1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TIẾN SỸ (Y DƯỢC) đánh giá hiệu quả và tác dụng không mong muốn của phương pháp giảm đau sau mổ do bệnh nhân tự kiểm soát (PCA) với một số thuốc giảm đau khác nhau

45 20 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC VÀ CÁC TRƯỜNG KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC)

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đau nói chung đau cấp tính sau phẫu thuật nói riêng vấn đề lớn hệ thống chăm sóc sức khỏe Đau gây cảm giác khó chịu, chí lo lắng sợ hãi cho bệnh nhân gia đình, ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt, tâm lý, đời sống xã hội trình phục hồi người bệnh Mặt khác, đau gây hàng loạt rối loạn hệ thống quan khác tuần hồn, hơ hấp, tiêu hóa, nội tiết, miễn dịch… làm chậm quỏ trình hồi phục sau phẫu thuật Ở giai đoạn sớm sau mổ đau dẫn đến biến chứng nguy hiểm tăng huyết áp, loạn nhịp tim, thiếu máu tim, xẹp phổi, suy hô hấp, giảm vận động, thuyên tắc mạch dẫn đến tử vong Đặc biệt, đau cấp tính sau mổ khơng quan tâm, điều trị hiệu trở thành đau mạn tính, bệnh nhân phải chịu đựng đau đớn dai dẳng, kéo thương tổn ban đầu giải hoàn toàn Tổ chức Y tế giới coi việc điều trị đau quyền người (human right), nhiều trung tâm đau xem xét dấu hiệu sinh tồn thứ năm (fifth vital sign) Để bệnh nhân phải chịu đựng đau đớn trình nằm viện điều khơng thể chấp nhận khía cạnh lâm sàng (chun mơn) đạo đức Chính với nhiều chun khoa khác, việc điều trị đau nói chung, đặc biệt đau sau mổ có vai trị quan trọng thực hành thường qui người làm gây mê hồi sức, giúp người bệnh phục hồi sớm chức quan, cho phép vận động sớm, trỏnh cỏc biến chứng, tạo cảm giác thoải mái yên tâm cho người bệnh đến bệnh viện Tuy nhiên giới, chống đau sau mổ vấn đề lớn y học với nhiều thách thức Hiện nước có y học phát triển có tới 31-39 % bệnh nhân phải chịu đựng đau nhiều đau sau phẫu thuật Tại Việt Nam có khoảng 59% bệnh nhân sau mổ cần điều trị chống đau, nhiên điều thực số bệnh viện lớn Bên cạnh biện pháp giảm đau truyền thống sử dụng thuốc chống viêm giảm đau non-steroid, opioid đường da, tiêm bắp tĩnh mạch ngắt quóng…việc áp dụng biện pháp giảm đau tiên tiến đặt catheter phong bế thần kinh ngoại vi, catheter màng cứng hay giảm đau bệnh nhân tự điều khiển (PCA)… mang lại nhiều chọn lựa hiệu cho việc điều trị đau Xuất phát từ thực tế đau cảm nhận mang tính chủ quan, hết bệnh nhân người biết xác mức độ đau đớn nhu cầu điều trị giảm đau, từ cuối năm 1960 Philiph Sechz đưa y tưởng hệ thống cung cấp thuốc giảm đau theo yêu cầu bệnh nhân (PCA), nhiên hệ thống thực áp dụng rộng rãi lâm sàng khoảng gần hai thập kỷ trở lại nhờ phát triển phần mềm lập chương trình (programmable) Trên giới PCA áp dụng với nhiều thuốc giảm đau nhiều đường dùng thuốc khác Trong opioids đường tĩnh mạch lựa chọn phổ biến nhờ hiệu giảm đau Tại Việt nam năm gần bắt đầu dùng PCA để điều trị đau sau mổ số bệnh viện lớn, nhiên cho số lượng hạn chế bệnh nhân chủ yếu sử dụng morphine (một thuốc giảm đau tốt có nhiều tác dụng khơng mong muốn suy hô hấp, nôn, buồn nôn an thần) Từ thực tế vấn đề giảm đau sau mổ ngày quan tâm hơn, khả tiếp cận với phương tiện đại máy PCA khơng cịn điều khó khăn Trong đa số nghiên cứu dùng PCA phương tiện đánh giá hiệu thuốc biện pháp giảm đau khác (thông qua lượng morphine tiêu thụ PCA), chưa có nhiều nghiên cứu hiệu giảm đau tác dụng không mong muốn phương pháp PCA tĩnh mạch với opioid khác người Viờt nam Chính lẽ chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài; “Đánh giá hiệu tác dụng không mong muốn phương pháp giảm đau sau mổ bệnh nhân tự kiểm soát (PCA) với số thuốc giảm đau khác nhau” Với mục tiêu: Đánh giá hiệu giảm đau sau mổ phương pháp PCA thuốc morphine, fentanyl, meperidine morphine kết hợp ketamine Đánh giá tác dụng không mong muốn PCA dựng cỏc thuốc Bước đầu đưa khuyến cáo (hoặc protocol) sử dụng opioid khác cho PCA Chương TỔNG QUAN 1.1 ĐỊNH NGHĨA ĐAU Hiệp hội nghiên cứu chống đau quốc tế (IASP) định nghĩa “đau cảm nhận thuộc giác quan xúc cảm tổn thương tồn tiềm tàng cỏc mụ gây nên phụ thuộc vào mức độ nặng nhẹ tổn thương ấy” Về mặt lâm sàng “ đau bệnh nhân trải qua, cảm thấy cho đau”, đay dấu hiệu có tính chất chủ quan, khó lượng giá cách xác 1.2 SINH LÝ CỦA ĐAU 1.2.1 Mục đích cảm giác đau Đau chế bảo vệ thể Cảm giác đau xuất vị trí bị tổn thương, tạo nên đáp ứng nhằm loại trừ tác nhân gây đau Hầu tất bệnh có triệu chứng đau Khả chẩn đoán bệnh thường phụ thuộc nhiều vào kiến thức đau thầy thuốc 1.2.2 Phân loại cảm giác đau Đau phân thành ba loại chủ yếu: Đau nhói (prcking pain), đau rát (burning) Và đau nội tạng (aching pain - đau quặn quại - Đau nhói (đau chói, đau kim châm, dao cắt): Là cảm giác đau có kim châm vào da bị dao cắt vào da Camt giác xuất vùng da rộng bị kích thích tấy mạnh - Đau rát (đau phải bỏng): Là cảm giác đau da bị bỏng cháy, gây cảm giác đau đớn hành hạ bệnh nhân - Đau quằn quại (đau nội tạng) - đau vật vã: Đây cảm giác đau bề mặt thể mà cảm giác đau sâu bên thể gây khó chịu cho bệnh nhân Một camt giác đau nội tạng nhẹ tích hợp lại từ vùng rộng gây cảm giác khó chịu cho bệnh nhân 1.2.3 Ngưỡng đau: Cường độ kích thích nhỏ gây cảm giác đau gọi ngưỡng đau Cường độ kích thích gây cảm giác đau đo nhiều cách phương pháp thường đùng dùng kim châm vào da với áp lực định (đo áp suất) dùng nhiệt tác động vào da (đo nhiệt độ) Kết thí nghiệm cho thấy: - Bằng cỏch dựng cỏc cường độ kích thích khác nhận thấy người bình thường có tới 22 mức nhận biết khác độ đau (đi từ mức khơng đau đến mức đau nhất) - Ít có khác cá thể ngưỡng đau ngược lại phản ứng với cảm giác đau lại khác cá thể chủng tộc Nếu dùng nhiệt để kích thích gây cảm giác đau thấy hầu hết người có cảm giác đau 45% C) - Cường độ kích thích mạnh gây cảm giác đau sau thời gian ngắn (1 giây) cường độ kích thích nhẹ địi hỏi thời gian dài gây cảm giác đau (nhiều giây) 1.2.4 Bộ phậm nhận cảm giác đau * Vị trí: Có nhiều bề mặt da cỏc mụ màng xương, thành động mạch bề mặt khớp, lều não, khung vòm sọ Hầu hết cỏc mụ tạng thể cú ớt phận nhận cảm giác đau, nhiên mơ có tổn thường rộng, kích thích tập hợp lại gây cảm giác đau nội tạng * Các loại phận nhận cảm giác đau: Các tác nhân học, nhiệt, hố học có khả kích thích vào phận nhận cảm giác đau - Một số phận nhận cảm chịu kích thích tác nhân học phận nhận cảm giác đau nhậy cảm với kích thích học (mechano sensitive pain receptor) - Một số khác lai nhận cảm giác với tác nhân kích thích nóng, lạnh phận nhận cảm giác đau nhậy cảm với kích thích nhiệt (thermo senssitive pain receptor) - Một số khác lại nhậy cảm với tác nhân hố học phận nhận cảm hoá học (chemo sensitive pain receptor) Những chất thường tác động vào phận nhận cảm hoá học cảm giác đau bradykinin, serotonin, histamin, ion potassium, acid, prostaglandin, acetylcholin, men phân giải protein Mặc dù có số phận nhận cảm giác đau nhậy cảm với loại tác nhân nhìn chung hầu hết phận nhận cảm thường nhậy cảm với loại tác nhân gây kích thích * Bản chất khơng thích nghi phận nhận cảm cảm giác đau: Khác với phận nhận cảm giác khỏc, cỏc phận cảm giác đau khơng có thượng thích nghi với kích thích Dưới điều kiện đó, kích thích đau kích thích liên tục vào phận nhận cảm giác đau, phận nhận cảm giác ngày hoạt hố, ngưỡng đau ngày giảm người ta gọi tượng tượng "tăng cảm giác đau" (hyperalgesia) Tầm quan trọng tính khơng thích nghi phận nhận cảm giác đau kiên trì thơng báo cho trung tâm biết tổn thương gây cảm giác đau tồn Đường dẫn truyền cảm giác đau hệ thống thần kinh trung ương * Đường dẫn truyền cảm giác đau từ ngoại biên tuỷ sống: Tín đau truyền từ ngoại biên tuỷ sống nhờ sợi thần kinh cảm giác A truyền với tốc độ - 30 m/giõy sợi thần kinh cảm giác C với tốc độ 0,5 - m/giõy Vì người ta gọi sợi A sợi cảm giác đau "nhanh" sợi C sợi cảm giác đau "chậm" Khi sợi dẫn truyền cảm giác đau A bị ức chế không gây cảm giác đau nhói Khi dẫn truyền cảm giác C bị ức chế khụng gõy cảm giác đau bỏng rát đau sâu Vì sợi thần kinh dẫn truyền cảm giác đau có hai loại nên có kích thích với cường độ mạnh cho tác cảm giác đau "đúp": ngau sau có kích thích có cảm giác đau nhói sau có cảm giác đau rát Cảm giác đau nhói đến nhanh để báo cho người ta biết có kích thích tác động có hại cho thể cần phải có phản ứng để khỏi kích thích có hại Cảm giác đau rát đến chậm có xu hướng ngày nhanh gây cho đối tượng cảm giác đau đớn không chịu * Đường dẫn truyền cảm giác đau Gai - Đồi thị trước bên:  Các sợi cảm giác đau A C vào sừng sau tuỷ sống đến neuron chất xám sừng sau tuỷ sống: - Các sợi A đến neuron nằm lớp I V chất keo - Các sợi C đến neuron nằm lớp II vào III chất keo  Các tín hiệu thường dẫn truyền qua nhiều neuron sợi trục ngắn sau bắt chéo qua bên đối diện tuỷ sống mép trước lên não qua đường Gai - Đồi thị trước bên (antero lateral spinothalamic pathway)  Khi đường dẫn truyền cảm giác đau vào nóo chỳng tách thành hai đường: Đường cảm giác đau nhói đường cảm giác đau rát * Trung tâm nhận thức cảm giác đau Cắt bỏ toàn vùng cảm giác thể vỏ não không làm khả nhận thức cảm giác đau, điều chứng tỏ trung tâm nhận thức cảm giác đau không nằm vỏ não Người ta cho xung đột đau truyền đến cấu tạo lưới, đồi thị trung tâm khác vỏ, cấu trúc có vai trị nhận biết cảm giác đau Nói khơng có nghĩa vỏ não khơng có vai trị nhận thức cảm giác đau kích thích điện vào vùng gây cảm giác đau nhẹ, từ người ta cho vỏ não đóng vai trị quan trọng nhận thức mức độ đau Chất P peptid có 11 acid amin tìm thấy nhiều vựng nóo tuỷ sống, nồng độ cao não giữa, hypothalamus liềm đen Chất P quanh cống sylvius có liên quan đến khả nhận thức cảm giác đau Chất P tủy sống có tác dụng kích thích tận neuron lớp V tạo điều kiện thuận lợi cho việc dẫn truyền cảm giác đau theo bó Tuỷ - Đồi thị- Vỏ não Sự xác định vị trí đau thể có lẽ kích thích đồng thời phận nhận cảm xúc giác với kích thích đau Giới hạn xác định vị trí đau tuỳ thuộc loại cảm giác đau Kích thích đau tác động vào sợi A5 gây đau chói xác định giới hạn vị trí khoảng 10 - 20cm quanh vùng bị kích thích, cảm giác đau hay đau sâu truyền qua sợi cảm giác C thường lan toả vùng rộng Điều chứng tỏ sợi cảm giác C tận cách phân tán vỏ não sau đồi thị 10 * Đáp ứng với cảm giác đau thể Tín hiệu đau truyền đến tuỷ sống, đồi thị trung tâm vỏ khác, đến vỏ não gây số phản ứng phản ứng vận động, phản ứng tâm lý kích thích hệ thống giảm đau thể hoạt động - Phản ứng vận động Tín hiệu đau truyền đến tuỷ sống gây phản xạ "rút lại" (withdrawal reflexes) để làm cho thể phần t hể khỏi tác nhân kích thích gây đau Những phản xạ tuỷ có tính quan trọng động vật cấp thấp người thường bị kìm nén lại nhờ hoạt động hệ thần kinh cấp cao - Phản ứng tâm lý: Bao gồm tất phản ứng có liên quan đến cảm giác đau cảm giác lo lắng, đau khổ, kêu la, chán nản, buồn nơn tình trạng hưng phấn mức hệ thống thể Những phản ứng khác cá thể - Hệ thống giảm đau não tủy sống Các cấu trúc thần kinh tham gia hệ thống giảm đau Kích thích điện vào nhiều vùng não tuỷ sống làm giảm mạnh ức chế hoàn toàn đường dẫn truyền cảm giác đau tuỷ sống Những vùng quan trọng có khả làm cảm giác đau vùng quanh não thất III, chất xám quanh cống, thõn nóo, thể Raphe thõn nóo bó não trước Hệ thống đau hoạt động sau: Các neuron vùng chất xám quanh cống thuộc não trung gian vùng quanh cống Sylvius thuộc cầu nóo trờn truyền tín hiệu đến neuron thể Raphe, neuron khu trú phần cầu não phần hành não 31 3.3 Các số liên quan đến giảm đau 3.3.1 Điểm VAS thời điểm nghiên cứu cỏc nhúm (Gồm hai bảng đánh giá lúc nghỉ ngơi hít sau vận động) Nhóm I Nhóm II Nhóm III Nhóm IV (X ± SD) (X ± SD) (X ± SD) (X ± SD) p H0 H1 H2 H3 H4 H5 H6 H7 H8 H9 H10 3.3.2 Lượng morphin cần để chuẩn độ nhóm 3.3.3 Thuốc giảm đau tiêu thụ qua PCA nhóm Sau Nhóm I Nhóm II Nhóm III Nhóm IV Sau 12 Sau 24 Sau 48 32 3.3.4 Số lần bấm máy số lần bấm đáp ứng Số lần bấm Số lần đáp ứng Nhóm I Nhóm II Nhóm III Nhóm IV 3.3.5 Mức độ hài lòng bệnh nhân giảm đau Rất hài lịng Hài lịng Chấp nhận Khơng chấp nhận Nhóm I Nhóm II Nhóm III Nhóm IV 3.4 Các số liên quan đến tác dụng không mong muốn 3.4.1 Mức độ an thần cỏc nhúm Tỉnh táo hoàn toàn Buồn ngủ Ngủ gọi tỉnh Ngủ lay tỉnh Khơng thể đánh thức Nhóm I Nhóm II Nhóm III Nhóm IV (%) (%) (%) (%) 33 3.4.2 Biến đổi tần số thở SpO2 Tần số thở trung bình X ± SD Min- Max SpO2 X ± SD Min- Max Nhóm I Nhóm II Nhóm III Nhóm IV 3.4.3 Biến đổi huyết áp tâm thu, huyết áp tâm trương huyết áp trung bình Nhóm I HATT X ± SD HATTr HATB (Min –Max) Nhóm II Nhóm III Nhóm IV 3.4.4 Các tác dụng không mong muốn Nôn (%) Buồn nôn (%) Ngứa (%) Nhóm I Nhóm II Nhóm III Nhóm IV Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Dự kiến theo vấn đề sau: 4.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 4.1.1 Phân bố tuổi Bí tiểu (%) 34 4.1.2 Phân bố giới 4.1.3 Phân bố cân nặng, chiều cao 4.2 Đặc điểm liên quan đến phẫu thuật 4.2.1 Bệnh cần phẫu thuật 4.2.2 Đường mổ 4.2.3 Thời gian mổ 4.2.4 Tiêu thụ giảm đau (fentanyl) mổ 4.3 Các vấn đề liên quan đến hiệu giảm đau sau mổ 4.3.1 Điểm VAS thời điểm nghiên cứu cỏc nhúm 4.3.2 Lượng morphin cần để chuẩn độ nhóm 4.3.3 Thuốc giảm đau tiêu thụ qua PCA nhóm 4.3.4 Số lần bấm máy số lần bấm đáp ứng 4.3.5 Mức độ hài lòng bệnh nhân giảm đau 4.4 Các vấn đề liên quan đến tác dụng không mong muốn 4.4.1 Mức độ an thần cỏc nhúm 4.4.2 Biến đổi tần số thở SpO2 4.4.3 Biến đổi huyết áp tâm thu, huyết áp tâm trương huyết áp trung bình 4.4.4 Các tác dụng khơng mong muốn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận theo mục tiêu nghiên cứu dựa vào kết nghiên cứu 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Phạm Thị Minh Đức (2003), “Sinh ly đau”, Chuyên đề sinh ly học, tr 138-153 Đào Văn Phan (1999), “Thuốc giảm đau”, Bài giảng dược ly sau đại học Nguyễn Thụ (2006), “Sinh ly thần kinh đau”, Bài giảng Gây mê hồi sức, tập 1, Nhà xuất Y học, tr 142-151 Hồng Tích Huyền (1998), “Thuốc giảm đau gây ngủ”, Dược ly học, tr 164-175 Nguyễn Hữu Tú (2009), “Chống đau sau mổ; mong ước thật”, Báo Sức khỏe Đời sống Đỗ Ngọc Lâm (2002), “Thuốc giảm đau dòng họ morphine”, Bài giảng Gây mê hồi sức, tập I, 27, tr 407-23 Nguyễn Thụ, Đào Văn Phan, Công Quyết Thắng (2000), “Cỏc thuốc giảm đau họ morphine”, Thuốc sử dụng gây mê, tr 180-235 Nguyễn Đức Lam (2004), “Nghiờn cứu phương pháp giảm đau bệnh nhân tự điều khiển (PCA) với morphine tĩnh mạch sau mổ tim mở”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện, Trường đại học Y Hà nội, Hà nội Nguyễn Ngọc Tuyến (2003), “Nghiờn cứu sử dụng morphine tiêm ngắt quãng da để giảm đau sau mổ bụng trờn”, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường đại học Y Hà nội, Hà nội 10 Vũ Tuấn Việt (2003), “Nghiờn cứu giảm đau sau phẫu thuật bụng phương pháp tê ngồi màng cứng với morphine tiêm ngắt qng”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện, Trường đại học Y Hà nội, Hà nội 11 Nguyễn Văn Thắng (2003), “Giảm đau sau mổ hàm mặt phương pháp chuẩn liều morphine”, Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường đại học Y Hà nội, Hà nội TIẾNG ANH 12 Harald Breivik, Audun Stubhaug (2008), “Management of acute postoperative pain: Still a long way to go!”, Pain; 137: 233–234 13 Gorazd Sveticic, M.D et al (2003), “Combinations of Morphine with Ketamine for Patient controlled Analgesia”, Anesthesiology; 98:1195–205 14 Sabine Himmelseher, M.D.,Marcel E Durieux, M.D., Ph.D.(2005) “Ketamine for Perioperative Pain Management”, Anesthesiology; 102:211–20 15 Pamela E Macintyre, BMedSc, MBBS, FANZCA, (2005), “Intravenous Patient-Controlled Analgesia: One Size Does Not Fit All”, Anesthesiology Clin N Am; 23:109– 123 16 Stephan A Schug, MD FANZCA FFPMANZCA (2000), “Patient controlled analgesia- the good, the bad and the ugly!”, Acute Pain; Volume (2) June 17 Frank J Overdyk, MSEE, MD et al (2007), “Continuous Oximetry/Capnometry Monitoring Reveals Frequent Desaturation and Bradypnea During Patient-Controlled Analgesia”, Anesth Analg ; Vol 105, No 2, August 18 Jack M Berger, MS, MD, PhD (2005), “Opioids in anesthesia”, Seminars in Anesthesia, Perioperative Medicine and Pain; 24: 108-119 19 Eugene R Viscusi, M.D (2008), “Patient-Controlled Drug Delivery for Acute Postoperative Pain Management: A Review of Current and Emerging Technologies”, Regional Anesthesia and Pain Medicine; Vol 33, No (March–April): pp 146–158 20 Jeffrey A Grass, MD, MMM (2005), “Patient-Controlled Analgesia”, Anesth Analg;101:S44 –S61 21 B Walder et al (2001), “Efficacy and safety of patient-controlled opioid analgesia for acute postoperative pain”, A quantitative systematic review, Acta Anaesthesiol Scand; 45: 795–804 22 C T Lamond, D L Robinson, J D Boyd and J N Cashman (1998), “Addition of droperidol to morphine administered by the patientcontrolled analgesia method: what is the optimal dose?”, European Journal of Anaesthesiology; 15, 304–309 23 J M Blair et al (2005), “Patient controlled analgesia for labour: a comparison of remifentanil with pethidine”, Anaesthesia; 60, pages 22–27 24 Hudcova J, McNicol ED, Quah CS, Lau J, Carr DB (2009), “Patient controlled opioid analgesia versus conventional opioid analgesia for postoperative pain (Review)”, Cochrane Database of Systematic Reviews, Issue 25 Gorge Shorten, MD, PhD, FRCA et al (2006) “Postoperative Pain management; an evidence - based guide to practice”, 26 Pamela E Macintyre, BMedSc, MBBS, FANZCA (2007), “Acute Pain Management; a practical guide”, Third Edition 27 David J Rowbotham MB, ChB, MD, MRCP, FRCA (2003), “Clinical Pain Management; Acute Pain” 28 David E Longnecker, MD, FRCA et al (2008), Anesthesiology, Chapter 74, First Edition 29 Alan R Aitkenhead BSC MD et al (2007), Textbook of Anesthesia, Chapter 25, Third Edition 30 Bandolier (February 2003), Acute Pain, www.ebandolier.com TIẾNG PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN TOÀN THẮNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA PHƯƠNG PHÁP GIẢM ĐAU SAU MỔ DO BỆNH NHÂN TỰ KIỂM SOÁT (PCA) SỬ DỤNG CÁC THUỐC GIẢM ĐAU KHÁC NHAU ĐỀ CƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Chuyên ngành: Gây mê hồi sức Mã số: 3.01.22 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN HỮU TÚ TS NGUYỄN QUỐC ANH HÀ NỘI - 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN TOÀN THẮNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA PHƯƠNG PHÁP GIẢM ĐAU SAU MỔ DO BỆNH NHÂN TỰ KIỂM SOÁT (PCA) SỬ DỤNG CÁC THUỐC GIẢM ĐAU KHÁC NHAU ĐỀ CƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2009 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASA American Society of Anesthesiologists (Hội gây mê hồi sức Mỹ) VAS Visual Analog Scale (thang điểm đau nhỡn hỡnh đồng dạng) PCA Patient – Controlled Analgesia (giảm đau bệnh nhân tự điều khiển) HATTHuyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương HATB Huyết áp trung bình Min Minimum (giá trị thấp nhất) Max Maximum (giá trị cao nhất) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .4 1.1 ĐỊNH NGHĨA ĐAU 1.2 SINH LÝ CỦA ĐAU 1.2.1 Mục đích cảm giác đau 1.2.2 Phân loại cảm giác đau 4 1.2.3 Ngưỡng đau: 1.2.4 Bộ phậm nhận cảm giác đau 2.3 ĐÁNH GIÁ ĐAU VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐAU SAU MỔ 14 2.4 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐAU LÊN CÁC HỆ THỐNG CƠ QUAN VÀ HIỆU QUẢ PHẪU THUẬT 14 2.5 CÁC BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ ĐAU SAU MỔ 14 2.6 GIẢM ĐAU DO BỆNH NHÂN TỰ KIỂM SOÁT 14 2.6.1 Yêu cầu mặt phương tiện 14 2.6.2 Thuốc giảm đau thuốc khác dùng qua PCA 14 2.6.3 Cài đặt thông số PCA – Một số khái niệm chung 15 2.6.4 Các yêu cầu để thực an toàn PCA 16 2.6.5 Xử trí PCA khơng hiệu 17 2.6.6 Chọn lựa opioid 17 2.6.7 Các yếu tố nguy gây suy hô hấp rủi ro PCA tĩnh mạch 18 2.6.8 Ưu nhược điểm PCA 19 2.6.9 Mức độ an toàn dung nạp áp dụng PCA 20 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 22 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân vào nghiên cứu; 22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân khỏi nghiên cứu; 22 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2.2 Tiến hành nghiên cứu 24 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 3.1.1 Phân bố tuổi 28 3.1.2 Phân bố giới 28 28 3.1.3 Phân theo chiều cao, cân nặng bệnh nhân 28 3.1.4 Phân bố trình độ văn hóa (nghề nghiệp), số tiền sử 29 3.2 Đặc điểm liên quan đến phẫu thuật 29 3.2.1 Bệnh cần phẫu thuật 29 3.2.2 Đường mổ 29 3.2.3 Thời gian mổ 29 3.2.4 Tiêu thụ giảm đau (fentanyl) mổ 3.3 Các số liên quan đến giảm đau 29 30 3.3.1 Điểm VAS thời điểm nghiên cứu nhóm 30 3.3.2 Lượng morphin cần để chuẩn độ nhóm 30 3.3.3 Thuốc giảm đau tiêu thụ qua PCA nhóm 30 3.3.4 Số lần bấm máy số lần bấm đáp ứng 31 3.3.5 Mức độ hài lòng bệnh nhân giảm đau 31 3.4 Các số liên quan đến tác dụng không mong muốn 3.4.1 Mức độ an thần nhóm 31 31 3.4.2 Biến đổi tần số thở SpO2 32 3.4.3 Biến đổi huyết áp tâm thu, huyết áp tâm trương huyết áp trung bình 32 3.4.4 Các tác dụng không mong muốn 32 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .34 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN TOÀN THẮNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA PHƯƠNG PHÁP GIẢM ĐAU SAU MỔ DO BỆNH NHÂN TỰ KIỂM SOÁT (PCA) SỬ DỤNG CÁC THUỐC GIẢM... PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN TOÀN THẮNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA PHƯƠNG PHÁP GIẢM ĐAU SAU MỔ DO BỆNH NHÂN TỰ KIỂM SOÁT (PCA) SỬ DỤNG... mong muốn phương pháp giảm đau sau mổ bệnh nhân tự kiểm soát (PCA) với số thuốc giảm đau khác nhau? ?? Với mục tiêu: Đánh giá hiệu giảm đau sau mổ phương pháp PCA thuốc morphine, fentanyl, meperidine

Ngày đăng: 18/03/2021, 19:31

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w