1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cá chép giai đoạn từ cá bột lên cá giống tại trung tâm đào tạo nghiên cứu và phát triển thủy sản trường đại học nông lâm thái nguyên

55 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ DANH NGHĨA Chun đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NUÔI DƯỠNG CÁ CHÉP GIAI ĐOẠN TỪ CÁ BỘT LÊN CÁ GIỐNG TẠI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN THỦY SẢN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K48 – TYN02 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016-2020 THÁI NGUN – 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ DANH NGHĨA Chun đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NUÔI DƯỠNG CÁ CHÉP GIAI ĐOẠN TỪ CÁ BỘT LÊN CÁ GIỐNG TẠI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN THỦY SẢN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K48 – TYN02 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016-2020 Giảng viên hướng dẫn: TS LÊ MINH CHÂU THÁI NGUYÊN – 2020 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp ngồi cố gắng thân, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ nhiều cá nhân tổ chức quan, nhân em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới quan tâm giúp đỡ Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu trường Đại học Nơng Lâm, tồn thể q thầy khoa Chăn ni Thú y tận tình giảng dạy bảo giúp em hoàn thành khóa luận Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Trung tâm đào tạo nghiên cứu phát triển thủy sản trường Đại học Nông Lâm tạo điều kiện giúp đỡ bảo tận tình, hướng dẫn suốt trình thực tập sở Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo Lê Minh Châu người định hướng cho chuyên đề, tận tình hướng dẫn, theo dõi, giúp đỡ bảo chu đáo suốt trình thực tập hồn thành nội dung khóa luận Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới thầy Qua em xin gửi lòng biết ơn tới người thân gia đình bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ em học tập suốt thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 02 tháng 12 năm 2020 Sinh viên Đỗ Danh Nghĩa ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Mối quan hệ kích thước, tuổi lượng chứa trứng lồi cá Chép Việt Nam Bảng 2.2: Các giai đoạn dinh dưỡng cá chép Bảng 3.1: Thông số môi trường nước TTTS 28 Bảng 3.2 Thành phần dinh dưỡng cám 29 Bảng 4.1 Tình hình chăn nuôi thủy sản TTTS 36 Bảng 4.2: Các yếu tố môi trường trình ương từ cá bột lên cá giống 37 Bảng 4.3: Kết sinh trưởng giai đoạn từ bột lên hương 38 Bảng 4.4: Tỷ lệ sống cá chép ương từ bột lên hương 39 Bảng 4.5: Kết sinh trưởng cá chép ương từ hương lên giống cấp 40 Bảng 4.6: Kết tỷ lệ sống giai đoạn từ cá hương lên giống cấp 42 Bảng 4.7: Kết sinh trưởng cá chép giống cấp lên cá giống cấp 43 Bảng 4.8: Tỷ lệ sống giai đoạn cá từ giống cấp lên giống cấp 43 Bảng 4.9: Một số loại bệnh thường gặp cá chép……………………… 46 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa cs Cộng ĐBSH Đồng Bằng Sông Hồng TTTS Trung tâm thủy sản NTTS Nuôi trồng thủy sản TDMNBB Trung Du Miền Núi Bắc Bộ VNCNTTS Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản QL Quốc lộ GDP Tốc độ tăng trưởng kinh tế TW Trung Ương Cá chép chọn giống V1 hệ chọn lọc thứ cá lai máu (hay V1 gọi lai kép) cá chép Việt nam (V), Hungary (H) Indonesia (I) DO Nồng độ oxy hòa tan nước iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần 1.MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Phần 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên sở vật chất sở thực tập 2.1.2 Đối tượng kết sản xuất sở 2.2 Cơ sở khoa học chuyên đề 2.2.1 Đặc điểm sinh học cá chép 2.2.2 Một số bệnh thường gặp cá chép ương tạo giống 11 2.3 Tình hình nghiên cứu nước 24 2.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 24 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 25 Phần 3.ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 27 3.1 Đối tượng 27 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 27 3.3 Nội dung thực 27 3.4 Các tiêu phương pháp thực 27 3.4.1 Các tiêu thực 27 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu 28 v 3.4.3 Chỉ tiêu theo dõi 33 3.5 Phương pháp nghiên cứu 33 3.5.1 Phương pháp xử lý số liệu 35 Phần 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 4.1 Tình hình chăn ni thủy sản Trung tâm đào tạo nghiên cứu phát triển thủy sản vùng Đông Bắc trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 36 4.2 Kết theo dõi môi trường ương nuôi cá Trung tâm 37 4.3 Kết sinh trưởng cá ương giai đoạn từ cá bột lên cá hương 38 4.5 Kết sinh trưởng cá ương giai đoạn từ cá hương lên cá giống cấp 140 4.6 Tỷ lệ sống cá ương giai đoạn từ cá hương lên cá giống cấp 41 4.7 Kết sinh trưởng cá ương giai đoạn từ cá giống cấp lên cá giống cấp 42 4.8 Tỷ lệ sống cá ương giai đoạn từ cá giống cấp lên cá giống cấp sau: 43 4.9 Kết số loại bệnh thường gặp cá chép v1 cách phịng trị q trinh ương ni 44 Phần 5.KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Đề nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước ta với hệ thống sơng ngịi dày đặc có đường biển dài thuận lợi phát triển hoạt động khai thác nuôi trồng thủy sản Theo báo cáo ngành thủy sản năm 2019, sản lượng thủy sản Việt Nam trì tăng trưởng liên tục suốt năm qua với mức tăng bình quân khoảng 9%/năm Với chủ trương thúc đẩy phát triển phủ, hoạt động ni trồng thủy sản có bước phát triển mạnh, sản lượng liên tục tăng cao năm qua, bình quân đạt 12,7%/năm, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng tổng sản lượng thủy sản nước Theo thống kê Tổng cục Thủy Sản năm 2019, diện tích nuôi trồng thủy sản nước Việt Nam khoảng 500 nghìn ha, sản lượng khoảng 2.613 nghìn tấn, chiếm 36,79% tổng sản lượng thủy sản, chủ yếu số đối tượng cá tra, rô phi, chép loài cá truyền thống Trong loài cá ni truyền thống, cá chép lồi có nguồn gốc châu Âu châu Á, loài cá đưa vào mơi trường khác tồn giới Cá lớn tới độ dài tối đa khoảng 1,2 mét cân nặng tối đa 37,3 kg tuổi thọ cao ghi lại 47 năm Những giống sống tự nhiên hoang dã có xu hướng nhỏ nhẹ khoảng từ 20 - 33% so với đối tượng ni Vì vậy, để hiểu biết thêm nuôi trồng thủy sản khả thích nghi, sinh trưởng cá chép Thái Nguyên, xin tiến hành thực chuyên đề: “Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng cá chép giai đoạn từ cá bột lên cá giống trung tâm đào tạo nghiên cứu phát triển thủy sản trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích - Nắm quy trình, kĩ thuật ương giống chép từ giai đoạn cá bột lên thành cá giống - Theo dõi tình hình sinh trưởng phát triển cá chép trình ương - Theo dõi loại bệnh thường gặp mà cá chép mắc phải trình ương - Đưa khuyến nghị để hoàn thiện quy trình ương cá chép từ giai đoạn cá bột lên cá giống, áp dụng vào thực tiễn 1.2.2 u cầu - Thực quy trình chăm sóc ni dưỡng, phòng trị bệnh cho đàn cá chép đạt hiệu cao - Xác định tình hình nhiễm, áp dụng đánh giá hiệu quy trình phịng, trị bệnh cho đàn cá chép Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên sở vật chất sở thực tập 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên Thái Nguyên tỉnh miền núi thuộc vùng Trung Du Miền Núi Bắc Bộ, có diện tích tự nhiên 353.318,91ha (chiếm 1,08% diện tích 1,33% dân số nước) Thái Nguyên có huyện, thành phố thị xã: • Phía Bắc giáp với Bắc Kạn • Phía Tây giáp với Vĩnh Phúc Tun Quang • Phía Đơng giáp với Lạng Sơn • Phía Nam giáp với Thủ đô Hà Nội tỉnh Bắc Giang Với vị trí địa lý vậy, Thái Nguyên trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội vùng TDMNBB cửa ngõ giao lưu kinh tế - xã hội vùng TDMNBB với vùng Đồng Bằng Sơng Hồng (ĐBSH) Vị trí tạo điều kiện cho Thái Nguyên trở thành trung tâm kinh tế vùng TDMNBB thuận lợi cho việc giao lưu, tiêu thụ nơng sản hàng hóa Địa hình tỉnh Thái Ngun chủ yếu đồi núi dốc, đặc biệt khu vực phía Bắc, có nhiều sơng, suối nhỏ thuộc hệ thống sơng Cầu sơng Cơng Khí hậu tỉnh Thái Nguyên chia làm hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng đến tháng 10 mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Theo số liệu Tổng cục Khí tượng Thuỷ văn, lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1.500 - 2.500 mm, cao vào tháng thấp vào tháng Nhiệt độ trung bình chênh lệch tháng nóng (28,9oC - tháng 6) với tháng lạnh (15,2oC - tháng 1) 13,7oC Tổng số nắng năm dao động từ 1.300-1.750 Tổng tích ơn vượt 7.500oC, thời kỳ lạnh (nhiệt độ trung bình tháng 18oC) tháng 34 + Chiều dài cá hương lên giống dùng thước kẻ li để đo chiều dài cá (mm) Chiều dài tồn thân tính từ miệng cá đến cá tính theo cơng thức: L = L2 (mm) – L1(mm) Trong L: tăng trưởng trung bình chiều dài L1: chiều dài trung bình thả L2: chiều dài trung bình thu + Trọng lượng cá cân cân điện tử có độ xác ± 0,01g tính theo công thức: WG (g) = KLTB thả (g) – KLTB thả (g) đó: WG: tăng trưởng khối lượng KLTB: khối lượng trung bình - Phương pháp xác định tỷ lệ sống cá Tỷ lệ sống xác định đếm toàn cá thời điểm kết thúc thí nghiệm tính tốn theo cơng thức: S(%) = 100 × SC/SD Trong đó: S: Là tỷ lệ sống cá (%) SC: Là số cá cịn lại kết thúc thí nghiệm (con) SD: Là số ban đầu (con) - Phương pháp định lượng cá bột Dụng cụ sử dụng xilanh dung tích 10ml Lấy nước vào xilanh khoảng 9ml, sau cho lượng cá bột vào đến đủ 10cc, sau cho lượng cá bột vào đến đủ 10cc đêm đếm số lượng cá bột có 1ml cá - Phương pháp cho cá ăn xử lý thức ăn 35 Lượng thức ăn phải tính theo giai đoạn loại thức ăn + Giai đoạn cá bột ao thức ăn cám cá loại cám bột, sử dụng 10% theo tổng khối lượng cá có ao + Giai đoạn ngồi cá bột thức ăn tạt quanh ao, khơng phải qua sơ chế - Phương pháp cải tạo ao Ao tháo cạn sau bắt vét cá động vật có thủy vực ao tiếp đến săn lắp mặt ao, sửa san bờ, cống rãnh, dọn cỏ quanh bờ ao Sau bón vơi với 10kg/100m2, phân phơi ải ao ngày sau phơi ao xong tháo nước vào ngâm kiểm tra ao đạt tiêu chuẩn ương nuôi cá chép ta đưa vào sử dụng - Phương pháp gây màu nước Gây màu nước ao chủ yếu dầm Lá dầm bó thành bó thả xuống ao đến rục hết vớt lên Ta dùng phân chuồng hoai mục để gây màu nước - Phương pháp xác định yếu tố môi trường + Đo nhiệt độ nhiệt kế bách phân + Đo pH máy đo + Đo DO máy đo nồng độ oxy hòa tan 3.5.1 Phương pháp xử lý số liệu Xử lý theo phương pháp thống kê sinh vật học phần mềm Microsoft ecxel 2007 36 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Tình hình chăn ni thủy sản Trung tâm đào tạo nghiên cứu phát triển thủy sản vùng Đông Bắc trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun Tình hình chăn ni thủy sản TTTS Bảng 4.1 Tình hình chăn ni thủy sản TTTS Loại cá giống STT Số lượng năm 5/2020 (con) Cá chép 100.000 Cá rô phi giống 300.000 Trắm cỏ giống 100.000 Cá Mè giống 100.000 Cá trôi giống 50.000 Cá lăng chấm giống 1.000 Cá giống 20.000 Tổng 671.000 Qua bảng 4.1 cho thấy, cấu sản xuất trung tâm thuỷ sản đa dạng, bao gồm cá truyền thống cá đặc sản Trong lượng cá truyển thống Tổng số cá sản xuất tính tới thời điểm 5/2020 671.000 cá giống, cá chép giống 100.000 giống, chiếm gần 15% tổng sản lượng cá sản xuất 37 4.2 Kết theo dõi môi trường ương nuôi cá Trung tâm Qua theo dõi yêu tố môi trường từ ao đến ngày 20/05/2020 Bảng 4.2: Các yếu tố mơi trường q trình ương từ cá bột lên cá giống Thời gian thu Nhiệt độ mẫu ( ngày) pH DO Sáng Chiều 04/02 21,2 21,4 7,3 4,3 10/02 20,0 22,5 7,1 4,2 20/02 22,0 22,5 7,2 4,4 25/02 21,0 22,5 7,4 5,5 04/03 21,0 21,7 7,3 5,2 11/03 21,0 21,6 7,6 5,3 18/03 22,0 23,4 7,1 5,1 24/03 21,0 22,4 7,2 5,2 01/04 23,0 23,4 7,4 4,6 08/04 23,0 24,4 7,4 4,2 15/04 21,0 23,4 7,2 4,5 22/04 22,0 22,5 7,3 4,5 01/05 22,5 23,0 7,4 4,6 08/05 21,0 22,5 7,5 4,8 15/05 23,0 23,5 7,4 4,8 20/05 23,0 23,6 7,5 4,7 Trung bình 21,73 22,77 7,33 4,74 (01 /02/2020- (mg/l) 20/05/2020) 38 Nhiệt độ nước q trình ni thử nghiệm dao động từ 19 0C – 24,40C, nhiệt độ chênh lệch lớn sáng chiều 1,50C, pH ao ni biến động từ 7,0 đến 7,6 Nhiệt độ thích hợp cho sinh vật sống phát triển từ 20 – 300C, cịn nhiệt độ thích hợp để cá chép sinh trưởng phát triển tốt 20 – 270C (Nguyễn Đức Hội (2004) [2]; (Nguyễn Hữu Thọ cs, 2017)[7]; Bulton (1995) [11]) Nhiệt độ ao nuôi 270C ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển cá giai đoạn Cũng theo Nguyễn Đức Hội (2004)[2], pH thích hợp cho phát triển vi sinh vật ao nuôi cá chép khoảng pH từ – Như pH ao ni hồn tồn phù hợp cho cá chép sinh trưởng phát triển bình thường Hàm lượng oxy ḥịa tan trung b́ ình trình theo dõi giao động khoảng 4,2 – 5,5 mg/l Đây ngưỡng nằm khoảng phù hợp cho sinh trưởng phát triển cá Cá chép có khả chịu đựng tốt với hàm lượng oxy hòa tan thấp, chúng ngừng ăn mức oxy < 1mg/l Nếu thiếu oxy thời gian dài ảnh hưởng nhiều đến tăng trọng cá 4.3 Kết sinh trưởng cá ương giai đoạn từ cá bột lên cá hương Trong đợt ương cá chép từ ao A4 ngày 01/02/2020 - 01/03/2020, ao A5 03/02/2020 - 10/03/2020 ao A6 03/02/2020 - 10/03/2020 TTTS trường Đại học nông lâm thu kết sinh trưởng sau: Bảng 4.3: Kết sinh trưởng giai đoạn từ bột lên hương Khối lượng Chiều dài trung bình trung bình (g/con) (cm) A4 0,2 ± 0,15 1,5± 0,10 A5 0,2 ± 0,20 1,6± 0,13 A6 0,5 ± 0,15 1,8± 0,15 Trung bình 0,30 1,63 Ao ương 39 Kết bảng 4.3: ta thấy khối lượng cá bột lên cá hương nhanh, khối lượng cá lớn nhanh ao A6 0,5 g/con, khối lượng chậm ao A4 đạt 0,2 g/con, khối lượng trung bình đạt 0,30 g/con Chiều dài trung bình đạt cao 1,8 cm vào ao A6, chiều dài trung bình thấp giai đoạn ao 1,5 cm Chiều dài trung bình đợt ương 1,63 Khi so sánh với tiêu chuẩn sở (TCCS 01:2020) Trung tâm đào tạo, nghiên cứu phát triển cơng bố khối lượng trung bình chiều dài đạt yêu cầu (Bảng – Yêu cẫu kỹ thuật cá hương) 4.4 Tỷ lệ nuôi sống cá chép ương từ bột lên hương Trong đợt ương cá chép ao TTTS thu kết tỷ lệ sống giai đoạn bột lên hương sau: Bảng 4.4: Tỷ lệ sống cá chép ương từ bột lên hương Tổng Tổng số Số KL cá cá thu Số cá Tỷ lệ sống Ao ương con/kg thu thả % (con/kg) (kg) (con) A4 100.000 1.900 15,2 21.510 21,51 A5 100.000 1.700 20,5 45.360 45,36 A6 100.000 2.450 13,1 18.400 18,4 Tính chung 300.000 2.016 48,8 85.270 28,423 Kết bảng 4.3 ta thấy đợt ương cá bột lên cá hương tỷ lệ sống mức tương đối thấp: đợt ương nuôi đạt tỷ lệ cao 45,36% đợt ương nuôi với tỷ lệ thấp đạt 18,4% Tại đợt tỷ lệ thấp do: - Ở giai đoạn cá bột khả chốn tránh kẻ thù chống chịu bệnh tật thấp cá bột bé nên tỷ lệ hao hụt cao So sánh ao A4, A5, A6 TTTS tương đương với tốc độ sinh trưởng cá bột lên hương ghi tài liệu (Phạm Mạnh Tưởng cs,1979) [9] 40 4.5 Kết sinh trưởng cá ương giai đoạn từ cá hương lên cá giống cấp Trong đợt ương cá chép từ ao B4 (ngày 01/02/2020 - 01/03/2020), ao B5 (03/02/2020 - 10/03/2020) ao B6 (03/02/2020 - 10/03/2020) trung tâm thuỷ sản - Trường Đại học Nông Lâm thu kết sinh trưởng sau: Bảng 4.5: Kết sinh trưởng cá chép ương từ hương lên giống cấp Khối lượng Chiều dài trung bình trung bình (g/con) (cm) B4 0,5 ± 0,15 2,4 ± 0,2 B5 0,7 ± 0,25 2,5 ± 0,2 B6 0,7 ± 0,12 2,7 ± 0,3 Tính chung 0,63 2,53 Ao Kết bảng 4.4 cho thấy cá khối lượng hương lên giống cấp nhanh, khối lượng cá lớn nhanh ao ao B5 B6, trung bình đạt 0,7 g/con, khối lượng chậm giai đoạn ao 0,5g/con Tính chung, khối lượng trung bình ba ao ương đạt 0,63 ± 0,25 g/con Chiều dài trung bình cao giai đoạn ao thấp giai đoạn ao trung bình đợt đạt 2,53 So sánh kết ương giống trung tâm thuỷ sản tương đương với tốc độ sinh trưởng cá hương lên giống cấp ghi tài liệu Phạm Mạnh Tưởng Trần Mai Thiên, (1979)[9] 41 4.6 Tỷ lệ sống cá ương giai đoạn từ cá hương lên cá giống cấp Trong đợt ương cá chép từ ao A4 ngày, ao A5 ao A6 TTTS trường Đại học nông lâm thu kết tỷ lệ sống giai đoạn hương lên giống sau: 42 Bảng 4.6: Kết tỷ lệ sống giai đoạn từ cá hương lên giống cấp Tổng số cá thu (con) Số cá Số cá /kg Tỷ lệ sống Ao thả (con/kg) A4 50.000 1.500 27.000 54 A5 50.000 1.343 33.440 66,88 A6 50.000 1.400 29.500 59 Tính chung 150.000 1.414 89.940 59,96 % Kết đợt ương từ cá hương lên cá giống cấp tỷ lệ sống mức cao, đợt ương đạt tỷ lệ cao 66,88%, đợt ương đạt tỷ lệ thấp 54%, tỷ lệ sống trung bình đợt ương 59,96% tổng 150.000 cá thể Cá hương phát triển lớn khả chống chịu với bệnh tật chốn tránh kẻ thù tốt nên tỷ lệ hao hụt thấp 4.7 Kết sinh trưởng cá ương giai đoạn từ cá giống cấp lên cá giống cấp Tiến hành cân mẫu cá ao cuối chu kỳ nuôi để tính sinh trưởng cá Thực cân mẫu 5kg cho lần cân, cân lần ao (một lần thu mẫu) kết thu thể bảng 4.7 43 Bảng 4.7: Kết sinh trưởng cá chép giống cấp lên cá giống cấp Ao ương Số lượng cá/kg khối lượng cá trung Chiều dài trung (con/kg) bình (g/con) bình (cm) A4 46 21,74±2,1 5,5±0,2 A5 42 23,81±2,3 5,5±0,3 A6 47 21,28±3,4 5,6±0,3 45 22,276 5,53 Trung bình Qua ba bảng 4.4, 4.5 4.6 cho ta thấy thời gian ương ni trung bình 30 ngày, nhiên đợt ương nuôi khác đợt khối lượng lớn đợt cá giống cấp lên cá giống cấp 0,76g/con đợt khối lượng thấp đợt từ bột lên hương 0,30g/con So sánh từ ao A4,5,6 TTTS tương đương với tốc độ sinh trưởng cá bột lên hương ghi tài liệu Phạm Mạnh Tưởng Trần Mai Thiên, (1979)[9] 4.8 Tỷ lệ sống cá ương giai đoạn từ cá giống cấp lên cá giống cấp sau: Trong đợt ương cá chép từ ao A4, A5 ao A6 TTTS trường Đại học nông lâm thu kết tỷ lệ sống đoạn giống lên giống sau: Bảng 4.8: Tỷ lệ sống giai đoạn cá từ giống cấp lên giống cấp Ao ương A4 Số cá thả 20.000 Tổng số cá thu Tỷ lệ sống (con) (%) 13.944 69,72 44 A5 20.000 17.276 86,38 A6 20.000 16.460 82,3 Tính chung 60.000 47.680 79,5 Qua bảng 4.8 ta thấy đợt ương nuôi tỷ lệ sống giai đoạn cá từ giống cấp lên giống cấp cao, đợt ương cao có tỷ lệ sống 86,38% đợt ương thấp 69,72 % Cá giai đoạn phát triển lớn khả chống chịu với bệnh tật chốn tránh kẻ thù tốt nên tỷ lệ hao hụt thấp So sánh từ ao A4,5,6 TTTS tương đương với tốc độ sinh trưởng cá bột lên hương ghi tài liệu Phạm Mạnh Tưởng Trần Mai Thiên, (1979)[9] 4.9 Kết số loại bệnh thường gặp cá chép v1 cách phịng trị q trinh ương ni Bảng 4.9: số loại bệnh thường gặp cá chép v1 Trùng mỏ neo Trùng dưa Trùng bánh xe - - - + - - - - - Cá bột lên hương Hương lên giống cấp Giống cấp lên giống cấp Kết ương cá giống cho thấy cá bị trùng mỏ neo giai đoạn cá hương lên cá giống cấp : 45 Xử lý cách sử dụng sản phẩm para clear cơng ty Minh Đức có thành phần C48H77O18, sử dụng với liều lượng 100ml cho 5000m3, đánh thuốc vào vào thời điểm 8-9h có ánh nắng mặt trời sử dụng thuốc, ngừng cho ăn hoàn tồn, chạy sục khí quạt nước liên tục sau ngày kể từ lần điều trị lần thứ nhất, tiến hành điều trị với phác đồ tương tự lần Kết sau xử lý cho thấy sau lần điều trị lần thứ ngày, số lượng trùng mỏ neo giảm rõ rệt sử dụng tiếp lần thứ hai cho kết trùng hoàn toàn bị tiêu diệt sau điều trị trùng, không thấy cá bị mắc lại bệnh thời gian sau 46 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Ngưỡng sinh lý cá Chép giai đoạn cá hương: nhiệt độ 20 0C – 270C, oxy 4,2–5,5mg/l; pH – Ngưỡng sinh lý cá giống: nhiệt độ 250C – 270C; oxy 4,9mg/l; pH 4– Đối với giai đoạn từ cá bột lên cá hương: Ương mật độ 115con/m3 cho kết tốt sinh trưởng phát triển tỷ lệ sống cá Trung bình cá đạt khối lượng 0,3g/con, chiều dài 1,63cm/con, tỷ lệ sống 48,2% Đối với giai đoạn từ cá hương lên cá giống cấp 1: Cá sinh trưởng phát triển tốt ương mật độ 50con/m2 Sau 30 ngày ương từ cỡ cá 1,63cm/con đạt 2,53cm/con, khối lượng đạt 0,63g/con, tỷ lệ sống đạt 59,96% Ở giai đoạn từ cỡ giống cấp lên cá giống cấp 2: Cá sinh trưởng phát triển tốt ương mật độ 50con/m2 Sau 30 ngày ương từ cỡ cá 2,53cm/con đạt 5,53cm/con, khối lượng đạt 22,276g/con, tỷ lệ sống đạt 79,5% Môi trường sống ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng khả bắt mồi cá Trong trình ương nhiệt độ vượt 270C, hay xuống thấp 200C cá thường bỏ ăn ăn Nếu oxy < 1mg/1 cá bỏ ăn hẳn 5.2 Đề nghị - Việc tẩy vơi cần kỹ để loại bỏ tốt tác nhân cạnh tranh nguồn thức ăn cá loài thiên địch cá Vì giai đoạn cá bột cá có khả kiếm ăn lẩn tránh kẻ thù 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Đặng Xn Bình, Bùi Quang Tề, Đồn Quốc Khánh (2012), Giáo trình bệnh động vật thủy sản, Nxb Nông nghiệp Nguyễn Đức Hội (2004): Quản lý chất lượng nước ni trồng thủy sản, Giáo trình giảng dạy Đại học,Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản 1, Bắc Ninh Nguyễn Duy Khoát (2003): Tài liệu hỏi đáp cá nước Nxb Hà Nội Hà Ký, Bùi Quang Tề (2007), Ký sinh trùng cá nước ngọt, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bùi Quang Tề (1998) Giáo trình Bệnh động vật thủy sản Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Phương Thảo (1996), Các giai đoạn dinh dưỡng cá Chép Nguyễn Hữu Thọ Đỗ Đoàn Hiệp (2017), Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá nước ngọt, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phạm Văn Trang Nguyễn Trung Thành (2005), Kỹ thuật nuôi cho đẻ cá chép Nxb Nông Nghiệp Phạm Mạnh Tưởng Trần Mai Thiên (1979), Lai kinh tế cá chép, Nxb Nông nghiệp 10.Mai Đình Yên, Vũ Trung Tạng, Bùi Lai, Trần Mai Thiên (1979), Ngư loại học đại cương, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội II Tài liệu tiếng anh 11.Bulton C.E, (1995), Genetics Fish and breeding Chamman & hall: London, Glasgow, New York, Tokyo Melbourne, Madras, 269p 12.Kataba Z (1985), Parasites and disease of fish cultured in the troples Jn Pacific Biological station Nanalme Bristish Colombia Canada, p 1-318 48 13.Goven B A., H J P Gilbert And J B Gratzek, (1980) , Apparent drug resistance to the organophosphate dimethyl (2,2,2-trichloro -1- hydroxyethyl) phosphonate by monogenetic trematodes, Journal of Wildlife Diseases Vol 16, No 3, July, 1980 ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ DANH NGHĨA Chun đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NUÔI DƯỠNG CÁ CHÉP GIAI ĐOẠN TỪ CÁ BỘT LÊN CÁ GIỐNG TẠI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN... tiến hành thực chuyên đề: ? ?Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng cá chép giai đoạn từ cá bột lên cá giống trung tâm đào tạo nghiên cứu phát triển thủy sản trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên? ?? 2... cá ương giai đoạn từ cá hương lên cá giống cấp 140 4.6 Tỷ lệ sống cá ương giai đoạn từ cá hương lên cá giống cấp 41 4.7 Kết sinh trưởng cá ương giai đoạn từ cá giống cấp lên cá giống cấp

Ngày đăng: 09/04/2021, 20:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Đức Hội (2004): Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản, Giáo trình giảng dạy Đại học,Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản 1, Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản
Tác giả: Nguyễn Đức Hội
Năm: 2004
3. Nguyễn Duy Khoát (2003): Tài liệu hỏi đáp về cá nước ngọt. Nxb Hà Nội 4. Hà Ký, Bùi Quang Tề (2007), Ký sinh trùng cá nước ngọt, Nxb Khoa họcvà kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hỏi đáp về cá nước ngọt
Tác giả: Nguyễn Duy Khoát (2003): Tài liệu hỏi đáp về cá nước ngọt. Nxb Hà Nội 4. Hà Ký, Bùi Quang Tề
Nhà XB: Nxb Hà Nội 4. Hà Ký
Năm: 2007
6. Nguyễn Thị Phương Thảo (1996), Các giai đoạn dinh dưỡng của cá Chép Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Phương Thảo (1996)
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Thảo
Năm: 1996
11. Bulton C.E, (1995), Genetics Fish and breeding. Chamman &amp; hall: London, Glasgow, New York, Tokyo. Melbourne, Madras, 269p Sách, tạp chí
Tiêu đề: Genetics Fish and breeding
Tác giả: Bulton C.E
Năm: 1995
1. Đặng Xuân Bình, Bùi Quang Tề, Đoàn Quốc Khánh (2012), Giáo trình bệnh động vật thủy sản, Nxb Nông nghiệp Khác
5. Bùi Quang Tề (1998) Giáo trình Bệnh động vật thủy sản. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Khác
7. Nguyễn Hữu Thọ và Đỗ Đoàn Hiệp (2017), Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá nước ngọt, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Khác
8. Phạm Văn Trang và Nguyễn Trung Thành (2005), Kỹ thuật nuôi và cho đẻ cá chép Nxb Nông Nghiệp Khác
9. Phạm Mạnh Tưởng và Trần Mai Thiên (1979), Lai kinh tế cá chép, Nxb Nông nghiệp Khác
10. Mai Đình Yên, Vũ Trung Tạng, Bùi Lai, Trần Mai Thiên (1979), Ngư loại học đại cương, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.II. Tài liệu tiếng anh Khác
12. Kataba. Z (1985), Parasites and disease of fish cultured in the troples . Jn Pacific Biological station Nanalme Bristish Colombia Canada, p. 1-318 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w