1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng môi trường nước ao cá rô phi giống tại trung tâm đào tạo nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng đông bắc

49 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN THANH TUẤN Tên đề tài: “ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC AO NUÔI CÁ RÔ PHI GIỐNG TẠI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN THỦY SẢN VÙNG ĐÔNG BẮC ” Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học mơi trường Khoa : Mơi trường Khóa học : 2015 - 2019 Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN THANH TUẤN Tên đề tài: “ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC AO CÁ RÔ PHI GIỐNG TẠI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN THỦY SẢN VÙNG ĐƠNG BẮC ” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trường Lớp : K47 - KHMT Khoa : Mơi trường Khóa học : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn : ThS Dương Thị Minh Hòa Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Được phân công Khoa Môi Trường đồng thời tiếp nhận Trung tâm Đào tạo, nghiên cứu Phát triển thủy sản vùng Đông Bắc (TTTS) – trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá trạng môi trường nước ao cá rô phi giống trung tâm đào tạo nghiên cứu phát triển thủy sản vùng Đông Bắc” Để hồn thành Khóa luận em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Mơi trường Đặc biệt em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo ThS Dương Thị Minh Hòa người hướng dẫn, bảo em tận tình để hồn thành tốt khóa luận Em xin cảm ơn cán bộ, công nhân viên trung tâm tạo điều kiện cho em suốt trình thực tập Cảm ơn gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên em suốt thời gian học tập rèn luyện thực tập tốt nghiệp Do thời gian thực tập ngắn, trình độ chun mơn cịn hạn chế thân cịn thiếu kinh nghiệm nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Em mong đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn sinh viên để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thanh Tuấn ii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài .2 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học .2 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn .3 PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Giới thiệu khái quát cá rô phi 2.1.1 Cá rô phi 2.2 Tình hình ni trồng cá rô phi giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình ni trồng cá rô phi giới 2.2.2 Tình hình ni trồng cá rơ phi Việt Nam 2.3 Cơ sở khoa học đề tài 2.3.1 Một số khái niệm môi trường .6 2.3.2 Một số khái niệm phân loại nuôi trồng thủy sản .7 2.3.3 Các tiêu đánh giá chất lượng nước nuôi trồng thủy sản 2.3.4 Môi trường nước nuôi trồng thủy sản .13 2.4 Cơ sở pháp lý .13 2.5 Các nguyên nhân gây nhiễm mơi trường nước ni trồng thủy sản phương pháp xử lý 15 2.5.1 Các ngun nhân gây nhiễm mơi trường nước nuôi trồng thủy sản 15 2.5.2 Một số giải pháp xử lý môi trường nước nuôi trồng thủy sản 15 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 3.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 19 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19 iii 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 3.3 Đề tài tiến hành nội dung sau 19 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Điều tra khảo sát thực địa 20 3.4.2 Phương pháp lấy mẫu 20 3.4.3 Phương pháp phân tích 20 3.4.4 Phương pháp thống kê xử lý số liệu 20 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Khái quát trung tâm Đào tạo, nghiên cứu Phát triển thủy sản vùng Đông Bắc – trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên (TTTS) 22 4.1.1 Vị trí địa lý 22 4.1.2 Lịch sử hình thành cấu tổ chức Trung Tâm Thủy Sản 22 4.2 Tìm hiểu khái qt hoạt động ao ni cá rô phi Trung Tâm Thủy Sản 25 4.2.1 Quy trình kỹ thuật ni 25 4.2.2 Công tác nuôi trồng thủy sản TTTS trường ĐHNLTN 27 4.3 Đánh giá trạng môi trường nước ao nuôi cá rô phi TTTS 28 4.3.1 Đánh giá trạng môi trường nước nuôi cá rô phi đợt tháng 2/2019 29 4.3.2 Đánh giá trạng môi trường nước nuôi cá rô phi đợt tháng 3/2019 30 4.3.3 Đánh giá trạng môi trường nước nuôi cá rô phi đợt tháng 4/2019 31 4.3.4 Diễn biến chất lượng môi trường nước ao nuôi cá rô phi 32 4.4 Đề suất giải pháp giảm thiểu tác nhận gây ô nhiễm nước khu vực nuôi trồng thủy sản 35 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 5.1 Kết luận 37 5.2 Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Nồng độ BOD môi trường nước khác 11 Bảng 4.1 Diện tích ao ni lồi cá ni ao .24 Bảng 4.2 Một số cá thương phẩm trung tâm .25 Bảng 4.3 Mật độ ni lồi cá trại cá 26 Bảng 4.4 Kết phân tích chất lượng mơi trường nước ao nuôi cá rô phi tháng 2/2019 .29 Bảng 4.5 Kết phân tích chất lượng mơi trường nước ao nuôi cá rô phi tháng 3/2019 30 Bảng 4.6 Kết phân tích chất lượng mơi trường nước ao nuôi cá rô phi tháng 4/2019 31 v DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ diễn biến tiêu pH nước ao nuôi cá rô phi .32 Hình 4.2 Biểu đồ diễn biến tiêu DO nước ao ni cá rơ phi 32 Hình 4.3 Biểu đồ diễn biến tiêu TSS nước ao ni cá rơ phi 33 Hình 4.4 Biểu đồ diễn biến tiêu BOD5 nước ao ni cá rơ phi 33 Hình 4.5 Biểu đồ diễn biến tiêu COD nước ao nuôi cá rơ phi 34 Hình 4.6 Biểu đồ diễn biến tiêu Cl- nước ao nuôi cá rô phi .34 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ NTTS Nuôi trồng thủy sản BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường ĐHNLTN Đại học Nông Lâm Thái Nguyên ĐHTN Đại học Thái Nguyên KTX Ký túc xá QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TT Trung tâm TTNTTS Trung tâm nuôi trồng thủy sản TTTS Trung tâm thủy sản PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Môi trường nơi người khai thác nguồn vật liệu lượng cần thiết cho hoạt động sống để tồn phát triển Các sản phẩm người sản xuất bắt nguồn từ dạng vật chất tồn trái đất không gian bao quanh trái đất Mơi trường nước chiếm ¾ diện tích trái đất, nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá, yếu tố thiếu cho sống, tồn phát triển người sinh vật Tuy nhiên, người coi tài nguyên nước vô hạn nên sử dụng cách lãng phí thiếu hiệu Khơng hoạt động sống người, q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa, thân canh nơng nghiệp làm cho nguồn nước mặt nước ngầm bị ô nhiễm nặng nề dẫn đến hậu nghiêm trọng là: bệnh tật, đói nghèo, chiến tranh,… thiếu nước Mặc dù công tác bảo vệ môi trường nhận cấp ngành, quan đoàn thể toàn thể nhân dân song hiệu công tác bảo vệ môi trường chưa cao, vấn đề nhiễm suy thối mơi trường nói chung nhiễm mơi trường nước nói riêng ngày trở nên xúc Tài nguyên nước có hạn chịu sức ép nghiêm trọng trước tình trạng nhiễm sử dụng q mức cho phép Đây hậu chung yếu tố: dân số gia tăng, phát triển kinh tế, hoạt động nuôi trồng thủy sản … Trung tâm Đào tạo, nghiên cứu Phát triển thủy sản vùng Đông Bắc tiền thân trại Thực tập - Thí Nghiệm thành lập năm 1969 Từ thành lập đến nay, trung tâm đạt nhiều thành tựu đào tạo, nghiên cứu, chuyển giao công nghệ Nông lâm nghiệp Thủy sản cho khu vực phía vùng núi phía Bắc Sứ mệnh trung tâm đào tạo kỹ nghề nghiệp cho sinh viên, nghiên cứu chuyển giao KHCN lĩnh vực Thủy sản Nơng nghiệp, Nơng thơn, góp phần phát triển kinh tế xã hội tỉnh trung du miền núi phía Bắc Việt Nam Xuất phát từ thực trạng chung việc sử dụng nước nuôi cá trung tâm Đào tạo, nghiên cứu Phát triển thủy sản vùng Đông Bắc – trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, để đánh giá chất lượng nước sử dụng, để tìm ngun nhân gây nhiễm, qua đưa số giải pháp để phịng ngừa, giảm thiểu nguy ô nhiễm, đáp ứng nhu cầu sử dụng nước khu vực nuôi cá Vì lý trên, tơi tiến hành thực đề tài: “Đánh giá trạng môi trường nước ao rô phi giống Trung tâm đào tạo nghiên cứu phát triển thủy sản vùng Đông Bắc” 1.2 Mục tiêu đề tài - Khái quát trung tâm Đào tạo, nghiên cứu Phát triển thủy sản vùng Đơng Bắc - Tìm hiểu hoạt động ni cá rô phi Trung tâm thủy sản - Đánh giá chất lượng môi trường nước nuôi cá rô phi Trung tâm thủy sản - Đề xuất giải pháp phịng ngừa giảm thiểu ngun nhân gây ô nhiễm Trung tâm thủy sản 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Tạo hội tốt cho việc áp dụng thực hành kiến thức học giảng đường vào thực tế - Nâng cao hiểu biết thân trau dồi thêm kiến thức thực tế - Trau dồi, tích lũy kinh nghiệm cho công việc sau trường - Bổ xung tư liệu cho học tập 27 vào ao, trường hợp cấp nước vào ao mà không cải thiện tình hình cắm máy quạt nước để tạo oxi cho cá - Khi thấy cá bị bệnh chết rải rác báo cho nhân viên kỹ thuật để kịp thời xử lý 4.2.2 Công tác nuôi trồng thủy sản TTTS trường ĐHNLTN 4.2.2.1.Quy trình ni cá rơ phi Giai đoạn chuẩn bị: Trước thả cá giống, ao tháo cạn nước, vét bớt bùn đáy ao để 20-30 cm Dùng vôi rải khắp đáy ao xung quanh thành bờ, lượng dùng 1530 kg/100 m2 để tiêu diệt mầm bệnh, diệt cá tạp; lấy nước vào ao 30-50 cm ngâm 3-5 ngày, sau lấy nước đầy ao tiến hành thả cá giống Giai đoạn thả cá giống: Cá giống thả phải đạt tiêu chuẩn: bệnh, đủ kích cỡ, đồng đều, mật độ, tỷ lệ ghép phù hợp, cá giống khơng xây sát, khơng dị hình, vây vảy hoàn chỉnh Trước thả cá giống xuống ao, tiến hành tắm cho cá nước muối 2-3% 15 phút để diệt tránh lây lan mầm bệnh Chăm sóc, quản lý: Thức ăn cho cá loại thức ăn công nghiệp dạng viên thức ăn tự phối chế, bảo đảm thành phần dinh dưỡng theo u cầu lồi cá ni Lượng thức ăn 5% trọng lượng cá có ao, ngày cho cá ăn lần: sáng sớm chiều mát Ao cá rơ phi giống ngày cho ăn bữa bữa cho ăn 1,5kg cám viên loại nhỏ chăn rác cám quanh ao Căn lượng thức ăn lại cá để điều chỉnh lượng thức ăn hàng ngày Hàng tháng kiểm tra tốc độ sinh trưởng cá lần để tính lượng thức ăn cho phù hợp 28 Nhổ, phạt cỏ dại mọc xung quanh ao sử dụng vôi để khử phèn, khử trùng, hạn chế vi khuẩn gây bệnh, ổn định cân pH Dùng vôi cải tạo ao nuôi với liều lượng 10-12kg/100m2, định kỳ 20 ngày/ lần Cách dùng: Hịa vơi với nước tạt khắp mặt ao xung quanh bờ ao để đảm bảo khử trùng hết mầm bệnh., sau rắc vơ phơi ao, khoảng ngày sau cho nước vào ao 4.2.2.2 Quy trình ni nhà: Bao gồm bể trụ trịn thể tích 18,84 m3 ni ln chuyển cá 10 bể hình trụ chữ nhật thể tích 2m3 Giai đoạn chuẩn bị: Trước thả cá lau dọn bể nuôi nước sử dụng KMnO4để diệt khuẩn, tẩy uế dùng với liều lượng 2mg/l tạt quanh bể nuôi Sau rửa bể nước, tiếp sau cho nước vào bể tiến hành thả giống Giai đoạn thả cá giống: Cá giống thả phải đạt tiêu chuẩn: bệnh, đủ quy cỡ, đồng đều, mật độ, tỷ lệ ghép phù hợp, cá giống không xây sát, khơng dị hình, vây vảy hồn chỉnh Trước thả cá giống vào bể nuôi, tiến hành tắm cho cá nước muối 2-3% 15 phút để diệt tránh lây lan mầm bệnh Giai đoạn chăm sóc quản lý: Thức ăn cho cá loại thức ăn công nghiệp dạng viên thức ăn tự phối chế, bảo đảm thành phần dinh dưỡng theo u cầu lồi cá ni 4.3 Đánh giá trạng môi trường nước ao nuôi cá rô phi TTTS Để đánh giá chất lượng môi trường nước ao nuôi cá rô phi, em tiến hành lấy mẫu ao 7A, 8A phân tích kết so sánh với QCVN 08: MT - 2015/BTNMT (cột B1): Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt cột B1, nước nuôi trồng thủy sản phục vụ cho tưới tiêu 29 4.3.1 Đánh giá trạng môi trường nước nuôi cá rô phi đợt tháng 2/2019 Bảng 4.4 Kết phân tích chất lượng mơi trường nước ao nuôi cá rô phi tháng 2/2019 Kết phân tích TT Chỉ tiêu Đơn vị Mẫu Mẫu QCVN 08: MT 2015/BTNMT (cột B1) pH - 7,50 7,50 5,5 – DO mg/l 4,25 4,18 ≥4 TSS mg/l 40,00 33,06 50 Độ đục NTU - 0,01 - Độ cứng mg CaCO3/l 145 152 - BOD5 mg/l 12,08 11,80 15 COD mg/l 18,05 16,01 30 Fe mg/l - 0,01 1,5 Cl- mg/l 69,12 58,09 350 (Nguồn: Kết phân tích, 2019) Ghi chú: - Mẫu 1: Mẫu nước lấy ao 7A - Mẫu 2: Mẫu nước lấy ao 8A - QCVN 08: MT - 2015/BTNMT (cột B1): Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt cột B1, nước nuôi trồng thủy sản phục vụ cho tưới tiêu - “-”: Không phát hiện, không quy định Nhận xét: Qua bảng kết phân tích ta thấy tất thơng số nằm phạm vi cho phép với QCVN 08: MT 2015/BTNMT cột B1 Tuy nhiên giá trị TSS BOD5 tương đối cao TSS từ 33,06 – 40,00 mg/l Giá trị BOD5 11,08 - 12,80 mg/l, gần đạt tới QCVN 30 4.3.2 Đánh giá trạng môi trường nước nuôi cá rô phi đợt tháng 3/2019 Bảng 4.5 Kết phân tích chất lượng mơi trường nước ao ni cá rô phi tháng 3/2019 TT Chỉ tiêu Đơn vị Mẫu Mẫu QCVN 08: MT 2015/BTNMT (cột B1) Kết phân tích pH - 6,50 7,20 5,5 – DO mg/l 4,58 4,82 ≥4 TSS mg/l 42,06 39,15 50 Độ đục NTU - 0,01 - Độ cứng mg CaCO3/l 145 164 - BOD5 mg/l 10,53 13,80 15 COD mg/l 17,19 18,74 30 Fe mg/l - - 1,5 Cl- mg/l 64,36 72,15 350 (Nguồn: Kết phân tích, 2019) Ghi chú: - Mẫu 1: Mẫu nước lấy ao 7A - Mẫu 2: Mẫu nước lấy ao 8A - QCVN 08: MT - 2015/BTNMT (cột B1): Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt cột B1, nước nuôi trồng thủy sản phục vụ cho tưới tiêu - “-”: Không phát hiện, không quy định Nhận xét: Qua bảng 4.5 cho kết phân tích ta thấy, tất thơng số phân tích nằm giới hạn cho phép QCVN 08: MT 2015/BTNMT cột B1 Hàm lượng Fe khơng có ao ni Lượng COD đạt mức an toàn phạm vi cho phép với QCVN 08: MT 2015/BTNMT nước mặt 31 Chỉ tiêu Cl- thấp nhiều so với phạm vi cho phép với QCVN 08: MT 2015/BTNMT nước mặt 4.3.3 Đánh giá trạng môi trường nước nuôi cá rô phi đợt tháng 4/2019 Bảng 4.6 Kết phân tích chất lượng mơi trường nước ao ni cá rô phi tháng 4/2019 TT Chỉ tiêu Đơn vị Mẫu Mẫu QCVN 08: MT 2015/BTNMT (cột B1) Kết phân tích pH - 6,50 6,80 5,5 – DO mg/l 4,15 4,57 ≥4 TSS mg/l 42,08 40,82 50 Độ đục NTU 0,01 0,01 - Độ cứng mg CaCO3/l 152 176 - BOD5 mg/l 11,26 12,56 15 COD mg/l 18,24 17,09 30 Fe mg/l Cl- mg/l 58,85 1,5 60,52 350 (Nguồn: Kết phân tích, 2019) Ghi chú: - Mẫu 1: Mẫu nước lấy ao 7A - Mẫu 2: Mẫu nước lấy ao 8A - QCVN 08: MT - 2015/BTNMT (cột B1): Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt cột B1, nước nuôi trồng thủy sản phục vụ cho tưới tiêu - “-”: Không phát hiện, không quy định Nhận xét: Qua bảng 4.6 cho kết phân tích ta thấy, tất thơng số phân tích nằm giới hạn cho phép QCVN 08: MT 2015/BTNMT cột B1 32 Hàm lượng TSS từ 40,82 - 42,08 mg/l; Hàm lượng BOD5 từ 11,26 12,56mg/l; Hàm lượng COD từ 17,09 - 18,24 mg/l; Fe khơng có ao ni; Cl- từ 58,85 - 60,52 mg/l 4.3.4 Diễn biến chất lượng môi trường nước ao nuôi cá rô phi * pH Hình 4.1 Biểu đồ diễn biến tiêu pH nước ao nuôi cá rô phi Qua hình 4.1 ta thấy, tháng nghiên cứu tiêu pH có xu hướng giảm dần từ tháng pH đạt 7,5 ao nuôi; đến tháng 3, pH giảm xuống 6,5 7,2; tháng 4, pH đạt 6,5 6,8 * DO Hình 4.2 Biểu đồ diễn biến tiêu DO nước ao nuôi cá rơ phi 33 Qua hình 4.2 ta thấy, tháng nghiên cứu tiêu DO có xu hướng giảm dần từ tháng DO đạt 4,18 ao ni; đến tháng 3, DO tăng lên 4,58 4,82; tháng 4, pH đạt 4,15 4,57 * TSS Hình 4.3 Biểu đồ diễn biến tiêu TSS nước ao ni cá rơ phi Qua hình 4.3 ta thấy, tháng nghiên cứu tiêu TSS có xu hướng giảm dần từ tháng TSS đạt 33,06 ao nuôi; đến tháng 3, TSS tiếp tục tăng lên 39,15 42,06; tháng 4, pH đạt 40,82 42,08 * BOD5 Hình 4.4 Biểu đồ diễn biến tiêu BOD5 nước ao nuôi cá rơ phi 34 Qua hình 4.4 ta thấy, tháng nghiên cứu tiêu BOD5 có xu hướng giảm dần từ tháng TSS đạt 33,06 ao nuôi; đến tháng 3, TSS tiếp tục tăng lên 39,15 42,06; tháng 4, pH đạt 12,56 11,26 * COD Hình 4.5 Biểu đồ diễn biến tiêu COD nước ao nuôi cá rô phi Qua hình 4.5 ta thấy, tháng nghiên cứu tiêu COD có xu hướng tăng dần từ tháng COD đạt 16,01 hai ao nuôi; đến tháng 3, COD tiếp tục tăng lên 17,19 18,74; tháng 4, COD đạt 17,09 18,24.s * Clorua Hình 4.6 Biểu đồ diễn biến tiêu Cl- nước ao ni cá rơ phi 35 Qua hình 4.7 ta thấy, tháng nghiên cứu tiêu Cl- có xu hướng tăng dần từ tháng Cl- đạt 58,09 hai ao nuôi; đến tháng 3, Cltiếp tục tăng lên 64,36 72,15; tháng 4, Cl- lại có xu hướng giảm xuống 58,85 60,52 4.4 Đề suất giải pháp giảm thiểu tác nhận gây ô nhiễm nước khu vực nuôi trồng thủy sản - Sự dụng máy quạt nước để làm tăng hàm lượng oxi hòa tan nước - Cung cấp lượng thức ăn vừa đủ với nhu cầu thủy sản, không nên lạm dụng loại thức ăn cơng nghiệp chất lượng cá giảm sút lắng đọng ao chất gây hại - Sử dụng thực vật để hấp thụ chất có nguy gây nhiễm ao: Thả bèo lục bình ao để làm giảm nồng độ chất ô nhiễm nước, thả bèo lục bình vào ao ta tạo thành ô nhỏ ao để dễ dàng vớt bèo khỏi ao bèo già để ngăn cản không cho bèo lan rộng khắp mặt ao làm giảm nồng độ oxy hòa tan ao Các loại bèo có khả năng: + Hút chất ô nhiễm N, P tích lũy chúng tạo sinh khối thể + Hấp thu, tích lũy phân hủy số chất hữu khó phân hủy, kể cảnhững kim loại nặng + Ao phủ bèo hạn chế phát triển muỗi hạn chế mùi phát sinh + Trong vùng thiếu nước, thảm bèo có tác ngăn chặn phần nước bốc nhằm tích trữ nước cho mục đích tưới tiêu + Ao phủ bèo có tác dụng ngăn cản phát triển tảo, tạo điều kiện tĩnh giúp thúc đẩy trình lắng chất rắn lơ lửng, làm nước.(8) 36 - Không cho nước mưa chảy tràn vào ao nuôi, cách đào rãnh mương quanh ao nuôi để nước mưa không chảy vào ao - Đảm bảo mật độ ni, có hệ thống quạt nước sục oxy cưỡng để kịp thời xử lý tình nồng độ oxy hịa tan nước giảm đột ngột - Khơng sử dụng hóa chất xung quanh khu vực NTTS 37 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu, em đưa số kết luận sau: Trung tâm Đào tạo, nghiên cứu Phát triển thủy sản vùng Đông Bắc – trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên nuôi nhiều loại cá như: cá chép, cá rô phi, cá trắm, cá bỗng, ba ba, Với sản lượng đạt 90 tấn/năm TTTS có ao nuôi cá rô phi: ao 7A ao 8A, ao có số lượng khoảng 15.000-20.000 Môi trường nước ao nuôi cá rô phi đảm bảo chất lượng để chăn nuôi, tất thơng phân tích: Fe, TSS, COD, BOD5, Cl-, pH, DO, TSS đạt quy chuẩn - pH nằm khoảng từ 6,5 - 7,5; DO từ 4,15 mg/l - 4,82 mg/l; TSS từ 33,06 - 42,08 mg/l; BOD5 từ 10,53 - 13,8 mg/l; COD từ 16,01 - 18,05 mg/l; Cl- từ 58,09 - 72,15 mg/l Fe gần không phát 5.2 Kiến nghị Qua nghiên cứu chất lượng mơi trường nước ao ni cá rơ phi tơi có số kiến nghị sau: - Đối với nguồn nước đầu vào: Cần xử lý đảm bảo yêu cầu trước cung cấp cho hệ thống ao nuôi Trước đường dẫn nước vào ao nuôi đặt lọc song chắn rác để loại bỏ rắc ấu trùng gây bệnh có dịng nước Sử dụng quạt nước sục khơng khí khoảng 2-3 ngày đầu để ấu trùng, trứng mầm bệnh nở xử lý với formol với liều lượng 30 lít/1.000 m3 Thay nước có dấu hiệu nhiễm 38 - Trong q trình ni cá: Việc xử lý nước với hỗ trợ chế phẩm sinh học EM thao tác cần thực thường xuyên Điều giúp làm nước, loại bỏ vi khuẩn, mầm bệnh, tránh ảnh hưởng đến sức khỏe tốc độ sinh trưởng phát triển cá Bên cạnh đó, cịn cách thúc đẩy sản sinh vi sinh vật có lợi, vừa có công dụng phân hủy chất hữu nước, vừa giảm khí độc tồn đáy ao Chăn cá với lượng thức ăn vừa đủ, không dư thừa tránh lãng phí gây nhiễm 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Tuấn Anh, Đỗ Thị Lan, Nguyễn Thế Hùng, (2008), Giáo trình phân tích mơi trường, Đại Học Nơng Lâm Thái Nguyên Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (1995), “Tiêu chuẩn Việt Nam Môi trường”, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội Nguyễn Thế Đặng, Dư Ngọc Thành, Nguyễn Đức Nhuận, Dương Thanh Hà (2017), Giáo trình:Quản lý tài ngun nước, NXB Nơng nghiệp Dương Thị Minh Hịa, Hồng Thị Lan Anh (2016), Bài giảng Quan trắc môi trường, Đại học Nông lâm Thái Nguyên Lương Văn Hinh, Dư Ngọc Thành, Đỗ Thị Lan, Nguyễn Thanh Hải (2016), “Giáo trình Ơ nhiễm môi trường”, NXB Nông nghiệp Quốc hội (2014), Luật bảo vệ môi trường Dư Ngọc Thành (2016), Bài giảng Biện pháp sinh học xử lý môi trường, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Dư Ngọc Thành (2016), Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải chất thải rắn, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trịnh Ngọc Tuấn (2005), Nghiên cứu trạng khai thác nuôi trồng thủy sản Việt Nam đề xuất phương pháp xử lý nước thải, Trung tâm nghiên cứu, quan trắc, cảnh báo mơi trường phịng ngừa dịch bệnh thủy sản khu vực miền Bắc II Tài liệu website 10 http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-danh-gia-chat-luong-nuoc-mot-so-aonuoi-thuy-san-nham-dua-ra-nhung-phuong-phap-xu-ly-tu-nhien-de-toiuu-hoa-ao-50138/ 40 11 https://tongcucthuysan.gov.vn/vi-vn/khai-th%C3%A1cth%E1%BB%A7y-s%E1%BA%A3n/doc-tin/005295/2016-06-08/tongsan-luong-thuy-san-5-thang-dau-nam-2016-tang-19 12 https://tongcucthuysan.gov.vn/vi-vn/ 13 https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A1_di%C3%AAu_h%E1%BB%9 3ng 14 http://www.sonongnghiep.hochiminhcity.gov.vn/tonghop/lists/posts/post aspx?Source=/tonghop&Category=Thu%E1%BB%B7+s%E1%BA%A3 n&ItemID=77&Mode=1 41 ... quát trung tâm Đào tạo, nghiên cứu Phát triển thủy sản vùng Đơng Bắc - Tìm hiểu hoạt động nuôi cá rô phi Trung tâm thủy sản - Đánh giá chất lượng môi trường nước nuôi cá rô phi Trung tâm thủy sản. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN THANH TUẤN Tên đề tài: “ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC AO CÁ RÔ PHI GIỐNG TẠI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN THỦY SẢN VÙNG ĐƠNG BẮC... 3.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Hiện trạng môi trường nước ao nuôi cá rô phi Trung tâm đào tạo, nghiên cứu phát triển thủy sản vùng Đông Bắc, thuộc trường

Ngày đăng: 29/04/2021, 11:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN