1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cá chép giai đoạn từ cá bột lên cá giống tại trung tâm đào tạo nghiên cứu và phát triển thủy sản trường đại học nông lâm thái nguyên

59 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM LỊ THỊ THÙY DƯƠNG Chuyên đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG CÁ CHÉP GIAI ĐOẠN TỪ CÁ BỘT LÊN CÁ GIỐNG TẠI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN THỦY SẢN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016 - 2020 Thái Nguyên - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM LỊ THỊ THÙY DƯƠNG Chun đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG CÁ CHÉP GIAI ĐOẠN TỪ CÁ BỘT LÊN CÁ GIỐNG TẠI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN THỦY SẢN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni Thú y Lớp: K48 - CNTY – N03 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2016 - 2020 Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Minh Châu Thái Nguyên - 2020 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp cố gắng thân, emđã nhận nhiều quan tâm giúp đỡ nhiều cá nhân tổ chức quan, nhân em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới quan tâm giúp đỡ Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu trường Đại học Nơng Lâm, tồn thể q thầy khoa Chăn ni Thú y tận tình giảng dạy bảo giúp em hoàn thành khóa luận Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Trung tâm đào tạo nghiên cứu phát triển thủy sản - trường Đại học Nông Lâm tạo điều kiện giúp đỡ bảo tận tình, hướng dẫn suốt trình thực tập sở Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo Lê Minh Châu người định hướng cho chuyên đề, tận tình hướng dẫn, theo dõi, giúp đỡ bảo chu đáo suốt trình thực tập hồn thành nội dung khóa luận Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới thầy Qua em xin gửi lòng biết ơn tới người thân gia đình bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ em học tập suốt thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 02 tháng 06 năm 2020 Sinh viên Lò Thị Thùy Dương ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Mối quan hệ kích thước, tuổi lượng chứa trứng loài cá Chép Việt Nam (C carpio) Bảng 2.2: Các giai đoạn dinh dưỡng cá chép 10 Bảng 3.1: Thông số môi trường nước TTTS 20 Bảng 3.2: Cơng thức thành phần dinh dưỡng có cám công ty CJ Vina (TCCS 01:2019/KB - BN) 22 Bảng 4.1: Các yếu tố mơi trường q trình ương từ cá bột lên cá giống 36 Bảng 4.2 Tỷ lệ sống cá chép ương từ bột lên hương 39 Bảng 4.3 Kết sinh trưởng giai đoạn từ bột lên hương 39 Bảng 4.4 Kết tỷ lệ sống giai đoạn từ cá hương lên giống cấp 40 Bảng 4.5 Kết sinh trưởng cá chép ương từ hương lên giống 41 Bảng 4.6 Tỷ lệ sống giai đoạn cá từ giống cấp lên giống cấp 42 Bảng 4.7 Kết sinh trưởng cá chép giống cấp lên cá giống cấp 43 Bảng 4.8: Kết số loại bệnh thường gặp cá chép giai đoạn ương nuôi 44 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa cs Cộng ĐBSH Đồng Bằng Sông Hồng GDP Tốc độ tăng trưởng kinh tế NTTS Nuôi trồng thủy sản Nxb Nhà xuất QL Quốc lộ TTTS Trung tâm thủy sản TW Trung Ương TDMNBB Trung Du Miền Núi Bắc Bộ VNCNTTS Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Cá chép (Cyprinus carpio) Hình 3.1: Ao ương ni cá 19 Hình 3.2: Mặt cắt kết cấu ao 19 Hình 3.3 Định lượng cá bột 34 Hình 4.1 Giai đoạn cá hương 40 Hình 4.2 Giai đoạn cá giống cấp 42 Hình 4.3 Giai đoạn cá giống cấp 43 v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC HÌNH ẢNH iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên sở vật chất sở thực tập 2.1.2 Đối tượng kết sản xuất sở 2.2 Tổng quan tài liệu liên quan đến chuyên đề 2.2.1 Đặc điểm sinh học 2.2.2 Kỹ thuật nuôi 10 2.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 15 2.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 15 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 16 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 18 3.1 Đối tượng 18 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 18 3.3 Nội dung thực 18 3.4 Các tiêu phương pháp thực 18 3.4.1 Các tiêu thực 18 vi 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu 18 3.4.3 Chỉ tiêu theo dõi 32 3.5 Phương pháp nghiên cứu 32 3.5.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 32 3.5.2 Phương pháp thực địa 33 3.5.3 Phương pháp xử lý số liệu 35 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Kết theo dõi môi trường ương nuôi cá Trung tâm 36 4.2 Kết sinh trưởng tỷ lệ sống cá ương giai đoạn từ cá bột lên cá hương 38 4.4 Kết sinh trưởng tỷ lệ sống cá ương giai đoạn từ cá giống cấp lên cá giống cấp 42 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Đề nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước ta với hệ thống sơng ngịi dày đặc có đường biển dài thuận lợi phát triển hoạt động khai thác nuôi trồng thủy sản (NTTS) Theo thống kê Tổng cục Thủy Sản năm 2018, diện tích ni trồng thủy sản nước Việt Nam khoảng 450 nghìn ha, sản lượng khoảng 2.413 nghìn tấn, chiếm 36,79% tổng sản lượng thủy sản, chủ yếu số đối tượng cá Tra, Rơ Phi, chép lồi cá truyền thống Trong lồi cá ni truyền thống, cá chép lồi có nguồn gốc châu Âu châu Á, lồi cá đưa vào môi trường khác tồn giới Cá lớn tới độ dài tối đa khoảng 1,2m cân nặng tối đa 37,3 kg tuổi thọ cao ghi lại 47 năm Những giống sống tự nhiên hoang dã có xu hướng nhỏ nhẹ khoảng từ 20 - 33% so với đối tượng nuôi Cá chép thích nghi với mơi trường khắc nghiệt, coi đối tượng nuôi quan trọng nhiều nước giới Ở nước ta cá chép chọn làm đối tượng nuôi phổ biến thủy vực dạng ao, hồ, ruộng, lồng, bè Ngoài ra, loài cá cịn gắn liền với phong tục “đưa ơng Táo Trời” nét văn hóa đặc trưng người Việt ngày giáp Tết Nguyên Đán nên dịp lượng tiêu thụ cá chép lớn Cá chép thịt dày béo, xương dăm, thớ thịt trắng mịn, mùi vị thơm ngon, lượng đạm 21,7%, mỡ 3,96%, đường 0,39% Khơng ăn ngon mà cịn chứa nhiều chất dinh dưỡng, có tác dụng trị bệnh tốt Cá chép cịn thả ni ghép với nhiều loài cá khác để tận dụng nguồn thức ăn Thức ăn cho cá chép đơn giản, dễ kiếm, tận dụng phế phẩm nông nghiệp giảm chi phí sản xuất nâng cao tính hiệu kinh tế Với ưu điểm nên cá chép đa số người dân ưa chuộng Cá chép ni nhiều mơ hình ni kết hợp cá, lúa,… vừa cải thiện bữa ăn để nâng cao chất lượng sống, làm kinh tế từ mơ hình ni trồng nông nghiệp kết hợp hay nuôi đơn Khi thực đề tài kỹ thuật chuyên sâu dịp tốt để sinh viên rèn luyện tay nghể, củng cố ứng dụng kiến thức học vào thực tế Xuất phát từ đó, để hiểu biết thêm nuôi trồng thủy sản khả thích nghi sinh trưởng cá chép Thái Nguyên, ti ến hành thực chuyên đề: “Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng cá chép giai đoạn từ cá bột lên cá giống Trung tâm đào tạo nghiên cứu phát triển thủy sản trường Đại học nông lâm Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu - Nắm quy trình, kỹ thuật ương giống chép từ giai đoạn cá bột lên thành cá giống - Đánh giá trình sinh trưởng tỉ lệ sống cá chép trình ương 1.2.2 Yêu cầu - Theo dõi số bệnh thường gặp trình ương - Theo dõi tình hình sinh trưởng phát triển cá chép trình ương - Theo dõi loại bệnh thường gặp mà cá chép mắc phải trình ương - Đưa khuyến nghị để hoàn thiện quy trình ương cá chép từ giai đoạn cá bột lên cá giống, áp dụng vào thực tiễn 37 Nhiệt độ Nhiệt độ yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng lớn đến đời sống sinh vật thuỷ sinh Cá động vật biến nhiệt chúng chịu ảnh hưởng nhiệt độ nước Nhiệt độ nước giới hạn quan trọng động vật thuỷ sản có biên độ chịu đựng nhiệt độ hẹp, có thay đổi nhiệt độ gây hậu nghiêm trọng (Bulton, 1995)[13] Cá Chép lồi có ngưỡng chịu đựng nhiệt độ lớn, kết nghiên cứu cho thấy cá Chép sống 400C chết nhiệt độ giảm xuống 00C Các kết nghiên cứu cho thấy điều kiện Việt Nam cá Chép khơng bị chết rét hay chết nóng Khoảng nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng phát triển cá Chép 200C-270C (Bulton, 1995) [13] Theo bảng 4.1 nhiệt độ trung bình buổi sáng 21,8 oC nhiệt độ chiều trung bình buổi chiều 22,80C Nhiệt độ nước q trình ni thử nghiệm dao động từ 200C – 24,40C, nhiệt độ chênh lệch lớn sáng chiều 2,50C Khoảng nhiệt độ thích hợp cho nhiều lồi cá phát triển, cá cá chép Nhiệt độ thích hợp cho sinh vật sống phát triển từ 20 – 300C, cịn nhiệt độ thích hợp để cá chép sinh trưởng phát triển tốt 20 – 270C (Nguyễn Đức Hội, 2004 [3]; Đỗ Hoàng Hiệp Phạm Tân Tiến (2008) [4] Nhiệt độ ao nuôi 270C ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển cá giai đoạn pH Là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến đời sống thủy sinh vật pH phản ánh nồng độ Ion H + nước tính độc nước Ở bảng 4.1 cho thấy khơng có biến động lớn pH đo thời điểm pH trung bình 7,3; biến động từ 7,0 đến 7,6 Cá chép sống pH từ – (Đỗ Hoàng Hiệp, 2009)[5], (Võ Văn Chi, 1993)[1] Tuy nhiên pH thích hợp cho cá từ – (Dương Nhựt Long, 2003)[7] Theo Nguyễn Đức Hội, 2004 [3]; pH thích hợp cho phát triển 38 vi sinh vật ao nuôi cá chép khoảng pH từ – Như pH ao nuôi hoàn toàn phù hợp cho cá chép sinh trưởng phát triển bình thường Cũng lồi cá nước khác cá Chép chịu đựng khoảng pH 5,5-9,0 Mặc dù thích nghi với khoảng pH rộng phát triển cá giảm rõ rệt môi trường pH axit hay kiềm Khi pH thay đổi làm thay đổi cân hoá học nước, gián tiếp làm ảnh hưởng tới đời sống cá Khoảng pH thích hợp cho sinh trưởng phát triển cá Chép 7,0-7,5 (Bulton,1995) [13] Các yếu tố sinh vật Tảo mắt xích chuỗi thức ăn thuỷ vực, tảo ảnh hưởng lớn đến đời sống cá Tảo tạo oxy hồ tan nước: Trong q trình trao đổi chất quang hợp tạo lượng oxy hoà tan nước Ngồi tảo cịn thức ăn: cá nhỏ thức ăn trực tiếp, thức ăn giám tiếp cá lớn thông qua động vật phù du nhuyễn thể khác Tảo hấp thu chất dinh dưỡng mơi trường nước làm mơi trường nước (FAO, 1996) [14] Hàm lượng oxy ḥịa tan trung b́ ình q trình thí nghiệm dao động khoảng 4,2 – 5,5 mg/l Nằm khoảng phù hợp cho sinh trưởng phát triển cá Cá chép lồi có khả chịu đựng tốt với hàm lượng oxy hòa tan thấp, chúng ngừng ăn mức oxy < 1mg/l Nếu thiếu oxy thời gian dài ảnh hưởng nhiều đến tăng trọng cá 4.2 Kết sinh trưởng tỷ lệ sống cá ương giai đoạn từ cá bột lên cá hương Trong đợt ương cá chép ao TTTS thu kết tỷ lệ sống giai đoạn bột lên hương sau: 39 Bảng 4.2 Tỷ lệ sống cá chép ương từ bột lên hương Ao ương Số cá thả Tổng KL Tổng số cá cá thu thu (kg) (con) Tỷ lệ sống % A1 100.000 15,20 21,510 43,02 A2 100.000 20,50 45,360 64,80 A3 100.000 13,10 18,400 36,80 Tính chung 300.000 48,80 91,620 48,20 Kết bảng 4.2 ta thấy đợt ương cá bột lên cá hương tỷ lệ sống mực tương đối thấp: đợt ương nuôi đạt tỷ lệ cao 64,8% đợt ương nuôi với tỷ lệ thấp đạt 36,8% Tại đợt tỷ lệ thấp do: - Ở giai đoạn cá bột khả chốn tránh kẻ thù chống chịu bệnh tật thấp cá bột bé nên tỷ lệ hao hụt cao Trong đợt ương cá chép từ ao A1 ngày (01/02/2020 - 01/03/2020), ao A2 (03/02/2020 - 10/03/2020) ao A3 (03/02/2020 - 10/03/2020) TTTS trường Đại học Nông Lâm thu kết sinh trưởng sau: Bảng 4.3 Kết sinh trưởng giai đoạn từ bột lên hương Khối lượng Chiều dài trung (g/con) bình (cm) A1 0,25 ± 0,15 1,5± 0,10 A2 0,25 ± 0,20 1,6± 0,13 A3 0,5 ± 0,15 1,8± 0,15 Tính chung 0,33 1,63 Ao ương Kết bảng 4.3 ta thấy khối lượng cá bột lên cá hương nhanh, khối lượng con/g nhanh ao A3 0,5, khối lượng chậm ao A1,2 đạt 0,25, khối lượng trung bình đạt 0,33 Chiều dài trung bình đạt cao 40 1,8 cm vào ao A3, thấp giai đoạn ao 1,5 cm Chiều dài trung bình đợt ương 1,63 cm So sánh từ ao ương ao A1,2,3 TTTS tương đương với tốc độ sinh trưởng cá bột lên hương ghi tài liệu Trần Mai Thiên, Phạm Mạnh Tưởng cs., – 1979 [11], [12] Hình 4.1 Giai đoạn cá hương 4.3 Kết sinh trưởng tỷ lệ sống cá ương giai đoạn từ cá hương lên cá giống cấp Trong đợt ương cá chép từ ao A4 ngày, ao A5 ao A6 TTTS trường Đại học Nông Lâm thu kết tỷ lệ sống giai đoạn hương lên giống sau: Bảng 4.4 Kết tỷ lệ sống giai đoạn từ cá hương lên giống cấp Tổng số cá thu Tỷ lệ sống (con) % 50.000 30.500 61 A5 50.000 33.450 66,9 A6 50.000 32.900 65,8 Tính chung 150.000 121.340 64,5 Ao Số cá thả A4 41 Kết đợt ương từ cá hương lên cá giống cấp tỷ lệ sống mức cao, tỉ lệ sống đạt tỷ lệ cao 66,9%, tỉ lệ sống đạt tỷ lệ thấp 61%, tỷ lệ sống trung bình đợt ương 64,5% tổng 150.000 cá thể Cá hương phát triển lớn khả chống chịu với bệnh tật chốn tránh kẻ thù tốt nên tỷ lệ hao hụt thấp Trong đợt ương cá chép từ ao B1 (ngày 01/03/2020 - 01/04/2020), ao B2 (03/03/2020 - 10/04/2020) ao B3 (03/03/2020 - 10/04/2020) TTTS trường Đại học Nông Lâm thu kết sinh trưởng sau: Bảng 4.5 Kết sinh trưởng cá chép ương từ hương lên giống Khối lượng trung Chiều dài trung bình bình (g/con) (cm) B1 0,5 ± 0,15 2,4 ± 0,2 B2 0,7 ± 0,25 2,5 ± 0,2 B3 0,7 ± 0,12 2,7 ± 0,3 Tính chung 0,63 2,53 Ao Kết bảng 4.5 cho thấy cá khối lượng hương lên giống cấp nhanh, khối lượng g/con nhanh giai đoạn ao B2,3 0,7 g/con, khối lượng chậm giai đoạn ao 0,5g/con, khối lượng trung bình đạt 0,63 ± 0,25 g/con Chiều dài trung bình cao giai đoạn ao thấp giai đoạn ao trung bình đợt đạt 2,53 So sánh từ ao ương ao B1,2,3 TTTS tương đương với tốc độ sinh trưởng cá bột lên hương ghi tài liệu Trần Mai Thiên, Phạm Mạnh Tưởng cs., – 1979 [11], [12] 42 Hình 4.2 Giai đoạn cá giống cấp 4.4 Kết sinh trưởng tỷ lệ sống cá ương giai đoạn từ cá giống cấp lên cá giống cấp Trong đợt ương cá chép từ ao A1 ngày (01/04/2020 - 01/05/2020) ao A2 (03/04/2020 - 20/05/2020) ao A3 (03/04/2020 - 20/05/2020) TTTS trường Đại học Nông Lâm thu kết tỷ lệ sống đoạn giống lên giống sau: Bảng 4.6 Tỷ lệ sống giai đoạn cá từ giống cấp lên giống cấp Tổng số cá thu Tỷ lệ sống (con) (%) 50.000 41.200 82,4 A2 50.000 45.100 90,2 A3 50.000 42.600 85,2 Tính chung 150.000 117.900 86,0 Ao ương Số cá thả A1 Qua bảng 4.6 ta thấy đợt ương nuôi tỷ lệ sống giai đoạn cá từ giống cấp lên giống cấp cao, đợt ương cao có tỷ lệ sống 90,2 % đợt ương thấp 82,4 % Cá giai đoạn phát triển lớn khả chống chịu với bệnh tật chốn tránh kẻ thù tốt nên tỷ lệ hao hụt thấp 43 Tiến hành cân mẫu cá ao cuối chu kỳ nuôi để tính sinh trưởng cá Thực cân mẫu kg cho lần cân, cân lần ao (một lần thu mẫu) Kết thu thể bảng 4.6 Bảng 4.7 Kết sinh trưởng cá chép giống cấp lên cá giống cấp khối lượng cá trung bình Chiều dài trung bình (g/con) (cm) A1 21,74±2,1 11,86 ±0,2 A2 23,81±2,3 13,2 ±0,3 A3 21,28±3,4 11,53 ±0,2 Tính chung 22,27 12,2 Ao ương Qua ba bảng 4.3, 4.5 4.7 cho ta thấy thời gian ương ni trung bình 30 ngày, nhiên đợt ương nuôi khác đợt khối lượng lớn đợt cá giống cấp lên cá giống cấp 23,81g/con đợt khối lượng thấp đợt từ bột lên hương 21,28g/con So sánh từ ao ương ao A1,2,3 TTTS tương đương với tốc độ sinh trưởng cá bột lên hương ghi tài liệu Trần Mai Thiên, Phạm Mạnh Tưởng cs., – 1979 [11], [12] Hình 4.3 Giai đoạn cá giống cấp 44 4.5 Kết số loại bệnh thường gặp cá chép cách phịng trị q trình ương ni Bảng 4.8: Kết số loại bệnh thường gặp cá chép giai đoạn ương nuôi Trùng Trùng Vi rút mỏ neo dưa mua xuân Cá bột lên hương - - - Hương lên giống cấp + - - Giống cấp lên giống cấp - - - Giai đoạn Kết ương cá chép giai đoạn từ cá bột lên hương, từ cá hương lên giống cấp 1, từ giống cấp lên cấp cho thấy cá bị trùng mỏ neo giai đoạn hương lên cấp Xử lý cách * Trị bệnh: - Dùng sản phẩm Dopa Kill để diệt trùng mỏ neo ấu trùng mỏ neo theo liều lượng chai Dopa Kill 150ml xử lý cho 15.000m3 cá hương cá giống Dùng Dopa Kill xử lý lần lần cách 2-3 ngày - Kết sau xử lý: Vì ký sinh trùng ta đánh liều 1, liều xong ta diệt nở ngồi trứng cịn nang trứng trùng mỏ neo chưa nở, tất trứng có vỏ kén nên bảo vệ ấu trùng bên cao vững nên thuốc cơng Vì phải chờ tới ngày thứ để quy trình nở trứng loại ký sinh trùng Khi trứng nở a đánh liều để diệt con Để không tái phát lại bệnh 45 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Cá Chép đối tượng ni có giá trị kinh tế cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên Thái Nguyên Điều kiện môi trường ao ương nuôi cá chép thời gian gian ương ni hồn tồn phù hợp cho cá sinh trưởng tốt Các yếu tố môi trình ương từ cá bột lên cá giống nhiệt độ trung bình buổi sáng 21,80C; nhiệt độ trung bình buổi chiều 22,80C; khoảng nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng phát triển cá Chép 20 0C - 270C Độ pH trung bình 7,3; khoảng pH thích hợp cho sinh trưởng phát triển cá Chép Hàm lượng oxy hòa tan trung bình q trình thí nghiệm dao động khoảng 4,2 - 5,5 mg/l Sinh trưởng cá qua giai đoạn: Giai đoạn ương từ cá bột lên cá hương có khối lượng trung bình 0,33g/con; có chiều dài trung bình 1,63cm; có tỷ lệ sống trung bình 48% Giai đoạn ương từ cá hương lên cá giống cấp có khối lượng trung bình 0,63g/con; chiều dài trung bình 2,53cm; có tỷ lệ sống trung bình 64,5% Giai đoạn ương từ cá giống cấp lên giống cấp có khối lượng trung bình 22,27g/con; có chiều dài trung bình 12,2cm; có tỷ lệ sống trung bình 86,0% Giai đoạn từ cá bột lên hương cá hương lên giống cấp cá sinh trưởng phát triển chậm yếu tố môi trường tự nhiên tác động vào, sức đề kháng yếu Ở giai đoạn từ cá giống cấp lên giống cấp cá có tốc độ sinh trưởng phát triển vượt trội tăng cường sức đề kháng, ăn khỏe Tỷ lệ sống giai đoạn từ bột lên hương tương đối thấp yếu tố môi trường tự nhiên tác động vào 46 5.2 Đề nghị Với tình hình sản xuất cá giống nay, có nhiều sở mọc lên, kéo theo chất lượng cá giống giảm xuống Làm để đảm bảo lượng cá giống cung cấp đủ nhu cầu thị trường đảm bảo chất lượng vấn đề nan giải cần nhà sản xuất cá giống quan tâm Trong trình ấp trứng cần ý tới nhiệt độ ấp, lượng oxy, cần thường xuyên xiphon bỏ trứng bị ung (thối) Trong q trình ương ni từ cá chép bột lên cá chép hương phải quản lý theo dõi, chế độ cho ăn phải đầy đủ chất lượng 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Võ Văn Chi (1993), Cá cảnh Nxb Khoa Học Kỹ Thuật Nguyễn Duy Hoan (2006): Mối quan hệ kích thước, tuổi lượng chứa trứng loài cá Chép Việt Nam (C carpio) Nguyễn Đức Hội (2004): Quản lý chất lượng nước ni trồng thủy sản, Giáo trình giảng dạy Đại học, Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản 1, Bắc Ninh tr.37 Đỗ Hoàng Hiệp Phạm Tân Tiến (2008), Kỹ thuật nuôi trồng thủy sản Nxb Giáo Dục Hà Nội Đỗ Hoàng Hiệp (2009) Kỹ thuật nuôi cá nước Kỹ thuật nuôi trồng thủy sản Nxb Giáo Dục Hà Nội Nguyễn Duy Khoát (2003): Tài liệu hỏi đáp cá nước Nxb Hà Nội - 2003 Dương Nhựt Long (2003) Giáo trình ni thủy sản nước Khoa Thủy Sản, trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Phương Thảo (1996), Các giai đoạn dinh dưỡng cá Chép Phạm Văn Trang Nguyễn Trung Thành (2005), Kỹ thuật nuôi cho đẻ cá chép Nxb Nông Nghiệp 10 Trần Đình Trọng (1982), Góp phần nghiên cứu biến dị hình thái cá chép (Cyprinus carpioL.) Việt Nam, Luận án phó tiến sỹ sinh học, Đại học Sư phạm Hà Nội 11 Phạm Mạnh Tưởng Trần Mai Thiên (1979), Lai kinh tế cá chép, Nxb Nông nghiệp 12 Mai Đình Yên, Vũ Trung Tạng, Bùi Lai, Trần Mai Thiên (1979), Ngư loại học đại cương, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 48 II Tài liệu tham khảo nước 13 Bulton C.E, 1995, Genetics Fish and breeding Chamman & hall: London, Glasgow, New York, Tokyo Melbourne, Madras, 269p 14 FAO (1996) Manual on te Production and Use of Live Food for Aquaculture MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Hình 1: Cho cá chép ăn cám, té Hình 2: Cám bột cho cá hịa xung quanh ao nướcđể té Hình 3: Kéo cá Hình 4: Trồng cỏ xung quanh ao Hình 5: Chở vơi té ao Hình 7: Luộc trứng làm thức ăn cho cá Hình 6: Vớt bèo Hình 8: Kiểm tra nhiệt độ mơi trường nước Hình 9: Kiểm tra mẫu Hình 10: Xuất bán ... trưởng cá chép Thái Nguyên, ti ến hành thực chuyên đề: ? ?Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng cá chép giai đoạn từ cá bột lên cá giống Trung tâm đào tạo nghiên cứu phát triển thủy sản trường Đại học nông. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM LỊ THỊ THÙY DƯƠNG Chuyên đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG CÁ CHÉP GIAI ĐOẠN TỪ CÁ BỘT LÊN CÁ GIỐNG TẠI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT... từ cá bột lên cá giống • Ương ni cá chép giai đoạn cá bột lên giai đoạn cá hương • Ương ni cá chép từ giai đoạn cá hương lên cá giống - Tham gia công tác khác sở 3.4 Các tiêu phương pháp thực

Ngày đăng: 18/03/2021, 16:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Nguyễn Đức Hội (2004): Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản, Giáo trình giảng dạy Đại học, Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản 1, Bắc Ninh. tr.37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản
Tác giả: Nguyễn Đức Hội
Năm: 2004
6. Nguyễn Duy Khoát (2003): Tài liệu hỏi đáp về cá nước ngọt. Nxb Hà Nội - 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hỏi đáp về cá nước ngọt
Tác giả: Nguyễn Duy Khoát
Nhà XB: Nxb Hà Nội - 2003
Năm: 2003
8. Nguyễn Thị Phương Thảo (1996), Các giai đoạn dinh dưỡng của cá Chép Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Phương Thảo (1996)
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Thảo
Năm: 1996
1. Võ Văn Chi (1993), Cá cảnh. Nxb Khoa Học và Kỹ Thuật Khác
2. Nguyễn Duy Hoan (2006): Mối quan hệ giữa kích thước, tuổi và lượng chứa trứng của loài cá Chép Việt Nam (C. carpio) Khác
4. Đỗ Hoàng Hiệp và Phạm Tân Tiến (200 8 ), Kỹ thuật nuôi trồng thủy sản. Nxb Giáo Dục Hà Nội Khác
5. Đỗ Hoàng Hiệp (2009). Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt. Kỹ thuật nuôi trồng thủy sản. Nxb Giáo Dục Hà Nội Khác
7. Dương Nhựt Long (2003). Giáo trình nuôi thủy sản nước ngọt. Khoa Thủy Sản, trường Đại học Cần Thơ Khác
9. Phạm Văn Trang và Nguyễn Trung Thành (2005), Kỹ thuật nuôi và cho đẻ cá chép Nxb Nông Nghiệp Khác
10. Trần Đình Trọng (1982), Góp phần nghiên cứu biến dị hình thái cá chép (Cyprinus carpioL.) ở Việt Nam, Luận án phó tiến sỹ sinh học, Đại học Sư phạm Hà Nội 1 Khác
11. Phạm Mạnh Tưởng và Trần Mai Thiên (1979), Lai kinh tế cá chép, Nxb Nông nghiệp Khác
12. Mai Đình Yên, Vũ Trung Tạng, Bùi Lai, Trần Mai Thiên (1979), Ngư loại học đại cương, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN