Thực trạng bệnh sâu răng và kết quả dự phòng sâu răng số 7 bằng phương pháp trám bít hố rãnh ở học sinh lớp 6 tại trường trung học cơ sở chi lăng thành phố lạng sơn
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,81 MB
Nội dung
O Ụ V OT O Ọ T N UY N Y TẾ Ọ Y ƢỢ TRƢỜN O N T Ự TR N Ự P ỊN TRÁM BÍT TRUN Ọ VĂN TỪ ỆN SÂU RĂN V KẾT QUẢ SÂU RĂN SỐ ẰN P ƢƠN Ố RÃN Ơ SỞ LUẬN VĂN Ở Ọ SN LĂN , T LỚP T N P TRƢỜN P ỐL N UY N K OA ẤP THÁI NGUYÊN – NĂM 2016 P SƠN O Ụ V OT O Ọ T N UY N Y TẾ Ọ Y ƢỢ TRƢỜN O N T Ự TR N Ự P ỊN TR M ÍT TRUN Ọ VĂN TỪ ỆN SÂU RĂN V KẾT QUẢ SÂU RĂN SỐ ẰN P ƢƠN Ố RÃN Ơ SỞ Ở Ọ SN LĂN , T LỚP T N Mã số : CK 62 72 76 01 UY N K OA ẤP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS L T Ị T U ẰN THÁI NGUYÊN – NĂM 2016 P TRƢỜN P ỐL N huyên ngành: Y tế công cộng LUẬN VĂN P SƠN LỜ AM OAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn tồn trung thực chưa cơng bố luận văn khác Tác giả luận văn oàng Văn Từ LỜ M ƠN Sau thời gian nghiên cứu, đến tơi hồn thành luận văn bảo vệ tốt nghiệp theo kế hoạch Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Có kết này, trước hết cho gửi lời cám ơn Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo, thầy giáo, cô giáo Khoa Y tế công cộng, Khoa Răng Hàm Mặt phòng ban Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng kính trọng, biết ơn cô giáo Lê Thị Thu Hằng, Tiến sĩ - Trưởng Bộ môn Nha khoa dự phịng Phát triển, Phó Trưởng khoa Răng Hàm Mặt - Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng gửi lời cám Sở Y tế Lạng Sơn; Ban Giám đốc, cán bộ, viên chức Khoa Răng hàm mặt Bệnh viện đa khoa tỉnh Lạng Sơn; Ban Giám hiệu, thầy, cô giáo Khoa Y tế sở - Trường Cao Đẳng Y tế Lạng Sơn; Ban Giám hiệu, thầy cô giáo học sinh Trường Trung học sở Chi Lăng, thành phố Lạng Sơn tạo điều kiện tốt trực tiếp hỗ trợ, giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin trân trọng gia đình, bàn bè, đồng nghiệp người thân ln động viên, khuyến khích, tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập hồn thành khóa học Thái Ngun, tháng 11 năm 2016 Tác giả Hoàng Văn Từ AN DMFT MỤ Ữ V ẾT TẮT Decay Missing Filling Teeth (Sâu trám vĩnh viễn) dmft Decay Missing Filling Teeth (Sâu trám sữa) GIC Glass Ionomer Cement ICDAS International Caries Detection and Assessment System (Hệ thống đánh giá phát sâu quốc tế) THCS Trung học sở Rtr Răng phía trước Rhn Răng hàm nhỏ Rhl Răng hàm lớn WHO Tổ chức Y tế Thế giới MỤ LỤ ẶT VẤN Ề hƣơng 1: TỔN QUAN 1.1 Bệnh sâu 1.1.1 Khái niệm sâu 1.1.2 Nguyên nhân số yếu tố liên quan đến sâu 1.1.3 Bệnh sinh sâu 1.1.4 Tình hình sâu trẻ em giới Việt Nam 1.1.5 Biện pháp dự phòng sâu rãnh 12 1.2 Dự phịng sâu trám bít hố rãnh 15 1.2.1 Nguyên lý dự phòng sâu phương pháp trám bít hố rãnh 15 1.2.2 Kỹ thuật trám bít hố rãnh .16 1.2.3 Các nghiên cứu dự phịng sâu trám bít hố rãnh 18 1.2.4 Vài nét tình hình kinh tế, xã hội điều kiện tự nhiên thành phố Lạng Sơn 19 hƣơng 2: Ố TƢỢN V P ƢƠN P PN N ỨU 23 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 23 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 23 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .24 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu 25 2.2.3 Quy trình nghiên cứu 29 2.2.4 Các tỉêu nghiên cứu 31 2.2.5 Kỹ thuật thu thập số liệu 35 2.2.6 Phương pháp khống chế sai số .35 2.2.7 Phương pháp phân tích, xử lý thơng tin, số liệu 35 2.3 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 36 hƣơng 3: KẾT QUẢ N N ỨU 37 3.1 Thực trạng sâu 37 3.1.1 Đặc điểm chung .37 3.1.2 Thực trạng sâu .38 3.2 Kết can thiệp trám bít hố rãnh 45 hƣơng 4: N LUẬN 49 4.1 Thực trạng sâu học sinh lớp 49 4.2 Kết trám bít hố rãnh 58 4.2.1 Sự lưu giữ miếng trám sau tháng 60 4.2.2 Kết trám bít hố rãnh 64 4.3 Tính giá trị khả áp dụng 67 KẾT LUẬN 68 K UYẾN N T Ị 69 L ỆU T AM K ẢO P Ụ LỤ AN MỤ ẢN Bảng 1.1 Mức độ mắc sâu quần thể theo số DMFT trẻ 12 tuổi Bảng 1.2 Tình hình sâu năm trở lại Bảng 1.3 Thống kê Tổ chức y tế giới sâu trẻ 12 tuổi toàn cầu Bảng 1.4 Mục tiêu tồn cầu dự phịng sâu trẻ em đến năm 2010 12 Bảng 2.1 Bảng mã phân loại sâu WHO, 2013 32 Bảng 2.2 Tiêu chí đánh giá độ lưu giữ miếng trám theo Taco Pilot 34 Bảng 3.1 Phân bố học sinh theo giới tính 37 Bảng 3.2 Phân bố học sinh theo dân tộc 37 Bảng 3.3 Phân bố sâu theo giới tính đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.4 Phân bố sâu theo dân tộc đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.5 Tỷ lệ sâu trám đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.6 Chỉ số sâu trám đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.7 Phân bố tần xuất sâu theo nhóm hàm 40 Bảng 3.8 Tỷ lệ học sinh sâu phân tầng theo nhóm hàm 41 Bảng 3.9 Tình trạng sâu trám nhóm học sinh bị sâu 42 Bảng 3.10 Chỉ số sâu trám nhóm sâu 42 Bảng 3.11 Tình trạng hàm lớn thứ hai hàm bên trái 43 Bảng 3.12 Tình trạng hàm lớn thứ hai hàm bên phải (R47) 44 Bảng 3.13 Đánh giá tồn miếng trám bít hàm lớn hàm sau tháng 45 Bảng 3.14 Đánh giá tồn miếng trám bít hàm lớn hàm sau tháng 46 Bảng 3.15 Kết dự phòng sâu trám bít hố rãnh sau tháng 46 Bảng 3.16 Kết dự phòng sâu trám bít hố rãnh sau tháng 47 Bảng 3.17 Kết dự phòng sâu trám bít hố rãnh sau tháng theo giới tính 47 Bảng 3.18 Kết dự phịng sâu trám bít hố rãnh sau tháng theo dân tộc 48 Bảng 3.19 Kết dự phịng trám bít hố rãnh 48 Bảng 4.1 Tỷ lệ sâu học sinh 12 tuổi Việt Nam 52 Bảng 4.2 Chỉ số DMFT (Sâu Mất Trám Răng) học sinh 12 tuổi Việt Nam 55 Bảng 4.3 Độ lưu giữ miếng trám bề mặt sau tháng 61 Bảng 4.4 Độ lưu giữ miếng trám bề mặt sau tháng 63 Bảng 4.5 Kết dự phịng sâu trám bít hố rãnh sau tháng 65 AN MỤ ỂU Ồ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ mắc sâu đối tượng nghiên cứu 38 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ học sinh sâu theo đối tượng nghiên cứu 41 Biểu đồ 3.3 Tỷ học sinh sâu theo nhóm học sinh bị sâu 43 Biểu đồ 3.4 Đặc điểm hố rãnh mặt nhai 37 44 Biểu đồ 3.5 Đặc điểm hố rãnh mặt nhai 47 45 18 Huỳnh Anh Lan (2005), Tóm tắt buổi thảo luận hội thảo ORCA lần thứ 50 (tài liệu dịch), Cập nhật Nha khoa, Nhà xuất Y học thành phố Hồ Chí Minh, Tập 1, tr 94 - 98 19 Nguyễn Hồng Lợi (2006), Nhận xét hiệu trám dự phòng sâu rãng trám bít hố rãnh học sinh di tật bẩm sinh khe hở mơi vịm miệng - 12 tuổi Thừa Thiên Huế, Tạp chí y học thực hành, Tập 558, số 11, tr 20 – 22 20 Phùng Thị Thanh Lý (2004), Ðánh giá hiệu trám bít hố rãnh dự phòng sâu rãng GC Fuji III, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 21 Võ Trương Như Ngọc (2015), Răng học sinh em - dành cho học viên sau đại học, Nhà xuất đại học Huế, tr 414 – 419 22 Trần Thúy Nga (2010), Nha khoa học sinh em, Dự phòng điều trị sâu hố rãnh, Nhà xuất y học thành phố Hồ Chí Minh, tr.365 – 383 23 Lê Bá Nghĩa (2009), Nghiên cứu mối liên quan kiến thức, thái độ, hành vi chăm sóc miệng sâu vĩnh viễn học sinh 12 - 15 tuổi Trường THCS Tân Mai, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 24 Võ Trương Như Ngọc, Lương Minh Hằng Nguyễn Anh Tuấn (2014), Nghiên cứu hiệu trám bít hố rãnh rãng hàm lớn thứ học sinh em clinpro – sealant, Tạp chí y học thực hành, Tập 903, tr 73 - 76 25 Võ Trương Như Ngọc (2013), Răng học sinh em - Giáo trình dành cho sinh viên đại học, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr 97 – 99 26 Võ Thế Quang (1993), Điều tra sức khỏe miệng Việt Nam – 1990, Kỷ yếu cơng trình khoa học 1975-1993, Viện Răng Hàm Mặt thành phố Hồ Chí Minh, tr 17 - 21 27 Lâm Nhật Tân (2010), Tình trạng sức khỏe miệng học sinh em lứa tuổi 12 15 thành phố Cần Thơ năm 2010, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 28 Trần Ngọc Thành (2007), Thực trạng sâu hố, rãnh đánh giá hiệu trám bít hố, rãnh 6, học sinh tuổi đến 12, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Răng Hàm Mặt, tr 50 – 100 29 Nguyễn Hà Thu, Nguyễn Vãn Hiệp, Trần Thị Mỹ Hạnh (2014), Nhận xét hiệu GIC fuji VII trám bít hố rãnh rãng hàm lớn thứ học sinh - 12 tuổi làng học sinh mồ côi Birla - Hà nội 2014, Tạp chí y học Việt Nam, Tập 424, số 2, tr 130 - 134 30 Lê Đức Thuận (2005), “Tình trạng sâu răng, hiểu biết thực hành vệ sinh miệng học sinh tuổi 12 số trường phổ thông sở thành phố Hải Dương”, Tạp chí y học thực hành, Tập 510, số 4, tr 27 – 29 31 Nguyễn Thị Thúy (2014), Nhận xét kết trám bít hố rãnh rãng hàm lớn thứ hàm học sinh em tuổi Clinpro - sealant GC fuji VII, Luận vãn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 32 Đỗ Quốc Tiệp (2015), Thực trạng bệnh miệng học sinh trung học sở thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, Tạp chí thơng tin khoa học cơng nghệ tỉnh Quảng Bình, Tập 3, tr 42 - 46 33 Tổng cục thống kê (2010), Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009, Nhà xuất thống kê, tr 889 34 Trần Văn Trường, Trịnh Đình Hải (2001), Ðiều tra sức khỏe rãng miệng toàn quốc Việt Nam (1999 - 2000), Nhà xuất Y học, tr 33 - 42 35 Vũ Mạnh Tuấn (2000), Điều tra tình trạng sâu học sinh - 12 tuổi khảo sát nồng độ fluo số nguốn nước thị xã Hịa Bình, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 36 Trần Thị Bích Vân, Hồng Trọng Hùng, Ngơ Un Châu cộng (2010), Theo dõi dọc năm bệnh sâu học sinh 12 tuổi (Nghiên cứu trường THCS An Lạc, Bình Tân, thành phố Hồ Chí Mính), Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, Tập 14, số 1, tr 226 - 237 37 Phan Thị Trường Xuân, Nguyễn Thị Kim Anh (2014), Tình hình sức khỏe miệng học sinh 12 tuổi TP Long Xuyên - An Giang, Kỷ yếu Hội nghị khoa học 10/2014 - Bệnh viện An Giang, tr 141 – 151 T L ỆU T ẾN AN 38 Agrawal A and Shigli A (2016), “Comparison of six different methods of cleaning and preparing occlusal fissure surface before placement of pit and fissure sealant: An in vitro study”,Journal of Indian society of endodontics and preventive dentistry, vol 1, no 30, pp 51 - 55 39 Ahovuo-Saloranta A., Nordblad A., Worthington H., Mäkelä M (2004), “Pit and fissure sealants for preventing dental decay in the permanent teeth of children and adolescents (Review)”, The Cochrane Collaboration Published, vol 8, no.4, pp 33 – 40 40 Constantine J.O., Elias D.B., Eleni M.H., Argyro P (2011), “Prevalence of sealants in relation to dental caries on the permanent molars of 12 and 15-year-old Greek adolescents A national pathfinder survey”, BMC Public Health, vol 11, pp - 41 Faraz A.F., Imran A.M (2015), “Prevalence of dental caries in primary and permanentteeth and its relation with tooth brushing habits among schoolchildren in Eastern Saudi Arabia”, Saudi Med J, vol 36, no 6, pp 373 - 342 42 Fejerskov O., Manji F (1990),“Reactor paper: risk assessment in dental caries In: Bader JD, ed Risk assessment in dentistry”, Chapel Hill University of North Carolina Dental Ecology, pp 215–217 43 Han-Na K., Dong-Hun H., Eun-Joo J (2016), “The decline in dental caries among Korean children aged and 12 years from 2000 to 2012 focusing SiC Index and DMFT”, BMC oral healh, vol 16, pp - 44 Herrera M S., Medina-Solis C E., Islas-Granillo H et al (2014),“Sociodemographic, Socio-economic, Clinical and Behavioural Factors Modifying Experience and Prevalence of Dental Caries in the Permanent Dentition”, West Indian Med J, vol 63, no 7, pp 752 – 757 45 Irigoyen M E., Sanchez-Hinojosa G (2000), “Changes in dental caries prevalence in 12-year-old students in the State of Mexico after years of salt fluoridation”, Caries Res, vol 34, no.4, pp 303 - 307 46 Janessa L.E., Fernanda T., Marta D.M.O, (2016), “Association between dental caries and socioeconomic factors in schoolchildren - A multilevel analysis”, Brazilians dental journal, vol 27, no 1, pp 72 - 78 47 José-Manuel A., Teresa B., José-María M (2010),“Caries prevalence in children from Valencia (Spain)using ICDAS II criteria”, Med Oral Patol Oral Cir Bucal, vol 19, no 6, pp 574 -580 48 Nanna J and Poul E.P (2009), “Oral health and the impact of sociobehavioural factors in a cross sectional survey of 12-year old school children in Laos”, BMC Oral Health, vol 9, no 29, pp - 11 49 Neslio J.V., Carlos M.P., Paula C.F (2015), “Prevalence of dental caries and fissure sealant in Portuguese Sample of Adolescents”, Plos one, vol 10, no.3, pp - 12 50 Ramya R.I (2013), “Comparisons of invitro Penetration and Adaptation of Moisture Tolerant Resin Selant and Conventional Resin Sealant in Different fissure types”, The Chinese journal of dental research,vol 16, no 2, pp 127 - 136 51 Richa G., Archita V., and K L.V (2015), “Oral hygiene practices and dental caries prevalence among 12 & 15 years school children in Ambala, Haryana -A cross-sectional study”, J ClinExp Dent, vol 7, no 3, pp 374 - 379 52 Shanthi M., Vishnuvardhan R.B., Venkataramana V (2014), “Relationship Between Drinking Water Fluoride Levels, Dental Fluorosis, Dental Caries andAssociated Risk Factors in 9-12 Years Old School Children of Nelakondapally Mandal ofKhammam District, Andhra Pradesh, India: A Cross-sectional Survey”, Journal of International Oral Health, vol 6, no 3, pp 106 - 110 53 Simonsen R.J (2011),“A review of the clinical application and performance of pit and fissure sealants”,Australians Dental Journal, vol.56, no 1, pp 45 - 58 54 Simonsen R.J (1996), “Glass Ionomer as Fissure Sealant – a Critical review”, Journal of Public Health Dentistry, vol.56, no.3, pp 146 – 149 55 WHO (2003), “Global goals for oral health 2020”, International Dental Journal, vol 53, no 5, pp 285 - 288 56 WHO (2013), Oral health survey basic methods, 5th ed., WHO Library Cataloguing-in-Publication Data 57 WHO Global Oral Health Programme(2015), Global DMFT for 12-yearoldstrends, Online: http://www.mah.se/CAPP/Country-Oral-Health- Profiles/According-to-Alphabetical/Global-DMFT-for-12-year-olds2011/, Accessed on 01/09/2016 58 Zander A., Sivaneswaran S., Skinner J (2013), “Risk factor for dental caries in small rural and regional Australian communities”, Rural and Remote Health, vol 13, no 3, pp 1-9 Phụ lục THÔNG TIN CHO ỆN N ÂN (Chấp thuận tham gia nghiên cứu) Giới thiệu nghiên cứu Trám bít hố rãnh thủ thuật đặt lớp vật liệu mỏng (GC Fuji VII) lên hố rãnh mặt nhai hàm để phòng chống sâu Đây phương pháp tiên tiến, đại chứng minh nhiều nước giới Việt Nam kết rõ rệt phòng chống sâu khuyến cáo nên áp dụng rộng rãi Trám bít hố rãnh khơng đau, khơng ảnh hưởng đến hoạt động chức răng, tạo điều kiện dễ vệ sinh mặt nhai, giảm hình thành mảng bám mặt nhai, chất trám bít giải phóng Fluoride cho men giúp men bền vững Răng có khe rãnh sâu làm phương pháp chải tạo điều kiện lắng đọng thức ăn, lưu trú vi khuẩn gây sâu Đây nghiên cứu Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên phê duyệt nhằm đánh giá kết dự phòng sâu trám bít hố rãnh Thơng tin nghiên cứu Tên chƣơng trình nghiên cứu: Thực trạng bệnh sâu kết dự phòng sâu số phương pháp trám bít hố rãnh học sinh lớp Trường trung học sở Chi Lăng, thành phố Lạng Sơn Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả thực trạng sâu học sinh Lớp Trường trung học sở Chi Lăng, thành phố Lạng Sơn năm 2015 Đánh giá kết dự phịng sâu số phương pháp trám bít hố rãnh sử dụng GC Fuji VII học sinh lớp Trường trung học sở Chi Lăng, thành phố Lạng Sơn năm 2015 Thời gian, địa điểm thực hiện: 10/2015 đến 7/2016 Tại Trường trung học sở Chi Lăng, thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn ối tƣợng nghiên cứu: - Tiêu chuẩn lựa chọn: hàm lớn số hàm với tiêu chuẩn: Hệ thống hố rãnh phức tạp và/hoặc học sinh có nguy sâu cao Răng bộc lộ đầy đủ mặt nhai mọc đủ cao để lập Đồng ý hợp tác nghiên cứu - Tiêu chuẩn loại trừ: vắng mặt vào ngày khám can thiệp ác bƣớc tiến hành can thiệp: - Khám miệng cho học sinh nhăm xác định hàm lớn thứ hai hàm có cấu trúc hố rãnh có định trám bít hố rãnh - Lựa chọn học sinh có hàm lớn thứ hai hàm lành mạnh có định trám bít hố rãnh chia thành hai nhóm: nhóm can thiệp (trám bít hố rãnh răng), nhóm đối chứng (khơng trám bít hố rãnh) Khám đánh giá, theo dõi định kỳ sau tháng, tháng Kỹ thuật trám bít hố rãnh theo khuyến cáo nhà sản xuất tiến hành trường học Vật liệu Fuji VII vật liệu Cục quản lý Thuốc Thực phẩm Việt Nam cấp phép lưu hành Việt Nam, khuyến cáo lâm sàng để sử dụng trám bít hố rãnh ác nguy bất lợi: Hiện chưa có báo cáo nghiên cứu giới ghi nhận tác dụng phụ Fuiji VII trám bít hố rãnh Trong q trình nghiên cứu có vấn đề xảy hai bên gặp gỡ để giải vấn đề Lợi ích từ nghiên cứu: - Học sinh khám theo dõi miệng định kỳ miễn phí suốt thời gian nghiên cứu năm sau nghiên cứu kết thúc Anh/chị thơng báo tình trạng của anh/chị, tư vấn để dự phòng điều trị sâu cho anh/chị - Tất học sinh dự phòng sâu trám bít hố rãnh nghiên cứu (đối với nhóm can thiệp) sau nghiên cứu kết thúc (đối với nhóm đối chứng) - Răng hàm bị sâu giai đoạn tạo thành lỗ hàn miễn phí trường GIC – Fuji VII anh/chị đồng ý - Anh/chị KHÔNG phải trả khoản chi phí cho việc chăm sóc điều trị miệng anh/chị liên quan đến nghiên cứu Sự tự nguyện tham gia: Sự tham gia của anh/chị hồn tồn tự nguyện rút khỏi chương trình lúc Trong trường hợp nào, anh/chị không bị quyền lợi chăm sóc sức khoẻ mà anh/chị hưởng ảm bảo bí mật: Mọi thơng tin anh/chị giữ kín khơng tiết lộ cho khơng có liên quan Chỉ nghiên cứu viên, quan quản lý quyền xem bệnh án cần thiết Tên anh/chị không ghi báo cáo thơng tin nghiên cứu Nếu anh/chị có vấn đề hay câu hỏi liên quan đến nghiên cứu hay quyền lợi anh/chị với tư cách người tham gia, hay thiệt hại liên quan đến nghiên cứu, xin liên hệ: Tên bác sĩ:…………………………Điện thoại:…………… Xin dành thời gian để hỏi câu hỏi trước ký cam kết P ẦN AM KẾT am kết từ gia đình bệnh nhân: Tôi đọc Hoặc nghe đọc phiếu chấp thuận này: (Gạch câu không áp dụng) Tôi cung cấp đầy đủ thông tin nguy lợi ích việc cho tham gia vào nghiên cứu tơi có đủ thời gian để suy nghĩ định Tơi hiểu rõ việc trám bít hố rãnh để dự phịng sâu hồn tồn tự nguyện Tơi ỒN Ý tự nguyện cho tham gia nghiên cứu: Thực trạng bệnh sâu kết dự phòng sâu số phương pháp trám bít hố rãnh học sinh lớp Trường trung học sở Chi Lăng, thành phố Lạng Sơn Tôi hiểu tơi rút khỏi nghiên cứu Tôi giữ cam kết để tham khảo Bố mẹ hay người giám hộ hợp pháp ghi ký tên đây: Họ tên phụ huynh học sinh:… Tên học sinh: Lớp… Quan hệ với bệnh nhân: Ngày SĨ LẤY AM KẾT (Ký, ghi rõ họ tên) P Ụ UYN tháng năm 2015 Ọ SN (Ký, ghi rõ họ tên) Phụ lục TRƢỜN Ọ Y ƢỢ T P Số phiếu: N UY N ẾU K M RĂN Họ tên học sinh .Tuổi…… Giới tính: Nam/Nữ Dân tộc: Lớp : ………………………………………………………………………… Ngày khám:………… .Bác sĩ khám 17 16 15 14 13 12 11 21 22 23 24 25 26 27 47 46 45 44 43 42 41 31 32 33 34 35 36 37 Bảng mã phân loại sâu WHO, 2013 Mã số Tình trạng Lành mạnh Sâu Răng hàn có sâu Răng hàn khơng có sâu Mất sâu Mất khơng sâu Trám bít hố rãnh Cầu răng, mặt dán, chụp Răng chưa mọc T Chấn thương Không khám Phụ lục Một số hình ảnh trình thực nghiên cứu ồn bác sĩ khám, chữa cho học sinh Phỏng vấn trực tiếp đối tƣợng nghiên cứu Khám miệng cho học sinh lớp A B ình 2.4 Răng 37 sau trám bít hố rãnh A: Ngay sau trám bít hố rãnh B: Sau trám bít hố rãnh tháng C: Sau trám bít hố rãnh tháng C i ... trung học sở Chi Lăng, thành phố Lạng Sơn" với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng sâu học sinh Lớp Trường trung học sở Chi Lăng, thành phố Lạng Sơn năm 2015 Đánh giá kết dự phòng sâu số phương pháp trám. .. 46 Bảng 3.15 Kết dự phòng sâu trám bít hố rãnh sau tháng 46 Bảng 3. 16 Kết dự phòng sâu trám bít hố rãnh sau tháng 47 Bảng 3. 17 Kết dự phòng sâu trám bít hố rãnh sau tháng theo... ngừa sâu hố rãnh sau vĩnh viễn mọc 15 1.2 Dự phịng sâu trám bít hố rãnh 1.2.1 Nguyên lý dự phòng sâu phương pháp trám bít hố rãnh Cho đến dự phịng điều trị sâu hố rãnh trám bít hố rãnh coi phương