TRIẾT HỌC - Đinh Thị Mỹ Linh TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CỦA WILHELM VON HUMBOLDT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2016-X HÀ NỘI, 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA TRIẾT HỌC - Đinh Thị Mỹ Linh TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CỦA WILHELM VON HUMBOLDT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2016-X NGƯỜI HƯỚNG DẪN: GS.TS NGUYỄN VŨ HẢO HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khố luận kết nghiên cứu dự hướng dẫn GS.TS Nguyễn Vũ Hảo Tôi xin cam đoan, đề tài không trùng với đề tài khố luận cơng bố Việt Nam Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung đề tài Người cam đoan Đinh Thị Mỹ Linh LỜI CẢM ƠN Khóa luận kết dạy dỗ tận tình, góp ý chân thành tất thầy giáo, cô giáo; nỗ lực phấn đấu thân suốt thời gian học tập tu dưỡng Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Qua đây, cho phép gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo khoa Triết học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn nói riêng tất thầy giáo, giáo truyền đạt cho kho tang kiến thức vơ q báu suốt q trình học tập Trường Đặc biệt, xin bày tỏ long biết ơn sâu sắc đến GS.TS Nguyễn Vũ Hảo – người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, người thân, bạn bè – người bên cạnh giúp đỡ động viên suốt q trình học tập thực khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2020 Đinh Thị Mỹ Linh MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: BỐI CẢNH VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ RA ĐỜI TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CỦA WILHELM VON HUMBOLDT 1.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội 1.2 Wilhelm Von Humboldt: Cuộc đời tác phẩm 10 1.2.1 Vài nét tiểu sử Wilhelm Von Humboldt 10 1.2.2 Các tác phẩm Wilhelm Von Humboldt 14 1.3 Những tiền đề đời triết học giáo dục đại học Wilhelm Von Humboldt 17 1.3.1 Tư tưởng trị John Locke 17 1.3.2 Tư tưởng giáo dục J.J Rousseau 25 1.3.3 Tư tưởng nhân học Immanuel Kant 27 1.3.4 Tư tưởng giáo dục Johann Heinrich Pestalozzi 28 CHƢƠNG 2: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN, GIÁ TRỊ VÀ Hvới vai trò điều tiết hoạt động mang tính vĩ mơ, hợp tác quốc tế nhằm tạo điều kiện khung pháp lý cho trường đại học tiến hành “nghiên cứu” “giảng dạy”, thêm vào ủng hộ mặt sở hạ tầng, giám sát hoạt động giáo dục sở luật giáo dục để đảm bảo cho phát triển cân xã hội Mùa tuyển sinh năm 2020 với nhiều biến đổi thay đổi Đại dịch Covid-19 minh chứng để ban ngành có điều chỉnh cách tuyển sinh, trường đại học cần có phương án dự phịng để chủ động trước tình biến động xã hội Việc để trường tự chủ tuyển sinh điều phối Bộ Giáo dục Đào tạo vừa đỡ cho Bộ gánh nặng mặt tổ chức đảm bảo mặt chất lượng tuyển sinh đầu vào trường Thứ hai, tạo môi trường tự học thuật, tự giảng dạy cho hoạt động nghiên cứu hợp tác quốc tế Xây dựng cộng đồng khoa học mang tính học thuật Việc tư học thuật mở “sân chơi mới” nghiên cứu đa dạng lĩnh vực, thu hút sức đầu tư quỹ cho nghiên cứu Nhưng để đảm bảo mặt an ninh quốc gia, Nhà nước cần có hành lang pháp 45 lý chặt chẽ để tránh đối tượng lợi dụng vào hiệu tự học thuật để phá vỡ đoàn kết dân tộc an ninh quốc gia Thứ ba, tạo môi trường thu hút nhân tài bao gồm học giả người Việt nước ngoài, quốc tế Việt Nam làm việc nghiên cứu Việt Nam Muốn vậy, Đảng Nhà nước cần có kế hoạch xây dựng Quỹ hỗ trợ nghiên cứu, tinh giản thủ tục hành tư pháp gây cản trở việc xin lưu trú Việt Nam Điều vừa tạo mạng lưới liên kết nhà nghiên cứu tài khơng cịn nước quốc tế, mà có xu hướng cải thiện tình trạng “chảy máu chất xám” diễn bao năm qua Việt Nam Đánh giá công lao Wilhelm Von Humboldt, học giả Bùi Văn Nam Sơn cho rằng: “Thành cơng thật có tầm vóc lịch sử, ý tưởng đơn đầu góc, lý tưởng ơm ấp tim (như “Các thư giáo dục thẩm mỹ cho người F.Schiller) lại thực hoá định chế, mệnh lệnh hành mà khơng phản bội lại ý tưởng ban đầu” [3; tr 175] hay nhận định từ nhà giáo dục người Anh - Eric Ashby: “Trong quần sinh vật, cộng đồng đại học, xảy nhiều giai đoạn canh tân hay lai giống, có hình thái xuất Đối với đại học, tròn gia đoạn diễn kỉ mười chín Nó phần lớn cơng lao Wilhelm Von Humboldt Khơng phải nước Đức, mà tồn giới học thuật mang ơn ông” [12; tr 275] Nói tóm lại, tư tưởng triết học giáo dục đại học Humboldt có ảnh hưởng khơng q hương ơng - nước Đức, mà cịn lan rộng có ảnh hưởng lớn đến triết lý đại học nhiều quốc gia tận Bỏ qua hạn chế mang tính lịch sử, thời đại nhiều quan niệm ơng cịn mang nặng tính thời tận nhiều quốc gia giới 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Trọng Báu (2008), “Nhìn lại hai cải cách giáo dục (1906 1917) Việt Nam đầu kỉ XX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 5(385)200, tr 11 - 24 Viên Quốc Chấn (2001), Luận cải cách giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Ngô Bảo Châu, Pierre Darriulat, Cao Huy Thuần, Hoàng Tụy, Nguyễn Xuân Xanh, Phạm Xuân Yêm (2010), Festschrift - Kỷ yếu Đại học Humboldt 200 năm (1810-2010), Kinh nghiệm giới Việt Nam, Nxb Tri thức, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Hội nghị Trung ương khoá XI, số 29 Phạm Văn Đồng, Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ (1998), Tự học, tự đào tạo tư tưởng chiến lược phát triển phát triển giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỉ XIX đến cách mạng tháng Tám, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỉ XIX đến cách mạng tháng Tám, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỉ XIX đến cách mạng tháng Tám, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Phạm Minh Hạc (2011), Triết lý giáo dục giới Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Vũ Hảo (2016), Quan niệm người số trào lưu triết học phương Tây đại, Nxb Thế giới, Hà Nội 12 Nguyễn Vũ Hảo (2016), “Triết lý giáo dục khai phóng Wilhelm Humboldt giá trị gợi mở cho việc đổi giáo dục đại học Việt Nam 47 nay”, Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, (3), 265-275 13 Đặng Thành Hưng (2006), “Một cách hiểu triết học giáo dục”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 14, tr 8-11 14 Vũ Đình Hoè (1946), Một giáo dục bình dân, Nxb Đại La, Hà Nội 15 Hội khuyến học Việt Nam (1999), Đại hội đại biểu lần thứ 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 Bùi Minh Hiền (2005), Lịch sử Giáo dục Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 17 Vũ Ngọc Khánh (1985), Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trước 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Đặng Bá Lãm, Nguyễn Quang Thái, Phạm Tất Dong (1998), Những vấn đề chiến lược phát triển giáo dục thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Lân (1958), Lịch sử giáo dục học giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Luật giáo dục 2005 (2006) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Những vấn đề giáo dục nay- Quan điểm Giải pháp (2008), Nxb Tri thức, Hà Nội 22 Vũ Dương Ninh (1999), Lịch sử văn minh giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Vũ Dương Ninh - Nguyễn Văn Hồng (2015), Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 24 Hà Thế Ngữ, Bùi Đức Thiệp (1984), Bàn giáo dục: Karl Marx, Friederich Engels, Vlapdimir Ilish Lenin, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Đăng Tiến, Nguyễn Phú Tuấn (năm 2011), Danh nhân giáo dục Việt Nam giới, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 26 Dương Thiệu Tống (2000), Suy nghĩ văn hoá giáo dục Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ 48 27 Hoàng Tuỵ (2005), Cải cách chấn hưng giáo dục, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 28 Thái Duy Tuyên (2007), Triết học giáo dục Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 29 Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề giáo dục học đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Thống kê (2003), Các văn pháp luật hành Giáo dục Đào tạo, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 31 Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Quốc Vương (2019), Đi tìm triết lý giáo dục Việt Nam, Nxb Tri Thức, Hà Nội 33 Nguyễn Quốc Vương (2018), Giáo dục Việt Nam học từ Nhật Bản, Nxb Tri thức, Hà Nội 34 Văn phòng giáo dục quốc tế, Tổ chức ăn hoá, khoa học giáo dục Liên Hợp Quốc (2004), Chân dung nhà cải cách giáo dục tiêu biểu giới, Nxb Tri thức, Hà Nội 35 John Locke - Lê Tuấn Huy dịch (2006), Khảo luận thứ hai quyền, Nxb Tri thức, Hà Nội 36 J.J Rousseau - Lê Hồng Sâm, Trần Quốc Dương dịch (2016), Émile giáo dục, Nxb Tri thức, Hà Nội 37 Johan Ostling (2016), Humboldt and The Modern German University - An Intellectual history, Lund University Press, Stockholm 38 Wilhelm Von Humboldt - Peter Heath dịch (1988), On language The Diversity of human language structure and its influence on the mental development of mankind, Cambridge University Press, UK 39 Wilhelm Von Humboldt - J.W Burrow dịch (1969), The Limits of State Action, Cambridge University Press, UK 40 Wilhelm Von Humboldt (1970), “On the Spirit and the 49 Organisational Framework of Intellectual Institutions in Berlin”, Minerva, (2), 242-250 41 Wilhelm Von Humboldt (1983), “The Theory and Practice of Self Formation (Bildung)”, Journal of the History of Ideas, 44 (1), 55-73 50 ... tác phẩm Wilhelm Von Humboldt 14 1.3 Những tiền đề đời triết học giáo dục đại học Wilhelm Von Humboldt 17 1.3.1 Tư tưởng trị John Locke 17 1.3.2 Tư tưởng giáo dục J.J...TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA TRIẾT HỌC - Đinh Thị Mỹ Linh TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CỦA WILHELM VON HUMBOLDT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT... TRIẾT HỌC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CỦA WILHELM VON HUMBOLDT 1.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội 1.2 Wilhelm Von Humboldt: Cuộc đời tác phẩm 10 1.2.1 Vài nét tiểu sử Wilhelm Von Humboldt

Ngày đăng: 20/03/2021, 20:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan