Đánh giá môi trường nước nuôi cá diêu hồng và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại trung tâm đào tạo nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng đông bắc
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN CÔNG THÀNH Tên đề tài: “ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC NUÔI CÁ DIÊU HỒNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM TẠI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN THỦY SẢN ĐÔNG BẮC ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Khoa học mơi trường Khoa : Mơi trường Khóa học : 2015- 2019 Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN CÔNG THÀNH Tên đề tài: “ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC NUÔI CÁ DIÊU HỒNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN THỦY SẢN ĐƠNG BẮC ” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trường Lớp : K47 - KHMT Khoa : Mơi trường Khóa học : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn: TS ĐẶNG THỊ HỒNG PHƯƠNG Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Được phân công Khoa Môi Trường đồng thời tiếp nhận trung tâm Đào tạo, nghiên cứu Phát triển thủy sản vùng Đông Bắc(TTTS) – trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá môi trường nước nuôi cá diêu hồng đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường Trung tâm Đào tạo nghiên cứu phát triển thủy sản vùng Đơng Bắc” Để hồn thành Khóa luận em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa môi trường Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Đặng Thị Hồng Phương người hướng dẫn, bảo em tận tình để hồn thành tốt khóa luận Em xin cảm ơn cán bộ, công nhân viên trung tâm tạo điều kiện cho em suốt trình thực tập Cảm ơn gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên em suốt thời gian học tập rèn luyện thực tập tốt nghiệp Do thời gian thực tập ngắn, trình độ chuyên mơn cịn hạn chế thân cịn thiếu kinh nghiệm nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Em mong đóng góp ý kiến thầy giáo bạn sinh viên để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 05 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Công Thành ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Nồng độ BOD môi trường nước khác Bảng 3.1 Vị trí, thời gian lấy mẫu 22 Bảng 3.2 Bảng tiêu đánh giá chất lượng nước .23 Bảng 4.1 Diện tích ao ni lồi cá nuôi ao 27 Bảng: 4.2 Một số cá thương phẩm trung tâm .28 Bảng 4.3 Mật độ ni lồi cá trại cá 29 Bảng 4.4: Kết phân tích chất lượng mơi trường nước hồ dự trữ nước 33 Bảng 4.5 Kết phân tích chất lượng môi trường nước ao cá 34 iii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 4.1 Sơ đồ hệ thống nuôi TTTS 25 Biểu đồ 4.1 Chất lượng nước đầu vào ao cá diêu hồng công ty Đông Bắc .35 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NTTS Nuôi trồng thủy sản QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TT Trung tâm TTTS Trung tâm thủy sản ĐHNLTN Đại học Nông Lâm Thái Nguyên TTNTTS Trung tâm nuôi trồng thủy sản ĐHTN Đại học Thái Nguyên KTX Ký túc xá BTNMT Bộ tài nguyên môi trường v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỜ iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề .1 1.2 Mục tiêu đề tài .2 1.2.1 Yêu cầu đề tài .2 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học .2 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn .2 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Một số khái niệm môi trường .3 2.1.2 Một số khái niệm phân loại nuôi trồng thủy sản 2.1.3.Các tiêu đánh giá chất lượng nước nuôi trồng thủy sản .4 2.1.4 Môi trường nước nuôi trồng thủy sản .10 2.2 Một số văn pháp luật môi trường liên quan đề đề tài .10 2.3 Giới thiệu khái quát cá diêu hồng tình hình ni cá diêu hồng 12 2.3.1 Cá diêu hồng 12 2.3.2 Tình hình ni trồng cá diêu hồng Thế giới Việt Nam .14 2.3.2.2 Tình hình ni trồng cá diêu hồng Việt Nam 16 2.4 Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước nuôi trồng thủy sản phương pháp xử lý 17 2.4.1 Các ngun nhân gây nhiễm mơi trường nước nuôi trồng thủy sản 17 2.4.2 Một số giải pháp xử lý môi trường nước nuôi trồng thủy sản 18 2.4.2.1 Phương pháp sử dụng hệ vi sinh vật 18 2.4.2.2 Phương pháp sử dụng hệ động thực vật để hấp thụ chất ô nhiễm 18 vi 2.4.2.3 Sử dụng chế phẩm sinh học nuôi trồng thủy sản 19 2.4.2.4 Xử lý nước mưa chảy tràn sau trận mưa .20 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 21 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Nội dung nghiên cứu 21 3.3 Phương pháp nghiên cứu 21 3.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu .21 3.3.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa 21 3.3.3 Phương pháp lấy mẫu 22 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 24 4.2 Tìm hiểu khái qt hoạt động ni trồng thủy sản TTTS 28 4.2.1 Quy trình kỹ thuật ni 28 4.2.2.Công tác nuôi trồng thủy sản TTTS trường ĐHNLTN .30 4.2.2.1 Quy trình ni ao .30 4.2.2.2 Quy trình ni nhà 31 4.3 Đánh giá chất lượng môi trường nước cá diêu hồng TTTS 32 4.3.1 Đánh giá chất lượng nước nguồn cung cấp cho ao nuôi cá 32 4.3.2 Đánh giá chất lượng nước ao nuôi cá diêu hồng 32 4.3.3 Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến chất môi trường nước nuôi cá TTTS 36 4.4 Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác nhân gây nhiễm nước khu vực nuôi trồng thủy sản .37 4.4.1 Giải pháp quản lý, sách 37 4.4.2 Làm nước ao sau thu hoạch cá phương pháp sinh học 37 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC: 44 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề Môi trường nơi người khai thác nguồn vật liệu lượng cần thiết cho hoạt động sống để tồn phát triển Các sản phẩm người sản xuất bắt nguồn từ dạng vật chất tồn trái đất không gian bao quanh trái đất Tồn tại môi trường nước chiếm ¾ diện tích trái đất, nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá, yếu tố thiếu cho sống, tồn phát triển người sinh vật Tuy nhiên người coi tài nguyên nước vô hạn nên sử dụng cách lãng phí thiếu hiệu Không hoạt động sống người, q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa, thâm canh nông nghiệp làm cho nguồn nước mặt nước ngầm bị ô nhiễm nặng nề dẫn đến hậu nghiêm trọng là: bệnh tật, đói nghèo, chiến tranh,…do thiếu nước Mặc dù công tác bảo vệ môi trường nhận cấp ngành, quan đoàn thể toàn thể nhân dân song hiệu công tác bảo vệ môi trường chưa cao, vấn đề ô nhiễm suy thối mơi trường nói chung nhiễm mơi trường nước nói riêng ngày trở nên xúc Tài nguyên nước có hạn chịu sức ép nghiêm trọng trước tình trạng nhiễm sử dụng mức cho phép Đây hậu chung yếu tố: dân số gia tăng, phát triển kinh tế, hoạt động nuôi trồng thủy sản … Các hoạt động nghiên cứu sản xuất Trung tâm Đào tạo, nghiên cứu Phát triển thủy sản Đông Bắc – Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, đặc biệt ni cá có sử dụng lượng lớn nước trình sản xuất Để đánh giá chất lượng nước sử dụng cho nuôi trồng thủy sản đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường nước, đề tài đề tài: “Đánh giá môi trường nước nuôi cá Diêu Hồng tạiTrung tâm đào tạo nghiên cứu phát triển thủy sản Đông Bắc” thực 1.2 Mục tiêu đề tài Thông qua nghiên cứu đề tài đánh giá chất lượng môi trường nước sử dụng cho việc nuôi cá diêu hồng Trung tâm đào tạo nghiên cứu phát triển thủy sản vùng Đông Bắc (TTTS) - Trường Đại học Nơng lâm để từ đưa giải pháp phịng ngừa giảm thiểu tác nhân gây ô nhiễm nước khu vực nuôi trồng thủy sản 1.2.1 Yêu cầu đề tài - Điều tra thu thập thơng tin, lấy mẫu, phân tích mẫu để xác định nguồn, yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nước ao nuôi cá diêu hồng trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Số liệu phản ánh trung thực khách quan - Điều tra thu thập thông tin môi trường sống cá để từ đưa đề nghị, giải pháp phù hợp để xử lý môi trường nước cá phát triển tốt 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Tạo hội tốt cho việc áp dụng thực hành kiến thức học giảng đường vào thực tế - Nâng cao hiểu biết thân trau dồi thêm kiến thức thực tế - Trau dồi, tích lũy kinh nghiệm cho công việc sau trường - Bổ xung tư liệu cho học tập 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Phản ánh thực trạng môi trường nước ao nuôi cá diêu hồng trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Cảnh báo vấn đề cấp bách nguy tiềm tàng gây suy thối mơi trường nước nuôi cá diêu hồng - Nâng cao chất lượng môi trường nước phục vụ cho việc nuôi cá diêu hồng 32 Cá hồi bữa chăn trung bình 2-4 lạng/bể ( tùy thuộc ngày cá ăn nhiều hay ít) bữa/ngày 10h sáng 4h chiều Mật độ ni trung bình 80- 90 con/bể Thể tích bể 18,84m3 Cá chạch sông chăn 0.25 lạng/bể bữa/ngày 6h sang, 11h trưa, 6h tối, 9h tối Mật độ ni trung bình 220 con/ bể Thể tích 2m3/bể Vệ sinh bể ni sử dụng vịi hút theo ngun tắc bình thơng để hút bùn bẩn đáy bể lần/ngày 4.3 Đánh giá chất lượng môi trường nước cá diêu hồng TTTS 4.3.1 Đánh giá chất lượng nước nguồn cung cấp cho ao nuôi cá Nguồn nước cung cấp cho hệ thống ao NTTS lấy từ đoạn suối chảy qua trường, thông qua trạm bơm đưa vào ao nguồn cung cấp cho hệ thống gồm 24 ao nuôi có ao ni bèo phục vụ cho hoạt động nuôi cá trắm trung tâm Để đảm bảo nguồn nước đưa ao nuôi an tồn cho thủy sản, thơng số đo trực tiếp hàng ngày ao nguồn (đo vào buổi sáng) Chất lượng nước hồ chứa nước nguồn thể bảng 4.4 4.3.2 Đánh giá chất lượng nước ao nuôi cá diêu hồng Ao nuôi cá diêu hồng ao nhân tạo kè bê tơng, có diện tích 756 m2 Thời gian ni cá khoảng tháng tính từ bắt đầu thả cá thu hoạch Theo kế hoạch quan trắc, tháng tiến hành lấy mẫu nước lần để đem phân tích đánh giá chất lượng nước Kết bảng 4.5 kết phân tích mẫu nước ao ni cá diêu hồng (Số liệu quan trắc tháng tính giá trị trung bình lần phân tích mẫu) 33 Bảng 4.4: Kết phân tích chất lượng mơi trường nước hồ dự trữ nước (ao nguồn) Kết phân tích QCVN 08: Thán Thán QCVN38 MT 2015 Tháng g g :2011 (cột A1) 2/2019 3/201 4/201 9 Màu xanh nhẹ - Chỉ tiêu Đơn vị Màu sắc - Mùi - Độ đục FNU - - - DO mg/L 7,0 6,4 pH 4,27 TSS mg/l Chất hữu TT Không mùi - - - - 7,6 ≥4 ≥6 4,27 6,5 – 8,5 – 8,5 3.2 3.5 3.5 100 20 mg/l 3,7 2,8 3,2 - BOD5 mg/l 12,2 12.6 12,7 - COD mg/l 26,5 26,5 26,5 - 10 10 NO3- mg/l 0,014 0,019 0,017 11 Fe tổng số mg/l 0,035 0,17 0,018 - 0,5 12 Nhiệt độ 25 24 25 - - 13 Cl- 38,99 44,99 39,88 - - o C mg/l (Nguồn: kết phân tích, 2109) Kết phân tích bảng 4.4 cho thấy, tất tiêu lựa chọn phân tích nằm ngưỡng quy định chất lượng nước mặt đảm bảo đời sống thủy sinh (QCVN 38:2011/BTNMT) đảm bảo nước cho bảo tồn động thực vật thủy sinh (QCVN 08-MT:2015/BTNMT) Tại trường, đánh giá cảm quan cho thấy nước trong, không mùi, không vị có màu xanh nhẹ tảo ao Như vậy, nguồn nước dự trữ ao nguồn hoàn toàn đảm bảo điều kiện tiêu chuẩn cung cấp cho ao nuôi thủy sản trung tâm 34 Bảng 4.5 Kết phân tích chất lượng mơi trường nước ao cá Kết phân tích TT Chỉ tiêu Đơn vị Tháng Tháng Tháng 2/2019 3/2019 4/2019 QCVN QCVN 08: MT 38:2011 2015 (cột A1) Màu sắc - Màu xanh nhẹ - - Mùi - Không mùi - - Độ đục FNU 83,2 62,1 73,5 - - DO mg/L 4,27 4,27 4,27 ≥4 ≥6 pH 7,04 6,75 7,04 6,5 – 8,5 – 8,5 TSS mg/L 3,4 3,2 3,4 100 20 Chất hữu mg/L 4,1 3,8 4,2 - BOD5 mg/L 12,3 12,9 12,6 - COD mg/L 8,6 9,2 9,5 - 10 10 NO3- mg/L 0,014 0,017 0,016 11 Fe tổng số mg/L 0,037 0,18 0,18 - 0,5 12 Nhiệt độ 24 25 25 - - 13 Cl- 39.99 43,98 44,99 - - o C mg/L (Nguồn: kết phân tích, 2109) Kết phân tích bảng 4.5 cho thấy, chất lượng nước ao nuôi cá diêu hồng TTTS trường ĐH Nông lâm đảm bảo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh (QCVN 38: 2011/BTNMT), tiêu phân tích tháng (tháng 2, 3, năm 2019) đạt ngưỡng quy định Ao ni cá có lượng tảo lục tảo lam định vật hàm lượng oxy hòa tan đảm bảo cho cá phát sinh trưởng phát triển Thông số O2 ao đo đạt yêu cầu, nằm quy chuẩn cho phép, mg/l 35 Hàm lượng TSS ngưỡng cho phép cột A1 QCVN 08MT:2015 cao, gần sát ngưỡng Điều Nước mưa chảy tràn theo chất bụi bẩn từ nơi mà dòng nước chảy qua đem vào ao nuôi phần thức ăn thừa, chất thải cá q trình ni Hàm lượng chất hữu nước ao nuôi cá cao xấp xỉ vượt ngưỡng cho phép theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT (cột A1 – bảo tồn động vật thủy sinh) Hàm lượng NO3- tháng vượt ngưỡng cho phép theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT (cột A1 – bảo tồn động vật thủy sinh) Tuy nhiên giá trị vượt không đáng kể so với tiêu chuẩn cho phép Kết quan trắc tháng cho thấy, giá trị thông số (BOD, COD, TSS, chất hữu cơ, NO3-,) có xu hướng cao so với tháng tháng Điều hợp lý cá thả vào đầu tháng 1/2019 Đến tháng lúc cá trưởng thành, cần nhiều thức ăn chất thải nhiều Hàm lượng kim loại sắt (Fe tổng số) thấp, có mẫu khơng phát thấy Như vậy, sau thu hoạch cá, cần có biện pháp làm ao nước thải trước thải kênh 7.04 6.75 4.27 c Quy n 0.014 0.017 pH DO NO3- Biểu đồ 4.1 Chất lượng nước đầu vào ao cá diêu hồng công ty Đông Bắc 36 4.3.3 Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến chất môi trường nước nuôi cá TTTS - Do nước mưa chảy tràn: Vụ ni cá thường kéo dài từ - 12 tháng thời gian ni khơng tránh tác động xấu thời tiết mưa, lũ… Nước mưa mang theo chất cặn bẩn bề mặt mà nơi chảy qua có mầm bệnh, nước mưa chảy xuống ao ni làm cho nồng độ pH ao nuôi bị thay đổi, lượng chất rắn lơ lửng ao nuôi tăng cao Nếu người ni cá khơng có biện pháp xử lý mơi trường tốt dẫn đến hậu mơi trường nước bị nhiễm, bùng phát dịch bệnh ảnh hưởng đến suất chất lượng cá TTTS Do thức ăn dư thừa: Nguồn thức ăn cá có thức ăn tự nhiên thức ăn tổng hợp Thức ăn tổng hợp người nuôi bổ sung cho cá ngày lần lần tùy vào loại cá, kích cỡ cá mà lượng thức ăn khác Lượng thức ăn cá khơng ăn hết, phần thức ăn dư thừa tích tụ dần đáy ao, lâu dần làm cho nước ao nuôi bị bẩn, hàm lượng chất rắn lơ lửng ao tăng lên, nghiêm trọng góp phần vào việc làm ô nhiễm môi trường nước ao NTTS Do phân hủy xác động thực vật thủy sinh, xác cá: Đây ngun nhân gây nhiễm môi trường nước nuôi cá Nếu lượng xác động thực vật thủy sinh cá thấp mơi trường tự xử lý được, lượng xác động thực vật thủy sinh cá cao gây tượng như: làm thay đổi màu, mùi, vị nước, hàm lượng chất lơ lửng nước tăng cao, làm giảm ức chế hoạt động động thực vật thủy sinh sống ao nuôi Điều ảnh hưởng lớn đến hàm lượng oxy hòa tan ao nuôi, ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng phát triển cá 37 - Nguyên nhân bên khác: Nước cung cấp cho ao ni lấy từ đoạn suối chảy qua trường, qua trạm bơm với công suất lớn vào ao nguồn cung cấp cho ao nuôi khác thông qua hệ thống ống nước ngầm Nguồn nước lấy từ đoạn suối không qua xử lý cung cấp thẳng cho ao nuôi nguyên nhân quan trọng gây nhiễm mơi trường nước nuôi cá TTTS Nước từ đoạn suối chảy qua nhiều nơi chứa mầm bệnh, ấu trùng gây bệnh cho cá Tất nguyên nhân nêu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng môi trường nước khu vực NTTS làm cho nguồn nước bị ô nhiễm 4.4 Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác nhân gây nhiễm nước khu vực nuôi trồng thủy sản 4.4.1 Giải pháp quản lý, sách - Quy hoạch vùng ni trồng hợp lý có kênh mương dẫn nước nước riêng - Khuyến khích nghiên cứu giải pháp kỹ thuật để giải vấn đề chất thải dịch bệnh nuôi trồng thủy sản - Nâng cao kiến thức nuôi trồng thủy sản thân thiện với môi trường - Cải tiến việc thiết kế ao nuôi, giảm bớt việc trao đổi nước ao nuôi mơi trường bên ngồi cách xác định thời gian lưu nước thích hợp - Lựa chọn vị trí nuôi trồng thủy sản thuận lợi sở đánh giá khả tự làm nguồn nước tiếp nhận nước thải 4.4.2 Làm nước ao sau thu hoạch cá phương pháp sinh học * Sử dụng chế phẩm xử lý nước ao - Chế phẩm EM: Việc xử lý nước với hỗ trợ chế phẩm sinh học EM thao tác cần thực thường xuyên Điều giúp làm nước, loại bỏ vi khuẩn, mầm bệnh, tránh ảnh hưởng đến sức khỏe 38 tốc độ sinh trưởng phát triển cá Bên cạnh đó, cịn cách thúc đẩy sản sinh vi sinh vật có lợi, vừa có cơng dụng phân hủy chất hữu nước, vừa giảm khí độc tồn đáy ao Ngoài ra, chế phẩm sinh học EM cịn sử dụng kết hợp với việc ủ thức ăn cho cá Nhờ đó, cá ăn nhiều, lớn nhanh, tăng sức đề kháng, khơng rút ngắn thời gian ni mà cịn giảm khoản chi phí đáng kể việc sử dụng thuốc, mang đến sản phẩm với chất lượng tốt cho người tiêu dùng Một số loại chế phẩm EM phổ biến thị trường như: - Chế phẩm Balasa – N01 - Chế phẩm BESTOT No3 * Hồ sinh học: - Bao gồm chuỗi từ đến hồ nhân tạo Mối quan hệ vi sinh vật, thực vật hồ sinh học mối quan hệ thông qua oxy chất dinh dưỡng - Trong hồ diễn trình quang hợp, khuếch tán oxy vào nước Những trình quang hợp xảy điều kiện có ánh sáng, ánh sáng chiếu vào nước phụ thuộc vào hai yếu tố chiều sâu nước tồn hàm lượng chất hữu lơ lửng nhiều hay - Trong hồ, nước thải làm q trình tự nhiên thơng qua tác nhân tảo vi khuẩn, muốn hiệu suất xử lý cao tiến hành sục khí nhân tạo Sau thời gian xử lý nước tuần hoàn trở lại để tiếp tục cấp vào ao tiến hành ni trồng - Mơ hình áp dụng cho nơi có diện tích lớn để xử lý nước thải ni trồng thủy sản Theo tính tốn hiệu xử lý BOD vào khoảng 65 - 80% mùa hè 45 - 65% mùa đông 39 - Ưu điểm hệ thống xử lý nước thải vận hành dễ dàng, chi phí cho vận hành gần Tuy nhiên nhược điểm để xây dựng hệ thống xử lý cần diện tích mặt lớn * Phương pháp sử dụng cánh đồng tưới: Cánh đồng tưới dựa theo chế xử lý nước thải đất, tưới nước thải lên mặt đất, nước thải thấm vào lòng đất đất giữ lại chuyển hóa chất bẩn Khi nước thải lọc qua đất hạt keo chất lơ lửng giữ lại lớp cùng, sau tạo lớp màng sinh vật hấp thụ chất hữu có đất, ngồi cịn giữ lại hàm lượng chất kim loại nặng Hg, Cu, Cd, Ta áp dụng với nước thải ni trồng thủy sản cách: Nước sau q trình ni trồng dẫn vào ruộng lúa hoa màu vừa nguồn nước tưới cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng vừa xử lý nước thải Hiệu suất xử lý nước thải cách đồng tưới là: Khả khử BOD5, TSS coliform khoảng 95%, khử nito khoảng 50%, photpho khoảng 70 - 95% 40 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu đưa số kết luận sau: - Đánh giá chất lượng nước nguồn vào ao nuôi cá diêu hồng - Các thông số đo thuận lợi cho trình sinh trưởng phát triển cá diêu hồng, nhiệt độ nước tháng trung bình 25 oC, pH ổn định trung bình đạt 7,04 Lượng O2 (DO) 4,27mg/l thuận lợi cho trình sinh trưởng phát triển cá diêu hồng Lượng NO3 trung bình vào khoảng 0,014mg/l không gây ảnh hưởng đến cá bể - Chất lượng nước cấp cho ao nuôi cá hồ dự trữ nước (ao nguồn) trung tâm thủy sản đạt yêu cầu quy chuẩn cho phép bảo tồn động thực vật thủy sinh Nước khơng có vi sinh vật gây bệnh, hàm lượng DO, pH, BOD, COD, TSS, Fe, chất hữu đảm bảo yêu cầu nuôi động thực vật thủy sinh - Chất lượng nước ao nuôi diêu hồng: Hàm lượng TSS, chất hữu tuy, NO3- có giá trị cao ao nguồn có xu hướng tăng cá lớn - Một số nguyên nhân làm giảm chất lượng nguồn nước nước mưa chảy tràn, thức ăn thừa, chất thải phát sinh ao 5.2 Kiến nghị Cần xử lý đảm bảo yêu cầu trước cung cấp cho hệ thống ao nuôi Trước đường dẫn nước vào ao nuôi đặt lọc song chắn rác để loại bỏ rác có dịng nước Sử dụng quạt nước sục khơng khí khoảng 2-3 ngày đầu để tăng hàm lượng oxy nước 41 Sử dụng chế phẩm sinh học để cải thiện chất lượng nước sau nuôi cá Chăn cá với lượng thức ăn vừa đủ, khơng dư thừa tránh lãng phí gây nhiễm 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Tuấn Anh ( chủ biên), Đỗ Thị Lan, Nguyễn Thế Hùng, (2008), Giáo trình phân tích môi trường, Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (1995), “Tiêu chuẩn Việt Nam Mơi trường”, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội Nguyễn Thế Đặng, Dư Ngọc Thành, Nguyễn Đức Nhuận, Dương Thanh Hà (2017), Giáo trình:Quản lý tài nguyên nước, NXB Nông nghiệp Dương Thị Minh Hịa, Th.S Hồng Thị Lan Anh (2016), Giáo trình: Quan trắc môi trường, Đại học Nông lâm Thái Nguyên Lương Văn Hinh, Dư Ngọc Thành, Đỗ Thị Lan, Nguyễn Thanh Hải (2016), “Giáo trình: Ơ nhiễm mơi trường”, NXB Nông nghiệp Quốc hội (2014), Luật bảo vệ mơi trường Dư Ngọc Thành (2016),Giáo trình:Biện pháp sinh học xử lý môi trường, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Dư Ngọc Thành (2016), Giáo trình: Kỹ thuật xử lý nước thải chất thải rắn, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trịnh Ngọc Tuấn (2005), Nghiên cứu trạng khai thác nuôi trồng thủy sản Việt Nam đề xuất phương pháp xử lý nước thải, Trung tâm nghiên cứu, quan trắc, cảnh báo mơi trường phịng ngừa dịch bệnh thủy sản khu vực miền Bắc 10 II Tài liệu website 11 http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-danh-gia-chat-luong-nuoc-mot-so-aonuoi-thuy-san-nham-dua-ra-nhung-phuong-phap-xu-ly-tu-nhien-de-toiuu-hoa-ao-50138/ 43 12 https://tongcucthuysan.gov.vn/vi-vn/khai-th%C3%A1cth%E1%BB%A7y-s%E1%BA%A3n/doc-tin/005295/2016-06-08/tongsan-luong-thuy-san-5-thang-dau-nam-2016-tang-19 13 https://tongcucthuysan.gov.vn/vi-vn/ 14 https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A1_di%C3%AAu_h%E1%BB%9 3ng 15 http://www.sonongnghiep.hochiminhcity.gov.vn/tonghop/lists/posts/post aspx?Source=/tonghop&Category=Thu%E1%BB%B7+s%E1%BA%A3 n&ItemID=77&Mode=1 44 PHỤ LỤC: Phụ lục QCVN 08-MT:2015/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn A B A1 A2 B1 6-8,5 6-8,5 5,5-9 15 10 15 30 B2 5,5-9 25 50 pH BOD5 (20°C) COD mg/l mg/l Ôxy hòa tan (DO) mg/l ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 mg/l 20 30 50 100 mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l 0,3 250 0,05 0,3 350 1,5 0,05 0,9 350 1,5 0,05 10 0,9 0,05 15 mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l µg/l 0,05 0,01 0,005 0,02 0,01 0,05 0,1 0,5 0,1 0,1 0,001 0,5 0,1 0,1 0,05 0,02 0,005 0,02 0,02 0,1 0,2 1,0 0,1 0,2 0,001 0,2 0,1 0,05 0,05 0,01 0,05 0,04 0,5 0,5 1,5 0,1 0,5 0,001 1,5 0,4 0,1 0,05 0,1 0,01 0,05 0,05 1 0,1 0,002 0,5 0,1 µg/l 0,02 0,02 0,02 0,02 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Amoni (NH4+ tính theo N) Clorua (Cl-) Florua (F-) Nitrit (NO-2 tính theo N) Nitrat (NO-3 tính theo N) Phosphat (PO43- tính theo P) Xyanua (CN-) Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Crom VI (Cr6+) Tổng Crom Đồng (Cu) Kẽm (Zn) Niken (Ni) Mangan (Mn) Thủy ngân (Hg) Sắt (Fe) Chất hoạt động bề mặt Aldrin Benzene hexachloride (BHC) 45 27 Dieldrin Tổng Dichloro diphenyl 28 trichloroethane (DDTS) Heptachlor & 29 Heptachlorepoxide 30 Tổng Phenol Tổng dầu, mỡ (oils & 31 grease) Tổng bon hữu 32 (Total Organic Carbon, TOC) 33 Tổng hoạt độ phóng xạ α 34 Tổng hoạt độ phóng xạ β 35 Coliform 36 E.coli µg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 µg/l 1,0 1,0 1,0 1,0 µg/l 0,2 0,2 0,2 0,2 mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02 mg/l 0,3 0,5 1 mg/l - - - 0,1 1,0 0,1 1,0 0,1 1,0 5000 7500 10000 50 100 200 Bq/I 0,1 Bq/I 1,0 MPN CFU /100 2500 ml MPN CFU /100 20 ml Ghi chú: Việc phân hạng A1, A2, B1, B2 nguồn nước mặt nhằm đánh giá kiểm soát chất lượng nước, phục vụ cho mục đích sử dụng nước khác nhau, xếp theo mức chất lượng giảm dần A1- Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (sau áp dụng xử lý thông thường), bảo tồn động thực vật thủy sinh mục đích khác loại A2, B1 B2 A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp mục đích sử dụng loại B1 B2 B1- Dùng cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự mục đích sử dụng loại B2 B2 - Giao thơng thủy mục đích khác với u cầu nước chất lượng thấp 46 Phụ lục Giá trị giới hạn thông số nước mặt dùng cho mục đích bảo vệ đời sống thủy sinh (QCVN 38:2011/BTNMT - QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT BẢO VỆ ĐỜI SỐNG THỦY SINH) STT Thơng Số pH Ơxy hịa tan (DO) 10 11 12 13 14 15 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Tổng chất rắn hịa tan Nitrit (NO2 - tính theo N) Nitrat (NO3 - tính theo N) Amoni (NH4 tính theo N) Xyanua (CN-) Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Crom VI Đồng (Cu) Thủy ngân (Hg) Hóa chất bảo vệ thực vật Clo hữu Aldrin Chlordane DDT Dieldrin Endrin Heptachlor Toxaphene Hóa chất trừ cỏ 2,4 D 2,4,5 T Paraquat Tổng dầu, mỡ khoáng Phenol (tổng số) Chất hoạt động bề mặt 16 17 18 19 Đơn vị Giá trị Giới Hạn 6,5 - 8,5 mg/l ≥4 100 1000 0,02 0,01 0,02 0,005 0,02 0,02 0,2 0,001 mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l μg/l 3,0 2,4 1,1 0,24 0,09 0,52 0,73 mg/l mg/l mg/l mg/l 0,2 0,1 1,2 0,05 0,005 0,2 ... cứu đề tài: ? ?Đánh giá môi trường nước nuôi cá diêu hồng đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường Trung tâm Đào tạo nghiên cứu phát triển thủy sản vùng Đơng Bắc? ?? Để hồn thành Khóa... TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN CÔNG THÀNH Tên đề tài: “ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC NUÔI CÁ DIÊU HỒNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, NGHIÊN... trường nước nuôi cá Diêu Hồng tạiTrung tâm đào tạo nghiên cứu phát triển thủy sản Đông Bắc? ?? thực 2 1.2 Mục tiêu đề tài Thông qua nghiên cứu đề tài đánh giá chất lượng môi trường nước sử dụng