1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng nguồn lực trạm y tế và công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu ở tuyến xã của tỉnh tuyên quang

139 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ Tuyên ngôn Alma Ata đời nay, chăm sóc sức khỏe ban đầu đóng góp to lớn nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân Chăm sóc sức khỏe ban đầu trở thành động lực góp phần cải thiện sức khỏe nhân loại thập niên qua Đến nay, năm đầu kỷ 21, chăm sóc sức khỏe ban đầu phát triển tất nước giới Tuy nhiên, nước vận dụng khác cho phù hợp với đặc thù nước [15], [21] Ở Việt Nam, chăm sóc sức khỏe ban đầu nhằm đảm bảo chăm sóc sức khỏe cho người dân phát triển đất nước Chăm sóc sức khỏe ban đầu thành công nhiều khu vực đất nước miền núi, vùng khó khăn kết thực thấp [1], [2], [8] Trạm Y tế xã tuyến ngành y tế triển khai hoạt động chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân Với mục tiêu phấn đấu để người dân hưởng dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu, có điều kiện tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế có chất lượng từ tuyến y tế sở Xây dựng mạng lưới y tế sở phát triển toàn diện đóng vai trị quan trọng việc thực mục tiêu chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân Phong trào thực chuẩn Quốc gia y tế xã Bộ Y tế đưa góp phần thúc đẩy việc thực chăm sóc sức khỏe ban đầu địa phương thơng qua định số 370/2002/QĐ/BYT ngày 07/2/2002 Bộ trưởng Bộ Y tế [5], [6] Trong phong trào thực chuẩn yếu tố nguồn lực trạm y tế quan trọng [10], [12], [14] Tỉnh Tuyên Quang tỉnh miền núi phía Bắc cách Thủ Hà Nội 165 Km Trong cơng tác Chăm sóc sức khỏe ban đầu Tuyên Quang, Trạm y tế tuyến xã đóng vai trị quan trọng, sở y tế tiếp xúc với nhân dân, thực nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu, phịng chống dịch bệnh, vệ sinh mơi trường, chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em, đỡ đẻ thông thường, vận động nhân dân thực biện pháp kế hoạch hóa gia đình cung ứng thuốc thiết yếu cho nhân dân [23], [60], [63] Cơng tác y tế dự phịng, phịng chống dịch bệnh, Chương trình Mục tiêu quốc gia y tế triển khai thường xuyên có hiệu tuyến sở Trong năm qua địa bàn tỉnh khơng có dịch lớn xảy Giữ vững, trì chất lượng chương trình tiêm chủng mở rộng, tỷ lệ trẻ em tuổi tiêm đủ loại vacxin phòng bệnh nguy hiểm hàng năm 98%, đạt mục tiêu đề ra; Các bệnh xã hội: lao, tâm thần, bướu cổ, mắt hột da liễu tập trung giải có kết Cơng tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em, người cao tuổi cải thiện; tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng giảm từ 29,2% (năm 2005) xuống 21,6% (năm 2010) Tỷ lệ tử vong trẻ tuổi tuổi giảm hàng năm mức thấp so với toàn quốc Tỷ lệ giảm sinh giai đoạn 2006 - 2010 tỉnh giảm bình quân hàng năm 0,2%o [48], [50], [51] Câu hỏi nghiên cứu chúng tơi thực trạng thực chăm sóc sức khỏe ban đầu tỉnh Tuyên Quang sao? Ảnh hưởng nguồn lực Trạm y tế xã đến kết thực chăm sóc sức khỏe ban đầu địa phương nào? Và làm để cải thiện nguồn lực góp phần thực thành cơng chăm sóc sức khỏe ban đầu xã tỉnh Tun Quang? Chính tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng nguồn lực trạm y tế cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu tuyến xã tỉnh Tuyên Quang” với mục tiêu sau: 1) Mô tả thực trạng nguồn lực chăm sóc sức khỏe ban đầu tuyến xã thuộc tỉnh Tuyên Quang 2) Đánh giá thực trạng chăm sóc sức khỏe ban đầu xã thuộc tỉnh Tuyên Quang 3) Đề xuất số giải pháp để cải thiện nguồn lực chăm sóc sức khỏe ban đầu tuyến xã thuộc tỉnh Tuyên Quang Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Chăm sóc sức khoẻ ban đầu vai trò y tế tuyến xã 1.1.1 Một vài nét chăm sóc sức khoẻ ban đầu Chăm sóc sức khỏe ban đầu đưa vào nghị tổ chức y tế giới (WHO), đại hội WHO nhân kỷ niệm 30 năm thành lập tổ chức y tế giới vào tháng năm 1977 Sau trở thành tuyên ngôn hội nghị quốc tế AlmaAta tháng năm 1978 với cam kết quốc gia, đặc biệt nước thuộc giới thứ ba, với hiệu: "Sức khỏe cho người đến năm 2000" [24], [60], [63], đồng thời trí nội dung CSSKBĐ cách tiếp cận để đạt tới sức khỏe cho người Định nghĩa sức khỏe theo Tổ chức y tế giới “Sức khỏe trạng thái thoải mái toàn diện thể chất, tinh thần xã hội khơng bao gồm tình trạng khơng có bệnh hay thương tật” Mục tiêu chung Tổ chức y tế giới phấn đấu để đạt cho tất người mức độ cao sức khỏe Tại hội nghị Alma Ata năm 1978 nội dung nguyên lý chăm sóc sức khỏe ban đầu xác định Chăm sóc sức khỏe ban đầu trở thành trọng tâm để tăng cường sức khỏe tồn giới Tổ chức y tế giới định nghĩa chăm sóc sức khỏe ban đầu sau: “Chăm sóc sức khỏe ban đầu chăm sóc sức khỏe thiết yếu, dựa phương pháp kỹ thuật thực hành, đưa đến tận cá nhân gia đình cộng đồng, người chấp nhận thông qua tham gia đầy đủ họ, với giá thành mà họ chấp nhận nhằm đạt mức sức khỏe cao được” [60], [63] Từ sau có tun ngơn Alma - Ata, nước khu vực châu Á, châu Phi, châu Mỹ - La tinh, đặc biệt nước khu vực đông nam Á châu Phi thực có cách mạng lĩnh vực y tế Hầu hết hệ thống y tế sở thiết lập quan tâm đầu tư xây dựng Trong phải kể đến hệ thống nhân viên y tế cộng đồng thuộc cộng đồng dân cư khác Mozambic, Zimbabwe, Tanzania, Nigieria, Thailand, Philippines, Indonesia, Malaysia Tuy có chế hoạt động sách khác nhau, có chung mục tiêu là: cung cấp dịch vụ y tế tối cần thiết cho cộng đồng dân cư, hạn chế tối đa nguy phát sinh, phát triển bệnh dịch, phòng ngừa hậu xấu, giảm gánh nặng bệnh tật cho gia đình, cộng đồng xã hội … với chi phí thấp, kỹ thuật đơn giản, phổ thông đại chúng hiệu [33], [41] CSSKBĐ hệ thống quan điểm với nguyên tắc: Công bằng, phát triển, tự lực, kỹ thuật phù hợp, dự phịng thích hợp, hoạt động liên ngành cộng đồng tham gia CSSKBĐ bao gồm nội dung sau [20], [60], [63]: 1- Giáo dục sức khỏe 2- Cải thiện điều kiện dinh dưỡng - ăn uống 3- Cung cấp nước - khiết môi trường 4- Bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em - kế hoạch hố gia đình 5- Tiêm chủng mở rộng 6- Phòng chống bệnh dịch lưu hành 7- Khám chữa bệnh thương tích thơng thường 8- Cung cấp thuốc thiết yếu Việt Nam chấp nhận điểm bổ sung thêm nội dung có tính đặc thù là: 1- Kiện tồn mạng lưới y tế sở 2- Quản lý sức khỏe Để thực nội dung CSSKBĐ nêu trên, nguồn lực Trạm y tế xã đóng vai trị quan trọng, theo đa số ý kiến chuyên gia nghiên cứu chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, khái niệm nguồn lực trạm y tế xã khái quát bao gồm yếu tố bản: nhân lực, vật lực tài lực Nhân lực nguồn lao động, đội ngũ cán trạm y tế xã; vật lực sở, vật chất, trang thiết bị y tế; tài lực nguồn tài trạm y tế xã [34] 1.1.2 Tình hình chung y tế sở Y tế sở thành lập từ hịa bình lập lại Trong q trình phát triển có lúc thăng trầm Với đường lối, sách đắn Đảng, hệ thống y tế ngày phát triển hoàn thiện Đến năm 2002, 100% số xã tồn quốc có cán y tế hoạt động, 50% trạm y tế xã có bác sĩ, 70% thơn có nhân viên y tế Nhất từ Chỉ thị số 06 –CT/TW, ngày 22 tháng năm 2002 Ban chấp hành Trung ương Củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế sở, y tế sở cải thiện [1] Tình hình hoạt động Trạm y tế xã miền núi: Đây nơi triển khai hoạt động chăm sóc sức khoẻ cho người dân nói chung người nghèo nói riêng.Về sở nhà trạm : Theo thống kê năm 1996, tính riêng vùng miền núi phía Bắc tổng số 2.986 xã có 2.140 trạm y tế xã, chí số xã hồn tồn trắng Nguồn nhân lực: miền núi, chất lượng cán trạm y tế xã thấp Qua điều tra ngẫu nhiên xã tỉnh Cao Bằng Sơn La cho thấy bình quân trạm y tế xã có xấp xỉ 3,4 cán Trong xã miền núi khơng xã có Bác sỹ, xã đồng trung du tỷ lệ Bác sỹ tổng số 12 % Ở khu vực miền núi, lực lượng y tế tư nhân tập trung chủ yếu khu vực thị, khu vực đồng lực lượng y tế tư nhân xấp xỉ số cán yế xã [21] Năm 1998 số xã chưa có trạm y tÕ 9,4%, riêng miền núi phía bắc 13,4% đến năm 2007 chưa có trạm y tế cịn 1,16% , vỊ nhân lực số xã chưa có Nữ hộ sinh nước 52,3% miền núi phía bắc 75,2% số xã có bác sỹ lại giảm từ 95,5% (2000) xuống cịn 67,38% (2007) miền núi phía bắc giảm từ 92,0% xuống 65,15% [7], [21] Tỷ lệ xã chưa có trạm y tế, chưa có Nữ hộ sinh, chưa có Y, Bác sỹ miền núi cao so với số liệu chung nước Năm 2006 Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống Y tế Việt Nam giai đoạn đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 [27] Trong có nêu: Phát triển nguồn nhân lực Y tế cân đối hợp lý Bảo đảm đạt tiêu bản: có bác sĩ/10.000 dân vào năm 2010 bác sĩ/10.000 dân vào năm 2020; dược sĩ đại học /10.000 dân vào năm 2010 2-2,5 dược sĩ đại học/10.000 dân vào năm 2020; phấn đấu đến năm 2010, 80% số trạm y tế xã có bác sĩ, 100% trạm y tế xã đồng 60% trạm y tế xã miền núi có bác sĩ; 100% trạm y tế xã có nữ hộ sinh y sĩ sản nhi, 80% trạm y tế xã có cán làm cơng tác y dược học cổ truyền, 80% số xã nước đạt Chuẩn quốc gia Y tế xã, bảo đảm thơn có từ đến nhân viên y tế có trình độ từ sơ học y trở lên [27] Theo niên giám thống kê y tế năm 2009, bình qn nước có 67,7 % xã có bác sĩ, 95,7 % xã có hộ sinh y sĩ sản nhi [17], [59] Từ năm 2006-2008: hầu hết Trung tâm y tế huyện có biến đổi tổ chức máy, nhiều Trung tâm y tế huyện chia tách thành phận: Bệnh viện đa khoa, Trung tâm y tế dự phòng Phòng y tế Trạm y tế xã tách Phòng y tế quản lý; Một số nơi tách phòng y tế xã Sau năm trạm y tế xã bàn giao lại cho Trung tâm y tế quản lý [15], [18] Sự thay đổi tổ chức máy dẫn đến thiếu hụt nhân lực y tế tuyến huyện tăng lên, từ đơn vị chia thành ba đơn vị nên số cán trực tiếp làm chuyên môn chuyển sang quản lý, bác sĩ 1.1.3 Trạm y tế với chăm sóc sức khỏe 1.1.3.1 Chức nhiệm vụ trạm y tế xã Bộ Y tế xác định trạm y tế xã, phường đơn vị kỹ thuật tiếp xúc với dân, nằm hệ thống y tế Nhà nước, có nhiệm vụ thực kỹ thuật chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân tuyến cộng đồng Trạm y tế có chức hoạt động 10 nhiệm vụ Hoạt động trạm y tế tiến hành theo 10 nội dung CSSKBĐ[26], [63] Hoạt động trạm y tế thực tốt việc khám chữa bệnh thông thường cho nhân dân với chất lượng cao nhất, quản lý sức khỏe mặt cho nhân dân địa bàn, chăm sóc quản lý thai, sinh đẻ kế hoạch hóa gia đình Thực tốt cơng tác vệ sinh phịng bệnh tiêm chủng mở rộng, phòng chống lao, sốt xuất huyết… tổ chức giáo dục truyền thông dân số KHHGĐ Rõ ràng Trạm Y tế xã/phường y tế tuyến đầu, nơi nhân dân tiếp xúc với hệ thống y tế Nhà nước, nơi cuối để thực gần tất hoạt động bảo vệ nâng cao sức khỏe nhân dân Trạm y tế nằm cộng đồng, phục vụ toàn diện thường xuyên cho cộng đồng [1], [6] 1.1.3.2 Hoạt động trạm y tế sau tuyên ngôn Alma-Ata Ngay sau có tun ngơn Alma-Ata (1978) nước ta cam kết thực nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu thêm nội dung: Quản lý sức khỏe củng cố mạng lưới y tế sở Do tiếp cận với khái niệm mới, phương pháp, kỹ y tế cộng đồng, với khó khăn kinh tế đất nước nên lúng túng việc thực nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu, song mạng lưới y tế xã/phường hoạt động bao cấp Hoạt động vệ sinh phòng dịch tiếp tục thực phong trào dứt điểm, bệnh xã hội bước đầu khống chế Thời kỳ bệnh tật có giảm, mơ hình bệnh tật chưa thay đổi, chủ yếu bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm ký sinh trùng suy dinh dưỡng, sốt rét bệnh đứng đầu 10 bệnh mắc cao (25,6/1.000 dân), sau đến bệnh mắt hột, tiêu chảy Tình trạng thiếu vệ sinh cộng đồng chưa giải quyết, khơng có hố xí, thiếu nguồn nước [8] Tỉ lệ gia tăng dân số có giảm song mức cao 2,10% (1989) so với 2,16 (1979); tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi 51% [17] Do bao cấp thuốc miễn phí sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe nên người ốm đau tiếp cận dễ dàng với trạm y tế dịch vụ y tế nhà nước Song suy thoái kinh tế, ngân sách dành cho y tế giảm sút, thiếu thuốc thiết yếu, chất lượng dịch vụ y tế giảm sút không đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày tăng nhân dân [8], [17] Từ có nghị ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII đưa ''Những vấn đề cấp bách nghiệp chăm sóc bảo vệ sà khỏe nhân dân'' [6], Chính phủ có Quyết định 58/TTg Quyết định 131/TTg qui định số vấn đề tổ chức, chế độ sách, trả lương cho cán y tế xã phường [8] Từ đến mạng lưới y tế xã/phường bước khôi phục lại, trạm y tế củng cố đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị y tế, chất lượng cán ngày nâng lên, cán có trình độ đại học trung học chun nghiệp chiếm tỉ lệ cao, trạm y tế xã/phường có có đến cán y tế đưa vào biên chế thức, hoạt động trạm y tế vào nề nếp, chức nhiệm vụ trạm y tế qui định cụ thể [9], [18] Bộ Y tế qui định trạm y tế xã/phường có 10 nhiệm vụ 10 nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu Việc xây dựng trạm y tế phục vụ CSSKBĐ, vai trò người thầy thuốc quan trọng Có bác sĩ trạm y tế vững vàng chuyên môn giải tốt bệnh thông thường cho cộng đồng, xây dựng tín nhiệm lịng tự tin người dân cộng đồng để từ làm tốt cơng tác CSBVSK cho người dân, gia đình cộng đồng [18] Ở tuyến xã, phường hoạt động trạm y tế chủ yếu tập trung thực chương trình mục tiêu y tế quốc gia làm cơng tác y tế dự phịng, hoạt động khám chữa bệnh thơng thường cho nhân dân bị nhãng giảm sút [6] Cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật trạm y tế xã/phường ngày đầu tư nâng cấp tốt hơn, nhiều nơi có bác sĩ xã hoạt động khám chữa bệnh trạm y tế chưa đáp ứng nhu cầu CSBVSK nhân dân [19], cán y tế xã phường với mức lương thấp, phụ cấp thấp, ngồi cơng tác KCB họ cịn phải thực nhiều chương trình y tế xã nên gặp nhiều khó khăn cho sống gia đình, sinh làm ngồi làm thêm nghề khác để tăng thu nhập Đó lý làm cho công tác KCB CSSKBĐ trạm y tế chất lượng thấp hiệu Theo điều tra khảo sát mức sống dân cư Việt Nam cho thấy, có khoảng 15% người dân đến khám chữa bệnh trạm y tế ốm đau [8] Việc sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh trạm y tế nhiều nguyên nhân làm cho tình trạng tải bệnh viện tuyến thêm trầm trọng Nguyên nhân tình trạng có nhiều tập trung vào số nguyên nhân như: thiếu trang thiết bị, nguồn nhân lực hạn chế sở vật chất nghèo nàn Theo điều tra Bộ Y tế, số trạm y tế xã/phường có sở vật chất đạt tiêu chuẩn Bộ Y tế đề chiếm tỉ lệ thấp, chiếm 9,8% [12] Về nguồn nhân lực, bên cạnh bất hợp lý số lượng cấu, cán y tế xã đào tạo đào tạo lại Nhiều cán từ trường công tác xã nhiều năm chưa lần đào tạo lại Vì vậy, kiến thức có từ ngày ngồi ghế nhà trường bị mai một, kiến thức lại không học, ảnh hưởng lớn đến chất lượng chuyên môn trạm y tế Trong năm gần đây, nhà nước ngành y tế triển khai việc thực số chủ trương nhằm tăng cường chất lượng hoạt động bổ sung thêm nguồn lực cho trạm y tế, chủ trương có hiệu đưa bác sĩ cơng tác trạm y tế Bác sĩ công tác làm tăng cường 10 chất lượng hoạt động trạm y tế, đưa người dân tiếp cận gần với cán có trình độ cao Khám chữa bệnh cho người tham gia bảo hiểm trạm chủ trương nhằm nâng cao khả tiếp cận dịch vụ y tế người tham gia bảo hiểm y tế, đồng thời bổ sung thêm nguồn lực cho trạm y tế [8], [12] 1.1.3.3 Chuẩn Quốc gia y tế xã Việc thực Chuẩn quốc gia y tế xã theo Quyết định số 370/2002/QĐ-BYT Bộ Y tế địa phương quan tâm, nhiên sau năm thực (2002 - 2006) nước đạt 40% trạm y tế đạt Chuẩn quốc gia y tế xã Nhiều địa phương vùng miền núi Tây Bắc, Đơng Bắc Tây Ngun khó khăn kinh phí để đầu tư xây dựng sở hạ tầng, trang thiết bị đào tạo cán xã đạt Chuẩn quốc gia y tế xã nhằm đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân Năm 2008 (Báo cáo Bộ Y tế), số xã đạt điểm (80%) chuẩn I (chuẩn xã hội hóa chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân công tác truyền thông giáo dục sức khỏe) có 5.804 xã, chiếm 52,9% tổng số xã/phường toàn quốc; số xã đạt 12 điểm (80%) chuẩn II (chuẩn vệ sinh phòng dịch) có 5.608 xã, chiếm 51,14% tổng số xã phường; số xã đạt điểm (80%) chuẩn VII (chuẩn sở hạ tầng trang thiết bị) có 5.012 xã, chiếm 45,71 % tổng số xã phường, thấp tỉ lệ xã đạt chuẩn toàn quốc 46,2% Trong trình thực cho thấy chuẩn tương đối khó đạt để xem xét, đánh giá khả đạt Chuẩn quốc gia y tế xã Như khoảng 50% số xã chưa đạt chuẩn I, II, VII tương đương với 50% số xã chưa đạt Chuẩn quốc gia y tế xã [12] Nhìn cách tổng quát toàn quốc số xã/phường chưa đạt chuẩn I; II; VII tương đương với số xã/phường chưa đạt Chuẩn quốc gia y tế xã Điều cho 125 III Tài cho trạm y tế Ngân sách có đảm bảo kinh phí cho hoạt động thường xuyên trạm y tế xã theo mức qui định khơng? Có Khơng Người nghèo đối tượng sách có khám chữa bệnh miễn phí trạm khơng? Có Khơng Quản lý tốt nguồn kinh phí chương trình mục tiêu cấp Bảo toàn phát triển nguồn vốn thuốc trạm Khơng có vi phạm quản lý tài hình thức nào? Có Khơng UBND xã có đầu tư từ ngân sách xã để đảm bảo việc tu, bảo dưỡng sở vật chất; sửa chữa, nâng cấp bổ sung trang thiết bị hàng năm cho trạm y tế không? Có Khơng Xác nhận TYT xã Ngày …….tháng ……….năm 2011 Người điều tra 126 Phụ lục 2: SỞ Y TẾ TUYÊN QUANG I Mã số: PHIẾU PHỎNG VẤN CHỦ HỘ GIA ĐÌNH Tuyên Quang, ngày / / 2011 Họ tên: Tuổi: Địa chỉ: Giới tính: Nam Nữ Trình độ học vấn: Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông THCN-Cao đẳng Đại học; đại học Mù chữ Nghề nghiệp Anh/chị: Nông dân Thợ thủ công Công nhân, viên chức Bn bán Hưu trí Khác: Thu nhập bình quân gia đình anh/chị hàng tháng: Số người gia đình: C1 Anh/chị có biết chương trình dân số KHHGĐ khơng ? Có Khơng C2 Chị có tham dự buổi truyền thơng dân số KHHGĐ đình khơng ? Có Khơng C3 Chị có biết biện pháp tránh thai không ? Dụng cụ tử cung Bao cao su Thuốc uống tránh thai Thuốc tiêm tránh thai Đình sản nam Đình sản nữ Các biện pháp tránh thai Khác: truyền thống C4 Chị sử dụng biện pháp tránh thai nào? Dụng cụ tử cung Bao cao su Thuốc uống tránh thai Thuốc tiêm tránh thai 127 Đình sản nam Đình sản nữ Các biệnpháp tránhthai truyền thống Khác: C5 Anh/chị có biết chương trình nước vệ sinh mơi trường khơng? Có Khơng C6 Anh/chị có tham dự buổi nước vệ sinh mơi trường khơng? Có Khơng C7 Anh/chị cho biết nguồn nước hợp vệ sinh? Nước mưa Nước suối Nước tự chảy Nước giếng khơi Nước máy Nước giếng khoan Nước ao, hồ Khác: C8 Gia đình Anh/chị sử dụng nguồn nước nào? Nước mưa Nước suối Nước tự chảy Nước giếng khơi Nước máy Nước giếng khoan Nước ao, hồ Khác: C9 Anh/chị cho biết loại nhà tiêu hợp vệ sinh? Hố xí ngăn Cầu tiêu Hố xí ngăn Hố xí đào cải tiến Hố xí tự hoại Khơng có Khác: C10 Gia đình anh/chị sử dụng loại nhà tiêu nào? Hố xí ngăn Cầu tiêu Hố xí ngăn Hố xí đào cải tiến Hố xí tự hoại Khơng có Khác: C11 Anh/chị có biết chương trình tiêm chủng mở rộng khơng? Có Khơng C12 Anh/chị có tham dự buổi trình tiêm chủng mở rộng khơng? Có Khơng 128 C13 Anh/chị cho biết tiêm chủng mở rộng để phòng tránh bệnh nào? Lao Viêm gan B Bạch hầu Ho gà Uốn ván Sởi Bại liệt Viêm não C14 Anh/chị cho tiêm chủng để phòng tránh bệnh nào? Lao Viêm gan B Bạch hầu Ho gà Uốn ván Sởi Bại liệt Viêm não C15 Anh/chị biết thơng tin chăm sóc sức khỏe từ đâu? Sách, báo, tranh tuyên truyền Đài, vô tuyến Cán y tế nhà nước Cán dân số Cán đoàn thể Chồng gia đình Bạn bè Y tế tư nhân Nguồn khác C16 Khoảng cách từ nhà đến TYT xã Km? Dưới km 1-2 km 3-5 km 5-7 km 7-10 km Trên 10 km C17 Khi có người bị ốm gia đình khám chưa bệnh đâu? Đến trạm y tế Mời thấy mo Khám y tế tư nhân Tự chữa Khác: C18 Gia đình có người bị ốm đến TYT phương tiện gì? Đi Xe máy Ngựa Ơ tơ Xe đạp Thuyền Khác: C19 Thời gian chờ đợi để khám TYT xã bao lâu? Khám Chờ 30 phút Chờ > 30 phút đến Chờ >1 đến Chờ >2 đến Trên C20 TYT xã có đủ thuốc cấp cho anh/chị có người nhà ốm khơng? Có 129 Khơng C21 Tinh thần thái độ nhân viên TYT nào? Niềm nở, vui vẻ Niềm nở, vui vẻ C22 Tinh thần thái độ nhân viên TYT nào? Dặn dò hướng dẫn tỉ mỷ Hướng dẫn qua loa Khơng dặn dị hướng dẫn C23 Theo anh/chị trình độ chun mơn CBYT trạm nào? Giỏi Khá Trung bình Kém C24 Anh/chị có hài lịng với phục vụ TYT khơng? Có Khơng Xác nhận trạm y tế Ngày …tháng năm 2011 Ngƣời điều tra 130 Phụ lục BẢNG HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU Họ tên Tuổi Chức vụ: Địa chỉ: Nội dung: 1) Thực trạng công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu xã tỉnh Tuyên Quang nào? Theo 10 nội dung CSSKBĐ 2) Thực trạng nguồn lực TYT đến kết thực chăm sóc sức khỏe ban đầu xã tỉnh Tuyên Quang nào? - Nhân lực - Cơ sở vật chất trang thiết bị - Kinh phí 3) Các giải pháp để cải thiện nguồn lực góp phần thực thành cơng chăm sóc sức khỏe ban đầu xã tỉnh Tuyên Quang nào? - Tổ chức - Kỹ thuật (Cán điều tra tốc ký ghi âm, chụp số ảnh làm tư liệu) Ngày tháng năm 2011 131 Phụ lục BẢNG HƢỚNG DẪN THẢO LUẬN NHĨM Hành Họ tên người hướng dẫn: Họ tên người thư ký: Địa điểm Thời gian Thành viên Họ tên TT 10 Địa Nội dung 1) Thực trạng cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu xã tỉnh Tuyên Quang nào? Theo 10 nội dung CSSKBĐ 2) Thực trạng nguồn lực TYT đến kết thực chăm sóc sức khỏe ban đầu xã tỉnh Tuyên Quang nào? - Nhân lực - Cơ sở vật chất trang thiết bị - Kinh phí 3) Các giải pháp để cải thiện nguồn lực góp phần thực thành cơng chăm sóc sức khỏe ban đầu xã tỉnh Tuyên Quang nào? - Tổ chức - Kỹ thuật (Thư ký tốc ký ghi âm, chụp số ảnh làm tư liệu) Ngày tháng năm 2011 132 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI NGUYÊN - HOÀNG VĂN HẢI THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC TRẠM Y TẾ VÀ CÔNG TÁC CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU Ở TUYẾN XÃ CỦA TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Y tế công cộng Mã số: 62 72 76 01 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Đàm Khải Hồn THÁI NGUN - 2012 133 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận án thu thập trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc./ Thái Nguyên, 15/3/2012 Hoàng Văn Hải 134 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: Phó giáo sư Tiến sỹ Đàm Khải Hồn - Phó Trưởng khoa Y tế cộng cộng - Trường Đại học học Y Dược Thái Nguyên - Người thày tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Ban giám hiệu, Khoa Y tế công cộng, Khoa sau đại học, thầy cô giáo Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên tận tình giảng dạy cho hai năm học qua Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc Sở Y tế Tuyên Quang toàn thể anh chị em Văn phòng Sở Y tế tạo điều kiện, giúp đỡ động viên tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn tất bạn bè đồng nghiệp gần xa, đặc biệt tơi cảm ơn vợ, tơi gia đình hai bên nội, ngoại tạo điều kiện tinh thần vật chất động viên vượt qua khó khăn để hồn thành luận án này./ Học viên Hoàng Văn Hải 135 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BPTT Biện pháp tránh thai BHYT Bảo hiểm y tế CBYT Cán y tế CSSK Chăm sóc sức khoẻ CSSKBĐ Chăm sóc sức khoẻ ban đầu CSBVSKND Chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân CQGYTX Chuẩn quốc gia y tế xã DTTS Dân tộc thiểu số DS - KHHGĐ Dân số - Kế hoạch hóa gia đình KCB Khám chữa bệnh NHSTH Nữ hộ sinh trung học NVYTTB Nhân viên y tá thôn PTTT Phương tiện truyền thông RHM Răng hàm mặt SKBĐ Sức khoẻ ban đầu TCMR Tiêm chủng mở rộng THCN Trung học chuyên nhgiệp THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TTYT Trung tâm y tế TT-GDSK Truyền thông – Giáo dục sức khỏe TYT Trạm Y tế UBND Uỷ ban nhân dân VSMT Vệ sinh môi trường YHCT Y học cổ truyền YSSN Y sỹ sản nhi YTCS Y tế sở WHO Wold Health Orgaration (Tổ chức y tế giới) 136 MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Chăm sóc sức khoẻ ban đầu vai trò y tế tuyến xã 1.1.1 Một vài nét chăm sóc sức khoẻ ban đầu 1.1.2 Tình hình chung y tế sở 1.1.3 Trạm y tế với chăm sóc sức khỏe 1.2 Tình hình chăm sóc sức khỏe ban đầu Việt Nam 12 1.3 Một số giải pháp cải thiện nguồn lực chăm sóc sức khoẻ ban đầu 18 1.4 Tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội Tuyên Quang 23 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu .25 2.2 Địa điểm nghiên cứu 25 2.3 Thời gian nghiên cứu 25 2.4 Phương pháp nghiên cứu 25 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.4.2 Phương pháp chọn mẫu 25 2.5 Các số nghiên cứu 27 2.5.1 Nhóm số thực trạng nguồn lực chăm sóc sức khỏe ban đầu tuyến xã thuộc tỉnh Tuyên Quang 27 2.5.2 Nhóm số thực trạng chăm sóc sức khỏe ban đầu xã thuộc tỉnh Tuyên Quang 33 2.5.2 Nhóm số giải pháp để cải thiện nguồn lực chăm sóc sức khỏe ban đầu tuyến xã thuộc tỉnh Tuyên Quang 338 2.6 Các kỹ thuật áp dụng thu thập số liệu .39 2.7 Xử lý số liệu 39 2.8 Phương pháp khống chế sai số khắc phục sai số 39 2.9 Đạo đức nghiên cứu .40 137 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Thực trạng nguồn lực chăm sóc sức khỏe ban đầu tuyến xã thuộc tỉnh Tuyên Quang .41 3.1.1 Thực trạng nguồn lực CSSKBĐ qua kết điều tra 10 Chuẩn Quốc gia Y tế xã 41 3.1.2 Thực trạng nguồn lực CSSKBĐ qua kết điều tra hộ gia đình 50 3.2 Thực trạng chăm sóc sức khỏe ban đầu xã thuộc tỉnh Tuyên Quang 56 3.2.1 Thực trạng chăm sóc sức khỏe ban đầu xã qua kết điều tra 10 Chuẩn Quốc gia Y tế xã 56 3.2.2 Thực trạng chăm sóc sức khỏe ban đầu xã qua điều tra hộ gia đình 64 Chƣơng BÀN LUẬN .78 4.1 Thực trạng nguồn lực chăm sóc sức khỏe ban đầu tuyến xã thuộc tỉnh Tuyên Quang .78 4.1.1 Yếu tố xã hội hóa 78 4.1.2 Yếu tố nhân lực, vật lực ngành y tế 83 4.2 Đánh giá thực trạng cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu xã thuộc tỉnh Tuyên Quang 90 4.3 Giải pháp để cải thiện nguồn lực chăm sóc sức khỏe ban đầu tuyến xã thuộc tỉnh Tuyên Quang 100 KẾT LUẬN 109 KHUYẾN NGHỊ 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 138 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Tình hình xã hội hóa chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân công tác TT-GDSK .41 Bảng 3.2 Tình hình Nhân lực chế độ sách 42 Bảng 3.3 Tình hình xây dựng sở hạ tầng, trang thiết bị 45 Bảng 3.4 Tình hình thực Tài cho Trạm Y tế .47 Bảng 3.5 Tình hình Thuốc thiết yếu sử dụng thuốc an toàn hợp lý 49 Bảng 3.6 Phân bố qui mô kinh tế hộ gia đình 50 Bảng 3.7 Giới, Trình độ học vấn, nghề nghiệp chủ hộ gia đình 51 Bảng 3.8 Nguồn thông tin cho người dân 53 Bảng 3.9 Tiếp cận dịch vụ y tế TYT xã 54 Bảng 3.10 Tình hình thực KCB phục hồi chức 56 Bảng 3.11 Tình hình thực Y học cổ truyền 58 Bảng 3.12 Tình hình thực Chăm sóc sức khoẻ trẻ em .59 Bảng 3.13 Tình hình thực chăm sóc sức khoẻ sinh sản 60 Bảng 3.14 Tình hình Vệ sinh phòng bệnh 62 Bảng 3.15 Nơi người ốm đến KCB 65 Bảng 3.16 Tình hình thực chương trình tiêm chủng mở rộng 67 Bảng 3.17 Tình hình thực chương trình DS-KHHGĐ .68 Bảng 3.18 Tình hình thực chương trình nước .70 Bảng 3.19 Tình hình thực hố xí hợp vệ sinh 71 Bảng 3.20 Tỷ lệ xã đạt chuẩn theo 10 chuẩn 72 Bảng 3.21 Các nhóm chuẩn khó đạt trì 74 139 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI NGUYÊN - HOÀNG VĂN HẢI THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC TRẠM Y TẾ VÀ CƠNG TÁC CHĂM SĨC SỨC KHỎE BAN ĐẦU Ở TUYẾN XÃ CỦA TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II THÁI NGUYÊN - 2012 ... thiện nguồn lực chăm sóc sức khỏe ban đầu tuyến xã thuộc tỉnh Tuyên Quang 3 Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Chăm sóc sức khoẻ ban đầu vai trò y tế tuyến xã 1.1.1 Một vài nét chăm sóc sức khoẻ ban đầu Chăm sóc. .. Tuyên Quang? ?? với mục tiêu sau: 1) Mô tả thực trạng nguồn lực chăm sóc sức khỏe ban đầu tuyến xã thuộc tỉnh Tuyên Quang 2) Đánh giá thực trạng chăm sóc sức khỏe ban đầu xã thuộc tỉnh Tuyên Quang. .. nghiên cứu thực trạng thực chăm sóc sức khỏe ban đầu tỉnh Tuyên Quang sao? Ảnh hưởng nguồn lực Trạm y tế xã đến kết thực chăm sóc sức khỏe ban đầu địa phương nào? Và làm để cải thiện nguồn lực góp

Ngày đăng: 19/03/2021, 23:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w