Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
11,58 MB
Nội dung
VÂN HĨA TRUYỀN THƠNG ĐẠI CHÚNG VIỆT NAM TRONG ĐIẼU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÂ TOÀN CẨU HÓA ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PGS.TS Đặng Thị Thu Hương VĂN HĨA TRUYỀN THƠNG ĐẠI CHÚNG VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ t h ị VÀ TỒN CẦU HĨA trư n g NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Nhóm biên soạn PGS.TS Nguyễn ĩh àn h Lợi TS.Trẩn Bá Dung PGS.TS Nguyễn Thế Kỷ PGS.TS Đinh Văn Hường PGS.TS Mai Quỳnh Nam TS Đỗ Thị Quyên PGS.TS Hoàng Tất Thắng TS Huỳnh Văn Thơng TS.Bùi ChíTrung 10 TS Trương Thị Kiên MỤC LỤC Trang Lời tựa 11 Lời nói đ ấu 15 M đ ầ u 19 Chương I TRUYỂN THÔNG ĐẠI CHÚNG, VẪN HĨA ĐẠI CHÚNG VÀ VẨN HĨA TRUYỀN THƠNG ĐẠI CHÚNG TRONG BỐI CẢNH TỒN CẨU HĨA 1.1 Khái niệm 41 1.2 Nghiên cứu văn hóa truyến thơng đại chúng - quan điểm tiếp cận liên ngành đa n g n h 51 1.3 Văn hóa, truyền thông đại chúng, tư tưởng bá quyền 65 1.4 Cơ chế tác động truyển thơng đại chúng văn hóa đại chúng đặc điểm văn hóa truỵển thơng đại chúng 72 1.5 Văn hóa truyển thơng đại chúng bổi cảnh tồn cấu h ó a 87 1.6 Hệ thống truyền thông đại chúng Việt Nam bỗi cảnh kinh tế thị trường 97 Chương II VẪN HỔATRUYÉN THÔNG ĐẠI CHÚNG MỘT SỐ QUỐC GIA 2.1 Văn hóa truyền thơng đại chúng Trung Q uốc 111 2.2 Văn hóa truỵển thơng đại chúng Hàn Q uốc 124 2.3 Văn hóa truyễn thông đại chúng M ỹ 139 VẰN HĨA TRUYỂN THƠNG ĐẠI CHÚNG VIỆT NAM Chương III VĂN HĨA TRUN THƠNG ĐẠI CHÚNG VIỆT NAM NHÌN Từ KÊNH TRUYỀN THƠNG ĐẠI CHÚNG 3.1 Điếu kiện hưởng thụ văn hóa truyển thơng đại chúng người dân vấn để bát cập khoảng cách công nghệ số 155 3.2 Định hướng giá trị thông qua gương điển hình vấn để người "nổi tiếng" phương tiện truỵển thông đại chúng n a y 164 3.3 Văn hóa phản biện dân chủ hóa đời sổng xã hội bổi cảnh bùng nổ truỵển thòng đại ch ú n g 174 3.4 Văn hóa đọc văn hóa nghe nhìn bối cảnh truyền thông kỹ thuật sổ 180 3.5 Hội nhập văn hóa truyền thơng đại chúng quốc tế vấn để giữ gìn sắc văn hóa dân tộc truyền th ố n g 188 Chương IV VĂN HĨA TRUYỀN THƠNG ĐẠI CHÚNG VIỆT NAM NHÌN Từ GĨC Độ CƠNG CHÚNG TIẾP NHẬN 4.1 Sự hình thành nhóm cơng chúng - tơi thể hiện, khẳng định đế cao 201 4.2 Sự thay đổi vế lố! sổng, thói quen sinh hoạt, cách thức giao tiếp, truyến bá thông tin, tri thức 209 4.3 Sự biến đổi văn hóa gia đình văn hóa học đường 216 4.4 Sự thay đổi văn hóa thời gian rỗi hình thành hình thức văn hóa giải trí 222 4.5 Sựthay đổi tiêu dùng văn hóa văn hóa tiêu dùng ảnh hưởng văn hóa truyền thơng đại ch ú n g .233 4.6 Ngôn ngữ thời công nghệ sổ giữ gìn sáng tiếng Việt 242 4.7 Đánh giá còng chúng vế báo chí truyền thơng Việt N a m 245 MỤC LỤC Chương V VẪN HỐA TRUYỀN THƠNG ĐẠI CHÚNG: NHÌN VỀ PHÍA TƯƠNG LAI 5.1 Xu văn hóa truyền thơng đại chúng g iớ i 253 5.2 Một số vấn để đặt đổi với văn hóa truyền thông đại chúng Việt N a m 256 5.3 Giải pháp phát triển báo chí truyền thơng văn hóa truyền thơng đại chúng Việt N am 259 Kết lu ậ n 299 Tài liệu tham khảo .305 LỜI TỰA Toàn cẩu hoá xu tất yêu, khách quan, tác động mạnh mẽ tói tất lĩnh vực đời sông xã hội quốc gia th ế giới Báo chí truyền thơng lĩnh vực chịu ảnh hưởng rõ rệt tiến trình tồn cầu hóa Nhờ phát triển cơng nghệ số, báo chí truyền thơng có biến đổi chưa có với truyền thơng hội tụ, đa phương tiện, mạng xã hội toàn cầu đồng thời, phát triêh trờ thành nhân tố biên giới thành làng chung, thúc đẩy trình tồn cầu hóa ngày sâu sắc Truyền thơng đại chúng Việt Nam thực hội nhập với giới kể từ năm 1997, thời điểm Việt Nam thức hịa mạng Internet tồn cầu Chỉ sau vài năm, diện mạo truyền thông đại chúng Việt Nam thay đôi vượt bậc số lượng chất lượng: báo chí nói riêng phương tiện truyền thơng đại chủng (PTTTĐC) nói chung khơng truyền tải thông tin tới công chúng với tốc độ nhanh hết, mà ngày chuyên biệt chuyên nghiệp việc đáp ứng yêu cầu, thị hiếu khác công chúng Từ kỷ XX, với phát triển khoa học kỹ thuật, đời sôhg vật châ't tinh thần người không ngừng nâng lên, thời đưa đến nliững thay đổi sáng tạo, sản xuất, truyền bá, hưởng thụ, sừ dụng sản phẩm văn hóa Nêu ừrrớc đây, q ữình sản xuất, thưởng thức giá trị văn hóa thực theo phương ửiức cổ điển: v A n h ó a t r u y ể n t h ô n g đ i c h ú n g v iệ t n a m sáng tạo văn hóa thường cá nhân, sáng tạo mang dấu ấn cá nhân, có tính độc đáo, tính đơn nhất, đây, sản phẩm văn hóa sản xuất hàng loạt, có số lượng lớn với hỗ trợ máy móc công nghệ Trước phát đời, sản phẩm văn hóa phục vụ cho tầng lớp có điều kiện có trình độ Iihất định Ngày nay, đối tượng thụ hưởng sản phẩm văn hóa đại đa số dân chúng Những giá trị văn hóa phơ cập, truyền bá thơng qua phương tiện thông tin đại chúng phát thanh, tiếp truyền hình, Internet giúp phục vụ cho đông đảo công chúng cách nhanh nhất, tiện lợi nhất, tạo văn hóa truyền thơng đại chúng Đ ể nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách, đặc biệt hệ sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh ngành báo chí truyền thơng, văn hóa học, hiểu sâu sắc văn hóa truyền thơng đại chúng, vấn đề lý luận thực tiên phát triển văn hóa truyền thơng đại chúng giới Việt Nam, xuất sách '‘Văn hóa truyền thơn