Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
1,62 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI m m m TRUỒNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TựNHIÊN ĐỂ TÀI TRỌNG ĐIỂM CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA NGHIÊN CÚXJ QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG CẤP HUYỆN, ỨNG DỤNG CHO CÁC HUYỆN ĐẶC TRƯNG (THƯỜNG XUÂN, THỌ XUÂN, HẬU LỘC) CỦA TỈNH THANH HOÁ Brio cáo CHUV6N ĐỄ' ĐIỂU TRA, THU THẬP s ố LIỆU Tư LIỆU VÊ ĐIỂU KIỆN Tự NHIÊN, KINH TÊ XÃ HỘI VA HIỆN TRẠNG M ổl TRƯỜNG HUYỆN HẬU LỘC ■ m m m TSKH Nguyễn Xuân Hải Trường Đại học Khoa học Tự nhiên I Đ Ạ I_H Ọ C Q U Ô C G IA h a n ò i Ltcu n gtAm Thong DT / li£ HÀ NỘI, 2007 m m CHƯƠNG ĐIẾU KIỆN Tự NHIÊN, KINH TẼ XÃ HỘI CỦA HUYỆN 1.1 ĐIỂU KIỆN T ự NHIÊN 1.1.1 Vị trí địa lý Hậu Lộc huyện đồng ven biển nằm phía Đơng Bắc tỉnh Thanh Híố, cách thành phố Thanh Hố khoảng 25 km phía Đồng Bấc Vị trí địa lý nằm toạ độ: - Từ 19° độ vĩ Bắc -T 105° độ Kinh Đơng Và có ranh giới cụ thể sau: - Phía Bắc giáp với huyện Hà Trung Nga Sơn - Phía Tãy Nam giáp với huyện Hoằng Hoá dãy núi Sơn Trang - Phía Đơng giáp với biển Đơng Với tổng diện tích đất tự nhiên tồn huyện 141,5 km2, Hậu Lộc chia thành 27 đơn vị hành gồm thị trấn (Hậu Lộc), 26 xã (Đồng Lộc, Đại Lộc, Triệu Lộc, Châu Lộc, Tiến Lộc, Lộc Sơn, Cầu Lộc, Thành Lộc, Tuy Lộc, Phong Lộc, Mỹ Lộc, Văn Lộc, Thuần Lộc, Lộc Tân, Xuân Lộc, Thịnh Lộc, Hoa Lộc, Liên Lộc, Quang Lộc, Phú Lộc, Hoà Lộc, Minh Lộc, Hưng Lộc, Hải Lộc, Đa Lộc, Ngư Lộc) Giao thơng Độ cao trung bình: 1,5 - m, phần lớn đồng chiêm trũng đất ven biển, nhiều sông: Lèn (36 km), Lạch Trường (14 km), Trà (19,5 km) chảy qua Trồng lúa, ngố, lạc, cói Làm muối, đánh cá, chế biến thuỷ, hải sản Giao thông tỉnh lộ Nga Sơn - Hậu Lộc, quốc lộ 1A chạỵ qua Tồn huyện có 27 đơn vị hành (26 xã thị trấn huyện lỵ), Diện tích tự nhiên toàn huyện 14.149,68 với tổng dân số 177.728 người (chiếm 1,27% diện tích tự nhiên 5,04% dân số toàn tỉnh) mật độ dân số 1256 người/km2 1.1.2 Địa hình Địa hình Hậu Lộc đa dạng, có núi đồi, thung lũng, có bãi bồi phù sa cồn cát ven biển Địa hình thấp dần từ Bấc xuống Nam phía Tây; phía Tây từ Bắc xuống Nam tạo thành đồng trũng chạy theo hướng Tây Bắc Đông Nam từ Đồng Lộc đến Xn Lộc Đồng ruộng khơng phẳng, có độ cao trung bình từ 1,2 - l,6m , nhiên có nơi cao hom 4m từ 2-3m Độ nghiêng địa hình khơng chiều độ cao phức tạp địa hình tạo khó khăn cho việc xây dựng cơng trình thùy lợi Đồi núi chiếm 10% diện tích tự nhiên, chủ yếu tập trung phía Tây phía Bắc huyện Địa hình Hậu Lộc chia địa hình Hậu Lộc thành vùng: a Vùng đồi: Nằm phía Tây Bắc huyện gồm xã Châu Lộc, Triệu Lộc, Đại Lộc với diện tích 21.650 chiếm 15,2% diện tích tự nhiên toàn huyện Đây vùng đồi thoải bên đất ruộng lúa nước phẳng, thuận lợi cho việc trồng lúa, chăn nuôi gia súc - lâm nghiệp ăn b Vùng đồng huyện: Với tổng diện tích 6.578,09 ha, chiếm 46,49% diện tích tự nhiên tồn huyện Đây vùng chun canh lúa huyện có địa hình tương đối phẳng, đất đai chủ yếu phù sa có giây trung bình, thích hợp với lúa, vụ đông đất lúa (cây ngô) chăn nuôi Vùng cùa Hậu Lộc phân chia thành tiểu vùng: - Tiểu vùng đồng cao: bắt đầu kéo dài từ xã Đồng Lộc, Tiến Lộc, Mỹ Lộc Thuần Lộc chạy sát núi Bần đê Sơng Âu va sơng Trà Giang có địa hình cao từ - 4m cao dần từ Tây Nam đến Bắc, địa hình tương đối phẳng, khơng có đồi - Tiểu vùng đồng thấp: với diện tích gấp lần tiểu vùng đồng cao chạy dài 12km từ Tây bắc đến Đông Nam, từ bờ sông Lèn đến bờ sông Lạch Trường, gồm xã Phong Lộc, Tuy Lộc, Lộc Tân, Lộc Sơn, Thịnh Lộc, Xuân Lộc, Thành Lộc, Cầu Lộc Thị trấn Hậu Lộc, c Vùng ven biển nằm phía Đơng huyện: Gồm 10 xã xã Liên Lộc, Quang Lộc, Hoa Lộc, Phú Lộc, Hoà Lộc, Hải Lộc, Minh Lộc, Hưng Lộc, Đa Lộc, Ngư Lộc có diện tích 5.406,59 chiếm 38,29% diện tích tự nhiên tồn huyện Vùng ven biển tạo thành cồn cát dọc sơng De Địa hình vùng khơng hồn tồn phẳng, hình thành trinh bồi đắp sông biển Thành phần giới đất chủ yếu cát pha, dễ nước, thích hợp cho việc trồng màu công nghiệp ngắn ngày lạc, dâu Tuy nhiên, vùng thường xuyên bị nhiễm mặn nước biển 1.1.3 Đặc điểm khí hậu Theo tài liệu đài khí tượng thuỷ văn khu vực Bắc Miền Trung, Hậu Lộc nằm vùng khí hậu ven biển (tiểu vùng Ib) tỉnh Thanh Hố có đặc trưng sau: a Nhiệt độ: Tổng nhiệt độ năm 8600°c Trong từ tháng 12 đến tháng nãm sau, nhiệt độ trung bình nhỏ 20° c Từ tháng đến tháng 9, nhiệt độ trung bình lớn 25°c Tháng nóng năm tháng có nhiệt độ trung binh dao động từ khoảng 29 - 29,5°c (nhiệt độ cao tuyệt đối chưa 42° C) b Mưa: Lượng mưa trung bình năm từ dao động từ 1600 - 1900 mm phân bố khồng đồng tháng tập trung chủ yếu vào tháng 6, 7, 8, Trong tháng tháng có lượng mưa lớn nhất, tháng xấp xỉ 460 mm Tháng có lượng mưa thấp tháng (khoảng -2 mm) Bão thường xuyên xuất tháng 8, ,1 kèm theo mưa lớn c Độ ẩm khơng khí: Độ ẩm khơng khí trung bình nãm dao động từ 85 - 86% tháng có độ ẩm khơng khí cao tháng 2, tháng (xấp xỉ 90%) d Gió: Chịu ảnh hường hai hướng giá gió mùa đơng bắc vào mùa đơng gió Đơng Nam vào mùa hè với tốc độ gió trung bình từ 1,8 - 2,2m/s Ngồi hai hướng gió mùa hè có xuất đợt gió Tây Nam khơ nóng ảnh hưởng lớn đến số xã vùng đồi vùng đồng e ánh sáng: Tổng số nắng trung bình nãm Hậu Lộc đạt 1736 giờ/ năm Số ngày nắng năm khoảng 275 ngày f Sương muối - Sương giá: Chỉ xuất số xă Triệu Lộc, Châu Lộc, Đại Lộc g Thiên tai: Ảnh hưởng trực tiếp bão, gây nhiều thiệt hại người tài sản nhân dân huyện 1.1.4 Thủy văn khu vực Theo tài liệu đài khí tượng thuỷ văn khu vực Bắc miền trung, Hậu Lộc có chế độ Nhật Triều khơng Hàng tháng có ngày bán Nhật Triều Thời gian triều lên ngắn xuống kéo dài Hậu Lộc có hai cửa sơng: Cửa Lạch Sung (Đa Lộc) cửa Lạch Trưịng (Hồ Lộc) mùa khơ lượng mưa ít, địa hình thấp nên có xâm nhập triều mặn vào cửa sông sâu vào nội địa Tuy nhiên vào sâu độ mặn giảm Đây điều kiện tốt để phát triển nghề muối Ngoài ra, Hậu Lộc cịn có ưu hệ thống sơng bao gồm: - Sông Lèn dài 3,2 km theo hướng Tây Đơng, nhánh sơng Mã hình thành từ Châu Lộc chảy biển qua cửa Lạch Sung (Đa Lộc) - Sông Lạch Trường dài 10 km theo hướng Tây Đông nhánh sông Tào Xuyên từ Thuận Lộc chảy biển qua cửa Lạch Trường Hồ Lộc - Sơng Kênh De dài 5,6 km theo hướng Bắc Nam thơng với sơng Lèn Hồ Lộc đổ biển qua cửa Lạch trường Hoà Lộc - Sông Trà Giang dài 16 km nối sông Lèn sơng Lạch Trường cửa Hồng Cát Xuân Lộc 1.1.5 Tài nguyên thiên nhiên a Tài nguyên đất Là huyện đồng ven biển có đồi núi thấp phía Tây vùng đồng có nhiều đồi đơn lẻ, huyện Hậu Lộc có nhiều loại đất có tính chất khác Theo phân loại tiêu chuẩn FAO - UNESCO năm 2000 đất đai cùa huyện gồm loại: - Đất cồn cát trắng điển hình (ARL-h) có diện tích 290,23 Là bãi cát ven biển, tỷ ỉệ cấp hạt cát lớn 90%, chủ yếu cát trung bình cát thơ, cấp hạt rời rạc khơng có kết cấu dễ bị di chuyển gió thổi Hiện trạng đất trồng phi lao, số nơi trồng màu từ - vụ/năm cho suất thấp - Đất cát biển điển hình (ARh) có diện tích 902,69 ha: Là loại đất cát biển nằm địa hình cao, bề mặt phẳng Cấp hạt cát biến đổi từ 75% - 90% chủ yếu cát mịn trung bình, khả giữ nước Hàm lượng chất dinh dưỡng nghèo, nêng kali mức trung bình Tuy đất có thành phần giới nhẹ dễ canh tác nên khả tăng vụ cao - Đất cát biển biến đổi bão hoà Bazơ (ARc-e) có diện tích: 1439,34 Đây vùng đất nằm địa hình vàn, vàn cao, bề mặt phẳng, đầu tư khai thác từ lâu đời, có tính chất đất ổn định Vùng đất dùng canh tác lúa cà màu Đất đă có kết cấu bền vũng, tơi xốp, tỉ lệ cấp hạt cát khoảng 60%, khả giữ nước Tuy hàm lượng đạm chất hữu nghèo Kali mức trung bình đến nghèo, đất có pHKa > 7,0 Khả thâm canh tăng vụ đất hộ thống thuỷ lợi đầu tư hoàn chỉnh thêm - Đất phù sa Giây nơng (FLd -11) có diện tích 936,58 Đây vùng đất hình thành phù sa cổ có độ bão hồ bazơ thấp, hàm lượng kim loại kiềm kiềm thổ thấp, độ chua thuỳ phân cao Do đất có pH thấp (< 5,5) Ưu điểm đất có hàm lượng mùn đạm khá, kali trung bình lân tổng số lân dễ tiêu thấp Đất trồng vụ lúa - vụ màu vụ lúa - vụ màu, nãng suất đạt cao, hầu hết nằm địa hình vàn có tưới nên khả tăng vụ - Đất phù sa Giây chua (FLg-d) có diện tích 4.524,11 Là loại đất nằm địa hình vàn thấp trũng nên có thành phần giói nặng đất phù sa Glay nơng Đất thường xuyên giữ ẩm, có kết cấu Hàm lượng chất hữu cơ, mùn, đạm dó hàm lượng lân kali mức nghèo Đất có phản ứng chua với giá trị pHKQ 4,5 Đất trồng vụ lúa, nhiều nơi cho suất cao đạt tấn/ha/vụ - Đất mặn - trung bình (FLSm-a): Có thành phần giới nhẹ với diện tích: 18.866,08 Đây loại đất hình thành phù sa biển có thành phần giới từ cát đến thịt trung bình, có nơi thịt nặng Hàm lượng mùn, đạm, lân, kali nghèo Đất trồng đến vụ lúa, vùng cao trồng lúa - màu lúa - màu, suất trồng khá, suất lứa nhiều nơi đạt từ - tấn/ha/vụ Nếu đủ nước rửa mặn đất cịn khả tăng vụ địa hình vàn, vàn cao - Đất mặn điển hình (FLsh-gl) Diện tích 409,55 diện tích đồng muối giáp với đồng muối khơng có khả cải tạo thành đất nơng nghiệp - Đất Giây chua (GLd-st) Diện tích 1128.04 Nằm địa hình trũng ngập nước quanh năm, rải rác xã huyện Có trinh tích luỹ chất hữu mạnh, đất chua với giá trị pH KC1 < 4,5 Hàm lượng mùn đạm giàu, kali trung bình, lân nghèo, thành phần giới trung bình thịt nặng Đất trồng - vụ lúa vói suất đạt cao tấn/vụ/ha nhiên nhiều nơi không sản xuất vụ mùa Nếu đầu tư thuỷ lợi rút nước bề mặt tăng vụ tăng suất Trường hợp đặc biệt áp dụng biện pháp canh tác vụ lúa - vụ nuôi cá - Đất tầng mỏng chua, có đá lẫn, nơng (LPd-11) loại đất đồi núi phía Tây núi đơn lẻ, trồng lâm nghiệp, làm vườn, có số diện tích màu hàng nãm Do chất lượng đất xấu, nghèo dinh dưỡng chua nên phối hợp với lâm nghiệp, lâu năm 2) Tài nguyên rừng: Rừng Hậu Lộc rừng trồng Theo số liệu kiểm kê năm 2000 diện tích rừng Hậu Lộc 1.298,85 Trong rừng phòng hộ ven biển 182.5 phân bố xã Đa Lộc, Hải Lộc, Hoà Lộc, Minh Lộc Cây trồng chủ yếu sú vẹt phát triển tốt góp phần chắn sóng giữ đất có hiệu Rừng đặc dụng có 22,01 nằm khu di tích đền Bà Triệu (Triệu Lộc) nguồn tài nguyên rừng quý cần chăm sóc bảo vệ Rừng sản xuất có 1.094,07 nằm xã Châu Lộc, Triệu Lộc, Đại Lộc, Thành Lộc, Tiến Lộc Về mặt kinh tế giá trị không cao, nhiên góp phần việc cải tạo mơi trường, chống xói mịn 3) Tài ngun biển nguồn lợi hái sản: Hậu Lộc có chiều dài bờ biển khoảng 12 km có cửa lạch cửa Lạch Sung Lạch Trường Qua nhiều năm lượng phù sa bồi đắp tương đối lớn tạo thành bãi bồi rộng hàng trâm Những bãi bồi giàu thức ăn thuận lợi cho việc nuôi trồng thuỷ sản chắn sóng Nguồn lợi cùa biển Hậu Lộc chiếm tỷ lệ lớn nguồn lợi biển Thanh Hố Đặc biệt có bãi tơm ngồi khơi Hịn Nẹ hai bãi tơm lớn tỉnh Các nguồn hải sản khác Cá (các loại cá có giá trị cao như: Thu, Mực, N g ), Cá đáy (cá phèn, cá hổng, cá đù ), mực biển Vùng biển Hậu Lộc có nồng độ muối nước biển cao, kết hợp với khí hậu nắng to, gió mạnh tạo điều kiện cho phát triển nghề muối Bờ biển Hậu Lộc có khoảng 1000 vùng biển có khả quai đê lấn biển để nuôi trồng thuỷ sản ngao, sị tơm cua Bờ biển Hậu Lộc xây dựng cảng cá Hậu Lộc 4) Tài ngun nước: - Nước mặt: Hệ thống sơng ngịi bao quanh huyện với hai trạm bơm có cơng suất lớn Châu Lộc Đại Lộc (16.000 m3/h) với lượng nước mưa chỗ nên Hậu Lộc có nguồn nước mặt đủ cung cấp cho sản xuất đời sống - Nước ngầm: Theo số liệu trạm dự báo khí tượng thuỷ văn Thanh Hố tháng năm 1998, đất đai ven biển Hậu Lộc có lớp nước ngầm Lớp (mạch nơng) có độ sâu 10 - 15m với lượng nước tương đối phong phú, lưu lượng nước giếng đạt từ 0,7 1.7 lít/s, có độ khoáng hoá lg/1 Lớp sâu (mạch sâu) có áp lực yếu, lượng nước phong phú với lưu lượng giếng đạt từ 15 - 17 lít/s, lớp nước bị nhiễm mặn có độ khống hố từ - 1.25g/l Nhìn chung Hậu Lộc có lượng nước phong phú, chưa bị ô nhiễm Nguồn nước đù để cung cấp cho sản xuất sinh hoạt nhân dân 5) Tài nguyên khoáng sàn Theo số liệu điều tra vềt tài ngun khống sản Sở Cơng nghiệp Thanh Hố, Hậu Lộc có tài ngun khống sản sau: - Mỏ than bùn Triệu Lộc Khai thác đá, vật liệu xây đựng Quang Lộc, Tiến Lộc, Triệu Lộc Khai thác cát xây dựng Sông Lèn đất sét Châu Lộc N hìn chung tài nguyên khoáng sản H ậu Lộc nghèo nàn, tu y có m ột số khống sản trữ lượng không đáng kể 6) Cảnh quan môi trường: Cảnh quan thiên nhiên hài hồ với núi, sơng, rừng biển Môi trường sinh thái chưa bị ô nhiễm, chưa có tác động chất thải cơng nghiệp Tuy nhiên môi trường khu vực dân cư vấn đề xúc đặc biệt xã có đơng dân cư Một số địa phương thơn xóm thường xuyên tổ chức cho nhân dân làm vệ sinh, trồng xanh, nhiều hộ gia đình xây dựng cơng trình vệ sinh giếng nước với 90% dân số có đủ nước để sinh hoạt Nhân dân có ý thức hạn chế việc sừ dụng loại hoá chất bảo vệ thực vật độc hại 1.2 Dân cư, họat động kinh tê xã hội, sở hạ tầng giao thông 1.2.1 Dân cư Theo số liệu thống kê đến 31/12/2000, dân số tồn huyện 177.728 người với mật độ trung bình 1256 người/km2, huyện có mật độ dân sơ' tương đối cao tỉnh (317 người/km2) Mât độ dân số phân bố không đồng đều, xã đông dân Ngư Lộc với mật độ 16.538 người/km2 Trong năm trở lại tỷ lệ phát triển dân số huyện giảm dần - Tồn huyện có 74.890 lao động vói số người độ tuổi lao động chiếm 42,14% L ao động nông nghiệp 43.875 người chiếm 58,59% tổng số lao động Lao động phi nông nghiệp (ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, công nhân viên chức) 31.015 người chiếm 41,41% tổng số lao động T rong năm (19952000), tỷ lệ lao động nơng nghiệp có chiều hướng giảm cho thấy ngành tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ ngày phát triển Có thể nói lực lượng lao động huyện dồi số lao động đào tạo nghề ch iếm tỷ lệ thấp, số lao động chưa có việc làm ổn định cịn m ức cao - M ức sống dàn cư: G iai đoạn từ năm 1996 - 2000 th u nhập b ìn h quân đầu người 2.150.000đ/năm tăng 26,7% so với thời kỳ 1991 - 1995 (1.700.000đ/nãm ) H ộ có m ức sơng trung bình ch iếm 54,7% tro n g giàu 28,3% , hộ có m ức sống trung bình 31,7% , hộ có m ức sống trung bình 13,6% Các địa phương có nhiều cố gắng tạo cơng ăn việc làm chương trình vay vốn giải việc làm , thành lập hợp tác x ã dịch vụ, tổ hợp sản xuất th ủ cơng nghiệp, khí sản xuất vật liệu xây dựng, xuất lao động nước 1.2.2 Họat động kinh tế xã hội Trong năm qua kinh tế huyện phát triển toàn diện, liên tục tương đối ổn định, sở hạ tầng tăng cường rõ rệt, đời sống nhân dân cải thiện đáng kể Từ kinh tế xã hội huyện ngày gãy áp lực tài nguyên đất đai Tốc độ phát triển kinh tế huyện mức cao với tốc độ tăng trưởng GDP năm 1996 - 2000 10,3% so với giai đoạn 1991 - 1995 7,3%- Thu nhập bình quân đầu người năm 1995 1,83 triệu đồng/năm , năm 2000 2,68 triệu đồng/năm Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân qua thời kỳ Thời kỳ 1991 - 1995 Thời kỳ 1996-2000 Tỉnh Huyện Tỉnh Huyện 7,3 7,3 10,3 4,6 quân 7,0 Binh chung Nông nghiệp 3,7 3,7 Công XD 10,6 13,5 8,8 7,3 nghiệp Dịch vụ 8,6 Qua thời kỳ cấu kinh tế có chuyển dịch theo hướng tích cực Các ngành ni trồng đánh bắt thuỷ sản, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ tăng giá trị tỷ lệ tổng sản phẩm xã hội (GDP) Lĩnh vực nông, lâm nghiệp tăng giá trị giảm tỷ lộ cấu GDP Tuy nhiên thu nhập nơng nghiệp chiếm tỷ lệ lớn, điều cho thấy Hậu Lộc huyện nông nghiệp Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp nhỏ bé, dịch vụ thương mại chưa phát triển Cơ cấu kinh tế theo ngành, lĩnh vực qua thời kỳ Thời kỳ 1991 -1995 Thời kỳ 1996-2000 Tỉnh Huyện Tỉnh Huyện Nông-Lâm nghiệpThuỷ sản 46,10 60,5 43,29 56 Công nghiệp XD 20,3 18,2 22,95 19 Thương mại dịch vu 33,6 21,3 33,76 25 Phát triển kinh tế theo ngành: 1) Ngành nồng nghiệp: Giữ vai trò quan trọng kinh tế nguồn thu nhập đại phận dân cư Tốc độ tăng trường bình quân thòi kỳ 1996 - 2000 4,6%, sản lượng lương thực quy thóc năm 2000 đạt 57432 tăng 19778 so với năm 1995 Năm 2000 suất lúa đạt 48 tạ/ha/vụ so với 47 tạ/ha/vụ, Việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật giống, phân bón, phịng trừ sâu bệnh cấy trồng mùa vụ hợp lý làm tãng suất trồng Chăn nuôi phát triển với tổng đàn lợn 47.000 với trọng lượng xuất chuồng đạt 2.200 tấn/năm, tổng đàn trâu bò 13.400 con, đàn gia cầm nông dân đầu tư phát triển với số lượng lớn 2) N ghành lâm nghiệp: Với chủ trương thực dự án PAM, 4304, 327, 4304, 661 thực chủ trương giao đất ổn định lâu dài cho hộ nơng dân hồn thành chương trình phủ xanh đất trống dồi núi trọc, mở rộng rừng ngập mặn ven biển xã Đa Lộc, Hải Lộc Diện tích vườn tạp hộ gia đình cải tạo để trồng loại ãn có giá trị kinh tế cao 3) N ghành nuôi trồng đánh bắt thuỷ hải sản: Sản lượng nuôi trồng thuỷ sản vùng triều có xu hướng phát triển tốt Sản lượng bình quân hàng năm đạt 600 chủ yếu tôm sú, cua, rau câu Dự án đầu tư khai thác vùng triều xã Minh Lộc, Xuân Lộc, Đa Lộc phát huy tác dụng Năng lực khai thác biển tăng lên đáng kể với sản lượng năm 2000 8.500 so với 4.100 năm 1996 Các hoạt động dịch vụ cho khai thác biển sừa chữa tàu thuyền, chế biến hải sản góp phần tăng giá trị kinh tế giải công ăn việc làm cho người lao động vùng biển 4) N gành sản x u ấ t công nghiệp - tiểu thủ côngnghiệp - x â y dựng c bản: Tổng giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp năm 2000 đạt 31,7 tỷ đồng tăng 6,9 tỷ đồng so với năm 1995 Các ngành công nghiệp tiểu thủ công nghiệp truyền thống chế biến hải sản, sản xuất thảm cói, m ộc gia dụng ngày phát triển tạo giá trị kinh tế cao T số vốn đầu tư cho xây dựng giai đoạn 1996 - 2000 365,8 tỷ đồng tập trung chủ yếu cho giao thông, thuỷ lợi, cơng trình văn hố phúc lợi x ã hội 5) Ngành thương mại - dịch vụ: Là ngành kinh tế phát triển với công ty thương mại dịch vụ cho sản xuất nông nghiệp cơng nghiệp Tốc độ tăng trưởng bình qn hàng năm thời kỳ 1996 - 2000 8,6% với tổng giá trị GDP năm 2000 đạt 119 tỷ đồng tăng 54 tỷ đồng so với năm 1995 1.2.3 Cơ sở hạ tầng giao thơng ỉ) Các cõng trình giao thơng: Đáp ứng nhu cầu lại, vận tải phục vụ đời sống sản xuất nhân dân - Đường sắt dài 6,5 km chiếm diện tích đất 7,15 - Q uốc lộ 1A dài 6,6 km chiếm diện tích đất 10,56 nâng cấp rải nhựa theo tiêu chuẩn quốc gia Q uốc lộ 10 dài 13,3 k m ch iếm d iện tích đất 17,96 - Đ ường tỉnh, huyện lộ dài 57,7 km chiếm diện tích đất 79,69 Đ ường xã thơn xóm có tổng chiều dài 653 km chiếm diện tích đ ất 764,38 h a b ố trí địa bàn 27 xã M ột số đoạn rải đ cấp phối đổ b ê tơng, cịn phần lớn đường đất 2) Các cơng trình thuỷ lợi: - Cơng trình tưới: Trên địa bàn huyện có 64,8 km kênh tưới cấp I (gồm kênh B3, kênh Bắc, B4 kênh dẫn 44 trạm bơm tưới) có 5,5 km kiên cố hố Huyện có 357 km kênh tưới nội đồng nằm địa bàn 26 xã, thị trấh có đất sản xuất nơng nghiệp vói 133,8 km kiên cố hố Trên hệ thống kênh cấp I có 297 cống tưới từ đầu mối đến mặt ruộng bố trí hợp lý Huyện có 44 trạm bơm tưới với tổng công suất 95.000m3/h thường xuyên hoạt động theo u cầu tưới Cơng trình tiêu: Ngồi hệ thống sơng tiêu Sông Trà Giang, nước xanh, kênh 10 xã, kênh xã cịn có 310 km kênh tiêu cấp I, cấp II nội đồng.Trên hệ thống kênh có 349 cống tiêu lớn nhỏ, có trạm bơm tiêu với tổng công suất 9.500m3/h - Hệ thống đê: H ệ thống đê biển dài 10 km qua xã Đ a Lộc, N gư L ộc, H ưng Lộc, M inh Lộc, H ải Lộc, m đê phía biển lát bê tơng km cịn km chưa lát đắp tôn cao Hệ thống đê hữu sơng Lèn dài 32 km có 20 km đắp tơn cao theo tiêu chuẩn thiết kế Hệ thống đê tả sông Lạch Trường dài 10 km km tôn cao theo tiêu chuẩn thiết kế Hệ thống đê tả sông Cầu Sài dài 3,5 km địa bàn xã Thuần Lộc Hệ thống đê tả hữu Kênh De dài 12,5 km đắp tôn cao đảm bảo yêu cầu thông số kỹ thuật - Hệ thống điện: Hệ thống điện nông thôn đựơc đầu tư phát triển, tồn huyện có 68 trạm biến áp hạ Công suất trạm từ 100-300 KVA 100% số hộ có điện sinh hoạt Tuy nhiên nguồn vốn có hạn, việc đầu tư từ nhiều nguồn nên dẫn đến tổn thất điện lớn, giá điện cao - Bưu viễn thơng: Mạng lưới bưu điện có tồn huyện Bình qn 177 người/máy - Dịch vụ cóng cộng: 10 Bảng Kết phân tích tiêu hoá lý kim loại nặng nước ngầm Chỉ tiêu T T Kết t uả Đơn TCVN TC BYT 5944-1995 năm 2005 vị 13 18 Nhà ông Vinh - 7,13 7,21 7,15 6,5 - 8,5 6,0 - 8,5 mg/1 3,33 3,12 3,07 45 50 N-NH/ Ca2t mg/l 0,021 0,003 0,011 mg/l 28 24 Mg2‘ mg/l 12 14,4 2,4 - - Độ cứng mg/l 120 120 30 0 -5 0 350 cr mg/l 28,40 9,23 8,88 0 -6 0 300 S 42- mg/1 113 117 100 0 -4 0 - PO,3- mg/1 1,00 0,30 0,20 - 10 FeTS mg/l 0,56 1,27 0,85 - 0,5 11 MnTS mg/1 0,019 0,017 0,014 0,1 -0 ,5 0,5 12 CdTS mg/l 0,001 0,003 0,003 0,01 13 Pbrs mg/1 0,006 0,006 0,004 0,05 0,01 14 HgTS ng/l 0,623 0,612 0,574 1 15 CuTS mg/l 0,002 0,007 0,002 16 Zfijs mg/l 3,311 0,004 0,002 18 As mg/l 0,041 0,037 0,030 0,05 0,05 pH N - N 3- 14 vị 10 11 12 14 °c 29,9 30,8 32,1 32,5 32,1 31,1 31,3 33,5 33,2 32,9 32,8 28,4 - 6,21 5,90 5,49 5,64 6,13 5,78 6,22 6,59 6,75 6,72 6,46 mg/1 1,35 1,12 1,21 1.19 1,22 1,20 1,23 1,13 1,17 1,19 1,18 16 17 19 28,3 28,5 28,1 28,1 28,4 6,86 7,23 7,44 7,34 7,03 7,15 1,41 1,43 1.41 15 1,44 1,43 1,38 20 21 22 28,0 27,9 26,8 23 24 25 Cột A CỘI 26,8 26,9 27,2 7,47 7,45 7,23 6,90 7.43 7,63 6,5-8,5 5,5 1,49 1,52 1,48 >6 1,42 1,42 1,50 nS/cr 0,167 0,138 0,213 0,208 1,72 0,147 0,610 0,197 0,168 0,160 0,146 0,064 0,070 0,063 0,071 0,058 0,193 0,065 0,064 0,063 0,114 0,070 0,118 - - NTU 338 - 68 187 147 131 276 360 100 121 257 35 162 148 121 92 156 212 199 146 227 47 121 126 - % 0 Ũ 0 0,02 ũ ũ 0 ũ 0 0 0 0 - mg/l 226 73 105 59 108 134 162 77 76 124 64 175 71 96 123 137 143 111 116 145 38 96 91 20 8( 8,96 3,39 8,22 8,77 6,55 2,90 5,64 6,18 8,99 4,17 6,20 8,89 4,78 0,96 2,05 1,94 2,98 3,27 3,152 5,20 10 1! 0,05 mg/l 9,07 5,77 9,15 mg/1 0,019 0,015 0,034 0,020 0,018 0,026 0,030 0,023 0,027 0,033 0,008 0,019 0,032 0,012 0,008 0,006 0,176 0,028 0,022 0,062 0,015 0,011 0,027 22 20 24 36 24 32 28 24 22 20 20 16 18 16 16 12 16 16 16 18 16 20 mg/l 14,4 14,6 14,4 9,6 7,2 12 16,8 14,4 7,2 7,2 7,2 2,4 7,2 7,2 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 9,6 7,2 7,2 12 mg/l 120 116 110 100 120 110 150 130 90 25 80 60 70 75 60 60 50 60 60 80 75 70 100 mg/l 27 29 32 16 26 24 14 19 30 15 13 17 29 20 11 80 18 18 27 22 19 21 mg/l 18 - 25 - - - - - - 66 mg/l 24 mg/l 0,71 7,10 28,40 35,50 14,20 14,91 149,1C 63,90 15,62 17,75 21,30 13,49 16,33 17,04 15,98 12,78 7,10 mg/l 115 120 115 113 118 123 128 125 110 118 102 92 95 mg/l 0,80 0,85 0,75 0,65 2,44 4,54 2,49 1,94 0,95 2,54 2,79 1,50 1,05 mg/l 11,83 6,62 5,49 3,52 2,54 6,20 8,87 5,07 4,65 2,54 1,97 4,37 3,10 2,82 9,23 7,81 8,52 6,39 4,97 92