1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng triết học giáo dục đại học của wilhelm von humboldt

54 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Khoá luận được thực hiện với mục đích phân tích làm rõ những nội dung cơ bản của tư tưởng triết học giáo dục của Wilhelm Von Humboldt, từ đó đưa ra những giá trị và hạn chế của tư tưởng triết học giáo dục đại học của Wilhelm Von Humboldt nói chung và việc áp dụng chúng vào việc phát triển hệ thống giáo dục đại học tại Việt Nam nói riêng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA TRIẾT HỌC - Đinh Thị Mỹ Linh TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CỦA WILHELM VON HUMBOLDT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2016-X HÀ NỘI, 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA TRIẾT HỌC - Đinh Thị Mỹ Linh TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CỦA WILHELM VON HUMBOLDT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2016-X NGƯỜI HƯỚNG DẪN: GS.TS NGUYỄN VŨ HẢO HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khố luận kết nghiên cứu dự hướng dẫn GS.TS Nguyễn Vũ Hảo Tôi xin cam đoan, đề tài không trùng với đề tài khố luận cơng bố Việt Nam Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung đề tài Người cam đoan Đinh Thị Mỹ Linh LỜI CẢM ƠN Khóa luận kết dạy dỗ tận tình, góp ý chân thành tất thầy giáo, cô giáo; nỗ lực phấn đấu thân suốt thời gian học tập tu dưỡng Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Qua đây, cho phép gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo khoa Triết học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn nói riêng tất thầy giáo, giáo truyền đạt cho kho tang kiến thức vơ q báu suốt q trình học tập Trường Đặc biệt, xin bày tỏ long biết ơn sâu sắc đến GS.TS Nguyễn Vũ Hảo – người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, người thân, bạn bè – người bên cạnh giúp đỡ động viên suốt q trình học tập thực khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2020 Đinh Thị Mỹ Linh MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: BỐI CẢNH VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ RA ĐỜI TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CỦA WILHELM VON HUMBOLDT 1.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội 1.2 Wilhelm Von Humboldt: Cuộc đời tác phẩm 10 1.2.1 Vài nét tiểu sử Wilhelm Von Humboldt 10 1.2.2 Các tác phẩm Wilhelm Von Humboldt 14 1.3 Những tiền đề đời triết học giáo dục đại học Wilhelm Von Humboldt 17 1.3.1 Tư tưởng trị John Locke 17 1.3.2 Tư tưởng giáo dục J.J Rousseau 25 1.3.3 Tư tưởng nhân học Immanuel Kant 27 1.3.4 Tư tưởng giáo dục Johann Heinrich Pestalozzi 28 CHƢƠNG 2: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN, GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CỦA WILHELM VON HUMBOLDT 31 2.1 Những tảng cho tƣ tƣởng triết học giáo dục đại học khai phóng Wilhelm Von Humboldt 33 2.1.1 Tư tưởng nhân học Humboldt 33 2.1.2 Tư tưởng Humboldt vai trò nhà nước giáo dục đại học 34 2.2 Quan niệm tự khoa học tƣ tƣởng triết học giáo dục đại học Humboldt 38 2.3 Quan niệm chân lý giáo dục triết học giáo dục đại học Humboldt 40 2.4 Những giá trị hạn chế tƣ tƣởng triết học giáo dục đại học Wilhelm Von Humboldt 42 2.4.1 Những giá trị 42 2.4.2 Những hạn chế 43 KẾT LUẬN 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài khoá luận Đại học, từ trước đến nay, hiểu nơi để đào tạo chuyên gia lành nghề lĩnh vực hoạt động Hằng năm, kinh tế quốc dân địi hỏi phải có số lượng chuyên gia định để thay cho người nghỉ việc nhiều lý do, nên vị trí cơng việc bị bỏ trống khơng bổ sung đời sống xã hội có nguy bị tê liệt Do đó, xã hội nhà nước ln cần đến hệ thống đào tạo chuyên gia - hệ thống giáo dục đại học Đó lý để thấy rằng, giáo dục đại học đóng vai trị vơ quan trọng phát triển quốc gia, dân tộc Việt Nam đất nước có truyền thống “Tơn sư trọng đạo”, lịch sử chứng minh rõ điều thông qua nhiều câu thành ngữ, tục ngữ rõ ràng kiện triều đại nhà Lý cho lập Quốc Tử Giám vào năm 1706, nơi coi trường đại học quốc lập nước ta Văn bia tiến sĩ dựng năm 1484 Đông Đại học sĩ Thân Nhân Trung uỷ thác vua Lê Thánh Tơng có thảo câu sau “Hiền tài nguyên khí quốc gia” chứng rõ ràng dân tộc ta xác định phồn thịnh quốc gia người đào tạo, vừa có đức, vừa có tài Giáo dục bậc cao từ xưa ông cha ta quan tâm đến tận đề tài mà xã hội học giả coi trọng bàn bạc Tuy nhiên, khác với phát triển nước giới phương diện khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật Việt Nam ta cịn nước, “nhìn thẳng nói thật”, nước nghèo, nước ta có học vấn bậc cao từ cách gần nghìn năm, vị trí địa lý thuận lợi - nơi giao lục địa đại dương lớn, có nguồn tài nguyên dồi phong phú Nhìn sang số đất nước khu vực Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan, ta thành thật thấy Việt Nam ta nghèo lạc hậu Vậy đâu nguyên nhân cho điều này? Phải chăng, chậm tiến công nghệ, khoa học, kỹ thuật nằm việc thiếu trường đại học đào tạo giỏi? Hay thiếu định hướng tư tưởng triết học giáo dục bậc đại học? Các trường đại học khắp giới, khắp quốc gia từ lúc thành lập đến tận ổn định mặt tư tưởng triết học giáo dục, tư tưởng triết học giáo dục ln có vận động biến đổi cho phù hợp với hoàn cảnh lịch sử hoàn cảnh quốc gia dân tộc Tuy nhiên, từ khoảng đầu kỉ XIX tới bây giờ, có tư tưởng triết học giáo dục chiếm “sự ưa chuộng” nhiều đại học khắp giới đặc biệt nước phát triển Mỹ, Anh, Austrailia, Canada, tư tưởng triết học giáo dục đại học Wilhelm Von Humboldt, nhà cải cách giáo dục người Đức, người sáng lập đại học Berlin - “bà mẹ” đại học đại Việc hiểu tư tưởng triết học giáo dục Wilhelm giúp định hướng giáo dục đại học Việt Nam, nhằm phát triển “cái nôi” đào tạo nhân lực chất lượng cao, chun gia nước nhà Vì vậy, tơi định lựa chọn chủ đề “Tư tưởng triết học giáo dục đại học Wilhelm Von Humboldt” đề tài nghiên cứu khố luận Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, nghiên cứu triết học giáo dục đào tạo Việt Nam nhiều học giả bỏ công sức nghiên cứu, đặc biệt vấn đề đào tạo đại học Trong số đó, nhiều học giả bày tỏ nhiều quan điểm đến triết học giáo dục “hợp thời” với giáo dục Việt Nam Các học giả Việt Nam người Việt sống giảng dạy, cơng tác nước ngồi có nhiều cơng trình triết học giáo dục nhà cải cách giáo dục tiếng giới John Locke, J.J Rousseau, Pesstalozi, Robert Owen, Fukuzawa Yukichi, John Dewey, Thái Nguyên Bồi, Maria Montessori, Tuy nhiên, nhắc tới nghiên cứu nhà cải cách giáo dục đại tài nước Đức Wilhelm Von Humboldt hạn chế Năm 2010, Nhà xuất Tri thức cho mắt “Festchrift - Kỷ yếu Đại học Humboldt 200 năm (18104 2010) Kinh nghiệm Việt Nam giới”, tổng hợp viết học giả Việt Nam nước nhà cải cách Wilhelm Von Humboldt kinh nghiệm giáo dục đại học Việt Nam giới Đây coi sách tiếng Việt đầy đủ tính đến thời điểm năm 2020, tức sau mười năm kể từ lúc sách mắt độc giả có nội dung đầy đủ Wilhelm Von Humboldt Cuốn sách tập hợp viết học giả có danh tiếng Viêt Nam nước lĩnh vực giáo dục đào tạo bậc đại học cao học mơ hình đại học thành cơng nhờ áp dụng tinh thần tư tưởng triết học giáo dục đại học Wilhelm Von Humboldt bên cạnh sáng tạo cho việc áp dụng khơng trở nên máy móc, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh riêng quốc gia khu vực nhờ đem lại kết tích cực Bên cạnh viết chun mơn học giả Bùi Văn Nam Sơn với “Lý tưởng giáo dục Humboldt: Mơ hình hay huyền thoại” “Tinh thần đại học Wilhelm Von Humboldt”, Nguyễn Vũ Hảo với “Triết lý giáo dục khai phóng Wilhelm Von Humboldt giá trị gợi mở cho việc đổi giáo dục đại học Việt Nam nay”, Nguyễn Văn Hiệu với “Wilhelm Von Humboldt bén rễ Việt Nam” Các viết học giả Bùi Văn Nam Sơn thường nặng lý luận mang tính hàn lâm, có nhìn tổng quan tư tưởng triết học giáo dục nói chung Humboldt lại không đánh giá sâu đưa biện pháp cụ thể muốn áp dụng tư tưởng Humboldt vào việc đào tạo đại học Việt Nam phải thực Với vốn hiểu biết sâu rộng triết học nói chung triết học Đức nói riêng, viết học giả Bùi Văn Nam Sơn có so sánh rõ ràng tư tưởng triết học giáo dục Humboldt với trường phái triết học thời Tuy nhiên, tính thực tế tư tưởng triết học giáo dục đại học Humboldt hệ thống giáo dục đại học Việt Nam lại viết học giả Nguyễn Vũ Hảo – người có ba mươi năm cơng tác lĩnh vực giáo dục đào tạo, giảng dạy, nghiên cứu hướng dẫn nghiên cứu tài trường đại học Giá trị viết đem lại lượng tư liệu khổng lồ, đa dạng cách tiếp cận, cách nhìn, cách đánh giá tư tưởng triết học giáo dục Wilhelm Von Humboldt Nhưng điểm hạn chế viết nằm đa dạng Những viết mang tính đơn lẻ chưa đem đến cho độc giả chi tiết tiền đề tư tưởng, bối cảnh đời, ảnh hưởng định mà tư tưởng triết học giáo dục nói chung tư tưởng triết học giáo dục đại học nói riêng Wilhelm Von Humboldt đem lại Và tất cả, chúng thiếu tính thực tế để áp dụng cho môi trường học thuật Việt Nam khơng phải tư tưởng áp dụng vào hệ thống giáo dục Việt Nam có khả thành cơng thích hợp hoàn toàn 100% với thực tế giáo dục đại học Việt Nam Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích đề tài khố luận: Khố luận thực với mục đích phân tích làm rõ nội dung tư tưởng triết học giáo dục Wilhelm Von Humboldt, từ đưa giá trị hạn chế tư tưởng triết học giáo dục đại học Wilhelm Von Humboldt nói chung việc áp dụng chúng vào việc phát triển hệ thống giáo dục đại học Việt Nam nói riêng Nhiệm vụ đề tài khoá luận: Để thực mục đích trên, khố luận có nhiệm vụ sau: Phân tích bối cảnh tiền đề đời triết học giáo dục đại học Wilhelm Von Humboldt Phân tích làm rõ nội dung triết học giáo dục đại học Wilhelm Von Humboldt Làm rõ giá trị, hạn chế triết học giáo dục đại học Wilhelm Von Humboldt giáo dục đại học Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu pháp cho điều có lựa chọn nhân cho hoạt động tri thức Biện pháp để điều chỉnh chọn lựa nhân sơ suất đề có phân chia toàn thể chế phận Thêm vào đó, nhà nước phải đối xử với đại học khơng phải trường trung học, trường chun nghiệp Nhà nước nói chung khơng địi hỏi đại học liên quan trực tiếp đến nhà nước, mà nên tạo niềm tin đạt cứu cánh đại học thoả mãn ln mục tiêu nhà nước Nghĩa vụ nhà nước tổ chức trường học họ cho chúng chuẩn bị hoà nhịp vào thể chế khoa học cao cách thoả đáng Tư tưởng giáo dục đại học Humboldt xoay quanh từ “Bildung” “Bildung” trào lưu tự rèn luyện giới văn học Đức cuối kỉ XVIII trở thành lý tưởng xã hội có tính tục bên cạnh lý tưởng Kito giáo “Bildung” có ý nghĩa “hình ảnh, sáng tạo” có nguồn gốc từ thần học Sáng ký nói đến việc Thượng đế sáng tạo người theo hình ảnh mình, lại cấm người tạo ảnh tượng Thượng đế [3; tr 267] Sang đến kỉ XVIII, khái niệm “Bildung” cải biến với đời hình ảnh mẻ người “được khai minh”, biết suy nghĩ hành động phạm trù khoa học Khái niệm “Bildung” tục hố nhanh chóng Con người khơng cịn phát triển theo hình ảnh Thượng đế nữa, trái lại, theo đuổi mục tiêu tự hồn thiện Nhiệm vụ “Bildung” biến người lạc hậu chậm tiến thành thành viên hữu ích xã hội có giá trị tự thân Đó tiến trình phát triển tất tố chất lực sẵn có Nhưng nhận thức “Bildung” hiểu đầy đủ nhờ Wilhelm Von Humboldt ông nâng nhận thức “Bildung” lên thành chương trình giáo dục Nếu trước giáo dục gắn liền với dạy dỗ truyền đạt kiến thức với Humboldt mang nặng yếu tố “tự chủ”, tự giác luyện nhân cách 36 người “Có kiến thức định cần phải trở nên phổ biến Tuy nhiên, lại phải có đào luyện tâm tính cách mà không phép thiếu Mỗi người rõ ràng trở thành thợ thủ cơng, doanh nhân, binh sĩ hay công chức tài giỏi, người người công dân khai minh, tốt lành đàng hoàng, độc lập với nghề nghiệp đặc thù Có giáo dục cần thiết cho công việc rồi, người sau dễ dàng học lấy nghề thay đổi nghề nghiệp thường xảy sống.” [3; tr 169] Hình ảnh tam giác nói lên ba phương diện Bildung bao trùm ngành nghề cấp học, là: tri thức, tư lực giao tiếp Tri thức bao gồm nội dung học vấn, tư chiến lược khác để mở rộng tri thức giải vấn đề, mô tả, suy luận, lý giải Còn lực giao tiếp biết cách làm cho người khác hiểu rõ tư tưởng, ý tưởng, luận điểm ngược lại Khi cho “Bildung” có nguồn gốc từ bên người, điều kiện, định chế bên thứ hỗ trợ cho tự rèn luyện thân người “Bildung” trình tinh luyện nội tâm để thành trải nghiệm qua thực tế vượt lên Ý nghĩa cho giáo dục khai phóng có lẽ phần thể qua quan điểm Vì mà Wilhelm Von Humboldt phê phán nhà nước xã hội muốn gò bó cá nhân theo định hướng mục đích nhà nước Ơng kịch liệt phê phán tham vọng nhà nước muốn chăm lo cho phúc lợi cá nhân, điều tạo đơn điệu ỷ lại Humboldt cho vai trị nhà nước khơng có ngồi việc đảm bảo an ninh tích cực hỗ trợ khơng can thiệp sâu vào công việc giáo dục 37 2.2 Quan niệm tự khoa học tƣ tƣởng triết học giáo dục đại học Humboldt Humboldt đặt thể chế khoa học cao lên đỉnh cao toàn hệ thống giáo dục, mà cịn đỉnh cao văn hố đạo đức quốc gia: “Ý tưởng thể chế khoa học cao đỉnh cao, mà tất diễn trực tiếp cho văn hố quốc gia tụ hội lại, dựa lên sứ mệnh trao cho thể chế vun bồi khoa học theo nghĩa sâu rộng chất liệu giáo dục tinh thần đạo đức chuẩn bị tính tốn trước tự có mục đích nội tại” [3; tr 74] “Humboldt đặt Đại học Berlin lên “nguyên lý tiên đề” sau: Khoa học chân lý mãi phải tìm Lấy cô đơn tự làm tinh thần đạo đức người nghiên cứu Khoa học triết lý đời sống Tự học tập tự giảng dạy phải đảm bảo, khỏi ảnh hưởng từ chi phối tôn giáo hay nhà nước Thống nghiên cứu giảng dạy Khoa học thể thống thông qua triết học, tảng đa dạng Lấy khoa học để xây dựng giáo dục, thơng qua giáo dục, xây dựng văn hố quốc gia, tiến đến nhà nước văn hoá Đại học cần tự chủ, khơng có can thiệp nhà nước.” [3; tr 74] Tuổi hoa niên năm tháng cắp sách đến trường quà quý báu đẹp đẽ đời người: tuổi trẻ học cách làm chủ thân khơng chịu làm nô lệ, kể nô lệ cho nghề nghiệp cơm áo Chủ nghĩa tâm nhân văn phát triển từ mảnh đất cổ điển nhà văn Đức đóng vai trị vơ quan trọng cải cách giáo dục Humboldt Trung tâm ý tưởng tính cá nhân 38 “Tự do” địi hỏi Humboldt tự người Cái quan trọng người, theo ơng, khí chất Cái khí chất không ngừng thúc đẩy người phát triển để tạo nên nhân cách riêng Tư tưởng Humboldt nhấn mạnh “phát triển” người, phát triển “bên trong”, nắm bắt hội để vun đắp lực ấy, sử dụng lực để phát triển thêm tiềm khác, không ngừng Điều kiện để người phát triển tự Tinh thần giáo dục khai phóng Humboldt cốt thể qua “tự giảng dạy” “tự học tập” “Tự giảng dạy cho người thầy bao hàm tự nghiên cứu giảng dạy điều tịn tưởng Người thầy chinh phục sinh viên ơng giảng dạy từ phẩm chất lực nghiên cứu mình, từ kết lao động kiên kiểm chứng nghiêm ngặt, chấp nhận dễ dãi giả thuyết chưa kiểm chứng hay hướng dẫn quyền lực, Hermann Helmholtz minh hoạ Người thầy khơng cịn tự giảng dạy sinh viên khơng cịn tự học tập Người sinh viên có đầy đủ tự học, không để dắt tay đứa trẻ, mà phải có tự chọn lựa đường trưởng thành riêng “Mục đích đại học khơng phải học, mà đánh thức đời niên, tinh thần khoa học đích thực” (Schleiermacher) Một số lạc đường Nhưng “chúng ta phải chấp nhận rủi ro cho em muốn có người” (Rousseau) “Một đứa trẻ, người trẻ, họ nhầm đường họ, tơi người đường lạ (không phải họ)” (Goethe).” [3; tr 78] Theo Humboldt, khoa học bản, t, thoe đuổi cách trung thực thích đáng, có lầm lạc ngoại lệ Một nhận thức phải nhắm đến toàn thể khoa học chân lý, nghĩa ý nghĩa toàn thể vũ trụ người mục tiêu nhận thức 39 Ơng có quan điểm đặc biệt khoa học: “xét tinh thần tổ chức thể chế khoa học cao, tất dựa tôn trọng nguyên tắc xem khoa học chưa hồn tồn tìm thấy hết, phải khơng ngừng tìm với tư cách khoa học Một người ta chấm dứt việc tìm tri thức khoa học, hay tự nghĩ khoa học không cần tạo từ chiều sâu tinh thần, mà cần thu nhập xếp hàng dài, lúc tất bị mát cánh khơng cứu vãn được, mãi biến mất; mát cho khoa học, điều tiếp tục lâu dài, khoa học biến đến độ để lại ngôn ngữ vỏ rỗng, mát cho nhà nước Chỉ có khoa học, bắt nguồn từ chiều sâu nội tâm gieo trồng vào chiều sâu đó, chuyển hố tính cách mà nhà nước nhân loại, tính cách hành động quan trọng kiến thức lời nói sng.” [3; tr 76] Khoa học trở thành động nội hoạt động nghiên cứu 2.3 Quan niệm chân lý giáo dục triết học giáo dục đại học Humboldt Bởi khoa học trở thành động nội hoạt động nghiên cứu đề cập trên, nên ngành học đại học phải tìm chân lý Do mà chất đại học khơng cịn sở hữu tri thức, chất người nghiên cứu nắm giữ nhiều kiến thức tri thức người khác mà chiều sâu đại học vươn đến khoa học, chiều sâu đại học tính khoa học, người nghiên cứu phải truyền hiểu biết tri thức cho hệ sau Theo Humboldt, đại học, chân lý chứng minh tiêu chuẩn Bản chất Đại học Berlin theo Humboldt nắm tri thức mà tạo tri thức, nhận thức truyền bá Cách nguyên lý tảng đại học Humboldt sau: Khoa học, chân lý cần thường xuyên theo đuổi nghiên cứu, Đại học cần đảm bảo tự dạy tự học, Đại học cần thực thống nghiên cứu giảng dạy, khoa học dựa tảng đa dạng trở thành 40 thể thống thông qua triết học, xây dựng giáo dục sở khoa học để từ xây dựng văn hoá quốc gia xây dựng nhà nước văn hoá, người thầy tốt phải người nghiên cứu giỏi “Đại học Berlin đại học lý trí, khai minh theo tinh thần Immanuel Kant hồ lẫn tinh thần nhân văn Đó đại học khoa học, nghiên cứu, kết hợp giảng dạy nghiên cứu, tự học, mà mục đích tối thượng tìm chân lý mà khơng có can thiệp nhà nước Nó nhằm phát triển người toàn diện, phát triển khoa học mãi phải tìm” Humboldt quan niệm chân lý.” [3; tr.12] Giáo dục phát triển toàn diện tất thiên phú người cách hài hoà để trở thành tổng thể, mang tính đặc thù riêng nó, trở thành nhân cách Các phạm trù chủ nghĩa tân nhân văn, thế, kể đến tính cá nhân, tính tồn thể, tính phổ quát Giáo dục trở thành cứu cánh tự thân, giá trị nhân văn cao Và địi hỏi phải vươn lên kiếm sống kinh tế “Chế tạo mảnh sắt tốt, giúp cho tôi, hồn lại đầy cặn gỉ sắt? Và, đem đất nước vào trật tự tốt, có lợi ích cho tơi, hồn tơi khơng hồ điệu với tơi?” [3; tr 65] Việc dạy học việc viện dẫn từ sách mà việc hướng dẫn sinh viên cách thức khám phá Trong giảng giáo sư có tính cách “giảng” seminar (hội thảo) lại mang tính chất “tranh luận” Seminar nơi tiếp xúc giáo sư sinh viên trở nên gần Trong cơng tìm chân lý khoa học, thầy trò trở thành thể thống “Người hướng dẫn đại học người thầy nữa, người sinh viên người học nữa, mà người nghiên cứu, giáo sư hướng dẫn công việc nghiên cứu hỗ trợ Giáo dục đại học làm cho người có khả hiểu thấu thống tri thức hàn lâm, phát triển nó, cần đến lực sáng tạo Bởi hiểu biết thấu đáo tri thức hàn lâm (khoa học) hành động sáng tạo, 41 thứ yếu [ ] Ở đại học, điều người ta khám phá tự là: hiểu thấu đáo tri thức hàn lâm (khoa học tuý) Để làm thứ đó, tự cần thiết đơn hữu ích, từ hai tính chất cấu tổ chức đại học kiến tạo.” [3; tr 80] 2.4 Những giá trị hạn chế tƣ tƣởng triết học giáo dục đại học Wilhelm Von Humboldt 2.4.1 Những giá trị Vào thời điểm Humboldt đảm nhận chức vụ cải cách giáo dục, nhà nước Phổ chuyên quyền muốn lạm dụng giáo dục để đào tạo thần dân trung thành, biết lời Để ngăn chặn điều ấy, Humboldt sức đề xướng tự học thuật phác thảo cấu trúc hoàn toàn mẻ cho toàn giáo dục: xố bỏ hệ thống trường học có tính đẳng cấp, phân cấp chia chức năng, nhiệm vụ rõ ràng cho cấp học (Cấp để tạo hứng thú với việc học, cấp hai để thu nhận số kiến thức bản, cấp để chuẩn bị vào đời, ơng dứt khốt khơng cho phép đại học cấp 4, phải với chức nghiên cứu đào tạo tri thức) Tư tưởng triết học giáo dục đại học khai phóng ơng thể rõ mơ hình tiếng trường đại học Berlin mà sau mang tên ông - Đại học Humboldt Có ba đặc điểm bật tư tưởng giáo dục đại học khai phóng ơng là: Thứ nhất, trường đại học nơi tuý khoa học, nghiên cứu, không chịu ảnh hưởng lực từ bên ngồi kể từ nhà nước thể chế dựa sở tự học thuật Thứ hai, trường đại học phải có thống nghiên cứu giảng dạy Thầy cô phải giảng truyền đạt kiến thức dựa nghiên cứu niềm tin họ Khơng có quy chụp chân lý, độc quyền tư tưởng trường đại học Mối quan hệ thầy trị mối quan hệ gắn bó: Giữa trưởng thành nghiên cứu bảo thủ tư tưởng thầy non trẻ kiến thức tư cởi mở sáng tạo trò 42 Thứ ba, quyền tự khoa học quyền tự trị dành cho đội ngũ giảng viên (bao gồm quản lý nhân sự, quản lý tài chính, quy mơ đào tạo ) Điểm nhấn quan điểm triết học giáo dục ơng cịn quan niệm người sinh vật nỗ lực học tập đời Vì việc tự rèn luyện, tự trau dồi “Bildung” tiến trình khơng kết thúc Có thể nói Đại học Humboldt hay Đại học Berlin Bà Mẹ đại học đại giới Nền đại học đại giới, từ châu Âu, Hoa Kỳ đến Nhật Bản, châu Á, mang dòng máu người 2.4.2 Những hạn chế Mặc dù, xét thời giờ, quan niệm triết học giáo dục đại học Wilhelm Von Humboldt vô “độc” “lạ” không tránh khỏi hạn chế kể đến như: Việc tự quản lý dẫn đến việc phải tự chủ tài Trong đó, “nguồn lực vốn” đầu tư nhà nước chiếm số lớn trường đại học Và Humboldt kêu gọi giáo dục chuyển tư hữu hố, điều đặt nan đề kiểm sốt học phí (nhớ Humboldt khơng phải người đồng tình việc giáo dục miễn phí) Trong bối cảnh tồn cầu hố, cạnh tranh thị trường khắp nơi, đại học nơi mà lý tưởng cố gắng tìm chân lý hay trung tâm bảo tồn, khuyến khích phát triển nhân làm giàu văn hoá gặp nhiều trở ngại, khó khăn tranh đấu bảo vệ chúng khỏi bị biến dạng hay biến Tinh thần tinh hoa mơ hình Humboldt khơng cịn hồn tồn hợp thời với ý niệm công xã hội ngày Việc đại chúng hố tưởng giải vấn đề Tuy nhiên, việc đại chúng hố với thị trường hố có xu hướng dẫn đến chạy theo tiêu, mà tiêu thường liên quan đến chất lượng Thị trường hoá làm cho ngành khoa học nhân văn xã hội co hẹp lại, dẫn đến nghiên cứu khoa học chuyển dần từ sang ứng dụng 43 Đây điều phải xem xét áp dụng tư tưởng triết học giáo dục đại học Humboldt vào môi trường thực tế Việt Nam KẾT LUẬN Soi vào lịch sử giáo dục đại học Việt Nam, ta thấy triết học giáo dục đại học Humboldt bén rễ từ lâu có lẽ chưa triệt để “Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội từ ngày thành lập, năm 1956, hoạt động theo ý tưởng “nghiên cứu khoa học” đại học Humboldt Khi tơi làm trợ giảng Khoa Toán - Lý Giáo sư Lê Văn Thiêm làm Trưởng khoa” “Vào năm 90 kỷ trước, qua nhiều buổi trò chuyện với giới khoa học nước ta thấy yếu đó, Cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt ban hành Quyết định 324 quan trọng việc đẩy mạnh nghiên cứu trường đai học Tiếp theo việc Chính phủ đồng ý để Bộ Khoa học Cơng nghệ tổ chức Chương trình cấp nhà nước Khoa học Tự nhiên, kinh phí ngày tăng nhanh Chương trình thu hút tham gia giảng viên nhiều trường đại học nước.” [3; tr 528] Có thể nói, cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt tiếp thu ý tưởng “nghiên cứu khoa học” tinh thần Đại học Humboldt qua buổi trò chuyện với giới khoa học nước ta Khoảng năm sau kí Quyết định 324, cố Thủ tưởng Võ Văn Kiệt lại ký Nghị định thành lập hai Đại học Quốc gia Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Ngồi ý tưởng “nghiên cứu khoa học”, Nghị định thành lập Đại học Quốc gia thể đường lối sáng suốt cố Thủ tướng trao quyền “Tự chủ” cao cho Đại học Quốc gia có quyền “Tự chủ học thuật” Theo topuniversities.com, Đại học Quốc gia Hà Nội xếp thứ Việt Nam, năm 2019 đứng thứ 124 số trường đại học Châu Á, năm 2018, Đại học Quốc gia Hà Nội lọt top 1000 trường đại học giới Con số cho thấy nỗ lực không nhỏ giáo dục nước nhà 44 số chắn khơng làm ta hài lịng phát triển ngày mạnh trường đại học nước khu vực giới Sự thay đổi đại học Việt Nam đáng ghi nhận cần phải nỗ lực thay đổi để có kết đáng mong đợi Nhận thấy vấn đề, Đảng Nhà nước đưa cải tiến lập pháp nhằm bước đổi hệ thống giáo dục Việt Nam, có giáo dục Đại học Nhìn vào tư tưởng triết học giáo dục Wilhelm Von Humboldt mà điển hình quan niệm giáo dục đại học khai phóng, theo tơi, giáo dục đaị học Việt Nam cần phải có điều chỉnh điểm sau: Thứ nhất, sớm thông qua tự chủ đại học theo quy chuẩn quốc tế: tuyển sinh, quy trình giảng dạy, cấp bằng, quản lý nhận sự, tài chính, Hạn chế can thiệp từ nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo với vai trò điều tiết hoạt động mang tính vĩ mơ, hợp tác quốc tế nhằm tạo điều kiện khung pháp lý cho trường đại học tiến hành “nghiên cứu” “giảng dạy”, thêm vào ủng hộ mặt sở hạ tầng, giám sát hoạt động giáo dục sở luật giáo dục để đảm bảo cho phát triển cân xã hội Mùa tuyển sinh năm 2020 với nhiều biến đổi thay đổi Đại dịch Covid-19 minh chứng để ban ngành có điều chỉnh cách tuyển sinh, trường đại học cần có phương án dự phịng để chủ động trước tình biến động xã hội Việc để trường tự chủ tuyển sinh điều phối Bộ Giáo dục Đào tạo vừa đỡ cho Bộ gánh nặng mặt tổ chức đảm bảo mặt chất lượng tuyển sinh đầu vào trường Thứ hai, tạo môi trường tự học thuật, tự giảng dạy cho hoạt động nghiên cứu hợp tác quốc tế Xây dựng cộng đồng khoa học mang tính học thuật Việc tư học thuật mở “sân chơi mới” nghiên cứu đa dạng lĩnh vực, thu hút sức đầu tư quỹ cho nghiên cứu Nhưng để đảm bảo mặt an ninh quốc gia, Nhà nước cần có hành lang pháp 45 lý chặt chẽ để tránh đối tượng lợi dụng vào hiệu tự học thuật để phá vỡ đoàn kết dân tộc an ninh quốc gia Thứ ba, tạo môi trường thu hút nhân tài bao gồm học giả người Việt nước ngoài, quốc tế Việt Nam làm việc nghiên cứu Việt Nam Muốn vậy, Đảng Nhà nước cần có kế hoạch xây dựng Quỹ hỗ trợ nghiên cứu, tinh giản thủ tục hành tư pháp gây cản trở việc xin lưu trú Việt Nam Điều vừa tạo mạng lưới liên kết nhà nghiên cứu tài khơng cịn nước quốc tế, mà có xu hướng cải thiện tình trạng “chảy máu chất xám” diễn bao năm qua Việt Nam Đánh giá công lao Wilhelm Von Humboldt, học giả Bùi Văn Nam Sơn cho rằng: “Thành công thật có tầm vóc lịch sử, ý tưởng đơn đầu góc, lý tưởng ôm ấp tim (như “Các thư giáo dục thẩm mỹ cho người F.Schiller) lại thực hoá định chế, mệnh lệnh hành mà khơng phản bội lại ý tưởng ban đầu” [3; tr 175] hay nhận định từ nhà giáo dục người Anh - Eric Ashby: “Trong quần sinh vật, cộng đồng đại học, xảy nhiều giai đoạn canh tân hay lai giống, có hình thái xuất Đối với đại học, tròn gia đoạn diễn kỉ mười chín Nó phần lớn công lao Wilhelm Von Humboldt Không phải nước Đức, mà toàn giới học thuật mang ơn ông” [12; tr 275] Nói tóm lại, tư tưởng triết học giáo dục đại học Humboldt có ảnh hưởng không quê hương ông - nước Đức, mà cịn lan rộng có ảnh hưởng lớn đến triết lý đại học nhiều quốc gia tận Bỏ qua hạn chế mang tính lịch sử, thời đại nhiều quan niệm ơng cịn mang nặng tính thời tận nhiều quốc gia giới 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Trọng Báu (2008), “Nhìn lại hai cải cách giáo dục (1906 1917) Việt Nam đầu kỉ XX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 5(385)200, tr 11 - 24 Viên Quốc Chấn (2001), Luận cải cách giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Ngô Bảo Châu, Pierre Darriulat, Cao Huy Thuần, Hoàng Tụy, Nguyễn Xuân Xanh, Phạm Xuân Yêm (2010), Festschrift - Kỷ yếu Đại học Humboldt 200 năm (1810-2010), Kinh nghiệm giới Việt Nam, Nxb Tri thức, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Hội nghị Trung ương khoá XI, số 29 Phạm Văn Đồng, Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ (1998), Tự học, tự đào tạo tư tưởng chiến lược phát triển phát triển giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỉ XIX đến cách mạng tháng Tám, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỉ XIX đến cách mạng tháng Tám, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỉ XIX đến cách mạng tháng Tám, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Phạm Minh Hạc (2011), Triết lý giáo dục giới Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Vũ Hảo (2016), Quan niệm người số trào lưu triết học phương Tây đại, Nxb Thế giới, Hà Nội 12 Nguyễn Vũ Hảo (2016), “Triết lý giáo dục khai phóng Wilhelm Humboldt giá trị gợi mở cho việc đổi giáo dục đại học Việt Nam 47 nay”, Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, (3), 265-275 13 Đặng Thành Hưng (2006), “Một cách hiểu triết học giáo dục”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 14, tr 8-11 14 Vũ Đình Hoè (1946), Một giáo dục bình dân, Nxb Đại La, Hà Nội 15 Hội khuyến học Việt Nam (1999), Đại hội đại biểu lần thứ 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 Bùi Minh Hiền (2005), Lịch sử Giáo dục Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 17 Vũ Ngọc Khánh (1985), Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trước 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Đặng Bá Lãm, Nguyễn Quang Thái, Phạm Tất Dong (1998), Những vấn đề chiến lược phát triển giáo dục thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Lân (1958), Lịch sử giáo dục học giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Luật giáo dục 2005 (2006) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Những vấn đề giáo dục nay- Quan điểm Giải pháp (2008), Nxb Tri thức, Hà Nội 22 Vũ Dương Ninh (1999), Lịch sử văn minh giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Vũ Dương Ninh - Nguyễn Văn Hồng (2015), Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 24 Hà Thế Ngữ, Bùi Đức Thiệp (1984), Bàn giáo dục: Karl Marx, Friederich Engels, Vlapdimir Ilish Lenin, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Đăng Tiến, Nguyễn Phú Tuấn (năm 2011), Danh nhân giáo dục Việt Nam giới, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 26 Dương Thiệu Tống (2000), Suy nghĩ văn hoá giáo dục Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ 48 27 Hồng Tuỵ (2005), Cải cách chấn hưng giáo dục, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 28 Thái Duy Tuyên (2007), Triết học giáo dục Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 29 Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề giáo dục học đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Thống kê (2003), Các văn pháp luật hành Giáo dục Đào tạo, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 31 Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Quốc Vương (2019), Đi tìm triết lý giáo dục Việt Nam, Nxb Tri Thức, Hà Nội 33 Nguyễn Quốc Vương (2018), Giáo dục Việt Nam học từ Nhật Bản, Nxb Tri thức, Hà Nội 34 Văn phòng giáo dục quốc tế, Tổ chức ăn hoá, khoa học giáo dục Liên Hợp Quốc (2004), Chân dung nhà cải cách giáo dục tiêu biểu giới, Nxb Tri thức, Hà Nội 35 John Locke - Lê Tuấn Huy dịch (2006), Khảo luận thứ hai quyền, Nxb Tri thức, Hà Nội 36 J.J Rousseau - Lê Hồng Sâm, Trần Quốc Dương dịch (2016), Émile giáo dục, Nxb Tri thức, Hà Nội 37 Johan Ostling (2016), Humboldt and The Modern German University - An Intellectual history, Lund University Press, Stockholm 38 Wilhelm Von Humboldt - Peter Heath dịch (1988), On language The Diversity of human language structure and its influence on the mental development of mankind, Cambridge University Press, UK 39 Wilhelm Von Humboldt - J.W Burrow dịch (1969), The Limits of State Action, Cambridge University Press, UK 40 Wilhelm Von Humboldt (1970), “On the Spirit and the 49 Organisational Framework of Intellectual Institutions in Berlin”, Minerva, (2), 242-250 41 Wilhelm Von Humboldt (1983), “The Theory and Practice of Self Formation (Bildung)”, Journal of the History of Ideas, 44 (1), 55-73 50 ... tư tưởng giáo dục, triết lý giáo dục (về mục tiêu, phương pháp, chất giáo dục, ) Tuy nhiên lúc chưa gọi triết học giáo dục mà mầm mống tư tưởng triết học giáo dục Có thể nói, tư tưởng triết học. .. dung tư tưởng triết học giáo dục Wilhelm Von Humboldt, từ đưa giá trị hạn chế tư tưởng triết học giáo dục đại học Wilhelm Von Humboldt nói chung việc áp dụng chúng vào việc phát triển hệ thống giáo. .. Humboldt Phân tích làm rõ nội dung triết học giáo dục đại học Wilhelm Von Humboldt Làm rõ giá trị, hạn chế triết học giáo dục đại học Wilhelm Von Humboldt giáo dục đại học Việt Nam Đối tƣợng phạm vi

Ngày đăng: 24/11/2020, 11:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN