1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của triết lý nhân sinh phật giáo đối với đạo đức thanh niên ở hà nội hiện nay

238 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 238
Dung lượng 3,06 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ LÊ THƯ ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT LÝ NHÂN SINH PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI ĐẠO ĐỨC THANH NIÊN Ở HÀ NỘI HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ LÊ THƯ ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT LÝ NHÂN SINH PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI ĐẠO ĐỨC THANH NIÊN Ở HÀ NỘI HIỆN NAY Chuyên ngành: CNDVBC CNDVLS Mã số: 62220302 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG THỊ LAN PGS.TS NGUYỄN THÚY VÂN HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn PGS TS Đặng Thị Lan PGS.TS Nguyễn Thúy Vân Các số liệu, tài liệu luận án trung thực, đảm bảo tính khách quan Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc rõ ràng Kết nghiên cứu luận án chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2021 NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Lê Thư LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô giáo Khoa Triết học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tâm trao truyền tri thức tạo điều kiện cho suốt q trình tơi học tập, nghiên cứu khoa Triết học Đặc biệt, xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Đặng Thị Lan PGS TS Nguyễn Thúy Vân tận tình bảo, hướng dẫn tơi q trình thực luận án Cuối cùng, xin gửi lời tri ân tới gia đình, quan, đồng nghiệp, bạn bè tạo điều kiện, giúp đỡ động viên tơi suốt q trình hồn thành luận án Xin trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thị Lê Thư MỤC LỤC MỤC LỤC Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 14 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến triết lý nhân sinh, triết lý nhân sinh Phật giáo, Phật giáo Việt Nam Phật giáo Hà Nội 14 1.2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đạo đức đạo đức niên Hà Nội 23 1.3 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến ảnh hưởng triết lý nhân sinh Phật giáo đạo đức niên Hà Nội 26 1.4 Đánh giá cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 34 Tiểu kết chương 38 Chương TRIẾT LÝ NHÂN SINH PHẬT GIÁO VÀ ĐẠO ĐỨC THANH NIÊN Ở HÀ NỘI – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 39 2.1 Triết lý nhân sinh Phật giáo đặc trưng triết lý nhân sinh Phật giáo Việt Nam 39 2.1.1 Khái niệm triết lý nhân sinh Phật giáo 39 2.1.2 Nội dung triết lý nhân sinh Phật giáo 45 2.1.3 Đặc trưng triết lý nhân sinh Phật giáo Việt Nam 57 2.2 Khái quát Phật giáo Hà Nội 69 2.2.1 Đặc điểm Phật giáo Hà Nội 69 2.2.2 Vài nét tình hình Phật giáo Hà Nội 75 2.3 Khái quát đạo đức niên Hà Nội 78 2.3.1 Đạo đức đạo đức niên 78 2.3.2 Đặc điểm đạo đức niên Hà Nội 84 Tiểu kết chương 91 Chương ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT LÝ NHÂN SINH PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI ĐẠO ĐỨC THANH NIÊN Ở HÀ NỘI HIỆN NAY – THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 92 3.1 Bối cảnh, phương thức mức độ ảnh hưởng triết lý nhân sinh Phật giáo đến đạo đức niên Hà Nội 92 3.1.1 Bối cảnh ảnh hưởng triết lý nhân sinh Phật giáo đến đạo đức niên Hà Nội 92 3.1.2 Phương thức ảnh hưởng triết lý nhân sinh Phật giáo đến đạo đức niên Hà Nội 96 3.1.3 Mức độ ảnh hưởng triết lý nhân sinh Phật giáo đạo đức niên Hà Nội 104 3.2 Ảnh hưởng tích cực triết lý nhân sinh Phật giáo đạo đức niên Hà Nội 110 3.2.1 Triết lý nhân sinh Phật giáo góp phần hình thành ý thức đạo đức niên Hà Nội 111 3.2.2 Triết lý nhân sinh Phật giáo góp phần điều chỉnh hành vi đạo đức niên Hà Nội 117 3.3 Ảnh hưởng tiêu cực triết lý nhân sinh Phật giáo đạo đức niên Hà Nội số vấn đề đặt 127 3.3.1 Ảnh hưởng tiêu cực triết lý nhân sinh Phật giáo đến đạo đức niên Hà Nội 127 3.2.2 Một số vấn đề đặt từ ảnh hưởng triết lý nhân sinh Phật giáo đạo đức niên Hà Nội 134 Tiểu kết chương 141 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC, HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA TRIẾT LÝ NHÂN SINH PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI ĐẠO ĐỨC THANH NIÊN Ở HÀ NỘI HIỆN NAY 142 4.1 Một số quan điểm 142 4.1.1 Quán triệt quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tơn giáo 142 4.1.2 Phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực TLNSPG ĐĐTNHN cần gắn kết với mục tiêu xây dựng “Người niên thủ đô thời đại mới” Hà Nội 146 4.2 Các giải pháp 149 4.2.1 Hồn thiện sách, pháp luật Nhà nước tạo hành lang pháp lý cho việc phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực TLNSPG đến ĐĐTNHN 149 4.2.2 Tăng cường phối hợp quan chức với Giáo hội Phật giáo Hà Nội việc tổ chức quản lý hoạt động Phật nhằm giáo dục đạo đức cho niên 155 4.2.3 Phát huy vai trò tích cực đội ngũ chức sắc, tăng ni việc truyền bá TLNSPG góp phần giáo dục đạo đức cho niên Hà Nội 161 4.2.4 Nâng cao hiệu truyền thông Phật giáo việc lan tỏa TLNSPG góp phần phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực TLNSPG ĐĐTNHN 165 4.2.5 Nâng cao vai trò niên Hà Nội phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực TLNSPG ĐĐTNHN 171 Tiểu kết chương 177 KẾT LUẬN 178 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ 181 TÀI LIỆU THAM KHẢO 182 PHỤ LỤC Danh mục ký hiệu chữ viết tắt STT Ký hiệu Nội dung ĐĐTN Đạo đức niên ĐĐTNHN Đạo đức niên Hà Nội GHPGHN Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành phố Hà Nội Nxb Nhà xuất PGVN Phật giáo Việt Nam TLNSPG Triết lý nhân sinh Phật giáo Danh mục bảng Bảng 2.1: Tình hình Phật giáo Hà Nội qua năm 1997, 2007, 2017 756 Danh mục hình vẽ Hình 3.1: Phương thức truyền tải TLNSPG đến niên Hà Nội 1034 Hình 3.2: Mức độ tác động TLNSPG đến ĐĐTNHN 1056 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phật giáo trào lưu triết học – tôn giáo xuất vào khoảng kỷ thứ VI (TCN) Bắc Ấn Độ Trong trình phát triển, tầm ảnh hưởng Phật giáo vượt khỏi lãnh thổ Ấn Độ, lan tỏa đến nhiều quốc gia giới, có Việt Nam Hơn 2500 năm qua, Phật giáo khẳng định vai trị với tư cách tơn giáo giới với lượng tín đồ đơng đảo Bên cạnh đó, Phật giáo hệ thống triết học với tư tưởng sâu sắc, vượt thời đại nhiều giá trị sống xã hội đại hôm Khi du nhập vào Việt Nam, Phật giáo tinh thần từ bi, khoan dung hịa hợp tìm đường riêng biệt – đường địa hóa để vào đời sống người Việt Hiếm có quốc gia giới, tư tưởng hiểu lớp nghĩa với độ nông sâu khác ứng với hai hình thái Phật giáo bác học Phật giáo dân gian Việt Nam Sau này, tồn hai trình độ tư tưởng gắn liền với hai tư cách tồn Phật giáo xã hội Việt Nam ngày Một tư cách phận văn hóa Việt Nam truyền thống với tư tưởng gần gũi, giản đơn Phật giáo dân gian, hai tư cách tơn giáo với tư tưởng có tính hàn lâm, triết học Triết lý nhân sinh Phật giáo (TLNSPG) đến với người Việt hòa nhập với đời sống văn hóa, tín ngưỡng địa, chi phối nhiều hoạt động quần chúng nhân dân, hình thành nên TLNSPG Việt Nam Điều tương ứng với đa dạng trình độ nhận thức phù hợp tình cảm tâm lý người Việt Nam Trong trình du nhập đó, Phật giáo làm hình thành nhiều trung tâm Phật giáo Việt Nam, có vùng đất Thăng Long – Hà Nội Lịch sử Thăng Long – Hà Nội thức vua Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư Đại La vào năm 1010 Sau này, triều đình phong kiến nhà Lý – Trần với chủ trương phát triển Phật giáo khiến cho Bảng 4.3: Đánh giá mức độ “ảnh hưởng nhiều ảnh hưởng nhiều” TLNSPG đến giá trị, chuẩn mực đạo đức cá nhân theo đối tượng niên Phật tử Phật tử Phật tử Đối tượng Nội dung SL Giàu lòng yêu nước 66.67% 36 Lịng nhân ái, khoan dung 87.04% 47 Ý chí tự lực, tự cường 57.41% 31 Ý thức cộng đồng, trách nhiệm xã hội Hài hịa, nghĩa tình quan hệ xã hội Ý thức chấp hành Pháp luật 51.85% 28 64.81% 35 48.15% 26 Có lý tưởng xã hội chủ nghĩa % 37.04% 20 Không phải Phật tử SL % 203 344 142 191 280 152 112 45.52% 77.13% 31.84% 42.83% 62.78% 34.08% 25.11% Tích cực nâng cao trình độ 44.44% 26.23% 24 117 Lưu ý: công thức % = số lượng / 54 (Tổng số niên Phật tử tham gia khảo sát) số lượng/446 (Tổng số niên Phật tử tham gia khảo sát) Bảng 4.4: Nội dung ảnh hưởng TLNSPG đến đạo đức niên mối quan hệ gia đình theo đối tượng TN Phật tử Phật tử Phật tử Đối tượng Nội dung Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ Yêu thương, đùm bọc anh, chị, em Đồn kết thành viên gia đình Giữ gìn hịa khí gia đình Hịa giải vấn đề xung đột diễn gia đình SL 54 54 51 49 % 100.00% 100.00% 94.44% 90.74% 42 77.78% Không phải Phật tử SL % 381 85.43% 359 80.49% 319 71.52% 244 54.71% 197 44.17% Nhận thức rõ vai trò thành viên 34 62.96% 183 41.03% gia đình Giữ gìn truyền thống gia đình 38 70.37% 147 32.96% Lưu ý: công thức % = số lượng / 54 (Tổng số niên Phật tử tham gia khảo sát) số lượng/446 (Tổng số niên Phật tử tham gia khảo sát) Bảng 4.5: Nội dung ảnh hưởng TLNSPG đến đạo đức niên mối quan hệ xã hội theo đối tượng Phật tử Phật tử Phật tử Đối tượng Nội dung SL % Không phải Phật tử SL % Nhận thức rõ vị trí vai trị cá nhân 33 61.11% 174 39.01% quan hệ xã hội Nâng cao lòng nhân ái, khoan dung 53 98.15% 349 78.25% Làm nhiều điều thiện 54 100.00% 326 73.09% Hóa giải vấn đề xung đột 31 57.41% 165 37.00% mối quan hệ xã hội Có ý thức cộng đồng, trách nhiệm xã hội 42 77.78% 230 51.57% Hài hòa cộng đồng xã hội 46 85.19% 237 53.14% Ý thức chấp hành pháp luật 35 64.81% 117 26.23% Lưu ý: công thức % = số lượng / 54 (Tổng số niên Phật tử tham gia khảo sát) số lượng/446 (Tổng số niên Phật tử tham gia khảo sát) Bảng 4.6: Mức độ thường xuyên (TX) tham gia hoạt động thiện nguyện sơ sở thờ tự Phật giáo nhóm Phật tử tổ chức TN theo đối tượng TN Phật tử TN Phật tử Không phải Phật tử Mức độ SL % SL % Chưa 0.00% 102 22.87% Không TX 0.00% 195 43.72% Trung bình 16.67% 141 31.61% Thường xuyên 36 66.67% 1.12% Rất TX 16.67% 0.67% Lưu ý: công thức % = số lượng / 54 (Tổng số niên Phật tử tham gia khảo sát) số lượng/446 (Tổng số niên Phật tử tham gia khảo sát) Đối tượng Phật tử Bảng 4.7: Kết khảo sát nội dung cầu khấn đến chùa TN Phật tử không Phật tử Không phải Phật tử Nội dung SL % SL % Sức khỏe 54 100.00% 342 76.68% Tình duyên 0.00% 129 28.92% Tài lộc, phát đạt 0.00% 188 42.15% Công danh nghiệp 0.00% 221 49.55% Bình an 52 96.30% 325 72.87% Phúc phần cho thân gia đình 47 87.04% 289 64.80% Khác 3.70% 0.90% Lưu ý: công thức % = số lượng / 54 (Tổng số niên Phật tử tham gia khảo sát) số lượng/446 (Tổng số niên Phật tử tham gia khảo sát Đối tượng Phật tử Bảng 4.8: Mức độ hiểu biết (HB) nội dung sau triết lý nhân sinh Phật giáo theo độ tuổi HB mức trung bình HB rõ ràng + HB rõ ràng 16-18 tuổi 19-24 tuổi 25-30 tuổi 16-18 tuổi 19-24 tuổi 25-30 tuổi S S S % SL % % % SL % SL % Nội dung L L L 28.75 32.05 0.00 12.08 16.67 Ngũ uẩn 10 9.62% 69 50 29 26 % % % % % 10.58 10 42.92 42.31 0.00 35.83 50.64 Tam độc 11 66 86 79 % % % % % % 32.50 37.18 0.00 17.50 26.28 Vô ngã 4.81% 78 58 42 41 % % % % % 11 46.25 40.38 0.00 24.17 30.13 Vô thường 4.81% 63 58 47 % % % % % 38.33 31.41 0.00 20.42 27.56 Vô minh 4.81% 92 49 49 43 % % % % % Nhân – 71.15 26.25 4.81 17 72.92 14 91.67 25 24.04% 0.83% 0.00% 74 63 13 8.33% duyên sinh % % % % % 87.50 21.67 11.54 2.88 18 77.92 13 88.46 Nghiệp báo 10 9.62% 0.42% 0.00% 91 52 18 % % % % % % 10 100.00 12 52.08 50.00 37.50 28.85 0.00 10.42 21.15 Bát đạo 78 0.00% 90 45 25 33 % % % % % % % % 10 100.00 14 61.25 51.92 28.33 29.49 0.00 10.42 18.59 Tứ diệu đế 81 0.00% 68 46 25 29 % % % % % % % % 10 12 52.50 50.64 32.92 25.64 0.00 14.58 23.72 Niết Bàn 97.12% 79 2.88% 79 40 35 37 % % % % % % % Lưu ý: công thức % = số lượng / 104 (Tổng số niên từ 16-18 tuổi tham gia khảo sát) số lượng/240 (Tổng số niên từ 19-24 tuổi tham gia khảo sát) số lượng/156 (Tổng số niên từ 25-30 tuổi tham gia khảo sát) Mức độ Không HB + HB không rõ ràng 16-18 tuổi 19-24 tuổi 25-30 tuổi S SL % SL % % L 14 59.17 51.28 94 90.38% 80 % % 21.25 93 89.42% 51 11 7.05% % 12 50.00 36.54 99 95.19% 57 % % 29.58 29.49 99 95.19% 71 46 % % 41.25 41.03 99 95.19% 99 64 % % Bảng 4.9: Mức độ ảnh hưởng (AH) đạo đức niên ngày tác động triết lý nhân sinh Phật giáo theo độ tuổi Không AH + Không AH AH mức trung bình AH nhiều + AH nhiều Mức độ 16-18 tuổi 19-24 tuổi 25-30 tuổi 16-18 tuổi 19-24 tuổi 25-30 tuổi 16-18 tuổi 19-24 tuổi 25-30 tuổi Nội dung SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % Đạo đức cá nhân 36 34.62% 26 10.83% 15 9.62% 47 45.19% 93 38.75% 67 42.95% 21 20.19% 121 50.42% 74 47.44% Đạo đức mối 11 10.58% 2.08% 1.28% 39 37.50% 99 41.25% 63 40.38% 54 51.92% 136 56.67% 91 58.33% quan hệ gia đình Đạo đức 39 37.50% 31 12.92% 16 10.26% 42 40.38% 131 54.58% 91 58.33% 23 22.12% 78 32.50% 49 31.41% quan hệ xã hội Lưu ý: công thức % = số lượng / 104 (Tổng số niên từ 16-18 tuổi tham gia khảo sát) số lượng/240 (Tổng số niên từ 19-24 tuổi tham gia khảo sát) số lượng/156 (Tổng số niên từ 25-30 tuổi tham gia khảo sát) Phụ lục 5: Phỏng vấn sâu 5.1 Bảng hỏi vấn sâu Xin chào anh/chị Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu Ảnh hưởng TLNSPG đến ĐĐTN Hà Nội nay, cần thu thập số thông tin liên quan đến vấn đề Để góp phần thực hiện, chúng tơi trân trọng mời anh/chị đóng góp ý kiến cách trả lời số câu hỏi Anh/chị từ chối trả lời câu hỏi mà anh/chị không muốn Những thông tin anh/chị cung cấp giúp đảm bảo phù hợp xác thực đề tài nghiên cứu Chúng xin đảm bảo thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học, không sử dụng cho mục đích khác Xin trân trọng cảm ơn hợp tác anh/chị Họ tên: Năm sinh: Giới tính: Nghề nghiệp: Tôn giáo: Câu Sự hiểu biết anh /chị nội dung TLNSPG (các phạm trù Phật giáo) nào? * Vô thường, vô ngã * Triết lý nhân - Nghiệp báo – Luân hồi * Triết lý Khổ, Tứ diệu đế * Triết lý giải thoát, Niết Bàn Câu Anh/chị biết TLNSPG thông qua phương thức nào? Theo anh/chị phương thức giúp anh chị hiểu TLNSPG hiệu nhất? * Thơng qua gia đình (trong gia đình có ơng bà, cha, mẹ, họ hàng theo Phật giáo) * Thông qua bạn bè, đồng nghiệp tác động, dẫn dắt đến sinh hoạt Phật giáo, tìm hiểu Phật giáo * Thông qua Giáo hội Phật giáo, tổ chức Phật giáo (Gia đình Phật tử, Câu lạc Phật tử…) * Thông qua nghe giảng pháp sư thầy chùa, thơng qua khóa tu nhà chùa tổ chức… * Thông qua tự tìm hiểu qua sách, báo, Internet, mạng xã hội… Câu TLNSPG ảnh hưởng đến định hướng giá trị, chuẩn mực đạo đức việc xác định nghĩa vụ, trách nhiệm đạo đức anh/chị nào? * So sánh khác biệt lúc chưa tiếp nhận, chưa hiểu biết TLNSPG sau tiếp nhận, hiểu biết nội dung TLNSPG * Chỉ khác biệt anh /chị thơng qua câu chuyện ví dụ thật cụ thể Câu TLNSPG ảnh hưởng đến việc tu dưỡng đạo đức cá nhân hoàn thiện đạo đức mối quan hệ gia đình xã hội nào? * Về hoàn thiện đạo đức cá nhân * Về thực hành, hoàn thiện đạo đức, ứng xử mối quan hệ gia đình * Về hồn thiện đạo đức, giải vấn đề mối quan hệ xã hội Câu Anh chị cho biết mức độ ảnh hưởng TLNSPG đến đạo đức niên Hà Nội nay? * Anh /chị cho TLNSPG ảnh hưởng nhiều/ bình thường/ đến đạo đức niên Hà Nội? * Nội dung nào, phạm trù TLNSPG ảnh hưởng nhiều nhất? Vì sao? Câu Theo anh/ chị TLNSPG tác động tích cực đến đạo đức niên Hà Nội nào? Điểm bật cần phát huy? *Những tác động tích cực *Tác động bật Câu Theo anh/ chị TLNSPG tác động tiêu cực đến đạo đức niên Hà Nội nào? Điểm trội cần khắc phục? *Những tác động tiêu cực *Điểm bật cần khắc phục Câu Theo anh chị cần có biện pháp để phát huy giá trị tích cực TLNSPG đạo đức niên Hà Nội? *Về phía cấp quyền * Về phía Phật giáo *Về phía niên Câu Theo anh chị cần có biện pháp để hạn chế tác động tiêu cực TLNSPG đạo đức niên Hà Nội? *Về phía cấp quyền *Về phía Phật giáo *Về phía niên Câu 10 Theo anh/ chị, cách thức tổ chức khóa tu ngắn chùa có hiệu giáo dục đạo dức cho niên khơng? Có vấn đề cần rút kinh nghiệm? *Đánh giá chung *Những vấn đề đặt Xin cảm ơn hợp tác anh/chị! 5.2 Thông tin tổng hợp người tham gia vấn - Theo độ tuổi: Thanh niên sớm: 16-18: người Thanh niên: 19-24: người Thanh niên muộn 25-30: người - Theo tôn giáo: Thanh niên Phật tử: người Thanh niên Phật tử: 10 người * Thông tin cụ thể người tham gia vấn: 1) Tạ Viết Hải (T.V.H), công an, 27 tuổi 2) Hà Mai Châu (H.M.C), giáo viên tiểu học, 24 tuổi 3) Trần Tiến Quân (T.T.Q), 30 tuổi, Phật tử, kinh doanh gia 4) Lê Văn Thụ (L.V.T), 16 tuổi, Phật tử, học sinh, 5) Nguyễn Trường Giang (N.T.G), 21 tuổi, sinh viên, 6) Lý Phương Mai (L.P.M), 17 tuổi, học sinh 7) Trần Tuyết Ngân (T.T.N), 19 tuổi, sinh viên 8) Nguyễn Thanh Thảo (N.T.T), 28 tuổi, Phật tử, lao động tự 9) Phùng Thanh Hòa (P.T.H), 24 tuổi, lễ tân khách sạn 10) Vũ Thị Thúy Nga (V.T.T.N), 23 tuổi, Phật tử, nhân viên văn phòng 11) Trần Việt An (T.V.A), 18 tuổi, lao động tự 12) Nguyễn Hương Giang (N.H.G), 30 tuổi, Phật tử, phó giám đốc công ty 13) Phan Hải An (P.H.A), 30 tuổi, đội 14) Đào Minh Tiến (Đ.M.T), 24 tuổi, nghiên cứu viên 15) Lê Trần Quỳnh Châu (L.T.Q.C), 19 tuổi, nhân viên bán hàng siêu thị Phụ lục 6: HÌNH ẢNH SINH HOẠT PHẬT GIÁO CHO THANH NIÊN TẠI MỘT SỐ CHÙA, THIỀN VIỆN Ở HÀ NỘI Chùa Quán sứ (73 Quán Sứ, Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội) Đại lễ Vu lan Báo hiếu 2020 Đại lễ Vu Lan báo hiếu 2019 Chùa Pháp Vân (1299 Giải Phóng, Hồng Liệt, Hồng Mai, Hà Nội) Khóa tu “Tuổi trẻ” chùa Pháp Vân Khóa tu Mùa hè xanh “Một ngày an lạc” Khóa tu Pháp Vân xanh Chùa Bằng A (63 Phố Bằng Liệt, Thanh Liệt, Hồng Mai, Hà Nội) Khóa tu “Ni dưỡng lịng từ” Khóa tu sinh viên “tìm lại mình” Chùa Đình Qn (Đình Qn, Thơn Ngọa Long, Bắc Từ Liêm, Hà Nội) Khóa tu ngày an lạc Khóa tu mùa hè 2019 Thiền viện Sùng Phúc (Tổ 10, P Cự Khối, Q Long Biên, Hà Nội) Khóa Một ngày tu học Đoàn Thanh niên Phật tử Trần Thái Tông ... đến đạo đức niên Hà Nội 96 3.1.3 Mức độ ảnh hưởng triết lý nhân sinh Phật giáo đạo đức niên Hà Nội 104 3.2 Ảnh hưởng tích cực triết lý nhân sinh Phật giáo đạo đức niên Hà Nội. .. thức hành vi đạo đức niên Hà Nội 38 Chương TRIẾT LÝ NHÂN SINH PHẬT GIÁO VÀ ĐẠO ĐỨC THANH NIÊN Ở HÀ NỘI – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 2.1 Triết lý nhân sinh Phật giáo đặc trưng triết lý nhân sinh Phật giáo. .. sinh Phật giáo đến đạo đức niên Hà Nội 92 3.1.1 Bối cảnh ảnh hưởng triết lý nhân sinh Phật giáo đến đạo đức niên Hà Nội 92 3.1.2 Phương thức ảnh hưởng triết lý nhân sinh Phật giáo

Ngày đăng: 20/03/2021, 19:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w