1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng infographic trong dạy học đọc hiểu văn bản thông tin cho học sinh trung học cơ sở

122 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 5,04 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGÔ THỊ TIỆP ỨNG DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THÔNG TIN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGÔ THỊ TIỆP ỨNG DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THÔNG TIN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN Mã số: 8.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Hải Anh HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo trường Đại học Giáo dục-Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, trang bị tri thức chuyên môn quý giá cho tác giả trình học tập thực đề tài Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS.Lê Hải Anh – người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình trình nghiên cứu đề tài luận văn Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp ln quan tâm, giúp đỡ, động viên để tác giả hoàn thành tốt luận văn Dù tâm huyết cố gắng song nội dung luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý q thầy đồng nghiệp xa gần để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Ngô Thị Tiệp i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT VIẾT ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh CTGDPT Chương trình giáo dục phổ thơng THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Những biện pháp sử dụng infographic dạy học đọc hiểu văn thông tin trường THCS 33 Bảng 1.2 Những khó khăn GV sử dụng infographic 34 Bảng 1.3 Những thuận lợi GV sử dụng infographic 34 Bảng 1.4 Mức độ sử dụng công cụ dạy học đọc hiểu văn thông tin trường THCS 36 Bảng 1.5 Các thức sử dụng infographic GV trường THCS 36 Bảng 3.1 Thống kê mức độ hứng thú lớp đối chứng thực nghiệm 77 Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm kiểm tra học sinh lớp đối chứng lớp thực nghiệm (theo nhóm điểm tỉ lệ %) 78 Bảng 3.3 Độ chênh lệch điểm kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng 78 iii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Nhận thức GV infographic 30 Biểu đồ 1.2 Mức độ sử dụng infographic GV 31 Biểu đồ 1.3 Ưu infographic dạy học đọc hiểu văn thông tin trường THCS 32 Biểu đồ 1.4 Mức độ hứng thú HS học có sử dụng infographic32 Biểu đồ 1.5 Nhận thức HS infographic 35 Biểu đồ 1.6 Những hoạt động GV thường tổ chức dạy học sử dụng infographic 36 Biểu đồ 1.7 Mong muốn HS GV sử dụng infographic dạy học Ngữ văn 37 Hình 2.1 Phiếu học tập văn Ơn dịch, thuốc 46 Hình 2.2 Infographic tuyên truyền phịng chống thuốc 48 Hình 2.3 Infographic trang bìa tác phẩm Ca Huế sơng Hương 51 Hình 2.4 Infographic trang bìa Đấu tranh cho giới hịa bình 52 Hình 2.5 Infographic trang bìa tác phẩm Ơn dịch, thuốc 52 Hình 2.6 Tờ rơi Động Phong Nha (1 53 Hình 2.7 Tờ rơi Động Phong Nha (2) 54 Hình 2.8 Infographic tác hại thuốc 54 Hình 2.9 Infographic Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử 57 Hình 2.10 Poster tuyên truyền hạn chế sử dụng túi nilon 58 Hình 2.11 Infographic diễn biến tâm lý nhân vật ông Hai 60 tác phẩm Làng ( Kim Lân) 60 Hình 2.12 Infographic nhân vật anh niên 61 tác phẩm Lặng lẽ Sapa (Nguyễn Thành Long) 61 Hình 2.13 Infographic tác giả Kim Lân 64 Hình 2.14 Infographic tác phẩm Những xa xôi 65 iv Hình 2.15 Infographic tác phẩm Chiếc lược ngà 66 Hình 2.16 Phiếu học tập Động Phong Nha 68 Hình 2.17 Phiếu học tập Động Phong Nha 70 Hình 2.18 Infographic Phong Nha – Kì quan đệ động 71 v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG .iii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ iv MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA ĐỀ TÀI 13 1.1 Cơ sở lí luận đề tài 13 1.1.1 Một số định hướng trọng tâm CTGDPT (2018) 13 1.1.2 Khái niệm đọc hiểu dạy đọc hiểu văn môn Ngữ Văn 16 1.1.3 Văn thông tin văn thơng tin chương trình Ngữ văn 19 1.1.4 Infographic sử dụng infographic dạy học 20 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 25 1.2.1 Dạy đọc hiểu dạy học Ngữ văn trường phổ thông 25 1.2.2 Ý nghĩa thực tế ứng dụng infographic dạy học dạy học đọc hiểu môn Ngữ văn 27 1.2.3 Thực trạng sử dụng infographic dạy học đọc hiểu văn thông tin cho HS THCS 29 Tiểu kết chương 38 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠNG TIN Ở CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THCS 40 2.1 Thiết kế chủ đề dạy học ứng dụng infographic dạy học đọc hiểu văn thông tin 40 2.1.1 Xác định chủ đề dạy học ứng dụng infographic dạy học đọc vi hiểu văn thông tin 40 2.1.2 Một số yêu cầu thiết kế infographic dạy học đọc hiểu văn thông tin 41 2.2 Qui trình thiết kế infographic dạy học đọc hiểu văn thông tin 42 2.2.1 Xác định mục đích thiết kế 42 2.2.2 Thu thập thơng tin, hình ảnh, số liệu 42 2.2.3 Xác định/ Lựa chọn bố cục infographic, xây dựng ý tưởng thành lập infographic 42 2.2.4 Sử dụng công cụ để thiết kế infographic 43 2.3 Định hướng sử dụng infographic dạy học đọc hiểu văn thông tin 43 2.3.1 Sử dụng infographic dạy học đọc hiểu văn thông tin cho mục tiêu dạy học khác 43 2.3.2 Sử dụng infographic dạy học đọc hiểu văn thơng tin cho mơ hình dạy học dự án 63 2.3.3 Sử dụng infographic kiểm tra đánh giá 68 Tiểu kết chương 72 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 74 3.1 Mục đích thực nghiệm 74 3.2 Ðối tượng,thời gian, địa bàn thực nghiệm sư phạm 74 3.3 Nội dung thực nghiệm phương pháp thực nghiệm 74 3.4 Kết thực nghiệm 76 Tiểu kết chương 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 Kết luận 81 Khuyến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 vii viii PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Chủ đề dạy học tích hợp theo định hướng phát triển lực học sinh VĂN BẢN THÔNG TIN Thời gian: tiết Trong học này, học sinh đọc hiểu văn danh lam thắng cảnh theo phương thức thuyết minh, từ thực hoạt động nghe nói theo phương thức thuyết minh Văn bản: Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử A Mục tiêu học Phẩm chất Bồi dưỡng, giáo dục học sinh - Biết yêu mến tự hào danh lam thắng cảnh quê hương, đất nước; có ý thức giới thiệu bảo vệ cảnh đẹp - Có hiểu biết tơn trọng quyền sở hữu trí tuệ Năng lực a Kĩ đọc hiểu: *Nội dung: - Nhận biết phân tích thơng tin văn bản; giải thích ý nghĩa nhan đề việc thể thông tin văn - Nhận biết phân tích tác dụng cách trình bày thông tin; quan hệ phương tiện ngôn ngữ phương tiện phi ngôn ngữ ( Tranh ảnh, video,…) dùng để biểu đạt thông tin văn 98 - Nhận biết phân tích mục đích văn giới thiệu danh lam thắng cảnh; mối quan hệ đặc điểm văn với mục đích - Liên hệ với hiểu biết danh lam thắng cảnh thân để đánh giá thông tin văn sử dụng thơng tin phù hợp với mục đích sử dụng thân - Nhận biết nghĩa cách dùng tên viết tắt tổ chức quốc tế quan trọng ( ví dụ: UN,UNESCO,UNICEF, WHO, WB, IMF, ASEAN, WTO,…) - Nhận biết từ phân theo cấu tạo; cách dùng từ cho xác *Hình thức: - Chỉ phân tích cách thuyết minh danh lam thắng cảnh *Liên hệ, so sánh, kết nối: Nhận biết phân tích bối cảnh văn hóa, xã hội Nêu ý nghĩa, tác động văn quan niệm sống thân b Kĩ viết - Học sinh viết văn quy trình, đảm bảo bước hình thành rèn luyện - Viết văn thuyết minh danh lam thắng cảnh, sử dụng Infographic, sơ đồ, bảng biểu, hình ảnh minh họa… c Kĩ nói nghe - Thuyết minh lời nói danh lam thắng cảnh, có sử dụng Infographic,các sơ đồ, bảng biểu, hình ảnh, video… minh họa - Nghe nhận biết tính hấp dẫn trình bày; hạn chế ( có) thuyết minh danh lam thắng cảnh B Phương tiện hình thức tổ chức dạy học Phương tiện dạy học - Máy tính điện thoại có kết nối Internet, máy chiếu, loa, giấy, bút, tranh ảnh, video 99 - Văn dạy học: Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử - Video : https://youtu.be/CwK-7yHzQZ0 Hình thức tổ chức dạy học: - Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Dạy học dự án nhỏ - Cho học sinh thuyết trình, giới thiệu, trao đổi thảo luận… C Tiến trình dạy học Yêu cầu cần đạt Huy động tri thức cần thiết để đọc hiểu văn Hoạt động GV HS ĐỌC HIỂU VĂN BẢN GV tổ chức hoạt động khởi động GV cho HS xem video: https://youtu.be/CwK7yHzQZ0 Sau xem video, HS đưa trải nghiệm “Danh lam thắng cảnh” GV, HS trao đổi *Trước đọc văn bản: HS đọc lướt qua nhan đề, nguồn trích dẫn, câu chủ đề, phân chia bố cục đoạn, sau trả lời câu hỏi đây: - GV đặt số câu hỏi, yêu cầu học sinh làm việc cá nhân để trả lời + Trước du lịch, em người thân gia đình có tìm hiểu thông tin địa điểm du lịch không? Nếu có, em người thường tìm hiểu thơng tin đâu? + Những thông tin thu thập có ảnh hưởng đến định em gia đình khơng? - Sau HS trả lời, GV nhận xét định hướng cho HS GV dẫn dắt vào 100 Kết dự kiến - Có thể trả lời số thông tin địa điểm du lịch qua mạng Internet ( xem giới thiệu, xem tranh ảnh, video…) Thủ đô Hà Nội trăm quý ngàn yêu có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp Một địa danh tiếng gắn bó với Hà Nội kỷ qua, chứng kiến bao kiện lịch sử hào hùng, bi tráng, cầu Long Biên Hiện nay, Hà Nội có thêm nhiều cầu mới, to lớn, đẹp đẽ đại, cầu Long Biên mãi trở thành chứng nhân lịch sử, không riêng Hà Nội mà nước… GV phát phiếu học tập (theo kĩ thuật KWL), yêu cầu HS điền thông tin vào cột thứ cột thứ 2, lưu ý HS điền thông tin vào cột thứ sau học Phiếu học tập số Những điều em Điều em muốn Em biết thêm biết “Cầu biết “Cầu điều “Cầu Long Biên” Long Biên” Long Biên”? Phân tích thơng tin văn bản, giải thích ý nghĩa nhan đề việc thể GV chia lớp thành nhóm để học tập GV hướng dẫn HS đọc hiểu nội dung khái quát văn GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc kĩ nhan đề văn thực yêu cầu sau: - Phương thức biểu đạt văn gì? - Theo em, nhan đề “Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử” có ý nghĩa gì? Tác dụng nhan đề việc thể thông tin văn 101 HS khái quát nội dung văn -Phương thức thuyết minh - Nhan đề khơi vai thông tin - Chỉ phân tích nội dung bố cục văn 2.GV hướng dẫn HS đọc hiểu chi tiết văn GV chia lớp thành nhóm chuẩn bị nhà (Đã chia nhóm giao nhiệm vụ tiết trước) sử dụng infographic văn giáo viên cung cấp, học sinh đọc infographic chuẩn bị nhà, điền khuyết vào chỗ trống theo bảng sau (thực theo kĩ thuật “Phòng tranh): 102 trò cầu với lịch sử… Học sinh thực nhiệm vụ đọc hiểu chi tiết văn bản: Văn có ba đoạn: + Đoạn một: Nối tổng quát cầu Long Biên kỉ tồn + Đoạn hai: “Cầu Long Biên nhân chứng sống động, đau thương anh dũng thủ đô Hà Nội” + Đoạn ba:Khẳng định ý nghĩa lịch sử cầu Long Biên xã hội đại - Văn chia làm đoạn? Nêu nội dung, ý nghĩa đoạn? - Cầu Long Biên giới thiệu qua giai đoạn nào? - Vì nói cầu Long Biên chứng nhân lịch sử? Tìm thơng tin làm rõ? Học sinh ghi lại thông tin theo bảng sau: 103 Nội dung Bố cục, nội dung phần Cầu Long Biên chứng nhân đau thương khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp Cầu Long Biên Chứng nhân CM tháng Tám 3.Cầu Long Biên Chứng nhân đau thương anh dũng thời chống Mỹ Cầu Long Biên chứng nhân đổi đất nước - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét chéo - Giáo viên nhận xét hướng dẫn học sinh chốt lại ý - Chỉ phân tích ý nghĩa làm “chứng nhân lịch sử” cầu Long Biên, từ nâng 3.GV tổ chức HS tìm hiểu ý nghĩa khái quát văn: tác giả, người đọc (GV thiết kế infographic trống (dạng phiếu học tập), yêu cầu HS điền khuyết vào chỗ trống (làm việc cá nhân nhà); Giáo viên tổ chức cho học sinh trình bày, nhận xét: + Giải thích từ “Chứng nhân” nhan đề văn 104 Học sinh vật, việc ghi lại ý nghĩa chứng cao, làm phong phú thêm tâm hồn, tình cảm quê hương đất nước, di tích lịch sử - Thấy vị trí tác dụng yếu tố nghệ thuật tạo nên sức hấp dẫn bút kí mang nhiều tính chất hồi kí Nhận biết phân tích bối cảnh văn + Vì tác giả lại đặt tên cho văn “Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử? Tình cảm tác giả với cầu Tình cảm em với cầu + Hãy tóm tắt lịch sử mà cầu Long chứng kiến nêu lên từ sống động, đau anh dũng? kiện Biên ý nghĩa thương, + Đọc đoạn cuối giải thích nhịp cầu thép cầu Long Biên lại trở thành nhịp cầu vơ hình nối tim? nhân lịch sử chúng Học sinh thắc mắc tác giả lại nói chuyện chiến sĩ Trung đồn Thủ rút khỏi hà Nội năm 1946 sau tả cảnh cầu Long Biên năm tháng hòa bình Học sinh tìm hiểu giọng điệu trữ tình phần cuối đoạn - Sau học sinh trình bày, giáo viên nhận xét thân 4.GV tổ chức cho HS liên hệ, mở rộng Học sinh - Văn “Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử” có rút ý nghĩa sống nay? - Trước thực trạng nay, nhiều người vơ cảm, học cho 105 hóa, xã hội Xác định ý nghĩa, tác động văn thân Khái quát giá trị nội dung hình thức văn Rèn kĩ đọc văn đa dạng thờ với di tích lịch sử, với “chứng nhân lịch sử” Em có lời khun cho họ khơng? Và em thấy cần có cách cư xử nào? - Sau học xong văn “Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử” em có ý định giới thiệu lại với người thân gia đình khơng? Vì sao? - Nếu có dịp Hà Nội, em có định tham quan trực tiếp cầu lịch sử không? 5.GV tổng kết củng cố học -Giáo viên chốt lại giá trị nội dung hình thức bật văn - Giáo viên yêu cầu học sinh nhà thiết kế Inforgraphic dạng phiếu tờ rơi, có kèm đồ hướng dẫn cầu Long Biên Hình 5.1 Tờ rơi Cầu Long Biên( Mặt trước -Sản phẩm 1) 106 thân ý thức trách nhiệm người Học sinh sử dụng hỗ trợ công nghệ thông tin tự thiết kế Học sinh học kĩ làm phần đọc – hiểu Hình 5.2 Tờ rơi Cầu Long Biên( Mặt sau -Sản phẩm 1) Hình 5.3 Tờ rơi Cầu Long Biên( Mặt trước -Sản phẩm 2) Hình 5.4 Tờ rơi Cầu Long Biên( Mặt sau -Sản phẩm 2) 107 Huy động hiểu biết cách viết văn -Giáo viên hướng dẫn học sinh kĩ để làm tốt phần đọc – hiểu: B1: Đọc thật kĩ đề bài, đọc đến thuộc lòng làm câu, dễ trước khó sau B2: Đọc yêu cầu, gạch chân từ ngữ quan trọng, câu quan trọng B3: Luôn đặt câu hỏi tìm cách trả lời: ai? Cái gì? Là gì? Như nào? Kiến thức nào? B4 Trả lời tách bạch câu, ý, chọn từ ngữ, viết câu viết cẩn thận chữ B5 Đọc lại sửa chữa chuẩn xác câu trả lời, khơng bỏ trống câu nào, dịng - Luyện đọc: tìm thêm văn chủ đề, độ dài tương đương… giống khác - Qua đây, em rút cách đọc văn thuyết minh nào? Em chia sẻ điều học từ văn với lớp hoàn thành phiếu KWL VIẾT GV tổ chức hoạt động khởi động: - Em giới thiệu để người khác muốn đến thăm danh lam thắng cảnh quê em? Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành viết đoạn 108 Tạo hứng thú, khơi gợi hứng thú học thuyết minh danh lam thắng cảnh; Viết văn thuyết minh danh lam thắng cảnh, sử dụng Infograhic minh họa, đảm bảo bước: chuẩn bị trước viết( xác định đề tài, mục đích, người đọc, hình thức thu thập thơng tin), tìm ý lập dàn ý; viết bài; kiểm tra sửa chữa văn thuyết minh danh lam thắng cảnh Giáo viên nêu yêu cầu: Em viết giới thiệu danh lam thắng cảnh quê em để quảng bá cho ngành du lịch tỉnh nhà 1) Tìm hiểu đề lập dàn ý - Xác định nơi em định giới thiệu -Người đọc ai? - Chỉ nguồn mà em lấy thông tin để viết ( Nguồn gián tiếp hay trực tiếp) - Xác định nội dung giới thiệu - Xác định phương thức biểu đạt phương tiện sử dụng để giới thiệu - Xác định trình tự giới thiệu - Lập dàn ý cho viết 2) Viết thành văn GV tổ chức cho HS thực hành viết đoạn văn thuyết minh di tích lịch sử/danh lam thắng cảnh - Thời gian viết bài: 30 phút Theo đề bài, em tìm ý, lập dàn ý theo sơ đồ tư viết -Sau HS viết đoạn văn theo yêu cầu, HS tự đánh giá lại viết học sinh đánh giá cho Tiếp đến sửa lại để hoàn thiện nội dung, cấu trúc, phong cách hình thức viết GV yêu cầu HS nhà: đọc đoạn văn cho người thân nghe đưa cảm nghĩ GV xây dựng rubric đánh giá với thang điểm, yêu cầu cụ thể để học sinh thấy điểm mạnh điểm hạn chế viết Trong trình học sinh viết bài, giáo viên quan sát hỗ trợ; nhắc học sinh dành thời gian đọc lại sửa lỗi trước nộp Hoạt động mở rộng, liên hệ thực tế Hình thức thực hiện: dự án nhỏ “Infographicvoice” Lớp học chia thành nhóm nhỏ, nhiệm vụ 109 tập Học sinh viết đoạn văn thuyết minh hình thức triển khai nội dung hợp lí nhóm là: Thiết kế Infographic di tích lịch sử/danh lam thắng cảnh em vừa viết GV tổ chức buổi trải nghiệm thực tế cho HS, để em tìm kiến thức cần cho thuyết minh (Dự kiến, tổ chức cho HS trải nghiệm sáng tạo di tích lịch sử/danh lam thắng cảnh Hưng Yên thăm cầu Long Biên) Sau đó, GV tổ chức buổi triển lãm Infographic lớp học Đại diện HS nhóm lên thuyết trình Infographic này, chọn Infographic đẹp nhất, ý nghĩa Với hình thức này, GV sử dụng phương pháp đánh giá thực sản phẩm HS Từ đó, giúp phát huy nhiều lực riêng biệt HS Cả viết thuyết minh Infographicvoice, GV xây dựng rubric đánh giá cụ thể YÊU CẦU Kĩ Kiến thức BÀI VĂN THUYẾT MINH ĐIỂ M - Biết cách làm văn thuyết minh - Văn có hình ảnh, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, có tri thức khách quan, có tính biểu điểm cảm Hạn chế tối đa lỗi: tả, dùng từ, viết câu,… - Chữ viết rõ ràng, sẽ,… - Nội dung bám sát đề tài nhóm chọn - HS trình bày theo nhiều cách cần đạt điể ý sau: m + Giới thiệu đối tượng thuyết minh + Các tri thức tiêu biểu đối 110 tượng thuyết minh + Đánh giá chung đối tượng thuyết minh Hình thức - Dung lượng: 150 – 200 chữ - Khơng sai q lỗi tả - Bố cục: Mở đoạn - Thân đoạn – Kết đoạn - Trình bày sạch, rõ ràng - Sử dụng câu/từ ngữ: ngắn gọn, súc tích Infographic voice Hình thức điể m 10 điểm -Ambum hình A3 theo đề tài chọn có kèm phần bình luận - Số lượng: - Hình thức thể hiện: in giấy - In kích cỡ quy định điểm - Bố cục, màu sắc, ánh sáng, đường nét, không gian đa diện -Ưu tiên trình bày độc đáo, sáng tạo -Những Infographic truyền đạt đầy đủ thông điệp theo đề tài Nội dung - Thuyết minh Infographic: + Phong thái + Nội dung + Tương tác NÓI – NGHE 111 điểm Thuyết minh danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử, có sử dụng Infographic, minh họa Sau nhận xét viết học sinh lớp, giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi tập chuẩn bị nhà - Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm bốc thăm để học sinh thuyết trình - Học sinh trình bày kết hợp ngơn ngữ với điệu bộ, cử phù hợp, sử dụng Infographic chuẩn bị để làm tăng sức hấp dẫn nói - Sau học sinh trình bày xong, giáo viên đề nghị lớp nhận xét thuyết trình bạn, tập trung vào tính rõ ràng, mạch lạc hấp dẫn nội dung hình thức trình bày - Giáo viên hỏi học sinh: + Nghe xong thuyết trình bạn, em có muốn đến nơi khơng? Vì sao? + Em thích điều phần thuyết trình bạn? + Nếu có thể, em muốn thay đổi điều phần trình bày bạn? -Cuối Giáo viên chốt lại yêu cầu cách thuyết trình danh lam thắng cảnh Infographic GV tổng kết lại suốt trình thực chủ đề dạy học qua hoạt động: Đọc, Viết, Nghe, Nói theo định hướng phát triển lực học sinh 112 ... 2.1 Thiết kế chủ đề dạy học ứng dụng infographic dạy học đọc hiểu văn thông tin 40 2.1.1 Xác định chủ đề dạy học ứng dụng infographic dạy học đọc vi hiểu văn thông tin 40 2.1.2... Sử dụng infographic dạy học đọc hiểu văn thông tin cho mục tiêu dạy học khác 43 2.3.2 Sử dụng infographic dạy học đọc hiểu văn thơng tin cho mơ hình dạy học dự án 63 2.3.3 Sử dụng. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGÔ THỊ TIỆP ỨNG DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THÔNG TIN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN

Ngày đăng: 16/03/2021, 21:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w