Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 166 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
166
Dung lượng
8,65 MB
Nội dung
HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG KHOA TÀI CHÍNH KẾ TỐN TS VŨ QUANG KẾT (Hiệu chỉnh) BÀI GIẢNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ HÀ NỘI 12-2019 14 LỜI NĨI ĐẦU Kế tốn quản trị phận cốt lõi quan trọng hệ thống thông tin kế toán doanh nghiệp kinh doanh, đơn vị nghiệp có thu Kế tốn quản trị công cụ hữu hiệu cung cấp thông tin cho cấp quản trị để đưa định điều hành hoạt động nhằm đạt hiệu cao Để đáp ứng yêu cầu giảng dạy học tập giáo viên sinh viên, năm 2014 2015, khoa Tài kế tốn 1, Học viện Cơng nghệ bưu viễn thơng tổ chức biên soạn tập giảng Kế toán quản trị GS.TS Bùi Xuân Phong ThS Vũ Quang Kết biên soạn dành cho sinh viên chuyên ngành kế toán Bộ tập giảng chia thành phần: Kế toán quản trị kế toán quản trị “Kế toán quản trị 1” với thời lượng tín chỉ, gồm 06 chương từ chương đến chương “Kế toán quản trị 2” với thời lượng tín chỉ, gồm 05 chương từ chương đến chương 11 Nhằm hoàn thiện giảng đáp ứng tốt yêu cầu người học, Khoa Tài Kế tốn I, Học viện Viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng, giao cho TS Vũ Quang Kết chủ trì thực việc hiệu chỉnh, sửa đổi bổ sung giảng Kế toán quản trị Trong lần hiệu chỉnh, sửa đổi bổ sung này, giảng Kế toán quản trị biên soạn với thời lượng 03 tín chỉ, kết cấu thành chương có thứ tự từ chương đến chương 12 nối tiếp với nội dung kế toán quản trị Biên soạn giảng cơng việc khó khăn, địi hỏi nỗ lực cao Tập thể tác giả giành nhiều thời gian công sức với cố gắng cao để hoàn thành Tuy nhiên, với nhiều lý nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong ý kiến góp ý, xây dựng đồng nghiệp, sinh viên bạn đọc để giảng tiếp tục bổ sung, hoàn thiện nhằm nâng cao chất lượng giảng Xin trân trọng cám ơn! Hà Nội tháng năm 2019 Tác giả DANH MỤC BẢNG i Bảng 8.1 Phân tích hoạt động kinh doanh phương pháp so sánh Trang 33 Bảng 8.2 Phân tích chi phí sản xuất chung 46 Bảng 8.3 Phân tích chi phí bán hàng 48 Bảng 8.4: Phân tích chi phí quản lý doanh nghiệp 49 Bảng 9.1: Một số tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung 54 Bảng 12.1: Báo cáo kết hoạt động, kinh doanh 129 Bảng 12.2: Báo cáo bán hàng 130 Bảng 12.3: Phiếu tính giá thành cơng việc 131 Bảng 12.4: Báo cáo sản xuất 132 Bảng 12.5: Bbáo cáo sản xuất 133 Bảng 12.6: Báo cáo tiến độ sản xuất 135 Bảng 12.7: Báo cáo tình hình biến động sản phẩm, hàng hố 136 Bảng 12.8: Báo cáo tình hình biến động sản lượng sản phẩm, hàng hóa 137 Bảng 12.9: Báo cáo tình hình nợ theo thời hạn nợ khách hàng 138 Bảng 12.10: Báo cáo suất lao động 139 DANH MỤC HÌNH VẼ Trang Hình 7.1: Mơ hình định giá bán sản phẩm theo giá lao động giá nguyên vật liệu sử dụng Hình 7.2: Mơ hình định giá bán sản phẩm theo giá lao động 12 Hình 7.3: Mơ hình định giá bán sản phẩm theo giá vận hành máy móc giá vật tư sử dụng 13 Hình 9.1: Phân bổ chi phí phận phục vụ theo phương pháp trực tiếp 56 Hình 9.2: Phân bổ chi phí phận phục vụ theo phương pháp bậc thang 59 Hình 9.3: Phân bổ chi phí phận phục vụ theo phương pháp đại số 61 Hình 10.1: Mối quan hệ kế toán trách nhiệm với cấu tổ chức quản lý DN 79 MỤC LỤC ii Trang LỜI NÓI ĐẦU i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH VẼ ii MỤC LỤC iii CHƯƠNG 7: ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM 7.1 Cơ cấu kinh tế vai trò định giá bán sản phẩm 7.1.1 Cơ cấu kinh tế định giá bán sản phẩm 7.1.2 Vai trị chi phí định giá sản phẩm 7.2 Phương pháp định giá bán sản phẩm sản xuất hàng loạt 7.2.1 Mơ hình chung định giá bán sản phẩm sản xuất hàng loạt 7.2.2 Định giá bán sản phẩm sản xuất theo phương pháp chi phí tồn 7.2.3 Định giá bán sản phẩm sản xuất theo phương pháp chi phí trực tiếp 7.2.4 Những điều cần lưu ý định giá bán sản phẩm sản xuất hàng loạt 7.3 Định giá bán sản phẩm theo giá lao động nguyên vật liệu sử dụng 7.3.1 Điền kiện vận dụng phương pháp 7.3.2 Mơ hình chung định giá bán sản phẩm theo giá lao động giá nguyên vật liệu sử dụng 7.3.3 Định giá bán sản phấm theo giá lao động 11 7.3 Định giá sản phẩm theo vận hành máy móc thiết bị vật tư 13 7.3.5 Định giá bán sản phẩm theo đối thủ cạnh tranh 13 7.4 Định giá sản phẩm 15 7.4.1 Những vấn đề định giá sản phẩm 15 7.4 Các kỹ thuật định giá bán sản phẩm 17 7.5 Định giá bán sản phẩm trường hợp đặc biệt 18 7.5.1 Các trường hợp đặc biệt định giá bán sản phẩm 18 7.5.2 Mơ hình chung định giá bán sản phẩm trường hợp đặc biệt 18 7.6 Định giá sản phẩm chuyển nhượng nội 20 7.6.1 Khái niệm giá sản phẩm chuyển nhượng 20 7.6.2 Định giá sản phẩm chuyển nhượng theo chi phí thực 21 7.6.3 Định giá sản phẩm chuyển nhượng theo giá thị trường 24 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG 27 iii CHƯƠNG 8: PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH 31 8.1 Khái quát chi phí sản xuất kinh doanh phân tích chi phí sản xuất kinh doanh 31 8.1.1 Chi phí sản xuất kinh doanh 31 8.1.2 Phương pháp phân tích chi phí sản xuất kinh doanh 32 8.2 Trình tự chung phân tích biến động chi phí sản xuất kinh doanh 35 8.2.1 Xác định tiêu đối tượng phân tích 35 8.2.2 Xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến biến động chi phí sản xuất kinh doanh 35 8.2.3 Xác định nguyên nhân, xu hướng giải pháp 35 8.3 Phân tích biến động khoản mục chi phí 35 8.3.1 Phân tích biến động chi phí nguyên vật liệu trực tỉếp 35 8.3.2 Phân tích biến động chi phí nhân cơng trực tiếp 39 8.3.3 Phân tích biến động chi phí sản xuất chung 43 8.3.4 Phân tích biến động chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp 48 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 49 CHƯƠNG 9: PHÂN BỔ CHI PHÍ Ở BỘ PHẬN PHỤC VỤ VÀ LẬP BÁO CÁO BỘ PHẬN 53 9.1 Phân bổ chi phí phận phục vụ 53 9.1.1 Khái quát phận phục vụ doanh nghiệp 53 9.1.2 Căn phân bổ chi phí phận phục vụ 53 9.1.3 Nguyên tắc phân bổ chi phí phận phục vụ 54 9.1.4 Phương pháp phân bổ 55 9.2 Báo cáo phận 64 9.2.1 Khái quát phận doanh nghiệp 64 9.2.2 Khái niệm đặc điểm báo cáo phận 66 9.2.3 Lập báo cáo phận 67 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG 72 CHƯƠNG 10: KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ 76 10.1 Hệ thống kế toán trách nhiệm 76 10.1.1 Khái niệm kế toán trách nhiệm 76 iv 10.1.2 Sự phân cấp quản lý mơ hình phân cấp quản lý 76 10.1.3 Hệ thống kế toán trách nhiệm mối quan hệ với cấu tổ chức quản lý kinh doanh 78 10.1.4 Vai trị kế tốn trách nhiệm doanh nghiệp 81 10.2 Đánh giá thành tài trung tâm trách nhiệm 82 10.2.1 Đánh giá thành trung tâm chi phí 82 10.2.2 Đánh giá thành trung tâm doanh thu 84 10.2.3 Đánh giá thành trung tâm lợi nhuận 86 10.2.4 Đánh giá thành trung tâm đầu tư 90 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 10 94 CHƯƠNG 11: THƠNG TIN KẾ TỐN QUẢN TRỊ CHO VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ DÀI HẠN 98 11.1 Tổng quan định đầu tư dài hạn doanh nghiệp 98 11.1.1 Khái niệm định đầu tư dài hạn doanh nghiệp 98 11.1.2 Vai trò định đầu tư dài hạn 99 11.1.3 Đặc điểm định đầu tư dài hạn doanh nghiệp 99 11.1.4 Phân loại định đầu tư dài hạn 100 11.2 Thơng tin thích hợp cho việc định đầu tư dài phạn 101 11.2.1 Thơng tin thích hợp cho việc định đầu tư dài hạn 101 11.2.2 Dòng tiền dự án đầu tư 102 11.3 Các phương pháp định đầu tư dài hạn 104 11.3.1 Phương pháp giá trị - NPV(The net present value method) 104 11.3.2 Phương pháp Tỷ suất sinh lời nội -IRR (Inernal Rate of Return ) 109 11.3.3 Một số phương pháp khác 111 11.3.4 Quyết định lựa chọn phương án đầu tư số trường hợp đặc biệt 115 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 11 122 CHƯƠNG 12: PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 126 12.1 Khái quát báo cáo kế toán quản trị 126 12.1.1 Khái niệm báo cáo kế toán quản trị 126 12.1.2 Tác dụng báo cáo kế toán quản trị 126 12.1.3 Yêu cầu báo cáo kế toán quản trị 127 12.2 Các báo cáo kế toán quản trị doanh nghiệp 127 12.2.1 Phân loại báo cáo quản trị doanh nghiệp 127 v 12.2.2 Nội dung số báo cáo kế tốn quản trị 129 2.3 Phân tích số báo cáo kế tốn quản trị 140 12.3.1 Phân tích báo cáo sản xuất 140 12.3.2 Phân tích báo cáo tiến độ sản xuất 143 12.3.3 Phân tích báo cáo Kết kinh doanh theo phận 144 12.3.4 Phân tích báo cáo bán hàng 146 12.3.5 Phân tích báo cáo Sử dụng lao động 148 12.3.6 Phân tích báo cáo nợ phải trả 149 12.3.7 Phân tích báo cáo nợ phải thu 150 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 12 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 vi CHƯƠNG ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM 7.1 Cơ cấu kinh tế vai trò định giá bán sản phẩm 7.1.1 Cơ cấu kinh tế định giá bán sản phẩm 7.1.1.1 Thị trường cân giá Trong thị trường tự do, tương tác cung cầu đến định giá hàng hóa thể thơng qua giá cân Giá cân mức giá lượng sản phẩm người mua muốn mua lượng sản phẩm người bán muốn bán Điểm cân gắn liền với khả cung cầu thị trường điểm cung cầu thay đổi, giá cân lượng cân thay đổi theo - Khi cung không thay đổi cầu tăng, thị trường cân mức giá cân lượng cân cao trước khơng thị trường thiếu hụt hàng hóa - Khi cung không thay đổi cầu giảm, thị trường cân mức giá cân lượng cân điểm thấp trước không thị trường dư thừa hàng hóa - Khi cung tăng cầu không đổi, thị trường cân điểm có mức giá cân thấp trước khơng thị trường dư thừa hàng hóa - Khi cung giảm cầu khơng đổi, thị trường cân điểm có mức giá cân cao trước khơng thị trường khan hàng hóa - Khi cung cầu mặt hàng thay đổi giá cân lượng cân thay đổi tùy thuộc cung cầu thay đổi chiều hay ngược chiều, mức độ hay khác mức độ Trong thực tiễn thị trường hoạt động khơng hồn tồn tự do, hệ thống kinh tế quốc gia khơng hồn toàn hệ thống kinh tế thị trường hoàn toàn tự túy mà thường hệ thống kinh tế hỗn hợp Chính phủ thường can thiệp trực tiếp hay gián tiếp vào thị trường, can thiệp làm cho quan hệ cung cầu thay đổi theo hướng tích cực phục vụ cho sách kinh tế Nhà nước giá cân thay đổi, chịu ảnh hưởng nhiều sách can thiệp Nhà nước 7.7.1.2 Quan hệ chi phí – thu nhập – lợi nhuận giá sản phẩm Mục tiêu doanh nghiệp lợi nhuận, định giá sản phẩm phải hướng đến mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp Quan hệ cung cầu nguyên lý định giá điều chỉnh giá có thay đổi lượng cung lượng cầu để phù hợp với tình trạng khan hay dư thừa hàng hóa Nguyên tắc cần phải gắn liền với cấu kinh tế doanh nghiệp chi phí – doanh thu để bổ sung hoàn hảo nguyên tắc xác định giá với thay đổi chi phí – doanh thu Trong kinh tế vi mô giá bán tối ưu với sản phẩm giá bán mà làm tăng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp Hay nói cách khác, giá bán tối ưu sản phẩm giá bán mà chênh lệch tổng doanh thu tổng chi phí đạt mức lớn Trong thị trường, nhà kinh tế giả thiết bán khối lượng sản phẩm hàng hóa với mức giá Các nhà kinh tế giả định rằng, điểm tăng sản lượng giá bán giảm, đường doanh thu đường cong có gốc lệch giảm dần Ngược lại đường biểu diễn chi phí khơng phải đường thẳng tuyến tính, gia tăng sản lượng sản xuất với điều kiện, thiết bị có sẵn chi phí giảm dần đơn vị sản phẩm đường cong Sự gia tăng tổng thu nhập với tổng chi phí đến thời điểm hai đường biểu diễn song song Ở điểm gia tăng lên tổng chi phí sản xuất thêm, bán thêm sản phẩm với tăng thêm tổng thu nhập từ sản phẩm tổng lợi nhuận doanh nghiệp đạt cực đại Ngoài việc biểu mối quan hệ đường tổng doanh thu đường tổng chi phí trên, nhà kinh tế cịn biểu quan hệ giá thơng qua đường doanh thu biên chi phí biên tế Doanh thu biên tế gia tăng doanh thu bán thêm sản phẩm Cịn chi phí biên tế gia tăng chi phí việc sản xuất thêm sản phẩm Nếu doanh thu tăng thêm lớn chi phí tăng thêm gia tăng tạo cho doanh nghiệp mức lợi nhuận Ngược lại, doanh thu tăng thêm nhỏ chi phí tăng thêm, gia tăng tạo cho doanh nghiệp mức lỗ Do lợi nhuận tối đa doanh thu tăng thêm cân với chi phí tăng thêm 7.1.1.3 Những điều cần lưu ý mơ hình định giá sản phẩm Các mơ hình định giá kinh tế vi mơ lý thuyết, tư tưởng định giá điều chỉnh giá hữu ích Tuy nhiên, mơ hình định giá dừng lại việc cung cấp cho nhà quản trị nguyên lý định giá điều chỉnh giá Khi đề cập đến định cụ thể giá, nhà quản trị gặp phải nhiều khó khăn sau: - Quan hệ cung cầu khái niệm trừu tượng mà nhà quản trị khó xác định xác thời điểm định giá, điều chỉnh giá lượng cung lượng cầu - Các số liệu chi phí thu nhập nhà quản trị thu thập đủ để ước chừng đường cong chi phí, đường cong thu nhập Mặt khác, qua năm, chi phí thu nhập doanh nghiệp thay đổi đường cong chi phí, đường cong thu nhập thay đổi Vì vậy, đường cong chi phí, đường cong thu nhập nghĩa khái niệm tổng quát cụ thể để thiết lập phương pháp định giá thời điểm - Các mơ hình định giá kinh tế vi mô thiết lập giá thị trường cạnh tranh hoàn hảo, thị trường cạnh tranh độc quyền Thực tế khó tồn điều kiện lý tưởng thị trường Vì vậy, nhà quản trị khó áp dụng mơ hình định giá kinh tế vi mô để định giá thị trường hỗn hợp điều kiện thị trường khôn; túy - Mơ hình định giá kinh tế vi mô nguyên tắc định giá doanh nghiệp với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận xem giá yếu tố tham gia, định đến sản phẩm cung ứng Trong đó, sản phả cung ứng phụ thuộc nhiều vào yếu tố khác chiến lược quảng cáo, kênh phân phối - Mơ hình định giá kinh tế vi mô gắn liền với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận Đây mục tiêu bản, mục tiêu cuối doanh nghiệp Tuy nhiên, có giai đoạn doanh nghiệp khơng cần thiết tối đa hóa lợi nhuận, mà cần mức lợi nhuận thoả đáng để đảm bảo an toàn, hợp lý đảm bảo cạnh tranh 7.1.2 Vai trò chi phí định giá sản phẩm Căn vào nguyên tắc định giá kinh tế vi mô, nhận thấy công việc định giá nhà quản trị phải tuân thủ nguyên nhân định, đồng thời, phải biết cảm nhận tình hình thị trường, điều kiện chi phí cụ thể doanh nghiệp, vấn đề đặt chi phí sử dụng có lợi ích định giá, lý giải qua vấn đề sau: Thứ nhất, việc xác lập định giá, nhà quản trị phải đương đầu với vô số yếu tố khơng chắn Vì việc lập giá dựa chi phí phản ảnh sơ yêu tố khởi đầu cụ thể định giá nên loại bớt yếu tố không chắn giúp nhà quản trị xác lập cách rõ ràng yếu tố định giá Thứ hai, chi phí gắn liền với phí tổn cụ thể doanh nghiệp việc sản xuất kinh doanh Vì vậy, xác lập giá dựa chi phí giúp cho nhà quản trị nhận biết mức giá tối thiểu, mức giá cá biệt, từ tránh tình trạng xây dựng mức giá thấp dẫn đến thua lỗ dẫn đến không khai thác lợi thế, lực doanh nghiệp mức giá cáo sản phẩm doanh nghiệp tham gia vào thị trường Thứ ba, điều kiện doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau, khơng thể phân tích mối quan hệ chi phí - khơi lượng - lợi nhuận cho sản phẩm tính giá dựa chi phí giúp nhà quản trị xác lập mức giá trực tiếp cách nhanh để cung cấp cho khách hàng sau chỉnh lý thời gian, điều kiện cho phép Qua phân tích khẳng định chi phí cụ thể để xác lập giá làm tiền đề kết hợp với lý thuyết định giá kinh tế vi mơ để hoạch định giá, điều chỉnh giá sách giá doanh nghiệp 7.2 Phương pháp định giá bán sản phẩm sản xuất hàng loạt 7.2.1 Mơ hình chung định giá bán sản phẩm sản xuất hàng loạt Định giá bán sản phẩm phải hướng đến mục tiêu doanh nghiệp Vì vậy, định giá bán sản xuất hàng loạt cần phải: Bù đáp chi phí sản xuất, chi phí lưu thơng chi phí quản lý; Cung cấp mức lãi cần thiết để đảm bảo mức hoàn vốn sinh lợi cho vốn hợp lý Nếu định giá bán sản phẩm loanh nghiệp khơng đảm bảo hai u cầu tồn phát triển doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn tài Trong lập giá cho sản phẩm sản xuất hàng loạt, tất chi phí thích hợp cho việc định giá Vì vậy, nhà quản trị cần phải cân nhắc rõ ràng mục tiêu lợi nhuận để tránh tổn thất không giữ khả cạnh tranh doanh nghiệp Để định giá sản phẩm sản xuất hàng loạt, giá thường phân tích giá thành phận: Chi phí (Prime cost): Là phần cố định giá bán phải đảm bảo để bù đắp cho chi phí Phần tiền tăng thêm (mark up): Là phần linh hoạt giá dùng để bù đắp linh hoạt cho chi phí khác tạo lợi nhuận Giá bán kết hợp chi phí phần tiền tăng thêm: Giá bán = Chi phí + Phần tiền tăng thêm Tính linh hoạt mơ hình định giá tùy thuộc vào cấu chi phí phương pháp Để phân tích báo cáo kết kinh doanh phận công ty , ta lập bảng phân tích sau: BẢNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH Đơn vị: Triệu đồng Chi nhánh Hà nội CHỈ TIÊU Hải Dương Chênh lệch Quí Doanh thu 77.200 85000 7.800 10,10 64.290 61800 -2.490 Biến phí phận 65.080 71.040 5.960 9,16 56.254 53.988 63.840 69500 5.660 8,87 53.148 Hoa hồng bán hàng 0 Chi phí vận chuyển 1.240 1540 300 12.120 13.960 Giá vốn hàng bán Số dư đảm phí Quí Quí -3,87 52.850 -2.266 -4,03 51500 -1.648 -3,10 1.042 1478 436 24,19 2.064 1010 -1.054 1.840 15,18 8.036 7.812 % Quí Chênh lệch Quí Giá trị Q Tồn cơng ty Quảng Ninh Giá trị Chênh lệch % 56500 3.650 47.918 51.510 43.740 Quí Chênh lệch Giá trị % 6,91 194.340 203.300 8.960 4,61 3.592 7,50 169.252 176.538 7.286 4,30 45900 2.160 4,94 160.728 166.900 6.172 3,84 2.309 3500 1.191 3.351 4.978 1.627 -51,07 1.869 2110 241 12,89 5.173 4.660 -513 -9,92 -224 -2,79 4.932 4.990 58 1,18 25.088 26.762 1.674 6,67 % Giá trị Quí Định phí phận 2.200 2200 0,00 1.200 1200 0,00 1.500 1500 0,00 4.900 4.900 0,00 Lợi nhuận theo chi nhánh 9.920 11.760 1.840 18,55 6.836 6.612 -224 -3,28 3.432 3.490 58 1,69 20.188 21.862 1.674 8,29 5.000 5.000 0,00 15.188 16.862 1.674 11,02 Định phí chung tồn cơng ty Lợi nhuận 145 Từ bảng phân tích ta thấy doanh thu tồn cơng ty q năm đạt 203.300 triệu đ tăng 4,6% so với quí Tổng biến phí tồn cơng ty tăng 4,3% từ 160.728 triệu đ quí lên 166.900 Tổng lợi nhuận chi nhánh cơng ty q đạt 21.886 triệu đ tăng 8,29% so với quí Xét tổng thể, tình hình kinh doanh cơng ty q có phát triển tích cực so với q Doanh thu, chi phí tăng nhiên tốc độ tăng chi phí nhỏ tốc tăng doanh thu giúp lợi nhuận tồn cơng ty tăng 11,2%, gấp lần tốc độ tăng doanh thu Đây chuyển biến tích cực cơng ty, doanh thu tăng chi phí sử dụng có hiệu Xét cấu phận, chi nhánh Hà Nội có qui mơ lớn với doanh thu quí quí đạt 85.000 triệu đ chiếm 41,8% doanh thu tồn cơng ty, lợi nhuận đạt 11,760 triệu đ chiếm 53,8% phận tồn cơng ty Tiếp đến chi nhánh Hải Dương với doanh thu lợi nhuận chiếm khoảng 30% tồn cơng ty Quảng Ninh chi nhánh có qui mơ nhỏ với doanh thu chiếm 27%, song lợi nhuận chiến 16% tồn cơng ty Chi nhánh Hà Nội phận có tăng trưởng lớn hoạt động có hiệu ba chi nhánh Doanh thu quí tăng 10,1% so với quí biến phí phận tăng 9,1% làm cho lợi nhuận phận tăng 18,55% Chi nhánh Quảng Ninh có tăng trưởng doanh thu , lợi nhuận phận hiệu với doanh thu tăng 6,9% song biến phí phận tăng 7,5% làm chi lợi nhuận tăng 1,69% Chi nhánh Quảng Ninh cần xem xét nguyên nhân vấn đề có biện pháp khắc phục Hải Dương chi nhánh có hoạt động sụt giảm so với quí trước với doanh thu quí giảm 3,87% lợi nhuận giảm 3,28% Điều ảnh hưởng tiêu cực đến kết kinh doanh tồn cơng ty Vì vậy, chi nhánh Hải Dương cần tìm hiểu ngun nhân có biện pháp tăng doanh thu lợi nhuận 12.3.4 Phân tích báo cáo bán hàng Ví dụ 12.4: Cơng ty Cổ phần Thương mại Hùng Vương sản xuất kinh doanh loại sản phẩm A B Sản phẩm công ty phân phối qua kênh lẻ cho khách hàng khu vực Hà Nội bán buôn cho khách hàng khu vực lân cận Quí năm 20X0, cơng ty có báo cáo tình hình tiêu thụ với số liệu phân tích sau: CƠNG TY CPTM HÙNG VƯƠNG BÁO CÁO BÁN HÀNG (Quí năm 20X1) BÁN BUÔN Số lượng (ngàn SP) Sản phẩm Sản phẩm A Sản Đơn giá (ngàn đ) Giá vốn Thành tiền (Triệu đ) Giá bán Giá vốn Doanh thu Chi phí quản lý tiêu thụ (Triệu đ) CP BH phân bổ CP QL phân bổ Cộng Lợi nhuận (triệu đ) Kế hoạch 100 35 60 3.500 6.000 600 600 1.200 1.300 Thực 160 34 62 5.440 9.920 650 700 1.350 3.130 60 (1) 1.940 3.920 50 100 150 1.830 60% -3% 3% 55% 65% 8% 17% 13% 141% 500 40 68 20.000 34.000 3.000 6.000 9.000 5.000 Chênh lệch Kế hoạch Lượng % 146 phẩm B Thực 600 39 67 23.400 40.200 3.500 7.000 10.500 6.300 Lượng 100 (1) (1) 3.400 6.200 500 1.000 1.500 1.300 % 20% -3% -1% 17% 18% 17% 17% 17% 26% Kế hoạch 23.500 40.000 3.600 6.600 10.200 6.300 Thực 28.840 50.120 4.150 7.700 11.850 9.430 5.340 10.120 550 1.100 1.650 3.130 23% 25% 15% 17% 16% 50% Chênh lệch Tổng cộng bán buôn Chênh lệch Lượng % BÁN LẺ Số lượng (ngàn SP) Sản phẩm Sản phẩm A Sản phẩm B Tổng cộng bán lẻ Tổng cộng tồn Cơng ty Đơn giá (ngàn đ) Giá vốn Thành tiền (Triệu đ) Giá bán Giá vốn Chi phí quản lý tiêu thụ (Triệu đ) Doanh thu CPBH phân bổ CPQL phân bổ Cộng Lợi nhuận (triệu đ) Kế hoạch 50 35 65 1.750 3.250 300 300 600 900 Thực 80 34 68 2.720 5.440 250 300 550 2.170 30 (1) 970 2.190 (50) - (50) 1.270 60% -3% 5% 55% 67% -17% 0% -8% 141% Kế hoạch 300 40 75 12.000 22.500 3.000 4.000 7.000 3.500 Thực 400 39 74 15.600 29.600 3.300 5.000 8.300 5.700 Lượng 100 (1) (1) 3.600 7.100 300 1.000 1.300 2.200 % 33% -3% -1% 30% 32% 10% 25% 19% 63% Kế hoạch 13.750 25.750 3.300 4.300 7.600 4.400 Thực 18.320 35.040 3.550 5.300 8.850 7.870 4.570 9.290 250 1.000 1.250 3.470 33% 36% 8% 23% 16% 79% Kế hoạch 37.250 65.750 6.900 10.900 17.800 10.700 Thực 47.160 85.160 7.700 13.000 20.700 17.300 9.910 19.410 800 2.100 2.900 6.600 27% 30% 12% 19% 16% 62% Chênh lệch Chênh lệch Chênh lệch Chênh lệch Lượng % Lượng % Lượng % Từ số liệu trình bày báo cáo bán hàng theo hai phương thức bán buôn bán lẻ cho thấy số lượng bán buôn loại sản phẩm A B đề lớn phương thức bán lẻ giá bán lẻ cao giá bán buôn Công ty hoàn thành vượt mức lớn so với kế hoạch Tổng doanh thu tồn cơng ty q năm 20X0 đạt 85.160 triệu đ vượt 19.410 tỷ đồng tương ứng với mức vượt 30% so với kế hoạch Lợi nhuận tồn cơng ty đạt 17.300 vượt 6.600 triệu đ tương ứng với mức vượt 62% so với kế hoạch Đối với sản phẩm A: 147 Tổng số lượng bán buôn 160 ngàn sản phẩm với giá bán 62 ngàn đ bán lẻ đạt số lượng 80 ngàn sản phẩm với giá bán 68 ngàn đ, cao so với giá bán buôn ngàn đ/ sp So với kế hoạch, thức tế quí năm 20X0 , số lượng sản phẩm tiêu thụ theo phương thức bán buôn vượt kế hoạch 60 ngàn sản phẩm tương đương vượt 60% kế hoạch làm cho lợi nhuận vượt 141% so với kế hoạch (3130 triệu đ so với 1300 triệu đ) Với phương thức bán lẻ, kế hoạch bán lẻ bán 50 ngàn sản phẩm, thực tế đơn vị tiêu thụ vượt 60% với mức tăng 30 ngàn sản phẩm so với kế hoạch Giá bán tăng ngàn đồng Bởi lợi nhuận tăng 141% so với kế hoạch (2.170 triệu đồng so với 1.270 triệu đ) Sản phẩm A đạt kết tăng ấn tượng doanh nghiệp không trú trọng đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, tăng giá bán, giảm giá vốn hàng bán/ sản phẩm, giảm chi phí đơn vị sản phẩm phát huy tính kinh tế nhờ qui mơ Đây vấn đề thể trình đạo thực kế hoạch sản phẩm doanh nghiệp động chặt chẽ Đối với sản phẩm B: Theo kế hoạch tổng số lượng sản phẩm B theo phương thức bán buôn 500 ngàn sản phẩm Do doanh nghiệp có nguồn cung cấp sản phẩm B với giá vốn giảm ngàn đồng/ sản phẩm, giúp doanh nghiệp giảm giá bán tương ứng Điều thúc đẩy tăng trưởng sản lượng tiêu thụ Sản tiêu thụ đạt 600 ngàn sản phẩm, tăng 20 % so với kế hoạch Doanh thu đạt 40.200 tỷ đ vượt 18% so với kế hoạch Lợi nhuận sản phẩm B đạt 10.500 triệu đ vượt 26% kế hoạch Với phương thức bán lẻ, tình hình kinh doanh sản phẩm B đạt hiệu cao Doanh thu đạt 35.040 tỷ đ vượt 36% so với kế hoạch Lợi nhuận sản phẩm B đạt 7.870 triệu đ vượt 79% kế hoạch 12.3.5 Phân tích báo cáo Sử dụng lao động Ví dụ 12.5: Công ty Cổ phần Đại Phú sản xuất mặt hàng khí Cơng ty có phân xưởng phân xưởng Gị hàn, khí sơn Q năm 20X0, cơng ty có báo cáo tình hình sử dụng lao động sau: BÁO CÁO SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Quý Năm 20X0 Kế hoạch Phân Xưởng A Số cơng Đơn Gị hàn 780 150 Cơ khí 560 Sơn 500 Tổng 1.840 Thành tiền giá (ngàn đ) (ngàn đ) So sánh KH/TH Thực Số công Đơn Thành tiền Giá (ngàn đ) (ngàn đ) 17.000 720 153 200 12.000 570 150 75.000 500 304.000 1.790 Tỷ lệ (%) Công Chênh lệch Tiền Số Đơn giá Thành tiền (ngàn đ) (ngàn đ) công 10 11 10.160 92,31 94,15 (60) +3 (6.840) 205 116.850 101,79 104,33 10 +5 4.850 152 76.000 100,00 101,33 - +2 1.000 303.010 97,28 99,67 (50) (990) 148 Từ số liệu trình bày báo cáo sử dụng lao động cho thấy: quý năm 20X0, cơng ty khơng hồn thành kế hoạch số công tổng mức tiền lương Tổng số công thực quý năm 20X0 so với kế hoạch giảm từ 1.840 cơng xuống cịn 1.790 công, giảm 50 công Trong số gờ công giảm 2,72% Tổng tiền công giảm không đáng kể với mức giảm 990 ngàn đ tướng ứng với tỷ lệ giảm 0,03% đơn giá tiền công phân xưởng tăng Xét phân xưởng: Phân xưởng khí hồn thành vượt mức kế hoạch cơng 1,79% với mức vượt 10 cơng, nhiên chi phí tiền lương lại tăng 4,33% so với kế hoạch đơn giá tiền lương phân xưởng khí tăng ngàn đ/ cơng Phân xưởng sơn hồn thành 100% kế hoạch số cơng số cơng chi phí tiền lương tăng 1,33% đơn giá tiền lương tăng ngàn / cơng Phân xưởng Gị hàn hồn thành 92,31% kế hoạch với số thực đạt 720 công giảm 60 công so với kế hoạch, Trong số cơng giảm 7,69% chi phí tiền lương giảm 5,67% so kế hoạch Như phân xưởng Sơn không huy động nguồn lực lao động vào hoạt động sản xuất kinh doanh kế hoạch định Điều q trình sản xuất phân xưởng gặp nhiều khó khăn, như: tình hình cung cấp nguyên vật liệu không đảm sô lượng, chủng loại, chất lượng tính chất kịp thời việc cung ứng Hoặc thiết bị sản xuất bị hỏng hóc phải ngừng hoạt động, thiên tai thất thường công nhân phải nghỉ việc, Trên sở này, phận quản trị phân xưởng Gò hàn lãnh đạo doanh nghiệp phải xác định rõ nguyên nhân có giải pháp để huy động tối đa ngày cơng làm việc huy động vào trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp lớn Về đơn giá tiền công phận sản xuất tăng Điều Nhà nước tăng tiền lương tối thiểu, doanh nghiệp cố gắng nâng đơn giá tiền cơng nhằm cải thiện địi sơng vật chất cho người lao động Dù lý nữa, tăng giá tiền công thể cố gắng doanh nghiệp việc không ngừng nâng cao mức sơng cho người lao động 12.3.6 Phân tích báo cáo nợ phải thu, phải trả Ví dụ 12.6: Phân tích báo cáo tình hình cơng nợ doanh nghiệp X quý năm 20X1 sau: Công ty X BÁO CÁO TÌNH HÌNH NỢ PHẢI TRẢ QÚI Năm 20X1 Đơn vị tính: triệu đ Thời hạn nợ Mã số Nhà cung cấp A B Tổng nợ Chưa đến hạn Quá hạn