Đánh giá in vitro độ cứng vickers và độ bền uốn của sứ lithium disilicate cổ và không có xử lý acid hydrofluoric

84 10 1
Đánh giá in vitro độ cứng vickers và độ bền uốn của sứ lithium disilicate cổ và không có xử lý acid hydrofluoric

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ********** TRẦN LÊ KHOA ĐÁNH GIÁ IN VITRO ĐỘ CỨNG VICKERS VÀ ĐỘ BỀN UỐN CỦA SỨ LITHIUM DISILICATE CÓ VÀ KHƠNG CĨ XỬ LÝ ACID HYDROFLUORIC NGÀNH: RĂNG-HÀM MẶT MÃ SỐ: 8720501 LUẬN VĂN THẠC SĨ RĂNG-HÀM-MẶT NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BS TRẦN XUÂN VĨNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn hồn tồn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả TRẦN LÊ KHOA MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i ĐỐI CHIẾU THUẬT ANH ii NGỮ VIỆT - DANH MỤC BẢNG .iii DANH MỤC ĐỒ iv BIỂU DANH HÌNH………………………………………………………… v MỤC MỞ ĐẦU…… CHƢƠNG 1: QUAN………… 1.1 TỔNG QUAN KHOA VỀ TỔNG SỨ NHA 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân loại khoa sứ nha 1.1.3 Sứ thủy tinh 1.2 TỔNG QUAN DÀI 12 1.3 TỔNG QUAN VỀ SỨ THỦY TINH VỀ SỨ THỦY TINH CỦA ACID NGẮN 13 1.4 TÁC DỤNG XOI MÒN SỨ HYDROFLUORIC… ….14 1.5 ĐỘ BỀN UỐN 15 1.5.1 Khái niệm 15 1.5.2 Thử độ nghiệm bền uốn .16 1.6 ĐỘ CỨNG VICKERS .16 1.6.1 Khái độ niệm cứng………………………… …………….16 1.6.2 Thử nghiệm độ cứng Vickers………………………………17 1.7 MỘT SỐ NGHIÊN ĐÃ CỨU THỰC HIỆN 18 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP……………… 21 2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 21 2.2 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 21 2.3 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 21 2.4 CỠ MẪU 22 2.5 PHƢƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU .22 2.5.1 Vật liệu .22 2.5.2 Thiết bị .24 2.6 PHƢƠNG PHÁP .26 NGHIÊN 2.6.1 Các hành 26 bƣớc 2.6.2 Đo độ uốn 30 2.6.3 Xử lý kê 32 Vickers cứng số 2.6.4 Tóm tắt 32 liệu CỨU tiến độ phân giai bền tích thống đoạn thực CHƢƠNG 3: QUẢ 34 KẾT 3.1 Hình ảnh SEM bề mặt hai loại sứ lithium disilicate có khơng có xử lý HF 5% 34 3.2 Độ cứng Vickers hai loại sứ lithium disilicate có khơng có xử lý HF 5% 36 3.3 Độ bền uốn hai loại sứ lithium disilicate có khơng có xử lý HF 5% 39 3.4 Hình ảnh SEM bề mặt hai loại sứ lithium disilicate có khơng có xử lý HF 5% 42 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 46 4.1 VỀ PHƢƠNG CỨU……………………… ……46 PHÁP NGHIÊN 4.1.1 Về cứu 46 4.1.2 Về cứu .46 mẫu thiết nghiên kế nghiên 4.1.2.1 Về phƣơng pháp đo độ cứng Vickers…… ……46 4.1.2.2 Về phƣơng pháp đo độ bền uốn…………………47 4.1.3 Vật liệu sử dụng .47 4.1.4 Về kết nghiên cứu 48 4.1.4.1 Kết độ cứng Vickers…………………….48 4.1.4.2 Kết độ bền uốn………………….……….50 KẾT LUẬN .53 HẠN CHẾ CỦA CỨU 54 NGHIÊN KIẾN NGHỊ………………………… 55 TÀI LIỆU KHẢO 56 PHỤ LỤC THAM DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT cs Cộng CAD/CAM Computer Aided Design and Computer Aided Manufacturing EP IPS e.max Press HF Acid Hydrofluoric LP GC Initial Lisi Press MPa Megapascal Scanning electron microscopy SEM Phần trăm thể tích %vol i ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT – ANH TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH Độ bền uốn Flexural stregth Độ cứng Vicker Vickers hardness Hiệu ứng dù Umbrella effect Kính hiển vi điện tử quét Scanning electron microscopy (SEM) Sứ ép nóng Hot-pressed ceramic Sứ thiêu kết Sintered ceramic Sứ thủy tinh Glass ceramic Sứ trƣờng thạch Felsdpathic ceramic Thỏi tiền chế Prefabricated ingot ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1:Tóm tắt số nghiên cứu độ Trang cứng số nghiên cứu độ cứng Vickers…………….…………19 Bảng 1.2:Tóm tắt Vickers…………….…………20 Bảng 2.1: Thời gian dự kiến thực hiện…………… ……………………….… 21 Bảng 2.2: Thành phần, màu sắc, phân loại tác hai hai nhóm sứ thử nghiệm……………27 Bảng 2.3: Nhiệt độ chế nhóm sứ thử nghiệm……………………………27 Bảng 3.1: Độ cứng Vickers nhóm sứ thuỷ tinh ngắn có khơng có xử lý HF 5% 36 Bảng 3.2: Độ cứng Vickers nhóm sứ thuỷ tinh dài có khơng có xử lý HF 5% 20 giây……………………………………………………… ………37 Bảng 3.3: Độ cứng Vickers hai nhóm sứ thuỷ tinh ngắn nhóm sứ thuỷ tinh dài không xử lý HF 5% 37 Bảng 3.4: Độ cứng Vickers hai nhóm sứ thuỷ tinh ngắn nhóm sứ thuỷ tinh dài có xử lý giây……………………… …………… … 38 iii HF 5% 20 Bảng 3.5: Độ bền uốn nhóm sứ thuỷ tinh ngắn có khơng có xử lý HF 5% 39 Bảng 3.6: Độ bền uốn nhóm sứ thuỷ tinh dài có khơng có xử lý HF 5% 20 giây………………………………………………………… ……… 39 Bảng 3.7: Độ bền uốn hai nhóm sứ thuỷ tinh ngắn sứ thuỷ tinh dài không xử lý HF 5% .40 Bảng 3.8: Độ bền uốn hai nhóm sứ thuỷ tinh ngắn sứ thuỷ tinh dài có xử lý HF 5% 20 giây………………………………… … ………… …40 iii HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU Nghiên cứu in vitro khơng thể mơ tồn tác động lý hố phức tạp mơi trƣờng miệng lên phục hồi sứ Để chuẩn hoá cho nghiên cứu, hai loại sứ thực chu trình nhiệt tối ƣu mà khơng thể thực để so sánh nhiều chu trình nhiệt với Ngồi ra, nhận định tác gỉả cịn nhiều chỗ mâu thuẫn chƣa đƣợc lý giải đầy đủ (chẳng hạn nhƣ sau xoi mòn HF làm giảm độ bền uốn sứ thuỷ tinh ngắn ghi nhận Hallmann [39]) Tuy nhiên khó để so sánh trực tiếp nghiên cứu việc thực chu trình nhiệt cịn chƣa đƣợc chuẩn hoá thống Một hạn chế nghiên cứu cần đƣợc khắc phục việc thực đánh bóng sứ cách thủ cơng Dù cố gắng chuẩn hố quy trình cách thiết kế mẫu sáp từ máy tính, nhiên quy trình đánh bóng với số lần đánh lực tác động đạt đƣợc xác tuyệt đối Ngồi ra, việc hạn chế lực tác động máy thử nghiệm đo độ bền uốn làm cho nghiên cứu gặp nhiều khó khăn 56 KIẾN NGHỊ Nghiên cứu giúp cung cấp số thông tin cho nhà lâm sàng tính ứng dụng hệ thống sứ đƣợc cải tiến đời thị trƣờng năm gần dây Trong điều kiện phòng thí nghiệm, sứ thuỷ tinh ngắn với mật độ tinh thể cao có đặc tính học điển hình nhƣ độ cứng Vickers, độ bền uốn…cao so với sứ thuỷ tinh dài thơng dụng ngày Nhóm sứ thuỷ tinh ngắn với mật độ tinh thể cao phƣơng pháp thay nhƣ bổ sung cho khiếm khuyết mà hệ thống sứ thuỷ tinh dài ngày Tuy nhiên nghiên cứu in vitro khơng thể tái lập tồn tác động mơi trƣờng miệng, tác động thời gian dài Các thử nghiệm lâm sàng, nhƣ nghiên cứu cần có thêm mẫu với chu kì nhiệt khác để đánh giá xác hiệu nhiệt tác động đến pha tinh thể sứ thuỷ tinh Ngồi ra, chúng tơi cho hƣớng nghiên cứu nên nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng theo chiều dọc để đánh giá xác hiệu lâu dài sứ thuỷ tinh dƣới tác động học môi trƣờng xung quanh 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Hùng H T, "“Sứ nha khoa: Hệ thống toàn sứ”", Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược TPHCM [2] Trúc N T T (2017), "Hiệu dung dịch chứa silane độ bền dán sứ thủy tinh lên men răng", Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Y học, Khoa Răng Hàm Mặt Đại học Y Dược TPHCM Tiếng Anh [3] Sakaguchi R et al (2011), Craig's Restorative Dental Materials, 13th Edition -Mosby (2011), Vol 11 [4] Alammari M R et al (2018), "Assessment of the Hardness of Disks Fabricated by Zirconia Reinforced Lithium Silicate Glass Ceramic; VITA Suprinity and IPS E-max CAD", EC Dental Science, pp 1309-1317 [5] Brian T W Leung B, MDS, MSc et al (2015), "Comparison of mechanical properties of three machinable ceramics with an experimental fluorophlogopite glass ceramic", The Journal of Prosthetic Dentistry 114 (3), pp 440-446 [6] Brown D T et al (2012), "Effect Of Hydroflouric Acid Etching Followed By Unfilled Resin Application On The Biaxial Flexural Strength Of A Glass-Based Ceramic" [7] Carrabba M et al (2017), "Flexural strength of CAD/CAM and pressed novel lithium disilicate", Journal Of Oral and Craniofacial Biomaterials Sciences 33, pp e16 [8] Catina P et al (2018), "Adhesion to a Lithium Disilicate Glass Ceramic Etched with Hydrofluoric Acid at Distinct Concentrations", Brazilian Dental Journal (2018) 29 (5), pp 492-499 [9] Chaiyabutr Y et al (2008), "The effect of hydrofluoric acid surface treatment and bond strength of a zirconia veneering ceramic", The Journal of Prosthetic Dentistry 100 (3), pp 194-202 [10] Edward A McLaren D, MDC et al (2015), "Updating Classifications of Ceramic Dental Materials: A Guide to Material Selection" [11] Gracis S et al (2015), "A new classification system for all-ceramic and ceramic-like restorative materials", Int J Prosthodont 28 (3), pp 227-235 [12] Gregg A Helvey D (2013), "Classification of Dental Ceramics: An understanding of dental ceramic classifications enables the clinician to 58 [13] [14] [15] [16] [17] [18] [19] [20] [21] [22] [23] [24] [25] [26] provide the optimum in strength and esthetics", Inside Dentistry(17), pp 62-76 Gurram R et al (2014), "Evaluating the fracture toughness and flexural strength of pressable dental ceramics: an in vitro study", J Indian Prosthodont Soc 14 (4), pp 358-362 Harada K et al (2016), "A comparative evaluation of the translucency of zirconias and lithium disilicate for monolithic restorations", J Prosthet Dent 116 (2), pp 257-263 Heintze S D et al (2017), "Using a chewing simulator for fatigue testing of metal ceramic crowns", J Mech Behav Biomed Mater 65, pp 770-780 Hongliang M et al (2018), "Effects of multiple firings on mechanical properties and resin bonding of lithium disilicate glass-ceramic", J Mech Behav Biomed Mater 88, pp 362-369 John M Powers P et al (2013), Dental Materials: Properties and Manipulation Tenth Edition, Tenth, Vol 14, pp 190 Kalavacharla V et al (2015), "Influence of Etching Protocol and Silane Treatment with a Universal Adhesive on Lithium Disilicate Bond Strength", Oper Dent 40 (4), pp 372-378 Kurian B P et al (2018), "Lithium Disilicate Ceramic – An Overview", The Journal of Prosthetic and Implant Dentistry (2) Lien W et al (2015), "Microstructural evolution and physical behavior of a lithium disilicate glass-ceramic", Dent Mater 31 (8), pp 928-940 Micheal W et al (2014), "Retentive strength of monolithic all-ceramic crowns on implant abutments" 17 (2), pp 135-144 Miyake T et al (2016), "Evaluation of optical and physical properties for initial LiSi press", Dental Materials 32 Murillo-Gómez F et al (2018), "Impact of Silane-containing Universal Adhesive on the Biaxial Flexural Strength of a Resin Cement/GlassCeramic System", Operative Dentistry Nguyen J F et al (2014), "High-temperature-pressure polymerized resininfiltrated ceramic networks", J Dent Res 93 (1), pp 62-67 Nikzad S et al (2010), "Ceramic (Feldspathic & IPS Empress II) vs laboratory composite (Gradia) veneers; a comparison between their shear bond strength to enamel; an in vitro study" Ohashi K et al (2017), "Evaluation and Comparison of the characteristics of three pressable lithium disilicate ceramic materials", International Journal Of Development Research 59 [27] Paula C et al (2018), Ceramic Veneers: contact lenses and fragments, Vol 7, pp 298-300 [28] Peumans M et al (2000), "Porcelain veneers: A review of literature Journal of Dentistry", Journal of Dentistry 28 (3), pp 163-177 [29] Ramakrishnaiah R et al (2016), "The Effect of Hydrofluoric Acid Etching Duration on the Surface Micromorphology, Roughness, and Wettability of Dental Ceramics" [30] Rojpaibool T et al (2017), "Fracture Resistance of Lithium Disilicate Ceramics Bonded to Enamel or Dentin Using Different Resin Cement Types and Film Thicknesses", J Prosthodont 26 (2), pp 141-149 [31] Sadighpour L et al (2006), "In Vitro Mechanical Tests for Modern Dental Ceramics", Journal of Dentistry, Tehran University of Medical Sciences, Tehran, Iran [32] Santos M O et al (2015), "Influence of translucence/opacity and shade in the flexural strength of lithium disilicate ceramics", Journal of Conservative Dentistry 18 (5) [33] Sundfeld D et al (2018), "The effect of hydrofluoric acid and resin cement formulation on the bond strength to lithium disilicate ceramic", Brazilian Oral Research 32 (0) [34] Xiaoping L et al (2014), "Effect of etching time and resin bond on the flexural strength of IPS e.max Press glass ceramic", Dental Materials 30 (12), pp e330-e336 [35] Zogheib L V et al (2011), "Effect of hydrofluoric acid etching duration on the roughness and flexural strength of a lithium disilicate-based glass ceramic", Brazilian Dental Journal 22 (1), pp 45-50 [36] Al-Thobity A M et al (2020), "Flexural properties of three lithium disilicate materials: An in vitro evaluation", The Saudi Dental Journal [37] Bhat V S (2019), "Science of Dental Materials with Clinical Applications", pp pp.31-33 [38] Bruzi G et al (2017), "Post-etching cleaning influences the resin shear bond strength to CAD/CAM lithium-disilicate ceramics", Applied Adhesion Science (1), pp 17 [39] Hallmann L et al (2019), "Properties of hot-pressed lithium silicate glassceramics", Dent Mater 35 (5), pp 713-729 [40] Hampe R et al (2019), "Fracture Toughness Analysis of Ceramic and Resin Composite CAD/CAM Material", Oper Dent 44 (4), pp E190E201 60 [41] Jane D.Brewer D.D.S M S (1990), "Clinical discrimination between autoglazed and polished porcelain surfaces", The Journal of Prosthetic Dentistry 64 (6), pp 631-635 [42] KJ R (2021), "Phillips' Science of Dental Materials", pp 15-48 [43] Magne P et al (2006), "Influence of post-etching cleaning and connecting porcelain on the microtensile bond strength of composite resin to feldspathic porcelain", J Prosthet Dent 96 (5), pp 354-361 [44] Matinlinna J P et al (2007), "Bonding of resin composites to etchable ceramic surfaces - an insight review of the chemical aspects on surface conditioning", J Oral Rehabil 34 (8), pp 622-630 [45] Pollington S (2011), "Novel Glass-Ceramics for Dental Restorations", pp 12:60–17 [46] Rice R W (1996; 31: 1969–1983), "Grain size and porosity dependence of ceramic fracture energy and toughness at 22oC" [47] Stawarczyk B et al (2020), "Flexural strength, fracture toughness, threebody wear, and Martens parameters of pressable lithium-X-silicate ceramics", Dent Mater 36 (3), pp 420-430 [48] Wang F et al (2015), "Effect of heat-pressing temperature and holding time on the microstructure and flexural strength of lithium disilicate glassceramics", PLoS One 10 (5) 61 PHỤ LỤC Chú thích: - Sứ thuỷ tinh ngắn: GC Initial Lisi Press (LP) - Sứ thuỷ tinh dài: IPS e.max Press (EP) Độ bền uốn điểm đƣợc tính cơng thức: Trong đó:F lực tác động (N), L chiều dài sứ (mm), b chiều rộng (mm), d chiều dày (mm) Đơn vị độ bền uốn Mpa Bảng 1: Lực tác động tối đa máy ghi nhận sứ Initial Lisi Press trƣớc xử lý HF 5% Mẫu Lực tối đa (kg) Độ bền uốn (N) LP-NE-01 3,29 251,7 LP-NE-02 2,21 169,7 LP-NE-03 2,41 184,7 LP-NE-04 3,03 232,1 LP-NE-05 3,25 249,4 LP-NE-06 2,71 207,6 LP-NE-07 3,08 236,0 LP-NE-08 2,96 227,1 LP-NE-09 2,79 214,1 LP-NE-10 3,07 235,4 Bảng 2: Lực tác động tối đa máy ghi nhận sứ Initial Lisi Press sau xử lý HF 5% Mẫu Lực tối đa (kg) Độ bền uốn (N) LP-E-01 4,44 340,3 LP-E-02 3,61 276,5 LP-E-03 3,92 300,5 LP-E-04 3,21 246,0 LP-E-05 3,89 297,7 LP-E-06 3,53 270,7 LP-E-07 4,81 368,3 LP-E-08 3,61 276,2 LP-E-09 3,47 265,7 LP-E-10 3,40 260,7 Bảng 3: Lực tác động tối đa máy ghi nhận sứ IPS e.max Press trƣớc xử lý HF 5% Mẫu Lực tối đa (kg) Độ bền uốn (N) EP-NE-01 4,33 331,4 EP-NE-02 3,48 266,5 EP-NE-03 2,87 219,7 EP-NE-04 4,71 360,8 EP-NE-05 4,09 313,6 EP-NE-06 4,55 348,5 EP-NE-07 4,14 316,8 EP-NE-08 4,04 309,8 EP-NE-09 3,92 300,7 EP-NE-10 4,47 342,7 Bảng 4: Lực tác động tối đa máy ghi nhận sứ IPS e.max Press sau xử lý HF 5% Mẫu Lực tối đa (kg) Độ bền uốn (N) EP-E-01 3,08 235,6 EP-E-02 2,96 226,6 EP-E-03 3,12 239,4 EP-E-04 2,86 219,1 EP-E-05 3,57 273,7 EP-E-06 3,79 290,2 EP-E-07 3,58 274,6 EP-E-08 2,89 221,2 EP-E-09 3,08 236,2 EP-E-10 4,13 316,2

Ngày đăng: 06/04/2023, 19:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan