1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ 4-5 tuổi tại Trường Mầm non Sen Thủy

21 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 577,15 KB

Nội dung

Đề tài tập trung nghiên cứu các biện pháp hay, tổ chức thực hiện có hiệu quả nhằm phát triển tính tích cực vận động cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trong giáo dục thể chất ở trường mầm non. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để nắm một số biện pháp giáo dục cho trẻ!

CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CỘNG HÒA XàH ỘI CH Ủ NGHĨA VI Độc lập ­ T ự do ­ H ạnh phúcỆT NAM Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SÁNG KI N CẢI TI ẾN K Ỷ THU Đề tài: "MÔT SÔ  ̣ ́GIẢẾ I PHÁP Đ Ể TH ỰC HI ỆN TẬ ỐTT CƠNG TÁC  TỰ ĐÁNH GIÁ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG  Đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển   GIÁO DỤC TRƯỜNG MÂM NON"  ̀ vận động cho trẻ 4­5 tuổi” Quảng Bình, tháng 05 năm 2015 CỘNG HỊA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc SÁNG KIẾN CẢI TIẾN KỶ THUẬN Đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển   vận động cho trẻ 4­5 tuổi”.  Họ và tên:  Nguyễn Thị Thúy Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Sen Thủy Đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận   động cho trẻ 4­5 tuổi”.  1. Phần mở đầu  1.1. Lý do chọn đề tài:  Như Bác Hồ đã từng nói: “Trẻ em như búp trên cành                                           Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan” Như chúng ta đã biết, bậc học mầm non là nền tảng trong hệ thống giáo dục  quốc dân. Vì mầm non là hệ  măng non, là những thế  hệ  xây dựng tương lai đất   nước sau này. Chính vì vậy nó rất quan trọng, những gì trẻ học ở trường mầm non  chính là những hành trang cho trẻ tiến bước vào đời Từ khi mới sinh ra trẻ như một cái búp mới chớm nở ở trên cành, nếu được    quan tâm chăm sóc của mọi người búp sẽ  cho ta bơng đẹp, ở  độ  tuổi này nếu  trẻ chỉ cần biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan và cũng trong thời kỳ này trẻ  ln là trung tâm của mọi người trong gia đình, mỗi chúng ta ai cũng dành cho trẻ  những gì tốt đẹp nhất mà mình có thể Giáo dục phát triển thể  chất là một nhiệm vụ  quan trọng góp phần phát  triển tồn diện cho trẻ mầm non. Hiện nay chiến lược “Phát triển nguồn lực con   người”trước hết phải cường tráng về  thể  lực, phong phú về  tinh thần và trong   sáng về đạo đức, đã và đang được Đảng và nhà nước ta rất quân tâm. Vậy sự phát  triển thể lực của trẻ em  ở lứa tuổi Mầm non bây giờ  như  thế  nào? Đặc điểm cơ  thể  trẻ  ln phát triển tn theo những quy luật cơ  bản của sinh học, trình tự  và  tốc độ  của sự  phát triển phụ  thuộc vào những yếu tố  về  di truyền, mơi trường  sống, phương pháp ni dưỡng và rèn luyện thân thể một cách có ý thức.  Hơn nữa, giáo dục thể chất cho trẻ mầm non càng có ý nghĩa quan trọng hơn  bởi cơ thể trẻ đang phát triển mạnh mẽ, hệ thần kinh, cơ xương hình thành nhanh,   bộ máy hơ hấp đang hồn thiện. Cơ thể trẻ cịn non yếu dễ bị phát triển lệch lạc,   mất cân đối nếu khơng được chăm sóc giáo dục đúng đắn thì có thể gây nên những  thiếu sót trong sự phát triển c bằng tay, nhảy lị cị… Ví dụ: Tổ chức trị chơi đua thuyền cho trẻ 4 tuổi và 5 tuổi Cách chơi: Trẻ dùng chân quắp vào người bạn ngồi phía trước, hai bàn tay chống   xuống sàn nhấc người lên và đẩy người về phía trước Luật chơi: Khơng bỏ chân làm đứt con thuyền, khơng dê mơng xuống sàn. Đội nào  về đích trước là thắng cuộc     Qua hoạt động góc trẻ cung đ ̃ ược phat triên cac c ́ ̉ ́ ơ ngon tay nh ́ ư : Ví dụ:  Ở góc tốn. Trẻ  thực hiện gập, mở lần lượt từng ngón tay để  đếm, thêm,   bớt, tạo ra các hình học Ví dụ:  Ở  góc tạo hình. Trẻ  được dùng bàn tay, ngón tay để  vẽ, các ngón tay kết   hợp với nhau cầm phấn, bút vạch ra những đường nét theo sự  tưởng tượng của   trẻ. Trẻ dùng đất nặn nhào, bóp, lăn dọc, xoay trịn, ấn, dí cũng cần có sự khéo léo   và sức mạnh của đơi bàn tay Với trị chơi đan tết, lắp ráp, cắt dán thường xun được giáo viên tổ  chức trong   hoạt động góc.       Bên canh đo tơi con lơng ghep t ̣ ́ ̀ ̀ ́ ổ  chức trị chơi "Đánh cầu"   hoạt động   ngồi trời. Thơng qua trị chơi đánh cầu đã giúp trẻ  nhanh nhẹn, nhanh tay, nhanh   mắt, kết hợp sự khéo léo, uyển chuyển của tất cả các bộ phận trên cơ thể      Cách chơi: Dùng 1 tay đánh quả  cầu cho nảy lên cao sau đó nhấc 1 chân cao   vng góc, 1 tay cùng phía với chân  nhấc cao luồn xuống dưới qua đầu gối đánh  cầu cho nảy lên khi cầu rơi xuống và tiếp tục thực hiện ngược lại với chân và tay   bên kia Ví dụ: Trị chơi “Cầu lơng tiếp sức”    Chuẩn bị: Bảng con (vợt) Giấy báo xé dải và buộc thành quả cầu; cờ hiệu.Vạch   xuất phát tới cờ đích là 10m    Cách chơi:  Dùng bảng con đập cho cầu nảy lên vừa đi từ điểm xuất phát tới cờ  hiệu rồi đi vịng lại. Nếu làm rơi cầu phải nhặt lên đánh tiếp. Khi trở về vạch đích   thì bạn tiếp theo sẽ xuất phát. Đội nào hết người trước là thắng cuộc    Luật chơi: Trẻ đập cầu đến đích phải chạy vịng qua cờ  hiệu rồi mang cầu về  cho bạn đứng tiếp sau mình mới hết lượt chơi   Thơng qua trị chơi Cầu lơng tiếp sức trẻ đuợc luyện tính nhanh nhẹn, khéo léo,  tính phối hợp với bạn   Ví dụ: Trị chơi “Oẳn tù tì bằng chân” Quy định  với trẻ cách chơi và tạo ra hình dạng như sau:    + Cái búa: Nhảy đứng chụm 2 chân sát vào nhau   + Cái kéo: Nhảy bắt chéo chân    + Cái dùi: Đứng co 1 chân, 1 chân đứng bằng các đầu ngón chân   + Cái bao: Nhảy dạng 2 chân rộng với hết khả năng có thể     Cách chơi:  2 tay bắt vào nhay để  sau lưng, dùng chân oẳn tù tì.  3 hoặc 4 trẻ  nhảy tự do  ở trong 1 cái vịng  trịn và đọc câu “oẳn tù tì ra cái gì, ra cái này” kết   thúc câu nói trẻ phải nhảy và  đứng lại ở 1 kiểu dáng đã quy định từ trước    Luật chơi: Trong q trình chơi nếu ai bỏ  tay ra đằng trước hoặc nhảy ra khỏi   vịng  sẽ phạm luật và bị thua. Bạn nào oẳn thắng 2 bạn cùng chơi sẽ thắng    Thơng qua trị chơi trẻ có được tính tự giác, chấp nhận vui vẻ khi bị thua cuộc    2.3 Kết quả  thu được vao ci năm hoc khi th ̀ ́ ̣ ực hiện các biện pháp  trên: * Đối với giáo viên. Với những biện pháp như trên tơi đã vận dụng vào tình hình  thực tế một cách hợp lý và kết quả mang lại cho trẻ sức khoẻ tốt, trẻ nhanh nhẹn,   mạnh dạn, tự tin trong mọi hoạt động, có ý thức kỷ luật tốt Tơi triển khai các hoạt động vận động trong lĩnh vực phát triển thể chất chyển  biến một cách rõ nét, giáo viên có kinh nghiệm nhiều hơn trong việc dạy các hoạt  động vận động và tổ  chức trị chơi vận động  Kết quả  thể  hiện rất rõ qua việc  khảo sát khả năng vận động của trẻ; cân, đo trẻ quý 3 như sau:  Khả năng  vận động Xếp loại Tốt Xếp loại Khá Xếp loại TB Đi, chạy 12/31=38,7% 15/31=48,4% 4/31=12,9% 11/31=35,5% 16/31=51,6% 4/31=12,9% 9/31=29% 18/3= 58,1% 4/31=12,9% 14/31=45,2% 14/31=45,2% 3/31=9,6% Bò, trườn,  trèo Tung, ném,  bắt Bật, nhảy Xếp loại Yếu * Đối với phụ huynh: + Đa số phụ huynh nhận thức tốt tác dụng của thiết bị, đồ dùng, đồ chơi đối  với việc phát triển vận động cho trẻ + Phụ  huynh nhiệt tình giúp đỡ  giáo viên trong việc tìm kiếm ngun vật   liệu để làm đồ dùng, đồ chơi + Phụ huynh thấy được tầm quan trọng và trách nhiệm của mình trong việc  kết hợp với giáo viên cùng quan tâm chăm sóc giáo dục thể chất cho trẻ + Phụ huynh đã quan tâm hơn tới nội dung phát triển vận động, biết hướng  dẫn, rèn luyện một số kỹ năng cơ bản cho trẻ lúc ở nhà + Phụ huynh hiểu về sự cần thiết phải xây dựng mơi trường giáo dục phát   triển vận động phù hợp, an tồn cho trẻ + Phụ huynh nắm vững các u cầu về mơi trường giáo dục phát triển vận  động bên trong, bên ngồi lớp học 2.4 Bài học kinh nghiệm :            Trải qua q trình thực hiện sử dụng một số biện pháp và hình thức phát  triển tính  tích cực vận động  trong  giáo  dục  thể  chất  tơi  rút  ra  được  một  số  kinh nghiệm cho bản thân:  ­ Trước hết phải lập kế hoạch tổ chức các bài tập vận động.  ­ Khi có kế hoạch rồi phải thống nhất với các giáo viên trong lớp về nội dung và  hình thức tổ chức các hoạt động cho phù hợp.  ­ Sau khi  thống nhất với các giáo viên ở lớp cùng nhau xây dựng góc vận động.  ­ Để  tổ  chức  tốt các giờ  giáo dục thể  chất cần có sự   ủng hộ  nhiệt tình của các   bậc phụ huynh.  ­ Khi tổ chức các giờ học giáo dục thể chất, cần có những hình thức phong phú và   đa dạng, lơi cuốn trẻ tham gia hoạt động.  ­ Căn cứ  vào đặc điểm tâm sinh lí trẻ  khi tổ  chức các hoạt động thể  dục cần  khuyến khích tính tích cực, tự giác ở trẻ.  ­ Tổ chức thể dục sáng cho trẻ tổ chức thường xun liên tục, đều đăn và đúng giờ  kết hợp dụng cụ như: quả bóng, nơ, vịng ,  để trẻ tập tích cực hơn.  ­ Để giờ học của trẻ khơng mệt mỏi, uể oải  cần đưa yếu tố âm nhạc, nhạc nhộn  vào bài học giáo dục thể chất  ­ Hoạt động vận động để  rèn luyện sức khỏe vì vậy giáo viên cần cho trẻ  hoạt   động ở mọi lúc mọi nơi.  ­ Vận động mang  yếu  tố  thi đua để   từ  đó  trẻ cố gắng vì vậy giáo viên cần tổ  chức cho trẻ giao lưu với các trẻ  ở lớp khác trong khối.  ­ Để trẻ thực hiện tốt bài vận động cần xây dựng bài tập vận động đảm bảo tính  khoa học và hệ  thống, đảm bảo tính vừa sức và coi trọng đặc điểm cá nhân của   trẻ 3. Kết luần      Qua q trình tổ  chức cho trẻ  tham gia vận động trong giáo dục thể  chất  với các biện pháp tơi nêu ở phần trên, trẻ lớp tơi đã mạnh dạn hơn trong tất cả các  hoạt động, những trẻ nhút nhát đã mạnh dạn , khơng e dè sợ sệt nữa. đa số trẻ đều   có kiến thức và kỹ  năng tập các bài tập vân động. Những trẻ  lười vận động đến  bây giờ đã chăm chỉ luyện tập hơn, có lúc các trẻ tự ra góc vận động lấy đồ  dùng  ra và tự  tập với nhau, ngay cả  khi giờ  trả  trẻ, có nhiều trẻ  được bố  mẹ  đón ra  ngồi, cho chơi đồ chơi ngồi trời nhưng có mấy trẻ tạo thành một nhóm tự ra góc   vận động lấy đồ dùng thể dục ra và luyện tập lẫn nhau. Từ đó phụ  huynh lớp tơi  cũng quan tâm hơn tới khả năng vận động của con.  3.1. Ý nghĩa của đề tài:     Với bản thân tơi “ Mỗi ngày đến trường là một niềm vui”. Tạo ra sức khỏe   cho trẻ  là một cơng việc vơ cùng có ý nghĩa. Nhằm giúp trẻ  có đủ  sức khỏe để  bước vào thế  giới của người lớn, thơng qua việc chơi mà học, học mà chơi, qua   hoạt động vận động vui chơi nhằm phát triển tồn diện nhân cách cho trẻ. Giúp   trẻ  phát triển hài hịa về  đức, trí, thể, mĩ. Chính vì những lý do trên bàn thân tơi  khơng ngừng nỗ  lực tìm tịi, tham khảo các tài liệu trong và ngồi chương trình,   học hỏi các đồng nghiệp đi trước để nâng cao trình độ tay nghề, phải hết sức chịu   khó, kiên trì để  có khả  năng vận động tốt và tạo ra nhiều đồ  dùng đồ  chơi, sân  chơi vận động thể dục phục vụ cho việc học và chơi của trẻ    Thơng qua việc áp dụng ‘‘ Một số  biện pháp phát triển tính tích cực vận động  cho trẻ mẫu giáo 4­5 tuổi trong giáo dục thể chất”  ở trường mầm non tơi thấy các   cháu lớp tơi đã tiến bộ  lên rất nhiều, mạnh dạn tự  tin, khỏe mạnh, thích học thể  dục, chăm chỉ  luyện tập, sức đề  kháng của trẻ  tốt hơn, có thể  lục khỏe mạnh vì  vậy trẻ ít ốm hơn, đi học đều hơn 3.2. Kiến nghị­đề xuất :    * Đối với lãnh đạo nhà trường: Tham mưu với các cấp lãnh đạo hổ  trợ  thêm  trang bị đồ  chơi phát triển vận động cho trẻ  để  trẻ  có thể  tích cực tham gia tập  luyện dưới mọi hình thức, phát triển nhiều cơ quan chức năng trên cơ thể trẻ   * Đối với giáo viên:  Phải chủ động tích cực bám sát chương trinh CS­GD trẻ và  kế  hoạch của ngành, nhà trường, tăng cường nghiên cứu về  vận động thể  chất   phù hợp với mọi lứa tuổi để có cách dạy tốt hơn. Tạo cho trẻ có một mơi trường   học tập về phát triển thể chất tốt nhất   * Đối với phụ huynh:        Phải thường xun cho trẻ được trải nghiệm trực tiếp vào các hoạt động  thể  chất. Từ  đó trẻ  được học hỏi khám phá trải nghiệm nhằm phát triển Đức­ Trí­Thể ­Mĩ  tạo tiền đề cho sự phát triển của trẻ sau này     Trên đây là một số  kinh nghiệm nhỏ  của bản thân tôi trong việc tổ  chức   các hoạt động giáo dục thể chất tại trường mầm non. Bên cạnh những kết quả  thu được là trẻ  mạnh dạn tự  tin, khỏe mạnh, nhanh nhẹn, phát triển tốt về  thể  lực. Trong q trình thực hiện đề tài  khơng thể tránh  những sai sót, tơi rất mong  được sự  quan tâm của Hội đồng khoa học các cấp để  bản thân hồn thiện hơn   trong cơng tác.                                       Tơi xin trân trọng cảm ơn ! ... Đơn vị cơng tác:? ?Trường? ?Mầm? ?non? ?Sen? ?Thủy Đề tài: ? ?Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?giáo? ?dục? ?phát? ?triển? ?vận   động? ?cho? ?trẻ? ?4­5? ?tuổi? ??.  1. Phần mở đầu  1.1. Lý do chọn đề tài:  Như Bác Hồ đã từng nói: ? ?Trẻ? ?em như búp trên cành... Độc lập – Tự do – Hạnh phúc SÁNG KIẾN CẢI TIẾN KỶ THUẬN Đề tài: ? ?Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?giáo? ?dục? ?phát? ?triển   vận? ?động? ?cho? ?trẻ? ?4­5? ?tuổi? ??.  Họ và tên:  Nguyễn Thị Thúy Chức vụ:? ?Giáo? ?viên Đơn vị cơng tác:? ?Trường? ?Mầm? ?non? ?Sen? ?Thủy. .. + Phụ huynh hiểu về sự cần thiết phải xây dựng mơi? ?trường? ?giáo? ?dục? ?phát   triển? ?vận? ?động? ?phù hợp, an tồn? ?cho? ?trẻ + Phụ huynh nắm vững các u cầu về mơi? ?trường? ?giáo? ?dục? ?phát? ?triển? ?vận? ? động? ?bên trong, bên ngồi lớp học 2.4 Bài học? ?kinh? ?nghiệm? ?:

Ngày đăng: 20/03/2021, 08:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w