1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc trưng văn hoá hoa kỳ

176 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 4,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỚNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VÃN ■ ■ • • ĐẶC TRƯNG ■ VĂN HOÁ HOA KỲ Mà SỐ : QG 02.22 CHỦ TRÌ : TS LÊ THẾ QUẾ HẢ NỘI - 2005 MỤC LỤC Tra nu M đầu C hương 1: Khái quát lịch sử văn hoá Hoa Kỳ X Văn Văn Vãn Vãn Văn hoá hoá hoá hoá hoá Bắc Mỹ thời kỳ trước Colombo Mỹ thời kỳ thuộc địa Mỹ từ 1776 đốn Nội chiến 1X61-186> Mỹ từ 1S65 đốn 1945 Mỹ từ 1945 đen C h u ôn g 2: Văn hóa Hoa Kỳ - Một nên văn hóa đa dạng 6 14 22 28 35 45 45 52 60 64 7/ 75 Sự đa dạng nổn Vãn hoá 'ITiố dãn Mỹ Sự đa dạng Tôn giáo Sự da dạng Ngôn ngữ Sự đa dạng Nghệ thuật Sự đa dạng Vãn hoá ám thực Sự đa dạng Irong Vãn hoá Lỏ hội ("hương 3: C ác giá trị đạc trưng cua van hoá Iloa Kỳ 83 Sự kết hợp tính da dạng tính thống Chu nghĩa cá nhân Vấn đồ tự bình đăng xà hội Mỹ Không ngừng sang tạo đôi Canh tranh phát triên Chu nghĩa thực dụng , " Chương 4: Anh hưởng nén vãn hố Hoa Kỳ 83 9ì 96 102 117 /25 Anh hướng vãn hoá đại chúnu Mỹ 126 thê’ uiới Ảnh hướng văn hố Mỹ mộl sơ' vùng thố giới , , 1,:- KT „ , Anh hương văn hoá Mỹ V lệt Nam ỉ 39 150 Sư phán ứnu với ánh hưoìm cua van hố Mỹ thó yioi Kết luận Tài liệu tham khảo 170 /74 MỎ ĐẦƯ Vơi lịch sử non Iré thức chưa đầy trăm năm kê từ lâp q u ố c 1, nươc Mỹ “sinh sau đẻ m u ộ n ” so với vãn minh giới lại mav mắn kê ihừa lối đa tinh hoa văn hoá nhân loaị lạo thành bán sác vãn hố cho riêng Nước Mỹ, John F Ken ned y2 lừng nhận xét “ quốc gia quốc gia” (A Nation o f Nations), “đất nước người nhập cư ” (A Nation o f Immigrants ị.s Nơi tính đa sắc tộc cao đốn mức ví mơ hình thố giỏi thu nhó (“m i c r o c o s m ' f Dưới góc độ dâl nước học, I lợp chúng quốc I ỉoa Kỳ mơt quốc gia Song nhìn góc dân lộc hoc, quốc gia có 700 dân l ộ c 134] sinh sống với nãm nhóm lõc người Ihô giới: người Thố dân Mỹ (Nalive American), người Mỹ gốc Âu (European American), người Mỹ gốc Phi (African American), người M ỹ gốc Latin (Lalinos/ Hispanic) nqười M ỹ gốc A (Asian A m e r ic a n ) “ Nêu có mội nước U‘ên thê giới coi may mán nhát tiếp hiên dược vãn hoá khoa học nước thố giới, nước Mỹ Cỏ mang linh hổn mạo người Mỹ dám quên ràng sớ (JT nước Mỹ dược ngày họ nhân nhiều từ khứ.”6 Câu nói cho thấy rõ ý nghĩa cúa lịch sử đói với vãn hố nước Mỹ Và bới V nghía mà đề lài “Đ ặc trưng lịch sử văn hoá Hoa K ỳ ” trở thành mộl đối iượnu nghiên cứu không thê’ thiêu muốn tìm hiẽu văn hố Mỹ Nêu đặl Irong phạm vi nuhiôn cứu rộ nu hơn, đe tài cũ nu có V nuhìa lớn bới mn T í n h m ó c l n a m I 7 kill B n XIIvôn I i y õ n cỉõc l ậ p MỸ IU (lời V i l ỏ n g iliơiiịi t h ứ Í c u a n c MỸ n h i ê m k v - I % ‘ ỉolin I Kennedy, \ N i l i o n )T I m m i Ị í r m i s I L i r j v r iiiul R o w P u b l i s h e r s I (;(>4 N h ã n đ i n h c ù a IIhà nh ' m c l u i n g h o t ' M \ , IVII l Ui c i i h u r ^ / / c i K i r K ! II1SỊ1 c o m " Datus c s mil li J r American Books Abroad, in Ksscniial Books V'ol [ No 1956 ùm hiểu vổ mật khác nước Mỹ trị, kinh tế xã hội chê, qn sự, sách đối ngoại khơng thê khơng biết đến sở văn hố nước Mỹ - m ộ t yếu tố chi phối mặt đời sống Mỹ Chính hỏi ý nghía quan trọng văn hoá nước Mỹ nguyên lịch sứ CƯ sớ văn hoá này, Mỹ đă có nhiều cơng trinh nghiên cửu lịch sư văn hóa Mỹ VỚI quy 1Ĩ 1Ơ góc độ khác Có cơng trinh đề cập đến vãn hóa Mỹ từ khơi nguồn thời đại cách gian lược An Outline o f A m e ric a n History cua Howard Cincotta, A B r i e f History Ỏ American Culture cua Robert Crunden chi đề cập đến thơi kỳ lịch sư nhãt dinh The Shopping o f American Past cua Robert Kellev Popular Culture a n d Industrialism ỊH65-ỊH90 cua Henry Smith, Culture a n d S o a c l y Ỉ7H0-Ỉ950 cua R ay mond William c ỏ tác phâm nghiên cửu vãn hóa cách bao quát The Cultural Life o f íhe American Colonies 1607-1763 cua Louis B.Wright, R.Takaki, A Different Mirror- A History of Multicultural A m e n t a cua Nhưng có nhiều tác phàm nghiên cứu phương diện khác cua đời sông văn hỏa Mỳ Am erican l-'olk Tales a n d Songs cua Richard Chase, Literature Popular ('uỉture a n d Society cua Leo Lowentha] tác dộng anh hương văn hỏa Mỳ, co nhùng tác phàm nghiên cứu nhừng kliía cạnh khác Culture a n d Imperialism cua Edward W.Daid, ( 'ulíurc a n d Behaviors cua Clyde Kluckholn nước ta trước thập ky 1990, việc nghiên cửu đê tài chua phát triôn Sau Dại hội VI, việc nghiên cửu quốc tế nói chung, nghiên cứu vê Mỹ nói riêng có quan tàm rộng rãi nhăm đáp ừng nhu cầu cua xã hội Tuy nhiên công trình nghiên cửu cua tác gia Việt Nam vê vân dê chưa nhiều chưa đào sâu Các tác phàm chuyên khao cỏ tính tỏng quát 'Ị hiêm hoi Vì thế, việc nghiên cứu đề tai suốt trinh lịch sư với ban chât, đặc diêm tác động cua đối VỚI giới Việt Nam có ý nghĩa khoa học quan trọng Nó giúp hình thành sơ khoa hoc nên tang lý luận cho việc nghiên cứu quốc tế khu vực nói chung, nghiên cứu Hoa Kỷ nói riêng Vẽ mặt thực tiễn, việc nghiên cửu đề tài nảy có ý nghĩa cấp thiết trình tăng cường quan hệ đối ngoại va chu đông hội nhập ánh sáng nghị Đại hội Dang lần thứ IX Nghiên cửu tim hiêu văn hóa Hoa Kỳ với tư cách siêu cường giới đối tác quan trọng nhiều mặt Việt Nam tạo thuận lợi nhiều trinh hôi nhập với the giới, đóng góp thiết thực cho cịng cơng nghiệp hỏa dai hóa đất nước Nghiên cửu dồ tài nhằm XII' lý hệ thống kiến thức ban vãn hỏa Hoa Kỳ nhăm phục vụ cho việc tao ngành học quan tronu Văn hóa quốc tể, Khu vực học, Quan hệ quốc tế vốn me sơ khai nước ta Đày ý nghĩa vê mặt đào tạo cua đê tài Đổ tìm liicu, hệ thống hóa q trình hình thành phát triên cua vãn hóa Hoa Kỳ đặc trimg cua đề tài chia làm chương Trong "Chirơnu 1: Khái qt lịch SU' văn hố Hoa Kỳ" nhằm Irình bày vồ trình phát triên văn hố lịch sử Hoa Kỳ Q trình phái Lricn văn hoa xem xét ihco thời kv lớn lịch sứ Hoa Kỳ thời kỳ trước Colombo, thời kỳ l liu ộc địa, thời kỷ từ 1776 đôn nội chiên 1861-1865 thời ky từ IK6S đến 1945 thời kỳ lù' 1945 đến Tronu thời kv lịch sứ khône tranh chung vổ vãn hoá Hoa Kỳ giỏi thiệu mà sờ tiền đổ Clia nhữnu nói đặc trưng văn hố cĩinu trình bày phân tích “Chương 2: Văn hỏa Hoa Kỳ - Một vãn hóa đa d n g ” đem lại tranh chung văn hố Mỹ thơng qua việc giới thiệu tính đa dạng sư phony phú vãn hoá Hoa Kỳ Sự đa dạng văn hoá Mỹ thể nhiều phương diện khác vãn hóa thổ dân Irong tổn giáo, nghê thuật, ấm thực vãn hoá lỗ hội Chương cố gắng phân tích sớ đa dạng đổ có thổ tìm hicu sâu sắc thêm nen văn hố Mỹ đương đại “Chương 3: Các giá Irị đặc trưng văn hố Hoa K ỳ ” đề cập phân lích giá trị bật mang tính đặc trưng cho văn hố Mỹ Đó kốl hợp tính đa dạn g tính Lhổníi nổn vãn hố Mỹ Đó chủ nghía cá nhân chủ nghĩa thực dụng Đỏ lính khơng ngừng sáng lao đổi người Mỹ - giá trị i;óp phần vào phát triển nước Mỹ ngày Các giá trị vãn hoá đặc trưng diện trong nhận thức, hành vi lối sống người Mỹ Chương sâu phân tích ánh hướng giá trị phái triến nước Mỳ mặt trái chúny “Chương 4: Ánh hường vãn hố Hoa K ỳ ” lìm hièu ánh hướnu nen vãn hoá M ỹ giới, đặc biệt từ sau năm 1945 qua việc phàn tích đicu kiện sư ảnh hướng ánh hướng vãn hoá Mỹ số nước cụ Bên cạnh đỏ, chương cun li tìm hiếu ảnh hướng vãn hoá Mỹ Việt Nam vấn đồ nỏ Đâv khơnu phái q trình chiều nên chương giành phần đe xem XÓI phản ứng nước trước ảnh hườn Si đa ne có xu hưứnu uia tã nu văn hố Mỹ Chác chăn cơnu trình khơng tránh khói thiếu sót Vì thố Lác má mong nhàn dươc V kiên đónu uỏp hổ sung đê cơnu trình cỏ the hồn thiện Chương I: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ VÁN HOÁ HOA KỸ Ván hoá Bác Mỹ thời kỳ trước Colombo Mặc dù dã sinh sống lục địa Bắc Mỹ hàng chục kỷ trước lục dịa người da trắng biết đến, ihân người dãn dịa Mỹ khóng thuộc giơng nịi nơi mà gốc người châu Á di cư sanu châu Mỹ.1 Vì khái niệm người Mỹ thuán khiếi không tồn lại Nuoại trừ người Mỹ hán địa chiếm khoảne \°ĩ( dãn số Mỹ, 99 "/( dân Mỹ lại dàn di cu thuộc nhiều sắc lộc, vãn hóa, tơn giáo khác di cư (heo nhiều dơi dên nước M ỹ / Với dặc điếm dán số da chủnu lóc vay, khó cổ dược lời giái đáp vổ văn hố Mỹ khơng tìm hiểu nhữnu nén tam: dựng xây nên văn hố Mỹ Nhắc đốn vãn hố Mỹ, theo dịng lịch sử phải kể đốn vãn hoá nuười Tho dân Mỹ {Native American) Đây thuật ngữ ihónu dụni; dược sứ dụng để chí nmíời Thổ dân Mỹ tro nu vòng ihập kỷ qua Còn cỏ nhiều lên gọi khác người Thổ dân Mỹ nụười Anh Đicnu (Indians), neười Mỹ Anh Điêng (American Indians), nuưừi da dỏ Anh Điêne (Rcil Indians), dân Quốc uia dầu tiên (People o f the First Nation), Nuười hán dja {Indigenous) f Vùng dal xã hội nuưừi mà nhà thám hiếu châu Au thê kv I gọi Tân lliê giới (New World) ihực dã có từ xa xưa Vào kỷ bãnti hà phần lớn lượnu nước iron thê ui OI cịn dónu băne, biến Berinu nỏnii mực nước hiên ngày hàng irãm bộ, dã tồn lại vùnu dát nói eiữa Alaska Siberia Nhừn" nuuừi châu A dã vưcrt qua dài dãt trớ thành nhữníí cư S u s 111 1 1/ I ' I I • I Limmond \(i ilb cr lo A g u i r r e ' m i e l m e s o l N i l i v e A m c n c m ! h s ỉ i r s I h c I i t - r k c l c > I ’l i b l i s h i n L ' ( 1r ■' IỊ Jr / J o n ; i l h : m II T u r n e r A m e r i c a n I ■ỉ hni Li i \ \ ( T " lill, 1» M dân chầu Mỹ Chính họ cư dân đẩu tiên di cư sari£ lục địa Bầc Mỳ sinh sống nơi với vai trò “chủ nhà” trước nhà thám hiểm Christopher Columbus “các vị khách” Châu Âu đặt chân đến nơi dây Và họ coi người Mỹ hản địa Câu hỏi họ đến Rắc Mỹ đựơc lý giải nhiều quan điếm rái khác nhau, c ỏ quan điếm cho nhữny cư dân đáu tiên đốn lục dịa vào cuối kỷ Pleitoxen khoảng từ 15.000 đen 10.000 năm trước cóng nguyên.1 Có thuyốl cho mốc thời gian từ 27.000 den 30.000 năm Nhưnu có ý kiến cho di cư ngưừi Cháu Á sang Châu Mỹ chi xảy cách từ 2000 đến 3000 năm Ngoài ra, dựa Irén việc nuhicn cứu cổ vật, nhà kháo cổ học ước đoán rằnu thời gian xảy di cư dó vào khoáng 25.000 năm trước s hành lanu co biên Bcrinu bị đónu hãn li tạo thành rnộl cáu nôi lien Đỏng Bắc Á 'lầy Nam Mỹ Những người châu Á dã di cư sanu châu Mỹ mang theo cà nen vãn lioá hưng ihịnh hàng ngàn hộ tộc Chắc chắn họ dã sông bănu cách săn hát loài ihú Dần dấn, nhiều loài thú bị tiệt chủnu khan dán săn hắt nhiểu họ phải chuyên santí, sống hằnu nghề hái lượm tiếp đốn trồnsĩ (rọt Khoảng 8.000 nãm trước công nguyên, nhữnu người dãn hán địa sống vùne, Mehico bắt đầu sống nghề trổng nuỏ hí dậu Nhữnu hình ihức quần cu theo làng xuất tù thê kỷ ihú VII đen the ký thứ III irướe côn 12 nguyên Theo Howard Cincotta6, tới nhữny thố kỷ đầu sau cône nguyên, ne ười Hohokum sônu khu \arc quần cư íiần nhữnẹ vù ne nuày Phoenix, Ari/ona Niurời Adcnans sinh sốnu nhữnu khu đổi trơn lãnh thổ Hoa Kỳ nuàv v ề sau nhóm nuười I ỉopevvellian thay the nu ười Adcnans Họ sốrm h i I p : W ’ nal i v o v v c l v o r ị ; Vị Ilióì "kin ut lucn cir il.ìn tLìII nón chilli M ỹ cịn nhicu \ kicri kh.k I c Mmh Ori \.1 N j:uw n V ’hi iron" I n h s u n u m MỸ, N \h Win lio.i ! hõni: im N ‘> I d ll) rang iliéu iló \ j \ L.idi tfi> ? 1, 11! liu ■ Sus m ì Ỉ.1/L-11 Iiim nunul, I inii ỉìi:r\ I' í x i r i t r Ani l ' l l I tin i h \ i n i \ I lie H orkdc> Publishing ! n~ chủ yếu vùng Ohio Người Hopewellian nhữna doanh nhãn tài khéo, sử dụng trao đổi công cụ nguyên liệu khu vực rộng hànc trăm số vuông Cho đcn khoảng năm 500 sau công nguyên, người Hopevvcllian cũne rời bỏ đi, nhường chỗ cho nhỏm người gồm nhiều hộ lạc gọi chung người Mississipi Những người Mississipi sống nghề săn bắt, cướp phá, buồn bán làm nông nghiệp Họ dã xây dựng xã hồi có tơn ti, thứ bậc phức tạp Vào khoảng năm 900 sau cống nguyên, người Anasa/i sống vùng dất lây nam Hoa Kỳ hây xây dựnu nhữne khu làng hãng đá gạch khône nung Những người hàn địa sống vùng tây hắc ven Thái Bình Dương dược hưởng điểu kiện tự nhiên thuận lợi nên trở ihành nhữnu giàu có Cho đến nhữnu người châu Au dấu tiên dặt chân lên cháu Mỹ ước tính tốn hộ lục địa có khoảng 40 triệu người, nói khống từ 300 đốn 350 ngơn ngũ khác Riêng vùnu dấl hiên Hoa Kỳ dỏ có khống đốn 18 triệu n Sỉười sinh số n g / Cư trú Iron địa hàn rộng, lập tục vãn hoá người hán địa lúc £,iờ da đạnc, hộ lạc sóne miền Đó ne có nhiều rừrm rú miền trung tây kết hợp cách kiếm sốne, săn bắt, hái lượm, trồ nu niiơ Trong £Ìa đình xã hội có phân no lao động, phu nữ dám nhân việc trổng trọt phân phổi thức ăn đàn ông sắn bắn tham ilia chiên dâu Xã hội người địa miền nam gắn bó chặt chẽ với đất đai Đời sốnu họ dược định hướnu hán theo thị tộc cộng dồng Q trình sinh sơ'ntz lâu dời dã tạo non văn hoá thổ dân phonu phú với nhiổu Ihành tựu rực rỡ Tuy da phấn vãn hoá nu ười hán địa chu vếu vẩn truyền mi ộnu nhưnu số hộ lạc có chữ viết iượny hình VỚI '• I U u v irc l C m c o lt a K h i n t/i i ti i I I ; h t lì i l l m i ' l l M ỹ , N \ l v ( 'h ìn h In q u õ c SUI, I Ci NV>I, ’ t ư) , I r > ] f' nhiổu văn hản lun giữ.8 Khi nén văn hoá Pueblo hưnu thịnh, nghệ thuật làm đồ gốm phát triển tới mức dùng làm vật trang trí tinh xảo Nghề dệt truyền thống dược coi trọna man^ thơne diệp miêu tà dời sống vật chất tinh thán vỏ phong phú người Thổ dân Người Apache không liếng đổ gốm người Hopi; khơng sóng nhờ nghề dệt nghề kim hoàn người Navajo, song phụ nữ Apache lại người khéo tay, dan dược giỏ xinh xắn tuyệt dẹp cành liều, trang trí hạt cườm tinh xảo Khi làm đồ thủ công họ tận dụng tơi da ngun liệu có sẩn thiên nhiên lơng chim dại bàng, lổng nhím, lơng ngựa, vị sị, mai rùa Dưới bàn lay khéo léo óc sáng lạo trí tưứng tượng phong phú người Thổ dân, dỏ gia dụnu phục vụ sông đước chê' tạo hữu du nu gàu da, ro rá, cổ áo lông thú khung cửi dệl có suốt v.v Những sản phấm ihủ cơng người 'ĩhổ dãn dã làm giàu thêm kho làng ihủ cơng mỹ nghệ vãn hố Mỹ Hơn nữa, với trí thơng minh óc sáng tao khơng ngừng, họ phái minh nhicu phương tiện giao ihơng di lai vùng xe chó kéo, thuyền kayak, xu trượt luyêt, ca nổ; nhữne, đồ dùng khác võ ne du, ca nỏ, lẩu húi thuốc, hóng cao su, giày tuyết, giày mơ ka Cơng thức che thuốc giảm đau từ quà coca, cône thức tinh chê’ sô cô la từ hạt cô ca, cô nu thức làm kẹo cao su từ chicle'0 nu ười Thổ dãn đúc kết Từ thủa dầu sơ khai công di cư, nêu không dược kê thừa ihành tựu văn minh làu đời neười Thổ dân Mỹ háu hốt lĩnh vực người dân di cư cũrm khó có the tổn mà sau tiên đơn lập quốc dược Nhắc đốn vãn hoá Mỹ, khỏne thê khóne kế đốn nen vãn hố người Thổ dân Mỹ họ “cưu mang” nhừnu cu dân châu Âu I I i n v a i d { ' n i c o l L i , , Sl i d, Ir * I Iovv;ml ('n ic o lla ,, Slid ir “ W i k v m b l - ' W a s h b u r n , I l u- l i k l u i n inA m e r i c a , H a r p e r & R o w P u h l i s h o r y N T S c i v i l m r o v n h s ữ a c i ui m õ i l o a i c i i v n h i ẽ i ilỡi c h u M ỹ , la t h a n h p l ũ n c h ủ y o u li e h i m kc

Ngày đăng: 18/03/2021, 16:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phi Bàng: 20 năm tham quan nước Mỹ, Nxb Tre 2000 Khác
3. X. Carpusina, V. Carpusin: Lịch sư văn hóa thế giới, Nxb Thế giới, 2002 4. Douglas K. Stevenson. Cuộc sống và các thê chế ơ Mỹ Ban dicli tiếngViêt N X B Chính Trị Quốc Gia, 2000 Khác
13.Kỷ yếu “ Tiếp cân nghiên cứu Hoa kv học và kinh nghiệm cho \ iột Nam . ĐHQCi Hà Nội, ĐS Q Hoa Kỳ tổ chức Khác
14.R a y m o n d Burghardt, Âm nhac MỸ: "Nhạc Ja/Z và tinh cách Mỹ . ht lp://vietnam.uscmhassv.£ov Khác
15.Ray mo nd F. Burghardt. Quan hệ Mỹ Việt - c ầ n một cái nhìn thoang rộnjj hơn. (U.S. Vietnam relation - the need for a broader vision). Phong Thoni Tin Văn Hóa. Đ S Ọ Hoa Kỷ tại Việt Nam Tháng 9. năm 2003 Khác
17.Stevenson, Doulas K: Cuộc sống và các thề chế ơ Mỹ Khác
18.Tiếp cân đư ơng đại văn hóa Mỳ. NXB Vãn Hóa Thông Tin . Hà NỘI 2001 19. Vãn Phòng các Chươ ng Trinh Thông Tin Quốc Te. Bỏ Ngoại Giao HoaKỳ. C ác nhà vãn nói về nước Mỹ Tiếng Anh Khác
1. Adalbcrto Aguirre, Jr. / Jonathan H. Turner, American Ethnicity, Me Ciraw Hill, 2001 Khác
2. Ahlstrom, Sydney E: A Religious history o f the American People, Yaỉc University press, 1972 Khác
3. Alexis dc Tocqueville, Democracy in America, liveryman's Library. 1994 4. Althcn Gary: American Ways: Intcrcultural, Pres Inc., Maine. 1WK Khác
5. Baskell, Sam. s, Strandness, Theodore B: The American Identity. Boston 1962 Khác
6. Blair, Walter: Narrative American Humor. California. I960 Khác
7. Chase, Richard: American Folk tales and Songs. NY. 1956 Khác
8. Charles A le xa nd er Eastman, The soul of the Indian. New World Library, 1911 Khác
9. Charles A le x an de r Eastman, The Soul of the Indian, New World Library. 191 1 Khác
10.Cincotta, Howard: An Outline of American History. United States Information Agenc y, 1994.I!. Cl ift on E. Olmstcad, History of Religion in the United States. Prcnticc Hall, Inc Khác
12.Conrad Phillip Konttak, Cultural Anthopology, Me Graw Hill 2002 Khác
13.Crowther, Jonathan: Oxford Guide to British and American Culture, oxford University Press, 1999 Khác
14.Crunden, Robert M: A Brief History of American Culture, New York 1994 Khác
15.Curtis Solberg and David Morris, A Pe ople’s Heritage: Patterns in United States History, John Wigley&Sons, Inc., 1975l ó.Daid, Edward W: Culture and Imperialism, Vintage Books, New York.1993 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w