Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
2,06 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LUYỆN THỊ HÀ THỰC TRẠNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG TỚI SỨC KHỎE CỦA CÔNG NHÂN MAY CÔNG TY TNHH SMART SHIRTS BẮC GIANG NĂM 2016 Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60 44 03 01 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Châu Thùy NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Luyện Thị Hà i năm 2017 LỜI CẢM ƠN Lời cho phép bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Châu Thùy - Giảng viên môn Công nghệ Môi trường, Khoa Môi trường, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Công nghệ môi trường, Khoa Môi trường - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Bs.CKII Đặng Thanh Minh - Giám đốc, Bs CKI Lâm Văn Tuấn - Phó Giám đốc Trung tâm Kiểm sốt bệnh tật tỉnh Bắc Giang, người dành cho quan tâm tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể lãnh đạo phịng quản lý nhân Cơng ty TNHH SMARTS SHIRT Bắc Giang giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập cơng tác Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Luyện Thị Hà ii năm 2017 MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ, hình vii Trích yếu luận văn viii Thesis abtract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Giả thuyết khoa học 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi thời gian 1.4.2 Phạm vi không gian 1.5 Những đóng góp đề tài Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Tổng quan ngành công nghiệp dệt may Việt Nam 2.1.1 Tình hình xuất, nhập ngành dệt may Việt Nam 2.1.2 Năng lực sản xuất số doanh nghiệp dệt may 2.1.3 Thực trạng áp dụng công nghệ ngành công nghiệp dệt may 2.2 Môi trường, điều kiện lao động ngành công nghiệp dệt may 2.3 Tổng quan nghiên cứu sức khỏe, bệnh tật người lao động ngành dệt may 12 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 12 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 15 2.4 Tổng quan nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố môi trường lao động tới sức khỏe người lao động 17 Phần Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 22 iii 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 3.2 Nội dung nghiên cứu 22 3.3 Phương pháp nghiên cứu 22 3.3.1 Phương pháp điều tra, thu thập thông tin 22 3.3.2 Phương pháp chọn cỡ mẫu nghiên cứu điều tra 22 3.3.3 Phương pháp đo đạc môi trường lao động 25 3.3.4 Phương pháp khảo sát tình trạng sức khỏe, cấu bệnh tật 27 3.3.5 Phương pháp phân tích số liệu xử lý thông tin 27 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 28 4.1 Đặc điểm sản xuất điều kiện nhà xưởng công ty 28 4.1.1 Đặc điểm sản xuất: 28 4.1.2 Đặc điểm điều kiện nhà xưởng môi trường lao động 31 4.2 Thực trạng số yếu tố môi trường lao động công ty TNHH Smart Shirts Bắc Giang 32 4.2.1 Thực trạng môi trường lao động chuyền may 32 4.2.2 Thực trạng môi trường lao động khu vực nhà lông 34 4.3.3 Thực trạng môi trường lao động khu vực chuyền thêu 37 4.3 Thực trạng sức khỏe người lao động công ty TNHH Smart Shirts Bắc Giang từ năm 2015-2017 39 4.3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 39 4.3.2 Phân loại sức khỏe, bệnh tật qua khám 43 4.4 Ảnh hưởng số yếu tố môi trường lao động tới sức khỏe người lao động 52 4.4.1 Bệnh lý chức hô hấp 52 4.4.2 Bệnh lý xương khớp 54 4.4.3 Suy giảm thị lực 55 4.4.4 Triệu chứng đau đầu 57 Phần Kết luận kiến nghị 59 5.1 Kết luận 59 5.2 Kiến nghị 60 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động BHLĐ Bảo hộ lao động BPB Bụi phổi BNN Bệnh nghề nghiệp BYT Bộ Y tế CBCNV Cán công nhân viên CN Công nhân CNHH Chức hô hấp CS Cộng CSSK Chăm sóc sức khỏe CSSKND Chăm sóc sức khỏe nhân dân KHKT Khoa học kỹ thuật KHMT & PTBV Khoa học Môi trường Phát triển bền vững MTLĐ Môi trường lao động NC Nghiên cứu NLĐ Người lao động SGCNHH Suy giảm chức hô hấp SL Số lượng STT Số thứ tự TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCVSCP Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép TNHH Trách nhiệm hữu hạn TNLĐ Tai nạn lao động WHO World Health Organization/Tổ chức Y tế Thế giới v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng tóm tắt lực số công ty dệt may Bảng 4.1 Môi trường lao động chuyền may 33 Bảng 4.2 Môi trường lao động nhà lông 36 Bảng 4.3 Môi trường lao động chuyền thêu 38 Bảng 4.4 Bệnh lý CNHH 03 chuyền nghiên cứu 52 Bảng 4.5 Bệnh lý CNHH nhà lông 53 Bảng 4.6 Bệnh lý CNHH chuyền may 53 Bảng 4.7 Bệnh lý xương khớp 03 khu vực nghiên cứu 54 Bảng 4.8 Bệnh lý xương khớp chuyền thêu 54 Bảng 4.9 Bệnh lý xương khớp chuyền may 55 Bảng 4.10 Suy giảm thị lực 03 khu vực nghiên cứu 55 Bảng 4.11 Suy giảm thị lực chuyền may 56 Bảng 4.12 Suy giảm thị lực chuyền thêu 56 Bảng 4.13 Triệu chứng đau đầu 03 khu vực nghiên cứu 57 Bảng 4.14 Triệu chứng đau đầu chuyền may 57 Bảng 4.15 Triệu chứng đau đầu chuyền thêu 58 Bảng 4.16 Triệu chứng đau đầu nhà lông 58 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH Biểu đồ 2.1 Giá trị xuất ngành dệt may Việt Nam Biểu đồ 2.2 Nhập nguyên liệu xuất dệt may Biểu đồ 4.1 Thực trạng tỷ lệ lao động theo giới tính 39 Biểu đồ 4.2 Thực trạng phân loại sức khỏe lao động nữ 40 Biểu đồ 4.3 Thực trạng phân loại sức khỏe lao động nam 40 Biểu đồ 4.4 Thực trạng tỷ lệ lao động phân theo nhóm tuổi 41 Biểu đồ 4.5 Thực trạng phân loại sức khỏe nhóm tuổi 30 42 Biểu đồ 4.6 Thực trạng phân loại sức khỏe nhóm tuổi 30 42 Biểu đồ 4.7 Phân loại sức khỏe công nhân chuyền may 43 Biểu đồ 4.8 Phân loại sức khỏe công nhân nhà lông 44 Biểu đồ 4.9 Phân loại sức khỏe công nhân chuyền thêu 44 Biểu đồ 4.10 Thực trạng bệnh lý xương khớp chuyền may 45 Biểu đồ 4.11 Thực trạng bệnh lý xương khớp nhà lông 46 Biểu đồ 4.12 Thực trạng bệnh lý xương khớp chuyền thêu 46 Biểu đồ 4.13 Thực trạng triệu chứng chức hô hấp chuyền may 47 Biểu đồ 4.15 Thực trạng thị lực chuyền may 49 Biểu đồ 4.16 Thực trạng thị lực nhà lông 50 Biểu đồ 4.17 Thực trạng thị lực chuyền thêu 50 Biểu đồ 4.18 Thực trạng triệu chứng đau đầu chuyền may 51 Biểu đồ 4.19 Thực trạng triệu chứng đau đầu nhà lông 51 Biểu đồ 4.20 Thực trạng triệu chứng đau đầu chuyền thêu 51 Hình 3.1 Sơ đồ tuyển chọn cơng nhân nghiên cứu 24 Hình 4.3 Quy trình sản xuất cơng ty 28 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Luyện Thị Hà Tên luận văn: Thực trạng ảnh hưởng số yếu tố môi trường lao động tới sức khỏe công nhân may công ty TNHH SMART SHIRTS Bắc Giang năm 2016 Ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60 44 03 01 Tên sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng số yếu tố môi trường lao động cơng ty TNHH SMART SHIRTS Bắc Giang Tìm hiểu thực trạng sức khỏe công nhân may công ty TNHH SMART SHIRTS Bắc Giang Đánh giá mối liên quan số yếu tố môi trường lao động sức khỏe người lao động công nhân may công ty TNHH SMARTS SHIRT Bắc Giang Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra, thu thập thông tin Phương pháp chọn cỡ mẫu nghiên cứu điều tra Phương pháp đo đạc mơi trường lao động Phương pháp khảo sát tình trạng sức khỏe, cấu bệnh tật Phương pháp phân tích xử lý thơng tin Kết kết luận Công ty TNHH Smart Shirts Bắc Giang công ty có 100% vốn đầu tư nước ngồi với 600 lao động với quy trình sản xuất gồm nhiều công đoạn khác với quy mô lớn, sản lượng khoảng 30000 sản phẩm/tháng Do xây hoàn toàn sản phẩm chủ yếu xuất nước nên hệ thống nhà xưởng, thiết bị công nghệ đại Kết khảo sát yếu tố ánh sáng cho thấy khu vực chuyền may nhà lơng có 126/200 mẫu đo (5 lần đo năm) thấp TCVSCP từ 1-160 Lux; Cường độ tiếng ồn chung khu vực chuyền may, nhà lông chuyền thêu vượt TCVSCP từ 2.5-37 dBA; Nồng độ bụi toàn phần có 30/200 mẫu đo (đo năm) khơng đạt TCVSCP, tập viii chung khu vực nhà lông vào mùa đông (sản xuất hàng đông xuân); Nồng độ khí CO2 có 150/200 mẫu vượt TCVSCP Kết nghiên cứu cho thấy số lao động thuộc nhóm lao động có độ tuổi 30 tuổi tương đương với nhóm lao động có độ tuổi 30 tuổi Tuy nhiên nhóm tuổi, đối tượng thuộc sức khỏe loại I&II chiếm tỷ lệ cao khám đầu vào, giảm dần qua năm Trong đó, tỷ lệ lao động có sức khỏe loại III, IV&V tăng dần qua năm Cụ thể, nghiên cứu rằng, nhóm lao động có độ tuổi 30 tuổi có xu hướng tương tự, sau năm lao động kết cho thấy: số lao động có sức khỏe loại I&II giảm từ 99% xuống 80,2%; số lao động loại III tăng từ 1% lên 15,8%; số lao động loại IV&V tăng từ 0% lên 4% Ngồi ra, kết nghiên cứu chúng tơi cịn thấy, số lao động có sức khỏe loại I&II nhóm tuổi 30 giảm nhanh so với số nhóm tuổi 30; Trong số 200 đối tượng nghiên cứu có 175 lao động nữ giới chiếm 87,5% 15 lao động nam giới chiếm 12,5% Trong cơng nghiệp may mặc, cơng việc u cầu tính tỉ mỉ, khéo tay, chăm chỉ, cần cù nên việc phù hợp với nữ giới nam giới Kết nghiên cứu rằng, tỷ lệ công nhân mắc số triệu chứng, bệnh lý làm việc chuyền may, chuyền thêu nhà lông so với nhóm cơng nhân đối chứng (làm việc hành chính, văn phịng, bảo vệ) có ý nghĩa thống kê (p