Dạy học dự án văn bản thông tin trong chương trình ngữ văn trung học cơ sở tại các trường song ngữ quốc tế trên địa bàn hà nội

101 21 0
Dạy học dự án văn bản thông tin trong chương trình ngữ văn trung học cơ sở tại các trường song ngữ quốc tế trên địa bàn hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ KIỀU HOA DẠY HỌC DỰ ÁN VĂN BẢN THƠNG TIN TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI CÁC TRƢỜNG SONG NGỮ QUỐC TẾ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ KIỀU HOA DẠY HỌC DỰ ÁN VĂN BẢN THÔNG TIN TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI CÁC TRƢỜNG SONG NGỮ QUỐC TẾ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Khánh Thành HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Lời đầu Luận văn tơi xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng sâu sắc tới PGS.TS Trần Khánh Thành, ngƣời hƣớng dẫn tận tình cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành Luận văn Tơi gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Thầy, Cô giáo khoa Sư phạm, Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập, nghiên cứu tôi, đồng thời cung cấp cho kiến thức khoa học vững Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè, đồng nghiệp ngƣời động viên suốt thời gian làm Luận văn Luận văn kết trình học tập nỗ lực thân tôi, nhiên không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc đóng góp thầy bạn bè để hồn thiện Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kiều Hoa i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DHDA Dạy học dự án ĐH Đại học GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phƣơng pháp dạy học PP KTĐG Phƣơng pháp kiểm tra đánh giá SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh phƣơng pháp dạy học truyền thống dạy học dự án …10 Bảng 1.2 Hệ thống văn nhật dụng chƣơng trình Ngữ văn Trung học sở……………………………………………………… ….…20 Bảng 2.1 Quy trình dạy học dự án văn thơng tin chƣơng trình Ngữ văn Trung học sở……………………………………………………45 Bảng 3.1 Điểm trung bình độ tin cậy kiểm tra……………… …70 Bảng 3.2 Ý kiến phản hồi học sinh nội dung kiến thức giáo viên cung cấp……………………………………………… …………72 Bảng 3.3 Ý kiến phản hồi học sinh phƣơng pháp dạy học giáo viên sử dụng……………………………………………………………73 Bảng 3.4 Ý kiến phản hồi học sinh hình thức, phƣơng pháp kiểm tra đánh giá học…………………………………………… 73 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Đánh giá vai trò Văn thơng tin chƣơng trình Ngữ văn Trung học sở……………………………………………………29 Biểu đồ 2.2 Phƣơng pháp dạy học văn thơng tin chƣơng trình Ngữ văn Trung học sở……………………………………………………30 Biểu đồ 2.3 Mức độ cần thiết dạy học dự án văn thơng tin chƣơng trình Ngữ văn Trung học sở……………………………… ……31 Biểu đồ 2.4 Mức độ vận dụng dạy học dự án văn thơng tin chƣơng trình Ngữ văn Trung học sở………………………………… …32 Biểu đồ 2.5 Nội dung môn văn đƣợc học theo dự án………………………34 Biểu đồ 2.6 Mức độ hứng thú học sinh học văn thông tin theo phƣơng pháp dạy học Truyền thống……………………………………35 Biểu đồ 2.7 Mức độ mong muốn học tập theo dự án văn thông tin……36 Biểu đồ 2.8 Mức độ hứng thú học sinh học văn thông tin theo dự án…………………………………………………………………………37 Biểu đồ 3.1 So sánh kết kiểm tra hai lớp 8Leo 8Aquila (%)……… 70 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Bài viết “Từ dạy học dự án đến việc phát triển văn hóa đọc” đăng website trƣờng Trung học sở Hanoi Academy………………76 Hình 3.2 Sản phẩm âm nhạc “Hạt giống tâm hồn” ………………………78 Hình 3.3 Chia sẻ chị Hồ Phƣơng Hiền, phụ huynh học sinh Trần Kiến Quốc, lớp 8Lion, trƣờng Trung học sở Hanoi Academy sản phẩm âm nhạc “Hạt giống tâm hồn” ………………………………79 Hình 3.4 Chia sẻ chị Phạm Thị Vân Khánh, phụ huynh học sinh Vũ Quang Anh, lớp 8Lion, trƣờng Trung học sở Hanoi Academy sản phẩm âm nhạc “Hạt giống tâm hồn” ………………………………80 Hình 3.5 Chia sẻ số thầy cô giáo mạng xã hội sản phẩm âm nhạc “Hạt giống tâm hồn” …………………………………………….81 v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN…………………………………………… …………… … i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT………………… ….………….…… ii DANH MỤC CÁC BẢNG………………………………………… … iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ……………………………………………… iv DANH MỤC CÁC HÌNH………….…………………………………… … v MỤC LỤC…………………………………………………… ….… .…vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích 3.2 Nhiệm vụ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lý thuyết dạy học dự án 1.1.1 Khái niệm dự án dạy học dự án 1.1.2 Đặc điểm dạy học dự án 10 1.1.3 Những ƣu điểm, hạn chế thách thức dạy học dự án 12 1.2 Lý thuyết văn thông tin 16 1.2.1 Khái niệm đặc điểm văn thơng tin nói chung 16 1.2.2 Khái niệm đặc điểm văn thơng tin chƣơng trình Ngữ văn Trung học sở vi 16 1.2.3 Sự cần thiết việc dạy học văn thơng tin chƣơng trình Ngữ văn Trung học sở 20 CHƢƠNG QUY TRÌNH DẠY HỌC DỰ ÁN VĂN BẢN THƠNG TIN TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC CƠ SỞ 26 2.1 Những tiền đề để xây dựng quy trình dạy học dự án văn thơng tin chƣơng trình Ngữ văn Trung học sở 26 2.1.1 Phân tích nội dung, cấu trúc phần văn thơng tin chƣơng trình Ngữ văn Trung học sở 26 2.1.2 Khảo sát việc vận dụng phƣơng pháp dạy học dự án dạy học văn thông tin trƣờng song ngữ Quốc tế địa bàn Hà Nội 27 2.1.3 Phân tích nguyên nhân mặt tồn tại, hạn chế 38 2.1.4 Khả vận dụng dạy học dự án dạy học văn thông tin trƣờng song ngữ Quốc tế địa bàn Hà Nội 42 2.2 Đề xuất quy trình dạy học dự án văn thơng tin chƣơng trình Ngữ văn Trung học sở 45 2.3 Một số lƣu ý áp dụng dạy học theo dự án 51 2.4 Đánh giá dự án học tập tốt 53 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 56 3.1 Mục đích, đối tƣợng, thời gian nội dung thực nghiệm 56 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 56 3.1.2 Đối tƣợng thời gian thực nghiệm 56 3.1.3 Nội dung thực nghiệm 58 3.2 Cách thức thực nghiệm 63 3.2.1 Thiết kế giáo án thực nghiệm 63 3.2.2 Cách đánh giá thực nghiệm 68 3.3 Kết thực nghiệm 69 3.3.1 Đánh giá giáo viên quan sát, tham dự học 69 vii 3.3.2 Đánh giá qua kết kiểm tra nhanh 70 3.3.3 Đánh giá qua ý kiến phản hồi học sinh 72 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 84 Kết luận 84 Khuyến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC viii Hình 3.1 Bài viết “Từ dạy học dự án đến việc phát triển văn hóa đọc” đăng website trường Trung học sở Hanoi Academy (Nguồn: Hanoiacademy.edu.vn) Dự án nhận đƣợc hào hứng, phản hồi tích cực học sinh tham gia Phạm Thùy Trang – Học sinh lớp 8Leo chia sẻ: “Qua dự án này, học đƣợc nhiều điều Không hiểu đƣợc ý nghĩa sách mình, áp dụng sống mà chúng tơi cịn học đƣợc cách thuyết trình để gây tƣợng với khán giả Quan trọng cách làm việc nhóm quản lý thời gian thực dự án Trong trình chuẩn bị làm việc có lẽ phần thuyết trình bạn thú vị với Khi đƣợc xem sản phẩm bạn, tơi nhìn thấy đƣợc sản phẩm có hay chƣa hay đồng thời học đƣợc tốt từ bạn” 77 Hoàng Minh Châu - Học sinh lớp 8Leo: “Qua dự án “Sách hay cho bạn tôi” thầy cơ, tớ cảm thấy nhóm tham gia chƣơng trình nhƣ bạn học sinh ngồi dƣới khán đài trƣởng thành phần Thơng qua dự án tớ tìm hiểu thêm sách lạ bổ ích hỗ trợ cho q trình học tập Ngồi ra, hoạt động cịn thực mở mang sáng tạo ngƣời phải tạo sản phẩm đa dạng độc đáo Theo tớ, khoảng thời gian đáng nhớ chƣơng trình q trình làm sản phẩm nhóm tớ Chúng tớ đến nhà để quay video tạo nhiều kỉ niệm đáng nhớ trình quay phim” Trần Đăng Tuấn Anh - Học sinh lớp 8Leo: “Theo cá nhân thấy sản phẩm bạn sáng tạo Sản phẩm thích có lẽ sản phẩm nhóm Nhạc (cũng nhóm đạt giải nhất) ca khúc bạn tự sáng tác dựa cảm hứng từ sách đọc” Các sản phẩm dự án HS nhận đƣợc quan tâm nhiều phụ huynh, giáo viên, học sinh khác ngồi trƣờng học, giúp khơi dậy tình yêu việc đọc sách Sản phẩm âm nhạc “Hạt giống tâm hồn” – (giải dự án) nhận đƣợc quan tâm nhiều ngƣời sau 24 chia sẻ mạng xã hội facebook 78 Hình 3.2 Sản phẩm âm nhạc Hạt giống tâm hồn (Nguồn: Facebook Hoa Kiều) Đồng thời sản phẩm âm nhạc “Hạt giống tâm hồn” nhận đƣợc tình cảm nhiều phụ huynh giáo viên khác mạng xã hội facebook Chị Hồ Phƣơng Hiền, phụ huynh học sinh Trần Kiến Quốc lớp 8Lion, trƣờng THCS Hanoi Academy chia sẻ: “Sản phẩm Rap trai năm học lớp 8! […] Mong trai học giỏi đam mê sáng tạo Love you.” 79 Hình 3.3 Chia sẻ chị Hồ Phương Hiền, phụ huynh học sinh Trần Kiến Quốc, lớp 8Lion, trường Trung học sở Hanoi Academy sản phẩm âm nhạc “Hạt giống tâm hồn” (Nguồn: Facebook Autumn Heart) 80 Hình 3.4 Chia sẻ chị Phạm Thị Vân Khánh, phụ huynh học sinh Vũ Quang Anh, lớp 8Lion, trường Trung học sở Hanoi Academy sản phẩm âm nhạc “Hạt giống tâm hồn” (Nguồn: Facebook Pham Thi Van Khanh) Chị Phạm Thị Vân Khánh, phụ huynh Vũ Quang Anh, học sinh lớp 8Lion, trƣờng THCS Hanoi Academy chia sẻ video với dòng trạng thái: “Một sản phẩm hay ý nghĩa” 81 Hình 3.5 Chia sẻ số thầy giáo mạng xã hội sản phẩm âm nhạc “Hạt giống tâm hồn” (Nguồn: Facebook Thùy Trần, facebook Đỗ Quang Hưng, fanpage Kỹ sống cho học sinh phổ thông) 82 Tiểu kết chƣơng Kết thực nghiệm chƣơng cho thấy, việc vận dụng quy trình phƣơng pháp dạy học theo dự án vào làm văn thuyết minh nói riêng, văn thơng tin nói chung khả thi việc triển khai, tạo hội để đƣa kiến thức thực tế vào trƣờng học Do đó, học tập trở thành phần trải nghiệm thú vị Trong dạy học dự án, giáo viên giữ vai trò định hƣớng giúp học sinh chủ động khai thác kiến thức, vận dụng kiến thức, kĩ đƣợc học vào thực tế sống Qua thành công dự án, theo chúng tôi, cần phổ biến rộng rãi phƣơng pháp dạy học theo dự án vào môn học khác trƣờng phổ thông để góp phần khắc phục nhƣợc điểm số phƣơng pháp dạy học truyền thống, bổ sung cho phƣơng pháp dạy học khác 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đề tài Dạy học dự án văn thơng tin chương trình Ngữ văn Trung học sở trường song ngữ Quốc tế địa bàn Hà Nội đạt đƣợc số kết luận khoa học nhƣ sau: Thứ nhất: Đề tài làm rõ khái niệm Văn thông tin đƣợc sử dụng Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn (Dự thảo ngày 19 tháng 01 năm 2018) thay sử dụng khái niệm văn nhật dụng chƣơng trình hành Theo Dự thảo chƣơng trình giáo dục phổ thông môn ngữ văn, văn thông tin loại văn chủ yếu nhằm cung cấp thông tin, bao gồm: Văn nhật dụng (văn thông tin, chủ yếu đƣợc dùng để đáp ứng nhu cầu giao dịch hàng ngày) văn thuyết minh (văn thông tin, chủ yếu đƣợc dùng để cung cấp thơng tin đối tƣợng, quy trình hay hƣớng dẫn thực quy trình đó) Thứ hai: Đề tài nghiên cứu làm rõ số vấn đề lý luận phƣơng pháp dạy học theo dự án Đây phƣơng pháp dạy học tích cực giúp khơi dậy tính tị mị, hứng thú học tập học sinh; Rèn luyện cho HS lực hợp tác, làm việc nhóm, phƣơng pháp tự học, tự nghiên cứu tƣ sáng tạo Đồng thời học sinh có hội để trải nghiệm, vận dụng lý thuyết giải vấn đề thực tiễn Thứ ba: Bằng phƣơng pháp quan sát, điều tra, vấn tiến hành khảo sát, thống kê đƣợc số hạn chế, bất cập việc dạy học văn thông tin số trƣờng THCS Đây nguyên nhân làm giảm chất lƣợng dạy học văn thông tin trƣờng THCS Việc đánh giá thực trạng triển khai dạy học văn thông tin giáo viên trƣờng THCS sở thực tiễn để đề xuất việc thiết kế quy trình tổ chức dạy học theo dự án Từ đó, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học giáo viên, phát 84 huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo chiếm lĩnh tri thức giúp học sinh hiểu, vận dụng tốt kiểu văn thông dụng đời sống Thứ tư: Trên sở thiết kế quy trình dạy học dự án học tập dạy học văn thông tin, cụ thể phần làm văn Thuyết minh, tiến hành thực nghiệm lớp 8Leo trƣờng THCS Hanoi Academy Kết thu đƣợc phần chứng tỏ tính hiệu tính khả thi việc vận dụng quy trình thiết kế tổ chức dạy học theo dự án Việc vận dụng quy trình triển khai dạy theo cách thức mà đề tài đề xuất tạo điều kiện cho giáo viên có đƣợc thơng tin cần thiết để điều chỉnh phù hợp đối tƣợng ngƣời học, gây hứng thú tạo hút học sinh tham gia vào tổ chức dự án học tập để tạo sản phẩm thực Đặc biệt, khâu kiểm tra đánh giá dạy học dự án có vai trị vơ quan trọng trọng việc tạo tiến cho ngƣời học, thúc đẩy hứng thú học tập học sinh, phát huy vai trò trung tâm học sinh Việc dạy học dự án đánh giá dựa tiếp cận lực học sinh, điều đảm bảo công động lực học tập cho học sinh, đặc biệt ghi nhận tiến học sinh có lực mức độ dƣới trung bình, em đƣợc có hội trải nghiệm, bộc lộ lực khác mà vận dụng lực vào xử lý tập mơn học Khuyến nghị Để hồn thiện quy trình tổ chức dạy học theo dự án cần có nỗ lực, hỗ trợ tạo điều kiện từ nhiều phía ngƣời học, ngƣời dạy nhà quản lý Chúng xin đƣa số khuyến nghị sau: Về phía học sinh: địi hỏi học sinh phải tự tạo dựng cho thói quen học tập học tập cách tích cực, chủ động, sáng tạo; tăng cƣờng kỹ cộng tác, kỹ tự định hƣớng; tự theo dõi, kiểm tra việc học, chịu trách nhiệm trung thực với kết học tập Học 85 sinh cần tăng cƣờng ý thức tự giác tìm tịi, nghiên cứu tài liệu, góp phần hình thành thói quen tự học để hội nhập với kinh tế tri thức Muốn vậy, nỗ lực HS, trƣớc hết GV phải hƣớng dẫn, giao việc, kiểm tra, đánh giá sát có điều chỉnh phù hợp Về phía giáo viên nói chung giáo viên mơn Ngữ văn nói riêng trực tiếp dạy Văn thông tin trƣờng THCS nay, tiến hành tổ chức dự án cần phải: song song với việc đổi phƣơng pháp dạy học, hình thức kiểm tra, đánh giá, cần phải quan tâm đầu tƣ thời gian cách thích đáng cho cơng tác chuẩn bị triển khai dự án học tập, khuyến khích sáng tạo dự án liên mơn, mang tính thực tiễn cao Muốn vậy, giáo viên cần thƣờng xuyên cập nhật thông tin mới, mạnh dạn thay đổi ngữ liệu cho cập nhật, phù hợp với đối tƣợng học sinh, thu hút đƣợc ý tăng hứng thú cho em Giáo viên đồng thời phải biết cách lồng ghép, tận dụng khiếu em vào việc tiếp thu kiến thức văn học em Chẳng hạn nhƣ, để ghi nhớ kiến thức văn học học sinh có khả nhanh, chậm, nhiều, khác Có học sinh gặp khó khăn nhiều việc học thuộc, ghi nhớ nhƣng cho em đƣợc sử dụng lực cảm thụ âm nhạc để chuyển tải thơng tin văn học thành ca từ, giai điệu em hồn tồn học kiến thức cách tự nhiên, khắc sâu vô hào hứng Tƣơng tự việc sử dụng lực hội họa, tin học học sinh khác Bên cạnh đó, việc đánh giá tiến bộ, đánh giá trình để đảm bảo công bằng, đánh giá tiếp cận lực học sinh yếu tố quan trọng giúp học sinh hứng khởi tham gia học tập theo dự án Về phía cấp quản lý: Nên thiết kế phần Tập làm văn theo hƣớng “mở” đƣa vào chƣơng trình SGK chƣơng trình giảng 86 dạy Nghĩa nên yêu cầu mục tiêu cần đạt Điều tạo hội cho giáo viên Ngữ văn chủ động sáng tạo lựa chọn nội dung, phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp với học sinh Việc giáo viên tổ chức hoạt động dạy tạo điều kiện cho học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo chiếm lĩnh tri thức, giúp em tự tìm hiểu, khám phá tri thức xung quanh mình, phát triển kỹ sống cho thân Đặc biệt, cần đổi công tác kiểm tra, đánh giá môn học Cụ thể kiểm tra nhận thức, khả vận dụng em, tránh việc kiểm tra khả ghi nhớ máy móc Muốn vậy, cần tăng cƣờng việc đề mở, nội dung đề thi gắn với thực tiễn đời sống, vấn đề gần gũi với học sinh để em thấy mơn văn khơng cịn “sáo rỗng”, “xa vời” Giáo viên chấm điểm cần tôn trọng suy nghĩ, lập luận em, không nên áp đặt máy móc, xi chiều Việc kiểm tra đánh giá cần xuyên suốt trình học (thay đánh giá qua kiểm tra) Hơn nữa, đánh giá giáo viên cần tăng cƣờng việc tự đánh giá Việc học sinh tự đánh giá lẫn khiến em thấy đƣợc tơn trọng kết đánh giá khách quan Điều có ý nghĩa tích cực việc giáo dục học sinh, thúc đẩy nỗ lực ngƣời học Dự án học tập muốn thành cơng phải đầu tƣ sở vật chất, trang thiết bị Việc nhà trƣờng đƣợc trang thiết bị nhƣ máy tính, máy chiếu; bổ sung thêm tƣ liệu nhƣ tranh, ảnh, tác phẩm văn học… vào danh mục tài liệu tham khảo thƣ viện góp phần giúp giáo viên em học sinh có điều kiện đọc sách báo, tài liệu trực tuyến phục vụ cho việc dạy, đồng thời bổ sung nâng cao kiến thức cho giáo viên học sinh Bên cạnh đó, nhà trƣờng cần tăng cƣờng buổi đào tạo, tập huấn cho giáo viên quy trình tổ chức dạy học dự án, tăng cƣờng buổi dự 87 chuyên môn để đƣa giải pháp tốt cho việc đổi phƣơng pháp dạy học, áp dụng phƣơng pháp dạy học tích cực, tiếp cận lực ngƣời học Tóm lại, việc vận dụng quy trình dạy học theo dự án vào dạy học Ngữ văn nói chung dạy học văn thơng tin nói riêng cần thiết Việc xây dựng quy trình dạy học theo dự án cịn giúp học sinh hình thành ý thức tự học, tự nghiên cứu chuẩn bị cho hành trang vững đƣờng chinh phục tri thức phƣơng pháp học tập, thay tập trung vào học để biết học sinh học để thực hành, vận dụng học “cách để học” Từ hƣớng tới tới việc phát triển lực cho học sinh, phù hợp với nhu cầu đổi việc dạy học Ngữ văn giai đoạn tới, đặc biệt Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn (Dự thảo ngày 19 tháng 01 năm 2018) thức đƣợc áp dụng tất cấp, bậc học 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu Tiếng Việt 1) Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn (Dự thảo ngày 19 tháng 01 năm 2018), Hà Nội 2) Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Ngữ văn (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 3) Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Ngữ văn (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 4) Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Sách giáo viên Ngữ văn (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 5) Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Sách giáo viên Ngữ văn (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 6) Nguyễn Châu (2010), “Phƣơng pháp dạy học lấy giáo viên làm trung tâm phƣơng pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm”, Tạp chí Dạy học ngày (4), tr.10-13 7) Nguyễn Văn Cƣờng (1997), Dạy học Project hay dạy học theo dự án, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 8) Tôn Quang Cƣờng, Nguyễn Ngọc Bích, Phạm Kim Chung (2006), Tập giảng phương pháp công nghệ dạy học, Khoa Sƣ phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội 9) Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10) Phạm Thị Thu Hiền (2014), So sánh vấn đề đọc hiểu văn chương trình giáo dục phổ thông môn ngữ văn Việt Nam số nước Thế giới, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 11) Vũ Nho (2008), Kiểm tra đánh giá thường xuyên định kì Ngữ văn 8, Nxb Giáo dục, Hà Nội 89 12) Nguyễn Ngọc Quang (1978), Phương pháp dạy học đại học, Nxb Đại học Trung học Chuyên nghiệp 13) Phạm Đức Quang – Phạm Trinh Mai (2008), “Về phƣơng pháp dạy học tích cực dạy học theo dự án”, Tạp chí Dạy Học ngày (3), tr.34 14) Ngô Đức Thịnh, TS Freak Proschan (2005), Folklore giới số cơng trình nghiên cứu bản, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15) Đỗ Ngọc Thống (2002), Đổi Phương pháp dạy học trường Trung học sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16) Đỗ Hƣơng Trà (2007), “Dạy học theo dự án tiến trình thực hiện”, Tạp chí Giáo dục (157), tr.42–46 B Tài liệu nƣớc 17) BIE (Buck Institute For Education) (2003), A guide to standard Focused Project Based Learning for Middle and High School Teachers 18) Duke, N.K & Bennett-Armistead, V.S (2003), Reading and writing informational text in the primary grades: Research based practices, New York 19) Allan C Ornstein, Thomas J Lasley II (1990), Các chiến lược để dạy học có hiệu (Bản gốc Strategies for Effective teaching), New York, Bản dịch Tiếng Việt ĐHQG HN dịch lƣu hành nội bộ) 20) Young, Terrell A and Barbara A Ward (2012), Classroom Connections: Informational Texts and the Common https://www.booklistonline.com, truy cập ngày 16 tháng năm 2018 90 Core, 91 ... pháp dạy học dự án dạy học văn thông tin trường song ngữ Quốc tế địa bàn Hà Nội Để tìm hiểu thực trạng dạy học Văn thơng tin chương trình Ngữ văn Trung học sở trường Song ngữ Quốc tế địa bàn Hà Nội, ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ KIỀU HOA DẠY HỌC DỰ ÁN VĂN BẢN THƠNG TIN TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI CÁC TRƢỜNG SONG NGỮ QUỐC TẾ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI... pháp dạy học dự án dạy học văn thông tin trƣờng song ngữ Quốc tế địa bàn Hà Nội 27 2.1.3 Phân tích nguyên nhân mặt tồn tại, hạn chế 38 2.1.4 Khả vận dụng dạy học dự án dạy học văn thông tin

Ngày đăng: 16/03/2021, 22:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan