1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

054 bùi nguyễn sa ly TH II cđ bách khoa tây nguyên

27 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN Chương trình Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giáo viên Tiểu học Hạng II BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA Học viên: Bùi Nguyễn Sa Ly Đơn vị cơng tác: Trường Tiểu học Hồng Hoa Thám Thành phố Buôn Ma Thuột, Tỉnh Đắk Lắk Đắk Lắk, 2020 I MỞ ĐẦU Trong thời gian vừa qua Bộ GD&ĐT chuyển quản lý viên chức từ mã ngạch sang hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên nhằm giúp cho viên chức nắm vai trò nhiệm vụ cách đảm bảo Ngồi u cầu bắt buộc trình độ chun mơn yêu cầu đạo đức nghề nghiệp cần có viên chức viên chức xếp hạng thăng hạng phải bồi dưỡng cấp chứng chuẩn chức danh nghề nghiệp giữ muốn thăng hạng Chính lí Bộ giáo dục tổ chức mở lớp bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp, nhằm tạo điều kiện để giáo viên theo học nâng cao trình độ đảm bảo loại chứng cần có giữ hạng viên chức.Trong khóa học bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên TH hạng II tổ chức trường cao đẳng bách khoa Tây Nguyên, tỉnh Đăk Lăk quý thầy, cô giáo truyền đạt tất 10 chuyên đề bao gồm kiến thức trị, quản lý nhà nước, kiến thức kỹ nghề nghiệp chuyên ngành đạo đức nghề nghiệp Qua trình tập huấn học tập nghiên cứu hướng dẫn, truyền đạt thầy, cô giáo phụ trách giảng dạy Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II, nắm bắt nội dung sau: Nắm bắt xu hướng phát triển giáo dục, tinh thần đổi tồn diện giáo dục, mơ hình trường học Những mặt mặt hạn chế mơ hình trường học Vận dụng sáng tạo đánh giá việc vận dụng kiến thức giáo dục học tâm sinh lý lứa tuổi vào thực tiễn giáo dục học sinh tiểu học thân đồng nghiệp Chủ động, tích cực phối họp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh cộng đồng để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh tiểu học Nắm vững vận dụng tốt chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước, quy định yêu cầu ngành, địa phương giáo dục tiểu học; chủ động tuyên truyền vận động đồng nghiệp thực tốt chủ trương Đảng pháp luật Nhà nước giáo dục nói chung giáo dục tiểu học nói riêng Hiểu rõ chương trình kế hoạch giáo dục tiểu học; hướng dẫn đồng nghiệp thực chương trình kế hoạch giáo dục tiểu học II NỘI DUNG Chương Kiến thức trị, quản lý nhà nước kỹ chung 1.1 Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 1.1.1 Khái niệm nhà nước nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhà nước tượng đa dạng phức tạp; vậy, để nhận thức chất củầ nhà nước biến động đời sống nhà nước cần lí giải đầy đủ hàng loạt vấn đề, thiết làm sáng tỏ nguồn gốc hình thành nhà nước, nguyên nhân làm xuất nhà nước Học thuyết Mác - Lênin giải thích cách khoa học nhà nước, có vấn đề nguồn gốc nhà nước Theo chủ nghĩa Mác - Lênin, nhà nước phạm trà lịch sử, nghĩa có trình phát sinh, phát triển tiêu vong Nhà nước xuất cách khách quan, tượng xã hội vĩnh củư bất biến Nhà nước vận động, phát triển tiêu vong điều kiện khách quan cho tồn phát triển chúng khơng cịn Tư tưởng nhà nước pháp quyền xuất từ thời cổ đại, thể quan điểm cảc nhà tư tưởng Hi Lạp, La Mã; sau nhà triết học, trị phảp luật tư sản kỉ XVII - XVIII phương Tây phát triển giới quan pháp lí Tư tưởng nhà nước pháp quyền xây dựng thành hệ thống, bổ sưng vấ phát triển sau nhà trị, luật học tư sản thành học thuyết nhà nước pháp quyền Nhà nước pháp quyền kiểu nhà nước mà hình thức phân cơng tổ chức quyền lực nhà nước 1.1.2 Đặc trưng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Một là, nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân; tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; Hai là, quyền lực nhà nước thống nhất; có phân cơng, phối hợp kiểm soát cợ quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Đây vừa nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước, vừa quan điểm đạo trình tiếp tục thực việc cải cách máy nhà nước; Ba là, Hiến pháp đạo luật giữ vị trí tối thượng điều chỉnh quan hệ đời sống xã hội; Bốn là, Nhà nước tôn trọng đảm bảo quyền người, quyền cơng dân; nâng cao trách nhiệm pháp lí Nhà nước công dân, thực hành dân chủ đồng thời tăng cường kỉ cương, kỉ luật; Năm là, Nhà nước tôn trọng thực đầy đủ điều ước quốc tế mà Cộng hồ XHCN Việt Nam kí kết gia nhập; Sáu là, đảm bảo lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước pháp quyền XHCN, giám sát nhân dân, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận Như vậy, việc đáp ứng yêu cầu, đặc điểm nhà nước pháp quyền nói chung (trong sâu sắc, cụ thể nội dung phù hợp với thực tiễn Việt Nam), xuất phát từ chất chế độ, điều kiện lịch sử cụ thể, Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam cịn có nhũng đặc trưng riêng thể rõ nét chất nhà nước pháp quyền XHCN 1.2 Quản lý hoạt động dạy học phát triển chương trình giáo dục nhà trường Tiểu học” * Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy học gồm hai hoạt động chính: hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh Mỗi hoạt động có mục đích, chức năng, nội dung phương pháp riêng nhưng, gắn bó mật thiết với nhau, quy định lẫn nhau, bổ sung cho hai chủ thể thực thầy trị; q trình tương tác hai chủ thể hiểu trình dạy học Hoạt động dạy giáo viên: Đó hoạt động tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức - học tập HS, giúp HS tìm tịi khám phá tri thức, qua thực có hiệu chức học HS Hoạt động học học sinh:Là hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức - học tập người học nhằm thu nhận, xử lí biến đổi thơng tin bên thành tri thức thân, qua người học thể mình, biến đổi mình, tự làm phong phú giá trị Quá trình dạy học: Quá trình dạy học trình hoạt động tương tác thống giáo viên học sinh tác động chủ đạo giáo viên, học sinh tự giác, tích cực, tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động học để thực nhiệm vụ học tập; Kiểm tra, đánh giá khâu quan trọng trình dạy học nhằm kiểm soát hiệu hoạt động dạy hoạt động học Hai hoạt động dạy học có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tồn song song phát triển trình thống nhất, bổ sung cho nhau, chế ước đối tượng tác động chủ yếu nhau, nhằm kích thích động lực bên chủ thể để phát triển Người dạy ln ln giữ vai trị chủ đạo việc định hướng, tổ chức, điều khiển thực hoạt động truyền thụ tri thức, kĩ năng, kĩ xảo đến người học cách khoa học Người học ý thức tổ chức trình tiếp thu cách tự giác, tích cực, độc lập sáng tạo hệ thống kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo nhằm hình thành lực, thái độ đắn, tạo động lực cho việc học với tư cách chủ thể sáng tạo hình thành nhân cách cho thân * Quản lí hoạt động dạy học: Dạy học hoạt động trung tâm nhà trường, hoạt động giữ vai trò chủ đạo Mặt khác, hoạt động dạy học tảng cho tất hoạt động giáo dục khác nhà trường Có thể nói rằng: Dạy học hoạt động giáo dục nhất, có vị trí tảng chức chủ đạo trình giáo dục nhà trường Quản lí hoạt động dạy học điều khiển hoạt động dạy học vận hành cách có kế hoạch, có tổ chức đạo, kiểm tra, giám sát thường xuyên nhằm bước hướng vào thực nhiệm vụ dạy học để đạt mục đích dạy học Quản lí hoạt động dạy học hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lí tới khách thể quản lí q trình dạy học nhằm đạt mục tiêu dạy học Quản lí hoạt động dạy học phải đồng thời quản lí hoạt động dạy giáo viên quản lí hoạt động học HS Yêu cầu quản lí hoạt động dạy học phải quản lí thành tố q trình dạy học, Các thành tố phát huy tác dụng thơng qua quy trình hoạt động người dạy cách đồng nguyên tắc dạy học Chương Kiến thức, kĩ nghề nghiệp chuyên ngành đạo đức nghề nghiệp 2.1 Dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh khiếu trường Tiểu học 2.1.1 Quan niệm người giáo viên hiệu quả: Thời đại sống thời đại chạy đua khoa học công nghệ quốc gia Trong bối cảnh đó, quốc gia khơng phát triển đươc lực khoa học cơng nghệ quốc gia tránh khỏi tụt hậu, chậm phát triển Do vậy, giáo dục tiên tiến tạo nguồn nhân lực chất lượng cao có khả đóng góp cho phát triển lực khoa học - công nghệ quốc gia, thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững đích mà tất quốc gia nhắm tới Mục tiêu giáo dục khơi dậy say mê học tập, kích thích tị mị sáng tạo học sinh (HS) để em kiến tạo kiến thức từ nhà trường mang đến cho họ, để họ thực thấy ngày đến trường ngày có ích Sự diện giáo dục (GD) phụ thuộc vào nhiều yếu tố, yếu tố định quan niệm vai trò người thầy 2.1.2 Mẫu giáo viên hiệu Người giáo viên hiệu phải có phẩm chất nghề phù hợp như: Thế giới quan khoa học; lí tưởng nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lòng yêu nghề (yêu lao động sư phạm) Người giáo viên hiệu phải có lực sư phạm phù hợp: Năng lực dạy học, lực giáo dục Năng lực người GV nhũng thuộc tính tâm lí giúp họ hồnh thành tốt hoạt động dạy học giáo dục Năng lực người GV chia thành ba nhóm: nhóm lực dạy học, nhóm lực giáo dục, nhóm lực tổ chức hoạt động sư phạm 2.2 Quản lý hoạt động dạy học phát triển chương trình giáo dục nhà trường tiểu học 2.2.1 Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học gồm hai hoạt động chính: hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh Mỗi hoạt động có mục đích, chức năng, nội dung phương pháp riêng nhưng, gắn bó mật thiết với nhau, quy định lẫn nhau, bổ sung cho hai chủ thể thực thầy trị; q trình tương tác hai chủ thể hiểu trình dạy học Hoạt động dạy giáo viên Đó hoạt động tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức - học tập HS, giúp HS tìm tịi khám phá tri thức, qua thực có hiệu chức học HS Hoạt động học học sinh Là hoạt động tụ' giác, tích cực, chủ động, tự' tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức - học tập người học nhằm thu nhận, xử lí biến đổi thơng tin bên ngồi thành hi thức thân, qua người học thể mình, biến đổi mình, tự làm phong phú giá trị 2.2.2 Quá trình dạy học Quá trình dạy học trình hoạt động tương tác thống giáo viên học sinh tác động chủ đạo giáo viên, học sinh tự giác, tích cực, tự tổ chức, tự điều khiển hoạt dộng học để thực cẳc nhiệm vụ dạy học; Kiểm tra, đánh giá khâu quan trọng trình dạy học nhằm kiểm sòát hiệu hoạt động dạy hoạt động học Hai hoạt động dạy học có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tồn song song phát triển trình thống nhất, bổ sung cho nhau, chế ước đối tượng tác động chủ yếu nhau, nhằm kích thích động lực bên chủ thể để phât triển Người dạy luôn giữ vai trị chủ đạo việc định hướng, tơ chức, điêu khiển thực hoạt động huyền thụ tri thức, lã năng, kĩ xảo đến người học cách khoa học Người học ý thức tổ chức q trình tiếp thu cách tự giác, tích cực, độc lập sáng tạo hệ thống nhũng kiến thức, lã năng, kĩ xảo nhằm hình thành lực, thái độ đắn, tạo động lực cho việc học với tư cách chủ thể sáng tạo hình thành nhân cách cho thân 2.2.4.Quản lí hoạt động dạy học Dạy học hoạt động trung tâm nhà trường, hoạt động giữ vai trò chủ đạo Mặt khác, hoạt động dạy học tảng cho tất hoạt động giáo dục khác nhà trường Có thể nói rằng: Dạy học hoạt động giáo dục nhất, có vị trí tảng chức chủ đạo trình giáo dục nhà trường Quản lí hoạt động dạy học điều khiển hoạt động dạy học vận hành cách có kế hoạch, có tổ chức đạo, kiểm tra, giám sát thường xuyên nhằm tùng bước hướng vào thực nhiệm vụ dạy học để đạt mục đích dạy học Quản lí hoạt động dạy học hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lí tới khách quản lí q trình dạy học nhằm đạt mục tiêu dạy học Quản lí hoạt động dạy học phải đồng thời quản lí hoạt động dạy giáo viên quản lí hoạt động học HS Yêu cầu quản lí hoạt động dạy học phải quản lí thành tố q trình dạy học, Các thành tơ phát huy tác dụng thơng qua quy trình hoạt động người dạy cách đồng nguyên tắc dạy học 2.3 Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên Tiểu học hạng II * Khái niệm lực Năng lực định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, tuỳ thuộc vào bối cảnh mục đích sử dụng lực * Cấu trúc lực Theo nhà Tâm lý học, nội dung tính chất hoạt động quy định thuộc tính tâm lý cá nhân tham gia vào cấu trúc lực cá nhân Vì thế, thành phần cấu trúc lực thay đổi tùy theo loại hình hoạt động Tuy nhiên, loại lực, người khác có cấu trúc khơng hồn tồn giống * Phát triển ỉực nghề nghiệp giáo viên tiểu học Phát triển nghề nghiệp giáo viên phát triển nghề nghiệp mà giáo viên đạt có kỹ nâng cao (qua q trình học tập, nghiên cứu tích lũy kinh nghiệm nghề nghiệp) đáp ứng yêu cầu sát hạch việc giảng dạy, giáo dục cách hệ thống Đây trình tạo thay đổi lao động nghề nghiệp giáo viên nhằm gia tăng mức độ thích ứng thân với yêu cầu nghề dạy học 10 Năm học 2017 – 2018, nhà trường có : + 30 giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp trường + 06 giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp Thành phố; 02 giáo viên giỏi cấp tỉnh +Dự thi sáng kiến kinh nghiệm cấp thành phố đạt 15 Chất lượng đội ngũ giáo viên, học sinh nhân tố thúc đẩy chất lượng giáo dục nhà trường Kết cụ thể : + 01 học sinh đạt giải ba môn bơi lội + 01 học sinh đạt giải ba môn cờ vua Xếp loại giáo dục: Học sinh hồn thành chương trình lớp học: 665/677 em , tỷ lệ 98,1% Học sinh khen thưởng cấp trường: 408 em, tỷ lệ 60,3% Học sinh khen thưởng cấp Thành phố: em Năm học 2018 – 2019, nhà trường có: • Đối với giáo viên: + 27 giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp trường + 02 giáo viên đạt giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp Thành phố + Dự thi sáng kiến kinh nghiệm cấp thành phố đạt 10 loại C + Hội thao cấp Thành phố: 01 giải ba cá nhân cầu lông đơn nam (GV); giải ba cầu lơng đơi nữ (GV) • Đối với học sinh: + Thi giai điệu tuổi hồng đạt 01 tiết mục giải A + Giao lưu tiếng việt dành cho học sinh DTTS đạt 01 giải cá nhân; Giải nhì toàn đoàn 13 + Hùng biện Tiếng Anh bậc tiểu học cấp thành phố đạt giải khuyến khích tồn đồn + Thi An tồn giao thơng cho nụ cười trẻ thơ đạt: 01 giải ba cấp Quốc gia, 02 cá nhân đạt tích cực tham gia - Xếp loại giáo dục: + Học sinh hồn thành chương trình lớp học: 732/744 em , tỷ lệ 98,4% + Học sinh hoàn thành chương trình cấp học: 150/150 em, tỷ lệ 100% + Học sinh khen thưởng cấp trường: 465 em, tỷ lệ 62,5% + Khen cấp Thành phố: 01 em, cấp Quốc gia 03 em - Xếp loại lực; Phẩm chất: Tốt TS Đạt % TS CCG % TS % Xếp loại lực: Tự phục vụ, tự quản 472 63,4 271 36,5 0,1 Hợp tác 459 61,7 282 37,9 0,4 Tự học, GQVĐ 432 58,1 309 41,5 0,4 Xếp loại phẩm chất: Chăm học, chăm làm 462 62,1 279 37,5 0,4 Tự tin, trách nhiệm 473 63,6 270 36,3 0,1 Trung thực, kỉ luật 515 69,2 229 30,8 0 Đoàn kết, yêu thương 537 72,2 207 27,8 0 Năm học 2019 – 2020, nhà trường đạt : • Đối với giáo viên: + 28/28 giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp trường 14 + 03 giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp Thành phố (có 01 giáo viên đặc cách) + Hội thao cụm số 2: Đạt giải môn kéo co; giải cầu lông đơi nam nữ; giải nhì cầu lơng đơn nam + Hội thao cấp Thành phố: 01 giải ba cá nhân cầu lơng đơn nam (Thầy Lưu Đình Sùng); giải ba cầu lơng đơi nam -nữ (Thầy Lưu Đình Sùng, Hồng Thị Đơi) • Đối với học sinh: + Tham gia Hội khỏe Phù Đổng cấp Thành phố đạt: 02 giải nhì mơn TaekWondo: em Ngơ Trà My (4C), Trần Mai Thy (4A) + Tổ chức tốt hội thi vẽ tranh hưởng ứng chương trình khơng sử dụng túi ni lông học đường năm 2019 Hội Bảo vệ môi trường tỉnh Đắk Lắk tổ chức đạt 11 giải : 01 giải nhất, 02 giải nhì, 03 giải ba, 05 giải khuyến khích) • Xếp loại lực; Phẩm chất cuối học kì I: Tốt Đạt TS % TS CCG % TS % Xếp loại lực: Tự phục vụ, tự quản 401 54,7 330 45,1 0,2 Hợp tác 380 51,8 350 47,8 0,4 Tự học, GQVĐ 363 49,5 370 50,5 0 Xếp loại phẩm chất: Chăm học, chăm làm 382 52,1 345 47,5 0,4 Tự tin, trách nhiệm 413 56,3 318 43,5 0,2 Trung thực, kỉ luật 440 0 Đoàn kết, yêu thương 459 0 60 293 40 62,6 274 37,4 15 II TÌM HIỂU VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC II.1 Cơ sở vật chất nhà trường: Trường có diện tích đáp ứng đầy đủ yêu cầu xanh – – đẹp, thoáng mát đảm bảo hoạt động giáo dục, vui chơi cho học sinh Nhận xét: Nhà trường có diện tích khuôn viên rộng tường rào bảo vệ vững Đề xuất: Tiếp tục tham mưu với cấp lãnh đạo, quyền địa phương, hội CMHS, làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục để bước nâng cấp, xây dựng sở vật chất ngày hoàn thiện II.2 Phòng học, thư viện, sân chơi, sân tập thể dục thể thao - Phòng học: + Số lượng: Trường có 20 phịng học + Bàn ghế học sinh: có đầy đủ số lượng, phù hợp với lứa tuổi học sinh, thuận lợi cho việc di chuyển + Hệ thống đèn, quạt đầy đủ, đáp ứng yêu cầu sử dụng - Sân chơi cho học sinh, Sân tập thể dục, thể thao: Trường có sân chơi, sân tập thể dục thể thao cho học sinh rộng rãi, thoáng mát - Phịng làm việc hiệu bộ, hành chính, tổ chun mơn: Trường có phịng hiệu bộ, phịng cho tổ hành Cụ thể: + Hội trường: 01 phịng 16 + Phịng hiệu trưởng: 01 phịng + Phịng phó hiệu trưởng: 01 phòng + Phòng hội đồng: 01 phòng + Phòng thường trực – bảo vệ: 01 phòng - Phòng đa chức năng: chưa có Nhận xét: Nhà trường trang bị đồ dùng,thiết bị dạy học tối thiểu phục vụ công tác giảng dạy giáo viên, học tập học sinh Trường có đủ bàn ghế giáo viên, học sinh, bảng viết, nội quy học sinh theo quy định Thư viện nhà trường có đủ tài liệu, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo để phục vụ cho việc dạy học Đề xuất: cần xây dựng phòng đa chức cho học sinh để đáp ứng nhu cầu giáo dục II.3 Trang thiết bị văn phòng phục vụ công tác quản lý, dạy học: thư viện, phòng y tế trường học, khu vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước - Thư viện + số phòng: 01 + diện tích: 40 m2 + số cán phụ trách: 01 - Phòng y tế trường học, khu vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước sạch: - Có khu vệ sinh dành riêng cho giáo viên học sinh - Có nhà để xe cho học sinh giáo viên - Có hệ thống nước trường đáp ứng nhu cầu học sinh giáo viên Nhận xét: Nhà trường có khu vệ sinh, có phịng riêng cho giáo viên học sinh; có hệ thống nước đáp ứng nhu cầu sử dụng cho giáo viên, nhân viên, học sinh đủ chăm sóc trồng 17 Đề xuất: Xây dựng thêm nhà vệ sinh dành cho giáo viên điểm lẻ II.4 Thiết bị dạy học hiệu sử dụng thiết bị dạy học nhà trường: Trường có đầy đủ tài liệu tham khảo, sách giáo khoa phục vụ nhu cầu sử dụng giáo viên - Văn phòng phẩm, sách giáo khoa tài liệu tham khảo, Nhà trường có đầy đủ thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học đáp ứng hoạt động giáo dục nhà trường theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Nhận xét: Hệ thống đồ dùng dạy học tương đối đầy đủ Cụ thể: + Máy chiếu: máy + Máy photo: máy + Máy cassét: máy + Thiết bị dạy học tối thiểu: 400 Đề xuất: Xây dựng thêm phòng thiết bị riêng để phục vụ công tác giảng dạy II.5 Khu vệ sinh, y tế học đường: - Chất lượng khu vệ sinh: Khu vệ sinh đạt chuẩn: nhà vệ sinh Cụ thể sau: + Nhà vệ sinh giáo viên: + Nhà vệ sinh học sinh: - Vấn đề thu gom, phân loại xử lý rác thải: xử lý thường xun Nhận xét, đề xuất: Khơng III TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ TRƯỜNG 18 III.1 Công tác chuyên môn: Kế hoạch giảng dạy, học tập, giáo án giáo viên môn/ chủ nhiệm lớp; công tác bồi dưỡng học sinh khiếu, phụ đạo học sinh; - Hoạt động tổ chuyên môn + Mức độ tổ chức sinh hoạt chuyên môn  Thường xuyên o Thỉnh thoảng o Ít + Nội dung sinh hoạt chun mơn:  Phong phú, đa dạng o Ít đa dạng, chủ yếu nội dung chương trình khóa o Có buổi sinh hoạt chun đề + Phương pháp, hình thức tổ chức sinh hoạt chuyên mơn  Phát huy ý kiến đóng góp tất thành viên o Sinh hoạt chuyên mơn theo mơ hình nghiên cứu học o Hình thức họp trao đổi trực tiếp o Ứng dụng CNTT để tổ chức sinh chuyên môn + Công tác bồi dưỡng học sinh khiếu, phụ đạo học sinh  Coi trọng, đạt hiệu cao o Chưa coi trọng - Sinh hoạt, thảo luận đổi giáo dục, đào tạo (chương trình GDPT mới…)  Sinh hoạt thường xuyên o Chưa coi trọng mức Nhận xét, đề xuất: Hoạt động tổ chuyên môn: + Mức độ tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn: thường xuyên 19 + Nội dung sinh hoạt chuyên môn: phong phú, đa dạng, có buổi sinh hoạt chuyên đề + Phương pháp, hình thức tổ chức sinh hoạt chuyên môn: ứng dụng công nghệ thông tin để sinh hoạt chun mơn, phát huy ý kiến đóng góp tất thành viên + Công tác bồi dưỡng học sinh khiếu, phụ đạo học sinh yếu: coi trọng, đạt hiệu cao + Sinh hoạt, thảo luận đổi giáo dục đào tạo chưa coi trọng mức III.2 Công tác hoạt động lên lớp nhà trường - Kế hoạch giáo dục năm học  Được xây dựng cụ thể công khai o Được xây dựng không công khai o Khơng có kế hoạch giáo dục nhà trường - Mục tiêu / Mục đích giáo dục xác định:  Đầy đủ, rõ ràng, cụ thể o Tương đối đầy đủ, rõ ràng, cụ thể o Chưa đầy đủ, rõ ràng, cụ thể - Nội dung giáo dục  Đa dạng, phong phú, sát thực tiễn o Có tính tích hợp liên mơn o Chưa đa dạng, gắn với thực tiễn o Mang tính đơn môn 20 - Phương pháp, hình thức giáo dục  Đa dạng, đề cao chủ thể HS o Chủ yếu dạy nội khố o Có nhiều hoạt động ngoại khố thiết thực - Tổ chức thực  Có thời gian cụ thể cho việc tổ chức hoạt động giáo dục o Được phân cơng cụ thể  Có phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường o Có tham gia tổ chức xã hội địa phương Nhận xét, đề xuất: Kế hoạch hoạt động giáo dục xây dựng cụ thể cơng khai Mục đích giáo dục xác định đầy đủ, rõ ràng, cụ thể Nội dung giáo dục đa dạng, phong phú, sát thực tiễn, có tính tích hợp liên mơn Phương pháp, hình thức giáo dục: đa dạng, đề cao chủ thể học sinh; có nhiều hoạt động ngoại khóa thiết thực Tổ chức thực hiện: có phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường; có thời gian cụ thể cho việc tổ chức hoạt động giáo dục, phân công cụ thể III.3 Công tác phổ cập giáo dục cho học sinh: Được thực đầy đủ theo quy định 21 III.4 Hoạt động tư vấn tâm lí, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên - Cán phụ trách o Có cán chun trách o Đồn niên  Giáo viên chủ nhiệm o Giáo viên môn - Mức độ tổ chức  Thường xuyên o Thỉnh thoảng o Ít - Phương pháp, hình thức tư vấn tâm lí, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên o Hình thức đa dạng thơng qua hoạt động đoàn, câu lạc bộ, diễn đàn,  Phương pháp phù hợp, hiệu o Phương pháp hình thức chưa đa dạng, chưa hiệu Nhận xét, đề xuất: Nhà trường chưa có cán phụ trách hoạt động tư vấn tâm lí, giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên Chủ yếu giáo dục học sinh thơng qua hoạt động đồn; triển khai nội dung quan trọng vào đầu tuần giúp học sinh hiểu rõ tầm quan trọng mối quan hệ với thầy cô, bạn bè; tạo môi trường giáo dục lành mạnh, sáng, bạo lực học đường III.5 An ninh chăm sóc sức khoẻ học đường  Mơi trường nhà trường địa phương lành mạnh, có tệ nạn xã hội o Môi trường địa phương thiếu lành mạnh, ảnh hưởng nhiều đến nhà trường  Có phòng y tế cán y tế, đủ điều kiện để chăm sóc sức khoẻ cho HS 22 o Khơng có phịng y tế cán y tế chun trách Nhận xét, đề xuất: Môi trường nhà trường địa phương lành mạnh, có tệ nạn xã hội Có phịng y tế cán y tế, đủ điều kiện để chăm sóc sức khỏe cho học sinh III.6 Thực cơng khai hố tài chính, đảm bảo chất lượng nhà trường Trường minh bạch vấn đề tài chính, giải trình đầy đủ thắc mắc giáo viên trường tình hình tài năm IV TÌM HIỂU VỀ QUAN HỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XA HỘI Nhà trường đảm bảo tốt mối quan hệ với ban ngành, đoàn thể, ban đại diện cha mẹ học sinh, đơn vị kết nghĩa … để thực nội dung giáo dục địa phương cho học sinh Nhận xét, đề xuất: Nhà trường quan tâm cấp ủy Đảng, quyền địa phương, ban đại diện cha mẹ học sinh, tổ chức xã hội việc giáo dục học sinh Được hưởng ứng nhiệt tình đồng thuận cao ban đại diện cha mẹ học sinh việc đóng góp xây dựng nhà trường V MỘT SỐ BÀI HỌC ĐỐI VỚI BẢN THÂN QUA ĐỢT TÌM HIỂU THỰC TẾ TẠI TRƯỜNG 23 Qua q trình tìm hiểu trường, thân tơi học hỏi, tiếp cận cách sâu sắc giáo dục, quản lí giáo dục, phương pháp tổ chức; tầm quan trọng lực lượng giáo dục, mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Bên cạnh đó, tơi hiểu tầm quan trọng việc học hỏi, sáng tạo để nâng cao trình độ chun mơn giảng dạy mình, đáp ứng yêu cầu công việc III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Sau kết thúc khóa học bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp TH hạng II, thân trang bị đầy đủ kiến thức lý luận hành chính, đường lối, sách pháp luật nhà nước Được cập nhật xu thế, chiến lược phát triển giáo dục việt nam bối cảnh Quan điểm, mục tiêu giải pháp toàn diện Giáo Dục & Đào Tạo, kinh nghiệm phát triển lực cốt lõi giáo viên Từ đó, vận dụng thành thạo kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ để thực nhiệm vụ người giáo viên đứng lớp Qua đây, xin trân trọng cảm ơn Sở nội vụ Tỉnh Đăk Lăk, Sở Giáo Dục & Đào Tạo Tình Đăk Lăk, Trường cao đẳng bách khoa Tây Nguyên , tạo điều kiện mở lớp bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên TH hạng II, tỉnh nhà để nhiều giáo viên TH đăng ký tham dự Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo trường Đại Học Quy Nhơn dành hết tâm huyết để giảng dạy nội dung kiến thức trao đổi kinh nghiệm quý báu để thân bạn học viên lớp học hỏi, mở mang thêm kiến thức chuyên môn nghiệp vụ để áp dụng vào thực tế giảng dạy đơn vị trường TH Hoàng Hoa Thám nơi thân công tác 24 Đây nội dung bổ ích cần thiết cho giáo viên giảng dạy việc thực thi nhiệm vụ đơn vị công tác Với 10 chuyên đề giúp cho học viên nhận thức nhiều vấn đề lý luận thực tiễn công tác dạy học Qua thời gian học tập, thân tiếp thu nhiều kiến thức bổ ích, qua mạnh dạn đưa số học nhằm phục vụ cho q trình cơng tác sau nhiên thời gian hoàn thiện ngắn, việc nghiên cứu chưa sâu kinh nghiệm thân có hạn dù cố gắng nhiều viết chắn hạn chế, mong đóng góp ý kiến Quý thầy bạn để viết hồn chỉnh Kiến nghị - Sở Giáo Dục & Đào Tạo, Phòng Giáo Dục & Đào Tạo, lãnh đạo nhà trường tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng thường xun chun mơn, nghiệp vụ - Phịng giáo dục, nhà trường đầu tư, trang thiết bị tốt sở vật chất, phương tiện, thiết bị dạy học đại tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực - Cần thưc chuyển đổi nâng hạng cho đối tượng đủ điều kiện để nâng hạng sớm nhằm động viên tạo động lực thúc đẩy giáo viên tâm huyết thực tốt nhiệm vụ ngành - Nên tổ chức tham quan học tập, trao đổi kinh nghiệm với địa phương có phong trào giáo dục tốt - Hình thành nhóm hỗ trợ chuyên môn, nghiệp vụ nhằm hỗ trợ giáo viên trẻ, giáo viên vào nghề 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Giáo trình Pháp luật đại cương (Dùng cho trường ĐH,CĐ không chuyên ngành luật), NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Vũ Bích Hiền (Chủ biên, 2015), Phát triển Quản lí Chương trình giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Cơng Hồn (2006), Giao tiếp sư phạm, NXB Giáo dục Giang Hà Huy (1999), Kĩ quản lí, NXB Thống kê Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia Trường ĐHSP Quy Nhơn (2018), Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Tiểu học hạng II, 26 27 ... điều khiển th? ??c hoạt động truyền th? ?? tri th? ??c, kĩ năng, kĩ xảo đến người học cách khoa học Người học ý th? ??c tổ chức trình tiếp thu cách tự giác, tích cực, độc lập sáng tạo hệ th? ??ng kiến th? ??c, kĩ... khiển th? ??c hoạt động huyền th? ?? tri th? ??c, lã năng, kĩ xảo đến người học cách khoa học Người học ý th? ??c tổ chức q trình tiếp thu cách tự giác, tích cực, độc lập sáng tạo hệ th? ??ng nhũng kiến th? ??c,... chuyển + Hệ th? ??ng đèn, quạt đầy đủ, đáp ứng yêu cầu sử dụng - Sân chơi cho học sinh, Sân tập th? ?? dục, th? ?? thao: Trường có sân chơi, sân tập th? ?? dục th? ?? thao cho học sinh rộng rãi, th? ??ng mát -

Ngày đăng: 20/03/2021, 17:28

Xem thêm:

w