1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết hợp cú pháp và từ vựng của nhóm động từ cảm thụ thính giác trong tiếng nga và việc giảng dạy cho sinh viên chuyên ngữ việt nam

119 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 2,63 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỬ ĐẾ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA KẾT HỢP c ú PHÁP VÀ TỪ VỰNG CỦA NHĨM ĐỘNG TỪ CẢM THỤ THÍNH GIÁC TRONG TIẾNG NGA VÀ VIỆC GIẢNG DẠY CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGỮ VIỆT NAM M ã số: QN.03.03 Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ г р т ’т > Т Ш Ё М r i Ề Т AT- TS LÊ TH IẾU NGÂN - KHOA NN&VH NGA Đ A I HOC QUỐC GIA HÀ MO■ TRUNG TẨMTHÒNG TIN гни ЛЁГ-' £)T / 94-0 HÀ NỘI - 2005 MỤC LỤC Trang A DẪN LUẬN 1 Tính cấp thiết đề tài M ục đích nhiệm vụ đề tài Ngữ liệu phương pháp nghiên cứu Điểm cơng trình Giá trị lý luận thực tiễn cơng trình Bố cục cơng trình 10 B NỘI DUNG CHƯƠNG I: 11 Khái niệm hệ thống từ vựng ngữ nghĩa 11 1.1 Định nghĩa hệ thống từ vựng-ngữ nghĩa 11 1.2 Khái niệm nhóm từ vựng-ngữ nghĩa 12 1.3 Tiêu chí để xác lập nhóm từ vựng-ngữ nghĩa 14 Khái niệm kết hợp 17 2.1 Sự kết hợp ngữ trị từ 18 2.2 Kết hợp cú pháp kết hợp từ vựng 20 2.3 Ket hợp từ cấu trúc ngữ nghĩa từ 25 2.4 Sự kết hợp động từ 37 Nhóm từ vựng-ngữ nghĩa động từ cảm thụ 40 3.1 Định nghĩa trình cảm thụ 40 3.2 Đặc điểm nhóm động từ cảm thụ 42 3.3 Thành phần nhóm động từ cảm thụ 45 3.4 Sự phân loại ngữ nghĩa danh từ đối tượng cảm thụ 50 B ảng Sơ đồ trình nhận thức 55 CHƯƠNG II: 56 Đặc điểm chung động từ cảm thụ thính giác 56 5.Thành phần nhóm động từ cảm thụ thính giác 60 63 Sự kết hợp cú pháp động từ cảm thụ thính giác 6.1 Kết hợp củ pháp động từ nhóm I 63 6.2 Ket họp củ pháp động từ nhóm II 68 6.3 Ket hợp cú pháp động từ nhóm III 72 Sự kết hợp từ vựng động từ cảm thụ thính giác 77 7.1 Phân loại ngữ nghĩa từ đối tượng cảm thụ thính giác 77 7.2 Ket hợp từ vựng động từ nhóm I 78 7.3 Ket hợp từ vựng động từ nhóm II 81 7.4 Ket hợp từ vựng động từ nhóm III 83 Một số kết luận 85 Bảng2 Ket hợp cú pháp nhóm động từ cảm thụ thính giác 88-89 Bảng Ket hợp từ vựng nhóm động từ cảm thụ thính giác 90-91 CHƯƠNG III: 92 Các câu hỏi ]ý thuyết 93 10 Hệ thổng tập 95 Kết luận 106 Sách tham khảo ІІ0 DẪN LUẬN Khả kết hợp từ đặc trung giao tiếp quan trọng từ, vấn đề tảng ngôn ngữ học Vấn đề nghiên cứu két họp từ đặt từ lâu ngơn ngữ học Có thể tìm thấy nhận xét vấn đề cơng trình nhiều nhà bác học, ngôn ngữ học khứ Từ cuối năm 50 kỷ trước, vấn đề kết hợp từ trở thành điểm sáng nhận thức khoa học ngôn ngữ học Xô Viết, kéo theo mối quan tâm sâu rộng đời hàng loạt sách báo, cơng trình nghiên cứu vấn đề ngày Có thể nêu lên số nguyên nhân dẫn tới nhiều cơng trình mối quan tâm sâu rộng lĩnh vực kết họp từ Thứ nhất, nhiều cơng trình ngơn ngữ, nhà nghiên cứu trọng tới bình diện chức lời nói, tới giá trị kết hợp đơn vị từ vựng, quy luật gắn kết chúng chuỗi lời nói Nguyên nhân thứ hai xuất phát từ nhu cầu miêu tả toàn diện tiếng Nga ngoại ngữ với nhận thức tầm quan trọng thực tiễn giải vấn đề nêu Từ nguyên nhân thứ hai dẫn tới nguyên nhân thứ ba ý đồ nhà ngôn ngữ muốn xây dựng loại từ điển tiếng Nga đại, phản ánh thuộc tính kết hợp từ quan trọng đầu từ với khối lượng ngữ liệu khổng lồ Nguyên nhân thứ tư là, cơng trìnli nghiên cứu, nhà ngơn ngữ muốn thõng qua kết hợp từ để xây dựng nên mơ hình phân tích ngơn ngữ Trong thực tế nghiên cứu, họ có nhiều nhận định, kết luận quan trọng quy luật kết hợp từ, song việc tìm kiếm mơ hình xác để phân tích lời nói nguồn tìm tịi vơ tận cho nhà nghiên cứu người học ngôn ngữ Điểm cuối cùng, theo chúng tôi, điều bản, quan trọng nghiên cứu kết hợp từ, là: 1) Sự kết họp từ khả từ gắn kết có lựa chọn với chuỗi lời nói, tạo nên đơn vị thông báo giao tiếp; Từ đặc điểm, chất kết hợp từ dẫn tới nhiệm vụ quan trọng hơn: 2) Phải tìm quy luật kết hợp từ đế dạy tiếng nước ngồi Trong người ngữ nói trơi chảy tiếng mẹ đẻ người học ngoại ngữ phải lắp ghép từ thành câu theo chuẩn mực ngôn ngữ học Những chuẩn mực bao gồm yếu tố thuộc hệ thống ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp ) yếu tố ngồi ngơn ngữ (thói quen, tập qn sử dụng từ, biến đổi nghĩa từ nguyên nhân lịch sử, biến động kinh tế, xã hội, sắc độ tình cảm, biểu cảm người sử dụng ngôn ngữ ) Ngày khuynh hướng giao tiếp cá thể hoá khuynh hướng chủ đạo dạy học ngoại ngữ việc dạy ngoại ngữ dạy cho người học lực giao tiếp, lực sử dụng hệ thống ngôn ngữ, tương ứng dạy lực giao tiếp cần miêu tả đơn vị cuả hệ thống ngôn ngữ không đơn vị ngôn ngữ, mà cần phải đơn vị hệ thống sử dụng, vận hành ngôn ngữ Giáo học pháp giảng dạy ngoại ngữ xem hoạt động lời nói đối tượng giảng dạy có tầm quan trọng đặc biệt Qua mục đích giảng dạy xác định là: dạy giao tiếp ngoại ngữ sử dụng ngoại ngữ dạng hoạt động trí óc thực hành (Леонтьев, 1976, с 109) Đe đáp ứng mục đích giảng dạy, giới thiệu mội ngoại ngữ, bôn cạnh thuộc tính phạm trù, hệ thống cửa СС.С đon vị ngơn ngữ, cần trọng, hướng người học tới tiềm giao tiếp chúng, tức khả tham gia đơn vị ngơn ngữ vào q trình giao tiếp, phương tiện biểu đạt nội dung ngữ nghĩa định Trong trình hoạt động lời nói ln có mối quan hệ tương ứng nội dung câu nói hình thức ngơn ngữ thể chúng Mối quan hệ khơng tự nhiên mà có, phải tuân theo quy luật chặt chẽ hệ thống ngôn ngữ (quy tắc kết hợp từ, biến cách, sử dụng từ, sử dụng thời thể động từ, trật tự từ ) Với người ngữ, quy tắc tồn dạng ẩn, vô thức (ít nói sai tiếng mẹ đẻ, có người nói hay hơn, xác người ) Người nói tiếng mẹ đẻ học từ nhỏ, học quy tắc nói, vận hành ngơn ngữ qua tình đa dạng cuả sống, cộng đồng ngơn ngữ Cịn giảng dạy ngoại ngữ, với định hướng giao tiếp, cần phải giải mã quy luật vận hành cuả ngoại ngữ đó, quy luật kết họp từ chuỗi lời nói Người học ngoại ngữ phải học quy luật vận hành cách có ý thức để chủ động sử dụng ngoại ngữ Từ điều nêu trên, tới số vấn đề bản, cốt lõi nghiên cứu kết hợp từ: 1, Mối quan hệ tương tác kết họfp từ nhiệm vụ giao tiếp 2, Sự kết hợp cú pháp kết hợp từ vựng mối quan hệ tương tác ngữ pháp từ vựng thân từ 3, Mối quan hệ hai chiều kết họp cấu trúc ngữ nghĩa từ 4, Kết hợp từ thành tố cấu trúc để xây dựng nên câu Làm sáng tỏ bốn vấn đề nêu giúp ta hiểu rõ chất kết hợp từ tầm quan trọng thực tiễn dạy học ngoại ngữ V.I Lênin nói ngơn ngữ: “Ngơn ngữ phương tiện giao tếp чиаи uọnp xã hội loài người” (Lcnin toàn tập, tập 25, tr 25S) Con người suy nghĩ câu giao tiếp trao câu Là đơn vị đế tạo nên câu, từ có ý nghĩa từ vựng xuất kết hợp định với từ khác Khi hành chức lời nói, từ kết hợp với theo quy tắc ngữ pháp, từ vựng phù hợp với chuẩn mực ngơn ngữ Như ngơn ngữ thực chức giao tiếp cách kết hợp từ lại với nhau, gắn kết chúng thành chuỗi lời nói Qua đó, biểu khái niệm, biểu tượng, ý nghĩ Khi nghiên cứu từ đơn vị trung tâm hệ thống ngôn ngữ, không ý tới khả kết hợp từ, hành chức lời nói, từ bộc lộ hết thuộc tính bên mình: đặc điêm từ loại, ý nghĩa ngữ pháp, ý nghĩa từ vựng, khả kết hợp, đặc điếm ngữ nghĩa cá thể, sắc thái tu từ biểu cảm M ột từ đa nghĩa mơ hình sử dụng, văn cảnh cụ thể, thể nghĩa Như xem xét mơ hình kết hợp từ, xác định đầy đủ nghĩa từ Chính nhà ngơn ngữ học D.N Smêlơp gọi kết hợp từ tiêu chí ngơn ngữ quan trọng để xác định nghĩa từ Trong nhiều cơng trình từ vựng học từ điển học, nhà nghiên cứu trí xem kết hợp từ phương tiện để xác định, khám phá phân biệt nghĩa từ đa nghĩa Điều giải thích có đời hàng loạt loại từ điển kết hợp từ, cụm từ tiếng Nga, tiếng Anh, tiếng Việt nhiều thứ tiếng khác Hoặc, từ điển giải nghĩa, sau nghĩa có dẫn thí dụ (các tình huống, văn cảnh sử dụng từ với nghĩa đó) Những loại từ điển cơng cụ thiếu cho người học ngoại ngữ Họ phải thường xuyên tra cứu từ điển để tìm biết nghĩa lúc mơ hình sử dụng từ với nghĩa Trong ngơn ngữ quy luật ngữ âm, ngữ pháp, cấu tạo từ số hữu hạn tính hàng chục, hàng trõ rp у о cbi'iT^cr t h n ộ r V P phữ r» о m iv l u j t r»ội Ị q ị Г11Я n o ộ n n p í r H i rọrn ọ n h ir thay đổi theo thời gian Trong quy luật sử dụng từ, kết họp từ, hành chức đơn vị từ lời nói khơng tn theo quy luật nội ngôn ngữ, mà chúng chịu chi phối nhiều yếu tố ngồi ngơn ngữ Trong từ điển giải nghĩa, mục từ miêu tả nghĩa (nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa thành ngữ, tục ngữ ) kèm theo thí dụ Nhưng chữ không nằm im từ điển, chúng sống đời gắn với thay đổi, biến thiên sống lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội Chúng gắn bó chặt chẽ với cộng đồng, vùng miền cá thể người sử dụng chúng Khi nói “nhân dân người sáng tạo nên ngôn ngữ” ngụ ý: Trong tuân theo chuẩn mực ngôn ngữ chung, người dân, nhà văn, nhà thơ, nhà báo sử dụng ngôn ngữ thường sáng tạo nên từ mới, ý nghĩa mới, nhằm diễn đạt chuyển động, biến đổi, phát triển không ngừng muôn mặt đời sống Như từ vựng lĩnh vực đặc biệt ngôn ngữ, gắn chặt chẽ với thực khách quan, chịu nhiều tác động yếu tố ngồi ngơn ngữ nhất, so với lĩnh vực khác ngôn ngữ Khi học ngoại ngữ, điều khó khăn với người học rèn hai kỹ mang tính chủ động Nói Viết, tức chủ động sử dụng đuợc ngoại ngữ để giao tiếp, thể ý tưởng lời nói văn viết Dù người học có nắm vững hệ thống quy tắc ngữ pháp, biến đổi từ, cấu tạo từ song lỗi sử dụng từ, kết hợp từ, văn phong, cách dùng nhiều lỗi khơng tránh khỏi Có thể giải thích điều do: quy luật kết hợp từ, quy tắc cấu tạo nên thể loại cụm từ, rõ rệt đặc điểm dân tộc ngơn ngữ” (Виноградов, 1954,2) Những khó khăn thấy rõ người Việt Nam học tiếng Nga Tiếng Nga ngơn ngữ biến hình, cịn tiếng Việt hồn tồn thuộc hệ ngơn ngữ khác: ngơn ngữ đơn lập khơng biến hình Những khỏ khăn nảy sinh nhiều lĩnh vực: ngữ âm (phát Âm nơữ điệu), biến đổi từ, cấu tạo từ, quy tắc ngữ pháp Đặc biệt hai ngôn ngữ khác xa nhau, tư ngôn ngữ, tư diễn đạt khác dễ dẫn tới sai phạm kết hợp từ, sử dụng từ, mà ta quen gọi chuyển di tiêu cực từ tiếng mẹ đẻ Thí dụ, người Nga sử dụng động từ слышать kết hợp sau: слышать голос слышать приятный запах (nghe thấy giọng nói) (ngửi thấy mùi hương) слышать обиду (nhận nỗi hờn giận) слышать в себе движение новой жизни (cảm thấy biến chuyển đới mới) Với người Việt Nam, học tiếng Nga kết hợp sau nghe lạ tai, mà không học không dám dùng động từ слышать kết hợp đó, với nghĩa Khi dạy ngoại ngữ trường hợp giải thích cách nói “lạ tai” câu: “người ngữ nói (hoặc khơng nói vậy)” mà cần tìm vơ vàn kết hợp, vơ vàn cách nói quy luật logic, quy luật ngơn ngữ ngồi ngơn ngữ, cho phép từ kết hợp với Điều giúp cho người học ngoại ngữ lựa chọn từ đặt câu để diễn đạt điều muốn nói, tránh việc dịch từ tiếng mẹ đẻ sang ngoại ngữ học, hai ngơn ngữ thuộc hai hệ hồn toàn xa lạ Trong quy luật kết hợp từ, nghiên cứu kết họp động từ khó nhất, đa dạng cần thiết Theo nhà ngơn ngữ học X.D Kaxnelxon thì: “Ve mặt nội dung, động từ vị thể - lớn nhiều, khơng đơn ý nghĩa từ vựng Thể ý nghĩa đó, đồng thời chứa đựng mơ hình câu tương lai” (Кацнелсон,1972,88) Là trung tâm tạo nên câu, động từ liên quan tới chủ ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ câu phụ Nghiên cứu kêt hợp СІ1Я động từ ЧР thâv rõ nhữnp moi onan hệ cú pháp cấp độ câu (sự kết hợp động từ vị ngữ với chủ ngữ với câu phụ) mối quan hệ cú pháp cấp độ cụm từ (kết hợp động từ vị ngữ với trạng ngữ, bổ ngữ), đồng thời thấy cụm từ vào câu Việc nghiên cứu động từ tiếng Nga với sắc thái nghĩa phong phú, với khả kết hợp đa dạng, với hệ thống phạm trù hình thái học thời, thể, thế, thức, vấn đề hữu ích người Việt Nam học tiếng Nga Trong tư ngôn ngữ người Việt, khái niệm, phạm trù xa lạ, ngơn ngữ đơn lập khơng biến hình tiếng Việt, ý nghĩa phạm trù biểu phương thức từ vựng, phụ từ, trật tự chặt chẽ từ, ngữ điệu Hom đâu hết, ngữ nghĩa động từ tiếng Nga, thuộc tính kết hợp động từ thể rõ rệt đặc trưng ngôn ngữ dân tộc tiếng Nga Trong cơng trình này, chúng tơi nghiên cứu nhóm động từ cảm thụ thích giác tiếng Nga Thính giác năm giác quan người: thị giác (nhìn), thích giác (nghe), khứu giác (ngửi), vị giác (nếm) xúc giác (sờ) Năm quan giác quan giúp người có cảm thụ trực giác ban đầu trình nhận thức, điểm xuất phát để tới tư trìu tượng: “Từ cảm thụ trực giác tới tư trìu tượng, từ tư trìu tượng trở lại thực tiễn - bước biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan” (Lênin toàn tập, T.29, 152-153) Chúng ta thấy cảm thụ khởi nguồn cho hoạt động tư người, có mặt lĩnh vực hoạt động người Điều khẳng định cấp thiết việc nghiên cứu nhóm động từ cảm thụ ngôn ngữ Ngôn ngữ hệ thống có đơn vị, tầng bậc, tổ chức cấu chặt chẽ Tính hệ thống ngơn nqữ thể cấp độ khác ngôn ngữ: bình diện ngữ âm, ngữ pháp, thành phần từ vựng ngôn ngữ Sopp , thnnơ tù virns - ngữ nghĩa khôna rõ hệ thống ngữ âm ngữ pháp Đó do: Từ vựng với khối lượng khổng lồ đơn vị (hàng chục nghìn từ so với hàng chục hay hàng trăm hình thái ngữ pháp) trật tự tương đối lỏng, đương nhiên trở nên khó cho nghiên cứu nắm thực hành, hệ thống ngữ pháp.” (Апресян Жолковский, 1969,62) Do từ vựng phản ánh trực tiếp thực, nên tính hệ thống từ vựng quy định mối quan hệ tượng thực khách quan Các tượng thực khách quan có mối quan hệ đan chéo, liên quan проходят через мое сердце, сливаясь в диалог откровения (Коме Правда 01.01 1983) Упражнение 16 Прочитайте предложения Определите глаголы, которые входят в поле слухового восприятия как периферинные 1, Поэзия заставляет непосредственно воспринимать звучание слов эмоционально воспринять их как образы (В Брюсов Синтетика поэзии) 2, Давид Давидович захлопнул дверь и стал слушать, и среди треска и шума различил голоса отца и матери: «Давид, Давид » (А Толстой Овражки) 3, Коля Артемьев узнавал мягкий звучный тенор доктора Балинского Сквозь сон он различал голоса гостей (JI Никулин Московские зори) 4, Я стал тоже слушать Ухо моё уловило за стеной слабый звук, похожий на журчанье (В.Арсеньев Дерсу Узала) 5, Ж енщина схватила отрывок песни, напряглась внутренне и дальше уже пыталась не слушать, закрыв голову подушкой, обливаясь горькими слезами (М.Галина, Дальняя Поездка) 6, Генерал сидел в тени на барабане, и донесенья принимал (М Лермонтов Валерик) '/, Впитывает новые песни Илька Мотив он схватывает быстро, а вот слова ему туго даются (В Астафьев Перевал) 8, Акуля внимательно следила за каждым словом старушек: ей так редко удавалось слышать ласковую речь (А.А.Григорьев Деревня) 9, У прапорщика все время кружилась голова, и он никак не мог уследить за ходом разговора (А Степанов Порт-Артур) 101 10, Вера Никандровна неожиданно заметила, как что- тс|нарушает тишину - как будто кто-то крался по соседней комнате и боязливо покашливал (К Федин) Упражнение 17 Данные глаголы имеют значение слухового восприятия как периферийнные Пользуясь словарями или где-нибудь найдите с ними примеры с значением слухового восприятия: воспринимать, замечать, чуять, подмечать, чувствовать, ощущать, примечать, насторожиться, следить, уследить, различать, угадывать, отгадывать, узнать, распознать, определить, уловливать, охватывать, ловить, принимать, впитывать, впивать, вбирать Упражнение 18 Прочитайте предложения Определите лексическую сочетаемость периферийнных глаголов слухового восприятия, (см таблицу 3) 1, За время болезни насторожился у нее слух Чуяла она по ночам, как в дальнем селе отбивает сторож часы, и плывет по ночи медленный звон (И с Соколов - Микитов На теплой земле) 2, Комната его (Хижнякова) была ближайшей к двери, и, повернув голову, насторожившись, он ясно различал, что возле нее происходило (Л Андреев, в подззле) 3, По первому впечатлению переливалась одна и та же кочующая над рудником песня, только вслушавшись, можно было УЛОВИТЬ' что песни были разные (А Игишев Шахтеры) 4, Чуткое ухо издалека могло определить, что лесным бездорожьем бредут сотни людей (М Бубеннов Белая береза) 5, Листья чуть шумели над моей головой, по одному их шуму можно было узнать, какое тогда стояло время года (И с Тургенев) 102 6, Полозов вдруг насторожился: из-за стеклянной стенки выходившей в цех, донеслись сквозь шум работ слишком громкие голоса и визгливый плач (В Кетлинская) 7, У Загоскина не было музыкального слуха и он никак не мог различить пятистопного стиха от семистопного (С Аксаков) 8, Наташа различала в общем шуме пронзительный фальцет Насти: - Бабы, чего ждать-то?! Застрелить на месте (Г Березко) 9, Когда она заговорила, он в ней распознал волжанку (П Боборыкин) 10, Сквозь сон я слышал иногда шушуканье тетушки с няней и улавливал в этом шепоте чаще всего слово "Шкатулка" (Н Лесков) Упражнение 19 По данному предложению определите значение глаголов слушать и слышать Приведите ваши примеры с этими глаголами: - Он слушает преподавателя внимательно, но плохо слышит: студенты рядом разговаривают Упражнение 20 Прочитайте следующие предложения, определите значение каждого слухового восприятия, скажите какой глагол ядерный, а какой-периферийный? Переведите предложения на родной язык 1, Прошу вас, прекратите разговаривать, потому что я не слышу ни слова 2, Нам было интересно и полезно послушать вас 3, Хорошо воспитанные люди приветливы и иногда даже обеспечивают себе уважение других простым умением терпеливо выслушивать то, что им говорят Маленький Миша (Глинка) заслушивался сказками о подвигах народных героев, которые рассказывала ему его няня Он часто приезжал в имение Глинки, где любили слушать народную музыку 103 6, Здесь он (М Глинка) услышал и полюбил русские народные песни, которые пели крестьяне Упражнение 21 Определите синтаксическую и лексическую сочетаемость глаголов слухового восприятия в следующих предложениях 1, А вам и не надо слышать, что я говорю своей жене 2, Никто из нас не услышал, как начался сильный осенний дождь (В Осипов) 3, Я рассказываю ей, а она слушает и плачет (В Осипов) 4, Мы всё равно победим тебя, алмаз Слышишь? Нас четверо Нас по-прежнему четверо (В Осипов) 5, И люди впервые услышали странный горестный крик, который без слёз нельзя было слушать (Е Ауэрбах) 6, Когда мы смотрим на эту картину Левитана, мы как-будьто слышим ясный шорох листьев, которые падают на землю, и живое дыхание осенней природы, (из газеты) 7, В этом театре дети могут посмотреть музыкальные спектакли, балеты, услышать отдельные части из лучших опер Глинки, Римского-Корсакова, Рахманинова (из газеты) 8, Вдруг на детской плошадке около дома Андрей услышал какие-то звуки (А Песков) Упражнение 22 Прочитайте предложения Сопоставьте значение и употребление глаголов слухового восприятия Обратите внимание на различие в синтаксической и лексической сочетаемости этих глаголов Переведите предложение на родной язык Я иду и иду по тайге Тайга - мой враг; она взяла у меня моих товарищей, я не сдамся Слышишь, тайга, не сдамся! (В Осипов) 104 2, Жест рук его (П Чайковский) как бы улавливает родившуюся мелодию (Из газеты) 3, Слово принадлежит наполовину тому, кто говорит, и наполовину тому, кто слушает (М Монтень) 4, Разве ты ничего не слышал о его известных исторических романах "Тихий Дон" и "Поднятая целина" (Из Литературной газеты) 5, Один иностранец заметил, что диалог американцев напоминает игру в пинг-понг: никто не задерживает надолго инициативу в своих руках, а передаёт другому, поэтому все принимают одинаковое участие в беседе (Независимая газета, 2610-2004) 6, Наступила страшная тишина, и в этой тишине все слышали, как мужской голос упокаивал ребёнка (Из рассказа "Подвиг") 7, Разве ты не слышал о состязании? - Слышал (Из рассказа Состязание) 105 KÉT LUẬN Đê tài trình bày vấn đề lý thuyết kết hợp từ, mối quan hệ kết hợp từ nghĩa từ, số quy luật kết hợp từ Nhóm từ vựng ngư nghía đọng tư cam thụ thính giác tiêng Nga tập hợp miêu tả nghiên cứu từ góc độ kêt hợp cú pháp kết hợp từ vựng Cơng trình nghiên cứu đưa đến số kết luận sau: Nghiên cứu tính hệ thơng từ vựng cách tách miêu tả tập hợp từ vựng: nhóm từ vựng - ngữ nghĩa — phương pháp phân tích đa hiệu Phương pháp dựa khái niệm triết học phát triển biện chứng tượng Trong giới không tồn tượng biệt lập: chúng có ràng buộc quy định lẫn Bất kỳ hệ thống tạo thành tác động qua lại thành tố hệ thống Việc nghiên cứu nhóm từ vựng - ngữ nghĩa thành phần hệ thống từ vựng, nêu rõ mối quan hệ qua lại, ràng buộc, tác động lẫn thành viên nhóm (các quan hệ cú pháp, quy luật kết hợp từ vựng cú pháp, đường chuyển nghĩa xuất nghĩa mới, tập họp từ đồng nghĩa, ngược nghĩa ), mối quan hệ nhóm từ vựng - ngữ nghĩa (các trình chuyển nghĩa hướng tâm tách tâm, tạo đan cài giao thoa trường nghĩa ) đem lại cho tranh rõ ràng mối quan hệ hệ thống, cấu tổ chức bình diện từ vựng ngơn ngữ Là phương tiện giao tiếp lồi người, ngơn ngữ cần nghiên cứu chế sống động, hành chức lời nói Cũng tương tự vậy, từ đơn vị trung tâm ngôn ngữ cần phải nghiên cứu qua kết hợp với từ khác Chỉ tham gia vào mối quan hệ với từ khác, từ bộc lộ hết thuộc tính bên mình: tính chất từ loại, ý nghĩa từ vựng, đặc điểm kết họp, sắc thái tu từ biểu cảm Như vậy, nghiên cứu kêt hợp, hành chức từ lời nói, ta xác định môi liên hệ qua lại, 106 phụ thuộc lẫn nhau, tác động qua lại đcm vị từ - thành tố cùa hệ thống ngôn ngữ Chính điều xác định khái niệm “hoạt động” “phát triển” ngơn ngữ Nhóm động từ cảm thụ thính giác nghien cưu đc tai minh chứng rõ ràng vê điều đa sơ trường hợp, nghĩa cảm thụ thính giác thể điêu kiện kêt hợp nhât định từ, điều bảo đảm để xác lập thành phân nhóm động từ biến động chúng lời nói ngơn ngữ Vấn đề mối tương quan từ vụng ngữ pháp đặc biệt thấy rõ ta nghiên cứu kết hợp từ Trong lĩnh vực kết hợp từ ngữ pháp thể qua kết hợp cú pháp, từ vựng - qua kết hợp từ vựng Hai dạng kết hợp nằm phụ thuộc lẫn nhau: biến đổi dẫn theo biến đổi Song số trường hợp hai dạng kết hợp lại độc lập tương Thí dụ, kết hợp cú pháp độc lập tương ý nghĩa cá thể từ cấu trúc, độc lập tương đối kết họp từ vựng thể chỗ riêng biệt mang tính cá thể từ, hon kết hợp cú pháp Moi tương quan thấy rõ nghiên cứu kết hợp nhóm động từ cảm thụ thính giác đề tài Cấu trúc nhóm từ vựng - ngữ nghĩa hình thành theo sơ đồ: Các thành tổ hạt nhân thành tố ngoại vi Đặc điểm ngữ nghĩa chung mồi nhóm từ vựng - ngữ nghĩa có ưong ngữ nghĩa thành tố hạt nhân giá trị tuyệt đối, giá trị định danh chúng Trong thành tố ngoại vi nhóm, đặc điểm ngữ nghĩa thể qua kết hợp chúng (trong kết họp với khách thể định), qua văn cảnh Như vậy, đặc điểm ngữ nghĩa nêu bộc lộ qua kêt hợp từ cụ thê, điêu lần khẳng định cần thiết phải nghiên cứu từ nhũng điều kiện hành chức chúng, đặc biệt xác định thành phân nhóm từ vựng - ngừ nghĩa Như ta thây qua thành phân 107 nhóm động từ cảm thụ thính giác: Các động từ ngoại vi vào nhóm khơng phải qua nghĩa đầu tiên, nghĩa khởi thuỳ từ, mà qua nghĩa thứ hai, thứ ba, thường nghĩa bóng từ, qua giá trị kết hợp chúng Từ thấy quy luật hoạt động bình diện từ vựng cua ngon ngữ: Sự hình thành, giao thoa trường từ vựng ngữ nghĩa xảy theo đường sau: Các thành tố hạt nhân trường nghĩa trở thành thành tố ngoại vi trường nghĩa khác Điêu chứng minh rõ qua nghiên cứu nhóm động từ cảm thụ thính giác Sự khác từ hạt nhân từ ngoại vi thể đặc điểm ngữ nghĩa chung nhóm từ vựng - ngữ nghĩa định đặc tính cú pháp chủng Trong nhóm động từ cảm thụ thính giác, động từ hạt nhân dùng theo mơ hình (khơng có bổ ngữ), động từ ngoại vi dùng thiếu bổ ngữ - khách thể cảm thụ thính giác Đó nghĩa cảm thụ thính giác có sẵn ngữ nghĩa động từ hạt nhân, với động từ ngoại vi nghĩa bộc lộ qua kết hợp với khách thể đối tượng cảm thụ thính giác, mơ hình kết hợp bắt buộc để động từ ngoại vi vào nhóm Kết phân tích lần khẳng định thống biện chứng từ vựng ngữ pháp, ngữ nghĩa có vai trị đáng kể định kết hợp cú pháp Nghiên cứu kết hợp từ ngữ liệu nhóm động từ cam thụ thính giác cho ta thấy rõ thực tế giá trị kết hợp từ thể cấp độ khác nhau, cấp độ ngơn ngữ ta có ngữ tri từ (валентность), gắn với phạm trù logic mức độ trừu tượng cao Thí dụ, cấp độ này, động từ chia thành động từ hướng nội (интенсиональные) hướng ngoại (неинтенсиональные); biêu hành động, động từ xác định đặc điểm từ góc độ: chủ thể - khách thể, trạng ngữ Những thuộc tính quy luật lơgic chung ngữ nghĩa động từ quy định 108 Trên câp độ lời nói, thuộc tính nêu trên, định kết hợp từ Thí dụ, động từ cảm thụ thính giác động từ hướng nội, cảm nhận đối tượng qua thính giác, mơ hình sử dụng động từ mang đặc trung khách thể, động từ kết hợp với từ chủ yếu mang ngữ nghĩa kiện Các khái niệm, phạm trù, quy luật lơgic mang tính phổ qt, vi chúng tiêu chí đa năng, hiệu để phân loại, xác định, nghiên cứu ngôn ngữ Những tiêu chí cần tính đến giảng dạy, học tập ngoại ngữ: để tìm nét tương đồng, điểm khác biệt ngoại ngữ tiếng mẹ đẻ, lường trước khó khăn mà người học gặp phải, đồng thời tránh chuyển di tiêu cực từ tiếng mẹ đẻ Dạy tiếng mẹ đẻ đặc biệt dạy tiếng nước giúp người học thực hai quy trình: lĩnh hội thơng tin (qua hai kỹ nãng đọc hiêu nghe hiểu) sản sinh thơng tin (qua hai kỹ nói viết) Việc dạy lý thuyết kết hợp từ, tương tác kết hợp từ ngữ nghĩa, từ vựng ngữ pháp lĩnh vực kết hợp từ đóng vai trị khơng nhỏ giúp người học lĩnh hội sản sinh thông tin 109 DANH MỤC SÁCH THAM KHẢO Абрамов Б А о понятии семантической избирательности слов.-В кн.: Инвариантные синтаксические значения и структура предложения - м Наука, 1969, с 5-15 Акимова г н о синтаксических потенциях глагола —В кн.: Вопросы теории и методики изучения русского языка - Казань, 1976, с 174-181 Акуленко в в , Сукаленко н и Лексическая и семантическая сочетаемость и их изучение в сопоставительном плане Тез докл науч конф.: Вопросы описания лексико-семантической системы языка, м г п и и я им м Тореза, 16-18 ноября 1971, с 20-23 Апресян ю д о сильном и слабом управлении -Вопросы языкознания, 1964, Nọ 3, с 32-49 Аракин В Д о лексической сочетаемости -В кн.: к проблеме лексической сочетаемости - м : м г п и им Ленина, 1972, с 5-12 Арутюнова н д Предложение и его смысл -М : Наука, 1976 278 с Беляева л м Проблема взаимодействия семантики и структуры словосочетания Тез докл науч конф.: Вопросы описания лексико-семантической системы языка, м г п и и я им м Тореза, 16-18 ноября 1971, с 46-48 Богачева г ф Некоторые аспекты взаимосвязи сочетаемости слов и вопросы обучения русскому языку иностранцев - м : Русский язык, 1984, с 79-86 Бондарко А в , Буланин л J1 Русский глагол -Л : Просвещение, 1967,-192 с 10 Бондырева м м о сочетаемости, дистрибуции, валентности в синтаксисе Учен зап м г п и и я им м Тореза, т 55, м , 1970, с 12-23 110 11 Броделыцикова о А Сочетаемость как средство установления семантической Сочетаемость структуры слов и многозначных вопросы обучения слов -В русскому кн.: языку иностранцев - м : Русский язык, 1984, с 42-48 12 Васильев J1 м Семантические классы глаголов чувства, мысли и речи —В кн.: Очерки по семантике русского глогола -Уфа, 1971, с 38-310 13 Васильев л м Семантика русского глагола -М : Высшая школа, 1981 - 183 с 14 Васильев JI м Семантические классы русского глагола Автореф докт дисс —Л., 1971 -38 с 15 Виноградов в в Русский язык Грамматическое учение о слове - М : Вьі/шая школа, 1972 -614 с 16 Виноградов В в Основные типы лексических значений слова Вопросы языкознания, 1953, Nọ 5, с.3-29 17 Виноградова в н Лексическая сочетаемость в словаре и тексте -В кн.: Слово в грамматике и словаре -М : Наука, 1984, с 176180 18 Володченков м п к вопросу о глагольной валентности - в кн.: Лексическая и синтаксическая семантика Киев, 1982, с 106-112 19 Восприятие и действие Под ред Запорожца А в -М : Просвещение, 1967 -323 с 20 Всеволодова м в Некоторые закономерности сочетаемости слов и словоформ в предложении -В кн.: Сочетаемости слов и вопросы обучения русскому языку иностранцев - м : Русский язык, 1984, с 15-26 21 Гак В Г К проблеме семантической синтагматики -В кн.: Проблемы структурной лингвистики -М : Наука, 1971, с 367395 22 Гак В Г Глагольная сочетаемость и ее отражение в словарях глагольного управления -В кн.: Сочетаемость слов и вопросы обучения русскому языку иностранцев -М : Русский язык 1984 с 61-73 23 Дорофеева т м Модель синтаксической сочетаемости глаголов в современном русском языке и структура словаря-справочника —В кн.: Проблемы учебной лексикографии и обучения лексике М.: Русский язык, 1978, с 54-59 24 Засорина JI н , Берков в п Понятие о валентности в языке Вестник ЛГУ, вып 2, 1961, № 8, с 133-139 25 Кацнельсон с д Типология языка и речевое мышление -Л.: Наука, 1972 -2 с 26 Кодухов В И Лексико-семантические группы слов (лекция) Л., 1955,-28 с 27 Котелова н Значение слова и его сочетаемости -Л.: Наука 1975.-165 с 28 Костомаров в г Языковой вкус эпохи Санкт-Петебург, “Злотоуст”, 1999,318 с 29 Кретов А А Семантические процессы в лексико-семантических группах глаголов зрительного восприятия современного русского языка Автореф канд дисс -Воронеж, ун-тет, 1980, -23 с 30 Крючкова М л Лексико-семантическая сочетаемость группы глаголов эмоционального состояния и отношения с именами Канд д и сс -141 с.; А втореф.-2 с., м , 1981 31 Кузнецова э в Семантические группы русских глаголов в практике преподавания русского языка студентам-филологам (парадигматический аспект) —В кн.: Теория и практика обучения русскому языку иностранных студентов-филологов -М : Русский язык, 1984, с 105-112 32 Курбейра А к Сочетаемость как объект рассмотрения в курсе лексикологии -В кн.: Сочетаемость слов и вопросы обучения русскому языку иностранцев -М : Русский язык, 1984 с 35-42 33 Леонтьев А н о путях исследования восприятия -В кн.: Восприятия и деятельность Изд-BO МГУ, 1976 с 3-27 34 Морковкин В В Семантика и сочетаемость слова -В кн.: Сочетаемость и вопросы обучения русскому языку иностранцев -М : Русский язык, 1984, с 5-15 35 Примова М Б Предложения обозначающие ситуации слухового и зрительного восприятия в русском языке Автореф канд дисс МГУ, ,-2 с 36 Русская грамматика (АН СССР, Ин-Т русского языка; Ред кол.: н ю Ш ведова (гл ред.) и др.) -М : “Русский язык”, 1990 37 Соколовская ж А Система в лексической семантике -Киев: Высшая школа, 1979 - 189 с 38 Степанова м д о внешней и внутренней валентности в современной лингвистике -Иностранные языки в школе, 1976, Nọ 3, с 13-19 39 Степанова г в , Шрамм А н Введение в семансиологию русского языка -Калининград 1980 -7 с 40 Ш ведова н ю Активные процессы в современном русском ситаксисе -М : Просвещение, 1966 -I5Ó с 41 Ш мелев д н Проблемы семантического анализа лексики -М : Наука, 1973, -2 с 113 CÁC TỪ ĐIỂN ĐƯỢC SỬ DỤNG Ахманова о с Словарь лингвистических терминов —м : Изд-во “Советская энциклопедия”, 1966 Марузо Ж Словарь лингвистических терминов — м : Изд-во иностранной литературы, 1960 Большая советская энциклопедия, м : Изд-BO “Советская энциклопедия”, 1971, т.5, (БСЭ) С И.Ожегов Словарь русского языка, м , 1968 Словарь русского языка, т 1-4, м , 1957-1961 (MAC) Словарь русского языка, т 1-4, м , 1983 Словарь современного русского литературного языка, т 1-17, м , 1948-1956 (БАС) Словарь синонимов русского языка, в 2-х т (Под ред А п Евгеньевой) JI., Наука, 1970-1971 Словарь сочетаемости слов русского языка (Под ред п и Денисова, в в Морковкина), м , Русский язык, 1983 10 Пособие по сочетаемости слов русского языка Словарьсправочник Минск, 1975 1Ỉ Психологический слозарь м : 1983 (ГТС.) 12 Философский словарь, м : Изд-BO “Политическая литература”, 1963, (ФС) 114 CÁC KÝ HIỆU Được SỬ DỤNG V - глагол N - имена существительные, личные местоимения 2, 3, , , - падежи S - предложение C Á C BÀI BÁO TH EO N Ộ I DUNG CỦA ĐÈ TÀI Mối quan hệ qua lại ngữ pháp từ vựng lĩnh vực kết hợp từ N ội san Đại học Ngoại ngữ, số - 1999 (trang 7-12) v ề kết hợp động từ tiếng Nga Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ Đại học Quốc gia Hà N ội TXIX, sổ 2, 2003 (trang 47-51) 115 ... nhóm động từ cảm thụ thính giác 60 63 Sự kết hợp cú pháp động từ cảm thụ thính giác 6.1 Kết hợp củ pháp động từ nhóm I 63 6.2 Ket họp củ pháp động từ nhóm II 68 6.3 Ket hợp cú pháp động từ nhóm III... nhóm từ vựng - ngữ nghĩa kết họp từ Nêu đặc điểm nhóm động từ cảm thụ thính giác tiếng Nga Đưa mơ hình kết họp cú pháp kết hợp từ vụng động từ cảm thụ thính giác Nêu lên quy luật kết hợp từ vựng. .. kết hợp từ vựng động từ cảm thụ thính giác 77 7.1 Phân loại ngữ nghĩa từ đối tượng cảm thụ thính giác 77 7.2 Ket hợp từ vựng động từ nhóm I 78 7.3 Ket hợp từ vựng động từ nhóm II 81 7.4 Ket hợp

Ngày đăng: 18/03/2021, 16:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w