1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự học trong dạy học Sinh học 11 trung học phổ thông

210 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 210
Dung lượng 3,68 MB

Nội dung

Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự học trong dạy học Sinh học 11 trung học phổ thông Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự học trong dạy học Sinh học 11 trung học phổ thông Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự học trong dạy học Sinh học 11 trung học phổ thông luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ============o0o============ TRẦN SỸ LUẬN RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN ÁN TIẾN SỸ GIÁO DỤC HỌC Hà Nội, năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ============o0o============ TRẦN SỸ LUẬN RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận PPDH môn sinh học Mã số: 62.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SỸ GIÁO DỤC HỌC Hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đức Thành Hà Nội, năm 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết quả, số liệu trình bày luận án trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Hà Nội, thángnăm 2013 ii LỜI CẢM ƠN Luận án hoàn thành Bộ môn phương pháp dạy học Sinh học, Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn khoa họcPGS.TS Nguyễn Đức Thành tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn suốt q trình nghiên cứu, thực hiệnluận án Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể Bộ môn Phương pháp dạy học, Khoa Sinh học, Phòng sau đại học, Ban Giám hiệuTrường Đại Sư phạm Hà Nội,đã tạo điều kiện cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn quý thày, lãnh đạo Trường Đại Hồng Đức Thanh Hóa; q thầy cô môn Sinh học, Khoa Khoa học tự nhiên Trường Đại Hồng Đức Thanh Hóa; đồng chí lãnh đạo Viện Khoa học Lao động Xã hội, đồng chí lãnh đạo Trung tâm Dân số, Lao động, Việc làm anh, chị em đồng nghiệp Trung tâm- nơi công tác, đãgiúp đỡ tạo điều kiện đểtơi hồn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, quý thày cố em học sinh- nơi điều tra, vấn, lấy số liệu thực nghiệm sư phạm tạo điều kiện cho hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn thành viên gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt trình thực luận án Hà Nội, tháng 09 năm 2013 Trần Sỹ Luận iii MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng, sơ đồ biểu đồ vii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỰ HỌC SINH HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu tự học kỹ tự học 1.1.1 Trên giới 1.1.1.1 Tự học 1.1.1.2 Kỹ kỹ tự học 13 1.1.2 Ở Việt Nam 14 1.1.2.1 Tự học 14 1.1.2.2 Kỹ kỹ tự học 17 1.2 Cơ sở lý luận kỹ tự học rèn luyện kỹ tự học 18 1.2.1 Quan niệm học 18 1.2.2 Lý thuyết kiến tạo 20 1.2.3 Tự học 24 1.2.3.1 Quan niệm tự học 24 1.2.3.2 Các hình thức tự học 24 1.2.3.3 Các giai đoạn trình tự học 25 1.2.4 Quan niệm kỹ kỹ tự học 29 1.2.4.1 Kỹ 29 1.2.4.2 Kỹ tự học 31 1.2.4.3 Quan hệ kỹ với cách học, mục tiêu học, nội dung học lực 31 1.2.4.4 Quan hệ tri thức, kỹ kỹ xảo 32 1.2.5.Rèn luyện kỹ tự học 34 1.2.5.1 Thực chất rèn luyện kỹ tự học gì? 34 1.2.5.2 Nguyên tắc rèn luyện kỹ tự học 34 1.2.5.3 Quy trìnhrèn luyện kỹ tự học 35 1.3 Thực trạng rèn luyện kỹ tự học Sinh học 11 37 1.3.1 Mục tiêu khảo sát 37 1.3.2 Phương pháp khảo sát 37 iv 1.3.3 Đối tượng khảo sát 1.3.4 Nhiệm vụ khảo sát 1.3.5 Kết khảo sát Chương RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Đặc điểm Sinh học 11 2.1.1 Quan điểm xây dựng chương trình Sinh học 11 2.1.2 Mục tiêu Sinh học 11 2.1.3 Đặc điểm nội dung lơgic hình thành kiến thức Sinh học 11 2.1.3.1 Đặc điểm nội dung 2.1.3.2 Lơgic hình thành kiến thức Sinh học 11 2.2 Kỹ tự học Sinh học 11 2.2.1 Nhóm kỹ kiến tạo kiến thức 2.2.1.1 Nhóm kỹ thu nhận kiến thức 2.2.1.2 Nhóm kỹ sáp nhập kiến thức 2.2.2 Nhóm kỹ năngbiện luận sản phẩm kiến tạo 2.2.2.1 Kỹ lập dàn ý chi tiết 2.2.2.2 Kỹ lập bảng hệ thống kiến thức 2.2.2.3 Kỹ lập sơ đồ hệ thống kiến thức 2.2.2.4 Kỹ thảo luận, bảo vệ sản phẩm kiến tạo 2.2.2.5 Kỹ tự điều chỉnh kết học tập 2.2.3 Kỹ vận dụng kiến thức 2.3 Rèn luyện kỹ tự học Sinh học 11 2.3.1 Nguyên tắc rèn luyện kỹ tự học Sinhhọc 11 2.3.1.1 Bám sát mục tiêu, chuẩn kiến thức, kỹ Sinhhọc 11 2.3.1.2 Rèn luyện kỹ tự học Sinh học 11 trình hình thành kiến thức Sinhhọc 11 2.3.1.3 Rèn luyện kỹ tự học Sinh học 11 phải nâng dần mức độ phối hợp kỹ 2.3.1.4 Rèn luyện kỹ tự học Sinh học 11 phải đặt hình thành phát triển lực tự học Sinhhọc 11 2.3.2 Biện pháp rèn luyện kỹ tự học Sinh học 11 2.3.2.1 Biện pháp chung 2.3.2.2 Biện pháp cụ thể 2.3.2.3 Vận dụng quy trình rèn luyện kỹ tự họcSinh học 11 hình thức lên lớp Chương THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 37 38 38 46 46 46 47 48 48 49 59 59 59 64 68 69 70 72 75 77 78 79 79 79 79 80 80 80 81 82 88 99 v 3.1 Mục tiêu thực nghiệm 3.2 Nội dung thực nghiệm 3.2.1 Các thực nghiệm sư phạm 3.2.2 Kiểm tra mức độ đạt kỹ tự học Sinh học 11 qua rèn luyện 3.2.3 Kiểm tra kết lĩnh hội kiến thức 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 3.3.1 Chọn trường, lớp giáo viên dạy thực nghiệm 3.3.2 Bố trí thực nghiệm 3.3.3 Phương pháp thu thập liệu 3.3.3.1 Đo lƣờng kỹ tự học đạt đƣợc qua rèn luyện 3.3.3.2 Đo lƣờng kết lĩnh hội kiến thức 3.4 Kết thực nghiệm sƣ phạm biện luận 3.4.1 Phân tích định lượng 3.4.1.1.Mức độ đạt đƣợc kỹ tự học Sinh học 11 HS qua rèn luyện 3.4.1.2 Trình tự thao tác kỹ tự học Sinh học 11 đƣợc học sinh sử dụng trình tự học 3.4.1.3 Kết lĩnh hội kiến thức học sinh 3.4.2 Phân tích định tính 3.4.2.1 Tinh thần, thái độ học tập học sinh 3.4.2.2 Sự phát triển kỹ tự học Sinh học 11 học sinh qua rèn luyện 3.4.2.3 Tác động KNTH đạt đƣợc đến hiệu học tập HS KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC Phiếu điều tra thực trạng kỹ tự học Sinh học 11 học sinh PHỤ LỤC Phiếu điều tra thực trạng giảng dạy Sinh học 11 học sinh PHỤ LỤC Chuẩn kiến thức kỹ Sinh học 11 PHỤ LỤC Các đề kiểm tra thực nghiệm sƣ phạm PHỤ LỤC Chuẩn đánh giá kỹ tự học Sinh học 11 PHỤ LỤC Đáp án đề kiểm tra thực nghiệm sƣ phạm PHỤ LỤC Một số giáo án thực nghiệm PHỤ LỤC Một số giáo án đối chứng 99 99 99 100 100 100 100 101 101 101 104 104 104 104 111 112 117 117 118 120 122 124 125 132 p1 p2 p3 p5 p11 p13 p17 p49 vi BẢNG GHI CHÚ NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TT Viết tắt Viết đầy đủ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 29 20 21 22 23 24 25 26 27 CHVC&NL CQ ĐC ĐV ĐK GP GV HS HD KT KN KNTH NP ND PPDH PPDHTC SGK SH ST&PT TB THPT TT TN TNSP TV TH VD Chuyển hóa vật chất lƣợng Cơ quan Đối chứng Động vật Điều kiện Giảm phân Giáo viên Học sinh Hƣớng dẫn Kiểm tra Kỹ Kỹ tự học Nguyên phân Nội dung Phƣơng pháp dạy học Phƣơng pháp dạy học tích cực Sách giáo khoa Sinh học Sinh trƣởng phát triển Tế bào Trung học phổ thông Thao tác Thực nghiệm Thực nghiệm sƣ phạm Thực vật Tự học Ví dụ vii DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ TT Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 1.1 Đối tƣợng điều trakỹ tự học Sinh học 11 37 Bảng 1.2 Mức độ đạt đƣợc kỹ tự học Sinh học 11 số HS 38 nhóm khảo sát Bảng 1.3 Nhận thức số học sinh nhóm khảo sát tầm quan 39 trọng hứng thú học tập với Sinh học 11 Bảng 1.4 Rèn luyện kỹ tự học Sinh học 11 cho học sinh số giáo 42 viên nhóm khảo sát Bảng 2.1 Quy trình rèn luyệnkỹ tự học Sinh học 11 81 Bảng 2.2 Tổng hợp mức độ vận dụng quy trình rèn luyện kỹ tự học 96 Sinh học 11 Bảng 3.1 Các thực nghiệm 99 Bảng 3.2 Trƣờng, lớp giáo viên dạy thực nghiệm 102 Bảng 3.3 Thang đo mức độ đạt đƣợc kỹ tự học Sinh học 11 102 10 Bảng 3.4 Các học bố trí kiểm tra kỹ tự học Sinh học 11 104 11 Bảng 3.5 Cơ cấu học sinh chia theo mức độ đạt đƣợc kỹ xác định nội 105 dung theo định hƣớng chủ đề kết kiểm định sai khác mức độ đạt đƣợc kỹ học sinh lần kiểm tra 12 Bảng 3.6 Cơ cấu học sinh chia theo mức độ đạt đƣợc kỹ xác định 106 chất nội dung chủ đề kết kiểm định sai khác mức độ đạt đƣợc kỹ học sinh lần kiểm tra 13 Bảng 3.7 Cơ cấu học sinh chia theo mức độ đạt đƣợc kỹ xác định 107 quan hệ kiến thức thu nhận với với kiến thức có kết kiểm định sai khác mức độ đạt đƣợc kỹ học sinh lần kiểm tra 14 Bảng 3.8 Cơ cấu học sinh chia theo mức độ đạt đƣợc kỹ xác định vị 108 trí kiến thức hệ thống kiến thức có kết kiểm định sai khác mức độ đạt đƣợc kỹ học sinh lần kiểm tra 15 Bảng 3.9 Cơ cấu học sinh chia theo mức độ đạt đƣợc kỹ lập bảng hệ 109 viii thống hóa kiến thức kết kiểm định sai khác mức độ đạt đƣợc kỹ học sinh lần kiểm tra 16 Bảng 3.10 Cơ cấu học sinh chia theo mức độ đạt đƣợc kỹ lập sơ đồ hệ 110 thống hóa kiến thức kết kiểm định sai khác mức độ đạt đƣợc kỹ học sinh lần kiểm tra 17 Bảng 3.11 Tỷ lệ học sinh sử dụng trình tự thao tác kỹ tự học 111 Sinh học 11 lần kiểm tra 18 Bảng 3.12 Tổng hợp phân phối tần suất điểm qua ba lần kiểm tra nhóm đối 112 chứng thực nghiệm 19 Bảng 3.13 Tần xuất hội tụ tiến (f)- số % học sinh đạt điểm Xi trở lên lần 113 kiểm tra 20 Bảng 3.14 Bảng tổng hợp tham số đặc trƣng qua lần kiểm tra 114 21 Bảng 3.15 Kết kiểm định sai khác điểm trung bình cộng 115 kiểm tra nhóm đối chứng thực nghiệm 22 Bảng 3.16 Kết kiểm định sai khác điểm trung bình cộng lần 116 kiểm tra nhóm đối chứng/thực nghiệm 23 Sơ đồ 1.1 Quá trình sát nhập kiến thức thu nhận vào vốn kiến thức 21 có theo tƣ tƣởng lý thuyết kiến tạo 24 Sơ đồ 1.2 Quá trình đạt đƣợc mục tiêu học tập theo hình thức tự học 25 25 Sơ đồ 1.3 Chu trình học ba thời 26 26 Sơ đồ 1.4 Các giai đoạn tự học học sinh theo chủ đề 27 27 Sơ đồ 1.5 Mối quan hệ kỹ học, cách học, nội dung học mục 31 tiêu 28 Sơ đồ 2.1 Lơgic hình thành kiến thức chuyển hóa vật chất lƣợng thực 51 vật, động vật cấp thể 29 Sơ đồ 2.2 Lơgic hình thành kiến thức cảm ứng thực vật, động vật cấp thể 54 30 Sơ đồ 2.3 Lơgic hình thành kiến thức sinh trƣởng phát triển thực vật, động 56 vật cấp thể 31 Sơ đồ 2.4 Lôgic hình thành kiến thức sinh sản thực vật, động vật cấp thể 58 32 Sơ đồ 2.5 Lơgic hình thành kiến thức Sinh học 11 58 33 Sơ đồ 2.6 Hệ thống kiến thức cảm ứng thực vật 67 34 Sơ đồ 2.7 Hệ thống kiến thức hình thức sinh sản động vật 68 53 trị kiểm sốt chất vào trung trụ, điều hòa vận Con đƣờng vận chuyển nƣớc thân: Nƣớc tốc hút nƣớc rễ muối khoáng từ rễ lên theo mạch gỗ (xilem) - GV: Nƣớc vận chuyển theo chiều từ đất vào rễ theo chế ? - HS: thẩm thấu, - GV: giới thiệu thí nghiệm tƣợng rỉ nhựa ứ giọt Vậy để nƣớc vận chuyển lên thân đƣợc nhờ lực đẩy, lực gọi áp suất rễ Vậy áp suất rễ gì? -HS: Áp suất rễ nƣớc bị đẩy từ rễ lên thân lực đẩy - GV: Áp suất rễ đƣợc xác định rõ thân thảo, bụi Tại sao? - HS:………… - GV: QS hình 1.5 mơ tả đƣờng vận chuyển nƣớc, chất khống hịa tan chất hữu ? - HS: Nƣớc, muối khoáng từ rễ lên theo mạch gỗ Các chất hữu từ xuống rễ theo mạch rây - GV: Động lực dòng mạch rây? Động lực dòng mạch gỗ ? - HS: Dòng mạch rây chênh lệch áp suất thẩm thấu quan cho (lá ) quan nhận (mô, củ, phần dự trữ ) ĐL dịng mạch gỗ: có động lực : + Áp suất rễ tạo sức nƣớc từ dƣới lên + Lực hút thoát nƣớc + Lực LK PT nƣớc với với thành mạch gỗ - GV: Hai đƣờng có liên quan với khơng ? - HS: Có liên quan với tùy theo nƣớc mạch rây, làm cho nƣớc từ mạch gỗ sang mạch rây ngƣợc lại - GV: TP dịch mạch gỗ, mạch rây ? - HS: + Mạch gỗ : nƣớc, ion khoáng, chất HC + Mạch rây: đƣờng saccarozơ, aa, vitamin, hc mơn TV - Các chất hữu từ xuống rễ theo mạch rây (phlôem) Cơ chế đảm bảo vận chuyển nƣớc thân: - Lực hút lực đóng vai trị - Lực đẩy rễ - Lực trung gian Củng cố : - Nêu đặc điểm lơng hút liên quan đếnqúa trình hấp thụ nƣớc rễ?Lơng hút hình thành từ tế bào biểu bì rễ,các tế bào có đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức nhận nƣớc chất khoáng từ đất nhƣ : 54 - Thành tế bào mỏng,khơng thấm cutin - Chỉ có khơng bào trung tâm lớn - Áp suất thẩm thấu cao hoạt động hô hấp rễ mạnh - Trao đổi nƣớc thực vật bao gồm trình nào? - Hiện tƣợng ứ giọt xảy điều kiện nào? Dặn dò: Học trả lời câu hỏi SGK trang 11,đọc chuẩn bị Sƣu tầm câu hỏi trắc nghiệm Chƣơng 2.CẢM ỨNG A.CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT Bài 23 HƢỚNG ĐỘNG I Mục tiêu học Sau học, HS cần đạt: Kiến thức - Phát biểu đƣợc khái niệm “cảm ứng ” hƣớng động - Nêu đƣợc biểu tƣợng động thực vật (Tác nhân gây tƣợng hƣớng động đó, giải thích đƣợc chế tƣợng hƣớng động ) - Nêu đƣợc vai trò hƣớng động đời sống Kỹ năng: Biết cách ứng dụng số biện pháp kỹ thuật hƣớng động Thái độ: -Hình thành thái độ hiểu biết kiến thức yêu thích thiên nhiên ,quan tâm đến tƣợng sinh giới II Đồ dùngvà phƣơng pháp dạy học Phƣơng pháp tổ chức dạy học: - GV hƣớng dẫn HS làm trƣớc thí nghiệm SGK - Sử dụng phƣơng pháp thảo luận nhóm,hỏi đáp giải thích minh họa - Biết kết hợp sử dụng phƣơng pháp giải thích minh họa.Đối với kiến thức, chƣa học lớp dƣới cần đƣợc bổ sung,mở rộng cho HS tự nghiên cứu trình bày kết lĩnh hội đƣợc qua nghiên cứu SGK Thiết bị dạy học cần thiết : - Phóng to hình 23.1 ;23.2 23.3 ; 23.4 SGK - Các mẫu vật thật thí nghiệm minh họa cho dạy : Hƣớng sáng hƣớng trọng lực thực vật - Dạy Powerpoint ,học sinh dễ hiểu hứng thú III Tiến trình giảng: Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số tác phong học sinh Kiểm tra cũ: Bài mới: Mở bài: Ở ĐV, nhờ có di chuyển vận động tìm,lấy thức ăn,chất dinh dƣỡng sử dụng Ở thực vật sống cố định ,có vận động thích hợp để trì hoạt động sống ? Đó hƣớng động Hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên học sinh GV: Quan sát hình nhận xét sinh trƣởng thân non điều kiện chiếu sáng khác Nội dung I.Khái niệm Cảm ứng : Cảm ứng khả phản ứng 55 ? HS: trả lời theo nhận xét ,sau GV bổ sung + A:cây non hƣớng phía nguồn sáng + B: non mọc cao, yếu ớt có màu vàng úa + C: non mọc thẳng ,cây to khỏe ,lá màu xanh GV: Từ nhận xét ,rút kết luận tác động ánh sáng tới sinh trƣởng cây? HS: + Ánh sáng nhân tố có ảnh hƣởng tới sinh trƣởng non + Điều kiện chiếu sáng khác non có phản ứng sinh trƣởng khác GV: Từ kết luận ,cho biết cảm ứng TV ? HS: Cảm ứng khả phản ứng TV kích thích GV: Quan sát hình nhận xét chiếu sáng phía thân nhƣ ? HS: Thân hƣớng vế phía có ánh sáng GV: Phản ứng hƣớng nơi có chiếu sáng gọi hƣớng động Vậy hƣớng động ? HS: Hƣớng động hình thức phản ứng phận trƣớc tác nhân kích thích theo hƣớng xác định GV: Quan sát hình cho nhận xét tính hƣớng sáng rễ ? HS: Ngọn hƣớng nơi có ánh sáng, rễ hƣớng tránh xa ánh sáng GV: Thế hƣớng động dƣơng ? Hƣớng động âm ? HS: Khi vận động phía tác nhân kích thích gọi hướng động dương Khi vận động tránh xa tác nhân kích thích gọi hướng động âm GV: Yêu câu học sinh đọc Mục II.SGK nêu kiểu hƣớng động ? HS : Đọc trả lời + Hƣớng đất + Hƣớng trọng lực + Hƣớng nƣớc + Hƣớng hóa GV: Quan sát hình nêu tƣợng rễ chồi để lệch hƣớng bình thƣờng ? HS: Khi đặt hạt nảy mầm nằm ngang hay lệch hƣớng bình thƣờng,sau thời gian: chồi hƣớng lên rễ cong xuống GV: Cho biết rễ hƣớng đất âm hay dƣơng? ? HS: Rễ hƣớng đất dƣơng hƣớng tới nguồn kích thích ,cịn chồi hƣớng đất âm hƣớng ngƣợc lại với nguồn kích thích GV: Nguyên nhân trực tiếp gây uốn cong của TV kích thích A B C A: Cây chiếu sáng phía B: Cây mọc tối A: Cây chiếu sáng phía Hướng động : Ánh sáng Cây chiếu sáng từ phía Hướng động hình thức phản ứng phận trước tác nhân kíchthích theo hướng xác định II.Các kiểu hƣớng động 1.Hướng đất : - Rễ hƣớng đất dƣơng hƣớng tới nguồn kích thích ,cịn chồi hƣớng đất âm hƣớng ngƣợc lại với nguồn kích thích 56 thân rễ ? HS: (đọc SGK ) trả lời ,sau GV bổ sung : + Nguyên nhân khác biệt tính nhạy cảm tế bào thân tế bào rễ auxin + Nồng độ auxin phía tối cao kích thích tế bào sinh trƣởng dài nhanh làm cho quan uốn cong phía nguồn kích thích GV: QS thí nghiệm, nêu nhận xét giải thích? HS: đọc kiến thức SGK trả ,GV bổ sung cho hoàn chỉnh:Để hộp kín có lỗ trịn,cây mọc ,thấy vƣơn ánh sáng GV: Nhân tố gây hƣớng sáng TV ? HS: nhận xét ánh sáng - Do phân bố auxin khơng - Phía tối lƣợng auxin nhiều kích thích sinh trƣởng tế bào ,gây uốn cong thân non phía có ánh sáng (Hƣớng sáng dƣơng ) GV: Cho HS Quan sát hình nêu tƣợng rễ đốivới có mặt nƣớc ? HS : đọc kiến thức SGK trả lời Rễ có tính hƣớng nƣớc dƣơng,ln tìm nguồn nƣớc GV: HS đọc SGK nêu thí nghiệm trồng với phân bón hóa chất độc? HS: đọc giải thích TN: Đặt hạt nảy mầm mặt đất ,chậu có bình đựng phân bón ,chậu có bình đựng hóa chất độc Hiện tƣợng rễ + Rễ hƣớng chất khoáng cần thiết cho sống ( hƣớng hóa dƣơng ) + Rễ tránh xa hóa chất độc ( hƣớng hóa âm) GV: Quan sát hình nhận xét thân leo có tƣợng gì? HS: quan sát nhận xét ,GV bổ sung Các dây leo có tua quấn lấy vật cứng tiếp xúc gọi hƣớng tiếp xúc GV: Chủ yếu dùng câu hỏi để HS suy luận trả lời kiến thức học Hãy nêu vai trò hướng sáng dương thân ,cành cho ví dụ ? HS: Tìm đến nguồn sáng để quang hợp GV: Hướng sáng âm hướng trọng lực dương rễ có ý nghĩa đời sống ? HS: Đảm bảo cho rễ mọc vào đất để giữ để hút nƣớc chất khoáng đất GV: Nêu vai trị hướng hóa dinh dưỡng khoáng nước ? HS: Nhờ có hƣớng hóa rễ sinh trƣởng hƣớng tới nguồn nƣớc phân bón để dinh dƣỡng - Nguyên nhân trực tiếp gây uốn cong thân rễ do: mặt có lƣợng auxin thích hợp cần cho phân chia lớn lên kéo dài tế bào làm rễ cong xuống đất - Rễ hƣớng đất dƣơng ,chồi hƣớng đất âm 2.Hướng sáng : - Để hộp kín có lỗ trịn,cây mọc ,thấy vƣơn ánh sáng - Nhân tố gây hƣớng sáng TV ánh sáng - Nguyên nhân: + Do phân bố auxin không + Phía tối lƣợng auxin nhiều kích thích sinh trƣởng tế bào ,gây uốn cong thân non phía có ánh sáng (Hƣớng sáng dƣơng ) 3.Hướng hóa: Rễ hƣớng chất khoáng cần thiết cho sống ( hƣớng hóa dƣơng ) + Rễ tránh xa hóa chất độc ( hƣớng hóa âm) - Ngồi TV ( dây leo nhƣ: nho ; bầu ,bí …) có tua quấn vƣơn thẳng tiếp xúc với cành bám giá đỡ, vật cứng gọi hƣớng tiếp xúc III.Vai trò hƣớng động đời sống TV - Hƣớng động có vai trị giúp thích nghi biến đổi môi trƣờng để tồn phát triển IV.Củng cố : - Tìm ứng dụng nông nghiệp vận động hƣớng động ?  Hướng đất : Làm đất tơi xốp ,thống khí đủ ẩm rễ sinh trƣởng ăn sâu 57  Hướng nước :Nơi đƣợc tƣới nƣớc rễ phânbố đến Tƣới nƣớc rãnh làm cho rễ vƣơn rộng ,đâm sâu  Hướng hóa chất : Nguồn phân bón cần cho vƣơn tới hấp thụ ,cần bón lúc, cách liều lƣợng  Hướng sáng :Trồng nhiều loại ,chú ý mật độ lồi ,mà gieo trồng cho thích hợp - Có thể dùng phiếu học tập để kiểm tra kiến thức HS lĩnh hội đƣợc học B CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT Bài 26 CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT I Mục tiêu học Sau học, HS cần đạt: Kiến thức - Phát biểu đƣợc khái niệm cảm ứng TV - Phân biệt đƣợc loại vận động sinh trƣởng: theo sức trƣơng nƣớc theo nhịp điêu đồng hồ sinh học - Nêu đƣợc vai trò ứng động đời sống ứng dụng thực tiễn đời sống - Phân biệt đƣợc cảm ứng TV cảm ứng TV - Sự tiến hóa tổ chức thần kinh hình thức cảm ứng nhóm TV từ thấp đến cao bậc thang tiến hóa Kỹ - Phát triển lực phân tích, vận dụng thực tiễn đời sống - Rèn luyện kỹ thảo luận nhóm làm việc độc lập vớ SGK Thái độ - Hình thành thái độ hiểu biết kiến thức yêu thích thiên nhiên, quan tâm đến tƣợng sinh giới - Các yếu tố môi trƣờng sống tác động trực tiếp lên hoạt động sống TV, tích cực, tiêu cực - Có ý thức giữ cho mơi trƣờng sống đƣợc ổn định, đảm bảo phát triển bình thƣờng TV, đảm bảo độ đa dạng sinh học, giữ cân sinh thái II Chuẩn bị dạy học Giáo viên - Phóng to hình 26.1 26.2 SGK - Phiếu học tập để thảo luận nhóm Học sinh - Phiếu học tập nhóm để tham gia thảo luận hoạt động lớp - Xem trƣớc mới, ôn tập kiến thức phản xạ TV có xƣơng sống khơng có xƣơng sống III Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ Không kiểm tra – học tiết thực hành: Hƣớng động Hoạt động dạy học a Mở GV: Cảm TV gì? Có hình thức cảm ứng TV? HS: Nhớ lại kiến thức học để trả lời GV: Trên sở trả lời HS, GV hƣớng dẫn vào mới, tìm hiểu loại cảm ứng TV b Hoạt động dạy học: 58 Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm cảm ứng TV GV: Cho hoạt động nhóm để nêu nên khác cảm ứng TV cảm ứng TV nhƣ nào? HS: Thảo luận theo nhóm nhỏ, ghi nhận trả lời: - Cảm ứng TV thƣờng diễn chậm - Cảm ứng TV thƣờng diễn nhanh GV: Vậy, cảm ứng TV nhƣ nào? HS: - Đều cảm nhận tác động kích thích - Đều giúp cho sinh vật tồn phát triển GV: Nhận xét bổ sung Hãy cho ví dụ cảm ứng TV? HS: Trời nóng tốt mồ hơi, trời lạnh  run, da gà GV: Hãy so sánh cảm ứng TV với cảm ứng TV? HS: Thảo luận nhóm trả lời GV: Nhận xét, đánh giá bổ sung cho hoàn chỉnh * Liên hệ: - Các yếu tố môi trƣờng sống tác động trực tiếp lên hoạt động sống TV, tích cực, tiêu cực - Có ý thức giữ cho môi trƣờng sống đƣợc ổn định, đảm bảo phát triển bình thƣờng TV, đảm bảo độ đa dạng sinh học, giữ cân sinh thái Hoạt động 2: Tìm hiểu cảm ứng nhóm TV khác GV: Yêu cầu HS cho thảo luận nhóm: Dựa vào kiến thức biết quan sát hình 26.1, trình bày tiến hóa tổ chức thần kinh nhóm TV khác HS: Tìm hiểu tiến hóa tổ chức thần kinh nhóm TV khác nhau, ghi nhận đại diện trả lời Các nhóm dựa vào hình 26.1 SGK hiểu biết có để tìm hiểu quần thể phát triển tiến hóa nhóm TV thơng qua tiến hóa tổ chức thần kinh * GV phát vấn HS: Cảm ứng TV chƣa có tổ chức thần kinh diễn nhƣ nào? HS: Cơ thể phản ứnglại kích thíchbằng chuyển trạng thái co rút chất nguyên sinh Vì dạng thần kinh lƣới, thể phản ứng nhanh nhƣng chƣa hồn tồn xác? HS: Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét: Nội Dung I Khái niệm cảm ứng TV Khái niệm Là khả tiếp nhận phản ứng lại kích thíchcủa mơi trƣờng (trong thể) đảm bảo cho thể sinh vật tồn phát triển VD: - Khi kích thích bắp → co - Trời nóng tốt mồ Phân biệt - Cảm ứng TV thƣờng diễn chậm - Cảm ứng TV thƣờng diễn nhanh, mức độ xác phản ứng tùy thuộc vào mức độ tổ chức hệ thần kinh Kết luận Cảm ứng TV phong phú hình thức diễn nhanh so với cảm ứng TV II Cảm ứng nhóm động vật khác Ở động vật chưa có tổ chức thần kinh -Cơ thể phản ứnglại kích thíchbằng chuyển trạng thái co rút chất nguyên sinh - Hình thức cảm ứng đƣợc gọi hƣớng động Chúng chuyển động hƣớng tới kích thích có lợi (hƣớng động dƣơng) tránh xa kích thích có hại (hƣớng động âm) Ở động vật có tổ chức thần kinh Sự phản ứng diễn nhanh ngày xác tùy thuộc vào mức độ tiến hóa tổ chức thần kinh a Dạng thần kinh lưới (ruột khoang): - Tổ chức thần kinh bao gồm tế bào cảm giác tế bào thần kinh Các tế bào thần kinh có nhánh liên hệ với tế bào mơ bì tế bào gai - Khi tế bào cảm giác bị kích thích chuyển thành xung thần kinh → tế bào mơ bì (hay tế bào gai)  thể co lại để tránh kích thích hay phóng gai vào mồi  Phản ứng nhanh kịp thời nhƣng chƣa xác 59 Vì bị kích thích điểm thể gây phản ứng tồn phân, phản ứng diễn nhanh nhƣng khơng biết xác kích thích chỗ Vai trị hạch não? HS: Hạch não tiếp nhận kích thích từ giác quan điều khiển hoạt động phức tạp thể xác GV: Nhận xét bổ sung thêm cho hoàn chỉnh GV: Dạng thần kinh lƣới, chuỗi hạch xuất nhóm TV nào? HS: Nghiên cứu SGK trả lời: - Dạng thần kinh lƣới: TV thuộc ngành ruột khoang - Dạng thần kinh chuỗi hạch: TV thuộc ngành giun, thân mềm, giáp xác, sâu bọ - TV không xƣơng sống GV: Nhận xét bổ sung b Dạng thần kinh chuỗi hạch: - Ở TV có đối xứng hai bên, thể phân hóa thành đầu – đi, hệ thần kinh tập trung thành hệ thần kinh chuỗi, có não đầu từ phát hai chuỗi hạch bụng hay dây thần kinh chạy dọc thể Cơ thể có phản ứng định khu nhƣng chƣa hồn tồn xác (TV thuộc ngành giun) - Dạng thần kinh hạch (thân mềm, giáp xác, sâu bọ - ĐV khơng xƣơng sống) có tổ chức cao, có dạng thần kinh hạch hạch não phát triển phân hóa Củng cố - Cho HS đọc phần kết luận chung cuối mục em có biết trang 104 SGK - Sử dụng câu hỏi cuối để củng cố - Khi ta chạm vào giun đất co rút lại hay bị sang hƣớng khác Giun đất có dạng thần kinh gì? Cảm ứng diễn nhƣ nào? Hƣớng dẫn học nhà - Học trả lời câu hỏi SGK - Xem trƣớc mới, tìm hiểu kiến thức ví dụ chứng minh phản xạ có điều kiện phản xạ khơng điều kiện - Hồn thành phiếu học tập sau: Bài 33 ƠN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu Sau học, HS cần đạt : Kiến thức a Cơ - Nắm đƣợc trình cảm ứng hƣớng động ứng động TV - Các vấn đề cảm ứng ĐV, chế cảm ứng, dẫn truyền xung thần kinh cung phản xạ tập tính ĐV b Trọng tâm Hệ thống hóa đƣợc kiến thức cảm ứng chế thực cảm ứng TV ĐV Kỹ - Biết vận dụng lý thuyết vào thực tiễn đời sống sản xuất - Rèn luyện thao tác tƣ duy, chủ yếu hệ thống hóa, so sánh tổng hợp Thái độ Có thái độ đắn việc chăm sóc trồng, ĐV việc ứng dụng tập tính ĐV sản xuất nông nghiệp huấn luyện thú xiếc II Chuẩn bị dạy học Giáo viên 60 - Các phiếu học tập để thảo luận nhóm - Sơ đồ mối liên hệ cảm ứng việc việc dẫn truyền xung thần kinh cung phản xạ - Hệ thống số câu hỏi ôn tập cho học sinh thảo luận Học sinh - Phiếu học tập nhóm để tham gia thảo luận nhóm theo yêu cầu - Xem lại kiến thức học chƣơng II III Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ Không kiểm tra – học tiết thực hành Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Cho HS thảo luận nhóm ghi nhận số kiến thức quan trọng học GV: Yêu cầu HS chia nhóm làm việc theo yêu cầu: xếp SGK lại, tƣ duy, nhớ lại kiến thức học ghi nhận HS: Làm việc theo nhóm, thảo luận ghi nhận nội dung GV: Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết nội dung ghi nhận đƣợc HS: Cử đại diện lên trình bày, thành viên lại quan sát, ghi nhận theo dõi, góp ý, bổ sung cho bạn GV: Nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh GV: Cho HS thảo luận nhóm hồn thiện phiếu học tập số 1: HS: Thảo luận nhóm ghi nhận kết quả: Phản xạ khơng điều kiện Bẩm sinh, có tính chất bền vững Phản xạ có điều kiện Hình thành q trình sống, khơng bền vững, dễ Di truyền, mang tính chủng loại Khơng di truyền, mang tính cá thể Số lƣợng hạn chế Số lƣợng không hạn chế Chỉ trả lời kích thích tƣơng ứng (kích Trả lời kích thích đƣợc kết hợp với thích khơng điều kiện) kích thích khơng điều kiện Trung ƣơng: trụ não, tủy sống Có tham gia vỏ não GV: Gọi HS trình bày kết thảo luận nhóm, trao đổi nhận xét GV: Phát phiếu học tập số cho HS thảo luận nhóm: HS: Thảo luận ghi nhận nội dung theo yêu cầu: Các kiểu hƣớng động Hƣớng đất Khái niệm Tác nhân Là phản ứng sinh trƣởng kích thích từ Trọng lực phía trọng lực Hƣớng nƣớc Là phản ứng sinh trƣởng kích thích Ánh sáng ánh sáng Là phản ứng sinh trƣởng nƣớc Nước Hƣớng hóa Là phản ứng sinh trƣởng hợp chất hóa Các Hƣớng sáng Vai trò Bảo đảm phát triểncủa rễ Cơ chế chung - Do tốc độ sinh trƣởng không đồng tế bào hai phía Tìm tới nguồn quan sáng để quang - Tác nhân hợp Thực trao auxin đổi nƣớc Thực trao hóa đổi chất dinh 61 học chất dƣỡng GV: Gọi nhóm trình bày kết thảo luận, trao đổi, nhận xét HS: Cử đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét Hoạt động 2: Cho HS hoàn thành câu hỏi trắc nghiệm GV: Phát phiếu học tập số với câu hỏi trắc nghiệm tập trung chủ yếu vào nội dung chƣơng HS: Làm việc nhóm, thảo luận để hồn thành phiếu học tập số GV: Quan sát HS thảo luận, gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi trắc nghiệm giải thích lại chọn đáp án HS: Làm việc theo điều động GV, trao đổi nhận xét lẫn Củng cố Nhắc nhở lại nội dung trọng tâm chƣơng II để HS nhớ lâu: Hệ thống hóa kiến thức cảm ứng chế thực cảm ứng TV ĐV Hƣớng dẫn học nhà - Học hệ thống lại kiến thức học cho dễ nhớ - Hoàn chỉnh lại phiếu học tập tham gia thảo luận lớp - Chuẩn bị theo câu hỏi ôn tập dặn để chuẩn bị cho kiểm tra học kì I Chƣơng III: SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN A- SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT Bài 34 SINH TRƢỞNG Ở THỰC VẬT I Mục tiêu học Sau học, HS cần đạt - Nắm khái quát sinh trƣởng phát triển TV khác số lƣợng tế bào chất lƣợng q trình sinh lí, hóa -Hiểu đƣợc mối tƣơng quan sinh trƣởng phát triển trình liên tiếp xen kẽ trao đổi chất: Sự biến đổi lƣợng→ biến đổi chất -Một quan hay sinh trƣởng nhanh nhƣng phát triển chậm hay ngƣợc lại Có thể nhanh hay chậm -Thấy rõ vai trị nhân tố mơi trƣờng ảnh hƣởng tới q trình sinh trƣởng phát triển II Đồ dùngvà phƣơng pháp dạy học: - Phóng to hình: 34.1; 34.2; SGK -So sánh đặc điểm mầm mầm để nhận diện mầm hai mầm (34.2 SGK) - HS xây dựng thảo luận học tập theo nhóm, phát biểu biện pháp làm cho sinh trƣởng phát triển nhanh III Tiến trình giảng: Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, phong cách học sinh Kiểm tra củ: Bài mới: a Phần mở bài: Gieo từ hạt giống cuối vụ ta lại có nhiều hạt giống dùng cho đời sống ngƣời ĐV Các giai đoạn diễn nối tiếp suốt q trình gọi sinh trƣởng phát triển TV b Hoạt động dạy học Hoạt động GV HS Nội Dung 62 * Từ hạt đậu gieo trồng đến thu hoạch hạt mới, (đậu) trải qua giai đoạn ? Cây mầm I Khái niệm: Định nghĩa sinh trƣởng phát triển - Sinh trƣởng trình tăng lên số lƣợng, khối lƣợng kích thƣớc tế bào làm lớn lên - Phát triển trình biến đổi chất lƣợng cấu trúc chức sinh hóa tế bào làm hoa, kết quả, tạo hạt Mối liên quan sinh trƣởng phát triển + Sinh trƣởng phát triển hai trình liên tiếp xen kẽ trình trao đổi chất + Sự biến đổi số lƣợng sinh trƣởng rễ, thân , (Pha sinh trƣởng phát triển dinh sản) Chu kì sinh trƣởng phát triển - Ở TV có hạt năm chu kì sinh trƣởng phát triển gồm pha sinh dƣỡng pha sinh sản hạt nảy mầm tạo hạt II Sinh trƣởng thứ cấp sinh trƣởng sơ cấp Sinh trƣởng sơ cấp (STSC) - Là hình thức sinh trƣởng mô phân sinh - Làm lớn lên cao lên - Các bó mạch xếp lộn xộn ( mầm) thân kích thƣớc bé, thời gian sống ngắn ( năm) - STSC có phần thân non (ngọn mầm * Đa số mầm có STSC Sinh trƣởng thứ cấp (STTC) - Sự phân chia tế bào tầng sinh vỏ tầng sinh trụ - Cây lớn lên chiều ngang, thân to sống lâu năm * Đa số hai mầm có STTC Cây hai mầm Có mầm Gân song song -Thân nhỏ (STSC) - Bó mạch xếp lộn xộn Rễ chùm Hoa mẫu năm Có hai mầm Gân phân nhánh - Thân lớn (STTC) - Bó mạch xếp hai bên tầng sinh mạch Rễ cọc Hoa mẫu hay hay nhiều năm - GV gợi ý cho HS nêu VD: Cây lấy hạt để ăn, làm giống, dùng công nghiệp (lúa, ngô, đậu, lạc, ăn quả, lấy dầu…) - Trong trình sinh trƣởng lớn lên số lƣợng nhƣng diễn biến đổi chất lƣợng →Khái niệm sinh trƣởng phát triển sinh dƣỡng sinh trƣởng phát triển sinh sản - GV gợi ý cho HS giải thích H34.1 SGK - HS quan sát hình 34.2 SGK - HS thảo luận nhóm đại diện nhóm lên bảng hồn thành bảng Nhận diện dựa theo hình dạng cấu trúc quan Cơ quan Dinh dƣỡng Hạt Lá Thân Rễ Hoa Chu kì Dinhdƣỡng Sơ đồ cấu trúc tóm tắt thân sơ cấp( phần thân non) thứ cấp (ở phân trƣởng thành) Ở hai mầm Mô phân sinh SC Mô sơ cấp Mơ phân sinh bên Mơ thứ cấp Bì sơ cấp > Biểu bì Mơ phân sinh vỏ -> Mô vỏ -> Tầng sinh vỏ > Tế bào vỏ, thịt vỏ Mạch dây SC Mạch dây TC Mô phân -> tầng sinh mạch > Tầng sinh mạch Sinh sơ cấp Mạch gỗ SC ( tầng sinh trụ) Mạch gỗ TC 63 B- SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT Bài 37 SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT I Mục tiêu học Sau học, HS cần đạt : Kiến thức: - Phân biệt đƣợc điểm khác tƣợng sinh trƣởng phát triển ĐV khác điểm - Liệt kê giai đoạn phát triển ĐV - Phân biệt phát triển không qua biến thái phát triển qua biến thái Kĩ năng: Ứng dụng tực tiễn sản xuất, chăn nuôi Thái độ; Xây dựng ý thức ứng dụng thực tiễn sản xuất, chăn nuôi II Đồ dùngvà phƣơng pháp dạy học: Phƣơng pháp hình thức tổ chức- Thảo luận, hoạt động nhóm, hỏi đáp tìm tịi phận - Sử dụng hình 37.1, 37.2 , 37.1; 37.2 SGK phóng to - Mẫu ngâm mơ hình phát tiển ếch ( GV sử dụng trang máy chiếu Overhead, VCD, ) III Tiến trình giảng: Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số tác phong học sinh Kiểm tra cũ: Bài mới: -Phần mở bài: Có thể sử dụng hình 37.2 phát triển ếch để giới thiệu Cơ thể ếch đƣợc hình thành KQ trình ST PT Hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên học sinh - HS phát biểu khái niệm học lớp 10 - GV nêu khái niệm sinh trƣởng phát triển? + GV: + Cho VD sinh trƣởng? + Cho VD phát triển? + ST PT có quan hệ nhƣ nào? Hãy quan sát phát triển sinh trƣởng gà, bao gồm giai đoạn PT Phôi (HT→ gà / trứng) Nội dung I khái niệm ST PT Khái niệm sinh trƣởng Là gia tăng kích thƣớc, khối lƣợng thể ĐV Khái niệm phát triển - PT bao gổm trình liên quan mật thiết với (sinh trƣởng phân hóa hay biệt hóa TB, phát sinh hình thái quan thể) VD : SGK Mối quan hệ ST PT - ST PT liên quan mật thiết với nhau, đan xen lẫn liên quan đến môi trƣờng + ST tạo tiền đề cho PT + PT làm thay đổi ST VD: SGK ST PT Hợ tử ->Cơ thể ĐV Quá trình ST PT gồm nhiều giai đoạn Dài ngắn tùy ĐV Đơn giản hay phức tạp, tùy ĐV sống II Phát triển không qua biến thái Sự sinh trƣởng ST: Phát triển kích thƣớc , khối lƣợng thể ĐV theo thời gian (mức TB , mô, CQ , thể 64 Hậu phôi (gà nở→ gà trƣởng thành) Các em có nhận xét gì? Liên hệ thực tế? Quan sát H 37.1 giai đoạn phát triển bọ cánh cứng (A) ếch (B) ? ST: Sự tăng kích thƣớc khối lƣợng PT: Tạo thành sai khác - Phôi nang ≠ hợp tử - Phôi vị ≠ phôi nang - Gà ≠ phôi vị - Gà trƣởng thành ≠ gà Cho VD gà Giai đoạn phát triển phôi Trong thể mẹ: + Hợp tử bắt đầu phát triển phôi→ phôi nang → phôi vị - gà đẻ trứng + Gà mẹ ấp 21 ngày: phơi gà tiếp tục sinh trƣởng phát triển→ hình thành mô , quan khác nhau→ gà (trong trứng) Giai đoạn phát triển hậu phôi: Gà con→ gà trƣởng thành sinh dục Nhận xét? - Hãy cho biết phát triển ếch nhái trải qua giai đoạn phát triển nòng nọc (giai đoạn ấu trùng) có đặc điểm hình dạng sinh lí khác với ếch trƣởng thành? GV hỏi tác nhân tuyến giáp ếch? Hãy quan sát phát triển bọ cánh cứng VD: Hợp tử < gà

Ngày đăng: 18/03/2021, 21:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w