1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tin học cơ sở 1

193 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 193
Dung lượng 3,04 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG  KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN IT BÀI GIẢNG PT TIN HỌC CƠ SỞ Chủ biên: PHAN THỊ HÀ Hà Nội 2013 Phan Thị Hà-Khoa CNTT1-Học viện CNBCVT CHƢƠNG CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN GIỚI THIỆU Chƣơng cung cấp cho sinh viên kiến thức sau: - Các khái niệm thông tin, hệ đếm mệnh đề logic lĩnh vực tin học - Tổng quan q trình xử lý thơng tin, nhận diện kỹ thuật phần cứng phần mềm đƣợc nghiên cứu tin học - Các khái niệm thuật toán sơ đồ khối để giải tốn cụ thể máy tính điện tử - Cấu trúc hệ thống máy tính, phần cứng, phần mềm, thiết bị ngoại vi - Các khái niệm mạng, kết nối mạng, cấu trúc liên kết mạng, thành phần thiết bị đấu nối mạng dịch vụ mạng máy tính 1.1.1 Khái qt 1.1.1.1 Khái niệm thơng tin PT b/ Khái niệm IT 1.1 THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN Trong đời sống hàng ngày, tiếp nhận sử dụng nhiều thông tin Thông tin đem lại cho hiểu biết, giúp nhận thức đắn tƣợng tự nhiên xã hội; nhờ thơng tin ta có đƣợc hành động hợp lý nhằm đạt đƣợc mục đích sống Chúng ta thấy đƣợc cần thiết thông tin cảm nhận đƣợc thơng tin Nhƣng để đƣa định nghĩa xác thơng tin hầu hết lúng túng thông tin khái niệm trừu tƣợng đƣợc thể dƣới nhiều dạng thức khác Tuy nhiên, ngƣời ta tạm đƣa khái niệm sau đây: Thông tin thƣờng đƣợc hiểu nội dung chứa thông báo nhằm tác động vào nhận thức số đối tƣợng Thơng báo đƣợc thể nhiều hình thức: văn bản, lời nói, hình ảnh, cử ; thơng báo khác mang nội dung Trong lĩnh vực tin học, thông tin đƣợc phát sinh, đƣợc lƣu trữ, đƣợc biến đổi vật mang tin; thông tin đƣợc biến đổi liệu liệu đƣợc truyền đi, đƣợc chép, đƣợc xử lý bị phá hủy Ta lấy vài ví dụ sau để minh họa Phan Thị Hà-Khoa CNTT1-Học viện CNBCVT Thông báo thể dƣới dạng văn ví dụ nhƣ “Thơng tin mạng máy tính bị nhiễm virus” - Trong thơng báo này, thành phần “Mạng máy tính” đóng vai trị vật mang tin, kiện “nhiễm virus” liệu thơng tin Hoặc ví dụ “Nhiệt độ đo đƣợc bệnh nhân 41oC” - Thông tin đƣợc thể duới dạng văn lời nói Dữ liệu 41oC (nếu đƣợc thơng báo lời nói liệu tín hiệu) thơng tin thu đƣợc thơng qua liệu cho thấy bệnh nhân bị sốt cao v.v b/ Phân loại thông tin Dựa đặc điểm liên tục hay gián đoạn thời gian tín hiệu thể thơng tin, ta chia thơng tin làm hai loại nhƣ sau : IT + Thơng tin liên tục: Là thơng tin mà tín hiệu thể loại thông tin thƣờng đại lƣợng đƣợc tiếp nhận liên tục miền thời gian đƣợc biểu diễn hàm số có biến số thời gian độc lập, liên tục Ví dụ : Thông tin mức thuỷ triều nƣớc biển hay thông tin tia xạ từ ánh sáng mặt trời… + Thông tin rời rạc: Là thông tin mà tín hiệu thể loại thơng tin thƣờng đại lƣợng đƣợc tiếp nhận có giá trị thời điểm rời rạc đƣợc biểu diễn dƣới dãy số PT Ví dụ : Thông tin vụ tai nạn xảy đoạn đƣờng Nguyễn Trãi c/ Đơn vị đo thông tin Các đại lƣợng vật lý có đơn vị đo chẳng hạn nhƣ đơn vị đo khối lƣợng (kg), đo chiều dài (m) đo thời gian (giây) v.v Để lƣợng hố thơng tin ta cần đƣa đơn vị đo thông tin Trong tin học, đơn vị đo thông tin nhỏ Bit (viết tắt Binary digit-số nhị phân) biểu diễn với giá trị 1, viết tắt b Nhƣng ngƣời ta thƣờng dùng đơn vị lớn byte Byte nhóm bit bảng mã ASCII Ngồi ngƣời ta dùng bội số byte nhƣ sau: Tên gọi Ký hiệu Giá trị Byte B bit Word w 8,16, 32 64 bit KiloByte KB 1024b=210b MegaByte MB 1024Kb=210Kb GigaByte GB 1024Mb=210Mb Phan Thị Hà-Khoa CNTT1-Học viện CNBCVT TeraByte 1024Gb=210Gb TB d/ Mã hoá thơng tin rời rạc Mã hóa thơng tin q trình biến đổi thơng tin từ dạng biểu diễn thơng thƣờng sang dạng khác theo quy ƣớc định Q trình biến đổi ngƣợc lại mã hóa thơng tin đƣợc gọi phép giải mã Ví dụ : Ta có tập quản lý hồ sơ sinh viên Nếu ta quản lý tên xảy nhiều trƣờng hợp tên bị trùng Nếu ta thêm yếu tố khác kèm theo nhƣ địa chỉ, ngày sinh, quê quán v.v việc quản lý trở nên rƣờm rà, phức tạp mà không loại trừ đƣợc khả trùng Nếu ta gán cho sinh viên mã số ID khác việc quản lý hồ sơ trở nên thuận tiện nhiều Từ mã số ID, ta tìm số liệu sinh viên tƣơng ứng Nhƣ vậy, trình gán mã số ID cho hồ sơ sinh viên đƣợc gọi mã hóa; cịn q trình dựa mã số ID để xác định thơng tin sinh viên gọi giải mã PT IT Tất thông tin dạng văn (text), chữ (character), số (number), ký hiệu (symbol), đồ họa (graphic), hình ảnh (image) âm (sound) đƣợc biểu diễn tín hiệu (signals) Các tín hiệu biểu diễn liên tục hay rời rạc đƣợc đƣa vào xử lý thơng qua hệ thống máy tính Đối với hệ thống máy tính tƣơng tự (Analog Computer), thơng tin đƣợc đƣa vào xử lý chủ yếu mơt số tín hiệu liên tục nhƣ tín hiệu điện, âm Trong đó, hầu hết liệu mà có đƣợc thƣờng dạng tín hiệu rời rạc đƣợc xử lý hệ thống máy tính số Do đó, đƣa tín hiệu vào máy tính, chúng đƣợc mã hóa theo tín hiệu số (digital signal) nhằm giúp máy tính hiểu đƣợc thông tin đƣa vào Ðây sở thực tiễn ngun lý mã hố thơng tin rời rạc Nguyên lý tập trung điểm chủ yếu sau : Tín hiệu liên tục xem nhƣ chuỗi xấp xỉ tín hiệu rời rạc với chu kỳ lấy mẫu nhỏ mức độ chấp nhận đƣợc Tín hiệu rời rạc đƣợc đặc trƣng qua ký hiệu hữu hạn (chữ cái, chữ số, dấu, ) gọi phép mã hóa (encode) Mọi phép mã hóa xây dựng ký hiệu chữ số, đặc biệt cần ký hiệu gồm chữ số Ngƣợc với phép mã hoá gọi phép giải mã (decode) Chu kỳ lấy mẫu Tg t Các mẫu tín hiệu số Tín hiệu số Phan Thị Hà-Khoa CNTT1-Học viện CNBCVT Tín hiệu rời rạc tín hiệu có trục thời gian bị rời rạc hố với chu kỳ lấy mẫu Ts = 1/Fs , Fs tần số lấy mẫu Ta xét số ví dụ nhƣ tiếng nói ngƣời thông thƣờng nằm dải âm tần từ 0,3 kHz đến 3,4 kHz; tiếng nói ngƣời đƣợc truyền đƣa mạng đƣợc rời rạc hóa tần số lấy mẫu kHz nhƣng ngƣời nghe khơng cảm nhận đƣợc điều Một ví dụ khác thơng tin rời rạc hình phim đƣợc chiếu lên ảnh ảnh rời rạc xuất với tốc độ 25 ảnh/giây Mắt ngƣời khơng phân biệt rời rạc nên có cảm tƣởng hình ảnh liên tục Mã hố thơng tin rời rạc khái niệm ứng dụng nhiều kỹ thuật máy tính điện tử 1.1.1.2 Xử lý thông tin a/ Sơ đồ tổng quát q trình xử lý thơng tin IT Q trình xử lý thơng tin biến đổi liệu đầu vào dạng rời rạc thành thông tin đầu dạng chuyên biệt phục vụ cho mục đích định Mọi q trình xử lý thơng tin cho dù thực máy tính hay ngƣời phải tuân thủ theo chu trình sau: Dữ liệu (data) đƣợc nhập đầu vào (input) Sau đó, máy tính hay ngƣời thực q trình xử lý để xuất thơng tin đầu (output) Quá trình nhập liệu, xử lý xuất thơng tin đƣợc lƣu trữ để phục vụ cho trình khác XỬ LÝ (PROCESSING) PT NHẬP DỮ LIỆU (INPUT) XUẤT DỮ LIỆU (OUTPUT) LƢU TRỮ (STORAGE) Mơ hình tổng qt q trình xử lý thơng tin b/ Xử lý thơng tin máy tính điện tử (MTĐT) Máy tính điện tử hệ thống xử lý thông tin tự động dựa nguyên tắc chung trình xử lý thơng tin Mặc dù khả tính tốn máy tính vƣợt xa so với khả tính tốn ngƣời phƣơng tiện khác; nhiên, máy tính khơng tự đƣa định phải làm mà hoạt động đƣợc nhờ dẫn ngƣời - tức ngƣời phải cung cấp đầy đủ từ đầu cho MTĐT mệnh lệnh, thị để hƣớng dẫn MTĐT theo yêu cầu đề Tổng qt q trình xử lý thơng tin MTĐT đƣợc tóm tắt nhƣ sau: + Trƣớc hết đƣa chƣơng trình cần thực (do ngƣời lập sẵn) vào nhớ máy tính + Máy tính bắt đầu xử lý, liệu nhập từ mơi trƣờng ngồi vào nhớ (thông qua thiết bị nhập) Phan Thị Hà-Khoa CNTT1-Học viện CNBCVT + Máy tính thực thao tác liệu ghi kết nhớ + Đƣa kết từ nhớ bên ngồi nhờ thiết bị xuất (máy in, hình) Máy tính điện tử có số đặc điểm nhƣ sau: + Tốc độ xử lý nhanh, độ tin cậy cao + Khả nhớ lớn + Tham số tốc độ thƣờng đƣợc tính số phép tính thực giây, cịn khả nhớ đựơc tính theo dung lƣợng nhớ đo Kb,Mb hay Gb 1.1.1.3 Tin học lĩnh vực nghiên cứu tin học a/ Tin học ? Tin học ngành khoa học công nghệ nghiên cứu phƣơng pháp xử lý thông tin cách tự động dựa phƣơng tiện kỹ thuật mà chủ yếu máy tính điện tử b/ Các lĩnh vực nghiên cứu tin học : Từ định nghĩa thấy tin học gồm hai khía cạnh nghiên cứu: IT - Khía cạnh khoa học : nghiên cứu phƣơng pháp xử lý thông tin tự động - Khía cạnh kỹ thuật : nhằm vào kỹ thuật phát triển song song - : PT + Kỹ thuật phần cứng (hardware engineering): nghiên cứu chế tạo thiết bị, linh kiện điện tử, công nghệ vật liệu hỗ trợ cho máy tính mạng máy tính đẩy mạnh khả xử lý tốn học truyền thơng thơng tin + Kỹ thuật phần mềm (software engineering): nghiên cứu phát triển hệ điều hành, ngơn ngữ lập trình cho tốn khoa học kỹ thuật, mơ phỏng, điều khiển tự động, tổ chức liệu quản lý hệ thống thông tin c/ Ứng dụng tin học Tin học đƣợc ứng dụng rộng rãi tất ngành nghề khác xã hội từ khoa học kỹ thuật, y học, kinh tế, công nghệ sản xuất đến khoa học xã hội, nghệ thuật, nhƣ: - Tự động hóa văn phịng - Quản trị kinh doanh - Thống kê - An ninh, quốc phòng - Công nghệ thiết kế , Giáo dục - Y học , Công nghệ in - Nông nghiệp Nghệ thuật, giải trí, v.v 1.1.2 Biểu diễn thơng tin máy tính 1.1.2.1 Hệ đếm logic mệnh đề Phan Thị Hà-Khoa CNTT1-Học viện CNBCVT a/ Hệ đếm Hệ đếm tập hợp ký hiệu qui tắc sử dụng tập ký hiệu để biểu diễn xác định giá trị số Mỗi hệ đếm có số ký số (digits) hữu hạn tổng số ký số hệ đếm đƣợc gọi số (base hay radix), ký hiệu b Các hệ đếm phổ biến hay dùng hệ đếm La mã hệ đếm thập phân, hệ đếm nhị phân, hệ đếm bát phân, hệ đếm thập lục phân.Nhƣng lĩnh vực kỹ thuật phổ biến hệ đếm nhƣ sau : Hệ đếm Cơ số Ký số trị tuyệt đối Hệ nhị phân 0, Hệ bát phân 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, Hệ thập phân 10 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, Hệ thập lục phân 16 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C, D, E, F */ Hệ đếm thập phân (decimal system) 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, IT Hệ đếm thập phân hay hệ đếm số 10 phát minh ngƣời Ả rập cổ, bao gồm 10 ký số theo ký hiệu sau: Ví dụ: PT Qui tắc tính giá trị hệ đếm đơn vị hàng có giá trị 10 đơn vị hàng kế cận bên phải Ở b = 10 Bất kỳ số nguyên dƣơng hệ thập phân đƣợc thể nhƣ tổng chuỗi ký số thập phân nhân với 10 lũy thừa, số mũ lũy thừa đƣợc tăng thêm đơn vị kể từ số mũ lũy thừa phía bên phải Số mũ lũy thừa hàng đơn vị hệ thập phân Số 5246 đƣợc thể nhƣ sau: 5246 = x 103 + x 102 + x 101 + x 100 = x 1000 + x 100 + x 10 + x Thể nhƣ gọi ký hiệu mở rộng số nguyên Vì 5246 = 5000 + 200 + 40 + Nhƣ vậy, số 5246: ký số số nguyên đại diện cho giá trị đơn vị (1s), ký số đại diện cho giá trị chục (10s), ký số đại diện cho giá trị trăm (100s) ký số đại diện cho giá trị ngàn (1000s) Nghĩa là, số lũy thừa 10 tăng dần đơn vị từ trái sang phải tƣơng ứng với vị trí ký hiệu số, 100 = 101 = 10 102 = 100 103 = 1000 104 = 10000 Mỗi ký số thứ tự khác số có giá trị khác nhau, ta gọi giá trị vị trí (place value) Phần phân số hệ thập phân sau dấu chấm phân cách (theo qui ƣớc Mỹ) thể ký hiệu mở rộng 10 lũy thừa âm tính từ phải sang trái kể từ dấu chấm phân cách Phan Thị Hà-Khoa CNTT1-Học viện CNBCVT 254.68 = 2x102 + 5x101 + 4x100 + 6x10-1 + 8x10-2 Ví dụ: = 200+50+4+ + 10 100 Tổng quát, hệ đếm số b (b≥2, b số nguyên dƣơng) mang tính chất sau : · Có b ký số để thể giá trị số Ký số nhỏ lớn b-1 · Giá trị vị trí thứ n số hệ đếm số b lũy thừa n : bn Số N(b) hệ đếm số (b) thể : N(b) = anan-1an-2…a1a0a-1a-2…a-m đó, số N(b) có n+1 ký số chẵn phần nguyên m ký số lẻ, có giá trị : N(b) = an.bn + an-1.bn-1 + an-2.bn-2 + …+a1b1 + a0.b0 + a-1.b-1 + a-2.b-2 +…+ a-m.b-m Hay n N(b) =  a b i  m i i IT */ Hệ đếm nhị phân (binary number system) PT Với b = 2, có hệ đếm nhị phân Ðây hệ đếm đơn giản với chữ số Mỗi chữ số nhị phân gọi BIT (viết tắt từ chữ BInary digiT) Hệ nhị phân tƣơng ứng với trạng thái linh kiện điện tử máy tính - cụ thể: đóng (có điện) ký hiệu tắt (khơng điện) ký hiệu Vì hệ nhị phân có trị số 1, nên muốn diễn tả số lớn hơn, ký tự phức tạp cần kết hợp nhiều bit với Ta chuyển đổi hệ nhị phân theo hệ thập phân quen thuộc Ví dụ 3.6: Số 11101.11(2) tƣơng đƣơng với giá trị thập phân : vị trí dấu chấm cách Số nhị phân: 1 1 1 Số vị trí: -1 -2 Trị vị trí: 24 23 22 21 20 2-1 2-2 Hệ 10 là: 16 0.5 0.25 nhƣ vậy: 11101.11(2) = 1x16 + 1x8 + 1x4 + 0x2 + 1x1 + 1x0.5 + 1x0.25 = 29.75 (10) tƣơng tự số 10101 (hệ 2) sang hệ thập phân là: 10101(2) = 1x24 + 0x23 + 1x22 + 0x21 + 1x20 = + + + + = 13(10) */ Hệ đếm La mã Hệ đếm La mã đƣợc xem nhƣ hệ đếm có tính hệ thống ngƣời Hệ đếm La mã sử dụng ký hiệu ứng với giá trị nhƣ sau: Phan Thị Hà-Khoa CNTT1-Học viện CNBCVT I = V = X = 10 L = 50 C = 100 D = 500 M = 1000 Ký số La mã có số qui tắc sau: - Số lần n liên tiếp kế ký hiệu thể giá trị ký hiệu tăng lên n lần Số lần n hoặc Riêng ký hiệu M đƣợc phép xuất lần liên tiếp Ví dụ: III = x = 3; XX = x 10 = 20; MMMM = 4000, - Hai ký hiệu đứng cạnh nhau, ký hiệu nhỏ đứng trƣớc giá trị chúng hiệu số giá trị ký hiệu lớn trừ giá trị ký hiệu nhỏ Ví dụ: IV = -1 = 4; IX = 10 - = 9; CD = 500 - 100 = 400; CM = 1000 - 100 = 900 - Hai ký hiệu đứng cạnh nhau, ký hiệu nhỏ đứng sau giá trị chúng tổng số giá trị ký hiệu Ví dụ: XI = 10 + = 11; DCC = 500 + 100 + 100 = 700 Giá trị 3986 đƣợc thể là: MMMCMLXXXVI IT - Ðể biểu thị số lớn 4999 (MMMMCMXCIX), chữ số La mã giải cách dùng vạch ngang đặt đầu ký tự Một vạch ngang tƣơng đƣơng với việc nhân giá trị ký tự lên 1000 lần Ví dụ M = 1000x1000 = 106 Nhƣ vậy, nguyên tắc chữ số La mã biểu thị giá trị lớn Tuy nhiên thực tế ngƣời ta thƣờng sử dụng đến vạch ngang nhiều PT Hệ đếm La mã đƣợc sử dụng tính tốn đại */ Hệ đếm bát phân (octal number system) Nếu dùng tập hợp bit biểu diễn trị số khác : 000, 001, 010, 011, 100, 101, 110, 111 Các trị số tƣơng đƣơng với trị số hệ thập phân 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, Tập hợp chữ số gọi hệ bát phân, hệ đếm với b = = 23 Trong hệ bát phân, trị số vị trí lũy thừa Ví dụ: 235 64(B) = 2x82 + 3x81 + 5x80 + 6x8-1 + 4x8-2 = 157.8125(10) */ Hệ đếm thập lục phân (hexa-decimal number system) Hệ đếm thập lục phân hệ số b = 16 = 24 tƣơng đƣơng với tập hợp chữ số nhị phân (4 bit) Khi thể dạng hexa-decimal, ta có 16 ký tự gồm 10 chữ số từ đến 9, chữ in A, B, C, D, E, F để biểu diễn giá trị số tƣơng ứng 10, 11, 12, 13, 14, 15 Với hệ thập lục phân, trị vị trí lũy thừa 16 Ví dụ: 34F5C(16) = 3X164 + 4x163 + 15x162 + 5x161 + 12x160 = 216294(10) Ghi chú: Một số chƣơng trình qui định viết số hexa phải có chữ H cuối chữ số Ví dụ: Số 15 viết FH Bảng qui đổi tƣơng đƣơng 16 chữ số hệ đếm Phan Thị Hà-Khoa CNTT1-Học viện CNBCVT Hệ Hệ Hệ 16 0000 00 0001 01 0010 02 0011 03 0100 04 0101 05 0110 06 0111 07 1000 10 1001 11 10 1010 12 A 11 1011 12 1100 13 1101 14 1110 15 1111 IT Hệ 10 B 14 C 15 D 16 E 17 F PT 13 * Chuyển đổi số hệ đếm Chuyển số từ hệ số L=10 sang hệ số H: Ta lƣu ý hệ số ta xét lấy làm đơn vị, số dù biểu diễn hệ số phần thập phân phần nguyên không đổi Nghĩa dù biến đổi sang hệ số phần thập phân chuyển sang phần thập phân, phần nguyên sang phần nguyên Giả sử ta có số có phần thập phân b=k+d hệ số L k phần nguyên trƣớc dấu phẩy d phần thập phân sau dấu phẩy Ta chuyển đổi riêng phần theo quy tắc sau: - Với phần nguyên: Lấy k chia liên tiếp cho H thƣơng số 0, phép chia thứ i có số dƣ bi chữ số hệ số H, i = 0,1,2, ,n , bn bn-1 bn-2 b0 phần nguyên số b hệ số H - Với phần thập phân: Lấy phần thập phân d nhân liên tiếp với H kết phép nhân khơng cịn phần thập phân đạt đƣợc độ xác ta cần, lần nhân ta lấy phần nguyên kết cj chữ số hệ số H, j = 1,2, ,m Khi số c1 c2 cm phần thập phân số nhị phân cần tìm.(Chúng ta lƣu ý Phan Thị Hà-Khoa CNTT1-Học viện CNBCVT C:\ Thực hà nh Báo cáo Quý Tháng Mộ t.txt Tháng Hai.txt Tháng Ba.txt Báo cáo Quý II Báo cáo Quý III Sao chép hai tệp Thang Mot.txt Thang hai.txt sang thƣ mục Bao cao Quy II Di chuyển tệp Thang ba.txt sang thƣ mục Bao cao Quy III Kiểm tra việc thực Xóa thƣ mục thực hành với thƣ mục Đóng cửa sổ Windows Explorer Bài Khởi động Paint vẽ tranh lƣu vào tệp tranh.bmp Vẽ chữ ký bạn ghi tệp vào đĩa với tên Bai3.bmp PT IT 178 Phan Thị Hà-Khoa CNTT1-Học viện CNBCVT TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Quốc Hƣởng, Tin học A & B, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 1996 [2] Tơ Văn Nam, Giáo trình nhập mơn tin học, NXB Giáo dục, 2004 [3] Ðinh Vũ Nhân, Tin học bản, NXB TP Hồ Chí Minh, 1995 [4] Quách Tuấn Ngọc, Giáo trình Tin học bản, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1995 [5] Bùi Thế Tâm, Tin học văn phịng, NXB Giao Thơng Vận Tải, 2003 PT IT [1] 179 PT IT Phan Thị Hà-Khoa CNTT1-Học viện CNBCVT TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Huy, Giáo trình Tin học , TT Tin học Ðaị học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, NXB Ðồng Nai, 1995 Nguyễn Xuân Quốc Hƣởng, Tin học A & B, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 1996 Tơ Văn Nam, Giáo trình nhập mơn tin học, NXB Giáo dục, 2004 180 Phan Thị Hà-Khoa CNTT1-Học viện CNBCVT Ðinh Vũ Nhân, Tin học bản, NXB TP Hồ Chí Minh, 1995 Qch Tuấn Ngọc, Giáo trình Tin học bản, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1995 Dƣơng Trần Đức - Chu Quang Ngọc, Mạng cục bộ, Tài liệu dùng cho khóa học bồi dƣỡng, Trung tâm đào tạo BCVT 1, 2001 PT IT 181 Phan Thị Hà-Khoa CNTT1-Học viện CNBCVT CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƢƠNG Phần Word I Câu hỏi Khi soạn thảo phần mềm Word, muốn ghi liệu vào tệp ta chọn File Menu sau chọn:  New  Save  Open  Edit  New  Save  Open  Edit IT Khi soạn thảo phần mềm Word, muốn mở tệp ta chọn File menu sau chọn: PT Khi soạn thảo phần mềm Word, muốn chép khối ta phải chọn khối muốn chép sau chọn: Edit tiếp tục chọn :  Copy  Cut  Insert  Select all Khi soạn thảo phần mềm Word, muốn di chuyển khối ta phải chọn khối muốn chép sau chọn: Edit tiếp tục chọn :  Copy  Cut  Insert  Save Sau thực câu câu muốn dán văn vào vị trí trỏ đứng ta chọn Edit chọn: 182 Phan Thị Hà-Khoa CNTT1-Học viện CNBCVT  Paste  Cut  Insert  Select all Khi soạn thảo, muốn định dạng nhanh công cụ ta dùng công cụ:  Formatting  Standard  Autotext  Clipboad  Font  Paragraph  Tab  Drop Tab IT 10 Khi muốn định dạng kí tự cho đoạn văn đƣợc chọn ta chọn Format sau chọn : PT 12 Muốn thay đổi màu tạo khung cho đoạn văn đƣợc chọn ta chọn Format sau dó chọn:  Borders and Shading  Tab Stop  Font  Clipboad 13 Trƣớc in ta phải chọn cỡ giấy định in cách chọn file, chọn Page Setup, tiếp tục chọn:  Paper size  Margins  Page break  Normal view 14 Trƣớc in ta muốn đặt lề cho trang in trƣớc hết ta làm cách chọn file, chọn Page Setup, tiếp tục chọn:  Layout 183 Phan Thị Hà-Khoa CNTT1-Học viện CNBCVT  Margins  Page break  Normal view 15 Muốn chèn vào cơng thứuc tốn học ta chọn Insert, chọn Object, chọn Creat new tiếp tục chọn:  Microsoft Equation…  Media Clip  Bitmap Image  Symbole  All  Curent page  Pages  Selection II Bài thực hành PT Bài thực hành IT 16 Muốn in tất trang văn trƣớc hết ta làm cách chọn File, chọn Print vùng Page range chọn 1.Vào Word, mở tệp ThucHanh1.doc, soạn thảo Bảng lƣơng sau: BẢNG LƢƠNG TRƢỜNG ĐHDL CỬU LONG Đơn vị Lƣơng Lê Mỹ Linh Du Lịch 2910000 350000 Nguyễn Anh Sơn CNTT 2850000 240000 Lê Thị Diệp Kinh Tế 4800000 220000 Bùi Thế Phùng CNTT 4870000 260000 Trần Bình Minh Du Lịch 3000000 270000 Đinh Văn Quang CNTT 2950000 250000 Lý Phƣơng Nam Kinh Tế 3820000 350000 Lƣu Huyền Đức Kinh Tế 2200000 300000 Nơng Đức Bình Du Lịch 3700000 400000 STT Họ tên 184 Phụ cấp Tổng số Phan Thị Hà-Khoa CNTT1-Học viện CNBCVT Tổng cộng Tính cột Tổng số phía bên phải Bảng, tính hàng Tổng cộng phía dƣới Bảng cho cột số Đánh dấu khối toàn bảng chép thêm bảng nữa, gọi Bảng 2, Bảng Bảng Sắp xếp Bảng theo cột Tổng số giảm dần Sắp xếp bảng theo cột Họ tên tăng dần Sắp xếp Bảng theo cột Đơn vị tăng dần Bài thực hành Vào Word, mở tệp có tên ThucHanh2.doc soạn thảo đoạn văn với ảnh lấy từ Clip Art: Bài thực hành Vào Word, tạomột tệp có tên ThucHanh3.doc soạn thảo, vẽ sơ đồ sau: Vẽ sơ đồ sau trình điều khiển: Điề u Chủ thể khiể n IT Điề u khiể n trực tiế p Thông tin phả n hồ i Đố i tượng khiể n Ra PT Và o Điề u Nhiễ u Bài thực hành Vào Word mở tệp có tên ThucHanh4.doc Gõ đoạn văn sau: ||x(k) - x*||   1   a11 a12 a a 22 21 A=    a n1 a n ||x(k) - x(k-1)|| k ||x(1) - x(0)||) 1  a1n  a n    a nn  Phần Excel I Câu hỏi 18 Khi bảng tính Excel, muốn ghi liệu vào tệp ta chọn File Menu sau chọn:  New 185 Phan Thị Hà-Khoa CNTT1-Học viện CNBCVT  Save  Open  Edit 19 Khi làm việc bảng tính Excel, muốn mở tệp khác ta chọn File menu sau chọn:  New  Save  Open  Edit 20 Một ô excel chứa kiểu liệu Hãy liệt kê kiểu liệu excel: ………… ………… ………… IT ………… PT 21 Muốn xóa liệu vùng trƣớc hết ta phải lựa chọn vùng cần xóa, sau gõ phím  Insert  Enter  Del  End 22 Muốn chép liệu từ vùng nguồn sang vùng đích trƣớc hết ta phải lựa chọn vùng nguồn, sau chọn Edit, tiếp tục chọn  Copy  Cut  Cancel  Select 23 Sau làm câu 22, muốn dán liệu vào vùng đích, ta phải di chuyển trỏ vào đến vị trí góc bên trái vùng đích chọn Edit, chọn:  Copy 186 Phan Thị Hà-Khoa CNTT1-Học viện CNBCVT  Cut  Select  Paste 24 Muốn chèn dãy số tự động vào hàng hay cột trƣớc hết gõ giá trị bắt đầu vào ô đầu tiên, chọn vùng cần điền số, thực lệnh Edit chọn, chọn fill, chọn:  Series  Left  Up  Open  ?  =  -  * IT 25 Khi muốn điền liệu kiểu công thức hàm vào ô ta phải gõ dấu trƣớc cơng thức, hàm: 26 Hàm hàm dƣới hàm giá trị tuyệt đối biểu thức số N ABS(N)  INT (N)  PI()  MIN(N,M) PT  27 Hàm hàm dƣới hàm bậc hai số N  SQRT(N)  INT (N)  ABS(N)  MIN(N,M) 28 Hàm hàm dƣới hàm tính tổng giá trị có danh sách  MIN(Danh sách trị)  SUM(Danh sách trị)  ABS(N) 187 Phan Thị Hà-Khoa CNTT1-Học viện CNBCVT  MAX(Danh sách trị) 29 Hàm hàm dƣới hàm tìm giá trị nhỏ giá trị có danh sách  MIN(Danh sách trị)  SUM(Danh sách trị)  ABS(N)  MAX(Danh sách trị) 30 Hàm hàm dƣới hàm tìm giá trị lớn giá trị có danh sách MIN(Danh sách trị)  SUM(Danh sách trị)  AVERAGE(Danh sách trị)  MAX(Danh sách trị) IT  31 Hàm hàm dƣới hàm cho phần dƣ phép chia nguyên N cho M MOD(N,M)  SUM(Danh sách trị)  ABS(N)  PI() PT  32 Hàm hàm dƣới hàm cho giá trị tháng liệu kiểu ngày  DAY(dữ liệu kiểu ngày)  YEAR(dữ liệu kiểu ngày)  MONTH (dữ liệu kiểu ngày)  AND() 33 Hàm hàm dƣới hàm cho giá trị năm liệu kiểu ngày  DAY(dữ liệu kiểu ngày)  YEAR(dữ liệu kiểu ngày)  MONTH (dữ liệu kiểu ngày)  AND() 34 Hàm hàm sau hàm cho độ dài chuỗi TEXT 188 Phan Thị Hà-Khoa CNTT1-Học viện CNBCVT  LOWER(TEXT  UPPER(TEXT)  PROPER(TEXT)  LEN(TEXT II Bài tập thực hành Bài thực hành (Excel): Hãy nhập liệu cho hóa đơn bán hàng nhƣ sau: A B C D E HÓA ĐƠN stt Tên sách Số lƣợng Đơn giá Tin học 12 30000 Chính trị 10 20000 Thành tiền PT Tổng cộng IT - Cột thành tiền đƣợc tính cơng thức: Thành tiền= Đơn giá * Số lƣợng - Tính tổng cộng số lƣợng sách hóa đơn - Tính tổng cộng Số tiền có hóa đơn - Sắp xếp liệu theo chiều tăng dần Tên sách Bài thực hành 7: - Dùng Excel để tạo tệp bangdiem.xls với nội dung nhƣ sau BẢNG ĐIỂM NĂM HỌC 2004 STT HỌ TÊN TIẾNG ANH TRIẾT HỌC Hệ số môn học TIN HỌC ĐIỂM TB XẾP LOẠI 189 Phan Thị Hà-Khoa CNTT1-Học viện CNBCVT - Nhập số liệu cho bảng tính trên, với điểm trung bình đƣợc tính theo hệ số mơn học ( phía dƣới tên môn) đièn vào cột xếp loại theo quy định: Điểm trung bình>=8.0 đạt loại giỏi 6.5=< Điểm trung bình

Ngày đăng: 19/03/2021, 17:16