Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
1,53 MB
Nội dung
Giáo án: Đại số 9 Trường THCS Hải Sơn ƠN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hệ thống hố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vng. - Hệ thống hố các cơng thức định nghĩa các TSLG của một góc nhọn và quan hệ giữa các TSLG của 2 góc phụ nhau. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tra bảng hoặc sử dụng MTBT để tìm các TSLG hoặc số đo góc. 3. Thái độ: Tự giác, nghiêm túc. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Máy tính bỏ túi, êke, đo độ. 2. Học sinh: Máy tính bỏ túi, êke, đo độ. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyết.( 10 phút) Bảng phụ tóm tắt kiến thức cần nhớ- u cầu HS điền vào chỗ trống ( các chữ in nghiêng là HS điền). - GV cùng HS điền vào bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ. - Ta còn biết những tính chất nào của các TSLG của góc x. - Khi góc x tăng từ 0 0 đến 90 0 thì những TSLG nào tăng? TSLG nào giảm? HS hồn thành bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ: HS1: lên bảng viết HS2: lên bảng viết HS3: lên bảng viết * Cho góc nhọn x, ta có: 0 < sin x ; cos x < 1 ; sin x ; cos x ; tg x ; cotg x > 0. sin 2 x + cos 2 x =1; tg x =sinx/cosx; cotgx=cosx/sinx; tgx.cotgx=1 * Khi góc x tăng từ 0 0 đến 90 0 thì sin x và tgx tăng, còn cosx và cotgx giảm 1, Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vng: b 2 = a.b’ ; c 2 = a.c’ ; h 2 = b’.c’ ; bc = ah ; 1/h 2 = 1/b 2 + 1/c 2 . 2, Định nghĩa các TSLG của góc nhọn: Sin x = cạnh đối / cạnh huyền cos x = cạnh kề / cạnh huyền. tg x = cạnh đối / cạnh kề cotg x = cạnh kề / cạnh đối. 3, Một số tính chất của các TSLG: * Cho x và x’ là hai góc phụ nhau. Khi đó: Sin x = cos x’ cos x = sin x’ tg x = cotg x’ cotg x = tg x’ Hoạt động 2: Luyện tập.(32 phút) * Đề bài và hvẽ trên bảng phụ: Chọn kết quả đúng. * Đề bài và hvẽ trên bảng phụ: a) hệ thức nào đúng? * HS chọn kết quả đúng. * HS nhìn hvẽ trả lời nhanh Bài 33 ( sgk/ 93): a) C. 3/5 ;b) D. SR/ QR ; c)C. 3 /2. Bài 34 ( sgk/93,94): a) C. tgx = a/c b) C. cosb = sin ( 90 0 – a ). Người thực hiện: Lại Văn Đồng – Tổ: Khoa học tự nhiên Tuần: Tiết PPCT:17 Ngày soạn: Ngày dạy: Giáo án: Đại số 9 Trường THCS Hải Sơn b) hệ thức nào sai? * GV vẽ hình lên bảng - b/c = 19/28 chính là TSLG nào? - Từ đó hãy tính góc $ B ; µ C ? * GV gọi HS đọc đề bài 37 sgk ( h.vẽ trên bảng phụ) - GV nêu yêu cầu a) b) gọi HS trả lời. * c) GV: tg MBC và tg ABC có đặc điểm gì chung? - GV: Vậy đường cao ứng với cạnh BC phải như thế nào? - Điểm M nằm trên đường nào?( GV vẽ thêm 2 đường thẳng // vào hình) * HS quan sát h.vẽ. -HS: b/c chính là tgB - HS nêu cách tính … * HS đọc đề. a) HS nêu cách c/m và cách tính: -Dùng Pytago đảo=>vuông b) Dùng TSLG tang => $ B , µ C . - Dùng bc=ah => AH. * HS: tg MBC và tg ABC có: + S bằng nhau. + Chung cạnh BC. - HS: Đường cao phải bằng nhau. - HS: M phải nằm trên……. Bài 35 ( sgk/94): Tỉ số giữa 2 cgv : b/c = 19/28. Tính các góc của tgv đó. - tgB = b/c = 19/28 = 0,6786. => $ B = 34 0 10’. - Có $ B + µ C = 90 0 => µ C = 55 0 50’. Bài 37 ( sgk/94): Tg ABC có:AB=6; AC=4,5; BC=7,5 a) CM: tg ABC vuông tại A. Có AB 2 + AC 2 = 36 + 20,25=56,25 BC 2 = 7,5 2 = 56,25. => AB 2 + AC 2 = BC 2 =>tg ABC vuông tại A ( Pytago đảo) * Tính $ B , µ C , đường cao AH: - tgB = AC/AB = 4,5:6 = 0,75 => $ B = 36 0 52’ => µ C = 53 0 8’. - có BC.AH = AB.AC(hệ thức lương => AH = 6.4,5:7,5 = 3,6 cm. b) Tìm vị trí M để S MBC =S ABC . Vì tg MBC và tg ABC có cạnh BC chung và có S bằng nhau nên đường cao ứng với cạnh BC của 2tg này phải bằng nhau. Vậy điểm M phải cách BC một khoảng bằng AH. Do đó M phải nằm trên 2 đường thẳng //BC, cách BC một khoảng bằng AH = 3,6 cm. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà.( 3phút) * Ôn tập theo bảng “ Tóm tắt kiến thức cần nhớ” của chương. * Bài tập về nhà: bài 38, 39, 40 (sgk/95) , bài 82, 83, 84, 85 (sbt/102,103). * Tiết sau tiếp tục ôn chương I nên mang đủ d.cụ học tập và MTBT. IV. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN . . . Người thực hiện: Lại Văn Đồng – Tổ: Khoa học tự nhiên Giáo án: Đại số 9 Trường THCS Hải Sơn ƠN TẬP CHƯƠNG I ( tiếp) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hệ thống hố các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vng. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng dựng góc x khi biết một TSLG của nó, kĩ năng giải tam giác vng và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế; giải các bài tập có liên quan đến hệ thức lượng trong tam giác vng. 3. Thái độ: Cẩn thận, linh hoạt, tự giác. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Máy tính bỏ túi, êke, đo độ. 2. Học sinh: Máy tính bỏ túi, êke, đo độ. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyết.(7 phút) GV nêu u cầu kiểm tra -HS1 hồn thành câu hỏi 4. -HS2: Để giải 1tgv, cần biết ít nhất mấy góc và cạnh? Có lưu ý gì về số cạnh? AD: Cho tgv ABC. Trường hợp nào sau đây khơng thể giải tgv này: A.Biết 1góc nhọn và 1cgv. B.Biết 2 góc nhọn C.Biết 1góc nhọn và cạnh huyền. D.Biết cạnh huyền và 1cgv -HS1 làm câu 3 sgk bằng cách điền vào mục4. -HS2 trả lời: + Để giải 1tgv cần biết - - - -. +HS xác định trường hợp B. Biết 2 góc nhọn thì khơng thể giải được tam giác vng. 4) Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vng: b = a.sinB = a.cosC c = a.sinC = a.cosB. b = c.tgB = c.cotgC c = b.tgC = b.cotgB. 5) Để giải một tam giác vng cần biết 2 cạnh hoặc 1cạnh và 1góc. vậy để giải 1tgv cần biết ít nhất 1cạnh. Hoạt động 2: ( phút) * GV u cầu cả lớp dựng vào vở, sau đó gọi 4HS lên bảng dựng. - GV h.dẫn HS trình bày cách dựng góc x biết sinx = 0,25 = 1/4 như sau: + Chọn 1 đoạn thẳng làm * HS dựng góc nhọn x vào vở. Bốn HS lên bảng thực hiện. - HS tương tự trình bày cách dựng câu b) c) d). _______________ Bài 35 ( sgk/94): Dựng góc nhọn x, biết: Sinx = 0,25 = 1 4 ; cosx = 0,75 = 3 4 tgx = 1 ; cotgx = 2 Người thực hiện: Lại Văn Đồng – Tổ: Khoa học tự nhiên Tuần: Tiết PPCT:18 Ngày soạn: Ngày dạy: Giáo án: Đại số 9 Trường THCS Hải Sơn đ.vị. + Dựng tgv ABC có: Â =90 0 ; AB = 1;BC=4.Khi đó µ C = x vì sinC = sinx = 1/4 * Đề bài và hvẽ bài 38 trên b.phụ.TínhAB (làm tròn đến mét) * GV vẽ lại hình cho HS dễ hiểu - Khoảng cách giữa 2 cọc là CD. * Bảng phụ hình vẽ bài 85 sbt, nêu yêu cầu và cho HS hđn. ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ _______________ HS nêu cách tính. *HS quan sát h.vẽ và nêu cách tính. *HS hđn: Tg ABC cân => đường cao AH đồng thời là phân giác=>BÂH = x/2 Trong tgv AHB: Cosx/2=AH/AB=0,3419 => x/2= 70 0 =>x = 140 0 Bài 38 ( sgk/95): IB = IK.tg(50 0 + 15 0 ) = IK.tg65 0 . IA = IK.tg50 0 . =>AB= IB – IA= IK(tg65 0 – tg50 0 )=362m Bài 39 ( sgk/95): Trong tgv ACE có cos50 0 = AE/CE CE = 20: cos50 0 = 31,11 m. Trong tgv FDE có sin50 0 = FD/DE => DE = 5:sin50 0 = 6,53 m. Vậy khoảng cách giữa 2 cọc CD là : 31,11 – 6,53 = 24,6 m. Bài 85 ( sbt/103): Tính góc x tạo bỡi 2 mái nhà biết mỗi mái nhà dài 2,34 m và cao 0,8m. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà.(3 phút) - Ôn tập kĩ lí thuyết và bài tập của chương để tiết sau kiêm tra ( mang đủ dụng cụ) . - Xem kĩ các bài tập đã giải và giải lại + giải thêm bài 41,42 (sgk/96), bài 87,88,90,93(sbt/103,104) - Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương I. IV. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN . . . Người thực hiện: Lại Văn Đồng – Tổ: Khoa học tự nhiên F I E D Giáo án: Đại số 9 Trường THCS Hải Sơn KIỂM TRA CHƯƠNG I ( 1 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Kiểm tra sự hiểu bài của HS về hệ thức lượng trong tam giác vng. 2. Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng vẽ hình, kĩ năng vận dụng các định lí, hệ thức, tính chất về cạnh , góc, đường cao trong tam giác vng vào giải các bài tốn thực tế. 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác , nhanh nhẹn , trung thực của HS. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Đề 2. Học sinh: Giấy kiểm tra, dụng cụ vẽ hình. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP ĐỀ A. Phần Trắc nghiệm: (2điểm). Khoanh tròn chỉ một chữ đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1. Cho tam giác DEF có µ 0 90D = , đường cao DI. a) sinE bằng: . ; DE A EF . ; DI B DE . . DI C EI b) tgE bằng: . ; DE A DF . ; DI B EI . . EI C DI c) cosF bằng: . ; DE A EF . ; DF B EF . . DI C IF d) cotgF bằng: . ; DI A IF . ; IF B DF . . IF C DI Câu 2. Đánh dấu “X” vào những câu mà em cho là đúng: Cho góc nhọn µ . Người thực hiện: Lại Văn Đồng – Tổ: Khoa học tự nhiên Tuần: Tiết PPCT:19 Ngày soạn: Ngày dạy: Giáo án: Đại số 9 Trường THCS Hải Sơn A. Phần tự luận: (8điểm). Bài 1. Trong tam giác ABC có AB = 12 cm; · · 0 0 40 ; 30 ;ABC ACB= = đường cao AH. Hãy tính độ dài AH, AC. Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 3cm, Ac = 4 cm. a) Tính BC, µ µ , .B C b) Phân giác của góc A cắt BC tại E. tính BE,CE. c) Từ E kẻ EM và EN lần lượt vuông góc với AB và AC. Hỏi tứ giác AMEN là hình gì? Tính chu vi và diện tích của tứ giác AMEN. Hết. ĐÁP ÁN. A. Phần Trắc nghiệm: (4điểm). Câu 1. (Mỗi câu trả lời đúng 0.25 điểm) a) B; b)B; c) B; d) C Câu 2. (Mỗi câu trả lời đúng 0.5 điểm) Đánh dấu “X” vào những câu mà em cho là đúng: Cho góc nhọn µ . Người thực hiện: Lại Văn Đồng – Tổ: Khoa học tự nhiên CÂU NỘI DUNG ĐÚNG SAI 1. Sin 2 µ =1-cos 2 µ 2. 0<tg µ <1 3. Sin µ = 1 cos µ 4. Cos µ =sin(90 0 - µ ) CÂU NỘI DUNG ĐÚNG SAI 1. Sin 2 µ =1-cos 2 µ X 2. 0<tg µ <1 X 3. Sin µ = 1 cos µ X 4. Cos µ =sin(90 0 - µ ) X 40 30 H B A C 3 4 A N M B E C Giáo án: Đại số 9 Trường THCS Hải Sơn A. Phần tự luận: (8điểm). Bài 1. AH=12.sin40 0 7,71( )cm≈ (1,5 điểm) 0 0 7,71 sin 30 15,42( ) sin 30 0,5 AH AH AC cm AC = ⇒ = ≈ ≈ (1,5 điểm) Bài 2. Vẽ đúng hình (0.25 điểm) a). 2 2 2 2 3 4 5( ) 4 sin 0,8 5 BC AB AC cm AC B BC = + = + = = = = (1 điểm) µ 0 53B⇒ ≈ (0.5 điểm) µ µ 0 0 ' 90 36 52C B= − ≈ (0.5 điểm) b). AE là phân giác µ A 3 4 5 3 4 3 4 7 EB AB EC AC EB EC EB EC ⇒ = = + ⇒ = = = + (0,75 điểm) Vậy 5 15 1 .3 2 ( ) 7 7 7 EB cm= = = 5 20 6 .4 2 ( ) 7 7 7 EC cm= = = (0.5 điểm) c) Tứ giác AMEN là hình vuông (0.5 điểm) trong tam giác BME có: ME=BE.sinB ≈ 1,71 (cm) Vậy chu vi AMEN ≈ 6,86 (cm) (0,5 điểm) Và diện tích AMEN ≈ 2.94 (cm 2 ) (0.5 điểm) IV. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN . . . Người thực hiện: Lại Văn Đồng – Tổ: Khoa học tự nhiên Giỏo ỏn: i s 9 Trng THCS Hi Sn Đ 1. S XC NH NG TRềN. TNH CHT I XNG CA NG TRềN. I. MC TIấU 1. Kin thc: - HS bit c nhng ni dung kin thc chớnh ca chng. - HS nm c nh ngha ng trũn, cỏc cỏch xỏc nh mt ng trũn, ng trũn ngoi tip tam giỏc v tam giỏc ni tip ng trũn. - HS nm c ng trũn l hỡnh cú tõm i xng , cú trc i xng. 2. K nng: - HS bit cỏch dng ng trũn i qua 3 im khụng thng hng. - HS bit c/m 1im nm trờn, nm trong hay nm ngoi ng trũn. 3. Thỏi : Cú ý thc vn dng kin thc vo thc t, cn thn. II. CHUN B: 1. Giỏo viờn: Tm bỡa hỡnh trũn, thc, compa, bng ph. 2. Hc sinh: Thc, compa. Ngi thc hin: Li Vn ng T: Khoa hc t nhiờn Tuan: Tieỏt PPCT: 20 Ngaứy soaùn: Ngaứy daùy: O B A Giáo án: Đại số 9 Trường THCS Hải Sơn III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Nhắc lại về đường tròn.(10 phút) Yêu cầu học sinh vẽ đường tròn tâm O bán kính R. Giáo viên đưa ra kí hiệu về đường tròn, và cách gọi. Nêu đònh nghóa đường tròn. Gv đua bảng phụ giới thiệu 3 vò trí của điểm M đối với đường tròn (O;R). em nào cho biết các hệ thức liên hệ giữa độ dài đọan Om và bán kính R của đường tròng O trong từng trường hợp của các hình vẽ trên bảng phụ? Gv viên ghi lại các hệ thức dưới mỗi hình. Học sinh thực hiện… Học sinh tra lời… Điểm M nằm ngoài đường tròn (O;R) ⇒ OM>R. Điểm M nằm trên đường tròn (O;R) ⇒ OM=R. Điểm M nằm trong đường tròn (O;R) ⇒ OM<R Kí hiệu (O;R) hoặc (O) đọc là đường tròn tâm O bán kính R hoặc đường tròn tâm O. Hình 1: Điểm M nằm ngoài đường tròn (O;R) ⇒ OM>R. Hình 2: điểm M nằm trên đường tròn (O;R) ⇒ OM=R. Hình 3: điểm M nằm trong đường tròn (O;R) ⇒ OM<R. Gv đưa ra ?1. Và vẽ hình 53 lên bảng. Ta thấy điểm H nằm ở vò trí nào so với đường tròn? Ta thấy điểm K nằm ở vò trí nào so với đường tròn? Từ đó em rút ra được gì về OH và OK? Do đó ta có kết luận gì về · · ; .OKH OHK Em dựa vào kiến thức nào đã học mà em kết luận được · · .OKH OHK> ? Học sinh thực hiện… Học sinh tra lời… Học sinh tra lời… -Điểm H nằm ngoài đường tròn (O) ⇒ OH > R - Điểm K nằm trong đường tròn (O) ⇒ OK < R Từ đó suy ra OH > OK. Trong ∆ OKH có OH > OK ⇒ · · .OKH OHK> (theo đònh lí về góc và cạnh đối di65n trong tam giác). Hoạt động 2:Cách xác định đường tròn.(15 phút) Một đường tròn được xác đònh ta phải biết những yếu tố nào? Hoặc biết được yếu tố nào khác nửa mà ta vẫn xác đònh được đường tròn? Ta sẽ xét xem, một đường tròn được xác đònh thì ta biết ít nhất bao nhiêu điểm của nó? Cho học sinh thực hiện ?2. có bao nhiêu đường trong như vậy? Tâm của chúng nằn Học sinh tra lời… - Biết tâm và bán kính. - Biết 1 đọan thẳng là đường kính. Học sinh thực hiện… a) vẽ hình: b) có vô số đường tròn đi qua A và B. Tâm của các đường tròn đó nằm trên đường trung trực của AB vì có OA=OB Người thực hiện: Lại Văn Đồng – Tổ: Khoa học tự nhiên BẢNG PHỤ R O M R O M M O R Hình 1 Hình 2 Hình 3 O K M Giáo án: Đại số 9 Trường THCS Hải Sơn trên đường nào? Vì sao? Như vậy, biết một hoặc hai điểm của đường tròn ta có xác đònh được một đường tròn không? Học sinh thực hiện ?3. Vẽ được bao nhiêu đường tròn? Vì sao? vậy qua bao nhiêu điểm thì ta xác đònh được 1 đường tròn duy nhất? Học sinh vẽ hình. Học sinh tra lời… Học sinh thực hiện… Chỉ vẽ được 1 đường tròn vì trong một tam giác, ba đường trung trực đi qua 1 điểm. Qua 3 điểm không thẳng hàng. Trường hợp 1: Vẽ đường tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng: Cho 3 điểm thẳng hàng A ’ ,B ’ ,C ’ . có vẽ được đường tròn nào đi qua 3 điểm này không? Vì sao? Giáo viên giới thiệu về đường tron ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn cho học sinh. Học sinh tra lời… Không vẽ được, vì các đường trung trực của các đọan thẳng không giao nhau. Học sinh nghe… Đường tròn tâm (O) gọi là ngoại tiếp tam giác ABC. Tam giác ABC goi là nội tiếp đường tròn (O). Hoạt động 3: Tâm đối xứng.(7 phút) Cho HS làm [?4] và trả lời câu hỏi “Đ.tròn có phải là hình có tâm đối xứng khơng?” 1HS lên bảng làm [?4]: Có OA = OA’, mà OA = R Nên OA’ = R => A’thuộc (O) * Đ.tròn là hình có tâm đối xứng . Tâm của đ.tròn là tâm đối xứng của đ.tròn đó. Hoạt động 4: Trục đối xứng.( 8phút) * GV u cầu HS gấp hình: - Vẽ 1 đ.thẳng là đ.kính của hình tròn( bằng bìa đã c.bị). - Gấp miếng bìa h.tròn đó theo đ.thẳng vừa vẽ. - Có nhận xét gì? ( Cho HS gấp theo vài đ.kính khác nhau) * Cho HS làm [?5] (bảng phụ) rồi rút ra kết luận. * HS gấp hình theo h.dẫn của GV và rút ra nhận xét: - 2phần bìa h.tròn trùng nhau. - Đ.tròn là hình có trục đối xứng. - Đ.tròn là hình có vơ số trục đối xứng. * HS trả lời: C và C’ đối xứng qua AB nên AB là đường trung trực của CC’, mà O thuộc AB nên OC’=OC=R=> C’thuộc(O) * Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn. Hoạt động 5: Củng cố.(3 phút) Kiểm tra kiến thức cần ghi nhớ của tiết học này là những Học sinh tra lời… Người thực hiện: Lại Văn Đồng – Tổ: Khoa học tự nhiên d B C A O d ’ d ’’ A ’ O A O C B A C ’ O C A B [...]... hợp sau: H 2: hãy nê rõ vò trí của tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ ABC đối với ∆ ABC B B Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(7 phút) Học sinh thực hiện… B Hình a Tam giác nhọn A C B A B A A B Ghi bảng C A Hình b Tam giác vuông C Hình c Tam giác tù C 2) -Tam giác nhọn, tâm đường tròn ngoại tiếp nằm trong tam Học sinh nhận xét… giác - Tam giác vuông, tâm đường tròn ngoại tiếp là trung điểm... đường kính: em nào rút ra kết luận gì về độ dài các dây của đường A O tròn R - Gv đưa ra đònh lí - cho vài học sinh nhắc lại B đònh lí Xét ∆ AOB ta có: AB < OA + OB = R + R = 2R Hình a Tam giác nhọn C A Hình b Tam giác vuông Hình c Tam giác tù C Người thực hiện: Lại Văn Đồng – Tổ: Khoa học tự nhiên Giáo án: Đại số 9 Trường THCS Hải Sơn Vậy AB < 2R Đònh lí: (SGK) Hoạt động 3: Quan hệ vng góc giữa đường... PPCT: 21 Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU 1 Kiến thức: Củng cố các kiến thức về sự xác định đ.tròn, tính chất đối xứng của đ.tròn qua một số bài tập 2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, suy luận, chứng minh hình học… 3 Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, nhanh nhẹn của HS II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: Thước, compa, bảng phụ 2 Học sinh: Thước, compa III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Trợ giúp của GV Gv đưa ra... hiện… Người thực hiện: Lại Văn Đồng – B O D Gọi 1 học sinh đọc đề C O C Có OA=OB=OC=OD(Tính chất hình chữ nhật) ⇒ A,B,C,D ∈ (O;OA) AC = 122 + 52 = 13(cm) ⇒ R(O ) = 6,5(cm) Bài 7/101 SGK Nối: với (4) với (6) Với (5) Bài 8/101 SGK Có OB=OC=R Tổ: Khoa học tự nhiên Giáo án: Đại số 9 bài/ Giáo viên vẽ hình dựng tạm, yêu cầu học sinh phân tích để tìm ra cách xác đònh tâm O Trường THCS Hải Sơn Có OB=OC=R... dây ấy Đònh lí 3 (SGK) Hoạt động 4: Củng cố.( 8 phút) Bài 11(sgk/104): HS giải Bài tập 11: nhanh bài tập này trên bảng - Tứ giácABKH là hình thang nhóm vì AH // BK(cùng vng góc HK) Mà OA = OB( bán kính) và OM // AH // BK ( cùng _|_ HK ) Nên OM là đường trung bình của hình thang => MH = MK - Mặt khác, OM_|_ CD nên MD = MC (đ.kính _|_ dây) * Nhắc lại các đlí đã học và => MH – MC = MK – MD mối quan hệ... gì? Cách ti61n hành như thế nào? Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra + luyện tập - Học sinh thực hiện… Bài 22/111 SGK B - Học sinh tra lời… O - Bài toán này thuộc bài toán dựng hình d - Trước hết vẽ hình tạm, sau A đó phân tích bài toán, từ đó Giả sử ta dựng được đường tròn (O) tìm ra cách dựng đi qua B và tiếp xúc với đường thẳng d tại A Đường tròn (O) tiếp xúc với đường thẳng d tại A... O ∈ đường trung trực của AB vậy O phải là giao điểm của đương vuông góc với d tại A và đường trung trực của AB Bài 24/111 SGK - Gọi 1 học sinh lên bảng dựng hình Bài 24/111 SGK a) A Học sinh thực hiện… O - Gọi một hs đọc đề bài - Một học sinh vẽ hình - Học sinh thực hiện… - Một hs lên bảng thực - Học sinh thực hiện… Người thực hiện: Lại Văn Đồng 1 2 H C B Gọi giao điểm của OC và AB là H ∆ OAB cân tại... đường tròn ngoại tiếp nằm ngoài tam giác Hoạt động 2: So sánh độ dài của đường kính và dây.(14 phút) - Cho học sinh đọc đề bài - Học sinh thực hiện… * Trường hợp AB là đường kính: toán SGK - Giáo viên vẽ hình Học - Học sinh tra lời… sinh quan sát và dự đóan - đường kính là dây của R đường kính của đường tròn đường tròn là dây có độ dài lớn nhật phải không? AB là đường kính, ta có: AB=2R H: Còn AB không... hai dây O thi ta dựa vào cơ sở nào để D ta so sách, để làm được B H A việc đó ta hôm nay học bài liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây - Yêu cầu một học sinh đọc đề bài toán1, một học sinh vẽ hình Học sinh thực hiện… Ta có OK ⊥ CD tại K OH ⊥ AB tại H µ Xét ∆ KOD ( K = 900 ) µ Và ∆ HOB ( H = 900 ) p dụng đònh lí Pitago ta có: Ta có OK ⊥ CD tại K OH ⊥ AB tại H µ Xét ∆ KOD ( K = 900 ) µ Và ∆... 1 Nếu AB>CD thí OH?CK Nếu OHOE;OE=OF So sánh các độ dài: BC và AC AB và AC - Học sinh tra lời… - Học sinh nhắc lại đlí 1 HB=KD ⇒ HB2=KD2 Mà OH2+HB2=OK2+KD2 (cmt) ⇒ OH2=OK2 ⇒ OH=OK Nếu OH=OK . A C B A B C A Hình a Tam giác nhọn Hình b Tam giác vuông Hình c Tam giác tù C B A C B A B C A Hình a Tam giác nhọn Hình b Tam giác vuông Hình c Tam giác. hiện: Lại Văn Đồng – Tổ: Khoa học tự nhiên BẢNG PHỤ R O M R O M M O R Hình 1 Hình 2 Hình 3 O K M Giáo án: Đại số 9 Trường THCS Hải Sơn trên đường nào? Vì