Thực trạng công tác dân số kế hoạch hoá gia đình tỉnh bắc kạn giai đoạn 2005 2010 và đề xuất giải pháp can thiệp

81 26 1
Thực trạng công tác dân số kế hoạch hoá gia đình tỉnh bắc kạn giai đoạn 2005 2010 và đề xuất giải pháp can thiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC - THÁI NGUYÊN -NÔNG VĂN KIẾM THỰC TRẠNG CƠNG TÁC DÂN SỐ - KẾ HOẠCH HỐ GIA ĐÌNH TỈNH BẮC KẠN GIAI ĐOẠN 2005 - 2010 VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CAN THIỆP LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Thái Nguyên - Năm 2011 ĐẶT VẤN ĐỀ Cơng tác dân số - kế hoạch hóa gia đình nước ta năm qua đạt kết đáng kể, tỷ lệ tăng dân số bình quân hàng năm 1,2% [4] Tuy nhiên, tồn hạn chế, quy mô dân số tiếp tục tăng, mức sinh giảm chậm, chưa vững chắc, tiềm ẩn nguy tăng trở lại, khu vực nông thôn chưa đạt mức sinh thay mức giảm sinh chậm Về cấu dân số, có cân tỷ số giới tính sinh đến mức báo động Chất lượng dân số có cải thiện, tuổi thọ bình qn tương đối cao, nhiên chất lượng tuổi thọ thấp Tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước [5], [27] Bắc Kạn tỉnh miền núi vùng cao, quy mô dân số không lớn, khoảng 30 vạn người, với đơn vị hành dân tộc sinh sống, trình độ dân trí khơng đồng cịn thấp Trong năm qua kinh tế tỉnh có nhiều khởi sắc, có tăng trưởng đáng kể, đời sống người dân gặp nhiều khó khăn, thu nhập bình qn đầu người cịn thấp, có 9,6 triệu đồng/năm (2010), khoảng nửa mức thu nhập bình quân chung nước [27] Cơng tác DS - KHHGĐ có đạt thành tích đáng kể mục tiêu giảm sinh, thiếu bền vững, tiềm ẩn nguy tăng sinh trở lại Sức khỏe bà mẹ, trẻ em có cải thiện chậm hàng năm cịn tình trạng chết mẹ đáng tiếc xảy Tỷ lệ trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng cao so với nước, đứng thứ tốp 10 tỉnh có tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng cao nước, đứng thứ 11 tỉnh khu vực trung du miền núi phía bắc [5] Tỷ lệ dân số bị thiểu thể lực, trí tuệ tồn tỉnh cịn cao năm 2003 chiếm khoảng 1,2% dân số, số trẻ em sinh bị dị tật, khuyết tật hàng năm không nhiều, song chưa kiểm soát Tỷ lệ dân số phát bị nhiễm HIV/AIDS cao đứng thứ nước Chỉ số phát triển người (HDI) Bắc Kạn thấp, năm 2004 xếp thứ 56/64 tỉnh thành nước [27], [50] Công tác tổ chức quản lý chương trình DS-KHHGĐ tuyến huyện tuyến xã chưa hợp lý làm hạn chế việc thực mục tiêu chương trình dân số - KHHGĐ Vì để thực mục tiêu nâng cao chất lượng dân số thể chất, trí tuệ tinh thần, tỉnh Bắc Kạn gặp nhiều khó khăn Cho đến nay, chưa có nghiên cứu đề cập đánh giá kết đạt được, tồn tại, yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác dân số - kế hoạch hố gia đình tỉnh Bắc Kạn năm qua Vì chọn đề tài “Thực trạng công tác Dân số - Kế hoạch hóa gia đình tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2005- 2010 đề xuất giải pháp can thiệp” Mục tiêu đề tài là: Đánh giá thực trạng công tác DS - KHHGĐ tỉnh Bắc Kạn năm (2005 - 2010) Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến kết thực công tác DS - KHHGĐ tỉnh Bắc Kạn Đề xuất số giải pháp chiến lược để thực công tác DS KHHGĐ giai đoạn 2011 - 2015 Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các hoạt động công tác dân số - kế hoạch hố gia đình 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến dân số - kế hoạch hố gia đình 1.1.1.1 Khái niệm Dân số - Dân số tập hợp người sống quốc gia, khu vực, vùng địa lý kinh tế, đơn vị hành khơng gian định, thường đo điều tra dân số [25] Năm 1961, dân số nước ta khoảng 30 triệu người, Chính phủ có Quyết định số 216/CP ngày 26/12/1961, sinh đẻ có hướng dẫn, cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng ký, ban hành văn pháp quy Nhà nước ta cơng tác dân số kế hoạch hố gia đình (DS - KHHGĐ), mang đậm tính nhân văn “Vì sức khoẻ người mẹ, hạnh phúc hồ thuận gia đình việc ni dạy chu đáo, việc sinh đẻ nhân dân cần hướng dẫn cách thích hợp”, ngày 26/12 trở thành Ngày Dân số Việt Nam [42] Dân số học khoa học nghiên cứu dân số quy luật vận động, phát triển dân số, cơng tác DS - KHHGĐ lĩnh vực quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Quốc gia Nghiên cứu dân số nhằm không ngừng nâng cao sức khỏe người chất lượng sống [74] Để phân tích giải vấn đề liên quan công tác DS KHHGĐ, có số thống kế y học dân số sau: - Công tác dân số: Là nhiệm vụ quan trọng, việc quản lý tổ chức thực hoạt động nhằm tác động đến quy mô dân số, cấu dân số, phân bố dân cư nâng cao chất lượng dân số [42], [44] - Cơ cấu dân số: Là tổng số dân phân loại theo giới tính, độ tuổi, dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng nhân đặc trưng khác Trong Cơ cấu dân số già dân số có người già chiếm tỷ lệ cao, dân số có tỷ trọng người trung niên người già cao (hiện thường tính 65 tuổi), kèm theo có tuổi trung vị cao tiềm tăng dân số thấp Khi tỷ trọng số người 60 tuổi trở lên chiếm 10% dân số coi dân số già Dân số trẻ dân số số có tỷ trọng trẻ em cao (thường thống kê trẻ em 15 tuổi), tuổi trung vị thấp tiềm tăng dân số lớn Thông thường tỷ trọng dân số 15 tuổi chiếm khoảng 40% tổng số dân coi dân số trẻ [38], [52], [54] Sự ổn định phát triển dân số tốt nhất, có Cơ cấu dân số vàng mà phạm vi hệ, mức sinh giảm, mở cửa sổ dân số (cơ hội dân số), giai đoạn mà đó, phận lớn người độ tuổi lao động phải “ni chu cấp” cho số người cao tuổi trẻ em (dân số phụ thuộc) Khi tỷ số phụ thuộc thấp 50 (hay lao động ni người phụ thuộc) coi đạt cấu dân số vàng Sự chi phối Cơ cấu dân số, có nhiều yếu tố dân số, cụ thể [52], [54], [73], [75]: + Tổng tỷ suất sinh (Total Fertilyty Rate -TFR): số trung bình phụ nữ suốt đời, họ trải qua năm tháng sinh sản phù hợp với tỷ xuất sinh đặc trưng theo tuổi, vào năm định [54] + Mức sinh thay mức sinh tính bình qn tồn xã hội, với cặp vợ chồng có hai Nếu tổng tỷ xuất sinh xấp xỉ 2,1 người ta gọi mức sinh thay Nếu tổng tỷ xuất sinh trì, sau thời gian khoảng 30 năm dân số không tăng, không giảm, cấu tuổi dân cư ổn định Đó điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội Nếu tổng tỷ xuất sinh lớn 2,1 dân số cịn phát triển, tỷ lệ trẻ em dân cư tăng Nếu tổng tỷ xuất sinh nhỏ 2,1 sau thời gian tỷ lệ người già tăng lên, tỷ lệ trẻ em giảm, dân số suy thoái [52], [54] + Tỷ suất sinh thô (Crude Birth Rate - CBR) số biểu thị số trẻ em sinh sống năm tính 1000 dân + Tỷ suất tăng dân số số dân tăng thêm (hay giảm đi) nhờ tăng dân số tự nhiên tăng dân số học tính bình qn cho 1000 dân số trung bình hay 100 dân số trung bình năm xác định - Mức sinh: Là khả sinh sản thực tế Mức sinh không phụ thuộc vào khả sinh sản mà chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, tuổi kết hôn, thời gian chung sống cặp vợ chồng, nguyện vọng số muốn sinh, biện pháp kế hoạch hóa gia đình vv… Mức sinh yếu tố định biến đổi quy mô cấu dân số chia làm hai loại: + Mức sinh tự nhiên sinh sản khơng có kiểm soát người Trong xã hội phát triển, người thường sinh đẻ tự nhiên ý thức khơng biết sử dụng biện pháp tránh thai, mức sinh cao Thông thường mặt lý thuyết, số tối đa trung bình người phụ nữ có vào khoảng 15 + Mức sinh có kiểm sốt mức sinh có can thiệp người trình sinh sản Ngày hầu tiến hành kiểm sóat mức sinh, nhằm đạt mức sinh phù hợp thơng qua thực sách Dân số biện pháp kế hoạch hóa gia đình, sử dụng phương tiện tránh thai đại - Chất lượng dân số: Là phản ánh đặc trưng thể chất, trí tuệ tinh thần toàn dân số Yếu tố cấu thành đặc trưng chất lượng sống Sức khỏe Sức khoẻ sinh sản (SKSS) [38], [69], [73] + Sức khỏe, Tổ chức Y tế Thế giới (1948) định nghĩa tình trạng phát triển hài hồ người thể lực, trí tuệ khả hồ nhập cộng đồng khơng phải không bệnh tật, ốm đau không tàn phế + Sức khoẻ sinh sản Hội nghị Quốc tế Dân số Phát triển Cairo, Ai Cập (1994) định nghĩa tình trạng khoẻ mạnh thể chất, tinh thần xã hội tất liên quan tới hoạt động chức máy sinh sản, khơng phải khơng có bệnh hay khuyết tật máy SKSS hàm ý người có đời sống tình dục an tồn, thoả mãn họ có quyền sinh sản tự định sinh sản Như vậy, chăm sóc SKSS cụm biện pháp, bao gồm thông tin giáo dục, dịch vụ kỹ thuật, tác động liên tục vào người với chức sinh sản, nâng cao chất lượng sống hạnh phúc gia đình Chất lượng dân số chất lượng sống, phản ánh Chỉ số phát triển người (Human Development Index - HDI), đánh giá thành bình quốc gia với ba tiêu chí cụ thể Đó Sức khỏe, Tri thức Thu nhập Sức khỏe: Một sống dài lâu khỏe mạnh, đo tuổi thọ trung bình Tri thức: Tỷ lệ số người lớn biết chữ tỷ lệ nhập học cấp giáo dục Thu nhập: Mức sống đo thu nhập bình quân đầu người Các số liệu tổng hợp giúp tạo nhìn tổng quát phát triển quốc gia [25], Mahbub ul Haq, nhà kinh tế học người Pakistan, người phát triển HDI vào năm 1990 [75], [80] 1.1.1.2 Khái niệm Kế hoạch hố gia đình [25], [42], [52] - Kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ) nỗ lực Nhà nước, xã hội để cá nhân, cặp vợ chồng chủ động, tự nguyện định số con, thời gian sinh khoảng cách lần sinh nhằm bảo vệ sức khoẻ, nuôi dạy có trách nhiệm, phù hợp với chuẩn mực xã hội điều kiện sống gia đình KHHGĐ khơng đơn giản thuật ngữ kiểm soát sinh sản theo ý muốn, mà có nội dung hàm ý lớn Đó cịn sách phát triển dân số, kinh tế, sách mang lại ổn định trị, xác lập phồn vinh xã hội hạnh phúc gia đình KHHGĐ hoạt động có ý thức cặp vợ chồng, nhằm điều chỉnh số sinh, khoảng cách sinh ý định có thai hay khơng có thai Như thực KHHGĐ đạt nhiều mục tiêu mong muốn đất nước gia đình Với đất nước, KHHGĐ giúp đạt mục tiêu dân số đề chiến lược dân số giai đoạn phát triển Khi tình trạng dân số tăng nhanh KHHGĐ hạn chế sức ép dân số tăng nhanh tới lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội, môi trường; từ giúp cải thiện đáng kể chất lượng sống nhân dân nói chung Ở phạm vi gia đình, kế hoạch hóa gia đình mang lại nhiều lợi ích thiết thực giãn khoảng cách lần sinh, tránh mang thai ngồi ý muốn từ nâng cao sức khỏe bà mẹ; tăng chi phí cho học, có nhiều điều kiện quan tâm đến cách cơng bằng, có thời gian để vui chơi giải trí KHHGĐ cịn giúp nâng cao sức khỏe bà mẹ mang thai nhiều, hạn chế biến chứng trình mang thai nâng cao sức khỏe bà mẹ - Dịch vụ dân số: Là hoạt động phục vụ công tác dân số, bao gồm cung cấp thông tin, tuyên truyền, giáo dục, vận động, hướng dẫn, tư vấn dân số (được gọi chung tuyên truyền, tư vấn) Dịch vụ dân số cung cấp biện pháp chăm sóc sức khỏe sinh sản (CSSKSS), KHHGĐ, nâng cao chất lượng dân số hoạt động khác theo quy định pháp luật [52] Các dịch vụ KHHGĐ cụ thể hóa giáo dục y tế toàn diện, kết hợp hoạt động xã hội cho phép cá nhân, gồm vị thành niên, tự định số lượng thời gian giãn cách đứa trẻ lựa chọn biện pháp để thực điều [70] - Chính sách sách Dân số: Chính sách chuẩn tắc cụ thể để thực đường lối, nhiệm vụ Chính sách thực thời gian định, lĩnh vực cụ thể Theo tổ chức dân số giới, cho sách Dân số cố gắng nhằm tác động tới quy mô, cấu, phân bố dân số hay đặc tính dân số Chính sách Dân số hệ thống biện pháp nhà nước tiến hành nhằm đạt kết tái sản xuất dân số mong muốn Do tính cấp thiết vấn đề tăng quy mô dân số phát triển bền vững, hướng chủ đạo WHO chọn chủ đề KHHGÐ kêu gọi cộng đồng Quốc tế Chính phủ, đặc biệt nước phát triển nên đưa KHHGÐ trở lại vị trí hàng đầu chương trình phát triển Ở nước ta, qua kỳ Đại hội Đảng, Đảng ta có Nghị DS KHHGĐ [42], [43], [44], Đảng rõ điểm công tác DS KHHGĐ, với mục tiêu tổng qt là: Thực gia đình con, khỏe mạnh, tạo điều kiện để có sống ấm no, hạnh phúc Đến nay, cố gắng giải tốt vấn đề dân số quy mô, cấu chất lượng Đồng thời vạch mục tiêu chiến lược cho năm tiếp theo, cơng tác KHHGÐ ưu tiên số [52] 1.1.2 Chính sách Dân số 10 1.1.2.1 Chính sách Dân số số nước giới khu vực Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan, Indonesia Ấn Độ quốc gia có sách Dân số phương pháp thực sách Dân số thuộc diện điển hình giới Tuy nhiên quốc gia có quan chuyên trách riêng DS - KHHGĐ Trung Quốc, Singapore Indonesia Hàn Quốc, Thái Lan Ấn Độ khơng có quan chuyên trách riêng, mà Bộ Y tế tổ chức thực sách Dân số [64], [76] - Chính sách Dân số Trung quốc Trung Quốc xem dân số lớn tài sản quốc gia đề kế hoạch đại nhảy vọt (1958 - 1960) Bởi giai đoạn đầu có luật lệ chống nạo phá thai triệt sản Về sau khơng kiểm sốt tốc độ gia tăng dân số, nên liệt sách hạn chế sinh đẻ, với hiệu vận động sinh đẻ có kế hoạch "chậm, thưa ít" Hiện với sách cứng rắn gia đình có (trừ người thiểu số, người) Kết tổng tỷ suất sinh từ 6,14 (1949) 3,5 vào năm 1962, tiếp đến 2,24 vào năm 1979 Với 1,8 năm 1994 tiếp tục trì đến năm 2010 Việc trì tổng tỷ suất sinh mức 1,8 vòng 15 năm Trung quốc học kinh nghiệm quý báu cho Thế giới, thành cơng sách giảm sinh Tuy nhiên, Trung Quốc lại phải đối mặt với tình trạng cân giới tính sinh trầm trọng, với 118 bé trai 100 bé gái vào năm 1980 Mặc dù vậy, đến năm 2010 quy mô dân số Trung Quốc 1,36 tỷ người, lớn giới chiếm tới 21% dân số giới [41], [59], [76] - Chính sách Dân số Indonesia Năm 1967, số dân 111 triệu người, Chính phủ Indonesia đề sách hạn chế sinh đẻ giảm gia tăng dân số Kết tổng tỷ suất 67 gia đợt truyền thơng lồng ghép với chăm sóc sức khoẻ sinh sản thực dịch vụ KHHGĐ Đó việc làm đầy ý nghĩa thực tiễn, khẳng định công sức đóng góp khơng nhỏ vào thành cơng chương trình DS KHHGĐ tỉnh Bắc Kạn, cán chuyên trách CTVDSTB, đồng thời khẳng định rằng, họ xứng đáng cần phải có chế độ sư quan tâm thoả đáng - Chính sách tuyển dụng chưa hợp lý: Kết nghiên cứu cho thấy vai trò cán chuyên trách xã CTVDSTB công tác DS - KHHGĐ địa phương quan trọng , điều thấy vị trí quan trọng đội ngũ cán Do cần phải có chiến lược tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Tuy nhiên, vấn đề thù lao tuyển dụng hợp lý cán nhân viên CTVDSTB hành chục năm chưa thực hợp lý, đôi với việc tổ chức đào tạo, đào tạo lại học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ ý thỏa đáng Trong nhiệm vụ cấp giao, họ (cấp dưới) phải phấn đấu hoàn thành hoàn thành tốt nhiệm vụ Dù hoàn cảnh cán chuyên trách CTVDSTB người trực tiếp phối hợp triển khai hoạt động tuyên truyền, vận động nhân dân thôn thực công tác DS - KHHGĐ Đồng thời họ người quản lý, tư vấn theo dõi đối tượng sử dụng BPTT, CSSKSS hộ gia đình, theo dõi biến động dân số phản ánh kịp thời khó khăn liên quan người dân cho cán DS - KHHGĐ cấp Rõ ràng họ người đóng vai trị cầu nối cộng đồng với tổ chức máy Chính quyền, người cộng đồng đặt niềm tin (tín nhiệm) hy sinh cộng đồng, họ xứng đáng hưởng chế độ hợp lý 68 4.2.3 Yếu tố kinh tế xã hội công tác DS - KHHGĐ Bắc Kạn tỉnh nghèo nước, tỷ lệ hộ nghèo cịn cao, chiếm 32,13% (2011), có huyện nằm 62 huyện nghèo nước, huyện Pác Nặm huyện Ba Bể Chính vậy, vấn đề lương thực, thực phẩm tinh trạng dinh dưỡng đồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệt phụ nữ trẻ em mối quan tâm lớn tỉnh Đồng thời kinh tế rào cản bà mẹ đến với KHHGĐ nói riêng chăm sóc SKSS nói chung, tác động không nhỏ đến việc thực mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực [50] Mặc dù nước chục năm qua có tăng trưởng mạnh, thu nhập bình quân tăng đáng kể, đời sống nhân dân cải thiện Tuy nhiên, tỉnh Bắc Kạn tỉnh phát triển chậm, có nhiều huyện số huyện nghèo nước [4], [5], [14] Kinh tế khó khăn cản trở cố gắng nhân dân đến với hoạt động cộng đồng xã hội nói chung, cơng tác DS - KHHGĐ nói riêng [19], [45], [59] Nhiều làng đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao, hàng ngày gặp khó khăn cho bữa ăn gia đình Bởi vậy, toan tính họ dừng lại vận may số phận, họ chẳng đòi hỏi tới chế độ Nhà nước, chế độ bảo hiểm người nghèo họ trở thành xa vời [48], [49], [60] Đối tượng thực biện pháp tránh thai cịn thiếu quan tâm gia đình, chí người chồng khơng có hiểu biết thông cảm cho vợ, người phụ nữ gặp khó khăn, nên người phụ nữ có thai có điều kiện chăm sóc, động viên hỗ trợ công việc hàng ngày Đồng thời, người vợ thực biện pháp tránh thai, không đồng thuận người chồng, dễ xẩy xô sát lợi… khơng nghỉ ngơi 69 hay thực kiêng kỵ cần thiết sau đặt dụng cụ tránh thai, hay sau đình thai nghén [62]… Nghiên cứu chưa có điều kiện đề cập cụ thể trình độ học vấn phụ nữ tuổi sinh đẻ, đối tượng ảnh hưởng trực tiếp tới cơng tác DS - KHHGĐ nói chung hoạt động CSSKSS nói riêng Thơng qua số liệu thống kê dân số y tế cho thấy, trình độ học vấn nói chung nhân dân tồn Quốc tỉnh Bắc Kạn nói riêng cịn nhiều hạn chế [4], [5], [14] Trình độ học vấn thấp, trình độ dân chí thấp, bà dân tộc thiểu số hạn chế ngôn ngữ, việc tiếp thu thông tin truyền thơng nói chung DS - KHHGĐ nói riêng Đại phận phụ nữ dân tộc thiểu số vùng cao, vùng sâu sử dụng tiếng dân tộc giao tiếp cho hoạt động thường ngày Đó thói quen mang tính truyền thống tốt đẹp đáng trân trọng Nhưng hạn chế khơng nhỏ, cho phụ nữ tìm hiểu khoa học SKSS, KHHGĐ khả mở mang tầm nhìn, tiếp cận hội nhập với khu vực, với xã hội phát triển Các bà mẹ trẻ thuộc vùng nghèo, chủ yếu học xong tiểu học (>70%), học tiểu học bỏ, có người chưa đọc thông viết thạo, đặc biệt người dân tộc thiểu số, nghe nói tiếng phổ thơng chưa thạo Bởi vậy, nhận thức chung bà mẹ trẻ cịn yếu kém, từ cịn tuổi trẻ, với trình độ học vấn phụ nữ ln gặp khó khăn tiếp thu thơng tin truyền thông giáo dục sức khỏe KHHGĐ Qua số liệu điều tra nghiên cứu cho thấy, trình độ chun mơn cán nói chung cán cơng tác lĩnh vực DS - KHHGĐ tỉnh có cấp mức khiêm tốn (Bảng 3.5 3.6) Đối với đội ngũ cán chuyên trách CTVDSTB có trình độ học vấn phổ cập THCS tiểu học Các cán chuyên trách CTVDSTB người đại diện chăm lo sức khỏe dân số cho cộng đồng, trình độ học tương 70 đương trội không đáng kể so với cộng đồng, khả hiệu thực ?, chất lượng với công tác DS - KHHGĐ mà họ đảm nhận ? Tất vấn đề yếu tố cản trở cho công tác DS - KHHGĐ, thời kỳ khoa học kỹ thuật phát triển xã hội nói chung đất nước ta tương lại, Đảng ta quan tâm có nhiều nghiên cứu đề cập tới [6], [7], [10], [28], [34], [55] Mặc dù chương trình mục tiêu phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em tuổi triển khai 100% xã phường toàn tỉnh Nhưng kết tỷ lệ trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng Bắc Kạn cao, cao tỷ lệ nước thời điểm năm 2005 (25,2%) Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi cao nguyên nhân làm cho tỷ suất chết trẻ em tuổi cao Yếu tố suy dinh dưỡng sức khỏe yếu trẻ em gây tâm lý an tồn cho cha mẹ con, khiến cặp vợ chồng không yên tâm đẻ từ đến nảy sinh tâm lý đẻ dự phịng Vì mức sinh tỉnh thấp thiếu tính bền vững tăng trở lại tình trạng chăm sóc bảo vệ sức khoẻ bà mẹ, trẻ em chưa tốt lên Kết nghiên cứu cho thấy có 75,9%% người trả lời nguyên nhân suy dinh dưỡng trẻ em tuổi thiếu ăn thiếu kiến thức nuôi (Bảng 3.13) Để giảm nhanh tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng cần phải thực đồng giải pháp can thiệp từ bà mẹ đến trẻ em Bắc Kạn tỉnh nghèo lương thực thực phẩm dồi phong phú Nhưng kiến thức chăm sóc ni bà mẹ cịn hạn chế, dinh dưỡng trẻ em không hợp lý Những yếu tố kể trên, ngun nhân sâu xa trình độ học vấn thấp, kiến thức kỹ nuôi thấp 4.2.4 Yếu tố tư tưởng trọng nam nữ tồn Kết nghiên cứu cho thấy 94,1% đối tượng điều tra nghiên cứu trả lời có tâm lý muốn có trai để nối dõi tơng đường trọng nam nữ 71 (Bảng 3.14), tỷ lệ phổ biến 26,2% phổ biến 67,9% Yếu tố tư tưởng thách thức, vấn đề nan giải khơng dễ thay đổi nhận thức hành vi người dân, nhân dân dân tộc thiểu số làm ruộng, nương đơn thuần, không bị lệ thuộc khống chế quan đoàn thể Hiện người dân cịn quan niệm muốn có trai để làm trụ cột gia đình, để ni bố mẹ tuổi già, muốn có đơng để có nhiều người lao động phổ biến Vẫn cịn tình trạng cố tình sinh thứ 3, thứ để mong có trai, nhiều cặp vợ chồng mang thai thứ trở lên không muốn cho người xung quanh biết Đồng thời không cần đăng ký quản lý thai nghén, không cần khám thai chí đẻ nhà Để làm thay đổi định kiến "trọng nam, khinh nữ" cần kiên trì tuyên truyền, vận động, giáo dục làm thay đổi nhận thức, hành vi người dân việc lâu dài, tiến hành sớm chiều Đảng Nhà nước cần có sách cụ thể, giúp nâng cao vị phụ nữ mặt Chú trọng sách an sinh xã hội cho người cao tuổi, đặc biệt nơng thơn (chiếm 70% dân số) người cao tuổi chủ yếu sống dựa vào cháu mà đa số trai Như nghiên cứu S Jatrana (2006) vùng ngoại ô Ấn Độ, có tình trạng vậy, dẫn tới tỷ lệ tử vong sơ simh cao, đặc biệt trẻ gái [78] Phụ nữ người dân tộc thiểu số miền núi thường lấy chồng sinh sớm, đẻ dầy đẻ nhiều, tỷ lệ phụ nữ sinh thứ trở lên cao Trong thời kỳ mang thai khám thai, ốm đau ngày dự kiến sinh mà chưa sinh, không khám chữa bệnh sở y tế, bệnh nặng vào viện Mặt khác, số dân tộc thiểu số né tránh nghi kỵ việc thực biện pháp sinh đẻ có kế hoạch, việc đình thai nghén, chí việc sử dụng dụng cụ tránh thai [51], [73]… 72 4.2.5 Sự phân bố dân cư chưa hợp lý ảnh hưởng đến tốc độ phát triển dân số Tỷ lệ phát triển dân số Bắc Kạn thấp (0,7% vào 2009), tỉnh Bắc Kạn có dân số so với nước (294.660 người, 2009) lý do, thứ tỷ lệ tăng dân số tự nhiên thấp, năm 2009 0,89% (tỷ suất sinh thô 16‰ trừ tỷ suất chết thô 7,1‰) Tỷ suất sinh thơ 21,83‰ (1999) giảm xuống cịn 16‰ (2009), bình quân năm giảm 0,58‰, tiêu giao với mức giảm sinh 0,4‰/ năm [5], [27] Như tỷ suất sinh thô năm 2009 Bắc Kạn thấp so với nước (17,6‰) Tổng tỷ suất sinh (số trung bình phụ nữ độ tuổi sinh đẻ) năm 2009 1,84 con, so với năm 1999 2,61con, giảm 0,77 Thấp mức bình quân nước (2,03 con/phụ nữ) tỉnh lân cận Với kết đó, Bắc Kạn 10 tỉnh có mức sinh thấp nước [4], [5] Thứ hai tỷ lệ tăng dân số học thấp, mức số âm, tình trạng xuất cư nhiều nhập cư Năm 2009 tỷ suất di cư (hiệu số nhập cư với xuất cư) - 11,4‰ (số âm), tức bình quân năm 1000 nhân có 11,4 người chuyển tỉnh khác, dân số chuyển đến tỉnh dân số chuyển tỉnh khác Dân số chuyển chủ yếu tự phát, khơng có quy hoạch nên gây khó khăn cho công tác quản lý dân số, phát triển nguồn nhân lực tỉnh Mặt khác gây tam lý không ổn định cho người liên quan phức tạp cho xã hội Với yếu tố ảnh hưởng đến kết hoạt động công tác DS KHHGĐ Bắc Kạn, phân tích cho thấy, khó khăn thách thức lớn với tỉnh Để giải đề này, không đơn nhiệm vụ quan DS - KHHGĐ, mà cần có vào máy Đảng, Chính quyền cấp tỉnh hưởng ứng nhân dân dân tộc tồn xã hội Mặt khác cần có hỗ trợ giúp đỡ nguồn lực 73 Trung ương, với Bộ, Ngành liên quan khác Nhằm thúc đẩy phát triển kính tế, ổn định xã hội, khơng ngừng nâng cao trình độ dân trí phúc lợi xã hội 4.3 Đề xuất số giải pháp thực công tác DS - KHHGĐ Qua tranh mô tả hoạt động công tác DS - KHHGĐ tỉnh Bắc Kạn nói chung huyện nghiên cứu nói riêng, cho thấy năm qua tỉnh đã đạt thành tựu lớn giảm sinh so với nước Tuy nhiên tiềm ẩn, khó khăn thách thức, đặt với cơng tác DS - KHHGĐ tỉnh, cần có sách hoạch định tầm vĩ mô Cùng với giải pháp cụ thể, hướng cho cơng tác DS - KHHGGĐ có bước mới, đường góp phần đưa nhân dân dân tộc tỉnh Bắc Kạn tới thành công xây dựng phát triển tỉnh nhà năm 2012 - 2020 Trên sở kết nghiên cứu, đề xuất mang tính khả thi hiệu đề cập 4.3.1 Tăng cường lãnh đạo đạo Đảng, Chính quyền cấp Do xác định vai trị, vị trí công tác dân số, coi công tác phận quan trọng Chiến lược phát triển dân số đất nước, vấn đề chi phối tới phát triển kinh tế, xã hội hàng đầu Đồng thời yếu tố để góp phần nâng cao chất lượng sống người, gia đình tồn xã hội Vì vậy, cơng tác DS - KHHGĐ năm qua ln cấp Đảng, Chính quyền quan tâm Điều thể phân cơng nhiệm vụ cụ thể, công tác DS - KHHGĐ, cấp tỉnh, cấp huyện bố trí phó Chủ tịch UBND làm Trưởng ban đạo công tác DS - KHHGĐ Đối với cấp xã, đích thân Chủ tịch UBND xã làm Trưởng ban Các cấp Đảng Chính quyền, 74 có thị, nghị công tác DS - KHHGĐ, mục tiêu giảm sinh đưa vào nghị kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm, đồng thời bổ sung phần kinh phí hỗ trợ cho công tác dân số Bởi vậy, việc đề xuât tăng cường lãng đạo Đảng Chính quyền cấp với cơng tác DS - KHHGĐ hồn tồn hợp lý cần thiết 4.3.2 Hoàn thiện tổ chức máy DS - KHHGĐ cấp huyện, xã Kết nghiên cứu chứng minh, tổ chức máy hoạt động lĩnh vực DS - KHHGĐ có vai trị quan trọng, định thành cơng cơng tác việc thực mục tiêu chương trình Dân số Bởi vậy, năm qua tỉnh tập trung củng cố, kiện tồn tổ chức máy làm cơng tác cấp, trọng đến cấp huyện xã, đảm bảo đủ mạnh để quản lý tổ chức thực có hiệu cơng tác DS - KHHGĐ địa phương Mặt khác, Chi cục DS - KHHGĐ coi trọng nhiệm vụ đào tạo, nâng cao lực quản lý chuyên môn nghiệp vụ DS - KHHGĐ cho đội ngũ công chức, viên chức Tuy nhiên, nhiều yếu tố khác nhau, nên năm qua tỉnh Bắc Kạn chưa có thay đổi mặt tổ chức hợp lý cho máy hoạt động công tác DS - KHHGĐ, với cấp huyện xã Vì vậy, đề xuất hồn thiện cơng tác tổ chức máy DS - KHHGĐ cấp huyện, xã hoàn toàn phù hợp cấp thiết với tình hình tỉnh 4.3.3 Tăng cường cơng tác truyền thông giáo dục, chuyển đổi hành vi Tăng cường công tác truyền thông - giáo dục, nhằm tạo chuyển đổi hành vi bền vững dân số Công tác CSSKSS dựa sở cung cấp đầy đủ, xác thơng tin với nội dung phù hợp, với vùng nhóm đối tượng, trọng hình thức tư vấn, đối thoại trực tiếp với cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ, niên vị thành niên Tập trung đưa hoạt động truyền thơng vào vùng kinh tế xã hội cịn nhiều khó khăn, xã 75 vùng sâu, vùng xa, vùng nghèo có mức sinh tỷ lệ sinh thứ trở lên cao Phối hợp chặt chẽ với ngành công tác tuyên truyền vận động, thơng qua hình thức hợp đồng trách nhiệm Tăng cường kênh tuyên truyền hình thức tuyên truyền phù hợp với nhóm đối tượng Sản xuất, nhân ấn phẩm truyền thông đặc thù, nhiều thứ tiếng dân tộc, tiếng Mông, Dao, Tày… để tuyên truyền cho nhân dân địa bàn vùng sâu, vùng xa, dân tộc thiểu số khơng nghe, nói tiếng phổ thông Công tác truyền thông giáo dục DS - KHHGĐ nước ta, nhiều chục năm qua ln đóng vai trị then chốt, chương trình mục tiêu quốc gia DS – KHHGĐ Đồng thời huy động đông đảo lực lượng xã hội tham gia vào tuyên truyền, vận động DS - KHHGĐ Công tác truyền thông giáo dục nhiều hình thức phong phú, truyền thơng đại chúng (đài phát thanh, truyền hình, báo), truyền thơng trực tiếp đội ngũ cán tuyên truyền viên, chức sắc tơn giáo, già làng, trưởng bản, người có uy tín cộng đồng, đội ngũ cán chuyên trách dân số, cán y tế CTVDSTB Bởi vậy, tạo phong trào xã hội hóa cơng tác dân số, có tác động lớn thành cơng của chương trình DS KHHGGD đất nước, giai đoạn bước vào chặng đường mở cửa hội nhập Mở khả tăng trưởng kinh tế phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Các mơ hình truyền thơng DS - KHHGĐ xây dựng tiếp cận với nhóm đối tượng Các sản phẩm truyền thơng đa dạng hình thức phong phú nội dung Giáo dục dân số đưa vào cấp học phổ thông, chuyên nghiệp, dạy nghề, trường trị, hành trường lực lượng vũ trang, số nghiên đề cập Bởi phát huy hiệu tính bền vững chương trình [26], [28], [34] Thực tiễn nhiều năm qua, khẳng định hiệu hoạt động truyền thơng, giáo dục với nội dung, hình thức cách tiếp cận 76 phù hợp với vùng, nhóm đối tượng hình thành nhận thức, thái độ hành vi đắn Mặt khác, truyền thông thay đổi hành vi giải pháp bền vững nhất, cho hoạt động cộng đồng Chính vậy, việc tăng cường công tác truyền thông giáo dục, chuyển đổi hành vi thiết thực thực có ý nghĩa thực tiễn [66] 4.3.4 Tăng cường hiệu cung cấp dịch vụ DS - KHHGĐ Để tăng cường hiệu cung cấp dịch vụ DS - KHHGĐ, trước mắt cần củng cố kiện toàn mạng lưới cung cấp dịch vụ CSSKSS KHHGĐ tuyến, theo quy định nhiệm vụ, chức trách quyền hạn chuyên môn [21], [22], [24], [70] Tăng cường công tác đào tạo chuẩn quốc gia CSSKSS KHHGĐ cho cán y tế sở, cho cán đội dịch vụ lưu động tuyến huyện, nhằm phục vụ tốt cho đối tượng có nhu cầu Đồng thời nghiên cứu rằng, việc tăng cường công tác truyền thông giáo dục, chuyển đổi hành vi nhằm hạn chế tới mức thấp có thai ngồi ý muốn, giảm nạo phá thai, góp phần nâng cao chất lượng dân số Trong việc cung cấp dịch vụ CSSKSS KHHGĐ chiếm vai trò quan trọng nhất, đặc biệt dân tộc thiểu số miền núi vùng sâu, vùng xa vùng khó khăn Bởi vì, thông qua dịch vụ tạo niềm tin cho cộng đồng, từ mở đường vào nội dung KHHGĐ cách thuận lợi [10], [17], [23], [38] Mặt khác, cần trọng hoạt động cung cấp thông tin, tư vấn sở làm dịch vụ cho khách hàng trước, sau thực dịch vụ CSSKSS Xác định tư vấn nội dung bắt buộc trình cung cấp dịch vụ Đồng thời tăng cường hoạt động tư vấn cộng đồng, mở rộng phương thức tư vấn tư vấn qua điện thoại, qua mạng internet… Nhân đân ta thường có câu “Làm hay nói hay”, nguyện vọng 77 thiết thực đáng mà nhân dân mong đợi trình độ chuyên môn các thầy thuốc Với đặc thù ngành y tế, công tác DS - KHHGĐ cần trọng tăng cường hiệu nhiệm vụ cung cấp dịch vụ DS KHHGĐ cho nhân dân Nếu cán nhân viên quan Dân số nói hay làm hay, chắn hiệu cơng tác Dân số có kết cao mong đợi 4.3.5 Nâng cao chất lượng thông tin liệu DS-KHHGĐ Nâng cao lực thu thập, xử lý cung cấp thông tin liệu dân cư cho đội ngũ cán sở Tăng cường công tác đào tạo đào tạo lại cho cán sở thu thập, cập nhật số liệu khả khai thác phần mềm liệu dùng chung Hoàn thành việc kết nối mạng điện tử từ tỉnh tới huyện với hệ sở liệu khác, tạo môi trường cung cấp đầy đủ thông tin, liệu cho việc lồng ghép yếu tố dân số vào hoạch định sách, xây dựng kế hoạch ngành kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Duy trì thực chế độ báo cáo thống kê chuyên ngành theo Quy định Tổng cục Dân số Bộ Y tế Việc cập nhật thông tin trì đầy đủ, thường xuyên Tuy nhiên trình độ thu thập thông tin hầu hết đội ngũ cộng tác viên yếu, qua kiểm tra giám sát cịn có sai sót, đội ngũ cán chuyên trách cộng tác viên thường xuyên có thay đổi nên chất lượng báo cáo thấp Bởi việc không ngừng nâng cao chất lượng lực thông tin, liệu dân số dân cư cấp thiết sát thực với nhu cầu công tác Dân số tỉnh xu thời đại thông tin điện tử tương lai lâu dài 78 KẾT LUẬN Kết hoạt động công tác DS - KHHGĐ tỉnh Bắc Kạn năm (2005 - 2010) Công tác DS - KHHGĐ tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2005-2010 đạt kết chủ yếu sau: - Quy mơ dân số tỉnh khơng lớn có 296.500 người (2010) Tổng tỷ suất sinh 1,85 con, thấp mức sinh thay (2,1 con) Tỷ suất sinh thô thấp 15,6‰ (2010) Tỷ suất chết thô 5,3‰, tỷ suất chết trẻ em tuổi 16,2‰ (2010) Số phụ nữ độ tuổi sinh đẻ (15-49 tuổi) có chồng huyện Pác Nặm cịn lớn 76% tiềm sinh huyện cịn nhiều - Tỷ số giới tính sinh bình quân huyện 119 bé trai/ 100 bé gái cao giới hạn bình thường (103-108) Thị xã Bắc Kạn cao (130,2 bé trai /100 bé trai) Bắc Kạn thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” cần tận dụng lợi - Mật độ dân số năm 2010 thị xã Bắc Kạn 274 người/km2 gấp lần mật độ dân số chung toàn tỉnh (61 người/km2) - Tuổi thọ trung bình người Bắc Kạn 71,5 tuổi (nam 68,7 nữ 74,5), thấp tuổi thọ trung bình chung nước, tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng cao (25,4%) Yếu tố chủ yếu ảnh hƣởng đến kết thực công tác DS KHHGĐ tỉnh Bắc Kạn 79 - Việc giải thể Uỷ ban DS - GĐTE cấp, chậm thành lập Chi Cục DS - KHHGĐ tỉnh TTDS - KHHGĐ huyện gây xáo trộn hẫng hụt cho số cán làm công tác DS - KHHGĐ - Thù lao cán chuyên trách DS - KHHGĐ xã, phường, thị trấn thấp (200.000đ/người/tháng) chưa tương xứng công sức họ bỏ Cán dân số xã chưa tuyển dụng thành viên chức trạm y tế theo Thông 05 Bộ Y tế chưa động viên kịp thời - Kinh tế kiến thức dinh dưỡng hợp lý nuôi bà mẹ, yếu tố dẫn tới tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em tuổi Yếu tố suy dinh dưỡng sức khỏe trẻ em gây tâm lý an toàn cho cha mẹ con, cản trở đến cơng tác Dân số thực mục tiêu nâng cao chất lượng dân số, chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng sống, gia đình tồn xã hội - Tâm lý muốn sinh trai phổ biến cán nhân dân, nguyên nhân dẫn đến cân giới tính sinh địa phương Đề xuất số giải pháp chiến lƣợc thực công tác DS KHHGĐ giai đoạn 2011 - 2015 - Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp Đảng, Chính quyền cơng tác Dân số, CSSKSS - Hồn thiện cơng tác cấu tổ chức máy DS - KHHGĐ cấp huyện xã, nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác dân số, CSSKSS sở để đưa công tác truyền thông, giáo dục, cung cấp dịch DS - KHHGĐ đến hộ gia đình vùng sâu, vùng xa, vùng cao - Tăng công tác truyền thông giáo dục chuyển đổi hành vi, với nội dung phù hợp, ý vùng dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa Huy động phối hợp rộng rãi ban ngành, tổ chức trị - xã hội cộng đồng tham gia công tác truyền thông, giáo dục DS - KHHGĐ 80 - Kiện toàn tăng cường hiệu mạng lưới cung cấp dịch vụ theo phân cấp kỹ thuật, tập trung cho vùng khó khăn, đảm bảo cung cấp gói dịch vụ dân số, chăm sóc sức khoẻ sinh sản thiết yếu cho tuyến huyện đặc biệt tuyến xã, tạo niềm tin cho công đồng 81 KHUYẾN NGHỊ Cùng với cơng tác củng cố, kiện tồn tổ chức máy DS - KHHGĐ cấp huyện, xã nâng cao lực đội ngũ cán bộ, cấp lãnh đạo Đảng, Chính quyền quan y tế tăng cường lãnh đạo, đạo công tác DSKHHGĐ nhằm trì mức sinh hợp lý tỉnh Bắc kạn Chi cục Dân số cần tham mưu đề xuất phương án kịp thời để đối phó với tình hình bất cân giới tính phát sinh, với việc nâng cao chất lượng dân số, chăm sóc sức khỏe người già, trẻ em Đồng thời với mở rộng đào tạo đào tạo lại, giúp nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ, nhân viên quan Dân số cấp cộng tác viên dân số thôn bản, nhằm đáp ứng nguồn nhân lực tốt cho máy DS - KHHGĐ tỉnh tương lai ... hoạch hố gia đình tỉnh Bắc Kạn năm qua Vì chúng tơi chọn đề tài ? ?Thực trạng cơng tác Dân số - Kế hoạch hóa gia đình tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2005- 2010 đề xuất giải pháp can thiệp? ?? Mục tiêu đề tài là:... giá thực trạng công tác DS - KHHGĐ tỉnh Bắc Kạn năm (2005 - 2010) Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến kết thực công tác DS - KHHGĐ tỉnh Bắc Kạn Đề xuất số giải pháp chiến lược để thực công tác. .. giá kết công tác DS - KHHGĐ tỉnh Bắc Kạn 4.1.1 Về quy mô dân số - Năm 2010 dân số Bắc kạn 296.500 người, 25.500 người so với so với dự báo mục tiêu chiến lược dân số Bắc Kạn giai đoạn 20012010

Ngày đăng: 19/03/2021, 23:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan