Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
821,16 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC NGUYỄN DUY TUÂN GIẢI THOÁT LUẬN TRONG PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY VÀ CHỦ NGHĨA HIỆN SINH CỦA JEAN PAUL SARTRE: NHỮNG ĐIỂM TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH – 2015 – X HÀ NỘI – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI THOÁT LUẬN TRONG PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY VÀ CHỦ NGHĨA HIỆN SINH CỦA JEAN PAUL SARTRE: NHỮNG ĐIỂM TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT Thuộc lĩnh vực: Lịch sử triết học Giảng viên hƣớng dẫn: GS TS Nguyễn Vũ Hảo Sinh viên nghiên cứu: Nguyễn Duy Tuân MSSV: 15031606 HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn đến GS TS Nguyễn Vũ Hảo, người hướng dẫn tơi tận tình tơi hồn thành nghiên cứu Tôi xin tri ân thầy cô khoa Triết học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đồng hành suốt năm học Sinh viên Nguyễn Duy Tuân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng hướng dẫn GS TS Nguyễn Vũ Hảo Là kết nghiên cứu trực tiếp số tác phẩm kinh điển Phật giáo, tác phẩm Jean Paul Sartre nghiên cứu học giả khác Các tài liệu nghiên cứu trung thực, khách quan, có nguồn gốc rõ ràng Sinh viên Nguyễn Duy Tuân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 4 Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 5 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu tác phẩm CHƢƠNG 1: SỰ RA ĐỜI CỦA PHẬT GIÁO VÀ GIẢI THOÁT LUẬN TRONG PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY 1.1 Sự đời Phật giáo Ấn Độ 1.2 Giải thoát luận thể qua quan niệm ngƣời Tứ diệu đế Phật giáo nguyên thủy 1.2.1.Quan niệm chất người Phật giáo nguyên thủy 1.2.2.Tam Pháp Ấn: Vô ngã, Vô Thường, Niết Bàn – Những khái niệm tảng 16 1.2.3.Tứ diệu đế - giáo lý Phật giáo nguyên thủy .19 CHƢƠNG 2: SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA HIỆN SINH VÀ GIẢI THOÁT LUẬN HIỆN SINH CỦA JEAN PAUL SARTRE 34 2.1 Sự hình thành triết học sinh Jean Paul Sartre .34 2.1.1 Bối cảnh tiền đề đời chủ nghĩa sinh 34 2.1.2 J.P Sartre: Cuộc đời, tác phầm 36 2.2 Giải thoát luận sinh Jean Paul Sartre 37 2.2.1 Chủ nghĩa sinh Sartre – triết học người 37 2.2.2.Sự dấn thân – Con đường giải thoát người chủ nghĩa sinh Jean Paul Sartre 41 CHƢƠNG 3: NHỮNG ĐIỂM TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA GIẢI THOÁT LUẬN CỦA PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY VÀ CON ĐƢỜNG GIẢI THOÁT TRONG CHỦ NGHĨA HIỆN SINH CỦA JEAN PAUL SARTRE 47 3.1 Những điểm tƣơng đồng 47 3.1.1 Không công nhận Đấng sáng 47 3.1.2 Coi đời bể khổ 48 3.1.3 Đề cao lấy người làm trung tâm 48 3.1.4 Coi chất người không ổn định, biến đổi 50 3.1.5 Chủ trương đường giải để tìm hạnh phúc đích thực người .51 3.2 Những điểm khác biệt 52 3.2.1 Sự khác quan niệm chất người .52 3.2.2 Sự khác biệt cách đặt vấn đề nguyên nhân nỗi khổ đời 53 3.2.3 Sự khác biệt cách thức hay đường giải thoát người khỏi nỗi khổ đời 54 3.3 Những giá trị, hạn chế ý nghĩa thực tiễn giải thoát luận Phật giáo nguyên thủy chủ nghĩa sinh J.P Sartre 55 3.3.1 Những giá trị hạn chế giải thoát luận Phật giáo nguyên thủy chủ nghĩa sinh J.P Sartre 55 3.3.2 Ý nghĩa thực tiễn giải thoát luận Phật giáo nguyên thủy chủ nghĩa sinh J.P Sartre .58 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phật giáo nguyên thủy triết học sinh Jean Paul Sartre có nhiều điểm tương đồng, dù hai học thuyết triết học xuất không mặt thời gian Song, hai dịng tư tưởng có mối quan tâm đặc biệt đến vấn đề muôn thuở thời đại – vấn đề người, chất người Và thế, Phật giáo thời kì triết học sinh Jean Paul Sartre thực vấn đề đáng để nghiên cứu, tìm hiểu Thứ nhất, hai học thuyết đánh giá học thuyết mang giá trị nhân bản, cách đặt vấn đề cho học thuyết mình, Sartre Phật giáo nguyên thủy lấy vấn đề người làm trung tâm cho học thuyết Đây vấn đề khoa học, triết học ngành khoa học nhân văn miệt mài nghiên cứu, triết học sinh Sartre hay Phật giáo nguyên thủy ngoại lệ Thứ hai, xét phương diện lịch sử, thời điểm mà hai học thuyết đời hồn cảnh lịch sử vơ đặc biệt Đối với Phật giáo, xã hội Ấn Độ cổ đại tồn chế độ phân biệt đẳng cấp khắc nghiệt người dân lúc vơ khổ đau mà tác nhân giới quan đa thần đẳng cấp Bà La Mơn Vì lẽ đó, người dân Ấn Độ lúc cần cho hệ tư tưởng để hướng đến tự do, Phật giáo xuất phản kháng mạnh mẽ hoàn cảnh loạn lạc lúc Tương tự thế, Châu Âu thời kì sau Thế Chiến thứ II khung cảnh vô u ám mặt xã hội, trị, văn hóa v.v , điều gợi lên suy nghĩ cho người dân Châu Âu, tự ý thức thân ưu tư cho thân phận giới tà vây Để trả lời cho câu hỏi ấy, có nhiều hệ tư tưởng, học thuyết triết học đời, đặc biệt, tư tưởng giúp cho giải đáp thắc mắc thân phận, đời người phải kể đến triết học sinh Jean Paul Sartre Thứ ba, trước phát triển xã hội bùng nổ mặt khoa học – kỹ thuật, người dần đạt thành tựu đáng kinh ngạc, điều chứng minh cho việc người hồn tồn làm điều mà thời điểm khứ cho Nhưng, vấn đề ln tồn hai mặt nó, phát triển giúp cho người trở nên động sáng tạo hơn, phù hợp với xu phát triển Mặt khác, phát triển làm cho người ta biến thành kẻ thụ động, xa lạ với mình, người rời xa với niềm vui đích thực Chính lẽ ấy, cần phải có nhìn nhận đánh giá lịch sử mà cụ thể bàn luận xoay quanh vấn đề thân phận người, để tái thiết lại lối sống, tư tưởng cho cho phù hợp với chúng ta, đồng thời làm cho hòa nhập vào với đời sống xã hội Với lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Giải thoát luận Phật giáo nguyên thủy chủ nghĩa sinh J.P Sartre: Những điểm tƣơng đồng khác biệt” làm đề tài khóa luận chuyên ngành triết học Tổng Quan tình hình nghiên cứu Có nhiều cơng trình nghiên cứu đề tài giải thoát luận Phật giáo nguyên thủy đạo đức học Jean Paul Sartre Việt Nam giới Về Đạo đức học Phật giáo, có nhiều cơng trình, tác phẩm học giả giới phiên dịch sang tiếng Việt, nói sách gối đầu giường cho muốn tìm hiểu giáo lý nhà Phật Điển hình như: Con đường cổ xưa tác giả Mahathera Piyadassi, Bốn quyền dẫn luật Phật giáo, đặc biệt Giáo trình Phật học Chan Khoon San biên soạn dịch sang tiếng Việt nhằm giúp cho độc giả dễ dàng tiếp cận Bên cạnh đó, có nhiều viết đăng tạp chí, chẳng hạn viết tác giả Hà Thị Thùy Dương, “Con người quan niệm Phật giáo Triết học sinh Jean Paul Sartre: Cái nhìn đối chiếu” đăng Tạp chí Khoa học Xã Hội, số 12 năm 2010 Đây xem cách nhìn mới, đem lại cho nhìn so sánh giống khác hai văn hóa Đơng – Tây Vấn đề Đạo đức học Phật giáo Việt Nam quan tâm nhiều công trình Luận án tiến sĩ, kể đến cơng trình tác giả Ngơ Thị Lan Anh với đề tài “Ảnh hưởng “Tâm” Phật giáo đời sống nước ta nay” (2012) Trong luận án này, tác giả trình bày cách khái quát khái niệm Phật giáo, đồng thời đưa nhận định, giải pháp nhằm hoàn thiện đời sống tinh thần người dân Việt Nam Tiếp theo Luận án tiến sĩ tác giả Đặng Thị Lan với đề tài “Đạo đức học Phật giáo ảnh hưởng đến đạo đức người Việt Nam” vào năm 2005, tác giả có nhìn nhận trình bày số vấn đề lý luận đạo đức tôn giáo đạo đức Phật giáo, mặt tích cực hạn chế đạo đức Phật giáo ảnh hưởng đến đạo đức người Việt Nam Sau cùng, tác giả đưa biện pháp nhằm phát huy điểm tích cực, hạn chế điểm tiêu cực Phật giáo nước ta Đối với triết học sinh Jean Paul Sartre phổ biến rộng rãi Việt Nam thông qua số tác phẩm gốc dịch sang tiếng Việt Đặc biệt, kể tới cơng trình phiên dịch “Thuyết sinh thuyết nhân bản” tác giả Đinh Hồng Phúc, nói tác phẩm đánh giá chuyển bước tư tưởng Sartre ông lần công bố học thuyết đến với rộng rãi tầng lớp xã hội, đồng thời thông qua tác phẩm này, độc giả thấy suy tư Sartre tồn đích thực người, làm để đạt hạnh phúc sống với tha nhân Bên cạnh đó, tư tưởng Sartre nghiên cứu góc độ tài liệu chuyên khảo trường đại học, kể đến như: Triết học phương Tây đại, Quan niệm người số trào lưu triết học phương Tây biên soạn vào năm 2015, 2016 GS TS Nguyễn Vũ Hảo Ngồi ra, có cơng trình nghiên cứu chủ nghĩa sinh Sartre đề tài Luận án tiến sĩ “Tiếp cận chủ nghĩa sinh, lịch sử, diện Việt Nam” vào năm 1996 tác giả Nguyễn Tiến Dũng, tác giả khái quát đời phát triển chủ nghĩa sinh nói chung đặc điểm chủ nghĩa sinh Sartre nói riêng như: “dự phóng”, “dấn thân” v.v Dựa tình hình nghiên cứu vậy, tơi bắt đầu nghiên cứu cơng trình khóa luận với đề tài “Giải thoát luận Phật giáo nguyên thủy Triết học sinh Sartre: Những điểm tương đồng khác biệt” Mục đích nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: mục đích nghiên cứu Khóa luận phân tích tư tưởng giải thoát luận triết học Phật giáo nguyên thủy triết học sinh, từ làm rõ điểm tương đồng khác biệt chúng đưa đánh giá giá trị, hạn chế ý nghĩa chúng - Nhiệm vụ nghiên cứu: Để hồn thành mục đích trên, khóa luận có nhiệm vụ nghiên cứu sau: + Thứ nhất, giới thiệu cách khái quát đời Phật giáo nguyên thủy, giải thoát luận thể qua quan niệm người Tứ diệu đế Phật giáo nguyên thủy + Thứ hai, khái quát hình thành triết học sinh Jean Paul Sartre, từ đó, đưa quan điểm phương thức dẫn đến giải thoát cho người triết học sinh ông + Thứ ba, tập trung so sánh giải thoát luận hai học thuyết nhằm tìm điểm tương đồng khác biệt để từ đó, đưa nhận định, phải hoàn toàn chịu trách nhiệm hành vi (hành) suy nghĩ (thức) Cho nên hoàn cảnh tốt hay xấu tác động mà gây dựng khoảng thời gian trước đó, kiếp tiền kiếp trước Vì vậy, tự nhận lấy trách nhiệm mình, đừng đùn đẩy cho tác nhân khác bên ngồi mình, nét đặc thù có mặt hai học thuyết 3.1.4 Coi chất người không ổn định, biến đổi Cả Phật giáo nguyên thủy Triết học sinh Sartre khẳng định chất hay “cái tôi” người không ổn định, ln ln biến đổi Khi nói chất, sinh người người tạo ra, trước người “hư vô” Sartre đồng thời khẳng định chất người luôn vận động, biến đổi không ngừng Hữu thể theo Sartre chưa cố định, người diện người chẳng khác tiến trình động ý thức hoạt động Bản tính người dịng chảy liên tục thể xác tinh thần mà khơng có điểm dừng cố định Bởi vì, người khơng đứng im chỗ, mà “dự phóng”, tiến xa tương lai, nữa, người tồn đích thực khơng ngừng “tự vấn”, khơng ngừng “lo âu” thân mình, đạt chưa đạt Và vậy, người luôn phải vượt lên – q trình tính ý hướng mà Sartre học hỏi nơi Husserl, ông nhấn mạnh: “Kẻ hèn nhát làm cho trở thành kẻ hèn nhát, người anh hùng làm cho trở thành anh hùng Nhưng kẻ hèn nhát có khả khơng cịn kẻ hèn nhát nữa, cịn người anh hùng khơng cịn anh hùng Điều quan trọng cải biến hồn tồn đạt trường hợp riêng biệt hay thông qua hành vi riêng biệt.”[22, tr 54] Nghĩa người hành vi thay đổi chất mình, quan niệm Sartre phần có gần gũi với thuyết “vô ngã” Phật giáo nguyên thủy 50 Phật giáo ngun thủy cho khơng có tơi vĩnh thực chất khơng có tơi Tuy nhiên, cách kiến giải Phật giáo nguyên thủy lại khác, với việc người lồi chúng sinh hữu tình thuộc cõi vật lý cấu tạo yếu tố vật chất tinh thần Nhưng với chủ trương vô ngã, vật, tượng gian phải chịu chi phối quy luật với vô thường biến đổi, cố định bị phủ định kể chất người 3.1.5 Chủ trương đường giải thoát để tìm hạnh phúc đích thực người Khi cho rằng, khơng có tồn Đấng sáng thế, đời người Vô hình chung, đau khổ, ngụy tín, nên Phật giáo nguyên thủy lẫn chủ nghĩa sinh J.P Sartre muốn người truy tìm hạnh phúc đích thực đời Con người với tư cách hữu thể trải nghiệm sống mình, với tính tìm tịi khám phá chân lý đời, họ tìm đến tri thức khoa học, hay suy tư cho thân phận mình, cho tồn với tha nhân, lo lắng cho vấn đề tồn Vì vậy, hai học thuyết ủng hộ người tìm đến hạnh phúc đích thực đời chủ trương giải – giải luận, nhưng, đường giải thoát Phật giáo nguyên thủy chủ nghĩa sinh Sartre có phần khác nhau, Phật giáo nguyên thủy chủ trương xuất gian, xa lìa biên kiến, dục vọng, tìm tri kiến thực tánh bên thay thứ xung quanh (các vật, tượng xung quanh tha nhân), Sartre, ông lại chủ trương người nên học cách lòng với trách nhiệm sống người, từ đó, đạt đến tự đích thực mưu cầu hạnh phúc đích thực đời 51 3.2 Những điểm khác biệt 3.2.1 Sự khác quan niệm chất người Dù có nhiều điểm tương đồng, hai học thuyết có số điểm khác biệt Thứ nhất, khác cách lý giải hay quan niệm chất người Theo Phật giáo nguyên thủy, người lồi “chúng sinh hữu tình”, tức hữu thể có khả nhận thức hay biểu trạng thái tâm lý khác Con người tạo thành từ “ngũ uẩn” đề cập chương I, người cấu thành từ ngũ uẩn, cảm nhận hay nhận thức người năm chi uẩn tác động lên chúng tạo nên đối tượng nhận thức, tính vơ minh người vơ hình chung, chất người theo Phật giáo gọi “khổ” Nội dung Phật giáo nguyên thủy “học thuyết người”, người chủ thể tất nhận thức, suy nghĩ hành động Thực tế hơn, nói rằng, với Phật giáo, chất có trước tồn tại, sinh đời cảm thụ “khổ” không cất tiếng cười chào đời Ngược lại, với thuyết sinh Sartre, quan niệm chất người, ông cho người trước hết phải “tồn tại” đã, sau thiết kế lên đời Cho nên, theo Sartre “tồn có trước chất”, giống Martin Heddeiger cho Thượng đế không hữu, hay Nietzche tuyên bố: “Chúa chết!” Mỗi người loại tồn vô đặc biệt nhất, cho nên, người với tư cách ông chủ cho tồn mình, có khả thiết kế dự phóng đời đồng thời, người tự quy định cho phù hợp với quy chuẩn, phép tắc đạo đức tham gia vào xã hội, tương tác với tha nhân 52 3.2.2 Sự khác biệt cách đặt vấn đề nguyên nhân nỗi khổ đời Cả Sartre hay Phật giáo thời kì đầu cho đời bể khổ, người tồn giới trải nghiệm lo âu, phiền muộn suy tư Thế nhưng, cách lý giải nguyên nhân nỗi khổ đời đây, hai có cách lý giải riêng Đối với Phật giáo nguyên thủy, nỗi khổ đời bắt nguồn từ vô minh, người hợp thức ngũ uẩn, người khơng hiểu thật đời vô ngã, vô thường Cho nên người luôn “chấp ngã” buộc chặt “hữu ngã” vào vật, tượng xung quanh, cho nó phải này, phải kia, đẹp đẽ mình, quan trọng đời mà khơng biết Mọi thứ thứ kinh nghiệm, cảm thụ tạm thời, ngắn ngủi, cung bậc cảm xúc người luôn biến chuyển, giống quy luật chung vũ trụ, tự nhiên, dẫn người tới đau khổ, nỗi khổ Phật thuyết “Tứ diệu đế”, khổ chấp thủ kết tập, khổ mong cầu không đáp trả v.v Những nỗi khổ bắt nguồn từ phần sâu kín người Cịn Sartre, học thuyết ơng cho nhìn thấy thụ động định người “bị ném vào” giới này, người hồn tồn khơng làm chủ bị vứt, bị bỏ rơi vào giới với đầy rẫy lo âu, tuyệt vọng Khi đó, người bắt đầu suy tư, lo lắng khơng phải vật, tượng xung quanh mà cho đời mình, tồn cá nhân mình, khơng có vị chúa định hình nên chất chúng ta, nên cá nhân “tự thiết kế” nên Và tất tham gia vào xã hội, với nhân loại phải chịu ràng buộc quy tắc, chuẩn mực chung với trách nhiệm, thỏa hiệp để mưu cầu tự do, tự Sartre đặt song hành với trách nhiệm, tự phải đôi với trách nhiệm Một số học thuyết đối nghịch phê phán rằng, học thuyết Sartre thực chất tương tự thuyết tịch tĩnh, tức nhìn thấy 53 mặt hạn chế sống, cho người tồn với đầy rẫy lo âu, tuyệt vọng Nhưng, Sartre tuyên bố rằng, thuyết sinh học thuyết trung thực với sống cá nhân người, khơng có vị Thượng đế ngự trị hay lầm tưởng, mà cá nhân xét với tư cách “bị vứt bỏ” vào giới tự tạo nên chất mình, đồng thời “chấp nhận” với hồn cảnh sống vươn lên với ý chí, với nguyện vọng mình, “tơi” 3.2.3 Sự khác biệt cách thức hay đường giải thoát người khỏi nỗi khổ đời Với khẳng định “Cuộc đời bể khổ”, Phật giáo nguyên thủy Sartre muốn người hướng đến việc giải khỏi xiềng xích khổ đau Thế nhưng, cách thức để hướng tới việc giải thoát theo hai học thuyết hai đường hồn tồn riêng biệt, nói, Phật giáo nguyên thủy cho rằng, người cần lìa xa thiên kiến, mầm mống khổ đau từ bên tác nhân bên ngồi Nói khác đi, việc xuất gian, Sartre, sống người đau khổ chủ động bị vứt bỏ, bị ném vào giới đồ vật, bắt buộc phải dấn thân vào tồn thể nhân loại, bắt đầu lo âu, tuyệt vọng người khơng ngừng chất vấn cho tồn Thế nhưng, Sartre thấy tinh thần nhập tích cực cá nhân, hồn tồn khắc phục nỗi khổ việc tự thiết kế nên đời mình, sống mối quan hệ với tha nhân, thơng qua việc thỏa hiệp trách nhiệm quyền lợi đáng dành cho Sartre cho học thuyết “thuyết lạc quan”[G, tr.64] ơng chấp nhận với câu nói “Tơi tư duy, tơi tồn tại” – Réne Descartes cho rằng: “Ngay từ điểm xuất phát, khơng có chân lí khác ngồi chân lí này: Tơi tư duy, tơi tồn tại, chân lí tuyệt đối ý thức tự đạt đến Mọi lí thuyết xét người bên khoảnh khắc mà người đạt đến 54 trước hết lý thuyết thủ tiêu chân lí, bên ngồi cogito Descartes ấy, tất đối tượng đối tượng khả hữu, học thuyết hữu mà khơng gắn với chân lí rốt rơi vào hư vô”[22, tr.65] Như vậy, người tìm lấy chân lý cho mình, chân lý Sartre phương châm hành động, hành động đưa người đến dấn thân vào giới, thông qua yếu tố này, người thiết lập nên phương cách sống cho sở tính liên chủ - mối quan hệ với tha nhân, thông qua việc tạo nên trách nhiệm với người để từ đạt đến tự do, đưa người hướng đến hạnh phúc đích thực phương châm ơng: “hãy mình!” Nhưng, Sartre, người biết suy nghĩ cho khơng thể hịa nhập với nhân loại, sống bầu khơng khí, mơi trường xung quanh người khác, cần phải liên tục tự chất vấn cho tồn mình, cho suy nghĩ cách sống Nếu việc làm xuất phát từ “lương tâm” gây phương hại cho người xung quanh, Sartre khuyên nên điều chỉnh cách liên tục, để có hành động, lời nói suy nghĩ cho phù hợp, “hãy làm khác đi!” Nhưng, việc làm nên xuất phát từ bên trong, tức tự thân cá nhân người hiểu họ cần phải vậy, khơng phải tác nhân bên ngồi, người chịu chi phối suy nghĩ lời nói kẻ khác, theo Sartre họ đánh “hiện sinh mình” với khẳng định tiếp theo: “Địa ngục người khác” 3.3 Những giá trị, hạn chế ý nghĩa thực tiễn giải thoát luận Phật giáo nguyên thủy chủ nghĩa sinh J.P Sartre 3.3.1 Những giá trị hạn chế giải thoát luận Phật giáo nguyên thủy chủ nghĩa sinh J.P Sartre Giá trị 55 Đóng vai trị tảng cho nhân sinh quan, Phật giáo nguyên thủy Triết học sinh Jean Paul Sartre chủ trương tìm kiếm “Tơi” đích thực thân hữu thể, khác cách lập luận nhìn chung, hai học thuyết có giá trị tương đồng, cụ thể: Thứ nhất, quan niệm nhân sinh quan, hai không công nhận Đấng tồn năng, người tự tìm thấy thơng qua việc lắng nghe cách “tự vấn” Sartre đề cập hay trình loại bỏ định kiến vốn có tâm thức Phật giáo nguyên thủy chủ trương, người hồn tồn làm chủ vận mệnh Như vậy, người với tư cách loại tồn đặc biệt, tìm thấy có khả tự sáng tạo cho phương thức sống, suy nghĩ phù hợp cho thân mà khơng phải phó thác vào tác nhân bên ngồi Thứ hai, khẳng định người hồn tồn đạt hạnh phúc đích thực cho thân, Phật giáo nguyên thủy Sartre vạch nguyên nhân chưa thể có niềm vui thực Ở Sartre, cô đơn người bị vứt bỏ vào giới này, người hoàn toàn lo sợ cho tồn với tư cách loại tồn độc đáo, nhất, mấu chốt tương đồng với Phật giáo nguyên thủy, nỗi vơ minh mà người rơi vào tình trạng khốn khổ Cho nên, chủ trương người vượt lên để đạt đến hạnh phúc đích thực giá trị nhân hai học thuyết Thứ ba, hai học thuyết đề cao vai trò vị trí người giới này, thấy rằng, dù mốc thời gian xuất có khác Phật giáo nguyên thủy triết học sinh Sartre khẳng định việc người chủ thể hoạt động cảm thụ nhận thức Đối với Sartre, “tính ý hướng” người – tồn cho hay Phật giáo nguyên thủy “chúng sinh hữu tình” việc người Phật giáo đề cao lồi chúng sinh có mức độ nhận thức 56 cao Do đó, người kiến thiết nên quan điểm sống cho mình, đồng thời mối tương tác với vật, tượng xung quanh Hạn chế Dù học thuyết tích cực vấn đề tồn tại, song hai học thuyết có số hạn chế định Thứ nhất, triết học sinh Sartre, việc đề cao chủ nghĩa cá nhân khuyến khích ngun tắc sống cá nhân đơi lúc trở nên thái quá, với việc người “dấn thân” vào giới, đồng thời “dự phóng” cho phương thức, cách sống riêng mình, điều gây ảnh hưởng đến mối tương tác với tha nhân lợi ích, vơ hình dung, dẫn đến xuất cá nhân với nguyên tắc cứng nhắc, thiếu khoan dung hòa đồng Còn với chủ trương xuất Phật giáo nguyên thủy, tức trình tìm “thực tánh” vạn vật, điều khiến cho người ngày lìa xa, chối bỏ diễn tại, người dần trở nên thụ động tồn Thứ hai, hai học thuyết bàn đến vấn đề “hạnh phúc đích thực” tồn tuyệt đối vấn đề tự cá nhân, không gắn liền với bối cảnh xã hội thực tính tất yếu khách quan, coi chủ quan cực đoạn tình xác định Đặt liên hệ với quan niệm Marxism mối quan hệ tự tất yếu hai học thuyết xuất mâu thuẫn Thứ ba, đặt bối cảnh cụ thể đó, việc Sartre đề cao linh hoạt phép biện chứng ý thức – tồn cho thuyết “bất khả tri” Phật giáo tham gia vào trình nhận thức vật, tượng, người khó nhận thức cách xác mối tương tác biện chứng trình tự nhiên điều mâu thuẫn so với chủ nghĩa vật biện chứng 57 3.3.2 Ý nghĩa thực tiễn giải thoát luận Phật giáo nguyên thủy chủ nghĩa sinh J.P Sartre Mặc dù xuất cách lâu, quan niệm “giải thoát” Phật giáo nguyên thủy có ý nghĩa thực tiễn định Với tư cách học thuyết tôn giáo lớn giới, từ buổi đầu, Phật giáo đưa thật đời thông qua thuyết “Tứ diệu đế”, đời chuỗi khổ đau triền miên, người vô minh vướng chấp, nên vơ hình dung khổ Về đóng góp thực tiễn, Phật giáo nguyên thủy tính tạm bợ tồn giới này, tất chịu chi phối quy luật “vô thường”, “vô ngã” Cho nên, không nên vướng mắc vào hợp thành mang tính tạm bợ đó, người hiểu thật khơng cịn đau khổ Thế nhưng, chừng chưa đủ để đạt niềm vui thực sự, người theo quan niệm Phật giáo lồi chúng sinh có tình cảm (chúng sinh hữu tình) tồn môi trường tạm bợ, muốn đạt hạnh phúc đích thực, ngồi việc qn xét luật vơ thường ấy, cần phải liên tục điều chỉnh làm chủ việc làm, lời nói mối quan hệ với tha nhân mà Đức Phật đề cập đến “Bát đạo” Ngồi ra, Phật giáo nguyên thủy chủ trương giác ngộ, tức q trình thức tỉnh – cịn gọi “Trí – Định – Tuệ”, người với khả làm chủ vận mệnh cịn có khả đạt đến bờ giác ngộ, muốn chấm dứt khổ đau, liên tục trình quán chiếu Cịn Sartre, chủ nghĩa sinh ông đề cao tính tích cực ý thức cá nhân với tư cách chủ thể sáng tạo, cam kết tham gia tích cực vào hoạt động xã hội vào việc kiến tạo nên Con người Sartre không thụ động trước hồn cảnh mà ln ln chủ động hồn cảnh Ngồi ra, đề cao người có tự ý chí, Sartre khẳng định 58 người hồn tồn vượt qua hồn cảnh sống với chất – tơi Tính độc đáo tồn độc lập nơi người Sartre đánh giá cao, với việc người cá nhân tồn cách độc đáo nhất, họ giữ tơi cần sống để khơng đánh hồn cảnh, điều dẫn người đến với trách nhiệm nguyên tắc quán cho lựa chọn mình, cần phải sống để nguyên tắc phù hợp với đồng thời khơng làm ảnh hưởng đến người khác Xuất phát từ người cá nhân, Sartre luôn đề cao vị người xã hội, với tư cách cá nhân tồn độc lập nhất, ông không chấp nhận việc coi người phân cấu thành tập thể hay cộng đồng Ngược lại, dấn thân mà người cần phải làm mà thơi Và cuối cùng, lập luận “Hãy mình” “hãy làm cho khác đi”, Sartre ln lo lắng người đánh tơi mình, cho nên, lương tâm vấn đề ông đề cao, sống để phù hợp với điều tốt đẹp tránh điều xấu, để làm điều đó, ln ln tự vấn tồn mình, lối sống mình, xấu, cải thiện để làm cho tốt 59 KẾT LUẬN Có thể thấy rằng, Phật giáo nguyên thủy Chủ nghĩa sinh Sartre quan tâm đến vấn đề người vấn đề trung tâm cho học thuyết Dù xuất phát từ hai văn minh khác điều kiện, bối cảnh lịch sử khác Song, hai có đánh giá, nhìn nhận vấn đề xem câu chuyện “muôn thuở” triết học Ở đây, thấy Phật giáo ngun thủy Sartre có gặp gỡ vơ thú vị đánh giá cao vai trò người, người có khả định chất vận mệnh mà khơng cần phải nhờ tới “Đấng tối thượng” hay tác nhân từ bên ngồi, tự thân người chìa khóa để tự cứu cánh lấy giải hồn cảnh khổ đau Điều chứng tỏ chủ nghĩa sinh Sartre Phật giáo học thuyết nhân bản, đề cao người, người mục đích đem lại sống tốt đẹp cho người Khi nhắc đến Phật giáo nguyên thủy, liên tưởng đến học thuyết vô ngã, vô thường bên cạnh Bậc Thuyết Khổ - Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Với giới quan chân thực sâu sắc, đại diện cho triết học phương Đông, Phật giáo nguyên thủy nguyên nhân khiến cho người luôn đau khổ thua, ganh ghét v.v , đặc biệt vô minh, thứ mà người cố vướng chấp vào để từ chìm đắm sinh tử - ln hồi Vậy nên, việc khẳng định người tác nhân nghiệp chủ nhân nghiệp mà tạo ra, khẳng định nịch cho việc người “Thượng đế” Hãy cố gắng trau dồi khơng ngừng quán chiếu vật, tượng, xem xét thứ là, đừng vướng chấp vào suy tư, khổ não gán vào Bởi khởi nguồn khổ ải, gian truân mà người phải đối diện, cần phải quán xuyến quy 60 luật vận hành giới mà tồn tại, vơ thường, vô ngã Thông qua lý giải phiền não khổ ải mà người trải qua Phật giáo nguyên thủy mà đầu Đức Phật tuyên bố cho người liệu pháp, cách thức mà nhờ vào đó, chúng sinh khỏi hạnh phúc giả tạm, vướng mắc mà chứng đắc cảnh giới tốt đẹp, suy nghĩ tích cực Theo cá nhân tơi, học thuyết, giáo lý nhân mà lịch sử triết học có được, học thuyết “Tứ diệu đế” Từ phân tích nguyên nhân nỗi khổ, khổ tự thân khổ tàn dư mà người tích lũy qua trình để dẫn đến liệu pháp – bát đạo, xem “nghệ thuật sống” mà áp dụng cho đời sống cá nhân Nếu như, xã hội đại ngày nay, người tiếp cận tìm hiểu giáo lý thú vị Phật giáo, chắn có thành định đời sống thực mà không thiết phải tu sĩ làm Đối với Chủ nghĩa sinh J.P Sartre, nhận thấy nhân học thuyết ông Tuy rằng, học thuyết mình, Sartre đề cập đến vấn đề Bản thể luận, yếu tố cốt lõi, đặc trưng học thuyết triết học Tây phương Nhưng, thơng qua mà Sartre gửi gắm vào đứa tinh thần mình, thấy rõ ràng việc Sartre có quan tâm vô đặc biệt đến vấn đề “con người”, đạo đức, lối sống hay nói cách tường tận hơn, Sartre quan tâm đến vấn đề “tồn người” Với Sartre, việc người vô đau khổ xuất giới với suy tư, thắc mắc số phận Ta ai?, Ta tồn để làm gì?, ta làm gì? Từ đó, Sartre hướng người đến mục đích vơ nhân văn, dấn thân vào xã hội, với người ta để xây dựng xã hội tốt đẹp thơng qua tự 61 cá nhân trách nhiệm mà cá nhân tham gia vào phải tuân thủ cách tuyệt đối Cần phải nói thêm, tự trách nhiệm Sartre ràng buộc định mặt trị hay xã hội, mà hành động, suy tư tự thân mà người muốn có tinh thần tôn trọng lẫn nhau, yếu tố Sartre tương tự “Ý chí tuyệt đối” Immanuel Kant Hơn nữa, việc Sartre kế thừa “tính ý hướng” E Husserl đem đến cho người học thuyết ông khả tự vấn, tự số phận mình, sống q trình vươn lên khơng ngừng thiết kế, dự phóng kế hoạch cho tương lai, điều làm cho người trạng thái “chủ động” với tồn mình, người trở thành “họ” cách họ muốn mà không cần phải nhờ vào thần linh, lực siêu nhiên Đây xem điểm tiến Giải thoát luận sinh Sartre 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chan Khoon San – Lê Kim Kha dịch (2013), Giáo trình Phật học, NXB Tổng Hợp Thành Phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Hà Thị Thu Dương (2010), “Con người quan niệm Phật giáo Triết học sinh J.P Sartre: nhìn đối sánh”, Tạp chí Khoa Học Xã Hội, số 12 năm 2010 Trần Thái Đỉnh (2015), Triết học sinh, NXB Văn Học, Hà Nội Damien Keown – Thái An dịch (2016), Dẫn luận Đạo đức Phật giáo, NXB Hồng Đức, Hà Nội Damien Keown – Thái An dịch (2016), Dẫn luận Phật giáo, NXB Hồng Đức, Hà Nội Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam, Kinh Tương Ưng tập I Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam, Kinh Tạp A Hàm Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam, Kinh Tương Ưng tập II Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam, Kinh Tương Ưng tập IV 10.Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam, Chú giải Kinh Trung Bộ 11.Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam, Tăng Chi Bộ Kinh 12.Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam, Kinh Pháp Cú 13.Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam, Chú giải Kinh Trường Bộ 14.Giáo Hội Phật giáo Việt Nam, Kinh Đại Bát Niết Bàn 15.Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Kinh Trung 16.Hirakawa Akira – Thích Nguyên Hiệp dịch (2018), Lịch sử Phật giáo Ấn Độ từ Đức Phật Thích Ca đến Đại Thừa sơ kỳ, NXB Văn Hóa – Văn Nghệ, TP Hồ Chí Minh 17.Đỗ Minh Hợp (12-2007), “Tự trách nhiệm đạo đức học sinh”, Tạp chí Triết học, số (199) 63 18 Đỗ Minh Hợp (3-2009), “Tự trách nhiệm “Tồn hư vô” J.-P Sartre”, Tạp chí Triết Học, số (214) 19.Nguyễn Vũ Hảo (Chủ biên, 2016), Triết học phương tây đại, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 20.Nguyễn Vũ Hảo (2016), Quan niệm người số trào lưu triết học phương Tây đại, NXB Thế Giới, Hà Nội 21 Piyadassi Thera – Tỳ kheo Pháp Thông dịch (2013), Con đường cổ xưa, NXB Lao Động, Hà Nội 22.Jean – Paul Sartre – Đinh Hồng Phúc dịch (2015), Thuyết sinh thuyết nhân bản, tiếng Việt, NXB Tri Thức, Hà Nội 23.Đức Đạt-Lai Lạt-Ma XIV – Nguyễn Minh Tiến dịch giải (2016), Nguyên Lý Duyên Khởi, NXB Tôn giáo, Hà Nội 24.Thiền sư Narada mahathera – Phạm Kim Khánh dịch (2018), Đức Phật Phật Pháp, NXB Hồng Đức, Hà Nội 25.Tuệ Sĩ (2013), Triết học Tánh Khơng, NXB Hồng Đức, Hà Nội 26.Thích Thiện Siêu (2010), Vô ngã Niết bàn, NXB Tôn giáo, Hà Nội 27.Thomas Flynn – Đinh Hồng Phúc dịch (2018), Chủ nghĩa Hiện sinh – dẫn luận ngắn, NXB Tổng Hợp Thành Phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 28.Hoàng Văn Thắng (2004), Quan niệm GI P Xáctơrơ người “Hiện sinh nhân thuyết”, Tạp chí Triết học, số (160) 29 Nguyễn Anh Tuấn (2005), “Gi.P.Xáctơrơ với tượng học Huxéc vấn đề quan hệ tồn ý thức”, Tạp chí triết học, số 10 (173) 30.Đặng Hữu Tồn (2005), “GI P Xáctơrơ – Người sáng lập chủ nghĩa sinh vơ thần Pháp”, Tạp chí Triết học, số 10 (173) 31.Thích Điền Tâm (2011), Lục Đạo Luân Hồi, NXB Thời Đại, Hà Nội 64 ... 55 3.3.1 Những giá trị hạn chế giải thoát luận Phật giáo nguyên thủy chủ nghĩa sinh J. P Sartre 55 3.3.2 Ý nghĩa thực tiễn giải thoát luận Phật giáo nguyên thủy chủ nghĩa sinh J. P Sartre ... XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHI? ?P GIẢI THOÁT LUẬN TRONG PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY VÀ CHỦ NGHĨA HIỆN SINH CỦA JEAN PAUL SARTRE: NHỮNG ĐIỂM TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT Thuộc... giả khác vấn đề “quan niệm giải thoát luận? ?? Phật giáo nguyên thủy Chủ nghĩa sinh Jean Paul Sartre Cơ sở lý luận phƣơng ph? ?p nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Khóa luận ? ?p dụng quan điểm toàn diện chủ