1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

062 luong nguyen bich tram TH II cđ bách khoa tây nguyên

26 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 372,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN Chương trình Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giáo viên TH Hạng II Lớp mở Trường CĐ Bách khoa Tây Nguyên, tỉnh Đắk Lắk BÀI THU HOẠCH CUỐI KHĨA Học viên: Lương Nguyễn Bích Trâm Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Phạm Hồng Thái Huyện (TP) Cư Mgar, Tỉnh Đăk Lăk Đắk Lắk, 2020 -1- Mục lục Mở đầu Chương Kiến thức trị, quản lý nhà nước Trang Trang kỹ chung Chương Kiến thức, kỹ nghề nghiệp chuyên Trang ngành đạo đức nghề nghiệp Chương PHIẾU TÌM HIỂU THỰC TẾ VÀ THU HOẠCH TẠI ĐƠN VỊ CÔNG TÁC MỞ ĐẦU -2- Trang 13 Xã hội ngày phát triển, nhu cầu người ngày nâng cao, thời đại công nghệ thông tin lên để theo kịp xu hướng phát triển xã hội Là người giáo viên cần phải không ngừng học tập để đáp ứng kịp thời với phát triển Nhằm nâng cao nghiệp vụ chuyên môn để đem lại kết giáo dục tốt theo chương trình phổ thơng làm giàu thêm vốn kiến thức thân Để thực nhiệm vụ phù hợp với chức danh nghề nghiệp giáo viên hạng II theo quy định Thông tư liên tịch số 21/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16 tháng năm 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Nội vụ quy định mã số tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học công lập Tôi đăng ký tham gia lớp học: Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giáo viên TH Hạng II trường Đại học Quy Nhơn tổ chức Qua thời gian học tập nghiên cứu lớp học bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II Dưới hướng dẫn, giảng dạy nhiệt tình quý thầy cô giáo trường Đại học Quy Nhơn nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, phát triển lực nghề nghiệp, thực tốt nhiệm vụ viên chức giảng dạy, đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II Qua lớp học, thầy cô truyền thụ, chia sẻ cho kiến thức 10 chuyên đề: Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II truyền thụ như: Các kiến thức quản lý nhà nước; Chiến lược sách phát triển giáo dục đào tạo; Quản lý giáo dục sách phát triển giáo dục chế thị trường định hướng XHCN; Tổ chức hoạt động dạy học xây dựng phát triển kế hoạch dạy học tiểu học; Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II; Thanh tra kiểm tra số hoạt động đảm bảo chất lượng; Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh; Giáo viên với công tác tư vấn học sinh Các chuyên đề kiến thức bổ ích phục vụ tốt cho cơng tác chuyên môn nghiệp vụ thân giáo viên Khóa học kết thúc, tơi làm thu hoạch để nắm vững kiến thức tiếp thu NỘI DUNG -3- Chương Kiến thức trị, quản lý nhà nước kỹ chung: 1.1 Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa: 1.1.1 Khái niệm nhà nước nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa: Nhà nước tượng đa dạng phức tạp; vậy, để nhận thức chất nhà nước biến động đời sống nhà nước cần lí giải đầy đủ hàng loạt vấn đề, thiết làm sáng tỏ nguồn gốc hình thành nhà nước, nguyên nhân làm xuất nhà nước Học thuyết Mác - Lênin giải thích cách khoa học nhà nước, có vấn đề nguồn gốc nhà nước Theo chủ nghĩa Mác - Lênin, nhà nước phạm trù lịch sử, nghĩa có q trình phát sinh, phát triển tiêu vong Nhà nước xuất cách khách quan, tượng xã hội vĩnh cửu bất biến Nhà nước vận động, phát triển tiêu vong điều kiện khách quan cho tồn phát triển chúng khơng cịn Như vậy, nhà nước xuất cách khách quan, sản phẩm xã hội phát triển đến giai đoạn định Những tiền đề kinh tể - xã hội dẫn đến đời nhà nước xuất chế độ tư hữu, phân chia xã hội thành giai cấp, tầng lớp mà lợi ích đối kháng, dẫn đến mâu thuẫn đối kháng giai cấp Tư tưởng nhà nước pháp quyền xuất từ thời cổ đại, thể quan điểm nhà tư tưởng Hi Lạp, La Mã; sau nhà triết học, trị pháp luật tư sản kỉ XVII - XVIII phương Tây phát triển giới quan pháp lí Tư tưởng nhà nước pháp quyền xây dựng thành hệ thống, bổ sung phát triển sau nhà trị, luật học tư sản thành học thuyết nhà nước pháp quyền Nhà nước pháp quyền kiểu nhà nước mà hình thức phân cơng tổ chức quyền lực nhà nước 1.1.2 Nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước: - Xây dựng nhà nước XHCN dân, dân dân, lấy liên minh giai cấp cơng nhân với giai cấp nơng dân tầng lớp trí thức làm tảng, Đảng Cộng sản lãnh đạo -4- Thực đầy đủ quyền dân chủ nhân dân, giữ nghiêm kỉ cương xã hội, chuyên với hành động xâm phạm lợi ích Tổ quốc nhân dân; - Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối họp chặt chẽ quan nhà nước việc thực ba quyền: lập pháp, hành pháp, tư pháp; - Quán triệt nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức hoạt động Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam; - Tăng cường pháp chế XHCN; xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam; quản lí xã hội pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức XHCN; - Tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng Nhà nước Các Nghị Đảng, Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương (khoá VII) nêu lên quan điểm phương hướng tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam Cần tiếp tục quán triệt triển khai thực Nghị Để đáp ứng địi hỏi ngày cao việc xây dựng Nhà nước thời kì mới, văn kiện Đảng Đại hội VIII, IX, X, XI, XII nhấn mạnh số chủ trương, nhiệm vụ với yêu cầu sau đây: - Một là, tiếp tục phát huy tốt nhiều quyền làm chủ nhân dân qua hình thức dân chủ đại diện dân chủ trực tiếp để nhân dân tham gia xây dựng bảo vệ Nhà nước; việc giám sát, kiểm tra nhân dân hoạt động quan cán bộ, công chức nhà nước - Hai là, tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả; cán bộ, công chức nhà nước thật công bộc, tận tụy phục vụ nhân dân - Ba là, tăng cường lãnh đạo Đảng Nhà nước; xây dựng hoàn thiện nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng phù họp với đặc điểm, tính chất quan nhà nước cấp; trọng lãnh đạo tổ chức đảng việc kiểm kê, kiểm sốt quản lí kinh tế, tài -5- Ba yêu cầu quan hệ chặt chẽ với nhau, dựa tảng chung xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân, thực đại đồn kết dân tộc đồn kết dân tộc mà nịng cốt liên minh cơng nhân, nơng dân trí thức lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam 1.2 Các yêu cầu áp dụng mơ hình trường Việt Nam Trong q trình vận dụng mơ hình trường học cần đảm bảo yêu cầu sau: - Lôi tham gia trực tiếp cha mẹ học sinh cộng đồng vào nhà trường: Khẳng định chế thức phối hợp hay hợp tác thành viên cộng đồng, cha mẹ nhà trường (Ví dụ Hội đồng nhà trường), đồng thời xác định thành viên, trách nhiệm thành viên chế phối hợp Điều cốt yếu xác định có họp cộng đồng nhà trường loại họp (ví dụ: họp để đưa định mục đích thơng tin) - Liên kết lôi tham gia cha mẹ học sinh định cấp độ nhà trường: Xác định yêu cầu có tính chất khuyến nghị có hệ thống ca ngợi, động viên khuyến khích thành viên cộng đồng công việc giảng dạy, giáo dục giáo viên họ nhà trường Đồng thời, quan trọng biết kiến nghị thành viên cộng đồng vấn đề sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy học tập nhà trường nhu cầu chi phí để giải vấn đề - Sự thay đổi cơng tác hành chính: Đó cải tiến áp dụng hệ thống thông tin quản lý giáo dục (Education Management Information System), hệ thống nhận biết tiến trình học tập học sinh hệ thống xác định đầu vào tài Khi tham gia vào trình định nhà trường Chương trình quản lý dựa vào nhà trường, thành viên cộng đồng cha mẹ học sinh hồn tồn thuyết phục nhà trường thay đổi vấn đề liên quan đến công việc hành Nếu có hệ thống thơng tin quản lý giáo dục tốt giải phóng cho giáo viên cơng việc hành chính, sau họ có nhiều thời gian dành cho cơng việc chun mơn tìm học sinh, thiết kế tổ chức trình giảng dạy -6- - Sự thay đổi bầu khơng khí nhà trường: Sự lơi cộng đồng tham gia tất trình hoạt động giáo dục ngồi nhà trường dẫn đến thay đổi bầu khơng khí nhà trường, lớp học khía cạnh tích cực lẫn tiêu cực Chương Kiến thức, kĩ nghề nghiệp chuyên ngành đạo đức nghề nghiệp: 2.1 Phương pháp công cụ tạo động lực cho giáo viên 2.1.1 Phương pháp kinh tế: Tạo động lực thông qua tiền lương, tiền công; Tạo động lực thông qua tiền thưởng; Tạo động lực thông qua phụ cấp, phúc lợi dịch vụ Sự đảm bảo lợi ích cho GV (lương, thưởng, thu nhập thêm ) nhân tố ảnh hưởng quan trọng Hiện với mức lương GV nói chung, đặc biệt mức lương khởi điểm GV trẻ thấp so với mức sinh hoạt phương pháp quan trọng Một hồn cảnh kinh tế, sống cịn nhiều khó khăn GV có thời gian đầu tư cơng sức cho giảng dạy, họ phải dành thời gian lo cơm, áo, gạo, tiền đảm bảo mưu sinh khó hài lịng hết tâm với công việc 2.1.2 Tạo động lực thông qua phân tích cơng việc, đánh giá việc thực cơng việc xác: Đánh giá đóng góp GV, thừa nhận khả họ Hoàn thiện hệ thống đánh giá thi đua khen thưởng: Muốn tạo động lực động viên, khuyến khích đội ngũ GV nhà trường hăng hái thi đua “Dạy tốt - Học tốt” để nâng cao chất lượng giảng dạy, góp phần thực thắng lợi mục tiêu phát triển nghiệp giáo dục, phải làm tốt công tác thi đua khen thưởng dựa nguyên tắc sau: - Thi đua, khen thưởng phải tinh thần tự nguyện, tự giác, cơng khai; - Đảm bảo tinh thần đồn kết, hợp tác phát triển; - Việc xét tặng danh hiệu thi đua phải vào kết phong trào thỉ đua; cá nhân, tập thể phải có đăng kí thi đua, xác định mục tiêu thi đua, tiêu thi đua; trường họp không đăng kí thi đua khơng xem xét, cơng nhận danh hiệu -7- phong trào thi đua thường xuyên; - Việc khen thưởng phải đảm bảo xác, công khai, công bằng, dân chủ kịp thời sở đánh giá hiệu công tác tập thể cá nhân; coi trọng chất lượng theo tiêu ch̉n, khơng gị ép để đạt số lượng; việc khen thưởng tập thể, cá nhân khơng bắt buộc theo trình tự có hình thức khen thưởng mức thấp khen thưởng mức cao hơn; thành tích đến đâu khen thưởng đến đó; thành tích đạt điều kiện khó khăn có phạm vi ảnh hưởng lớn xem xét, đề nghị khen thưởng với mức cao Hoàn thiện cơng tác đánh giá chất lượng GV Có kế hoạch kiểm tra, đánh giá thường xuyên định kì chuyên môn, nghiệp vụ GV, nhằm thúc đẩy GV tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Song phần lớn GV chưa có tâm sẵn sàng đón nhận đánh giá đó, chưa hướng tới “văn hoá đánh giá”, “văn hoá chất lượng”, nên thường có phản ứng chưa thực tích cực Do hiệu chưa cao.Tạo động lực thông quạ việc cải thiện điều kiện làm việc Điều kiện làm việc có nhóm chính: Mơi trường vật chất: Tăng cường sở vật chất cho nhà trường, tạo môi trường làm việc thoải mái sở cải tiến phương pháp điều kiện làm việc cho GV, tạo điều kiện thuận lợi tối ưu cho GV việc tổ chức thực đổi hoạt động nghề nghiệp như: Tăng cường đại hoắ phòng học đa năng; Đảm bảo cho GV có đủ thiết bị hành nghề như: máy tính sách tay, tài liệu dạy học, phịng làm việc, phương tiện nghe nhìn khác ; Tăng cường điều kiện vật chất khác như: tăng cường sức lực GV chế độ nghỉ ngơi họp lí; có chế độ cho GV nữ, nhà trường GV nữ thường chiếm số đơng Mơi trường tâm lí: Bầu khơng khí tâm lí, truyền thống làm việc trường, ảnh hưởng đồng nghiệp đánh giá khuyến khích lãnh đạo cấp yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến hài lòng GV Do đó, cần: Xây dựng tập thể sư phạm lành mạnh, với truyền thống tốt đẹp: dạy tốt, học tốt; đồn kết, dân chủ; kỉ cương, nếp; tích cực, chia sẻ, giúp đỡ ủng hộ đồng nghiệp việc đổi hoạt động giảng dạy cần vào đặc điếm tâm lí riêng GV để động viên kịp -8- thời đóng góp họ Tìm đặc điểm tốt để khuyến khích họ, sở trường, sở đoản họ Quan tâm tới đời sống GV mối quan hệ đồng nghiệp GV để tạo môi trường tâm lí tích cực cho GV q trình giảng dạy Tế nhị, khéo léo ứng xử với GV Thuyết phục GV sẵn sàng hợp tác, cho dù điều kiện vật chất có đảm bảo đến mức nhân tố người khơng tích cực, khơng họp tác với không sẵn sàng đổi hiệu hoạt động nghề nghiệp khơng cao Phát huy tính cơng khai dân chủ, huy động đóng góp tích cực cán GV phát triển nhà trường Việc tạo lập bầu khơng khí văn hố dân chủ nhà trường, ý kiến đóng góp tích cực xây dựng nhà trường đội ngũ GV; phương thức lãnh đạo, đạo, điều hành cán quản lí nhà trường cần ln có đổi mới; tinh thần trách nhiệm GV việc giảng dạy HS cần nâng cao, đặc biệt thể việc tổ chức hoạt động cụ thể gắn với HS, gần với HS tôn trọng HS, tạo mối quan hệ mật thiết cán quản lí GV, GV với GV, GV với HS, góp phần tạo động lực tinh thần mạnh mẽ nâng cao chất lượng hoạt động nghề nghiệp, thúc đẩy phát triển nhà trường, cộng đồng xã hội 2.1.3 Tạo động lực thông qua đào tạo, bồi dưỡng phát triển nghề nghiệp cho giáo viên Chính sách đào tạo phát triển nghề nghiệp rõ ràng, hấp dẫn kích thích người GV làm việc hiệu Thực tiễn cho thấy, việc học tập thường xuyên, học tập suốt đời, cập nhật kiến thức, kĩ bối cảnh khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ trở thành nhu cầu tất yếu người nói chung Trong xu hội nhập quốc tế, phát triển kinh tế tri thức trước yêu cầu đổi giáo dục nay, thiết phải tự học tập, đào tạo, bồi dưỡng khơng ngừng Các nội dung bồi dưỡng có thể: Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức lòng nhân sư phạm: Thái độ mực người GV công việc cách ứng xử trước vấn đề, tình quan hệ với cấp trên, với đồng nghiệp, với HS; Thói quen làm việc có kỉ cương, nếp, lương tâm, trách nhiệm với hệ trẻ; Kiến thức tâm sinh lí HS tiểu học Bồi dưỡng lực sư phạm: Bồi dưỡng cho GV lực ứng xử tình -9- giảng dạy giáo dục; Đối với GV chủ nhiệm cần bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động tập thể, lực thuyết phục, cảm hoá HS; Bồi dưỡng phương pháp dạy kĩ sống cho HS như: kĩ giao tiếp, kĩ trình bày rõ rạng, kĩ lựa chọn, kĩ vượt khó, kĩ thích ứng môi trường; Bồi dưỡng lực chuyên môn: Cung cấp tư liệu, tài liệu, thiết bị cần thiết liên quan đến nội dung kiến thức phương pháp giảng dạy môn; Định hướng sáng tạo GV giảng dạy, đặc biệt đại hoá phương pháp giảng dạy; Bồi dưỡng khả nắm bắt mục đích yêu cầu bài, kiểu bài; Phương pháp đánh giá kết học tập HS Cung cấp cho GV điều chỉnh đổi nội dung phương pháp giáo dục dạy học mặt giáo dục, môn học chương trình (Ví dụ: Thực tích họp, lồng ghép giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên, giáo dục môi trường, giáo dục pháp luật ); Đổi phương pháp giảng dạy giáo dục theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS; Bồi dưỡng cho GV lực thiết kế giáo án môn học, lực đề thi, chấm thi, trả Bồi dưỡng lực cơng tác xã hội hóa giáo dục: Trong cung cấp cho giáo viên kiến thức lịch sử, địa lí, văn hóa – xã hội; cấu máy trị tổ chức đồn thể địa phương; nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh/thành phố giai đoạn; kiến thức liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ; kiến thức ngành nghề phổ biến địa bàn huyện/thành phố Bồi dưỡng kiến thức khoa học bổ trợ bao gồm: Tin học ứng dụng ngoại ngữ giao tiếp thông dụng; kiến thức cơng nghệ, giải trí, văn hóa, thể thao; kiến thức kĩ sống; kiến thức tổ chức hoạt động tập thể Việc bồi dưỡng cần theo nhu cầu giáo viên nhu cầu cụ thể trường, địa bàn 2.2 Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên Tiểu học hạng II * Khái niệm lực Năng lực định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, tuỳ thuộc vào bối cảnh mục đích sử dụng lực - 10 - Suy nghĩ: Quan sát thấy có vấn đề nghĩ tới giải pháp thay Thử nghiệm: Thử nghiệm giải pháp thay lớp học/trường học Kiểm chứng: Tìm xem giải pháp thay có hiệu hay không Hiểu sâu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng giúp biết nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng chu trình liên tục tiến triển Chu trình bắt đầu việc giáo viên quan sát thấy có vấn đề lớp học trường học Những vấn đề khiến họ nghĩ đến giải pháp thay nhằm cải thiện trạng Sau đó, giáo viên thử nghiệm giải pháp thay lớp học trường học Sau thử nghiệm, giáo viên tiến hành kiểm chứng để xem giải pháp thay có hiệu hay khơng Đây bước cuối chu trình suy nghĩ - thử nghiệm - kiểm chứng Việc hồn thiện chu trình suy nghĩ - Thử nghiệm - kiểm chứng nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng giúp giáo viên phát vấn đề như: - Các kết tốt tới mức nào? - Chuyện xảy tiến hành thay đổi nhỏ chỗ hay chỗ khác? - Liệu có cách giảng dạy thú vị hay hiệu khơng? Tóm lại, nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng tiếp diễn không ngừng dường khơng có kết thúc Điều làm cho trở nên thú vị Giáo viên tham gia nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng liên tục làm cho giảng hút hiệu Kết thúc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng khởi đầu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Chu trình suy nghĩ, thử nghiệm, kiểm chứng điều giáo viên cần ghi nhớ nói nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Chương Liên hệ thực tiễn đơn vị cơng tác: PHIẾU TÌM HIỂU THỰC TẾ VÀ THU HOẠCH TẠI ĐƠN VỊ CÔNG TÁC - 12 - Họ tên học viên: LƯƠNG NGUYỄN BÍCH TRÂM Công việc đảm nhận đơn vị công tác: Giảng dạy lớp Thời gian thực tế: tháng 4/2020 Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Phạm Hồng Thái Địa đơn vị công tác: Xã Cư Suê, huyện CưMgar, tỉnh Đăk Lăk Điện thoại: 0913777690 Website (nếu có): …………… Hiệu trưởng: Lê Văn Nhung I TÌM HIỂU CHUNG VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG I.1 Lịch sử phát triển nhà trường: Trường tiểu học Phạm Hồng Thái nằm địa bàn xã Cư Suê huyện Cư Mgar thành lập vào năm 1976 đóng trung tâm xã Từ trường với hai cấp học nhiều khó khăn, trường cịn cấp tiểu học khang trang, đẹp với 38 cán bộ, giáo viên, công nhân viên Trường gồm 20 lớp phân hiệu Với đội ngũ cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên nhiệt tình, đầy nhiệt huyết đưa nhà trường ngày lên Học sinh trường có nhiều thành phần dân tộc: Kinh, Ê đê, Mán đội ngũ nhà trường không quản khó khăn tạo điều kiện thuận lợi để em học sinh đến trường đầy đủ Được quan tâm đạo sát Ủy ban Nhân dân huyện, Phòng Giáo dục đào tạo huyện CưMgar, cấp Đảng uỷ quyền địa phương xã Cư Suê nhân dân nơi đơn vị trường đóng Các chi thơn, bn qn triệt chủ trương từ Đảng ủy xã tích cực triển khai nhà trường tu sửa sở vật chất đảm bảo cho hoạt động dạy học trì Nhờ phối hợp đồng từ nhà trường quan ban ngành trường thay đổi có thành tích đáng kể Trường nhiều năm công nhận trường tiến tiến Cán quản lý bao gồm Hiệu trưởng, hiệu phó, tổ trưởng, có trình độ cấp chun mơn nghiệp vụ Đại học, có kinh nghiệm tay nghề vững vàng sẵn sàng lắng nghe, giúp đỡ đồng nghiệp Đội ngũ giáo viên đạt chuẩn, nhiệt tình, trách nhiệm, động công việc giao - 13 - Nhà trường có đầy đủ phịng học cho 20 lớp từ lớp đến lớp phân hiệu I.2 Cơ cấu tổ chức máy nhà trường Bí thư chi LÊ VĂN NHUNG CT Cơng đồn PHẠM THỊ LIỄU HỘI ĐỐNG NHÀ TRƯỜNG Hiệu trưởng LÊ VĂN NHUNG BT Chi đoàn TRỊNH THỊ VÂN BAN ĐẠI DIỆN HỘI CHA MẸ HỌC SINH PHT CSVC CAO THỊ TUẤN HỘI ĐỒNG THI Tổng1phụ tráchKHỐI Đội KHỐI KHỐI KHỐI KHỐI ĐUA KHEN VĂN NGÔ TƯỜNG PHT CM I.3.NGỌC Quy mơ nhà trường: PHỊNG THƯỞNG HẠNH NGUYỄN THANH Đội ngũ cán bộ, công nhân viên: tổng số THỊ 38 đồng chí đó: + Ban giám hiệu: đống chí + Tổng phụ trách Đội: đồng chí + Giáo viên: 28 đồng chí Trong giáo viên người đồng bào dân tộc thiểu số có đồng chí + Nhân viên: đồng chí Cán giáo viên có trình độ chun mơn: Đại học 23 , trình độ Cao đẳng:7, Trung cấp: Số lượng học sinh, số lớp/khối: toàn trường năm học 2019 – 2020 có 502 học sinh Trong khối lớp có 120 em , khối lớp có 106 em, khối lớp có 92 em, khối lớp có 87 em, khối lớp có 97 em I.4 Tình hình Quản lý hoạt động giáo dục: Năm học: 2018 -2019 Tổng số lớp: 20 Tổng số HS: 500 Thái độ học tập, Khối Năng lực Số Phẩm chất Kiến thức, kỹ hoạt động phong trào HS Tốt Đạt Chưa đạt Tốt Đạt Chưa đạt Giỏi Đạt Chưa đạt Tốt Đạt 115 40 75 45 70 41 74 44 71 111 64 57 60 51 68 43 68 43 90 31 59 27 63 35 55 36 54 - 14 - Chưa đạt 83 28 55 28 55 30 53 32 51 101 56 45 53 48 57 44 56 45 219 281 213 231 269 236 264 43,8 56,2 42,6 46,2 53,8 47,2 52,8 Tổng số HS 287 Phần trăm tổng 57,4 số HS Nhận xét: Đa phần học sinh ngoan, lời thầy có ý thức học tập hoạt động ngoại khóa Hội đồng Nhà trường ln đồn kết ln giúp đỡ chun mơn Giáo viên có tinh thần học hỏi, ln tìm phương pháp dạy học thích hợp để vận dụng vào giảng dạy đối tượng học sinh lớp Ban giám hiệu Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để học sinh đến lớp Quan tâm, chia sẻ kinh nghiệm ln động viên, khích lệ giáo viên Đề xuất giải pháp cải thiện kết dạy học giáo dục học sinh: Giáo viên cần nổ việc đổi phương pháp dạy học Vận động phụ huynh ( Đặc biệt buôn Sút Mgrư ) quan tâm đến em để em học chuyên cần không bỏ học chừng I.5 Quản lý hồ sơ sổ sách : Sổ theo dõi sức khỏe học sinh: Được theo dõi kịp thời trình bày khoa học, bảo quản tốt tủ Y tế nhà trường Kế hoạch giảng dạy giáo viên, tổ chuyên môn xếp gọn gàng treo phòng hội họp để giáo viên tham khảo Ban giám hiệu kiểm tra Tất loại hồ sơ khác bảo quản tốt xếp khoa học cần tìm thấy I.6 Những thành tích/ khen thưởng nởi bật nhà trường Thành tích tập thể nhà trường: Đạt danh hiệu Lao động tiên tiến xuất sắc Thành tích giáo viên: Chiến sĩ thi đua: 4, Lao động Tiên tiến: 31, Hồn thành nhiệm vụ: Thành tích học sinh: hoàn xuất sắc: 208 học sinh, hoàn thành nội dung học tập: 16 học sinh - 15 - II TÌM HIỂU VỀ CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN VÀ HỌC SINH II.1 Đội ngũ giáo viên Có tổ chun mơn với 34 GV Cụ thể: Số lượng GV (người) TT Tổ chuyên môn Cử nhân 1 Số lượng GV đạt chuẩn CĐ, TC Hạng Hạng Hạng 4 1 4 1 3 4 4 5 5 Tổng cộng 22 12 22 10 Phần trăm tổng số giáo viên 64,7 35,2 64,7 29,41 5,89 Thạc sĩ Có giáo viên làm tổng phụ trách Đội Thiếu niên: 01 Nhận xét số lượng, chất lượng đội ngũ GV: Số lượng giáo viên biên chế năm học đảm bảo theo quy định Phần lớn giáo viên nhiệt tình, có trình độ đạt ch̉n, lực chun mơn vững, ham học hỏi tìm tòi để nâng cao tay nghề Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ GV: Để phát triển đội ngũ cán bộ, nhà trường tạo điều kiên để giáo viên tham gia lớp bồi dưỡng trị, chun mơn để nâng cao trình độ chun mơn II.2 Đội ngũ cán quản lý giáo dục nhà trường Số lượng: 03, có tiến sĩ, Thạc sĩ, 03cử nhân; có 03cán qua đào tạo, tập huấn quản lý giáo dục (chiếm 100% tổng số cán quản lý) Chất lượng: đáp ứng yêu cầu công việc hay chưa, mức độ đáp ứng? Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục: - 16 - II.3 Đội ngũ nhân viên nhà trường Số lượng: 1; Kế toán: 1; Văn thư- Thủ quỹ: 1; Nhân viên Thiết bị: 1, Nhân viên Thư viện: 1, Bảo vệ: Chất lượng: Tất nhân viên đáp ứng nhu cầu công việc Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ nhân viên phục vụ giáo dục nhà trường: Nhà trường tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi để nhân viên tham dự lớp học, nâng cao trình độ chun III TÌM HIỂU VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC III.1 Cơ sở vật chất nhà trường: Trường có diện tích 9483 m2 đáp ứng đầy đủ yêu cầu xanh – – đẹp, thoáng mát đảm bảo hoạt động giáo dục, vui chơi cho học sinh Nhận xét: Nhà trường có diện tích khn viên rộng tường rào bảo vệ vững Đề xuất: Tiếp tục tham mưu với cấp lãnh đạo, quyền địa phương, hội cha mẹ học sinh, làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục để xây sân tập thể dục, sửa chữa nhà vệ sinh buôn Sút Mgrư III.2 Phòng học, thư viện, sân chơi, sân tập thể dục thể thao - Phòng học: + Số lượng: 22 phịng + Diện tích : 40m2/phịng , phịng rộng rãi thowngs mát, có đủ ánh sáng phục vụ việc dạy - học + Bàn ghế: Đủ so với số lượng, số bàn ghế chưa phù hợp với lứa tuổi chưa thuận lợi cho việc di chuyển + Máy chiếu/ Tivi hình lớn: Chỉ có máy chiếu để phòng thủ quỹ giáo viên có nhu cầu lắp dạy Khơng có tivi lớp học - 17 - + Hệ thống đèn, quạt : Đáp ứng đủ theo yêu cầu - Sân chơi cho học sinh, Sân tập thể dục, thể thao: Sân chơi rộng rãi đổ bê tông Chưa có sân riêng để dạy thể dục, thể thao - Phịng làm việc hiệu bộ, hành chính, tổ chun mơn: + Hội trường: 01 phịng + Phịng hiệu trưởng: 01 phịng + Phịng phó hiệu trưởng: 01 phịng + Phòng hội đồng: 01 phòng - Phòng đa chức năng: Chưa có Nhận xét: Phịng học khang trang, sẽ, khuôn viên rộng cho học sinh vui chơi, học tập, đèn điện máy quạt đầy đủ đáp ứng nhu cầu học sinh Đề xuất: Cần tăng cường máy chiếu, tạo sân cho học sinh học thể dục chơi thể thao, bàn ghế cần thay chưa phù hợp với lứa tuổi III.3 Trang thiết bị văn phòng phục vụ công tác quản lý, dạy học: - Thư viện + Số phịng: 01 + Các loại tài liệu chính: + Diện tích: 80m2 + Số cán phụ trách: 01 loại + Số lượng tài liệu: 358 - Phòng y tế trường học: 01 -Khu vệ sinh: 06 ( Giáo viên: 02; Học sinh: 04) -Nhà để xe: 01 -Hệ thống nước sạch: 03 Nhận xét: Trường có đủ trang thiết bị văn phịng để phục vụ cho công tác quản lý dạy học Đề xuất: Tăng cường, bổ sung thêm số sách truyện đọc phục vụ cho học sinh - 18 - III.4 Thiết bị dạy học hiệu sử dụng thiết bị dạy học nhà trường: Văn phòng phẩm, sách giáo khoa tài liệu tham khảo: Đầy đủ Hệ thống đồ dùng dạy học: Được xếp gọn gàng khoa học theo khối lớp không gian phòng thiết bị nhà trường Nhận xét: Đồ dùng dạy học phục vụ tốt cho công tác giảng dạy giáo viên sử dụng thường xuyên Đề xuất: Cần triển khai đồ dùng tự làm đến toàn thể giáo viên trường không hội đồng chấm đồ dùng dạy học tự làm III.5 Khu vệ sinh, y tế học đường: - Chất lượng khu vệ sinh: Tốt, - Nguồn nước: Đầy đủ - Bếp ăn, phòng ăn, nguồn cung cấp thực phẩm, chế biến, bảo quản: Khơng có - Vấn đề thu gom, phân loại xử lý rác thải: Chỉ thu gom rác hố rác xử lí, chưa tổ chức phân loại rác thải trước xử lý Nhận xét: Khu vệ sinh, y tế học đường nhà trường quan tâm luôn sẽ, đáp ứng nhu cầu học sinh Phòng y tế nhà trường diện tích cịn nhỏ, chật chội Đề xuất: Cần mở rộng thêm phòng y tế học đường nhà trường IV TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ TRƯỜNG IV.1 Công tác chuyên môn: Kế hoạch giảng dạy, học tập, giáo án giáo viên môn/ chủ nhiệm lớp; công tác bồi dưỡng học sinh khiếu, phụ đạo học sinh; - Hoạt động tổ chuyên môn (đánh dấu  hoạch chừa trống ) + Mức độ tổ chức sinh hoạt chuyên môn  Thường xuyên  Thỉnh thoảng + Nội dung sinh hoạt chun mơn: - 19 -  Ít  Phong phú, đa dạng  Ít đa dạng, chủ yếu nội dung chương trình khóa  Có buổi sinh hoạt chuyên đề + Phương pháp, hình thức tổ chức sinh hoạt chuyên môn  Phát huy ý kiến đóng góp tất thành viên  Sinh hoạt chun mơn theo mơ hình nghiên cứu học  Hình thức họp trao đổi trực tiếp  Ứng dụng CNTT để tổ chức sinh chuyên môn + Công tác bồi dưỡng học sinh khiếu, phụ đạo học sinh  Coi trọng, đạt hiệu cao -  Chưa coi trọng Sinh hoạt, thảo luận đổi giáo dục, đào tạo (chương trình GDPT mới…)  Sinh hoạt thường xuyên  Chưa coi trọng mức Nhận xét: Trường tổ chức sinh hoạt chun mơn thường xun, có chất lượng có kế hoạch cụ thể Các buổi sinh hoạt đề cao tinh thần giáo viên bước ứng dụng công nghệ thông tin vào buổi sinh hoạt chuyên môn Đề xuất: Trường tổ chức sinh hoạt chuyên môn, tập huấn cho giáo viên đổi giáo dục, đào tạo theo chương trình thời gian nghỉ để chống dịch COVID nên hạn chế Sau hết dịch vào ổn định cần tăng cường tập huấn để tất giáo viên nắm đượcchương trình giáo dục phổ thơng vận dụng dạy học hiệu IV.2 Công tác hoạt động lên lớp nhà trường Kế hoạch giáo dục năm học  Được xây dựng cụ thể công khai  Được xây dựng không cơng khai  Khơng có kế hoạch giáo dục nhà trường - 20 - Mục tiêu / Mục đích giáo dục xác định:  Đầy đủ, rõ ràng, cụ thể  Tương đối đầy đủ, rõ ràng, cụ thể  Chưa đầy đủ, rõ ràng, cụ thể Nội dung giáo dục  Đa dạng, phong phú, sát thực tiễn  Có tính tích hợp liên mơn  Chưa đa dạng, gắn với thực tiễn  Mang tính đơn mơn Phương pháp, hình thức giáo dục  Đa dạng, đề cao chủ thể HS  Chủ yếu dạy nội khố  Có nhiều hoạt động ngoại khố thiết thực Tổ chức thực  Có thời gian cụ thể cho việc tổ chức hoạt động giáo dục  Được phân cơng cụ thể  Có phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường  Có tham gia tổ chức xã hội địa phương Nhận xét: Trường trọng đến hoạt động lên lớp Nội dung phong phú , đa dạng phù hợp với chủ đề tháng, gần gũi, thiết thực với học sinh lên kế hoạch cụ thể, phân công rõ ràng cho thành viên Đề xuất: Một số hoạt động ngồi lên lớp nên có tham gia tổ chức xã hội địa phương IV.3 Công tác phổ cập giáo dục cho học sinh: Nhà trường trọng thực thường xuyên, nhiệt tình, hiệu IV.4 Hoạt động tư vấn tâm lí, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên - Cán phụ trách  Có cán chuyên trách Giáo viên chủ nhiệm - 21 -  Đoàn niên - Mức độ tổ chức  Thường xuyên -  Giáo viên mơn  Thỉnh thoảng  Ít Phương pháp, hình thức tư vấn tâm lí, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên  Hình thức đa dạng thơng qua hoạt động đồn, câu lạc bộ, diễn đàn,  Phương pháp phù hợp, hiệu  Phương pháp hình thức chưa đa dạng, chưa hiệu Nhận xét: Hoạt động tư vấn tâm lí, giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên giáo viên chủ nhiệm kết hợp chưa có cán chuyên trách Đề xuất: Cần có cán chuyên trách hoạt động tư vấn tâm lí, giáo dục sức khỏe vị thành niên kết hợp giáo viên chủ nhiệm IV.5 An ninh chăm sóc sức khoẻ học đường  Môi trường nhà trường địa phương lành mạnh, có tệ nạn xã hội  Môi trường địa phương thiếu lành mạnh, ảnh hưởng nhiều đến nhà trường Có phịng y tế cán y tế, đủ điều kiện để chăm sóc sức khoẻ cho HS  Khơng có phịng y tế cán y tế chuyên trách Nhận xét: Môi trường an ninh chăm sóc sức khỏe học đường sở tốt, đủ điều kiện phục vụ cho học sinh Đề xuất: Các tổ chức nhà trường cần phối hợp vận động mạnh để phụ huynh đón em cần có ý thức xếp xe ngắn để trách xảy điều đáng tiếc IV.6 Hiệu đào tạo nhà trường: Trong nhiều năm học hiệu đào tạo nhà trường nâng cao chất lượng dạy học Hằng năm số học sinh hồn thành chương trình lớp học hồn thành chương trình tiểu học đạt 95% trở lên, tạo thương hiệu uy tín địa phương phụ - 22 - huynh tin tưởng cho em vào trường học tập Công tác giáo dục kỷ sống trọng nâng cao hiệu IV.7 Thực cơng khai hố tài chính, đảm bảo chất lượng nhà trường Cơng tác tài hàng năm nhà trương công khai minh bạch, rõ ràng thông qua bảng công khai cụ thể: Như công khai khoản thu chi ngồi ngân sách, cơng khai ngân sách hành năm, công khai bảng lương hàng tháng bảng công khai để giáo viên theo dõi V TÌM HIỂU VỀ QUAN HỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI Nhận xét: Nhà trường quan tâm cấp ủy Đảng, quyền địa phương, ban đại diện cha mẹ học sinh, tổ chức xã hội việc giáo dục học sinh Được hưởng ứng nhiệt tình đồng thuận cao ban đại diện cha mẹ học sinh việc đóng góp xây dựng nhà trường Đề xuất: Tham mưu tốt với cấp ủy Đảng, quyền địa phương, ban đại diện cha mẹ học sinh việc vận động học sinh bỏ học lớp VI MỘT SỐ BÀI HỌC ĐỐI VỚI BẢN THÂN QUA ĐỢT TÌM HIỂU THỰC TẾ TẠI TRƯỜNG: Nắm vững kiến thức lí luận từ chuyên đề bồi dưỡng có liên quan đến hoạt động nghề nghiệp Phát huy thành tích đạt nhiều năm học qua khắc phục nhanh chóng việc chưa làm để nâng cao hiệu giáo dục năm học tới Cần nâng cao trình độ, nghiệp vụ chun mơn để hoàn thành nhiệm vụ giao tốt Cần làm tốt công tác tham mưu cho Hiệu trưởng nhà trường, phối hợp tốt với ban, ngành, đoàn thể để tạo đồng thuận hoạt động nhà trường Bám sát vào kế hoạch chuyên môn phải bám nội dung giáo dục để tổ chức nhiều hoạt động dạy học có hiệu Tập trung nghiên cứu kỹ thông tư 22/2016 cải tiến công tác đánh giá, thi đua, khen thưởng học sinh Ln ln có tinh thần phê bình tự phê bình Khắc phục khó khăn, thiếu thốn để đảm bảo chất lượng dạy học, đảm bảo mục tiêu giáo dục đề Thường xuyên chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp q trình cơng tác - 23 - KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ * Kết luận chung: Qua khóa học, với thời gian ngắn thân tiếp thu kiến thức bổ ích Tơi hiểu quản lí nhà nước, cách thức quản lí từ trung ương đến địa phương, qua nhắc nhở tơi cần chấp hành tốt chủ trương, đường lối sách Đảng Nhà nước Trong nhiệm vụ thực tốt việc đảm bảo công với tất học sinh, làm theo chức nhiệm vụ mình, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Tôi xác định rõ mục tiêu giáo dục phát triển đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách cho học sinh, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc Trong cơng việc ln có nhiều sáng tạo để thúc đẩy hoạt động nhà trường đẩy mạnh ứng dụng Công nghệ thông tin để cập nhật kịp thời với xu thế giới Xác định rõ mục tiêu dạy học tạo cho học sinh có tâm lí thoải mái, thư giãn sau học căng thẳng Đồng thời tạo cho học sinh kĩ - 24 - tự tin trước đám đơng, mạnh dạn thể khiếu mình, cách hoạt động nhóm… Bản thân cần tạo dựng lớp học cộng đồng học tập đoàn kết, thân thiện sẵn sàng chia sẻ Bên cạnh đó, tơi cịn rút cho học để tạo động lực cho thân công tác, biết cách xây dựng thực nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Qua khóa học thân nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ vận dụng tốt vào công tác giảng dạy năm * Kiến nghị: Ban giám hiệu sát cánh khích lệ kịp thời cho giáo viên, nhân viên Bản thân vận dụng tốt chia sẻ đồng nghiệp điều học vào thực tế giảng dạy để nâng cao chất lượng giáo dục - 25 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Giáo trình Pháp luật đại cương (Dùng cho trường ĐH,CĐ không chuyên ngành luật), Nhà xuất Đại học Sư phạm Nguyễn Vũ Bích Hiền (Chủ biên, 2015), Phát triển Quản lí Chương trình giáo dục, Nhà xuất Đại học Sư phạm Nguyễn Cơng Hồn (2006), Giao tiếp sư phạm, Nhà xuất Giáo dục Giang Hà Huy (1999), Kĩ quản lí, Nhà xuất Thống kê Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Trường Đại học Quy Nhơn (2018), Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Tiểu học hạng II, - 26 - ... đem lại kết giáo dục tốt theo chương trình phổ th? ?ng làm giàu th? ?m vốn kiến th? ??c th? ?n Để th? ??c nhiệm vụ phù hợp với chức danh nghề nghiệp giáo viên hạng II theo quy định Th? ?ng tư liên tịch số 21/2015/TTLT-BGDĐT-BNV... kiến th? ??c khoa học bổ trợ bao gồm: Tin học ứng dụng ngoại ngữ giao tiếp th? ?ng dụng; kiến th? ??c cơng nghệ, giải trí, văn hóa, th? ?? thao; kiến th? ??c kĩ sống; kiến th? ??c tổ chức hoạt động tập th? ?? Việc... khen th? ?ởng mức th? ??p khen th? ?ởng mức cao hơn; th? ?nh tích đến đâu khen th? ?ởng đến đó; th? ?nh tích đạt điều kiện khó khăn có phạm vi ảnh hưởng lớn xem xét, đề nghị khen th? ?ởng với mức cao Hồn thiện

Ngày đăng: 20/03/2021, 17:28

w