1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tỷ lệ huyết thanh có kháng thể đặc hiệu kháng vi rút cúm mùa,cúm gia Cầm(AH5,AH7) và một số yếu tố liên quan ở người buôn bán,giết mổ gia cầm tại các chợ ở hà nội năm 2017”

75 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - PHẠM THỊ HIỀN ĐÁNH GIÁ TỶ LỆ HUYẾT THANH CÓ KHÁNG THỂ KHÁNG ĐẶC HIỆU VI RÚT CÚM MÙA, CÚM GIA CẦM (A/H5, A/H7) VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƢỜI BUÔN BÁN, GIẾT MỔ GIA CẦM TẠI CÁC CHỢ Ở HÀ NỘI NĂM 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - PHẠM THỊ HIỀN ĐÁNH GIÁ TỶ LỆ HUYẾT THANH CÓ KHÁNG THỂ KHÁNG ĐẶC HIỆU VI RÚT CÚM MÙA, CÚM GIA CẦM (A/H5, A/H7) VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƢỜI BUÔN BÁN, GIẾT MỔ GIA CẦM TẠI CÁC CHỢ Ở HÀ NỘI NĂM 2017 Chuyên ngành: Vi sinh vật học Mã số: 8420101.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG VŨ MAI PHƢƠNG PGS.TS BÙI THỊ VIỆT HÀ Hà Nội – 2020 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn xin trân trọng cảm ơn: Ban Giám đốc, Ban Chủ nhiệm Khoa Vi rut, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung Ương Ban giám hiệu Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Lê Thị Quỳnh Mai, Viện phó Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, người giúp tơi có định hướng đắn phương pháp luận khoa học nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Hoàng Vũ Mai Phương, Khoa Vi rút, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương tận tình bảo dìu dắt tơi tới hoàn thiện luận văn, tạo điều kiện thuận lợi để tơi có kết ngày hơm Tôi xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Bùi Thị Việt Hà, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN hướng dẫn kiến thức chuyên ngành hữu ích suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo môn Vi sinh Vật học, Khoa Sinh học nhiệt tình giảng dạy, cho tơi kiến thức bổ ích Tơi xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Lê Khánh Hằng, ThS Lê Thị Thanh anh chị đồng nghiệp PTN Cúm, PTN Các Vi rút đặc biệt nhiệt tình giúp đỡ hỗ trợ suốt thời gian thực luận văn Tôi xin cảm ơn gia đình bạn bè giúp đỡ, ủng hộ để tơi hồn thành khóa học Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2020 PHẠM THỊ HIỀN LỜI CAM ĐOAN Là thành viên nhóm thực nghiên cứu, đồng ý trưởng nhóm nghiên cứu, xin cam đoan số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác HỌC VIÊN PHẠM THỊ HIỀN MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1- TỔNG QUAN 1.1 Vi rút cúm 1.1.1 Đặc điểm vi rút cúm 1.1.2 Kháng nguyên kháng thể 1.1.3 Tính đa dạng vi rút cúm 1.1.4 Độc lực vi rút cúm 1.2 Nguồn lây nhiễm 1.3 Đường lây chế lây truyền 10 1.4.Phương pháp phân tíchchuẩn đoán vi rut cúm………………………………11 1.4.1 Phương pháp sinh học phân tử…………… …………………………….11 1.4.2 Phương pháp xác định trình tự gen………………………………… 11 1.4.3 Phươngpháp phân lập vi rút………………………………………… 13 1.4.4 Phươngpháp phát kháng thể……………………………………13 1.5 Phòng bệnh điều trị 14 1.6 Các yếu tố liên quan tới nhiễm cúm gia cầm 15 1.7 Tình hình nhiễm cúm Việt Nam giới 17 CHƢƠNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1 Đối tượng 20 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 20 2.1.3 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 20 2.2 Phương pháp 21 2.2.1 Phản ứng ức chế ngưng kết hồng cầu (HAI) 22 2.2.2 Kỹ thuật trung hòa vi lượng 29 2.3 Phân tích số liệu 36 CHƢƠNG - KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 37 3.1 Đặc điểm chung quần thể nghiên cứu tỷ lệ huyết có kháng thể đặc hiệu kháng vi rút cúm mùa, vi rút cúm gia cầm A/H5 A/H7 37 3.1.1 Đặc điểm chung quần thể nghiên cứu 38 3.1.2 Các hoạt động kinh nghiệm làm việc người tham gia nghiên cứu 39 3.1.3 Các hoạt động tiếp xúc bảo vệ cá nhân với gia cầm ốm, chết 42 3.1.2 Tỉ lệ huyết có kháng thể đặc hiệu kháng vi rút cúm mùa 45 3.1.3 Tỉ lệ huyết có kháng thể đặc hiệu kháng vi rút cúm gia cầm A/H5 A/H7 48 3.2 Các yếu tố liên quan đến khả phơi nhiễm với vi rút cúm gia cầm 52 KẾT LUẬN 56 KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 65 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Phân bố người tham gia nghiên cứu theo tuổi giới (n=202) 38 Bảng 3.2 Công việc đối tượng nghiên cứu (n=202) 39 Bảng 3.3 Kinh nghiệm làm việc đối tượng tham gia nghiên cứu 40 Bảng 3.4 Thâm niên thời gian tiếp xúc với gia cầm (n=202) .40 Bảng 3.5 Người tham gia nghiên cứu tiếp xúc với gia cầm ốm chết .42 Bảng 3.6 Các biện pháp bảo vệ cá nhân tần suất sử dụng tiếp xúc với gia cầm sống (N=202), gia cầm ốm/chết (N=46) 44 Bảng 3.7 Tỉ lệ người có kháng thể đặc hiệu kháng vi rút cúm mùa 45 Bảng 3.8 Tỉ lệ người có kháng thể kháng vi rút cúm mùa theo phân typ 47 Bảng 3.9 Phân bố trường hợp dương tính với kháng thể kháng vi rút cúm A/H5 A/H7 theo huyện (N=202) 48 Bảng 3.10 Hiệu giá kháng thể đặt hiệu kháng vi rút cúm A/H5 clade 2.3.2.1 A/H5 clade 2.3.4.4 phương pháp HI MN 48 Bảng 3.11 Số mẫu dương tính với kháng thể kháng vi rút cúm A/H5 51 Bảng 3.12 Sự phân bố tỉ lệ huyết có kháng thể kháng vi rút cúm A/H5 theo yếu tố địa điểm,tuổi, giới (N=202) 52 Bảng 3.13 Mối liên quan đặc điểm tiếp xúc với gia cầm tình trạng huyết có kháng thể kháng vi rút cúm A/H5 (N=202) 54 Bảng 3.14 Mối liên quan loại cơng việc tình trạng huyết có kháng thể kháng vi rút cúm A/H5 54 Bảng 3.15 Mối liên quan việc tiếp xúc với gia cầm ốm, chết tình trạng huyết có kháng thể kháng vi rút cúm A/H5 .55 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Mơ hình cấu trúc virion vi rút cúm Hình 1.2 Sự lưu hành phân típ cúm A vật chủ Hình 1.3 Phân típ cúm A ( HA& NA) .10 Hình 1.4 Vi rút cúm lưu hành theo phân typ miền Bắc Việt Nam, 2006-2018 17 Hình 2.1 Qui trình đánh giá tỉ lệ kháng huyết có kháng thể đặc hiệu kháng vi rút cúm mùa, cúm gia cầm (A/H5, A/H7) 21 Hình 2.2 Hình ảnh minh hoạ ngưng kết khơng ngưng kết hồng cầu ngựa .24 Hình 2.3 Sơ đồ bước chuẩn độ ngược .27 Hình 2.4 Sơ đồ thực phản ứng trung hòa vi lượng 32 Hình 3.1 Phân bố người tham gia nghiên cứu theo tuổi giới 39 Hình 3.2 Số ngày tiếp xúc trung bình tháng 41 Hình 3.3 Tỉ lệ người có kháng thể kháng vi rút cúm mùa theo địa điểm 46 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ARN Axit ribonucleic RNP Phức hợp Ribônucleo-protein CDC Centers for Disease Control and Prevention( Trung tâm phòng ngừa kiểm soát bệnh,Mỹ) KHT Kháng huyết HA Hemaglutination Assay( Phản ứng ngưng kết hồng cầu ) HI Hemaglutination Inhibition test ( Phản ứng ngăn ngưng kết hồng cầu) TCYTTG Tổ chức Y tế Thế giới ( World Health Oganization ) TPCK L-1- tosyllamido-2- phenylethyl chloromethyl ketone MDCK Madin-Darby Canine Kidney Cells ( tế bào thận chó thường trực ) MỞ ĐẦU Vi rút cúm tác nhân gây vụ dịch cúm hàng năm nước nhiệt đới cận nhiệt đới với tỷ lệ mắc tử vong cao Lịch sử ghi nhận vụ đại dịch cúm xảy kỷ XX đại dịch cúm Tây Ban Nha năm 1918 (A/H1N1), đại dịch cúm châu Á năm 1957 (A/H2N2), đại dịch cúm Hồng Kong năm 1968 (A/H3N2) đặc biệt đại dịch cúm A/H1N1pdm xuất năm 2009 nhiều quốc gia vùng lãnh thổ Chim hoang dã thuỷ cầm (vịt, ngan, ngỗng) chứng minh vật chủ lây nhiễm tự nhiên vi rút cúm A Do đó, vi rút cúm không gây bệnh gây bệnh mức nhẹ cho loài Tuy nhiên, số biến thể vi rút cúm gia cầm mang độc lực cao thuộc phân typ A/H5 A/H7 (bộ gen có trao đổi tích hợp) có khả thành dịch bệnh Trong quần thể gia cầm (gà, vịt, gà tây, chim cút…), vi rút có khả nhiễm gây chết hoàng loạt đàn gia cầm, gây thiệt hại lớn cho nơng dân Qua q trình tiếp xúc trực tiếp, vận chuyển, giết mổ gia cầm bệnh, người có khả bị lây bệnh chéo thơng qua hạt khí, chất thải gia cầm, bề mặt dụng cụ (đồ dùng cho ăn, giết mổ) có chứa vi rút Do vậy, nguy lây nhiễm vi rút cúm từ động vật sang người thường trực, đặc biệt qua trình tiếp xúc trực tiếp với gia cầm thuỷ cầm bị bệnh Tại Việt Nam, vi rút cúm A/H5N6 xác định lưu hành gia cầm từ 2013-2014, vi rút A/H7N9 chưa xuất nay, chưa có trường hợp nhiễm cúm A/H5N6 A/H7N9 người Việt Nam Tuy nhiên, việc giao thương, buôn bán gia cầm biên giới phía Bắc chưa kiểm sốt chặt chẽ làm nguy vi rút cúm gia cầm xâm nhập vào Việt Nam từ Trung Quốc cao Việc xác định xuất vi rút thông qua đáp ứng kháng thể thực năm 2011 2014 với hỗ trợ Tổ chức Y tế giới Đây nghiên cứu quan trọng có ý nghĩa việc phát triển vacxin cúm mùa vacxin cúm gia cầm người tương lai Xuất phát từ lí trên, tiến hành thực đề tài nghiên cứu: nguyên thuộc clade 2.3.4.4 vi rút lan truyền từ Trung Quốc tới nước Châu Á, Châu Âu Bắc Mỹ năm 2014-2015 [25-27] Như vậy, huyện Đông Anh ghi nhận trường hợp dương tính với kháng thể kháng vi rút cúm A/H5 clade 2.3.2.1 (3,9%) trường hợp dương tính với clade 2.3.4.4 (3,9%) Với huyện Thường Tín, có trường hợp dương tính với kháng thể kháng vi rút cúm A/H5 clade 2.3.4.4 (3,9%) Khơng có trường hợp dương tính với kháng thể kháng vi rút cúm A/H5 huyện Thanh Trì Kết cho thấy tỉ lệ huyết dương tính với A/H5 thấp 4,2% so với tỉ lệ nghiên cứu thực địa điểm Hà Nội năm 2011, giảm 0,8% với địa điểm Quảng Ninh Lạng Sơn nghiên cứu năm 2014 Tỉ lệ huyết dương tính nghiên cứu tương tự với nghiên cứu Trung Quốc năm 2016 (3,46%), năm 2012 tỉ lệ miền nam Trung Quốc 2,61% [15, 35] Bên cạnh đó, từ năm 2011 đến nay, không xuất trường hợp nhiễm cúm gia cầm người miền Bắc Việt Nam Như vậy, sau năm tỉ lệ người làm việc chợ gia cầm mang huyết dương tính với cúm A/H5 có xu hướng giảm dần Điều biện pháp phịng bệnh thực nghiêm túc, phòng tránh lây nhiễm A/H5 lây nhiễm từ gia cầm sang người 3.2 Các yếu tố liên quan đến khả phơi nhiễm với vi rút cúm gia cầm Các yếu tố liên quan đến tình trạng huyết có kháng thể kháng vi rút cúm A/H5 bao gồm yếu tố địa điểm, lứa tuổi, giới tính, mức độ tiếp xúc với gia cầm Dựa vào bảng 3.11, đánh giá ảnh hưởng yếu tố địa điểm, lứa tuổi, giới tính với kết xét nghiệm huyết có kháng thể kháng vi rút cúm A/H5 202 mẫu phân tích phần mềm thống kê Có khác biệt tỷ lệ huyết dương tính với kháng thể kháng vi rút cúm A/H5 ba huyện nghiên cứu, Đơng Anh có tỷ lệ cao (7,8%), Thường Tín (2%) khơng ghi nhận trường hợp Thanh Trì Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p51 tuổi 43 (100%) Nam 69 (94,2%) (5,8%) Nữ 133 (98,5%) (1,5%) Fisher Đông Anh Địa điểm nghiên cứu Nhóm tuổi Giới 4,776 0,048 4,232 0,184 2,906 0,088 Trong nhóm tham gia nghiên cứu, người tham gia độ tuổi trung niên (3050 tuổi) chiếm tỉ lệ cao chủ yếu nữ giới Người tham gia nghiên cứu có huyết dương tính với A/H5 nằm nhóm tuổi 31- 40 có 1/16 nam chiếm 6,25% 1/35 nữ chiếm tỷ lệ 2,85% Với nhóm tuổi 41-50 có 3/29 (10,3%) nam 1/47( 2,12) nữ dương tính, nhiên khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê so sánh với lứa tuổi khác giới nữ (p>0,05) Đặc điểm nghiên cứu khác năm 2011 2014 lại thể rõ khác biệt trường hợp huyết dương tính với A/H5 có liên quan chặt chẽ với giới nữ khoảng tuổi có nguy cao 30 từ 50-59 tuổi [28, 29] Bên cạnh yếu tố nhóm tuổi, giới tính ảnh hưởng tới phân bố tỷ lệ huyết kháng vi rút cúm A/H5, đánh giá ảnh hưởng thói quen tiếp xúc thời gian tiếp xúc với gia cầm đối tượng nghiên cứu Kết cho thấy có trường hợp dương tính tiếp xúc với gia cầm 25 ngày tháng, điều chứng minh tiếp xúc thời gian dài với gia cầm nguy nhiễm cúm cao (Bảng 3.12) Tuy nhiên, kết thời gian tiếp xúc với gia cầm ngày giá trị thống kê (p> 0,05) (Bảng 3.12) Điều số lượng mẫu ban đầu (n=202), số có mẫu dương tính với vi rút cúm A/H5 53 Bảng 3.13 Mối liên quan đặc điểm tiếp xúc với gia cầm tình trạng huyết có kháng thể kháng vi rút cúm A/H5 (N=202) Biến số Số ngày tiếp xúc với gia cầm hàng tháng Số tiếp Kết Giá trị Âm tính Dương tính Dưới 20 16 ngày 100% 0% 43 100% 0% Từ 25 ngày 137 trở lên 95,8% 4,2% 62 96,9% 3,1% Từ 20 – 25 ngày Dưới xúc với gia Từ – 98 cầm hàng 97,0% 3,0% 36 97,3% 2,7% ngày Trên χ2 / Fisher p 1,437 0,468 0,245 1,000 Bảng 3.14 Mối liên quan loại cơng việc tình trạng huyết có kháng thể kháng vi rút cúm A/H5 Kết Biến số Buôn bán Giết mổ Vận chuyển Khác Giá trị Âm tính Dương tính (%) (%) Khơng 51 (96,2%) (3,8%) Có 145 (97,3%) (2,7%) Khơng 91 (96,8%) (3,2%) Có 105 (97,2%) (2,8%) Khơng 106 (96,4%) (3,6%) Có 90 (97,8%) (2,2%) Khơng 171 (96,6%) (3,4%) Có 25 (100%) 54 (0%) χ2 / Fisher p 0,161 0,654 0,030 1,000 0,372 0,690 0,873 1,000 Chúng thực đánh giá mối liên quan loại công việc với kết xét nghiệm cúm A/H5, kết thống kê bảng 3.13 Dựa vào bảng 3.13, chúng tơi khơng tìm thấy mối liên quan loại công việc tiếp xúc với gia cầm (bất loại cơng việc nào) tình trạng huyết dương tính với kháng thể kháng vi rút cúm A/H5 (p>0,05) Khả nhiễm cúm gia cầm của người lao động làm việc ngang nhau, không đặc hiệu cho loại công việc cụ thể Chúng tơi thống kê số liệu huyết có kháng thể kháng vi rút cúm A/H5 với yếu tố tiếp xúc với gia cầm ốm, chết (Bảng 3.14) Từ bảng 3.14, nhóm nghiên cứu nhận thấy tỉ lệ người không tiếp xúc với gia cầm ốm chết có kết dương tính với vi rút cúm A/H5 3,2%, cao 1,45 lần so với người tiếp xúc với gia cầm ốm chết có kết dương tính (2,2%) với p> 0,05 nên khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê Bảng 3.15 Mối liên quan việc tiếp xúc với gia cầm ốm, chết tình trạng huyết có kháng thể kháng vi rút cúm A/H5 Kết Tiếp xúc với χ2 / Âm tính Dương tính (%) (%) Khơng 151 (96,8%) (3,2%) Có 45 (97,8%) (2,2%) gia cầm ốm, chết Fisher 0,131 p 0,717 Trong nghiên cứu này, người làm việc, tiếp xúc với loại gia cầm khoẻ mạnh có biểu ốm/chết có nguy nhiễm bệnh nhau, khác biệt, khơng có liên quan việc tiếp xúc với gia cầm ốm, chết tình trạng huyết có kháng thể kháng vi rút cúm A/H5 (p>0.05) Tuy vậy, biện pháp bảo hộ cá nhân cần sử dụng toàn thời gian làm việc với gia cầm 55 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu thu được, chúng tơi có kết luận sau: Đặc điểm quần thể nghiên cứu: độ tuổi trung bình 42 tuổi Tỉ lệ huyết có kháng thể đặc hiệu kháng vi rút cúm mùa, vi rút cúm gia cầm A/H5 A/H7: - Tỉ lệ huyết có kháng thể đặc hiệu kháng vi rút cúm mùa: A/H1pdm09 (9%), A/H3 (14,8%), B (1,48%) Tỉ lệ kháng thể kháng cúm mùa Đông Anh 7,4 %, Thanh Trì 2,97 %, Thường Tín 14,8 % - Tỉ lệ huyết có kháng thể đặc hiệu kháng vi rút A/H5 3% (6/202), clade 2.3.2.1 1% (2/202), clade 2.3.4.4 2% (4/202) có trường hợp Đơng Anh, trường hợp Thường Tín, khơng có trường hợp phát Thanh Trì Khơng có trường hợp có kháng thể kháng A/H7 Yếu tố nguy liên quan đến khả phơi nhiễm với vi rút cúm A/H5 người buôn bán, giết mổ gia cầm chợ Hà Nội năm 2017 xác định nghiên cứu bật thâm niên làm việc có liên quan chặt chẽ đến tỉ lệ huyết dương tính Các trường hợp có kháng thể dương tính với cúm gia cầm A/H5 có thời gian tiếp xúc với gia cầm trung bình : 16,7 năm Các yếu tố khác (nghề nghiệp, số ngày tiếp xúc/tháng, số tiếp xúc/ngày, biện pháp bảo hộ cá nhân) chưa thể mối liên quan đến tỉ lệ huyết dương tính với vi rút cúm gia cầm A/H5 56 KIẾN NGHỊ Với số mẫu chúng tơi thu thập (n=202) thấp để có kết với độ tin cậy có ý nghĩa Do đó, chúng tơi kiến nghị mở rộng vùng lấy mẫu, số lượng mẫu để đánh giá cách tổng quan xác bệnh cúm Việt Nam Tiếp tục thực giám sát lưu hành vi rút cúm mùa cúm gia cầm định kỳ chợ buôn bán gia cầm nhằm nâng cao nhận thức hiểu biết người dân phòng bệnh Vận động người dân làm việc chợ gia cầm tiếp cận với việc sử dụng văc-xin cúm để tăng cường hiệu phòng bệnh 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Cục y tế dự phòng, vncdc.gov.vn"danh-muc-benh-truyen-nhiem" 1075/benhcum-a-h5n1 Cục y tế dự phòng,vncdc.gov.vn/7545/"Số mắc cúm năm 2019 mức thấp chưa ghi nhận bất thường vi rút cúm" Bộ Nông nghiệp phát triểu nông thôn Tài liệu phịng chống dịch bệnh động vật vụ thu đơng ngăn chặn bệnh dịch tả lợn châu Phi xâm nhiễm vào Việt Nam 2017 Lê Thị Thanh(2012), " Tổng hợp vi rút cúm từ vi rút cúm A/H5N1 A/H3N2 kỹ thuật di truyền ngược", Luận văn Thạc sĩ khoa học ,Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương (2020) “ Vi rút y học” giáo trình giảng dạy sau đại học 73-74 Tiếng Anh Abente, J E., Kitikoon, P., Lager, K M., Gauger, P C., Anderson, T K., Vincent, A L (2017), "A highly pathogenic avian-derived influenza virus H5N1 with 2009 pandemic H1N1 internal genes demonstrates increased replication and transmission in pigs", Journal of General Virology, 98(1), pp 18-30 Alexander, D J (2007), “An overview of the epidemiology of avian influenza”, Vaccine, 25(30): 5637-44 DOI: 10.1016/j.vaccine.2006.10.051 Beigel, J (2008), "Concise definitive review: Influenza", Critical Care Medicine, 36(9), pp 2660-6 Bender, C., Hall, H., Huang J., Klimov, A., Cox, N., Hay, A., Gregory, V., Cameron, K., Lim, W., Subbarao, K (1999), “Characterization of the surface proteins of influenza A (H5N1) viruses isolated from humans in 1997 – 1998”, Virology, 254, pp 115-123 58 10 Bouvier, M N., Palese, P (2008), "The biology of influenza viruses", Vaccine, 26(4), pp 49-53 11 Bröjer, C., Järhult, J D., Muradrasoli, S., Söderström, H., Olsen, B., GavierWidén, D (2013), "Pathobiology and virus shedding of low-pathogenic avian influenza virus (A/H1N1) infection in mallards exposed to oseltamivir", Journal of Wildlife Diseases, 49(1), pp 103-113 12 Chu, D.H., Okamatsu, M., Matsuno, K., Hiono, T., Ogasawara, K., Nguyen, L T., Van Nguyen, L., Nguyen, T N., Nguyen, T T., Van Pham, D., Nguyen, D H (2016), “Genetic and antigenic characterization of H5, H6 and H9 avian influenza viruses circulating in live bird markets with intervention in the center part of Vietnam”, Veterinary microbiology, 192, pp.194-203 13 Dinh, P N., Long, H T., Tien, N T (2006), “Risk Factors for Human Infection with Avian Influenza A H5N1, Vietnam, 2004”, Emerging Infectious Diseases, 12(12):1841-1847 doi:10.3201/eid1212.060829 14 Doan, C N., Uyeki, T M., Jadhao, S., Shaw, T M (2005), “Isolation and Characterization of Avian Influenza Viruses, Including Highly Pathogenic H5N1, from Poultry in Live Bird Markets in Hanoi, Vietnam, in 2001”, Journal of Virology, 79(7), pp 4201–4212 15 Dobson, J., Whitley, J R., Pocock, S., Monto, A S (2015), "Oseltamivir treatment for influenza in adults: a meta-analysis of randomised controlled trials", The Lancet, 385(9979), pp 1729-1737 16 Dung, N T., Vinh, N T., Vijaykrishna, D., Webster, R G., Guan, Y., Malik Peiris, J S., Smith, G J (2008), “Multiple sublineages of influenza A virus (H5N1), Vietnam, 2005–2007” Emerging Infectious Disease, 14 (4): 632– 636 17 Gasparini, R., Amicizia, D., Lai, P L., Panatto, D (2012), "Clinical and socioeconomic impact of seasonal and pandemic influenza in adults and the elderly", Human Vaccines and Immunotherapeutics, 8, pp 21-28 18 Guerrisi, C., Ecollan, M., Souty, C., Rossignol, L., Turbelin, C., Debin, M., Goronflot, T., Boëlle, P Y., Hanslik, T., Colizza, V., Blanchon, T (2019), 59 "Factors associated with influenza-like-illness: a crowdsourced cohort study from 2012/13 to 2017/18", BioMed Central Public Health, 19(1), pp 879 888 19 Health, W.O.f.A (2019), OIE Situation Report for avian influenza (latest update: 31 August 2018), Available from: https://www.oie.int/animal-healthin-the-world/update-on-avian-influenza 20 Hutchinson, E.C., Kirchbach, J C., Gog, J R., Digard, P (2010), " Genome packaging in influenza A virus.", The Journal of general virology, 91(Pt2), pp 313-28 21 Kelly, T R., Hawkins, M G., Sandrock, C E., Boyce, W M (2008), “A review of highly pathogenic avian influenza in birds, with an emphasis on Asian H5N1 and recommendations for prevention and control”, Journal of Avian Medicine and Surgery, 22(1), 1-16 22 Krammer, F (2019), "The human antibody response to influenza A virus infection and vaccination", Nature Reviews Immunology, 19(6), pp 383-397 23 Li, J., Rao, Y., Sun, Q., Wu, X., Jin, J., Bi, Y., Chen, J., Lei, F., Liu, Q., Duan, Z., Ma, J., Gao, G F., Liu, D., Liu, W (2015), "Identification of climate factors related to human infection with avian influenza A H7N9 and H5N1 viruses in China", Nature: Science Report, 5, pp 18094 24 Li, K S., Guan, Y., Wang, J., Smith, G J., Xu, K M., Duan, L., Rahardjo, A P., Puthavathana, P., Buranathai, C., Nguyen, T D., Estoepangestie, A T S., Chaisingh, A., Auewarakul, P., Long, H T., Hanh, N T H., Webby, R J., Poon, L L., Chen, M H., Shortridge, K F., Yuen, K Y., Webster, R G., Peiris, J S M (2004), “Genesis of a highly pathogenic and potentially pandemic H5N1 influenza virus in eastern Asia”, Nature, 430, pp 209-213 25 Manabe, T., Yamaoka, K., Tango, T., Binh, N G., Co, D X., Tuan, N D., Izumi, S., Takasaki, J., Chau, N Q., Kudo, K (2016), "Chronological, geographical, and seasonal trends of human cases of avian influenza A (H5N1) in Vietnam, 2003-2014: a spatial analysis", BMC (Infectious Diseases), 16, pp 64 60 26 Minh, P Q., Schauer, B., Stevenson, M., Jones, G., Morris, R S., Noble, A (2009), “Association between human cases and poultry outbreaks of highly pathogenic avian influenza in Vietnam from 2003 to 2007: a nationwide study”, Transboundary and Emerging Diseases, 56, pp 311–320 27 Moscona, A (2009), "Global transmission of oseltamivirresistant influenza", The New England Journal of Medicine, 360, pp 953-956 28 Nelson, M I., Holmes, E C.(2007)," The evolution of epidemic influenza.", Nature reviews.Genetics, 8(3), pp 196-205 29 Nguyen, Y T., Graitcer, S B., Nguyen, T H., Tran, D N., Pham, T D., Le, M T (2013), ”National surveillance for influenza and influenza-like illness in Vietnam, 2006-2010”, Vaccine, 31(40), pp 4368-74 30 Public Health England (2017), Risk assessment of avian influenza A(H5N6) – Second Update, PHE publications gateway number: 2017029 https://www.gov.uk/government/uploads/system/uploads/attachment_data/fil e/609803/H5N6_RA_2017_v3.pdf 31 Riley, S., Kwok, K O., Wu, K M., Ning, D Y., Cowling, B J., Wu, J T., Ho, L M., Tsang, T., Lo, S V., Chu, D K W., Ma, E S K., Peiris, J S M., (2011), "Epidemiological characteristics of 2009 (H1N1) pandemic influenza based on paired sera from a longitudinal community cohort study", PLoS Medicine, 8(6), pp e1000442 https://doi.org/10.1371/journal.pmed.1000442 32 Silas, L., Johnson, N., Rexe, K (2007), “Safety is not negotiable: the importance of occupational health and safety to pandemic planning”, Healthc Pap, 8(1), pp 8-16 DOI: 10.12927/hcpap.2007.19353 33 Smith, W., Andrewes, H C., Laidlaw, P P (1933), "A virus obtained from influenza patients", Lancet, 222, pp 66-68 34 Song, Y., Zhang, Y., Zhang, B., Chen, L., Zhang, M., Wang, J., Jiang, Y., Yang C., Jiang, T (2020), "Identification, Genetic Analysis, and Pathogenicity of Classical Swine H1N1 and Human-Swine Reassortant H1N1 Influenza Viruses from Pigs in China", Viruses, 12(1), pp 55-69 61 35 Suzuki, Y (2005), “Sialobiology of influenza: molecular mechanism of host range variation of influenza viruses”, Biological and Pharmaceutical Bulletin, 28(3), pp 399-408 36 Tun Win, Y., Gardner, E., Hadrill, D., Su Mon, C C., Kyin, M.M., Maw, M T., Claes, F., von Dobschuetz, S., Kalpravidh, W., Wongsathapornchai, K., Mon, H H (2017), “Emerging Zoonotic Influenza A Virus Detection in Myanmar: Surveillance Practices and Findings”, Health security, 15(5), DOI: 10.1089/hs.2016.0131 37.Tham Chi Dung,a Pham Ngoc Dinh,a Vu Sinh Nam,b Luong Minh Tan,a Nguyen Le Khanh Hang,a Le Thi Thanha and Le Quynh Maia,(2014)''Seroprevalence survey of avian influenza A(H5N1) among live poultry market workers in northern Viet Nam, 2011''" 38 USCDC (2017), Morbidity and Mortality Weekly Report (MMWR) Update: Influenza Activity in the United States During the 2016–17 Season and Composition of the 2017–18 Influenza Vaccine 66(25), pp 668–676 https://www.cdc.gov/mmwr/volumes/66/wr/mm6625a3.htm 39.Wang, X., Wang, Q., Cheng, W., Yu, Z., Ling, F., Mao, H., Chen, E (2017), “Risk factors for avian influenza virus contamination of live poultry markets in Zhejiang, China during the 2015–2016 human influenza season”, Nature: Scientific Reports, 40.Webster, R G (1998), “Influenza: an emerging disease”, Emerging Infectious Diseases, 4, pp 436-441 41.Wit, D E., Fouchier, R A (2008), “Emerging influenza”, Journal of Clinical Virology, 41(1), pp 1-6 42.WHO http://www.who.int/influenza/human_animal_interface/2016_06_13_tableH5N1 pdf?ua=1 43.WHO Influenza Update N° 305 10 December, 2017 https://www.who.int/influenza/surveillance_monitoring/updates/2017_12_25_su rveillance_update_305.pdf?ua=1 62 44.WHO Human infection with avian influenza A(H7N9) virus – China http://www.who.int/csr/don/5-september-2017-ah7n9-china/en/ accessed on 23 October 2017 45.WHO Avian Influenza Weekly Update Number 611 (17 November 2017) http://www.wpro.who.int/emerging_diseases/AvianInfluenza/en/ accessed on 23 November 2017 46.World Organization for Animal Health OIE Situation Report for avian influenza (latest update: 18 September 2017) http://www.oie.int/animal-healthin-the-world/update-on-avian-influenza 47.Yamada, S., Suzuki, Y., Suzuki, T., Le, M Q., Nidom, C A., Sakai-Tagawa, Y., Muramoto, Y., Ito, M., Kiso, M., Horimoto, T., Shinya, K., Sawada, T., Kiso, M., Usui, T., Murata, T., Lin, Y., Hay, A., Haire, L F., Stevens, D J., Russell, R J., Gamblin, S J., Skehel, J J., Kawaoka, Y (2006), “Haemagglutinin mutations responsible for the binding of H5N1 influenza A viruses to human-type receptors”, Nature, 444(7117), pp 378-382 48.Yang, G., Chowdury, S., Hodges, E., Rahman, M Z., Jang, Y., Hossain, M E., Jones, J., Stark, T J., Di, H., Cook, P W., Ghos, S., Azziz-Baumgartner, E., Barnes, J R., Wentworth, D E., Kennedy, E., Davis, C T (2019), “Detection of highly pathogenic avian influenza A(H5N6) viruses in waterfowl in Bangladesh”, Virology, 534, pp 36-44 49.Yupiana, Y., Vlas, S.J., Adnan, N M., Richardus, J H (2010), “Risk factors of poultry outbreaks and human cases of H5N1 avian influenza virus infection in West Java Province, Indonesia”, International Journal of Infectious Diseases, 14(9), pp e800-e805 50.Zhou, L., Liao, Q., Dong, L., Huai, Y., Bai, T., Xiang, N., Shu, Y., Liu, W., Wang, S., Qin, P., Wang, M., Xing, X., Lv, J., Chen, R Y., Feng, Z., Yang, W., Uyeki, T M., Yu1, H (2009), “Risk Factors for Human Illness with Avian Influenza A (H5N1) Virus Infection in China”, The Journal of infectious diseases, 199(12), pp 1726–1734 51 Zhou, J J., Fu, J., Fang, D Y., Yan, H J., Tian, J., Zhou, J M., Tao, J P., Liang, Y., Jiang, L F (2007), “Molecular characterization of the surface 63 glycoprotein genes of an H5N1 influenza virus isolated from a human in Guangdong, China”, Archives of Virology, 152(8), pp 1515-1521 52.https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/6969132/ 53.https://talk.ictvonline.org/ictv-reports/ictv_9th_report/negative-sense-rnaviruses 2011/w/negrna_viruses/209/orthomyxovirida 54 https://www.cdc.gov/flu/about/viruses/types.htm#:~:text=One%20influenza %20A(H1N1)%2C,in%20each%20season's%20influenza%20vaccines 55 https://www.researchgate.net/publication/316283274_Drug_resistance_in_in fluenza_A_virus_the_epidemiology_and_management 56 https://www.researchgate.net/figure/Known-hosts-for-different-HA-and-NA- influenza-A-virus-subtypes_tbl1_43521028 64 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN A THÔNG TIN CHUNG A01 Họ tên: A02 Ngày tháng năm sinh: _/ / _ A03 Giới tính: [1] Nam [2] Nữ A04 Dân tộc: _ A05 Điện thoại liên lạc: _ A06 Địa chỉ: a Số nhà, đường: _ b Thơn, xóm, khu phố, tổ dân phố: _ c Xã/Phường: d Quận/Huyện: _ A07 Ngày điều tra: _ / /201 _ (ngày/tháng/năm) Thông tin mẫu máu Thể tích mẫu: _ ml Tình trạng mẫu: Người lấy mẫu (Ký, ghi rõ họ tên): _ Ghi chú:  Đối tượng vấn người buôn bán, giết mổ gia cầm chuyên nghiệp thường xuyên tiếp xúc với gia cầm sống và/hoặc giết thịt tháng tính từ thời điểm nghiên cứu trở trước  Người vấn phải từ 18 tuổi trở lên (người qua sinh nhật lần thứ 18)  Khoanh trịn vào đáp án thích hợp 65 B CƠNG VIỆC CHÍNH B01 Cơng việc anh/chị gì? (nhiều lựa chọn) Buôn bán gia cầm Giết mổ gia cầm Vận chuyển gia cầm Khác (ghi rõ): C TIỀN SỬ TIẾP XÚC VỚI GIA CẦM C01 Anh/chị bắt đầu buôn bán và/hoặc giết mổ gia cầm từ nào? _ (ghi rõ năm bắt đầu) C02 Số ngày tham gia làm việc với gia cầm tháng ( số ngày/tháng) C03 Trung bình ngày, anh/chị tiếp xúc với gia cầm lâu? (số giờ/ngày) C04 Anh/chị tiếp xúc với gia cầm ốm, chết chưa? Có Khơng D SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ CÁ NHÂN D01 Mức độ sử dụng biện pháp bảo hộ cá nhân tiếp xúc với gia cầm ốm, chết công việc hàng ngày anh/chị nào? (1 lựa chọn cho biện pháp) Mức độ sử dụng TT Biện pháp bảo hộ cá nhân Không Hiếm Thỉnh Thƣờng thoảng xuyên Đeo trang 1 (Loại trang: ) Đeo kính mắt Đeo găng tay 4 Đi ủng Mặc áo bảo hộ/ áo mưa nilon Khác (ghi rõ): Trân trọng cảm ơn anh/chị! 66 ... tiến hành thực đề tài nghiên cứu: ? ?Đánh giá tỉ lệ huyết có kháng thể kháng đặc hiệu vi rút cúm mùa, cúm gia cầm (A/H5, A/H7) số yếu tố liên quan ngƣời buôn bán, giết mổ gia cầm chợ Hà Nội năm 2017”. .. với gia cầm ốm, chết 42 3.1.2 Tỉ lệ huyết có kháng thể đặc hiệu kháng vi rút cúm mùa 45 3.1.3 Tỉ lệ huyết có kháng thể đặc hiệu kháng vi rút cúm gia cầm A/H5 A/H7 48 3.2 Các yếu tố. .. mùa, vi rút cúm gia cầm A/H5 A/H7 Mô tả số yếu tố liên quan đến khả phơi nhiễm với vi rút cúm gia cầm người buôn bán, giết mổ gia cầm chợ Hà Nội năm 2017 CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Vi rút cúm 1.1.1 Đặc

Ngày đăng: 20/03/2021, 12:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w