1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thơ pháp thế kỷ xx những vấn đề lí thuyết và giảng dạy

179 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 179
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

Lê Nguyên Cẩn THƠ PHÁP THẾ KỈ XX Những vấn đề lí thuyết giảng dạy NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Mục lục Lời nói đầu Phần thứ nhất: Khái lược thơ Chương Thơ – hình thức tổ chức nghệ thuật ngôn từ theo vần - nhịp - nhạc 61 I Thơ – hình thức nghệ thuật tổ chức theo vần điệu 61 II Thơ – hình thức nghệ thuật tổ chức theo nhịp điệu 68 III Thơ – hình thức tổ chức nghệ thuật tổ chức theo âm nhạc tính 77 Chương hai Thơ - hình thức biểu cảm trữ tình 85 Chương ba Về thơ Pháp 96 I Về thơ Pháp trước kỉ XX 96 II Về thơ Pháp kỉ XX 109 Phần thứ hai: Giới thiệu dịch minh họa số tác giả tác phẩm thơ Pháp kỷ XX 180 I Paul Valéry: Nghĩa trang biển (La cimetière marin) 180 II G.Apollinaire 191 II.1 Vùng ngoại ô nghèo (Zone) 195 II.2 Cầu Mirabô (Le Pont Mirabeau) 203 II.3 Bài ca Người bị phụ tình (La Chanson du Mal-Aimé) 204 II.4 Hồng (Crépuscule) 218 II.5 Cô gái Tzi-gan (La Tzigane) VU 219 II.6 Lô-rơ-lai (La Loreley) 219 III Blaise Cendras: Văn xuôi tàu xuyên Xi-bê-ri cô Gian bé nhỏ người Pháp (Prose du transibérien et de la Petite Jehanne de France) 221 IV Tristan Tzara: Ca khúc Đađa (Chanson Dada) 240 V Paul Éluard 243 V.1 Anh nói cho em đám mây (Je te l’ai dit pour les nuages) 245 V.2 Trái đất có màu xanh (La terre est bleue) 245 VI André Breton: Hôn nhân tự (L’union libre) 246 VII Louis Aragon: Dáng vẻ thời gian (Air du temps) 250 VIII Robert Desnos: Khúc hát trời cao (Chant du ciel) 252 IX Jacques Prévert 255 IX.1 Bữa sáng (Déjeuner du matin) 256 IX.2 Trường dạy mỹ thuật (L’école des beaux-arts) 257 IX.3 Anh học trò lười (Le cancre) 258 X Jean Tardieu: Một ông hỏi ngài (Monsieur interroge monsieur) 259 XI Raymond Queneau: Những chó Asnières (Les chiens d’ Asnières) 262 XII René Daumal: Nhà tiên tri (Le prophète) 264 XIII René Char 267 XIII.1 Chim vàng anh (Le loriot) 268 XIII.2 Có chim… (Un oiseau…) 268 XIV Jean- Franỗois Bory 268 XIV.1 Khách sạn Nữ hoàng, phịng 64 (Hơtel Régina, chambre 64) 269 XIV.2 Rôm, tiệm cà phê Hi Lạp (Rôme, café greco) 270 XV Pierre Albert-Birot: Với nhà thơ trẻ Bài thơ theo thể loại giáo huấn (Aux jeunes poètes poème genre diactique) 271 Tài liệu tham khảo 275 LỜI NÓI ĐẦU Thơ sáng tạo nghệ thuật ngôn từ đặc biệt dân tộc, tinh hoa ngơn ngữ cộng đồng văn hóa nhân loại Qua thơ, ta gặp tâm hồn dân tộc khác nhau, hình qua mảnh đời, câu chuyện, truyền thuyết hay hình ảnh đặc trưng cho dân tộc hay cộng đồng ấy… Vì thế, nói đến thơ, bàn đến thơ… nói đến, bàn đến chiều sâu văn hóa phần giới tồn Hơn nữa, thơ đời đồng hành người tiến trình lịch sử, qua thời kì thơ có tiếng nói riêng kèm theo sắc thái riêng gắn với đặc trưng lịch sử thời kì Thơ trở thành đỉnh cao tâm hồn dân tộc, gắn với cao thiêng liêng dân tộc Thơ Pháp kỉ XX Trước hết, Pháp đất nước thơ ca nhạc họa, nhiều loại sản phẩm văn hóa đa dạng đa sắc đa màu khác mà tương ứng với thời kì lịch sử vậy, nước Pháp lại sản sinh cho nhân loại chí vài tên tuổi lừng lẫy Văn hóa Pháp nói chung, thơ Pháp nói riêng, khơng xa lạ tư người Việt mà âm hưởng Thơ Mới Việt Nam minh chứng cho vấn đề Vì thế, việc giới thiệu mảng thơ Pháp kỉ XX cho độc giả Việt Nam, việc làm quen thuộc thơng thường Mặc dầu nói đến thơ, nói đến dịch thơ điều khó khăn lớn nhất, khơng nói biết hình dung Chúng tơi phải đương đầu với khó khăn Với tâm nguyện cung cấp mảng tư liệu cần đủ cho chương trình Văn học nước ngoài, nhà trường đại học Việt Nam cho bậc học khác, mạnh dạn đương đầu với thử thách khó khăn Để tiện cho việc học tập giảng dạy phần thơ nước ngồi nói chung, thơ Pháp nói riêng, tổ chức sách thành hai phần Phần thứ nhất, liên quan tới số khái niệm thơ, cấu trúc vần-nhịp-thanh-nhạc thơ Pháp khái lược tiến trình thơ Pháp Phần thứ hai, giới thiệu 12 tác giả thơ Pháp tiêu biểu kỉ XX, số thi phẩm họ để thức minh họa Chúng chân thành trân trọng cảm ơn PGS.TS Phạm Thị Thật, PGS.TS Lê Thị Phong Tuyết dành thời gian đọc góp ý cho thảo Chúng trân trọng cảm ơn NXB Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện xuất sách Cuốn Thơ Pháp kỉ XX chắn không tránh khỏi thiếu sót Mọi đóng góp xây dựng từ độc giả cho sách hoàn thiện điều luôn mong mỏi Chúng xin chân thành cảm ơn trước! Tác giả Phần thứ KHÁI LƯỢC VỀ THƠ Thuật ngữ Thơ tiếng Pháp poésie tương đương với thuật ngữ Hi Lạp Poiêsis, có nghĩa “action de créer” = hoạt động sáng tạo hay nghệ thuật sáng tạo ngôn từ theo nghĩa rộng Ngay từ thời Cổ đại, thuật ngữ Poiêsis sử dụng để hoạt động sáng tạo văn chương Aristote, Nghệ thuật thơ ca (Art Poétique), đối lập thơ ca với lịch sử để minh định nội hàm thuật ngữ Theo ông, thực tế, thơ sáng tạo đặc thù riêng biệt, sử dụng chất liệu từ thực tế (réel) hay từ lịch sử (histoire), mà từ tưởng tượng (imaginaire) Các chất liệu tạo thành tác phẩm thơ phải trở thành hệ thống khả thể, thực phản ánh trung thực hay giống thực Thế giới Cổ đại thừa nhận ba thể loại mang tính thơ bản: sử thi (épique), trữ tình (lyrique) kịch (dramatique), bi kịch hài kịch cấu thành từ phận trữ tình, từ đội đồng ca 詩 言 Thuật ngữ Thi (shi - ) tiếng Hán kết hợp ngôn ( ) nghĩa tự ( ) âm đọc, tạo nghĩa gốc: thơ ca1 Chữ ngơn rõ, riêng chữ tự theo giải thích Lý Lạc Nghị “tự chữ gốc Trì (trong kiên trì) Thạch cổ văn viết: Nay tay tự (cầm cung) Cung tư dĩ tự Trong sách tìm thấy mộ Mã Vương Đôi, Thập đại kinh: Trừ hại cho dân, tự (chủ trì) làm lợi cho dân - Trừ dân chi sở hại, nhi tự dân chi sở nghi Sau chữ tự nghĩa quan kí tên; nhiều dùng tự để chùa chiền Phật giáo Tự cịn có dùng với nghĩa Thị (dựa vào)”2 Như đây, xuất 寺 Lý Lạc Nghị, Tìm cội nguồn chữ Hán gồm nhiều từ gia nhập vào kho tiếng Việt, NXB Thế giới, Hà Nội, 1997, trang 1085 Lý Lạc Nghị: Sách trên, trang 826 liên kết đặc biệt: thi ngôn từ nhà chùa, hiểu rộng mơ cách nói, lối nói kinh sách Phật giáo, mơ theo khn hình ngơn từ Phật giáo, mơ lối nói chùa chiền R.Jakobson rõ: "trong truyền thống Trung Hoa cổ xưa, Shi (thi), "thơ ca nghệ thuật ngôn từ" Chi (thi) "mục đích, kết cục" gắn bó với chặt chẽ Chính đặc điểm sáng tạo mục đích tính ngôn ngữ thơ ca niên Nga tìm tịi nghiên cứu"3 Phần lớn tác phẩm sáng tác thời cổ đại có hình thức thơ Người Pháp, mặc dù, đến thời kì Phục hưng đọc Aristote, hình thức tiêu biểu kiểu sáng tác văn học Pháp từ trung cổ hình thức thơ, tạo thành "biển thi ca" V.Hugo nhận xét Nền văn học tục, phát triển song song với văn học La-tinh thống, dựa phương ngữ oil oc4, tiếng oc tiền thân tiếng Pháp cổ, tiếp thu thi luật La-tinh, tạo nên phong phú thơ ca với trường ca anh hùng tiếng Các thời kì tiếp sau, chẳng hạn thời kì cổ điển, kịch Pháp yêu cầu bắt buộc sáng tác thơ Tóm lại, thơ trở thành hình thức nghệ thuật thống ngự thời kì dài, trở thành hình thức tư diễn đạt cung bậc tình cảm người, hiển nhiên, khơng Pháp mà cho văn minh nhân loại Cho đến nay, Việt Nam có khơng cơng trình bàn thơ, vừa nhà nghiên cứu văn học, vừa nhà thơ Các ý kiến liên quan đến quan niệm thơ cha ông tập hợp giới thiệu Từ di sản NXB Tác phẩm xuất năm 1987, tìm thấy kiến giải thơ, khác biệt thơ văn loại khác Chẳng hạn, ý kiến Lê Hữu Kiều: “Thơ để nói chí hướng mình”, “làm thơ lập ý khơng linh hoạt mắc vào bệnh câu nệ; luyện cách điệu không trang nhã mắc vào bệnh quê mùa; đặt câu không sắc sảo mắc vào bệnh thô lỗ Nhiều tác giả: Nghệ thuật thủ pháp, Đỗ Lai Thúy biên soạn từ dịch giả khác, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2001, trang 15 oil hay oc có nghĩa oui tiếng Pháp đại Oc phương ngữ vùng miền nam sông Loire nước Pháp, Le Petit Robert, Paris, 1980, trang 1296 cỏi; dùng chữ khơng có âm hưởng mắc vào bệnh tầm thường, tục tằn”5 Tác giả Lê Hữu Kiều nhấn mạnh khác biệt tính chất câu thơ, tính chất khác biệt thơ nói chung nhắc nhở người làm thơ không thời đại ông mà kinh nghiệm người trước học cho người sau Tác giả Ngô Thì Nhậm nhấn mạnh: "Thơ mà cầu kì sa vào giả dối, trau chuốt sa vào xảo trá, hoang lương hiu hắt phần nhiều sa vào buồn bã Chỉ có hậu, giản dị, thẳng thắn mà không giả dối, không xảo trá, không buồn bã mà rút trọng đến ngăn chặn điều xấu, bảo tồn điều hay, đặc sắc thơ"6 Cả hai ý kiến cho thấy khác biệt rõ công việc làm thơ, sáng tạo thơ ca mà qua u cầu lên hàng đầu tâm nhà thơ, thơ lúc tâm hồn nhà thơ; tiếng lòng nhà thơ hòa tiếng lịng thời đại thơ thực có giá trị tồn bền vững Đối chiếu với quan điểm Lưu Hiệp Văn tâm điêu long tính chất quy phạm thơ sáng tỏ thêm: "Vua Đại Thuấn nói: "Thơ nói chí, ca làm cho lời thơ dài ra" Cái mà mẫu mực thánh nhân phân tích, nghĩa rõ Cho nên tâm chí, phát lời thơ, giải tỏa văn ghi chép thực, có lẽ thơ chăng? Thơ gìn giữ, gìn giữ tính tình người: bao trùm ba trăm thiên thơ, nghĩa quy "suy nghĩ khơng thiên lệch" Sự giải thích chữ "gìn giữ", có điều hợp với vậy"7 Như vậy, điểm cần xác lập tính chất văn loại thơ mà “văn loại nơi gieo trồng ý nghĩ, tình cảm, tư tưởng, tạo tác hình tượng diễn đạt thứ ngơn ngữ chế, có khn khổ, có quy luật định tổ chức, trí âm vận”8 Tác giả Hồng Trinh coi văn loại yếu tố thứ tạo thành thi pháp thơ Yếu tố thứ hai theo ông “tổ chức thực Nhiều tác giả: Từ di sản, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 1987, trang 55 Sách trên, trang 74 Dẫn lại từ Hồng Trinh: Từ kí hiệu học đến thi pháp học, NXB Đà Nẵng, 1997, trang 17 Hoàng Trinh: Sách dẫn, trang 21 chất liệu ngôn ngữ nhằm tái tạo sống tái tạo thân Khi nói ngơn ngữ khơng phải nói hình thức ngơn ngữ mà nói việc “đời sống hóa” chất liệu ngôn ngữ mặt phản ánh thực mặt sáng tạo ngôn ngữ thơ, sáng tạo nghĩa thơ” Yếu tố thứ ba, theo ông là, kết cấu: "mở đầu, kết thúc, đặt trước, xếp sau, câu câu kia, theo kết cấu thời gian không gian thơ Thơ văn bản" Yếu tố thứ tư thi pháp thơ, tác giả Hồng Trinh ra, “âm vận bao gồm nhịp, vần, điệu âm xét riêng tiếng động Khi ta nói “tiếng thơ” ta thừa nhận thơ có “tiếng” riêng Chỉ đọc thơ hai mắt ta bắt gặp “ngân nga” thơ Theo Paul Claudel, “con mắt nghe”, thơ có chỗ ngắt, chỗ ngắn, chỗ dài, chỗ lặp lại âm Các âm thơ dính liền với đơn vị thơ đến mức ta đọc ngầm, dường ta nghe âm vang, tiếng vọng chúng Khi ta đọc lên, đọc theo kiểu ngâm tức có giọng, có nhấn, có ngừng, có kéo dài đoạn theo âm sắc ta lại nghe rõ âm nhạc thơ” Chuyên luận dừng cấp độ yếu tố thứ tư để bàn thơ Pháp Cũng nghệ thuật ngôn từ khác, thơ mang chất đặc thù hệ thống loại hình nghệ thuật, để nhận thức giới để thông báo giới Thơ tạo chất liệu lưỡng hợp thân tác phẩm thơ: vừa phương thức tái hiện-biểu hiện, vừa hệ thống kí hiệu nghĩa Từ góc độ tác phẩm văn học liên quan đến thực, bao gồm thực nhận biết thực cảm biết, thực bên thực bên trong, phản ánh tác phẩm nghệ thuật, thơ đóng vai trị phương thức nhận thức đời sống biểu đạt tình cảm người trước sống Từ góc độ tác phẩm nghệ thuật, quan hệ với người tiếp nhận, thơ trở thành phương thức thông báo thực chức chuyển tải thông tin thực - cảm xúc tâm trạng cho người nghe, người đọc Chức nhận thức thơ nói riêng, tác phẩm nghệ thuật nói chung gắn liền với chức thơng báo, hai chức 10 Khi nói đến trào lưu trên, cụm từ thường hay xuất hiện, "sự phá bỏ truyền thống" Cái truyền thống trước hết quan niệm xấu đẹp mối quan hệ chúng thơ Cái truyền thống bị phá vỡ xuất phát từ nhu cầu đổi tự thân dòng chảy vận động thân sống, để thể đổi ln ln vận động đó, tất yếu khơng dựa vào khn hình cũ Chúng ta trở ngược thời gian để hiểu thêm mối quan hệ tiến trình lịch sử văn học Pháp N.Boileau Nghệ thuật thơ (L’Art poétique-1674) viết: “Nghệ thuật tái tạo vật làm cho đẹp mắt, dù rắn quái vật ghê tởm Bằng nét bút tinh tế, nghệ thuật biến vật gớm guốc thành vật đáng yêu Để làm say mê kịch đầy nước mắt diển tả nỗi đau thương Oedipe mặt đầy máu, nỗi bối rối chàng Oreste giết mẹ Những để giải trí làm rơi lệ” Ơng rõ: “Một thơ tuyệt tác trơn tru chặt chẽ khơng thể cơng trình nhẹ hời hợt Nó địi hỏi thời gian, địi hỏi gọt đẽo cẩn thận, công phu.Và công việc khó nhọc khơng thể thành cậu học trò làm thơ Nhưng thường số có người khơng có nghệ thuật mà đôi lúc lửa thi ca ngẫu nhiên bốc nóng cõi lịng Hắn lấy kiêu ngạo làm căng óc viển vơng vênh vang túm lấy loa anh hùng ca mà thổi ầm lên Nàng thơ không theo quy tắc cả, nhảy nhót lung tung, gieo rắc vần lang thang vơ kỉ luật Ngọn lửa lịng không nuôi dưỡng lương tri kiến thức bước bước lại tắt dần Cơng chúng tỏ lịng khinh bỉ ngay, muốn cho đừng lầm giá trị mà tự gán, khơng thấy Hắn tự hoan nghênh tài gầy guộc tự cho lời khen mà người khác khơng chịu cho Hắn nghĩ Virgile so với sáng tạo, Homère khơng hiểu hình tượng cao q Và thời đại khơng cơng nhận lời phán đốn trước hết chống án đến kẻ hậu Trong chờ đợi lương tri trở lại để đưa tác phẩm ánh sáng cách thắng lợi, tác phẩm việc nằm chất đống cách âm thầm kho, buồn bã chiến đấu 165 chống lại mọt sách bụi thời gian Hãy để chúng yên lặng chiến đấu với nhau”155 Ở khơng tranh luận với nhà lí luận vấn đề mà thực tiễn xảy độc giả đương thời không hiểu giá trị tác phẩm nhà văn nhà thơ Chẳng hạn, H.de Balzac chẳng tiếng trước tiên cơng chúng độc giả ngồi nước trước cơng chúng Pháp sao, hay Stendhal nhà văn độc giả Pháp nửa đầu kỉ XIX ưa chuộng Balzac giá trị vô song Đỏ đen, hay M.Proust phải than phiền độc giả thời đại mình… cần lưu tâm tới nguyên tắc làm thơ mà ơng ra, phải có nàng thơ phải kì cơng gọt giũa Nhưng giá trị bất biến trường tồn, thời đại khác chúng hiểu thực tiễn hóa cách khác Thế kỉ XX, với bước tiến trời rung đất chuyển, văn xi mạnh thơ thế, chất văn xi thấm đẫm thơ tạo kiểu trữ tình điệu nói đương nhiên đáp ứng đòi hỏi thời đại, đổi Vấn đề quan hệ xấu đẹp, sóng cồn kỉ XIX với Tựa Cromwell (Préface de Cromwell-1827) V Hugo với việc đặt đối sánh ngang hàng xấu đẹp, cao (le sublime) thô kệch (le grotesque): “Chúng ta thử liên kết phong phú thô kệch cao sản sinh tài đại thấy chúng phức hợp, đa dạng hình thức vơ tận sáng tạo, đối lập hồn tồn với đơn giản hình thức đơn điệu tài cổ đại” Cái truyền thống lộ diện ở quan niệm Boileau kia, nguyên tắc mô phỏng-bắt chước Đối với Boileau, nhiều quan niệm khác, mô phỏng-bắt chước phải phù hợp với thị hiếu sở thích thời đại, phải có chọn lọc, phải sửa chữa tự nhiên, phải tuân theo quy phạm Cịn V.Hugo mơ phỏng-bắt chước tồn diện thực đảm bảo vững chỗ đứng cho thơ, làm giàu cho thơ có nghĩa mở rộng bến bờ cho thơ Sự 155 Dẫn theo Tổ Văn học nước ngoài: Tư liệu tham khảo văn học phương Tây, tập 1, tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội, 1967, trang 153, 158 166 mô phỏng-bắt chước không chối bỏ xấu mà giá trị nó, minh định giá trị nó, xấu Đây “thức nhận” cách diễn đạt nhà nghiên cứu Phan Ngọc V.Hugo viết: “… Như đồ vật bên cạnh cao cả, phương tiện tạo tương phản, thô kệch, theo chúng tôi, suối nguồn phong phú mà tự nhiên trao vào tay nghệ thuật” Do đó, ơng kết luận: “Cái đẹp có một, xấu có ngàn” Sự phản ánh tái đẹp dễ dẫn tới đơn điệu, việc phản ánh tái xấu thực chức tạo ấn tượng điều khác biệt, gắn liền hay đặt trường quan hệ với đẹp, không cô lập đẹp mà mang lại tính chất tương đối cho đẹp Nói cách khác, thân xấu có tính chất tương đối, mà theo V.Hugo Sở dĩ có điều chịu ảnh hưởng cách nhìn Thiên chúa giáo: “Thiên chúa giáo đưa thơ thật Tương tự vậy, nữ thần thơ đại nhìn nhận vật nhìn cao rộng Nữ thần thơ cảm nhận tất sáng tạo có đẹp (le beau) tính chất người, mà xấu (le laid) tồn bên cạnh đẹp, dị hình dị dạng bên cạnh kiều diễm, thô kệch bên cạnh cao cả…” Như vậy, tính đa dạng phong phú thực bảo tồn qua đây, từ việc lấy xấu đối tượng phản ánh quan trọng lĩnh vực sáng tác mà chủ nghĩa thực nở rộ cách tưng bừng suốt kỉ tràn sang kỉ XX Và phát triển thịnh vượng chủ nghĩa thực lại thách thức thơ ca, để thơ ca khơng chịu lép vế, khn mà vươn dậy, đua tranh văn xuôi thực chủ nghĩa kỉ Như vậy, ta ghi nhận thêm yêu cầu khách quan đổi thơ ca, “đập vỡ truyền thống” theo cách nói họ qua trường phái khác nhau, năm tháng đầu kỉ XX Quan niệm xấu, thô kệch V.Hugo cho ta thấy lên ấn tượng xấu, thô kệch mà không bị trộn lẫn vào đẹp, không bị chuyển đổi thành đẹp, khơng bị "đẹp hóa", mặt hình thức, mà để tiện so sánh ta thấy Quasimodo, tình người, tình yêu thắp sáng lương tâm 167 lột xác theo kiểu Sọ Dừa, hay anh chàng Gấu; nhân vật Jean Valjean sau hồn thành hành trình lương tâm giữ nguyên thể xác hình hài ấy… Phải thật đời? Như vậy, thấy xấu, thô kệch V.Hugo nhằm tạo ấn tượng khắc họa, ấn tượng tạo hình tạo dáng, mang tính chất hình khối, màu sắc, dội để mang lại cho người nhận thức Hiểu theo cách phải vẻ đẹp khác thường, bất bình thường tô đậm, nhấn mạnh Hôn nhân tự (Union libre) A.Breton hòa trộn cố ý đẹp xấu, diễn tả nhìn siêu thực? V.Hugo nhấn mạnh: “Cái đẹp nắm giữ vai trị quyền lực khơng phải để loại bỏ nguyên tắc khác mà để tiên liệu nó”, quan niệm dẫn tới việc ơng kết hợp hài hịa xấu đẹp tác phẩm Nếu Edgar Poe quan niệm đẹp tuyệt đối vĩnh hằng, khơng thể chuyển hóa Cái đẹp vĩnh siêu nhiên nhận lực trực giác, khoảnh khắc lóe sáng nó, thì, Baudelaire, người chịu nhiều ảnh hưởng ơng lại cho thấy khía cạnh khác, khía cạnh lạ lùng, kì quặc, ngoại lai, khơng bình thường Trong Tim bị lột trần (Mon cœur mis nu), ông viết: “Việc trở thành người công cụ điều gớm ghiếc”156 Cái thô kệch V.Hugo cảm nhận Baudelaire nhấn mạnh từ khía cạnh khủng khiếp, gớm ghiếc Ơng viết: “Các nghệ sĩ đại hờ hững nhiều với ẩn dụ kì diệu thời Trung cổ, thơ kệch xoắn quyện vui vẻ, họ thường làm, với gớm ghiếc bất tử”157 Và ta suy V.Hugo xếp chỗ cho thô kệch bên cạnh cao trác việt Baudelaire lại xếp chỗ cho thô kệch, mà phần khủng khiếp nó, bên cạnh bi thảm (le tragic) Phải chăng, mà “những bơng hoa” vốn mang vẻ đẹp, cho dù thời khơng phủ nhận đẹp biểu trưng vĩnh chúng, thành “Những hoa Ác” (Les Fleurs du Mal) nghĩa ác, xấu, ghê tởm gớm ghiếc nở hoa khoe sắc màu riêng chúng? 156 157 Matei Călinescu: Sách dẫn, trang 105-106 Matei Călinescu: Sách dẫn, trang 106 168 Ta ghi nhận nhận xét sau GS Đỗ Đức Hiểu, lời nói đầu cho tập Thơ Baudelaire (Vũ Đình Liên dịch): "Những bơng hoa Ác xuất lần đầu (1857) với 129 thơ, gồm bốn phần cấu trúc vững đầy ý nghĩa: Buồn chán lý tưởng, Những cảnh Paris, Rượu vang, Những hoa Ác Nhà thơ viết bốn Spleen (Buồn chán), nỗi đau cuối kỉ, tuyệt vọng siêu hình, ám ảnh thân phận ngột ngạt, đau xót người, người đơn, bị giày xéo, người hoang tưởng, dằn vặt đến phát điên, song khát khao lý tưởng, ánh sáng, lửa bùng cháy Tình yêu vừa cao cả, sáng (mối tình với bà Sabatier), vừa ngập ngụa xác thịt (mối tình với bà Jeanne Duval) Những cảnh Paris sáng tạo lớn Baudelaire, nhà thơ đại hay nhà thơ thị Ơng u đô thành rộng lớn, đám đông ồn ào, sặc sỡ; người phụ nữ đẹp qua, để lại hương thơm ước mơ, công viên, phố xá với bé gái ăn xin, cô gái da đen bùn, bà già còm cõi, bà góa với trăm ngàn số phận khổ đau, cảnh tượng thống qua vơ tận Tất đề tài thấm sâu, nhan đề Những hoa Ác, đối nghịch, nghịch lý, nghịch dụ (oxymore) cảnh, người, tâm trạng: tình u, tuyệt vọng, ma túy, gái điếm v.v , chứa đựng hai yếu tố: cao cả, lý tưởng bẩn thỉu, chán chường hay Thượng đế Satan Baudelaire chắt lọc Ác, nỗi đau hoa thơm “Thế giới bên trong” thơ Baudelaire, nghịch lý Người phụ nữ đẹp “một xác thối” mồ, giòi bọ xâu xé, ăn thịt; bà già cịm cõi, trước thiếu nữ có trái tim yêu nồng nàn; thiên nga lê lết đôi cánh trắng muốt cống rãnh; hải âu cánh mênh mơng, rơi xuống sàn tàu, trở thành trị chơi thảm hại gã thủy thủ Một nét đại Hoa Ác “cái tinh thần”, “mối tình bên trong” vật, người vô tận hay “tương hợp”: tương hợp chiều ngang, trái đất, hương thơm Màu sắc âm hòa hợp, thấm vào thành đẹp; 169 tương hợp chiều dọc, hay người với vô tận (các thơ Correspondances (Tương hợp), Élévation (Lên cao))”158 Chính Baudelaire nói rõ quan điểm qua thơ Gửi độc giả mở đầu cho Những hoa Ác, dịch thơ dẫn, sau đây: Ngu muội, sai lầm, tội lỗi, bẩn keo Cứ chiếm tinh thần, giày vị xác thịt Ta ni dưỡng hối hận “ta yêu” Như người ăn xin yêu thân mình, cỏ rác Tội lỗi ta cứng đầu, hối hận ta hèn nhát Ta đòi trả đắt lúc ăn năn Rồi ngựa lại đường cũ, lầy lội, tối tăm Tưởng lấy nước mắt hèn lau vết nhơ mặt Chính xa tăng tồn lực, tồn quyền gối ác Ru giấc ngủ ta cho thần trí say mê Làm nghị lực gang thép ta tan Như khói bàn tay nhà bác học thần kì Chính ác quỷ cầm đầu giây, giật cho ta cựa quậy Những thối tha ta thấy đẹp, thấy thơm Mỗi ngày ta sa xuống Địa ngục sâu Không ghê tởm qua đường tối tăm, nồng nặc Ta cắn, ta hôn anh chàng nghèo trụy lạc Bộ ngực đau thương gái đĩ già Ta vội vàng cướp thú vui lút thoảng qua Mà ta nặn, ta vắt, trái cam chín mõm Nhung nhúc triệu giòi ghê tởm 158 Dẫn theo Thơ Baudelaire, dịch giả Vũ Đình Liên, NXB văn học, Hà Nội, 1995, trang 7-9 170 Trong óc ta phỡn bầy quỷ, bầy ma Khi ta thơ, chết chóc phổi ta Như dịng sơng vơ hình tràn vào, âm thầm, rên rỉ Nếu chưa thấy dệt, thêu, chưa thấy vẽ Chuyện hãm hiếp, đầu độc, đốt phá, giết người Trên tranh chán nản, tiều tụy đời Là vì, than ơi, tâm hồn ta hèn nhát Nhưng bầy chó ngao, hùm beo rắn, rết Trong đàn khỉ độc, đám quạ diều Những vật lết lê, gầm rống, thét kêu Trong chuồng thú kinh hồn thói hư tật xấu Có quái vật xấu xa, kinh hồn, tàn bạo Hơn hết cả, không vùng quẫy, thét lớn, kêu vang Mà biến giới thành đống gạch vụn dễ dàng Và ngáp dài nuốt trôi trái đất Bọn quái “Chán chường” đấy, với long lanh mắt Một giọt lệ ngẫu nhiên, hát điệu huca, mơ đoạn đầu đài Bọn quái vật tinh vi, bạn đọc ơi! bạn biết Hỡi bạn đọc giả dối, giống ta anh em ruột thịt.159 Như vậy, qua quan niệm Baudelaire, đẹp cịn tồn hớ hênh, vơ dun bên cạnh xấu, gớm ghiếc, kiểu mắt quỷ Méduse, quỷ có khả biến tất lọt vào mắt thành gớm ghiếc, thô bỉ, kinh hãi Các quan niệm Baudelaire phần tài sản cá nhân mà nhà thơ đương đại Pháp mang theo, dĩ nhiên tất 159 Dẫn theo Thơ Baudelaire, dịch giả Vũ Đình Liên, NXB Văn học, Hà Nơi, 1995 171 Qua đó, hiểu vận động thơ ca Pháp kỉ Việc quan niệm dẫn tới cách hành động, tức biến quan điểm, quan niệm vốn tư tưởng thành thực, hay thực hóa tư tưởng; dẫn tới cách đánh giá nhìn nhận giá trị vật tượng, tức nhận giá trị vật chất tinh thần từ thân vật, thân đời, phụ thuộc vào nhận thức chủ quan, cảm tính, thời, hội, nhận thức đắn, nhận thức sai lầm, để từ tạo sản phẩm mang chất nhận thức hay quan niệm chủ thể sáng tạo Thái độ sống, với chủ nghĩa xã hội, với Đảng Cộng sản nhà thơ nói riêng, giới văn nghệ sĩ Pháp nói chung, kỉ XX không đơn giản chiều mà địi hỏi nỗ lực tìm hiểu, dứt khốt phải gắn liền với sản phẩm tinh thần mang sắc nghệ thuật mà họ tạo Mối quan hệ đẹp xấu, chất đẹp xấu khơng nằm ngồi nỗ lực tìm kiếm phải tìm kiếm Sự xuất nhiều thi phẩm văn học Trung Hoa Nhật Bản, diện đáng yêu đến mức ngỡ ngàng Đường thi tứ tuyệt hay Hai-cư mười bảy âm tiết, mở cho phương Tây kỉ cảm nhận thơ ca, chứng minh sức mạnh phi thường sáng tạo thơ ca cộng đồng nhân loại, góp phần mở tung quan niệm giới hạn vốn ngự trị từ lâu tư thơ phương Tây nói chung Pháp nói riêng Cũng giống trường hợp ngược lại diễn Việt Nam với phong trào Thơ Sự giao lưu Đông-Tây cho phép mở rộng giới hạn sáng tác nghệ thuật ngơn từ, thế, phạm vi này, đóng góp Victor Ségalen, cho dù đương thời thơ ông không độc giả mặn mà, đáng ghi nhận Sự đổi thơ ca Pháp kỉ XX không nằm quỹ đạo vận động đổi thơ ca châu Âu, trước hết qua đại diện lớn T.Éliot hay E.Pound, với chủ nghĩa hình tượng (hay ý tượng = imaginisme) độc đáo thơ ca Nhà lí luận chủ nghĩa hình tượng Thomas Ernest Hulme (1883-1917), người đề xuất cách thể phù hợp với “sự thay đổi tạo cảm xúc nhân 172 văn thời đại giới”160 Chủ nghĩa hình tượng “phản ứng chống lại chủ nghĩa lãng mạn chủ nghĩa nhân đạo tư sản”161, “khởi nguồn từ Walt Whitman, từ nhà tượng trưng Pháp, từ truyền thống thơ ca cổ đại Hi-La, từ ảnh hưởng thơ ca Trung Hoa Nhật Bản”162, diễn khoảng 1908-1917 Năm 1912, nhóm E.Pound, H.D (tên viết tắt thường dùng Hilda Doolittle) Richard Aldington đưa nguyên tắc phản ánh sống cho thơ theo đó, thơ cần: a) Trình bày trực tiếp “các đối tượng”, chúng thuộc giới khách quan hay chủ quan b) Chỉ sử dụng từ ngữ góp phần vào việc thể “các đối tượng” c) Nhịp điệu tạo sở chuyển đổi nhạc tính mà khơng theo kiểu “đơn đều máy đo nhạc” d) Tuân thủ “lí thuyết hình tượng” (mà theo đó, cách nói Pound, có nghĩa “khả thể phức hợp tri thức cảm xúc khoảng thời gian”)”163 Ngược dòng thời gian ta thấy quan điểm tương đồng: “Từ viễn cảnh "sự thất bại" mà Eliot đề nghị (và, đồng thời với ông, nhiều nhà thơ thời kì đầu kỉ này) tiếp nhận cách hiểu Rất thực tế “giữa hiểu biết khoa học hiểu biết mà thơ ca sản sinh ra, đôi khi, lại đường phân cách” “nhờ có q trình nhận thức nhanh chóng, nhà thơ khơng có thời gian làm sâu sắc thêm ngồi hình thức định vũ trụ mà khoa học khám phá ra”164 Nhưng điều kết khác biệt hai kiểu nhận thức người; thơ ca không Dan Grigorescu: Sách dẫn, trang 266 Từ điển Văn học Anh (Dicţionarul literaturii engleze), Ed știinţìică, Bucureşti, 1970, trang 188 162 Từ điển Văn học Anh (Dicţionarul literaturii engleze), Ed știinţìică, Bucureşti, 1970, trang 416 163 Dan Grigorescu: Sách dẫn, trang 267 164 Dẫn lại từ Dan Grigorescu: Sách dẫn, theo Stephen Spender tác giả Cuộc chiến đại chủ nghĩa (The Struggle of the Modern), Beckeley, 1965, p.118 Chú thích ngun 160 161 173 có tham vọng thay khoa học, mà đề xuất mô thức khác đường nhận thức Những khẳng định là, nhiều trường hợp, thơ ca tạo thứ ngôn từ mang tính khoa học, có tính ấn tượng tạo hình mà việc giải mã khơng dễ dàng Nhưng quan niệm xác lập sở so sánh phong cách văn học kỉ XIX, nói chung sáng, dễ dàng tiếp nhận độc giả Tất nhiên, không cần thiết phủ nhận khó khăn trong việc đọc Shakespeare, Góngora hay Donne, mà tác phẩm thơ họ ngập tràn hiểu ngầm, ám bóng gió, hay nghịch dụ Cũng nhà phê bình nhận xét, “tình trạng khơng bị xấu kỉ XX”165; Mallarmé hay Rimbaud viết thơ mà để hiểu khơng thể thâm nhập cách lười biếng, tương tự thơ Eliot, Apollinaire hay Dylan Thomas Điều hấp dẫn để ghi nhớ thuộc lịng số lượng lớn thơ câu thơ khó hiểu tối nghĩa, cách thức mà, đây, lí thuyết hóa, bênh vực, đề xuất kiểu thức thơ tạo hình ấn tượng Lên tiếng giải thích tượng này, R Barthes166 cho rằng: “Thơ ca cổ điển, trái lại, có lẽ hệ thống có tính huyền thoại, áp đặt vào nghĩa biểu đạt bổ sung, tính cân đối Thể thơ alexandrin, chẳng hạn, có giá trị vừa nghĩa diễn ngơn, vừa biểu đạt tổng thể mới, nhờ biểu đạt thơ ca Thành tựu, có, nhờ mức độ phối hợp rõ ràng hai hệ thống Như ta thấy, vấn đề khơng phải hài hịa nội dung hình thức, mà thẩm thấu tài hoa hình thức vào hình thức khác.Tơi hiểu tài hoa phối hợp tài tình phương tiện Do sai lầm có từ lâu đời mà giới phê bình lẫn lộn nghĩa (sens) với nội dung (fond) Ngôn ngữ (langue) xưa chẳng qua hệ thống hình thức, nghĩa (sens) hình thức” Trong đó, “thơ ca đại hệ thống kí hiệu thụt lùi Trong huyền thoại hướng tới biểu đạt - cực đoan, 165 166 Dẫn lại từ Dan Grigorescu: Sách dẫn, theo Arnold Stein tác giả Donne’s Prosody, tập Perspectives on Poetry, James L.Calderwood Harold E Toliver xuất bản, London, 1968,p.176 Chú thích nguyên R.Barthes: Những huyền thoại, Phùng Văn Tửu dịch, NXB Tri thức, Hà Nội, 2008, trang 330-331 174 hướng tới mở rộng hệ thống thứ nhất, trái lại thơ ca mưu toan tìm với hạ tầng biểu đạt167, tìm trạng thái tiền kí hiệu ngơn ngữ; nói tóm lại cố gắng biến kí hiệu trở lại thành nghĩa: lý tưởng - có tính xu - chắn muốn đạt tới nghĩa từ ngữ, mà nghĩa vật168 Chính mà làm rối loạn ngơn ngữ, gia tăng tối đa tính trừu tượng khái niệm tính tùy tiện kí hiệu dãn cách mối liên kết biểu đạt biểu đạt: cấu "trôi nổi" khái niệm khai thác đến mức tối đa: ngược lại với văn xi, kí hiệu thơ ca cố làm cho diện toàn tiềm biểu đạt, với hi vọng cuối đạt tới tính chất siêu việt vật, đạt tới nghĩa chất tự nhiên (chứ khơng phải người trao cho) Do mà nảy sinh tham vọng chất chủ nghĩa thơ ca, niềm tin có thơ ca nắm bắt thân vật, lúc thơ ca muốn thành phản-ngơn ngữ Nói tóm lại, số tất người sử dụng ngơn từ, nhà thơ kẻ hình thức chủ nghĩa cả, có họ tin nghĩa từ ngữ hình thức, điều mà nhà thực chủ nghĩa họ có lẽ khơng thể lịng Chính thơ ca đại luôn tỏ sát hại ngơn ngữ, tương tự im lặng nhìn thấy được, cảm thấy Thơ ca chiếm vị trí nghịch đảo với huyền thoại: huyền thoại hệ thống kí hiệu có tham vọng tự vượt lên thành hệ thống việc; thơ ca hệ thống kí hiệu có tham vọng tự co rút lại thành hệ thống chất Nhưng đây, với ngơn ngữ tốn học, cưỡng lại thơ ca khiến trở thành mồi lí tưởng cho huyền thoại: lộn xộn bề ngồi kí hiệu, diện mạo thơ ca trật tự chất, bị huyền thoại bắt lấy, bị biến thành biểu đạt trống rỗng, dùng để biểu đạt thơ ca Điều giải thích tính chất chưa thơ ca đại: cách khước từ kịch liệt huyền thoại, thơ ca lại 167 168 Nguyên văn: infrasignification Ta bắt gặp lại nghĩa, theo Sartre hiểu, tính chất tự nhiên vật, tính chất ngồi hệ thống kí hiệu (Saint-Genet, trang 283) - thích R.Barthes Sách trên, trang 330 175 tự trói tay nộp cho Ngược lại, quy tắc thơ ca cổ điển cấu thành huyền thoại ưng thuận, tính võ đốn cơng nhiên tạo nên hồn thiện định, tính cân đối hài hịa hệ thống kí hiệu kí hiệu võ đốn hệ thống” Khơng n bình, ln tự vấn, thất vọng vốn khơng phải điểm riêng biệt thơ ca kỉ XX, T.S Eliot tin tưởng; chúng bắt nguồn từ Những hoa Ác, từ truyền thống bi ca mà muốn biết tận cội nguồn chúng phải tìm thơ trữ tình Hi Lạp “Thời đại bất ổn” mở đầu, W.B.Yeats nêu ra, từ thơ ca đại Pháp: “Từ quan điểm trị, đất nước trải bất ổn, gia tăng từ thời Trung hưng với vương triều Bourbons thất bại cách mạng 1848, phản bội Đế chế Napoléon III; thống trị tư sản xu thời thử tìm cách thay đổi vị sở thích văn chương theo cách dùng riêng Ở Paris, phong cách thơ ca bị phán xét, thể kiểu mốt thời trang, từ kẻ độc chiếm từ hàng may cao cấp mà bà đầm phô trương Opéra hay Đại lộ Champs Élysée”169 Điều này, chủ nghĩa lãng mạn Đức hay chủ nghĩa lãng mạn Anh Coleridge, cho phép nhận cách thức biểu bất ổn mà cội nguồn bất mãn gói gọn xã hội thời kì hậu cách mạng tư sản Cho nên, đề tài thường gặp thơ ca kỉ XX lưu đày nhà thơ qua nỗi sợ hãi chối bỏ, trước hết, quan hệ không mang lại "sự thay đổi” Marx nhấn mạnh Ngay từ đầu kỉ, nhà thơ tiên báo thời đại cách mạng sụp đổ đế quốc Hugo von Hofmannsthal, tiên báo qua thơ thời trẻ buổi hoàng qn chủ Áo-Hung văn hóa thời đại ấy, không tuyên bố thắng lợi cách mạng, mà nhận hiểu nguyên nhân quan trọng dẫn tới xung đột giai cấp thống trị giai cấp bị bóc lột Với ẩn dụ tiếng từ thơ Những đó, tất nhiên… (Manche freilich), nhà thơ nhìn thấy giới đương đại tàu nơi bóng thủy thủ, 169 Dẫn lại từ Dan Grigorescu: Sách dẫn, theo Cf Kenneth Burke tác giả của, Litterature as Equipement of Living, Harvard Library Bulletin, XI, 1975 Chú thích nguyên 176 người bị trừng phạt khổ đau rơi xuống trò tung hứng phù thủy hay nữ vương, ngự mũi thuyền: “Khi bóng đen rơi từ mảnh đời này/ Cùng nhiều mảnh đời khác/ Và nhẹ kết liền với nặng/ Như thể khí trời đất:/ Sự mệt mỏi người qn thứ/ Tơi khơng cịn nhướng mắt chau mày/ Và giữ tâm hồn yên ổn/ Bởi xa câm lặng rơi hồi”170 Ta đồng tình với nhận định: “Từ Maiakovski T.S Eliot từ Garcia Lorca Stefan George, vũ trụ thơ ca kỉ xác định, ưu trội thử nghiệm nhằm hệ thống hóa, thành giới sống động, dồn nén vào hình thức nhất, thân sống quy dạng thức”171 Từ 1930 đến 1946, châu Âu nói chung, nước Pháp nói riêng bước vào thời kì thảm họa, thời kì phải đối mặt với chủ nghĩa phát-xít Hitler Trong thời kì này, sáng tác thơ ca hay có mặt nhiều trường phái hay nhóm văn chương, câu lạc văn học đa dạng “Mỗi nhà thơ nhóm quan tâm trước hết đến việc bảo vệ độc lập đặc sắc Từ đó, nhà thơ mạnh lo tiến hành riêng rẽ thí nghiệm thân: Michaux “thăm dị khơng gian bên trong”, lúc Ponge ôm trùm “định kiến vật” Char phát triển nghiệp “từ chối” băn khoăn nhân đạo chủ yếu “tất nhiên phải diện” Khi chiến tranh thời kì Chiếm đóng ập đến, hồn tồn tự nhiên thơ ca biến thành phương tiện chuyển tải đắc dụng cho phản kháng đau khổ, hy vọng nữa”172 Các thập niên cuối kỉ XX, thơ ca Pháp tiếp tục đường ổn định riêng Là tiếng nói khát vọng hịa bình hình qua nỗi đau chiến tranh, qua thảm họa Hi-rơ-si-ma, qua thơ J Prévert, Alain Bosquet hay Louis Aragon năm cuối đời Cuộc tìm kiếm tinh thần tiếp tục “Các thập kỉ Dan Grigorescu: Sách dẫn, trang 18-19 Dẫn lại từ Dan Grigorescu: Sách dẫn, theo Stephen Spender tác giả The Struggle of the Modern, Beckeley, 1965 Chú thích nguyên bản, p.89 172 Patrick Brunel: Sách dẫn, trang 209-210 Bản dịch Nguyễn Văn Quảng 170 171 177 sáu mươi bảy mươi in hằn dấu ấn toan tính chủ nghĩa hình thức, vốn bị vứt bỏ tất mà sáng tạo thuộc phạm vi phong trào thể học, phong trào phản ánh mối lo âu sinh đau đáu người Cuối cùng, số tiếng thơ độc đáo vừa không cần cầu viện đến việc tạo khái niệm hay tổ chức hoạt động theo chúng, vừa nỗ lực làm cho “thế gian được”, nhờ “hành động lời nói” này, vốn sáng tạo thơ ca”173 “Thơ ca năm sáu mươi bảy mươi đến “kỉ nguyên nghi ngờ” Đã hẳn, từ Mallarmé, nhà thơ không ngừng chất vấn ngôn ngữ tất ý thức chất đáng ngại ngôn ngữ Song hệ tác giả sinh vào năm ba mươi triệt để hóa cách rõ rệt toàn chất vấn Song hành với phát triển chủ nghĩa cấu trúc, khoa học xã hội, - đặc biệt ngôn ngữ học lí luận văn học (“thi pháp”) - tác phẩm họ khơng lịng với việc đề cập trực diện đến vấn đề ngơn ngữ: xa đến mức tranh luận ý niệm “thi ca”.174" Các biện pháp tu từ, phương thức biểu đạt nghệ thuật không ngừng rèn giũa thử thách, mà tác phẩm thơ thành công lại trở thành khám phá Về nguyên tắc, việc sử dụng ngôn từ dựa hai trục kết hợp lựa chọn, hai trục đòi hỏi tài thực Vì thế, “tổ chức kép lượng ngữ nghĩa kĩ dựa vào sức liên tưởng người nhận (“Một thi phẩm bí mật mà để mở bí mật đó, độc giả có chìa khóa óc tưởng tượng mình”- Stéphane Mallarmé), liên kết tín hiệu ngơn ngữ xuất thông báo, xuất thông báo tồn mã ngôn ngữ, kiến lập chỉnh thể không phân lập mặt mỹ học, tạo nên ý ngầm chiều dày câu chữ” trở thành hướng mở trường phái thơ kỉ Bên cạnh đó, hình thức lắp ghép, thấp thống tác phẩm - sản phẩm thời kì điện ảnh, trở thành kĩ thuật thơ ca kỉ Pháp nói riêng châu Âu nói chung Trên sở sử 173 174 Patrick Brunel: Sách dẫn, trang 373-374 Bản dịch Nguyễn Văn Quảng Patrick Brunel: Sách dẫn, trang 389-390 Bản dịch Nguyễn Văn Quảng 178 dụng tình tiết, trình tự tình tiết quan hệ với người tiếp nhận, với độc giả, lắp ghép tạo kĩ thuật ghép hình 24 giây để tạo ảnh thực ghép nối-lắp ghép tạo hình thức mơ tả quy luật, theo ý đồ chủ quan nhà thơ, nhà văn, đưa tới thực khác đầy ấn tượng, đầy chất suy tư, mở rộng bến bờ giao lưu văn hóa Đồng thời lắp ghép thực chức làm hiển lộ mối liên hệ ngầm ẩn bên trong, tạo cách nhìn trực tiếp vật tượng, vừa mang thông báo khả nhiên vừa giải thích, mặt mở rộng giới hạn phản ánh thơ, mặt khác mở rộng giới hạn nhận thức người đọc, Và tìm kiếm thật đời, tìm kiếm ngã cá nhân, tìm kiếm thứ lí để giải thích đời người tiếp diễn dòng chảy thời gian, hiển nhiên không Pháp mà diễn mn nơi, nơi có người sống, có người khát vọng sống, khát vọng muốn biểu riêng chung thành chung vĩnh cửu, THƠ Thơ với tính chất mộng mơ mn đời nó, thơ giải pháp xoa dịu nỗi đau nhân thế, bù đắp nỗi đau muôn vẻ, an ủi muôn đắng ngàn sầu, thơ suối nguồn biết hát ca tình cảm người, ln bạn đồng hành trường kì năm tháng hành trình người tới vô biên, vô tận, ghi lại nhận thức mở rộng bến bờ hiểu biết người, mãi sản phẩm tinh thần dân tộc, gắn với thăng trầm dân tộc, tiếng nói trữ tình riêng tư mang đậm sắc dân tộc Thơ Pháp kỉ XX, với đội ngũ đơng đảo nó, góp phần điểm tơ cho diện mạo văn hóa Pháp kỉ này, cho thấy hình ảnh nước Pháp dằn bình lặng, đau thương mát yêu thương đằm thắm mà viết khó lịng lột tả hết 179 ... chí vài tên tuổi lừng lẫy Văn hóa Pháp nói chung, thơ Pháp nói riêng, khơng xa lạ tư người Việt mà âm hưởng Thơ Mới Việt Nam minh chứng cho vấn đề Vì thế, việc giới thiệu mảng thơ Pháp kỉ XX cho... thuộc, câu thơ có trước, “dấu ấn” thơ ca có sẵn Và câu thơ nhà thơ làm biến thể tứ gốc nói Nói tóm lại làm thơ, nhà thơ đưa trước tứ gốc phát triển văn thơ cách liên hệ dựa vào ý thơ, câu thơ loại... 69-75 22 Trong Thơ ngữ pháp ngữ pháp thơ, viết tiếng năm 1960, ông xác định cách vận dụng ngữ pháp chặt chẽ vào nghiên cứu thơ ca; thơ, quan niệm ngữ pháp áp dụng cách tuyệt vời, thơ ca “phản ánh

Ngày đăng: 18/03/2021, 19:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w