Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
1 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC THÁI NGUYấN NGUYỄN ĐÌNH HÙNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC, VÀ KẾT QUẢ CỦA BIỆN PHÁP TRUYỀN THÔNG, PHÒNG CHỐNG BỆNH DẠI TẠI TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN ÁN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II Thái Nguyên - Năm 2012 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong nhiều năm qua bệnh dại vấn đề quan trọng gây ảnh hƣởng lớn đến kinh tế sức khỏe ngƣời, trƣớc năm 1996 trung bình năm nƣớc ta có khoảng 300.000 đến 400.000 ngƣời bị súc vật cắn phải tiêm phịng vác xin dại, đặc biệt có tới 500 ngƣời chết lên dại, bệnh xảy chủ yếu tỉnh thành phố phía Bắc Nguyên nhân gây nên tử vong số chó bị nhiễm vi rút dại lớn, lƣu hành hầu hết tỉnh, thành phố, chó ni ƣớc tính khoảng 6-8 triệu con, số lớn khơng đƣợc quản lí tiêm phịng đầy đủ kịp thời Do hiểu biết ngƣời dân hạn chê nên chƣa biết cách sử lí vết thƣơng, khơng tiêm tiêm muộn, tiêm vác xin không đủ liều chữa đông y Tuy nhiên, bệnh dại nƣớc ta vấn đề nan giải gây ảnh hƣởng đến tính mạng tiền ngƣời dân Đặc biệt với gia tăng bệnh dại nƣớc châu á, đông á, bệnh dại việt Nam gia tăng rõ rệt, số tỉnh có tỷ lệ ngƣời chết dại cao : Phú Thọ, Tuyên Quang, Yên Bái Hà Tây Theo ƣớc tính Tổ chức y tế giới (TCYTTG) hàng năm có khoảng 60.000 - 70.000 ngƣời chết bệnh dại, 90% số ca tử vong đƣợc thông báo từ nƣớc phát triển châu Phi, châu Á vùng Nam Mỹ Từ năm 2004-2007, bệnh dại nƣớc Đông Nam Á diễn biến phức tạp, có chiều hƣớng tăng lên rõ rệt[58] Ở Việt Nam, nhiều năm qua bệnh dại vấn đề y tế quan trọng gây ảnh hƣởng lớn kinh tế sức khoẻ ngƣời Bệnh xảy chủ yếu tỉnh, thành phố Miền Bắc Nguyên nhân gây nên tử vong số chó bị nhiễm virus dại nƣớc ta lớn, lƣu hành hầu hết tỉnh, thành phố Ngƣời bị chó dại cắn khơng đƣợc điều trị dự phòng vắc xin huyết kháng dại đầy đủ kịp thời [33] Tuyên Quang tỉnh miền núi phía Bắc có diện tích tự nhiên 5.800km2, dân số 720.000 ngƣời, có huyện thành phố, gồm 141 xã phƣờng, qua tình hình bệnh dại gây tử vong ngƣời, tỉnh Tuyên Quang đứng thứ 28 tỉnh phía Bắc Việt Nam Hàng năm số ngƣời đến tiêm phòng vắc xin khoảng 3000 - 3500 ngƣời Từ năm 2000 – 2009 số ngƣời tử vong bệnh dại 88 ngƣời 90 % số khơng tiêm phịng vắc xin, số cịn lại tiêm không đủ mũi, số trƣờng hợp cịn chữa thuốc nam, năm 2006 có 15 trƣờng hợp tử vong, năm 2007 có 14 trƣờng hợp tử vong bệnh dại, năm 2008 có 13 trƣờng hợp tử vong, năm 2009 có trƣờng hợp, riêng huyện Yên Sơn năm 2007 có trƣờng họp tử vong Để có sở khoa học, chắn chắn, tìm giải pháp để khống chế bệnh dại, từ trƣớc đến tỉnh Tuyên Quang chƣa có nghiên cứu đặc điểm, phân bố dịch tễ học bệnh dại, từ nhân rộng mơ hình điểm để khống chế bệnh dại địa bàn toàn tỉnh Vấn đề cần quan tâm có vắc xin tiêm phịng cho đàn chó, ngành thú y triển khai nhiên nhiều ngun nhân, tỷ lệ tiêm phịng cho đàn chó đạt thấp khoảng 30-40 % tổng đàn Vắc xin tiêm phòng cho ngƣời đƣợc Trung tâm y tế dự phòng triển khai huyện, đủ đáp ứng nhu cầu tiêm phòng cho ngƣời dân, nhƣng số tử vong cịn, có giảm kết khơng bền vững Bệnh dại có tỷ lệ tử vong cao, nhƣng bệnh phịng đƣợc nhờ hiểu biết biện pháp dự phòng Vấn đề này, tỉnh Tuyên Quang từ trƣớc đến chƣa có giải pháp can thiệp để giúp cho ngƣời dân hiểu biết đƣợc biện pháp dự phịng bệnh dại có hiệu Vì vậy, việc nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh, tìm hiểu thực trạng hiểu biết kiến thức phịng bệnh thơng qua áp dụng giải pháp can thiệp dự phịng có hiệu có ý nghĩa thực tiễn tỉnh Tuyên Quang giai đoạn Xuất phát từ thực tiễn tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học kết biện pháp truyền thơng phịng chống bệnh dại tỉnh Tuyên Quang” Mục tiêu nghiên cứu: 1) Mô tả đặc điểm dịch tễ học bệnh dại tỉnh Tuyên Quang 10 năm (2002- 2011) 2) Đánh giá thực trạng kiến thức, thái độ thực hành phòng chống bệnh dại ngƣời dân xã điểm huyện Yên Sơn; 3) Đánh giá hiệu biện pháp giáo dục truyền thơng phịng chống bệnh dại xã điểm huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang; Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm dịch tễ học bệnh dại 1.1.1 Tác nhân gây bệnh Bệnh dại bệnh viêm não tủy cấp tính sảy động vật có vú, tác nhân gây bệnh virus dại họ Rhabdovidae Ở Việt Nam virus dại lƣu hành chủ yếu chó nhà, thấy mèo Virus xuất nƣớc dãi chó mèo khoảng từ đến ngày trƣớc vật có triệu chứng lâm sàng suốt thời gian bị bệnh Sau ngƣời bị vật nhiễm virus dại cắn trải qua thời gian ủ bệnh từ đến tuần lễ, ngắn khoảng 10 ngày dài năm lâu Thời gian ủ bệnh dài hay ngắn phụ thuộc vào tình trạng vết cắn gần thần kinh trung ƣơng số virus xâm nhập vào thể qua vết cắn Giai đoạn tiền triệu chứng bệnh nhân lên dại thƣờng khơng có biểu đặc hiệu, kéo dài từ 1-4 ngày với biểu sốt, đau đầu khó chịu, buồn nơn Có cảm giác đau tê vết cắn nơi vi rút xâm nhập Giai đoạn biểu viêm não: Thƣờng biểu kích động ngủ, có tăng cảm giác kích thích (sợ ánh sáng, tiếng động gió nhẹ) Ngồi cịn có rối loạn hệ thần kinh thực vật nhƣ: Giãn đồng tử, tăng tiết nƣớc bọt, vã mồ hôi hạ huyết áp Khi uống nƣớc quan quản, vòm họng co thắt làm bệnh nhân khơng uống đƣợc Đơi bệnh nhân nam cịn biểu xuất tinh tự nhiên virus dại gây tổn thƣơng nhân dƣới vỏ não Bệnh tiến triển thể liệt, kiểu liệt hƣớng thƣợng (hội chứng Landry) bắt đầu liệt hai chi dƣới (liệt mềm), liệt chi trên, liệt hô hấp chết Hoặc thể điên cuồng, bệnh nhân có điên cuồng co giật Bệnh thƣờng kéo dài từ đến ngày Bệnh nhân chết liệt hô hấp Mọi lứa tuổi mắc bệnh dại, đến chƣa có thuốc đặc hiệu chữa bệnh dại lên Do tiêm kháng huyết vắc xin dại cách cấp cứu có hiệu cho ngƣời bị súc vật nghi dại cắn [3], [12] 1.1.2 Sơ lược lịch sử phát virut dại nguồn truyền bệnh dại Bệnh dại (Lyssa, Hydrophobia, LaRage, Rabies) bệnh viêm não màng não nguyên phát động vật có vú virus thuộc họ Rhabdoviridae, giống Lyssavirut gây Đó bệnh cổ xƣa động vật truyền sang ngƣời cách rủi ro có tiếp xúc với virus dại qua da niêm mạc bị tổn thƣơng Từ hàng nghìn năm trƣớc Cơng Ngun, ngƣời thầy thuốc cổ Phƣơng Đông viết bệnh tƣơng tự nhƣ bệnh dại bệnh sợ nƣớc, sợ gió (Hydrrophobia) mà ngƣời chó mắc phải Bệnh dại đƣợc ngƣời da đỏ, ngƣời Slavơ, ngƣời Ả Rập ngƣời Do Thái cổ biết tới y văn, rõ dấu hiệu bệnh dại chó: Mõm há, nƣớc dãi chảy ra, tai rủ, đuôi cụp, giọng khàn khuyến cáo vật bắt gặp phải tiêu diệt cung tên [5] Vào kỷ 23 trƣớc Công Nguyên vùng Lƣỡng Hà, đạo luật Babilon cổ đại ấn định hình phạt ngƣời chủ để chó bị dại cắn ngƣời gây chết bị phạt 40 đồng tiền bạc Ở Ai cập, Hy Lạp, La Mã ngƣời ta coi bệnh dại trừng phạt thƣợng đế bí mật ngun gây bệnh nhƣ khủng khiếp triệu chứng lâm sàng Từ năm 500 đến năm 322 trƣớc Công Nguyên, hai nhà triết học cổ Hy Lạp Đê-mơ-crít A-ri-xtốt mô tả bệnh dại nhƣ bệnh khủng khiếp chó truyền sang ngƣời qua vết cắn gây nên chết thê thảm cho ngƣời bệnh Sự lan truyền tự nhiên bệnh dại dã đƣợc công nhận vào cuối kỷ 16 Tuy phƣơng thức lây bệnh chế bệnh sinh chƣa rõ nên việc điều trị bệnh dại giới hạn cầu nguyện, sợ hãi bất lực Đầu kỷ 19, Zinke chứng minh đƣợc tính lây nhiễm nƣớc dãi chó dại Tại viện Lion, Galtier thành công việc gây bệnh dại thực nghiệm thỏ thử nghiệm gây miễn dịch cho cừu cách tiêm tĩnh mạch nƣớc bọt vật bị bệnh dại truyền sang vật lành [37] Thành công lớn lịch sử phát virus dại gắn liền với tên tuổi nhà bác học Louis Pasteur, vào năm 1884 ông thành công định nghiền não tuỷ chó mắc bệnh dại gây nhiễm dƣới màng cuống não thỏ Não thỏ dại tác nhân mang hoạt tính sinh học gây bệnh Nghiền tiêm truyền tác nhân não thỏ sau 100 lần, ông tạo virus biến đổi có tính thần kinh, bất hoạt phần, có thời gian ủ bệnh đƣợc thu ngắn cố định 6-7 ngày, ơng gọi "viruts dại cố định" Pasteur phát minh phƣơng pháp bất hoạt não tuỷ thỏ cách làm khô dƣới KOH tinh thể Ông dùng hỗn dịch não tuỷ thỏ bị nhiễm viruts dại bất hoạt tiêm cho chó, sau dùng virus dại sống thử thách cho chó kết thí nghiệm khích lệ Pasteur tìm cách sản xuất vắc xin dại Ngày tháng năm 1885, lần Pasteur dùng vắc xin não thỏ bất hoạt tiêm cho cậu bé Joseph Meister tuổi, bị chó lên dại cắn nhiều vết Sau đƣợc điều trị 13 mũi tiêm vắc xin dại Pasteur, cậu bé đƣợc cứu thoát khỏi bệnh dại Trong vịng năm sau có khoảng 2500 ngƣời bệnh đƣợc điều trị vắc xin có 12 ngƣời bị chết, cịn ngƣời khác đƣợc cứu sống [5] Nghiên cứu tính chất virus dại, nhà khoa học Babes Negri phát nhân lên tế bào thần kinh động vật thực nghiệm virus dại thƣờng kích thích tế bào tạo hạt vùi hay cịn gọi tiểu thể Negri Vào năm 80, ứng dụng tiến kỹ thuật sinh học phân tử phát triển công nghệ sinh học ngƣời ta sử dụng kỹ thuật kháng thể đơn dòng để chẩn đoán chủng virus dại gây bệnh ngƣời động vật Bằng kỹ thuật PCR ngƣời ta có thêm nhiều hiểu biết trật tự xếp gen virus Nhờ kỹ thuật sinh học phân tử mang lại nhiều tiến cho việc sản suất vắc xin dại tổ hợp[5], [19] 1.1.3 Phân bố bệnh dại theo vùng địa lý Bệnh dại phổ biến toàn cầu, từ châu Âu, châu Á đến châu Phi, Mỹ Latinh trừ số vùng khơng có bệnh dại nhƣ Vƣơng quốc Anh, Nhật Bản, vùng đất Bắc Cực Úc hay châu Đại Dƣơng vùng địa lý " biệt lập" Phần lớn số tử vong bệnh dại hàng năm đƣợc báo cáo lên TCYTTG từ nƣớc vùng nhiệt đới nơi có tới 3/4 dân số tồn giới sinh sống Ở số vùng địa lý, bệnh dại lƣu truyền từ động vật sang động vật (động vật loài ăn thịt nhỏ, loài gặm nhấm) Theo báo cáo WHO, 86 quốc gia khu vực có giám sát bệnh dại có tới 68 quốc gia có ổ dịch dại tự nhiên chủ yếu lồi động vật hoang dã: Chồn(59%), dơi(15%), cầy(15%), cáo (3%) Bệnh dại có hai hình thái: Bệnh dại động vật hoang dã bệnh dại thành phố lây lan cho ngƣời 1.2 Một số nét bệnh dại giới Theo ƣớc tính TCYTTG hàng năm có khoảng 60.000 – 70.000 ngƣời chết bệnh dại, 90% số ca tử vong đƣợc thơng báo từ nƣớc phát triển châu Phi, châu Á vùng Nam Mỹ Tại châu Âu, bệnh dại chủ yếu xảy CHLB Đức, Áo, Thuỵ Sỹ, Pháp, Thổ Nhĩ Kỳ, Ba Lan, Tiệp Khắc, Hungary Các quốc gia thƣờng xuyên thực chƣơng trình giám sát ổ dịch bệnh dại tự nhiên có biện pháp dự phịng vắc xin cho động vật hoang dã, cho súc vật nuôi, nhƣng hàng năm có tới hàng chục nghìn ngƣời phải tới khám sử dụng 1.2 triệu liều vắc xin trung tâm phòng dại Ở châu Phi châu Á, bệnh dại vấn đề y tế cộng đồng đặc biệt nghiệm trọng Chó nguồn gây bệnh chủ yếu, hàng năm số ngƣời chết bệnh dại cao Theo báo cáo Hội nghị Quốc tế lần thứ giám sát bệnh dại châu Á tổ chức Hà Nội tháng năm 2010, cho thấy: Tại Ấn Độ hàng năm có khoảng triệu ngƣời phải tiêm vắc xin dại, số có 40% trẻ em dƣới 14 tuổi 92-95% bị chó cắn Tình hình Trung Quốc nghiêm trọng, số tử vong năm gần đây: 1995 có 200 ca, 1996: 159 ca, 1998: 234 ca, 1999: 341 ca, 2000: 226 ca, năm 2006 có 2500 ca tử vong Trong số ngƣời tiêm vắc xin có tới 95-98% bị chó cắn tình trạng tƣơng tự xảy Nepal, Sli-Lanca, Băng la đét, Indonesia số ngƣời chết dại hàng năm nƣớc Đông Nam Á chiếm tới 80% số ca tử vong bệnh dại tồn giới Từ năm 2004 -2007, bệnh dại nƣớc Đơng Nam Á diễn biến phức tạp, có chiều hƣớng tăng lên rõ rệt[53] 1.3 Tình hình bệnh dại Việt Nam Ở Việt Nam, nhiều năm qua bệnh dại vấn đề y tế quan trọng gây ảnh hƣởng lớn kinh tế sức khoẻ ngƣời Trƣớc năm 1996, trung bình năm có 300.000 - 400.000 ngƣời bị súc vật cắn phải tiêm phịng vắc xin dại, đặc biệt có dƣới 500 ngƣời chết lên dại, bệnh xảy chủ yếu tỉnh, thành phố Miền Bắc Nguyên nhân gây nên tử vong số chó bị nhiễm virus dại nƣớc ta lớn, lƣu hành hầu hết tỉnh, thành phố Chó ni khoảng 6-8 triệu chó, số lớn khơng đƣợc quản lý tiêm phòng đầy đủ Ngƣời bị chó dại cắn khơng đƣợc điều trị dự phịng vắc xin huyết kháng dại đầy đủ kịp thời Do hiểu biết ngƣời dân hạn chế nên chƣa biết xử lý vết thƣơng, không tiêm vắc xin, tiêm muộn, tiêm vắc xin không đủ liều chữa thuốc đông y Kết quả, số ngƣời chết bệnh dại năm 2005 86 ca giảm 234 ca, so với năm 1995 (410 ca) Tuy nhiên nƣớc ta vấn đề nan giải gây ảnh hƣởng lớn đến tính mạng tiền ngƣời dân Đặc biệt với gia tăng bệnh dại nƣớc Châu Á Đông Á, bệnh dại Việt Nam gia tăng rõ rệt Bệnh tăng lên chủ yếu tỉnh thuộc khu 10 vực Miền Bắc Tây Nguyên nhƣ: Phú Thọ, Tuyên Quang, Yên Bái, Hà Tây, Gia Lai, Đăk Lăk[33] 1.4 Bệnh dại ngƣời + Định nghĩa, khái niệm bệnh, vùng, ca bệnh dại - Bệnh dại bệnh truyền nhiễm cấp tính loại vi rút thuộc họ Rhabdovidae gây ra, gặp nhiều động vật ngƣời Con vật bị bệnh lúc đầu điên cuồng, cắn xé đồ vật, vật khác ngƣời truyền bệnh qua vết cắn, vết cào, vết xƣớc, trƣớc chết vật bị bệnh chuyển sang thời kỳ bại liệt - Động vật mắc bệnh dại động vật có triệu trứng, bệnh tích điển hình bệnh xác định đƣợc mầm bệnh - Động vật nghi nhiễm bệnh dại chó, mèo vơ cớ cắn, cào ngƣời, động vật khác - Vùng có dịch bệnh dại vùng có nhiều ổ dịch dại đƣợc quan thú y có thẩm quyền xác định - Ca bệnh dại xác định: Là ca bệnh có tiền sử phơi nhiễm với nguồn vi rút dại (Chó mèo cắn, liếm, cào, qua vết xƣớc) có triệu trứng điển hình (Sợ nƣớc, sợ gió, sợ ánh sáng) đƣợc bệnh viện đa khoa tuyến huyện trở lên chẩn đoán - Đối tƣợng có nguy cao: Là ngƣời thƣờng xuyên tiếp xúc với nguồn lây bệnh nhƣ cán thú y, ngƣời chuyên giết mổ, bắt chó, nhân viên phịng thí nghiệm, kiểm lâm, khách du lịch đến vùng có lƣu hành bệnh dại - Ngƣời phơi nhiễm với bệnh dại: Là ngƣời bị chó, mèo cắn cào làm xƣớc da, chảy máu phận thể ngƣời [32] 1.4.1 Lây nhiễm - truyền bệnh Virus dại xâm nhập vào thể ngƣời từ động vật bị dại qua vết cắn, vết xƣớc, vết liếm lớp da, niêm mạc bị tổn thƣơng Ở số súc vật ăn thịt nƣớc bọt chúng có nhiều enzym Hyaluronidaze yếu tố giúp cho virus dại lan tỏa nhanh tới hệ thần kinh 86 25 Bệnh nhân có phản ứng sau tiêm vác xin không? 26 Bệnh nhân có tiền sử dị ứng khơng? 27 Bệnh nhân có biểu bệnh dại khơng? 28 Tình trạng bệnh nhân? 29 Nếu bệnh nhân chết, ngày chết? TT YTDP tỉnh Có Khơng Khơng nhớ Có Khơng Khơng biết/khơngnhớ Có Khơng Khơng biết/khơng nhớ Khỏi Chết 3 Chuyển C28 Ngày | | | Tháng | | | Năm | | | | | Tháng / 2010 Cán điều tra 87 PHIẾU ĐIỀU TRA KAP HỘ GIA ĐÌNH số STT Câu hỏi Mã số phiếu Họ tên chủ hộ Ngày tháng năm sinh Địa Giới Dân tộc Trình độ học vấn Số ngƣời có hộ gia đình Cơng vịệc làm Kinh tế gia đình Kiến thức Tình trả lời trả lời Chuyển | | | | | Ngày | | | Tháng | | | Năm | | | | | Thôn Xã/ Quận/huyện Yên sơn Nam Nữ Kinh Tày Cao lan H.mông Khác Mù chữ Cấp I Cấp II Cấp III Cao đẳng, đại học 2 Nông dân Cán bộ, viên chức Buôn bán Học sinh, sinh viên Nội trợ Hộ giàu Hộ Hộ trung bình Hộ nghèo [Trả lời : 1đ; Trả lời sai khơng tính điểm] Tổng số điểm KT = 23 điểm Chó (1điểm ) Mèo (1điểm ) Khác 10 Những loại vật sau truyền bệnh dại 11 Ngƣơì mắc bệnh dại Do tiêm truyền Qua đƣờng hô hấp qua đƣờng Do tiếp xúc với súc vật (0 điểm ) (0 điểm ) (1điểm ) >4 3 nhiều lựa chọn 88 sau đây? Nếu bị chó mèo cắn, khơng tiêm phịng nguy hiểm Đúng (1điểm) Sai (0điểm) 13 Chó / mèo cắn có cần phải tiêm vắc xin Có Khơng Không biết (1điểm ) (0 điểm) 14 Tiêm vắc xin phịng dại cho chó mèo Có Khơng (1điểm ) (0điểm ) 15 Lý không tiêm phịng dại cho chó? Thú y khơng tổ chức tiêm Khơng bắt đƣợc chó Khơng có tiền tiêm Khơng thấy cần thiết Không biết tác dụng vắc xin (1điểm ) (0điểm ) (0điểm ) (0điểm ) (0điểm ) 16 Lý ni chó Làm kinh tế (0điểm ) Trông nhà (1điểm ) Làm cảnh (0điểm ) (1điểm ) Lý không tiêm Chủ quan Khơng có tiền (0điểm ) phịng dại cho Khơng có phƣơng tiện (0điểm ) ngƣời Sợ vắc xin độc hại (0điểm ) Chữa thuốc nam (0điểm ) Súc vật bình thƣờng (1điểm ) Phải đăng ký với Chính quyền (1điểm ) Nếu ni chó cần Phải tiêm vắc xin phịng dại (1điểm ) phải làm gì? Phải xích nhốt chó (1điểm ) Phải quản lý, theo dõi chó (1điểm ) Khơng cần làm (0điểm ) 3 19 Tại địa phƣơng có hoạt động để PCBD? Tuyên truyền bệnh dại (1điểm ) Tiêm vắc xin phịng dại cho chó (1điểm ) Tiêm vắc xin phòng dại chongƣời (1điểm) nhiều lựa chọn 20 Nghe thông tin bệnh dại từ Ti vi Đài Báo Cuộc họp Tờ rơi nhiều lựa chọn 12 17 18 (1điểm ) (1điểm ) (1điểm ) (1điểm ) (1điểm ) nhiều lựa chọn nhiều lựa chọn nhiều lựa chọn 89 Thái độ Khác [Trả lời : 1đ; Trả lời sai khơng tính điểm] Tổng số điểm TĐ = 11 điểm Có (1điểm ) Khơng (0điểm ) Khơng biết (0điểm ) 21 Theo Ông/Bà có nên ni chó khơng? 22 Bệnh dại gây nguy hiểm chết ngƣời khơng? Có Khơng (1điểm ) (0điểm ) 23 Bệnh dại lên có chữa đƣợc khơng? Theo ơng/ bà Tiêm vắc xin có hại cho sức khoẻ Tình trạng vật lúc ngƣời phải đến y tế tƣ vấn tiêm vắc xin phòng dại Có Khơng Có Khơng Khơng biết Chó / mèo chạy rơng Chó / mèo ốm Chó / mèo bình thƣờng Chó / mèo (1điểm ) (0điểm ) (1điểm ) (0điểm ) (0điểm ) (1điểm ) (1điểm ) (1điểm ) (1điểm ) 2 3 Đã có quan tâm cộng đồng phịng chống bệnh dại? Hỗ trợ kinh phí (1điểm ) Chính quyền quan tâm (1điểm ) Đồn thể vân động (1điểm ) Ngƣời dân hƣởng ứng (1điểm ) Trả lời : 1đ; Trả lời sai khơng tính điểm Tổng số điểm TH = 12 điểm Rửa vết thƣơng (1điểm ) Đi khám y tế (1điểm ) Chữa thuốc nam (1điểm ) Không quan tâm (1điểm ) Tiêm vắc xin cho chó mèo (1điểm ) Xích nhốt (1điểm ) Đeo rọ mõm (1điểm ) Hạn chế ni chó (1điểm ) Có (1điểm ) Khơng (0điểm nhiều lựa chọn 4 nhiều lựa chọn Nếu khơng có chuyển câu 35 24 25 26 Thực hành 27 Sử lí vết thƣơng sau bị súc vật cắn 28 Biện pháp hạn chế bệnh dại 29 Đến y tế khám bị súc vật cắn 30 Số ngƣời/loại súc vật cắn/tiếp xúc từ 2010 đến thời điểm đ tra Số ngƣời bị chó cắn/tiếp xúc Số ngƣời bị mèo cắn/tiếp xúc Số ngƣời bị loại vật khác cắn nhiều lựa chọn 90 31 32 Số ngƣời/loại súc vật cắn/tiếp xúc từ 2010 đến thời điểm điều tra có tiêm phịng dại Số ngƣời bị chó cắn/tiếp xúc (1điểm ) Số ngƣời bị mèo cắn/tiếp xúc Số ngƣời tiếp xúc khác Số ngƣời bị loại vật khác cắn Số ngƣời/loại súc vật cắn/tiếp xúc từ 2010 đến thời điểm điều tra khơng tiêm phịng dại Số ngƣời bị chó cắn/tiếp xúc (0điểm ) Số ngƣời bị mèo cắn/tiếp xúc Số ngƣời bị loại vật khác cắn/ (1điểm ) 33 Số chó tiêm vắc xin phịng dại từ năm 2010 đến thời điểm điều tra 34 Số chó khơng tiêm vắc xin phịng dại từ năm 2010 đến thời điểm điều tra 35 Số chó gia đình ni từ năm 2010 đến thời điểm điều tra 36 Theo dõi chó / mèo vịng 10 – 15 ngày để biết ? Chó bị bệnh dại Ngƣời bị bệnh dại 37 Bệnh dại có chữa đƣợc thuốc nam ? Có Khơng (0điểm ) (1điểm ) Tổng số điểm : (1điểm ) (0điểm ) (0điểm ) (1điểm ) Đạt : T - TB - K >3 >3 >3 2 Nếu không chuyển câu 36 91 + Nhƣ : - Kiến thức có 11 câu = 23 điểm; - Thái độ có câu = 11 điểm; - Thực hành có 11 câu = 12 điểm; Tổng điểm: 46 điểm + Trong mục đƣợc xếp nhƣ sau: - Tốt (> 75%) >34,5 - 46 điểm - Trung bình (50% - 75%) Từ 23 – 34,5 điểm - Kém (< 50%) < 23 điểm Ngày tháng năm 2011 Ngƣời lập phiếu ký ghi rõ họ, tên 92 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận án thực trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận án đƣợc rõ nguồn gốc Học viên Nguyễn Đình Hùng 93 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn chuyên khoa II, kể từ xây dựng, thiết viết báo cáo hồn thành luận văn Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đánh giá cao giúp đỡ Đảng ủy, Ban giám đốc Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên, phòng đào tạo sau Đại học, môn Y học cộng đồng cho hội để tham gia khóa học chuyên khoa cấp II, Y học dự phòng Đại học Y-Dược Thái Nguyên thuộc trường Đại học Thái Nguyên Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giúp đỡ GS.TS Hoàng Khải Lập - Người bảo khuyến khích tơi suốt q trình xây dựng hồn thành luận văn Xin bày tỏ lịng biết ơn PGS.TS Đinh Kim Xuyến, Nguyên Phó Chủ nhiệm chương trình Phịng chống bênh dại Quốc gia, đóng góp dẫn tài liệu tham khảo liên quan đến luận văn Xin trân thành cám ơn giúp đỡ cán giảng dạy, Giáo sư, Tiến sỹ truyền đạt kinh nghiệm quý trình giảng dạy, vận dụng kiến thức vào thực tế, tạo điều kiện cho hồn thành luận văn Tơi xin cám ơn cán bộ, nhân viên Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Tuyên Quang, Trung tâm y tế huyện Yên Sơn, cán trạm y tế y tế thơn thuộc xã Điểm phịng chống bệnh dại huyện Yên Sơn, cám ơn UBND Huyện Yên Sơn, UBND xã tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu, thu thập can thiệp để hồn thành mục tiêu luận văn Học viên Nguyễn Đình Hùng 94 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TCYTTG Tổ chức y tế giới UBND Ủy ban nhân dân KOH Hydroxit Kali VSDTTW Viện vệ sinh dịch tễ trung ƣơng TTYTDP Trung tâm y tế dự phòng CHLB Cộng hòa liên bang PCBD Phòng chống bệnh dại WHO Tổ chức y tế giới TCT Trƣớc can thiệp SCT Sau can thiệp CSHQ Chỉ số hiệu HQCT Hiệu can thiệp B/n Bệnh nhân 95 MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm dịch tễ học bệnh dại 1.1.1 Tác nhân gây bệnh 1.1.2 Sơ lƣợc lịch sử phát virut dại nguồn truyền bệnh dại 1.1.3 Phân bố bệnh dại theo vùng địa lý 1.2 Một số nét bệnh dại giới 1.3 Tình hình bệnh dại Việt Nam 1.4 Bệnh dại ngƣời 10 1.4.1 Lây nhiễm - truyền bệnh 10 1.4.2 Ủ bệnh 11 1.4.3 Triệu chứng lâm sàng 11 1.4.4 Chẩn đoán 11 1.5 Vắc xin phòng bệnh dại 15 1.6 Hệ thống giám sát quản lí bệnh dại 15 1.7 Các biện pháp phòng chống bệnh dại 19 1.7.1 Thế giới 19 1.7.2.Tại Việt Nam 20 1.8 Đặc điểm kinh tế xã hội Huyện Yên Sơn, Tỉnh Tuyên Quang 21 1.9 Một số nghiên cứu bệnh dại nƣớc quốc tế 22 1.9.1 Một số nghiên cứu bệnh dại nƣớc 22 1.9.2 Một số nghiên cứu bệnh dại nƣớc 28 96 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 33 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 33 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 33 2.3.1.Thiết kế nghiên cứu 33 2.3.2 Cỡ mẫu phƣơng pháp chọn mẫu 33 2.3.3 Nội dung nghiên cứu 35 2.3.4 Chỉ số nghiên cứu 37 2.4 Phƣơng pháp thu thập đánh giá thông tin 40 2.4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 40 2.4.2 Công cụ điều tra 41 2.5 Phƣơng pháp phân tích, sử lí số liệu 40 2.5.1 Phƣơng pháp phân tích 40 2.5.2 Phƣơng pháp sử lý số liệu 42 2.6 Khống chế sai số 43 2.7 Đạo đức nghiên cứu 42 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 Mô tả đặc điểm dịch tễ học bệnh dại tỉnh Tuyên Quang 10 năm từ 2002- 2011 44 3.1.1 Đặc điểm dịch tễ học bệnh dại Tuyên Quang Từ 2002 - 2011: 44 3.2 Đánh giá thực trạng kiến thức, thái độ thực hành phòng chống bệnh dại ngƣời dân xã điểm huyện Yên Sơn 50 3.3 Đánh giá số kết giáo dục truyền thơng phịng chống bệnh dại xã điểm huyện Yên Sơn 58 Chƣơng BÀN LUẬN 62 97 4.1 Về đặc điểm dịch tễ học bệnh dại tỉnh Tuyên Quang 10 năm 63 4.2.Về kiến thức, thái độ thực hành ngƣời dân phòng chống bệnh dại 68 4.3 Kết biện pháp truyền thông- giáo dục sức khoẻ xã can thiệp xã chứng, thay đổi trƣớc sau can thiệp huyện Yên sơn 71 KẾT LUẬN 74 KHUYẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 98 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Bảng điểm đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành 42 phòng chống bệnh dại 42 Bảng 3.1 Số tử vong/100.000 dân theo huyện tỉnh Tuyên Quang từ 2002 – 2011 45 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân dại tử vong từ năm 2002 – 2011 theo địa dƣ 46 Bảng 3.3 Phân bố số bệnh nhân dại tử vong từ năm 2002 – 2011 theo giới 46 Bảng 3.4 Số bệnh nhân dại tử vong từ năm 2002 – 2011 theo nhóm tuổi 47 Bảng 3.5 Số bệnh nhân dại tử vong từ năm 2002 – 2011 theo dân tộc 47 Bảng 3.6 Số bệnh nhân dại tử vong từ năm 2002 – 2011 theo vị trí vết cắn 49 Bảng 3.7 Thời gian ủ bệnh bệnh nhân tiêm phịng khơng tiêm phịng (2002 – 2011) 49 Bảng 3.8 Số bệnh nhân tử vong điều trị sau phơi nhiễm 50 Bảng 3.9 Thông tin đối tƣợng nghiên cứu (n = 2.336) 50 Bảng 3.10 Kiến thức ngƣời dân nguồn, đƣờng truyền bệnh dại (n =2336) 51 Bảng 3.11 Kiến thức ngƣời dân tiêm phòng dại cho ngƣời súc vật (n = 2.336) 52 Bảng 3.12 Lí ngƣời dân khơng tiêm vắc xin phịng dại cho súc vật (n = 2.336) Bảng 3.13 Kiến thức chủ vật ni chó, mèo (n = 2.336) 52 53 Bảng 3.14 Hoạt động phòng chống bệnh dại địa phƣơng (n = 2.336) 53 Bảng 3.15 Thái độ ngƣời dân bệnh dại (n = 2.336) 54 Bảng 3.16 Thực hành ngƣời dân cách sử lí bị súc vật nghi dại cắn (n = 2.336) Bảng 3.17 Tình hình ni chó địa phƣơng (n = 2.336) 54 55 99 Bảng 3.18 Thực hành cộng đồng biện pháp phòng chống bệnh dại gia đình có ni chó mèo (n = 2.336) 56 Bảng 3.20 Tổng hợp kiến thức, thái độ, thực hành xã điểm ( n= 2.336) 57 Bảng 3.22 Kết can thiệp thay đổi kiến thức trƣớc & sau can thiệp 58 Bảng 3.23 Kết thay đổi thái độ trƣớc & sau can thiệp 59 Bảng 3.24 Sự thay đổi thực hành trƣớc & sau can thiệp 60 Bảng 3.25 Sự thay đổi KAP trƣớc sau can thiệp 61 Bảng 3.26 Một số kết quả, tác động can thiệp truyền thông giáo dục sức khoẻ phòng chống bệnh dại 61 100 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Số trƣờng hợp tử vong bệnh dại theo từ năm 2002 – 2011 44 Biểu đồ 3.2 Phân bố số bệnh nhân tử vong theo tháng 45 Biểu đồ 3.3 Phân bố số bệnh nhân tử vong theo loại súc vật cắn 46 Biểu đồ 3.4 Số ngƣời tiêm vắc xin phòng dại toàn tỉnh 2002 – 2011 48 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ tiêm phòng vắc xin dại /100.000 dân (2002 – 2011) 48 ... hành đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học kết biện pháp truyền thơng phịng chống bệnh dại tỉnh Tun Quang? ?? Mục tiêu nghiên cứu: 1) Mô tả đặc điểm dịch tễ học bệnh dại tỉnh Tuyên Quang 10 năm... Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1.Thiết kế nghiên cứu Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu mô tả, thiết kế cắt ngang nhằm mô tả đặc điểm dịch tễ học bệnh dại KAP ngƣời dân phòng chống bệnh dại. .. Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Mô tả đặc điểm dịch tễ học bệnh dại tỉnh Tuyên Quang 10 năm từ 2002- 2011 3.1.1 Đặc điểm dịch tễ học bệnh dại Tuyên Quang Từ 2002 - 2011: Số tử vong dại 30 26 25 20 15