Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
5,37 MB
Nội dung
PGS TS ĐẢM XUÂN HIỆP TT TT-TV * ĐHQGHN 338.9001 ĐA-H 2010 NHÄ XUÂT BẢN KHOA HỌC V À KỸ THUẬT PGS TS ĐÀM XUÂN HIÊP L Ỷ THUYẾT T Ã N G T R Ư Ở N G U E NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT HÀ N Ộ I- LỜI NÓI ĐẦU Tăng trướne chù đề nhiều tranh luận khác nhiêu nhà kinh tế học nhiều trường phái học thuyết khác Đó vân (le dược nhiều nhà nghiên cứu thực hành sách vĩ mỏ quan tâm Tìm dược ban chất đán tăng trướng giúp ích cho nhà hoạch định định sách kinh tế quốc gia Cuốn sách đưa góc nhìn vé chất tăng trướng Thoạt đầu, sách biên soạn nhằm phục vụ phần cho giảng môn chuyên đề tự chọn “lý thuyết kinh tế động” mà tác giả thực số khoá cao học ngành Quản trị Kinh doanh trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Tuy nhiên, tài liệu dược dùng để phục vụ học tập cho sinh viên cán nghiên cứu chuyên ngành khác liên quan đến kinh tế học vĩ mô như: kinh tế công nghiệp, kinh tế lưạne Cuốn sách bao gồm nội duns bán sau: Chương I: Tăng trương cân Chương 2: Nguyên tác vàng cùa táng trường ván dê phán chia thu nhập Chương 3: Phán tích thêm vé cách nhìn tán cổ điển Chương 4: Tăng trưởng phi càn CltươHtỊ 5: Tăng trưởng nội sinh tăng trường ngoại sinh Chương 6: Các mơ hìnli phi cân Chương 7: Các mơ hình cán Đây lần xuất nên sách khơng tránh thiếu sót nội dung lẫn hình thức trình bày Chúng mong nhận ý kiên đóng góp độc giá để nâng cao chất lượng sách lần tái Nơi tiếp nhận ý kiến: Nhà xuất bàn Khoa học Kỹ thuật - 70 Trần Hưng Đạo - Hà Nội; địa email: hiepdx(«>epu.edu.vn Trân trọng cảm ơn! Tác g iả TĂNG TRƯỞNG CÂN BONG Tron Sỉ thuyết "cân tổniị quát" Keynes, ông già thiết lượng dư trữ tư không đổi độc lập với đầu tư kỳ Trong mơ hình “khả năiií> tăng trưànỊỊ cân bằng", Keynes đưa vào hai nhân tơ chính: “cung” đầu tư (tăng trướng khả sản xuất tương lai) tác động tương hỗ động “cung” “cầu” (tác động cùa hệ sỏ tăng toe) Dựa vào hai nhân tô này, Keynes xây dựng học thuyết đại vé tăng trưởng kinh tế học thuyết chu trình Nhiều tác giả sau dùng giả thiết Keynes đê nghiên cứu trình phát triển tăng trưởng Cũng vậy, lần vào năm 1936, nhà kinh tế học Kalecki dề cập đến khái niệm bán học thuyết chu trình dựa hai nhún tố “cung” “cầu” Sau đó, nhà kinh tế học Samuelson tiếp tục nghiên cứu vấn đề Tiếp theo, hai nhà kinh tẻ học tiếng Harrod Domar phát triển học thuyết cách toàn diện hồn Nhiều nhà kinh tế gọi chung mơ hình “Harrocl - Domar" Mỏ hình đưa sỏ đặc tính điều kiện cho trình tàng truớng cân 1.1 BẢN CHẤT “KÉP” CỦA ĐẦU TƯ Một kinh tế luôn chịu tác động đồng thời cung cầu từ q trình đầu tư ta gọi nơm na "tác dộng kép” Qua nhân tỏ “cầu" (sò nhân), đấu tư xác định tổng thu nhập tổng cầu; qua nhân t ố “cunỉỉ'\ đầu tư làm tãna trướng lực sản xuất Nhà kinh tế học Domar đưa câu hỏi sau: diều kiện tăng cầu tưưng thích với mức tăng trướng lực sàn xuất trình đầu tư dem lại? Nếu ta giả thiết hệ sô tư bán không đổi, với mức tăng trưởng lực sản xuất tỷ lệ thuận với mức đầu tư ta có lượng đầu tư rịng, theo định nghĩa, bàng mức biến thiên A lượng dự trữ tư kinh tế xuất dấu hiệu tăng trưởng Bên cạnh đường cầu, đầu tư xác định mức thu nhập thông qua số nhân Keynes Mặt khác, tăng trưởng cầu phụ thuộc vào mức biến thiên dầu tư Ta tham khảo hình 1.1 sau đây: Hình L ĩ Hai tác nhân dầu tư • Đối với đường cung: tổng đầu tư cho phép xác định mức độ tăng trưởng (/) • Đối với đường cầu: mức tăng trưởng đầu tư A/ Do vậy, ngày hôm ta đầu tư khoản tiền nhầm điéu chinh cầu theo Hăng lực sán xuất ngày mai ta cán phải đầu tư nhiều bới chi có dầu tư thực làm tâng lực sản xuất (Domar) Đe duv trì mức cân tàng cung tâng cầu, ta cần phái thực sư quan tâm den đau tư Do vậy, mức đáu tư can tính tốn hợp lý đế lượng tư bún sức sản xuất tăng trướng với tỷ lệ không đổi tý số lãi suất tiết kiệm so với hệ sỏ tư bàn Do vậy, ta có khốn đáu tư rịng điều có nghĩa lực sán xuất tăng trưởng; cân đường cung dường cầu cân bầng dộng: ta khơnẹ the có cân khác tăng trướng dược cản bảng, có nghĩa la khơng có cân tĩnh Trong nhà kinh tế học Domar chứng minh tính thiết yếu vấn đề lượng tư sức sán xuất phải tăng trướng theo tỷ lệ không đổi ngược lại nhà kinh tê học Harrod lại chi rằng, bàn chất tăng trưởng kinh tế không ổn định Từ lập luận nàv Harrod đặt hai câu hỏi: • Một tính ổn định tăng trướng cân • Hai kha trì xã hội có đầy đủ cơng ăn việc làm 1.2 TÍNH PHI ỔN ĐỊNH CỦA TẢNG TRƯỞNG Bằng việc đưa khái niệm vé tăng trưởng dự kiến trình xác định lượng đầu tư nhà kinh tẽ học Harrod rút kết luận: bán chất mối quan hệ trước xác định tỷ lệ tàng trưởng so với tỷ lệ lãi suất tiết kiệm hệ sô tư không ổn định Tuy nhiên, thực tế, viết Harrod chưa cung cấp đầy đủ cách chứng minh rõ ràng tính phi ổn định tăng trưởng, chí Harrod khơng nêu ngun nhân tính phi ổn định Vân để m nhiều nhà kinh tế học quan tâm nghiên cứu tiếp họ chứng minh rằng, vẽ thực chất, tính phi ổn định Harrod tính phi ổn định hệ số tâng tốc thuyết chu trình: việc dieu chỉnh kịp thời hệ sô đầu tư dẫn đến mức biến động cầu mức biến động lực sản xuất không biến thiên theo trị số Chúng ta xem xét vấn đề thông qua sơ đồ hình i Giả thiết hệ sô tư 2% lãi suất tiết kiệm ròng 10% Do vậy, mức tăng trưởng cân tương ứng với 5% Trên đường tăng trướng này, mức dầu tư ròng, mức tiêu tlui, sức sán xuất (hoặc mức thu nhập) lượng tư tăng với tỷ lệ 5% (hình l.2a) Nếu doanh nghiệp định đầu tư dựa tốc độ tăng trướng dự kiến 5% mức tăng trưởng cung cầu thực tỷ lệ tăng trướng dự kiến 5% (tỷ lệ tâng trưởng cân bàng gọi tý lệ bảo đảm - Harrod) Hình 1.2 Tính phi bền vững Harrod a) Tăng trưởng càn ; b) Tính phi bén vững Bây ta gilt thiét làng chủ doanh nghiệp dự kiến tốc độ tăng trướng bans, 6% Như vậy, dể lực sản xuất lăng 6% tỷ lệ đầu tư cần phái tăng lừ 10% đến 12% Mặt khác, để tâng \% lực sản xuất (ứng với múc lãng trường chung từ 5% đến 6%) đầu tư cần phài tăng 20% Do tác động cùa hệ sô tàng tốc mức tăng thêm cầu xuất phát từ mức tăng thêm cùa dầu tư 20% Như vậy, mức tăng trưởng cung từ 5% đến 6%, cịn mức táng trưởng cấu từ 5% đến 25% (hình 1.2b) Do dó, nhà doanh nghiệp cần phái tăng đầu tư để bù đắp mức chênh lệch cung cầu; kinh tế hướng đạt tới bùng I1Ò tốc độ tãng trướng Ngược lai, tốc độ tăng trưởng dự kiến tháp 5% điều dẫn đến đường cầu vếu kinh tê phủi đơi mặt với suy thối Ví dụ nêu rõ nguyên nhân tính phi ổn định: tác động hệ sỏ tăng tốc dầu tư không trị sô với tác động hệ sô lên tốc độ tăng trưởng cung (tác động hệ sơ tăng tốc) ngoại trừ địi với giá trị hàng hoá riêng biệt ứng với chế độ tăng trướng cân Do dó tác động hệ sô tăng tốc cao hai lý do: thứ nhất, mơ hình tăng trướng bỏ qua nhân tố ngoại sinh dòng cầu (các chi phí cơng cộng, xuất kháu, đầu tư nước đầu tư thav thế); thứ hai, mơ hình bị qua thơng sỏ thời hạn hiệu chinh mà thơng sơ có túc dụng làm ổn định hố hệ sô tăng tốc 1.3 TẢNG TRƯƠNG KINH TẾ VÀ VIỆC LÀM Vân đề thứ hai mà nhà kinh tê học Harrod nêu ra, tác động qua lại tàna trướng kinh tê xã hội đầy đủ việc làm Bàng cách dưa ta nhữnự lập luận ngược lại với học thuyết “tý lệ tăng trưởng bảo đâm " (tý lệ làm càn cung cầu thị trường hàng hố cịn tý lệ tăng trướng tự nhiên cho phép duv trì cân thị trường lao động), nghịch ly xuất hiện: “sự dối lập học thuyết Keynes học thuyết cổ điển” Nếu tỷ lệ IIÍÍ trướng bảo đảm „ cao tỷ lệ tăng trưởng tự nhiên, kinh tẽ có thê cho phép có tốc độ tăng trướng cao, ví dụ sau suy thối chung trầm trọng kinh tế, cho phép làm giám bớt nạn thất nghiệp: = 8* > 8n (II) Nhưng kinh tế hướng tới việc tạo đầy đủ công ăn việc làm cho người lao động tỷ lệ tăng trưởng hữu g bị giới hạn bới tỷ lệ tăng trướng tự nhiên Khi mức tăng trướng thực trớ nên thấp tý lệ tăng trưởng đám báo Từ nghiên cứu này, đồng thời bung cách nhấn mạnh đến tính phi ổn định đưa trước đây, Harrod rút kết luận: kinh tế bị suy thoái sức cầu yếu Ngoài ra, Harrod đưa kết luận: lãi suất tiết kiệm cao thấp gây ảnh hưởng tiêu cực đến công ăn việc làm người lao động Tiết kiệm trớ thành nhân tỏ tích cực tỷ lệ tăng trướng bảo đàm thấp tỷ lệ tăng trưởng tự nhiên; ngược lại tiết kiệm trở thành nhân tơ làm suy thối kinh tê lượng tiền tiết kiệm dư thừa so với tăng trướng dân sỏ phát trien khoa học công nghệ 1.4 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VẢ THỜI GIAN TÁI SẢN XUẤT TƯ BẢN Các lý luận trước dược tóm lược thông qua việc xác định hai đại lượng làm sớ cho mơ hình Harrod - Domar: tỷ lệ tủní,' trướng tự nliiên tỷ lệ tăng trưởng bảo đảm v ề mặt lý luận, chúng yếu tô làm sớ cho môi liên hệ tái sản xuất tu trình tăng trưởng kinh tế Thơng qua việc khái qt hố sô nhân tỏ, nhà kinh tế học Leontieff đưa mơ hình động với chức tạo nhiều việc làm năm I960 Nhưng thú vị cáclì tiếp cận nhà kinh tế học Von - Neumann vào cuối năm 1930 với ý tướng sát nhập hai nhân tỏ tư bàn lao động thành nhân tơ có tái sản xuất Sau đó, nhà kinh tế học Brody nghiên cứu phát triển tiếp lý thuyết Lv thuyết đưa lời giải thích tương đối hồn chỉnh giai đoạn khác trình tàng trưởng kinh tế dựa tren thời gian tái sản xuất cùa nhân tơ sản xuất Trong mơ hình đa nhân tỏ thuộc dạng Von - Neumann -Leontieff, tất nhân tơ có khả tái sản xuất kỹ thuật sản xuất chí 10 Đặc tính cùa rnơ hình đa cấp xếp chồng mà nỏ dần đến chu trình cân bansc chưa hồn chinh cúa thị• trườngc tài mà thị trường tài bắt buộc cá nhân hệ khơng CỊ11 tài sản vào cuối đời cùa họ Như vậy, yếu tỏ hạn che biến động dự kiến cách hồn háo Đặc tính có lính tống qt IỚ I1, điều kiện cùa ồu Chương TĂNG TRƯỞNG CÂN ÍÌRNG BẢN CHẤT “KÉP” CÙA ĐẦU TƯ TÍNH PHI ỔN ĐỊNH CỦA TĂNG TRƯỞNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ VIỆC LÀM TĂNG TRƯỎNG KINH TẾ & THỜI GIAN TÁI SẢN XUẤT Tư BẢN 10 Chương 13 NGUV€N Tốc VÒNG cùn TĂNG TRƯỞNG vft VỐN f>€ PHÂN CHin THU NHẬP MƠ HÌNH TĂNG TRƯỞNG TÂN c ổ ĐIEN 14 Đặc tính thời tăng trưởng khơng có tiến khoa học cơng nghệ 18 Nguyên tắc vàng 18 Những tiến khoa học kỹ thuật 20 LÃI SUẤT TIẾT KIỆM VÀ CÁCH PHẦN CHIA THU NHẬP (KALDOR) 20 Chương 23 PHÂN TÍCH THƠVt V€ CÁCH NHÌN TRN c ổ DlấN TÍCH LUỸ TỐI ƯU: Tốl Ưu XÃ HỘI VẢ TỐI Ưu TƯ NHÂN 23 Tăng trưởng tối ưu nguyên tắc vàng điều chỉnh 24 Tối Ưu xã hội tối Ưu tư nhân 24 S ự ưa thích thời điểm lựa chọn đường tăng trưởng 26 PHÂN TÍCH CÁC NHẢN T ố TĂNG TRƯỞNG 27 MĨ HÌNH VỐN ĐA CẤP (MỊ HÌNH TƯ BẢN ĐA CẤP) 28 105 Chương 31 TĂNG TRƯỜNG PHI CƠN íỉằNG TÍNH PHI CÂN BẰNG CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG v TIỀN LƯƠNG: Sự TÁI HIỆN MƠ HÌNH TÂN c ổ ĐIEN 32 MỎ HÌNH KEYNES PHI CÂN BẰNG 35 ĐẨU TƯ VÀ KHẢ NĂNG SINH LỢI 37 Chương 41 TĂNG TRƯỞNG NỘI SINH TĂNG TRƯỞNG NGOỌI SINH NHỮNG HỆ QUẢ VÀ HẠN CHẾ CỦA MƠ HÌNH TÂN c ổ ĐIEN 42 Sự hội tụ cá c kinh tê 42 Hệ việc khơng tính đến chi phí cơng cộng 44 TĂNG TRƯỞNG NỘI SINH VÀ TĂNG TRƯỞNG NGOẠI SINH 44 TĂNG TRƯỞNG NỘI SINH VÀ YẾU TỎ BẺN NGOẢI: TÁI THÂM HỤT CỦA NHÀ NƯỚC 46 Sự tác động bên ngoài, tối Ưu hoá tư nhân tối Ưu hoá xã hội 49 Các nhân tố tăng trưởng nội sinh 51 Nghiên cứu - phát triển đa dạng hoá hiểu biết 53 Chương 55 cnc MƠ HÌNH PHI CƠN BằNG XU HƯỚNG VÀ CHU TRÌNH Xu hướng chu trình Động thái nội sinh ngoại sinh Phân tích nhân tố xu hướng - chu trình Một phân tích khác nhân tố xu hướng - chu trình HỆ SỎ TĂNG TỐC Hệ tăng tốc mơ hình lực sản xuất Hệ s ố tăng tốc chu trinh Ảnh hưởng thời hạn điều chỉnh đầu tư 57 57 60 62 62 63 63 65 66 2.4 Động thái dạng lợi nhuận - tích luỹ tư hệ sỏ gia tốc 67 63 PHI CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG HÀNG HOÁ VÀ ĐỘNG THÁI CỦA MỎ HỈNH GIÁ CẢ - SẢN LƯỢNG 68 3.1 Mơ hình Cobweb 68 3.2 Thời hạn điều chỉnh giá sản lượng 64 CÁC CHU TRÌNH VÀ TÍNH PHI CÂN BẰNG CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 74 4.1 Động thái giá - sản lượng kinh tê mở' thất nghiệp cạnh tranh 74 4.2 Thất nghiệp, tích luỹ phân phối 6.5 MƠ HÌNH IS - LM ĐỘNG 72 77 79 Chương 81 CHU TRÌNH vỏ MƠ HÌNH CÂN ßflNG 7.1 CÁC BIẾN ĐỘNG, CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG VÀ THÒNG TIN HỒN HẢO 82 7.2 Dự ĐỐN HỢP LÝ, ĐẦU c VÀ VẾT MẶT TRỜI 86 7.2.1 Đầu hợp lý 87 7.2.2 Vết mặt trời 88 7.3 CHU TRÌNH, HỗN LOẠN XÁC ĐỊNH VẢ VẾT MẶT TRỜI TRONG Mỏ HỈNH CÂN BẰNG 88 7.3.1 Thay đổi mô hình tăng trưởng tân cổ điển (Day, [1982]) 89 7.3.2 Mỏ hình đa cấp xếp chổng: chu trình, hỗn loan vết mặt trời 90 7.4 THUYẾT CHU TRÌNH THựC HAY ROBINSON CRUSO VÀ NHỬNG THAY Đ ổl KỸ THUẬT 94 7.4.1 Robinson Cruso cú s ố c công nghệ 95 7.4.2 Tại s a o lại Ưu tiên cho thay đổi kỹ thuật 99 7.4.3 Hệ s ố Solow, cú sốc công nghệ cú s ố c cầu 100 7.5 KẾT LUẬN 101 TỒI liệu THRM KHẢO CHỦ V€U 104 MỤC LỤC 105 107 Chịu trách nliiệm xuất bán: • • TS Phạm V ăn D iễn • Biên tập: Phương* Liên \ ẽ bìa: X uân Dùng- NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT 70 - TRẦN HƯNG ĐẠO - HÀ NỘI In 500 khổ 16x24 Số đãng ký KHXB: 215-2010/CXB/392-17/KHKT ngày 05/03/2010 Quyết định xuất số: 66 /QĐXB-NXBKHKT ngày 10/05/2010 In xong nộp lưu chiểu tháng 5/2010 ... 40 TĂNG TRƯỞNG NỘI SINH VÀ TĂNG TRƯỞNG NGOni SINH Sau thời kỳ dài trạng thái “nứa ngủ nửa thức ”, đặc biệt vào cuối năm 1980 học thuyết tăng trưởng biết đến dổi sâu sắc với xuất học thuyết tăng. .. thìbản trưởng tăng trường ngoại sinh’ 44 chất tăng Tỷ lệ tăng trưởng Tỷ lệ tăng trường Ilình 5.2 Tăng trưởng số lưựng sản phám bình qn theo đầu người a) Mơ hình tân cổ điển: suất tư phi tăng trường;... tốc độ tăng trướng dự kiến 5% mức tăng trưởng cung cầu thực tỷ lệ tăng trướng dự kiến 5% (tỷ lệ tâng trưởng cân bàng gọi tý lệ bảo đảm - Harrod) Hình 1.2 Tính phi bền vững Harrod a) Tăng trưởng