1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

độ cứng của nhu mô gan trên siêu âm đàn hồi thoáng qua (fibroscan®) ở bệnh nhân vảy nến

128 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG ĐỘ CỨNG CỦA NHU MÔ GAN TRÊN SIÊU ÂM ĐÀN HỒI THỐNG QUA (FIBROSCAN®) Ở BỆNH NHÂN VẢY NẾN Mã số: Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS VĂN THẾ TRUNG Tp Hồ Chí Minh, 04/2018 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG ĐỘ CỨNG CỦA NHU MÔ GAN TRÊN SIÊU ÂM ĐÀN HỒI THỐNG QUA (FIBROSCAN®) Ở BỆNH NHÂN VẢY NẾN Mã số: Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Tp Hồ Chí Minh, 05/2018 DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH PGS.TS.Văn Thế Trung ThS.BS Nguyễn Trần Diễm Châu MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH – BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ 11 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 13 MỤC TIÊU TỔNG QUÁT 13 MỤC TIÊU CHUYÊN BIỆT 13 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 14 1.1 SƠ LƯỢC VỀ VẢY NẾN 14 1.1.1 Dịch tễ 14 1.1.2 Nguyên nhân 14 1.1.3 Sinh bệnh học 17 1.1.4 Lâm sàng 18 1.1.5 Cận lâm sàng 20 1.1.6 Chẩn đoán 21 1.1.7 Điều trị 22 1.2 TỔN THƯƠNG GAN TRONG BỆNH VẢY NẾN 26 1.2.1 Bệnh gan nhiễm mỡ 26 1.2.2 Thuốc toàn thân điều trị bệnh vảy nến 31 1.2.3 Nguyên nhân khác 33 1.2.4 Sơ lược số cơng trình nghiên cứu bệnh gan nhiễm mỡ khơng rượu BN vảy nến 33 1.2.5 Các phương pháp chẩn đốn hình ảnh đánh giá xơ hóa gan [9] 36 1.2.6 Đo độ đàn hồi gan thoáng qua (Transient elastography) [9] 36 1.2.7 Siêu âm đàn hồi thống qua (Fibroscan®) 38 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 42 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 42 2.2.1 Dân số mục tiêu 42 2.2.2 Dân số nghiên cứu 42 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 42 2.3 PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 43 2.3.1 Sơ đồ nghiên cứu 43 2.3.2 Thu thập số liệu 43 2.3.3 Cách tiến hành thu thập số liệu 44 2.3.4 Các biến số cần thu thập số liệu 45 2.4 XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 47 2.6.1 Xử lý số liệu 47 2.6.2 Phân tích số liệu 47 2.5 VẤN ĐỀ Y ĐỨC 48 2.6 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 48 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 3.1 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 50 3.1.1 Đặc điểm dịch tễ nhóm nghiên cứu 50 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 51 3.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 55 3.2 ĐỘ CỨNG CỦA NHU MÔ GAN CỦA BÊNH NHÂN VẢY NẾN 57 3.2.1 Độ cứng nhu mô gan bệnh nhân vảy nến 57 3.2.2 Tỉ lệ bệnh nhân vảy nến tăng độ cứng nhu mô gan 58 3.3 ĐỘ NHIỄM MỠ CỦA GAN CỦA BỆNH NHÂN VẢY NẾN 58 3.4 MỐI LIÊN QUAN GIỮA TĂNG ĐỘ CỨNG GAN VÀ MỨC ĐỘ NHIỄM MỠ CỦA GAN Ở ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 59 3.5 MỐI LIÊN QUAN GIỮA TĂNG ĐỘ CỨNG CỦA GAN (≥ 7kPa) VỚI YẾU TỐ DỊCH TỄ, LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN 61 3.5.1 Mối liên hệ tăng độ cứng nhu gan với yếu tố dịch tễ 61 3.5.2 Mối liên hệ độ cứng nhu gan với đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 62 3.5.3 Mối liên hệ độ cứng nhu gan với đặc điểm cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 69 3.5.4 Phân tích hồi qui logistic đa biến 75 CHƯƠNG BÀN LUẬN 77 4.1 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 77 4.1.1 Đặc điểm dịch tễ đối tượng nghiên cứu 77 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 77 4.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 79 4.2 ĐỘ CỨNG NHU MÔ GAN CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 80 4.3 ĐỘ NHIỄM MỠ CỦA GAN CỦA BỆNH NHÂN VẢY NẾN VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI TĂNG ĐỘ CỨNG GAN Ở BỆNH NHÂN VẢY NẾN 81 4.4 MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐỘ CỨNG CỦA NHU MÔ GAN VÀ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 82 4.4.1 Mối liên quan độ cứng nhu mô gan đặc điểm dịch tễ đối tượng nghiên cứu 82 4.4.2 Mối liên quan độ cứng nhu mô gan đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 84 4.4.3 Mối liên quan độ cứng nhu mô gan đặc điểm cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 87 4.4.4 Phân tích hồi qui Logistic đa biến yếu tố nguy gây tăng độ cứng nhu mô gan 92 KẾT LUẬN 95 KIẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải ADN Acid Deoxyribonucleic ARN Acid Ribonucleic BMI Body mass index (Chỉ số khối thể) BV Bệnh viện CsA Cyclosporine A ĐLC Độ lệch chuẩn ĐCG Độ cứng gan FDA Food and Drug Administration (Cơ quan quản lý thuốc thực phẩm Hoa Kỳ) Fibroscan® Thiết bị siêu âm đàn hồi thống qua HCV Hepatitis C virus (Siêu vi viêm gan C) HDL-C High-density lipoprotein cholesterol HIV Human Immunodeficiency Virus (Virus gây suy giảm miễn dịch người) HLA Human Leukocyte Antigen (Kháng nguyên bạch cầu người) IFN-γ Interferon-γ Ig Immunoglobulin IL Interleukin LDL-C Low-density lipoprotein cholesterol MAPK Ras-mitogen activated protein kinase METAVIR Thang điểm đánh giá xơ hóa gan giải phẫu bệnh MHC Major histocompatibility complex (Phức hợp phù hợp mô chính) MTX Methotrexate NAFLD Non-alcoholic fatty liver disease (bệnh gan nhiễm mỡ không rượu) NASH Non-alcoholic steatohepatitis (viêm gan thối hóa mỡ khơng rượu) PASI Psoriasis Area and Severity Index (Chỉ số độ nặng vảy nến) PIIINP Procollagen III peptide (PIIINP) PI3K - AKT Phosphatidylinositol – kinase SGOT Serum Glutamic-Oxaloacetic Transaminase SGPT Serum Glutamic-Pyruvic Transaminase TB ± ĐLC Trung binh ± độ lệch chuẩn TG Triglyceride Th T-helper TLR Toll-like receptor TNF-α Tumor necrosis factor- α TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TV Trung vị (BPV 25 – 75%) (bách phân vị 25 – 75%) BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT Tiếng Anh Diễn giải tiếng Việt Acid Deoxyribonucleic Cơ sở di truyền cấp độ phân tử Acid Ribonucleic Cơ sở di truyền cấp độ phân tử Body mass index Chỉ số khối thể Food and Drug Administration Cơ quan quản lý thuốc thực phẩm Hoa Kỳ Fibroscan® Thiết bị siêu âm đàn hồi thoáng qua Hepatitis C virus Siêu vi viêm gan C Human Immunodeficiency Virus gây suy giảm miễn dịch người Virus Human Leukocyte Antigen Kháng nguyên bạch cầu người Liver sitffness Độ cứng nhu mô gan METAVIR Thang điểm đánh giá xơ hóa gan giải phẫu bệnh Major histocompatibility Phức hợp phù hợp mơ complex Non-alcoholic fatty liver Bệnh gan nhiễm mỡ không rượu disease Non-alcoholic steatohepatitis Viêm gan thối hóa mỡ khơng rượu Psoriasis Area and Severity Chỉ số độ nặng vảy nến Index 79 E A van der Voort cộng (2014), "Psoriasis is independently associated with nonalcoholic fatty liver disease in patients 55 years old or older: Results from a population-based study", J Am Acad Dermatol 70(3), tr 517-24 80 E A van der Voort cộng (2016), "Increased Prevalence of Advanced Liver Fibrosis in Patients with Psoriasis: A Cross-sectional Analysis from the Rotterdam Study", Acta Derm Venereol 96(2), tr 2137 81 M Wakkee cộng (2007), "Unfavorable cardiovascular risk profiles in untreated and treated psoriasis patients", Atherosclerosis 190(1), tr 1-9 82 V W Wong cộng (2010), "Diagnosis of fibrosis and cirrhosis using liver stiffness measurement in nonalcoholic fatty liver disease", Hepatology 51(2), tr 454-62 83 X Xu cộng (2017), "The Prevalence of Nonalcoholic Fatty Liver Disease and Related Metabolic Comorbidities Was Associated with Age at Onset of Moderate to Severe Plaque Psoriasis: A Cross-Sectional Study", PLoS One 12(1), tr e0169952 84 Q Q Zhang L G Lu (2015), "Nonalcoholic Fatty Liver Disease: Dyslipidemia, Risk for Cardiovascular Complications, and Treatment Strategy", J Clin Transl Hepatol 3(1), tr 78-84 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC PHẦN ĐẶC ĐIỂM CHUNG Số thứ tự (ghi nhập số liệu): Họ tên: Số hồ sơ nhập viện: Tuổi: Giới: Địa liên lạc: Ngày khám bệnh / ngày nhập viện: Nghề nghiệp: Cân nặng: kg; Chiều cao: 10 Vòng eo: cm 11 Huyết áp: mmHg Nam Nữ Đang điều trị tăng huyết áp: m; BMI: có kg/cm2 khơng PHẦN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 12 Tiền sử gia đình: cha, mẹ anh, chị, em ruột không 13 Tuổi khởi phát: 14 Thời gian bệnh (năm): 15 Tổn thương khớp: 16 Độ nặng bệnh (chỉ số PASI): có ĐẦU (H) Hồng ban (a = – 4) Tróc vảy (b = – 4) Độ dày (c = – 4) Điểm % diện tích vùng bệnh (d)* khơng CHI TRÊN (U) THÂN (T) CHI DƯỚI (L) Điểm tổng cộng = (a + b + c) x d PASI = H x 0,1 + U x 0,2 + T x 0,3 + L x 0,4 Điểm theo diện tích 1–9 10 – 29 30 – 49 50 – 69 70 – 89 90 – 100 vùng da bệnh Diện tích (%) 17 Chỉ số sinh hóa máu: Xét nghiệm Kết Đơn Vị Giới Hạn Bình Thường Glucose mmol/l 3,6 – 6,4 AST / SGOT U/L – 40 ALT / SGPT U/L – 40 GGT U/L – 50 TG mmol/l – 1,71 Cholesterol mmol/l – 5,7 HDL – Cholesterol mmol/l 0,9 – 1,68 LDL – Cholesterol mmol/l 0–4 Total Protein g/l 66 – 87 18 Đang điều trị rối loạn lipid máu: có khơng 19 Đang điều trị đái tháo đường: có khơng 20 HbsAg: dương tính âm tính 21 Anti – HCV: dương tính âm tính 22 A.F.P: PHẦN KẾT QUẢ FIBROSCAN 23 Chỉ số gan nhiễm mỡ: 24 Chỉ số độ cứng gan: dB/m kPa PHỤ LỤC 2: BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NỘI TRÚ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Độ cứng nhu mô gan siêu âm đàn hồi thống qua (Fibroscan®) bệnh nhân vảy nến Nghiên cứu viên chính: BS Nguyễn Trần Diễm Châu Đơn vị chủ trì: Bộ mơn Da Liễu, Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh I THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Chúng muốn mời ông/bà tham gia nghiên cứu “Độ cứng nhu mô gan siêu âm đàn hồi thống qua (Fibroscan®) bệnh nhân vảy nến” Việc tham gia nghiên cứu hoàn toàn ông/bà định Cho dù định cùa ông/bà điều khơng ảnh hưởng đến việc chăm sóc y tế cho ơng/bà Xin vui lịng đọc thơng tin sau (hoặc bác sĩ đọc cho ông/bà nghe), đặt câu hỏi cho bác sĩ để giải thích điều chưa rõ  Nghiên cứu gì? Vảy nến bệnh lý hệ thống Ngồi tổn thương da, bệnh cịn ảnh hưởng đến quan nội tạng khác, có bệnh lý gan Các ảnh hưởng gan thường khơng có biểu lâm sàng biểu trễ Vì vậy, bất thường gan thường phát qua xét nghiệm Đồng thời, bệnh vảy nến mức độ trung bình đến nặng, bác sĩ kê toa thuốc ức chế miễn dịch để điều trị, nhiên số thuốc có ảnh hưởng đến gan nên theo dõi chức gan trước q trình điều trị Fibroscan® loại siêu âm chuyên biệt giúp đánh giá tình trạng xơ hóa gan để chẩn đốn theo dõi q trình điều trị Vì vậy, chúng tơi thực nghiên cứu giúp khảo sát tổn thương gan bệnh nhân vảy nến  Nếu ông/bà đồng ý tham gia nghiên cứu, điều xảy ra? Nếu ơng/bà đồng ý tham gia nghiên cứu, xin hỏi thơng tin cá nhân tình trạng sức khỏe ông/bà; đồng thời đưa ông/bà đến Trung Tâm Hịa Hảo làm siêu âm gan Fibroscan® Fibroscan® khơng gây ảnh hưởng lên tình trạng sức khỏe ông/bà, kết trả cho ông/bà sau làm Fibroscan Trong trường hợp có bất thường siêu âm gan, ông/bà đươc xét nghiệm máu kiểm tra thêm bệnh gan khác (viêm gan siêu vi B, C, ung thư gan)  Các nguy bất lợi tham gia nghiên cứu Nghiên cứu nhằm thu thập thơng tin nên khơng có nguy đặc biệt Đây nghiên cứu quan sát nên không ảnh hưởng hay can thiệp vào việc chăm sóc y tế cho ơng/bà Bất tiện cho ơng/bà Fibroscan® thực Trung Tâm Hịa Hảo Và có bất thường Fibroscan® cần lấy máu làm xét nghiệm kiểm tra thêm bệnh gan khác, đau chút thường nhẹ Thể tích máu lấy nhỏ so với thể máu thể ơng/bà  Lợi ích đối tượng tham gia nghiên cứu Khi tham gia nghiên cứu này, ông/bà biết bệnh vảy nến ảnh hưởng đến tình trạng gan với chi phí siêu âm, xét nghiệm gan nghiên cứu viên chi trả  Tham gia nghiên cứu Việc tham gia nghiên cứu định ông/bà  Bảo mật Chúng không báo cho biết ông/bà tham gia nghiên cứu Tất thông tin ông/bà giữ bí mật Tên ông/bà không xuất tài liệu nghiên cứu hay báo cáo, báo nghiên nghiên cứu  Thắc mắc Nếu ơng bà có thắc mắc nghiên cứu, xin vui long liên hệ bác sĩ nghiên cứu Ơng/bà gọi điện thoại cho bác sĩ Nguyễn Trần Diễm Châu, số điện thoại 0908360501 II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tôi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký nghiên cứu viên: Họ tên: Nguyễn Trần Diễm Châu Chữ ký _ PHỤ LỤC 3: BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGOẠI TRÚ VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Độ cứng nhu mô gan siêu âm đàn hồi thống qua (Fibroscan®) bệnh nhân vảy nến Nghiên cứu viên chính: BS Nguyễn Trần Diễm Châu Đơn vị chủ trì: Bộ mơn Da Liễu, Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh III THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Chúng muốn mời ông/bà tham gia nghiên cứu “Độ cứng nhu mô gan siêu âm đàn hồi thống qua (Fibroscan®) bệnh nhân vảy nến” Việc tham gia nghiên cứu hoàn toàn ông/bà định Cho dù định cùa ông/bà điều khơng ảnh hưởng đến việc chăm sóc y tế cho ơng/bà Xin vui lịng đọc thơng tin sau (hoặc bác sĩ đọc cho ông/bà nghe), đặt câu hỏi cho bác sĩ để giải thích điều chưa rõ  Nghiên cứu gì? Vảy nến bệnh lý hệ thống Ngồi tổn thương da, bệnh cịn ảnh hưởng đến quan nội tạng khác, có bệnh lý gan Các ảnh hưởng gan thường khơng có biểu lâm sàng biểu trễ Vì vậy, bất thường gan thường phát qua xét nghiệm Đồng thời, bệnh vảy nến mức độ trung bình đến nặng, bác sĩ kê toa thuốc ức chế miễn dịch để điều trị, nhiên số thuốc có ảnh hưởng đến gan nên theo dõi chức gan trước q trình điều trị Fibroscan® loại siêu âm chuyên biệt giúp đánh giá tình trạng xơ hóa gan để chẩn đốn theo dõi q trình điều trị Vì vậy, chúng tơi thực nghiên cứu giúp khảo sát tổn thương gan bệnh nhân vảy nến  Nếu ông/bà đồng ý tham gia nghiên cứu, điều xảy ra? Nếu ơng/bà đồng ý tham gia nghiên cứu, xin hỏi thơng tin cá nhân tình trạng sức khỏe ơng/bà, làm xét nghiệm sinh hóa máu (đường huyết đói, men gan, mỡ máu); đồng thời đề nghị ông/bà đến Trung Tâm Hòa Hảo làm siêu âm gan Fibroscan® Fibroscan® khơng gây ảnh hưởng lên tình trạng sức khỏe ông/bà, kết trả cho ơng/bà sau làm Fibroscan Trong trường hợp có bất thường siêu âm gan, ông/bà đươc xét nghiệm máu kiểm tra thêm bệnh gan khác (viêm gan siêu vi B, C, ung thư gan)  Các nguy bất lợi tham gia nghiên cứu Nghiên cứu nhằm thu thập thông tin nên nguy đặc biệt Đây nghiên cứu quan sát nên không ảnh hưởng hay can thiệp vào việc chăm sóc y tế cho ơng/bà Bất tiện cho ơng/bà lấy máu làm xét nghiệm đau chút thường nhẹ Thể tích máu lấy nhỏ so với thể máu thể ơng/bà Và Fibroscan® thực Trung Tâm Hịa Hảo  Lợi ích đối tượng tham gia nghiên cứu Khi tham gia nghiên cứu này, ông/bà biết bệnh vảy nến ảnh hưởng đến tình trạng gan với chi phí siêu âm, xét nghiệm gan nghiên cứu viên chi trả  Tham gia nghiên cứu Việc tham gia nghiên cứu định ông/bà  Bảo mật Chúng không báo cho biết ông/bà tham gia nghiên cứu Tất thông tin ông/bà giữ bí mật Tên ơng/bà khơng xuất tài liệu nghiên cứu hay báo cáo, báo nghiên nghiên cứu  Thắc mắc Nếu ơng bà có thắc mắc nghiên cứu, xin vui long liên hệ bác sĩ nghiên cứu Ơng/bà gọi điện thoại cho bác sĩ Nguyễn Trần Diễm Châu, số điện thoại 0908360501 IV CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký nghiên cứu viên: Họ tên: Nguyễn Trần Diễm Châu Chữ ký _ PHỤ LỤC 4: DANH SÁCH BỆNH NHÂN STT HỌ TÊN BỆNH NĂM SINH GIỚI TÍNH ĐỊA CHỈ NHÂN 01 Trần Văn L 1954 Nam TPHCM 02 Đinh Hoài N 1955 Nam TPHCM 03 Lâm Đệ H 1951 Nam TPHCM 04 Nguyễn Văn M 1956 Nam TPHCM 05 Nguyễn Văn H 1953 Nam Bến Tre 06 Võ Văn T 1955 Nam Bến Tre 07 Nguyễn Đức T 1964 Nam TPHCM 08 Nguyễn Thị B 1967 Nữ TPHCM 09 Trần Kim T 1959 Nam Bình Thuận 10 Nguyễn Thị H 1973 Nữ Đăk Nơng 11 Nguyễn Hoàng K 1965 Nam TPHCM 12 Bùi Quang N 1976 Nam TPHCM 13 Ngơ Đình Thục T 1990 Nữ TPHCM 14 Nguyễn Háo P 1954 Nam TPHCM 15 Nguyễn Thị Kim H 1984 Nữ Vũng Tàu 16 Trần Thành B 1995 Nam TPHCM 17 Hoàng Thị Thanh N 1973 Nữ TPHCM 18 Nguyễn Thị N 1962 Nữ Vũng Tàu 19 Nguyễn Ngọc T 1998 Nam Đồng Nai 20 Lâm Thanh P 1977 Nam Đồng Nai 21 Lâm Trường A 1993 Nam TPHCM 22 Nguyễn Ngọc C 1947 Nữ Bình Dương 23 Nguyễn Thị Ngọc B 1988 Nữ Long An 24 Trần Hữu N 1965 Nam Bạc Liêu 25 Nguyễn Thiện Q 1956 Nam TPHCM 26 Nguyễn Đình K 1982 Nam TPHCM 27 Nguyễn Chí T 1963 Nam Đồng Tháp 28 Lưu Thanh T 1972 Nữ Vũng Tàu 29 Đaò Thanh H 1964 Nam TPHCM 30 Vũ Viết H 1957 Nam Bình Dương 31 Hồng Đình T 1959 Nam Đồng Nai 32 Huỳnh Văn D 1946 Nam Vũng Tàu 33 Đoàn Văn Đ 1952 Nam Đồng Nai 34 Nguyễn Minh H 1997 Nam Tiền Giang 35 Tạ Thị Mai C 1949 Nữ TPHCM 36 Lý Công B 1971 Nam Bạc Liêu 37 La M 1947 Nam TPHCM 38 Huỳnh Thị Hồng L 1965 Nữ Long An 39 Đào Việt C 1980 Nam TPHCM 40 Nguyễn Hữu T 1950 Nam TPHCM 41 Lê Văn D 1957 Nam TPHCM 42 Nguyễn Thị T 1965 Nữ TPHCM 43 Thái Thị Lệ T 1964 Nữ TPHCM 44 Trần Quang T 1960 Nam TPHCM 45 Bùi Duy L 1952 Nam Bình Phước 46 Nguyễn Kim C 1965 Nữ Đồng Tháp 47 Lưu Bảo M 1981 Nam TPHCM 48 Vũ Thị T 1957 Nữ TPHCM 49 Lâm Tuấn K 1972 Nam Tiền Giang 50 Đỗ Văn Q 1956 Nam TPHCM 51 Phú Anh L 1974 Nam Bình Thuận 52 Trần Thị Ngọc H 1992 Nữ Long An 53 Vũ Kim L 1960 Nam TPHCM 54 Lê Thị Tuyết M 1972 Nữ TPHCM 55 Phan Đình N 1974 Nam TPHCM 56 Trần Thị N 1955 Nữ TPHCM 57 Nguyễn Văn Q 1960 Nam Vũng Tàu 58 Lâm Ngọc H 1986 Nữ Trà Vinh 59 Nguyễn Thị Thúy H 1972 Nữ Bến Tre 60 Trương Thị Thùy T 1980 Nữ TPHCM 61 Nguyễn Văn K 1984 Nam Bến Tre 62 Đinh Công G 1967 Nam TPHCM 63 Nguyễn Văn L 1984 Nam TPHCM 64 Trương Thị Kiều V 1981 Nữ TPHCM 65 Nguyễn Gia T 1945 Nam Vũng Tàu 66 Lê Ngọc A 1965 Nữ TPHCM 67 Hoàng Thị H 1966 Nữ TPHCM 68 Huỳnh Thị U 1961 Nữ TPHCM 69 Trần Đức G 1948 Nam TPHCM 70 Nguyễn Thị T 1962 Nữ Đồng Nai 71 Lê Thị Q 1982 Nữ Bình Dương 72 Trương Thị H 1983 Nữ Bình Dương 73 Phan Thị Minh N 1956 Nữ TPHCM 74 Trần Thị Thúy K 1985 Nữ Bến Tre 75 Đào Thị B 1947 Nữ Đồng Nai 76 Vũ Công Đ 1973 Nam TPHCM 77 Mai Thanh S 1961 Nam TPHCM 78 Mạch Thị H 1976 Nữ Bến Tre 79 Nguyễn Văn D 1962 Nam TPHCM 80 Vũ Trọng C 1954 Nam TPHCM 81 Khúc Thị H 1955 Nữ TPHCM 82 Trần Thị D 1970 Nữ Tiền Giang 83 Nguyễn Thành Võ S 1993 Nam TPHCM 84 Châu Thị Thanh X 1961 Nữ TPHCM 85 Nguyễn Thị Ngọc H 1985 Nữ Bình Dương 86 Phạm Thị Hồng Y 1980 Nữ TPHCM 87 Lê Thị Mỹ C 1984 Nữ Bình Dương 88 Đặng Văn Y 1968 Nam TPHCM 89 Nguyễn Thị T 1975 Nữ Quảng Ngãi 90 Nguyễn Thị Kim L 1968 Nữ TPHCM 91 Sơn T 1983 Nam Bình Dương 92 Phạm Minh H 1979 Nam TPHCM 93 K’ T 1985 Nam Lâm Đồng 94 Nguyễn Thị Hồng T 1955 Nữ TPHCM 95 Phan Thị Thủy T 1984 Nữ Cần Giờ XÁC NHẬN CỦA BỆNH VIỆN DA LIỄU TP.HCM PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU ... 4.2 ĐỘ CỨNG NHU MÔ GAN CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 80 4.3 ĐỘ NHIỄM MỠ CỦA GAN CỦA BỆNH NHÂN VẢY NẾN VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI TĂNG ĐỘ CỨNG GAN Ở BỆNH NHÂN VẢY NẾN 81 4.4 MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐỘ CỨNG CỦA... 57 3.2.2 Tỉ lệ bệnh nhân vảy nến tăng độ cứng nhu mô gan 58 3.3 ĐỘ NHIỄM MỠ CỦA GAN CỦA BỆNH NHÂN VẢY NẾN 58 3.4 MỐI LIÊN QUAN GIỮA TĂNG ĐỘ CỨNG GAN VÀ MỨC ĐỘ NHIỄM MỠ CỦA GAN Ở ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN... chính: Độ cứng nhu mô gan bệnh nhân vảy nến Độ cứng gan bệnh nhân vảy nến có trị số trung vị 5,15 (4,3 – 6,1) kPa, cao 12,2 kPa thấp 2,9 kPa 17,44% bệnh nhân có tăng độ cứng nhu mơ gan, mức độ F2

Ngày đăng: 20/03/2021, 10:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tâm Anh (2015), Nồng độ Axit Uric huyết thanh trên bệnh nhân vảy nến tại bệnh viện Da Liễu TP. Hồ Chí Minh, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nồng độ Axit Uric huyết thanh trên bệnh nhân vảy nến tại bệnh viện Da Liễu TP. Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Tâm Anh
Năm: 2015
2. Võ Quang Đỉnh (2010), "Khảo sát yếu tố thuận lợi, lâm sàng và một số khác biệt lâm sàng giữa khởi phát sớm & muộn ở bệnh nhân vảy nến nội trú", Tạp Chí Y Học Thực Hành. 1(696), tr. 41 - 47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát yếu tố thuận lợi, lâm sàng và một số khác biệt lâm sàng giữa khởi phát sớm & muộn ở bệnh nhân vảy nến nội trú
Tác giả: Võ Quang Đỉnh
Năm: 2010
3. Nguyễn Trọng Hào (2016), Nghiên cứu rối loạn lipid máu ở bệnh nhân vảy nến và hiệu quả điều trị hỗ trợ Simvastatin trên bệnh nhân vảy nến, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu rối loạn lipid máu ở bệnh nhân vảy nến và hiệu quả điều trị hỗ trợ Simvastatin trên bệnh nhân vảy nến
Tác giả: Nguyễn Trọng Hào
Năm: 2016
4. Nguyễn Hoàng Liên (2013), Xác định nguy cơ tim mạch theo thang điểm Framingham trên bệnh nhân vảy nến tại bệnh viện Da Liễu TP. Hồ Chí Minh, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định nguy cơ tim mạch theo thang điểm Framingham trên bệnh nhân vảy nến tại bệnh viện Da Liễu TP. Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Hoàng Liên
Năm: 2013
5. Mai Phi Long và Lê Ngọc Diệp (2012), "Nồng độ Interleukin-6 trong huyết thanh bệnh nhân vảy nến tại bệnh viện Da Liễu TP. Hồ Chí Minh", Tạp Chí Y Học TP. Hồ Chí Minh. Tập 18, tr. 73 - 78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nồng độ Interleukin-6 trong huyết thanh bệnh nhân vảy nến tại bệnh viện Da Liễu TP. Hồ Chí Minh
Tác giả: Mai Phi Long và Lê Ngọc Diệp
Năm: 2012
7. Nguyễn Lê Trà Mi và Nguyễn Tất Thắng (2013), "Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân vảy nến khớp và vảy nến thường điều trị nội trú tại bệnh viện Da Liễu TPHCM 2010 - 2011", Tạp Chí Y Học TP.Hồ Chí Minh. tập 17, tr. 372 - 379 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân vảy nến khớp và vảy nến thường điều trị nội trú tại bệnh viện Da Liễu TPHCM 2010 - 2011
Tác giả: Nguyễn Lê Trà Mi và Nguyễn Tất Thắng
Năm: 2013
8. Phạm Thúy Ngà và Hoàng Quốc Hòa (2013), "Khảo sát nồng độ Homocysteine ở bệnh nhân vảy nến mức độ trung bình", Tạp Chí Y Học TP. Hồ Chí Minh. tập 17, tr. 283 - 286 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát nồng độ Homocysteine ở bệnh nhân vảy nến mức độ trung bình
Tác giả: Phạm Thúy Ngà và Hoàng Quốc Hòa
Năm: 2013
9. Trần Bảo Nghi (2016), Nghiên cứu xơ hóa gan ở bệnh nhân gan mạn bằng đo đàn hồi gan thoáng qua đối chiếu với mô bệnh học, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại Học Y Dược Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xơ hóa gan ở bệnh nhân gan mạn bằng đo đàn hồi gan thoáng qua đối chiếu với mô bệnh học
Tác giả: Trần Bảo Nghi
Năm: 2016
10. Lê Minh Phúc và Nguyễn Tất Thắng (2012), "Nồng độ lipid máu trên bệnh nhân vảy nến tại bệnh viện Da Liệu Thành phố Hồ Chí Minh", Tạp Chí Y Học TP. Hồ Chí Minh. tập 16, tr. 260 - 267 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nồng độ lipid máu trên bệnh nhân vảy nến tại bệnh viện Da Liệu Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Lê Minh Phúc và Nguyễn Tất Thắng
Năm: 2012
11. Võ Thị Đoan Phượng và Nguyễn Tất Thắng (2013), "Nồng độ Interferon Gamma trong huyết thanh bệnh nhân vảy nến tại BV Da Liễu Thành phố Hồ Chí Minh", Tạp Chí Y Học TP. Hồ Chí Minh. 17, tr. 364 - 371 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nồng độ Interferon Gamma trong huyết thanh bệnh nhân vảy nến tại BV Da Liễu Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Võ Thị Đoan Phượng và Nguyễn Tất Thắng
Năm: 2013
12. Nguyễn Tất Thắng (2003), Nghiên cứu điều trị bệnh vảy nến chƣa biến chứng bằng kẽm và DDS, Luận án tiến sĩ y học, Đại HỌc Y DƯợc TP HỒ ChÍMinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu điều trị bệnh vảy nến chƣa biến chứng bằng kẽm và DDS
Tác giả: Nguyễn Tất Thắng
Năm: 2003
13. Trương Thị Mộng Thường và Lê Ngọc Diệp (2012), "Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân vảy nến đến điều trị tại BV Da Liễu từ 01/09/2010 đến 30/04/2011", Tạp Chí Y Học TP. Hồ Chí Minh. tập 16, tr. 282 - 292 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân vảy nến đến điều trị tại BV Da Liễu từ 01/09/2010 đến 30/04/2011
Tác giả: Trương Thị Mộng Thường và Lê Ngọc Diệp
Năm: 2012
14. Phạm Ngọc Trâm (2014), Nồng độ Interleukin-17 trong huyết thanh bệnh nhân vảy nến tại bệnh viện Da Liễu Thành phố Hồ Chí Minh từ 1/10/2013 đến 30/04/2014, Luận văn thạc sỹ y học, Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nồng độ Interleukin-17 trong huyết thanh bệnh nhân vảy nến tại bệnh viện Da Liễu Thành phố Hồ Chí Minh từ 1/10/2013 đến 30/04/2014
Tác giả: Phạm Ngọc Trâm
Năm: 2014
15. Trương Lê Anh Tuấn và Lê Ngọc Diệp (2012), "Mối liên quan giữa bệnh vảy nến và hội chứng chuyển hóa", Tạp Chí Y Học TP. Hồ Chí Minh. tập 16, tr. 268 - 274 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối liên quan giữa bệnh vảy nến và hội chứng chuyển hóa
Tác giả: Trương Lê Anh Tuấn và Lê Ngọc Diệp
Năm: 2012
16. A. David Burden và Brian Kirby (2016), "Psoriasis and Related Disorders", Rook's Textbook of Dermatology Sách, tạp chí
Tiêu đề: Psoriasis and Related Disorders
Tác giả: A. David Burden và Brian Kirby
Năm: 2016
17. A. David Burden và Brian Kirby (2016), Psoriasis and Related Disorders, 9, Rook's Textbook of Dermatology, Tập 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Psoriasis and Related Disorders
Tác giả: A. David Burden và Brian Kirby
Năm: 2016
18. R. Abedini và các cộng sự (2015), "Patients with psoriasis are at a higher risk of developing nonalcoholic fatty liver disease", Clin Exp Dermatol.40(7), tr. 722-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Patients with psoriasis are at a higher risk of developing nonalcoholic fatty liver disease
Tác giả: R. Abedini và các cộng sự
Năm: 2015
19. P. Almeda-Valdes, D. Cuevas-Ramos và C. A. Aguilar-Salinas (2009), "Metabolic syndrome and non-alcoholic fatty liver disease", Ann Hepatol.8 Suppl 1, tr. S18-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Metabolic syndrome and non-alcoholic fatty liver disease
Tác giả: P. Almeda-Valdes, D. Cuevas-Ramos và C. A. Aguilar-Salinas
Năm: 2009
20. A. Barbero-Villares và các cộng sự (2011), "Evaluation of liver fibrosis by transient elastography in methotrexate treated patients", Med Clin (Barc). 137(14), tr. 637-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluation of liver fibrosis by transient elastography in methotrexate treated patients
Tác giả: A. Barbero-Villares và các cộng sự
Năm: 2011
21. M. Bordignon và các cộng sự (2010), "Non-alcoholic fatty liver disease, alcohol intake and psoriasis", J Hepatol. 53(3), tr. 587 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Non-alcoholic fatty liver disease, alcohol intake and psoriasis
Tác giả: M. Bordignon và các cộng sự
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w