Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
10,43 MB
Nội dung
ngovI n vãn Kim VÂN&ỒN TMƠƠNG CẢNG QUỐC T£ CỦA v tệ r (In lẩn thứ hai) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Bản quỵén nàỵ thuộc vể NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Bất chép không đồng ý NXB Đại học Quốc gia Hà Nội đểu bất hợp pháp vi phạm luật xuất Việt Nam, luật Quốc tế công ước Berne bảo hộ quỵền sở hữu trí tuệ MỤC LỤC Lời mờ đ ầ u Chương TIỂM NĂNG VÀ VỊ T H Ế 37 1.1 Biển tầng văn hoá biển 39 1.2 Nguồn tài nguyên vùng biển đảo Đông Bắc 54 1.3 Nơi hội lưu tuyến giao thương 66 Chương THƯƠNG CẢNG VÂN Đ ồN THỜI L Ý 85 2.1 Quá trình hình thành, phát triển .86 2.2 Hoạt động vai trò kinh tế cùa Vân Đồn 95 2.3 Cứ liệu lịch sử chứng tích khảo cổ học 112 Chương THỜI HOÀNG KIM CỦA MỘT THƯƠNG C Ả N G 127 3.1 Vị Thăng Long - Đại Việt Vân Đồn thời Trần 127 3.2 Các nguồn thương phẩm mối giao thương 153 3.3 Những dòng người tụ cư 191 3.4 Vân Đồn - Thương cảng quân cảng 224 Chương VÂN ĐỒN TRONG CÁC M ố l GIAO THƯƠNG KHU V ự c ĐÔNG Á THẾ KỶ XV - XVIII 251 4.1 Hoạt động giao thương quốc tế Vân Đổn 251 4.2 Vân Đồn khơng gian hành 278 4.3 Tính hệ thống quy mô thương cảng Vân Đồn .298 4.4 Những dấu ấn lịch sử, văn hoá 317 I Q VÂN ĐỔN -THƯƠNG CẢNG QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Chương TỔ N G L U Ậ N 358 TÀI LIỆU THAM K H Ả O 405 CHỈ DẪN TRA CỨU (IN D EX) 419 LỜI CẢM ƠN Chuyên khảo Vân Đốn - Thương cảng quôc t ế Việt Nam xuất dựa kết nghiên cứu Đề tài khoa học trọng điểm, Đại học Quốc gia Hà Nội, Mã số: QGTĐ 10-25 Nhân dịp chuyên khảo đến vói nhà nghiên cứu bạn đọc, chúng tơi xin bày tị lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám đốc Đại học Q uốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Ban Khoa học Công nghệ/ Nxb Đại học Quốc gia Hà N ội, dành nhiều quan tâm, hỗ trợ quý báu cho việc hồn thiện thảo cơng bố cơng trình Tác giả P G S T S Nguyễn V ăn Kim LỜI MỞ ĐẦU Nằm bờ Tây Thái Bình Dương, Việt Nam quốc gia thuộc Đơng Nam Á bán đảo Tính chất biển - bán đảo Việt Nam không quy định vị trí địa lý với đường bờ biển dài 3.260km, 3.000 đào lớn nhỏ mà cịn khơng gian biển Việt Nam rộng lớn chiều sâu tầng văn hoá biển^ Trong tâm thức người Việt, khái niệm "Đông H ải”, "Biên Dông" xuất sớm Các huyền thoại thời lập quốc ghi lại Việt điện u linh, Lĩhh Nam chích quái, thấy xuất hoạt động kinh tế, văn hố biển^ Cùng với q trình xây dựng, phát triển đất n ớc, mở m ang lãnh thổ, không gian biển Việt Nam củng không ngừng mở rộng phía đơng hướng mạnh vùng biển, lãnh thơ phương Nam Trong diễn trình dân tộc đó, đến ký XVII -X V III, vói vịnh Bắc Bộ dải biển đảo miền Trung/ Tổ quốc Việt Nam cịn có thêm vùng Biển Tây (hay vịnh Phú Quốc) Từ việc khai phá không gian kinh tế, văn hoá ven biển, cộng đồng dân tộc Việt Nam bước vươn đại dương, làm chủ đào Xem Viện Nghiên CÚXI Đông Nam Á: Biển với ĩigười Việt cể, Nxb Vãn hóa-Thơng tin, H., 1996; Hà Văn Tấn (Chủ biên) Khảo c ổ học Việt Nam, tập, Nxb Khoa học Xã hội, H., 1998-1999, 2002; Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (ĐH KHXH&NV), Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQG HN): Việt Nam hệ thông thương mại châu Á thê' kỳ XVỈ ~ X V Ỉl Nxb Thế giới, h '2 0 Lý T ế Xuyên: Việt điện li linh, Nxb Hồng Bàng, 2012; Vũ Quỳnh: Tân đính Lĩnh Nam chích quái, Nxb Khoa học Xã hội, H., 1993 Tham khảo thêm Trần Thế Pháp: Lĩnh Nam chích quái, Nxb Trẻ, Thành phố Hổ Chí Minh, 2011 VÂN ĐỖN - THƯƠNG CẢNG QUỐC TẾ CỦA VỊỆT NAM quần đảo, tuyến giao thương nguồn tài nguyên phong phú Biển Đông^ Nằm giửa hai vùng Đ ông Bắc Á Đông N am Á, có dải bờ biển rộng lớn, hương Thái Bình D ương, V iệt Nam có vai trò quan trọng việc kết nối dòng chảy kinh tế, văn hoá quốc gia khu vực châu Á Từ th ế kỳ trước Công nguyên, vùng đất giàu tài nguyên thiên nhiên điểm đến, vùng hội lưu nhiều truyền thống văn hố, văn m inh Đ ơng Á Vị trí địa lý điểu kiện tự nhiên tạo nên m ạch nối liên kết văn h o ả , không gian kinh tế cộng người từ phương Bắc xuống, từ phía Nam về^ Vị trí địa lý, tiềm kinh tế, nhân v ă n , m ột m ặt m ang lại cho nưóc ta nhiều điều kiện thuận lợi m ặt khác đặt khơng thách thức, khó khăn q trình xây dựng, phát triển đất nước việc bảo vệ chủ quyền, độc lập dân tộc Là quốc gia bán đảo, hai vùng Đông Bắc Tây Nam cùa đất nước có hai vịnh biển lớn Hai vịnh biển có vị th ế địa - kinh tê', địa - chiêh lược quan trọng Với diện tích ISO.OOOkm^/ vịnh Bắc Bộ m ột nhửng vịnh biển lớn Đông Nam Á giớp Do có tiềm kinh tế mối tiếp giao thường xun vói mơi trường văn hố khu vực, vùng biển đảo Đông Bắc Tồ quốc ta sóm hình Quốc sừ qn triều Nguyễn: Khâỉìỉ Định Việt sử thông %iám cươỉi^^ mục, Tập 1, Nxb Giáo dục, H., 1998, tr 74-75; Vũ Hữu San: Vịnh Bắc Bộ Việt Naw ~ NỊĩiểu huyền thoại, http://www.dcvblogs.eom/vuhuusan/2007/12 Hà Văn Tấn; Theo dấu nển văn hóa cơ, Nxb Khoa học Xã hội, H., 1997; Trần Quốc Vượng: Văn hóa Việt Nam - Tìm tịi suy ỉĩgẫrn, Nxb Văn hóa Dân tộc - Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, H., 2000; Phan Huv Lê: Lịch sừ văn hóa Việt Nam - Tiê'p cận pỉĩậĩĩ, Nxb Giáo dục, H., 2007 Vịnh Bắc Bộ có phía bắc phía đơng giáp với Trung Quốc, phía nam thơng với Biển Đơng Độ sâu trung bình 40 - 50m, nơi sâu không lOOm Tiiv nhiên, từ cửa vịnh trở ra, độ sâu trưng bình l.OOOm Vịnh Bắc Bộ giàu tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt hải sản dầu khí Vịnh cịn có vị trí quan trọng giao thương hàng hải quốc tế, địa bàn chiến lược việc đảm bảo quốc phòng an ninh Việt Nam Xem Nguyễn Ván Phòng: Bách khoa v ề biển, Nxb Từ điển Bách khoa, H., 2007, tr 157 LỜI NĨỈĐẨU thành nên nển văn hố biển Hạ Long tiếng^ Nền văn hoá này, trình phát triển, thơng qua tuyến giao thương, giao lưu văn hố, có mối liên hệ mật thiết, rộng lớn với nhiều vùng văn hoá nước th ế giới bên ngồi Theo đó, ''Những dấu văn hố Hạ Long khơng thấy tồn khu vực m iền Bắc Việt Nam mà thấy m iền Trung, m iền Nam, xa nữa, Nam Trung Quốc, Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á hải đảo"^ Đến thời văn hố Đơng Sơn giai đoạn lịch sừ tiếp theo, vùng Đông Bắc tiếp tục trì, phát triển mối quan hệ vói nhiều quốc gia khu vực, đặc biệt vùng Đông Nam Trung Quốc, miền Nam Nhật Bản nhiều quốc gia, văn hố biển khác Đơng Nam Á^ Tiếp nối truyền thống, bước vào kỷ nguyên độc lập/ vùng biêh đảo Đông Bắc, mà trung tâm thương cảng Vân Đồn ( S có phát Hà Hừu Nga - Nguyễn Văn Hảo: Hạ thời tiền sừ, Ban Quản lý vịnh Hạ Long, Quảng Ninh, 2002; Nguyễn Khắc Sử: Di tỉển sử Cái Bèo, đảo Cát Bà, Nxb Khoa học Xã hội, H., 2009 Hà Văn Tấn (Chủ biên): Khảo cô học Việt Nam, Tập 1, Thời đại đả Việt Nam, Nxb Klìoa h ọ c X ã h ộ iH , 1998, tr 267 Hà Vàn Tấn {Chủ biên): Vân hóa Đơng Sơn Việt Narìỉ, Nxb Khoa học Xã hội, H., 1994, tr 414-427 Trong Lời mờ đẩu sách T/nmíỉ^ cảng Vãn Đổn, tác giá Đỗ Văn Ninh cho rằng: "Nguồn gốc địa danh Vân Đồn xin tìm ỉại đảo Vân Hải Làng Vân Hải có tên cổ thơn Sơn Hào Thơn có núi Vân cao đảo Do cao ngất tận mây nên có tên núi Vân Làng chân núi Vân nên gọi làng Vân Rõ ràng, Vấn gốc, biểu tu’ợng thiêng liêng xuất từ đảo Vân Hải Cảng cổ Vân Đồn khơng thể khơng có gốc từ đây"' Xem Thương cảng Vân Đổn, Nxb Thanh niên, H., 2004, tr 16-17 Lý giải ý nghĩa địa danh "Vân Đồn" từ chữ Hán, chuyên luận Thương cảng Vần Đon An Nam, học giả Nhật Bản Yamamoto Tatsuro quan niệm: "Người ta cho tên Vân Đôn đặt với ý nghĩa thuyền buôn, khách buôn tụ tập nhiều mây" nên có tên gọi "Vân Đồn" Nhà nghiên cứu Nguyễn Hữu Tâm cắt nghĩa; ''Vân Đồn gồm hai chữ Vãn Đổn hợp ữiành Vân nghĩa mây, tụ tập nhiều mây Đon động tù’ đọc Truân, có nghĩa gian nan cỏ sinh Đọc Đổn với nghĩa dẫn thân tụ tập Đồn danh từ có nghĩa: Thơn làng, Đồn binh, Núi nhỏ, hay Nơi đậu thuyền Như vậy, nghĩa hai chữ Vân Đổn giải thích sau; Làng Vân, Đồn Vân, Núi Vân, Cảng Vân'" Như vậy, cách giải thích nhà sử học Nguyễn Hữu Tâm gần vód quan niệm chúng tơi học giả Nhật Bản Xem Nguyễn Hữii Tâm: VÂN ĐỔN - THƯƠNG CẢNG QUỐC TẾ CỬA VIỆT NAM triển mạnh mẽ Trong vòng th ế kỷ, Vân Đồn không chi trung tâm kinh tế quan trọng bậc lìhất quốc gia Đại Việt mà cịn nhửng điểm giao lưu yếu văn hoá Đại Việt với văn hoá ''T h ế giới phương Đ ông" {Orientaỉ loorld) Như vậy, từ thời tiên sử sơ sử, sinh th ể văn hoá dân tộc chứa đựng nhiều tiềm động lực phát triển Cánh cửa văn hoá cùa đất nước ta thời mở nhiêu hướng, với vịng tiêp giao văn hố đa diện, đa chiểu Cùng với động lực phát triển nội tại, văn hố Việt Nam cịn ln bơ sung, bồi đắp giá trị văn hố, phương cách tư duy, hệ tiỉ’ tưởng m ó i từ văn hoá, văn minh khu vực th ế giới’ Sau trang Vân Đồn ( S ^ Lý Anh Tông (cq: 1138 - 1175) khai mở năm 1149, Vân Đồn trở thành cửa ngõ giao thương n ớc, quốc tế quan trọng quốc gia Đại Việt\ Trải qua thời Thương cảng Vân Đổn qua nguồn sử liệu Trung Quôc; trong: Khoa Lịch sử, Trường ĐH KHXH&NV (ĐHQG HN) - Ban Quản lý Di tích trọng điếm Quảng Ninh: Ky yếu Hội thảo khoa học 'Thương cảng Vân Đồn - Lịch sừ, tiềm nàng kinh tế mối giao ỈUTJ văn hoá", Quảng Ninh, 2008, tr.257 Có thể tham khảo Đào Duy Anh: Việt Nam văn hóa sử cươỉig, Nxb Văn hóa - Thơng tin, H., 2002; Nguyễn Văn Huyên: Văn minh Việt Nam, Nxb Hội Nhà vấn, H., 2005; Hà Ván Tấn: Đến với lịch sử, vãn hóa Việt Nam, Nxb Hội Nhà văn, H., 2005; Trần Quốc Vượng: Theo dòn