1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cộng đồng melayu một số vấn đề về ngôn ngữ

100 113 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 47,3 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VÃN CỘNG ĐỔNG MELAYU: MỘT SỐ VẤN ĐỂ VỂ NGÔN NGỮ Mã số: QX.2001.14 Chủ trì đề tài: PGS,TS Mai Ngọc Chừ f.5A #-' làng nổi) Nhà kampung, dù cạn hay nước, nhà sàn - kiểu nhà đặc trưng khu vực Đông Nam Á Cột nhà sàn làm gỗ chôn trực tiếp xuống đất kê lên hịn đá Khung nhà hồn tồn gỗ Vách trần làm gỗ tre đan Mái nhà lợp cọ, dốc để nước mưa dễ có tác dụng chống nắng Các nhà ngư dân kampung air thường trông biển Theo tập tục, cửa vào nhà người Melayu thường không quay hướng nam theo họ dễ bị gặp điều rủi ro sống Giống số làng quốc gia Đông Nam Á, cư dân kampung người Melayu thường tổ tiên Cấu trúc làng đồng tộc tạo mối quan hệ họ hàng thân thích Với làng truyền thống, nhà bố mẹ thường giữa, bao bọc xung quanh nhà cháu Trước làm nhà, người Melayu mời thầy địa lí thầy cúng đến xem đất xác định vị trí ngơi nhà Sau chọn đất, xác định vị trí, gia chủ làm lễ cầu thánh Allah ban phước lành dựng nhà 3.4 Hôn nhân Theo luật Hồi giáo, nam giới Melayu lấy tới bốn vợ họ có đủ điều kiện kinh tế tự nguyện chia tài sản cho người vợ, không thiên vị Tuy nhiên, nay, tuyệt đại đa số nam giới tuân theo chế độ vợ chồng Một số không nhiều có vợ Phụ nữ Hồi giáo Melayu lấy chồng từ tuổi 13 - 14, nam giới lấy vợ từ tuổi 15 - 16 Vào độ tuổi này, gái bước vào tuổi dậy thì, trai qua lễ cắt bao quy đầu, trở thành tín đồ Hồi giáo thực thụ Tuy nhiên, ngày nay, sống thay đổi, việc dựng vợ gả chồng thường muộn trước Lễ cưới truyền thống người Melayu rườm rà, gồm nhiều bước phức tạp Thường phải qua bước sau [Xin xem: Phạm Thị Vinh, 1998,230]: Bước 1: - Tìm hiểu chọn dâu Trước nơng thơn ngày nay, nói chung, bố mẹ tìm vợ cho Người ta thường chọn cô gái biết nấu nướng, may vá, đan lát, biết đọc kinh Coran giỏi, đặc biệt phải đọc ngữ điệu - Đính Đến ngày định, nhà trai mang lễ vật đến để cầu hôn Lễ vật thường nhẫn, trầu cau, quần áo, hoa quả, bánh kẹo tiền cưới Sau nhận lễ, nhà gái trao quà biếu cho nhà trai Quà biếu thường trầu cau nhẫn cho rể Tiếp đó, dâu chào hỏi nhà trai Cuối lễ đính bữa tiệc liên hoan - Gửi hồi mồn, bàn tiền chi phí đám cưới cử hành lễ hứa kết hôn Thông thường, nhà trai cử đại diện đến nhà gái trao nhẫn hứa hôn, hộp trầu hoa Hai bên thảo luận ngày cưới, tiền chi phí cho đám cưới lễ vật khác Trong thời kì hứa hơn, nhà trai huỷ bỏ hôn ước không lấy lại tặng vật Ngược lại, nhà gái huỷ bỏ phải bồi thường gấp đơi số tiền chi phí cho đám cưới mà hai bên thoả thuận Bước bao gồm nghi lễ trang điểm cho cô dâu trước lễ cưới ngày: - Cắt tóc, sửa lơng mày giũa cho dâu - Nhuộm móng tay gan bàn tay móng Mục đích việc làm không đơn làm đẹp dâu mà cịn có ý nghĩa xua đuổi tà ma ám ảnh tóc Sau sửa tóc lơng mày, dâu tắm nước pha chanh để trừ khử điều rủi ro Sau lễ nhuộm móng Việc nhuộm móng diễn hai ngày, ngày thứ hai có rể tham dự có tiệc ăn bánh bột gạo để biểu thị lòng trinh trắng cặp uyên ương Bước gồm nhiều nghi lễ quan trọng: - Lễ yên vị cô dâu rể giường cưới Lễ diễn vào lúc cô dâu rể ngồi giường cưới nghe Imam (người điều khiển lễ cầu nguyện nhà thờ) đọc kinh chúc phúc Sau bữa tiệc thết khách, đó, theo tập tục, rể dâu bón thức ăn cho - Lễ tắm dâu rể sau ngày thứ ba lễ cưới Cồ dâu rể phải tắm nước pha chanh Sau đó, nước tắm hai người vảy lên người dự Cuối buổi có đọc kinh cầu nguyện - Chú rể cô dâu thăm nhà cha mẹ rể Một bữa tiệc tổ chức nhà rể Sau vài ngày nhà rể, đôi trai gái lại quay nhà cô dâu Theo phong tục rể, họ sống nhà dâu vài tháng, sau riêng nhà bố mẹ chồng Hôn nhân người Melayu kiện quan trọng bà họ hàng kampung hưởng ứng, giúp đỡ Nhiều nơi, người ta tự nguyện mang gạo, bánh, tiền bạc, v.v đến giúp đỡ gia đình dâu ngày cưới Theo luật Hồi giáo, việc li hôn người đàn ông thật đơn giản Họ li dị vợ dễ dàng vào lúc Song li hôn có “bước” nó: - Người chồng tuyên bố bỏ vợ trước mặt hai người đàn ông người đàn ông hai người đàn bà Anh ta đọc câu tuyên bố li dị (talak) lần Tất nhiên, sau người chồng chủ động quay lại - Người chồng đọc câu tuyên bố li hôn lần trước người làm chứng - Người chồng tuyên bố li hôn lần trước người làm chứng họ chia tay vĩnh viễn Nếu người chồng muốn lấy lại vợ phải tìm cách để vợ lấy người khác, sau li dị, lấy lại Việc li phụ nữ Hồi giáo Melayu khó v ề nguyên tắc người phụ nữ chủ động xin li dị phải chứng minh trước án tội lỗi chồng Nếu người chồng mắc tội sau vợ xin li hồn: - Bị bệnh tâm thần (mất trí) - Khơng thi hành trách nhiệm tín đồ Hồi giáo - Bất lực sinh lí - Khơng có khả tài để ni vợ Sau li hơn, người đàn ơng lấy vợ người phụ nữ phải chờ sau 100 ngày đề phịng trường hợp có thai với người chồng cũ Nói chung, sau li hơn, tài sản thường thuộc người vợ nhiều 3.5 Tang lễ Theo phong tục Hồi giáo, người chết cần chôn sớm tốt Vì vậy, chết vào buổi sáng đám tang tổ chức buổi chiều, khơng thiết phải để qua đêm Gia đình có người chết thông báo tin buồn cho nhà thờ, bà họ hàng láng giềng Xác người chết đặt lên giường nhà, phủ vải Xác quấn từ đầu đến chân mền chăn Tay xếp chéo chữ thập ngực Trên ngực người ta đặt hai dao nhỏ (dao bổ cau) để trừ tà ma Cạnh giường đặt bát than hồng đốt trầm hương Người ta chọn tốt để mang tử thi tắm rửa, xoa bột long não bột gỗ đàn hương, lấy đặt vào khớp hốc Sau đưa tử thi lại nhà để liệm Quan tài đóng đinh, quấn vải cẩn thận đưa lên kiệu mang đến nhà thờ cầu nguyện Sau buổi cầu nguyện, đoàn người vừa đọc kinh vừa đưa quan tài huyệt Trước lấp huyệt, người ta mở nắp quan tài, tháo nút buộc vải liệm, đặt cục đất chuẩn bị sẵn xung quanh tử thi đọc lời cầu nguyện cuối vào tai người chết Những công việc thường người cai quản nhà thờ làm Sau quan tài đóng lại lấp đất Rồi người ta dùng khúc gỗ đánh dấu mộ dặt bia Khác với người Việt, mộ người Melayu không đắp cao mà mặt đất nên phải đánh dấu cẩn thận Cuối cùng, người ta trải chiếu cạnh mộ, đặt hoa tươi hai chai nước trầm hương lên đó, Imam đọc kinh cầu nguyện Xong việc, người ta rắc hoa vảy nước trầm hương lên mộ Sau mất, người cố cúng tế vào ngày thứ 3, thứ 7, thứ 40, 50 thứ 100 Một số người thực việc cúng giỗ năm lần điều khơng bắt buộc Tín ngưỡng - tôn giáo ĩ Người Melayu coi trọng khái niệm gọi thần hay linh hồn (semangat) Linh hồn, theo người Melayu, có khắp giới quanh ta Mỗi người vật có linh hồn Nếu linh hồn người vật bị ốm bị tổn thương Chỉ có thầy cúng (pawang, bomoh) gọi linh hồn trở Việc cúng bái linh hồn thường gắn liền với nghi lễ nông nghiệp ngư nghiệp hai nghề chủ yếu cộng đồng Melayu Với nghi lễ nông nghiệp, nhiều dân tộc khác Đông Nam Á, người Melayu trọng đến giai đoạn phát triển lúa gắn liền với chu trình sản xuất lúa, gieo mạ, cấy lúa thu hoạch cơng đoạn yếu Mỗi cơng đoạn có nghi lễ nhằm trì linh hồn lúa, thu phục thần thiên nhiên, thỉnh cầu phù trợ vị thần thiện tiễu trừ tai hoạ, rủi ro Khi tiến hành nghi lễ, thầy cúng (pawang) người điều khiển tất đồng thời người thực hành động để người làm theo (gieo hạt lúa đầu tiên, cấy lúa đầu tiên, gặt đầu tiên, V.V.) Đồ tế lễ gồm hoa, quả, xôi, gạo, thịt, v.v Với cư dân ngư nghiệp, người ta cúng tế thần biển, thần sồng nước, cầu mong trời yên biển lặng để đánh bắt nhiều tôm cá an tồn Nói tóm lại, người Melayu cư dân Đơng Nam Á nói chung, dù theo tôn giáo khác nhau, tin vào thuyết vạn vật hữu linh Và tín ngưỡng vật linh tồn tận ngày Thần người Melayu quan niệm có hai loại thiện ác Trong sống hàng ngày, thần thiện luôn bảo vệ người cịn thần ác gây ốm đau, bệnh tật, tai hoạ, v.v Do có vấn đề gì, người ta tổ chức cúng tế vị thần Việc xảy phạm vi gia đình cúng nhà, việc lớn xảy với cộng đồng cộng đồng tế lễ Trong tâm thức người Melayu, ma tượng có thực Họ cho ma người chết trẻ, người chết sinh nở chết bất ngờ thường làm hại gia đình, phải cúng bái cẩn thận có biện pháp đề phòng, người ta thường dùng bùa Trước làm việc lớn tổ chức đám cưới, hội hè, người ta phải cúng ma Ngày gần 100% người Melayu theo đạo Hồi tín ngưỡng dân gian khơng phải mà tiêu biến Người ta vừa tôn thờ Đức Thánh Allah vừa thờ cúng thần linh, tổ tiên Có kết hợp nhuần nhuyễn tơn giáo với tín ngưỡng địa Và điều tạo nên khác biệt định Hồi giáo cộng đồng Melayu Đông Nam Á với Hồi giáo giới Arập Hồi giáo thực ăn sâu vào cộng đồng Melayu từ kỉ XIV Giáo luật Hồi giáo có điểm đáng ý sau: - Tin vào Thượng đế Đức Thánh Allah, đó, địa (nơi sinh đạo Hồi), người ta thờ cúng đức anh linh Tuy nhiên, nói, cộng đồng Melayu Đơng Nam Á, người ta thờ cúng gia tiên - Tin tưởng vào sứ mạng giáo chủ Mohamad ì Abdul Razak trân trọng đọc định lịch sử Từ đó, hệ thống chinh ta băt đầu vào cuôc sống Đê đông đảo nhân dân có điều kiện tiếp thu sử dụng hệ thống tả mới, phủ hai nước thực giải pháp “quá độ” Giai đoạn kéo dài tới năm Trong thời kì độ, người dân chí học sinh, có thê sử dụng cách viết cũ cho từ mà họ chưa biết chưa quen cách viết Những cách viết cũ thời kì khơng bị coi lỗi tả Các quan có trách nhiệm Hội đồng Ngơn ngữ Văn học Malaysia, Viện Ngôn ngữ Văn học Indonesia, Bộ Giáo dục hai nước tổ chức lớp đào tạo giáo viên nhà quản lí, coi hạt nhân tuyên truyền, phổ biến cho hệ thống tả Cơng việc họ chủ yếu dạy cách đánh vần, ghép âm theo hệ thống Hệ thống tả Malaysia - Indonesia xây dựng dựa bốn nguyên tắc: thiết thực, đơn giản, hài hoà linh hoạt Thiết thực hiểu chữ phải có máy chữ, máy in sau máy vi tính Tính đơn giản thể chủ yếu việc loại bỏ kí hiệu thừa dùng kí hiệu đơn thay cho kí hiệu kép Một số biểu cụ thể là: - Bỏ dấu (’) phía trước nguyên âm Ví dụ: Hệ thống cũ Hệ thống Nghĩa m a’af raka’at jum a’at sa’at m aaf rakaat jum aat saat tha thứ, xin lỗi lễ, cầu nguyện thứ năm thời gian - Bỏ dấu gạch ngang (-) trước vĩ tố -nya, -lah, sau tiền tố di- viết liền danh từ với hậu tố, tiền tố với danh từ Bỏ dấu gạch ngang giới từ danh từ, tách chúng thành từ độc lập Ví dụ: Cách viết cũ Cách viết Nghĩa cinta-lah datang-lah cantik-lah kawan-nya buku-nya di-tangkap di-makan cintalah datanglah cantiklah kawannya bukunya ditangkap dimakan yêu đến đẹp bạn sách bị bắt bị ăn ke-pejabat dari-rumah ke pejabat dari rumah tới quan từ nhà Dấu gạch ngang hệ thống dùng từ lặp biểu thị số nhiều Ví dụ: buah-buahan hoa batu-batu đá kawan-kawan bạn kanak-kanaktrẻ em Và dùng từ láy Ví dụ: bermain-main kedua-dua mula-mulanya benar-benar tiếp tục chơi hai trước tiên, thật, thực Ở hệ thống cũ, từ láy viết cách không lặp lại từ mà đặt số sau, chẳng hạn, benar nghĩa benar-benar Tuy nhiên cách không ghi từ láy phận vốn nhiều tiếng Melayu Hơn nữa, dễ gây hiểu nhầm Ví dụ, ghi sekali hiểu sekalisekali (ít khi, hoạ hoằn) ngồi từ láy cịn có từ láy sekali-kali (với nghĩa “khơng có gì”) Để khỏi gây hiểu lầm để thống trường hợp, người ta chọn cách dùng dấu nối cho hai trường hợp: láy toàn láy phận (thay láy tồn dùng số láy phận lại dùng dảu nối) Thay hai chữ biểu thị phụ âm chữ Malaysia “ch” hai chữ chữ Indonesia “tj” biểu thị phụ âm chữ “c” (để ghi phụ âm /c/) Còn với chữ “dj” người Indonesia đồng ý dùng chữ “j ” người Malaysia, đồng thời chữ “j ” người Indonesia chuyển thành “y” người Malaysia Từ dẫn đến thay đổi số tổ hợp sau: “sj” Indonesia chuyển thành “sy” “nj” Indonesia chuyển thành “ny” “sj” M alaysia chuyển thành “sy” Ví du: Hệ thống cũ Hệ thống Nghĩa Hệ thông cũ Hệ thông Nghĩa China sjarat sjara sjair njamuk njala njaman Cina syarat syara syair nyamuk nyala nyaman Trung Quốc điều kiện luật Hồi giáo truyện thơ, thơ muỗi lửa khoan khối Tính linh hoạt vận dụng chủ yếu cho việc phiên âm từ vay mượn từ tiếng Anh Chẳng hạn, từ tiếng Anh có hai phụ âm liền nguyên tắc loại bỏ Ví dụ: process -ỳ proses project “> projek (quá trình) (dự án) Tuy nhiên trường hợp hai bên không thống bỏ phụ âm giữ lại hai Chẳng hạn, với tổ hợp “rt”, người Indonesia muốn giữ lại âm “r” người Malaysia lại thiên phụ âm “t” Theo tả chung nay, người ta khơng bỏ âm Tiếng Anh Malaysia Indonesia Hệ thống chung export import passport ekspot impot paspot ekspor impor paspor eksport (xuất khẩu) import (nhập khẩu) pasport (hộ chiếu) Hệ thống tả chung Indonesia - Malaysia thực từ năm 1972 Cuối năm đó, Hội đồng Ngơn ngữ Indonesia - Malaysia (Majlis Bahasa Indonesia dan M alaysia - viết tắt MBIM) đời Hội đồng gồm quan chức cấp cao chuyên gia ngồn ngữ học hai nước Hội đồng có nhiệm vụ thực hố hệ thống tả chung tiếp tục thực việc chuẩn hoá thuật ngữ khoa học kĩ thuật Đến năm 1986, Brunei gia nhập Hội đồng, đổi tên thành Hội đồng Ngôn ngữ Brunei - Indonesia - M alaysia (Majlis Bahasa Brunei - Indonesia - Malaysia -Viết tắt MABBIM) Tuy nhiên, họp trước Hội đồng có tham gia Brunei, đó, thực tế Hệ thống tả chung áp dụng đất nước Riêng Singapore không tham gia Hội đồng Mặc dù Hệ thống tả chung thực thi từ chục năm song tất từ vay mượn viết thống Hiện tượng viết đọc khác quốc gia (như universiti - universitas, fakulti - fakultas, V V ) Tình hình địi hỏi quốc gia phải cố gắng nhiều hồn thành việc chuẩn hố tiếng Melayu VÀI LỜI KẾT LUẬN Khi nghiên cứu tộc người giới hải đảo Đông Nam Á, nhà khoa học thường không bỏ qua cộng đồng lớn khu vực: cộng đông Melayu Cộng đồng đối tượng xem xét không nhà khoa học địa Malaysia, Indonesia, Singapore, Brunei mà nhà khoa học Phương Tây Hà Lan, Anh, Pháp, v.v Với Việt Nam, điều kiện khách quan chủ quan, thời gian dài, giới khoa học chưa biết nhiều đến cộng đồng Hiện nay, xu hội nhập khu vực quốc tế, việc tìm hiểu, xem xét quốc gia, cộng đồng lân cận trở thành nhu cầu cấp thiết Đã đến lúc phải có hiểu biết sâu sắc tồn diện người láng giềng mình, láng giềng lục địa gần gũi lẫn láng giềng hải đảo khơng q xa xơi Tất nhiên, nói phần đầu, khái niệm “toàn diện”, tự thân nó, bao chứa nhiều vấn đề cần xem xét: lịch sử, kinh tế, văn hoá, phong tục tập qn, v.v Đó cơng việc nhiều nhà khoa học thuộc lĩnh vực chuyên sâu khác Trong cơng trình này, tên gọi nó, người viết đề cập đến khía cạnh nhỏ: vấn đề ngôn n g ữ - phương tiện giao tiếp quan trọng cộng đồng Qua trình bày chương hiểu “Vấn đề ngôn n g ữ ’ đề cập đến cơng trình theo hai nghĩa rộng hẹp Theo nghĩa rộng, nội dung, chất vấn đề trình bày Điều thể rõ qua Chương II (bàn Đặc điểm Cấu trúc tiếng Melayu) Chương III (về Vai trò tiếng Melayu) Từ “vấn đề” theo nghĩa tương đương với từ issue tiếng Anh Theo nghĩa hẹp, “vấn đề” hiểu “có vấn đề cần đặt để giải quyết” Tinh thần chủ yếu thể Chương IV cơng trình (Những vấn đề ngôn ngữ đặt ra) Ở đây, “vấn đề” hiểu tương đương với từ problem tiếng Anh Tuy nhiên, thấy, nội dung trình bày chương khơng tách biệt mà có quan hệ chặt chẽ, khăng khít với Điều hồn tồn dễ hiểu: khơng thể đưa vấn đề cần giải cách thuyết phục không nắm nội dung, chất vấn đề Xin dẫn ví dụ: vấn đề cạnh tranh tiếng Melayu với tiếng Anh tiếng Trung trinh bày Chương IV rõ ràng có liên quan mật thiết với vấn đề vai trò tiếng Melayu trình bày Chương III (vai trị tiếng Melayu hệ thông giáo dục, giao tiếp xã hội phương tiện thông tin đại chúng - Tất có canh tranh với hai ngôn ngữ trên) Ngôn ngữ mẹ đẻ người Melayu tiếng Melayu Tiếng Melayu, vượt khỏi cộng đồng, trở thành ngôn ngữ quốc gia nước: Malaysia, Indonesia, Brunei Singapore Điều có nghĩa tiếng Melayu khơng tiếng nói người Melayu mà cịn trở thành ngơn ngữ giao tiếp dân tộc khác Đồng Nam Á hải đảo Điều chứng tỏ khả ảnh hưởng tiếng Melayu ngày lớn Có lẽ thấy khả phát triển ảnh hưởng to lớn tiếng Melayu mà số người có ý tưởng đưa ngơn ngữ lên thành thứ “tiếng nói chung” khối ASEAN Dĩ nhiên ý tưởng song điều khăng định phần vị quan trọng tiếng Melayu giơí hải đảo Về mặt nguồn gốc, tiếng Melayu đông đảo giới nghiên cứu cho thuộc chi Tây Indonesia ngữ hệ Nam Đảo Về mặt loại hình, tiếng Melayu ngơn ngữ đa tiết, chắp dính, với phát triển mạnh phụ tố, đặc biệt tiền tố hậu tố Phụ tố xuất hầu hết từ loại làm cho hộ thống từ loại Melayu có đặc điểm riêng độc đáo, đến mức nhà ngôn ngữ học dựa vào hệ thống phụ tố để phân loại lớp động từ, danh từ Tiếng Melayu có hệ thống ngữ âm đơn giản hệ thống chữ viết đại khoa học Tính khoa học biểu trước hết chỗ âm vị có cách thể chữ viết ngược lại Nhờ đặc điểm này, người nước trẻ em Melayu học chữ dễ dàng Tuy nhiên phải nhấn mạnh rằng, để có kết đó, phủ nước lấy tiếng Melayu làm ngơn ngữ quốc gia, mà trước hết Malaysia Indonesia, “khơng quản ngại” việc cải tiến tả, chữ viết (một công việc mà Việt Nam, hoàn cảnh khách quan chủ quan, người ta “bàn” nhiều chưa thực thi, dù cải tiến nhỏ) Kho từ vựng tiếng Melayu ngày phát triển phong phú thông qua hai đường chính: tự tạo vay mượn Từ vốn từ gốc Nam Đảo, phương thức láy, ghép, thêm phụ tố, hàng loạt từ tạo để chuyển tải nội dung phát triển đời sống xã hội mang lại Thêm vào đó, nhờ đường giao lưu, tiếp xúc, tiếng Melayu thu nhận vào khối lượng lớn từ từ ngôn ngữ khác Arập, Jawa, Anh, Hà Lan, Thái, v.v Phương thức ngữ pháp tiếng Melayu ngữ điệu, hư từ trật tự từ Vê bản, trật tự từ tiếng Melayu giống với tiếng Việt, trật tự c - V - B Có nhiều lí dẫn đến việc tiếng Melayu chọn làm ngôn ngữ quốc gia bốn nước Có lí chung cho bốn có lí riêng cho quốc gia Thuộc lí chung kể đến là: 1) Tiêng Melayu có lịch sử phát triển lâu đời, vai trị khẳng định từ thời hưng thịnh Vương quốc Malaka, 2) Tiếng Melayu phương tiện truyền giáo hữu hiệu, Hồi giáo lẫn Thiên Chúa giáo, 3) Tiếng Melayu có hệ thống ngữ âm đơn giản hệ thống chữ viết khoa học, dễ học, dê nhớ, 4) Tiếng Melayu có nguồn gốc gắn bó chặt chẽ với ngơn ngữ khác khu vực, dễ tộc người khác chấp nhận, 5) Trong thực tế sử dụng ngôn ngữ, tiếng Melayu đáp ứng đòi hỏi xã hội, gánh trọng trách lịch sử mà xã hội yêu cầu: vũ khí đấu tranh, phương tiện sáng tác văn học, truyền tải thông tin tri thực khoa học kĩ thuật, v.v Trong việc định chọn tiếng Melayu làm ngơn ngữ quốc gia Brunei Malaysia có lí giống nhau, tỉ lệ áp đảo người Melayu so với cộng đồng khác sinh sống đất nước Singapore có lí khác: nước vừa khơng chọn tiếng Trung (không muốn bị hiểu “biến thể” Trung Quốc) vừa không chọn tiếng Anh (một ngôn ngữ ngoại lai) cho dù thứ tiếng phổ biến quốc gia Việc chọn tiếng Melayu làm ngơn ngữ quốc gia giải thích trước Singapore thuộc Liên bang Malaysia có người Melayu sinh sống, bị coi “gượng ép” Có lẽ mà, thực tế, vai trò tiếng Melayu đất nước xa so với tiếng Anh tiếng Trung, so với tiếng Melayu ba quốc gia lại Đối với Indonesia, cộng đồng Melayu cộng đồng lớn Tuy nhiên, thấy ưu đặc biệt tiếng Melayu, phủ Indonesia định chọn ngôn ngữ làm ngôn ngữ quốc gia thực thi nhiều biện pháp hữu hiệu, từ biện pháp tuyên truyền, quảng bá, khích lệ đến việc đề lên thành luật pháp thi hành Có thể nói, vấn đề này, phủ Indonesia thành công Trở thành ngôn ngữ quốc gia nhóm nước, tiếng Melayu có vai trị quan trọng mặt đời sống xã hội Tiếng Melayu không phương tiện giao tiếp riêng người Melayu mà cịn ngơn ngữ giao tiếp thức cộng đồng xã hội quốc gia, số người thuộc cộng đồng Melayu sử dụng tiếng Melayu ngày tăng 9ô Trong hệ thống giáo dục, vai trò tiếng Melayu khẳng đinh Ở bậc giáo dục phổ thơng, nhìn chung, tiếng Melayu giữ vai trò chủ đạo Ở bậc giáo dục đại học, tiếng Melayu “chia sẻ” dần với tiếng Anh Trên phương tiện thông tin đại chúng báo chí, xuất bản, phát thanh, trun hình văn học, “tiếng nói Melayu” ngày có đ|a VỊ xứng đáng Tiếng Melayu đại hồn tồn có khả phản ánh, biêu tất vấn đề phong phú, đa dạng thực tiễn sống đặt ra, kể tri thức khoa học kĩ thuật tiên tiến thời đại So với trước đây, ngày vị tiếng Melayu nâng cao hăn Tuy nhiên, q trình phát triển, khơng phải khơng có vấn đề đặt cho Vấn đề cộm trước hết “cuộc chạy đua”, “sự cạnh tranh” tiêng Melayu ngôn ngữ khác, mà cụ thể tiếng Anh tiếng Trung Sự cạnh tranh với tiếng Trung xảy chủ yếu Singapore Malaysia, đó, Malaysia, không khéo, vấn đề ngôn ngữ dẫn đến vấn đề mâu thuẫn sắc tộc (vốn xảy đổ máu lịch sử 30 năm trước) Cuộc cạnh tranh với tiếng Anh không dẫn đến mâu thuẫn sắc tộc lại phức tạp khía cạnh khác Một mặt, cạnh tranh xảy tất bốn nước, nơi tiếng Melayu coi ngôn ngữ quốc gia; mặt khác, “lấn lướt” tiếng Anh tiếng Melayu có phần liệt “thành công” so với tiếng Trung Ngay quốc gia “thuần Melayu” Brunei, tiếng Melayu “chiếm lĩnh” “địa bàn” đại học tiếng Anh Cịn Singapore vai trị “ngơn ngữ quốc gia” tiếng Melayu gần hình thức trước phổ biến áp đảo tiếng Anh tiếng Trung Do vậy, toán mối quan hệ ngôn ngữ quốc gia với ngôn ngữ khác đặt cho phủ Malaysia, Indonesia, Brunei Singapore Chọn tiếng Melayu làm ngôn ngữ quốc gia, phủ bốn nước muốn có tiếng nói chung thống Tuy nhiên, q trình phát triển, hồn cảnh lợi ích riêng quốc gia, tiếng Melayu nơi lại theo hướng khác nhau, tạo khác biệt định, khơng nói khơng nhỏ, đến mức, nay, nhà khoa học, nhà báo, nhà văn, v.v nước phải lên tiếng cảnh báo khác biệt mức cần phải khắc phục Trên đại thể, khác biệt bên bahasa Indonesia với bên bahasa Melayu quốc gia lại chủ yếu lớp từ vay mượn, đặc biệt từ thuộc lĩnh vực văn hoá, khoa học kĩ thuật Cũng từ đây, vấn đề chuẩn hoá tiếng Melayu đặt cách gay gắt Về vấn đề này, thời gian qua, phủ nhà khoa học hai nước M alaysia Indonesia có nhiều cố gắng làm nhiều việc cụ thể, hữu ích, thành cơng việc thành lập V Hội đồng Ngôn ngữ Brunei - Indonesia - Malaysia đưa thực Hệ thống tả chung cho tất nước Một tương lai xán lạn mở cho tiếng Melayu Những vân đê ngơn ngữ đặt cho phủ Malaysia, Brunei, Indonesia va Singapore chắn giải bước có hiệu qua n TÀI LIỆU THAM KHẢO I Bằng tiếng Việt ĐINH NGUYÊN KHUÊ, 1995 Tiếng Anh Cộng hồ Indonesia “Nghiên cứu Đơng Nam Á”, số ĐINH NGUYÊN KHUÊ, 1996 Chính sách ngôn ngữ nước Đông Nam A hải đảo Trong cuốn: “Ngơn ngữ xã hội cơng nghiệp hố” Viện Thông tin Khoa học Xã hội xuất ĐINH NGUYÊN KHUÊ, 1997 Tiếng Melayu sách đối nội Malaysia Trong cuốn: “Các ngôn ngữ Đông Nam Á giao lun phát triển” Viện Thông tin Khoa học Xã hội xuất ĐINH NGUYÊN KHUÊ, 1998 Ngôn ngữ Trong cuốn: “Liên bang M alaysia” NXB Khoa học xã hội ĐOÀN VĂN PHÚC, 1996 So sánh từ vựng tiếng M ã Lai với ngôn ngữ Chàm “Nghiên cứu Đông Nam Á”, số ĐOÀN VĂN PHÚC, 1997 Những tương đồng dị biệt vê từ vựng ngôn ngữ Chamic Melayư q trình phát triển Trong cuốn: “Các ngơn ngữ Đông Nam Á giao lun phát triển” Viện Thơng tin Khoa học Xã hội xuất ĐỒN VĂN PHÚC, 2000 Loại từ tiếng Inđônêxia “Nghiên cứu Đơng Nam Á”, số ĐỒN VĂN PHÚC, 2001 Giáo dục ngôn ngữ trường học Inđônêxia “Nghiên cứu Đơng Nam Á”, số T v ĐƠRƠPHÊEVA, 1998 Chính sách ngơn ngữ Malaysia Trong: “Một số vấn đề sách ngơn ngữ quốc gia khu vực Đông Nam Á”, tài liệu lưu hành nội Viện Ngôn ngữ học, phục vụ chương trình cấp nhà nước “Chính sách nhà nước CHXHCN Việt Nam lĩnh vực ngơn ngữ” 10 HỒNG THƯ TRANG, 2000 Một s ố đặc điểm trình hình thành ngơn ngữ Indonesia Khố luận tốt nghiệp đại học Khoa Đông Phương học, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 11 LÊ THANH HƯƠNG, 1995 Pant un vị trí văn hố M ã Lai “Nghiên cứu Đông Nam Á”, số 12 LE THANH HƯƠNG, 1998 Văn học Malaysia Trong cuốn: Liên bang M alaysia” NXB Khoa học xã hội 13 MAI NGỌC CHỪ, 1998 (tái 2000) Văn hố Đơng Nam Á NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 14 MAI NGỌC CHỪ, 2000 Tiếng Melaỵu - Bahasa Melayu NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 MAI NGỌC CHỪ, 2000 b Các phụ tố cấu tạo danh từ tiếng Melayu quy luật biến đổi ngữ âm chúng “Nghiên cứu Đông Nam Á”, số 16 MAI NGỌC CHỪ, 2001 Cộng đồng Melayu: Một s ố vấn đê đặt vê ngôn ngữ “Nghiên cứu Đông Nam Á”, số 17 NGÔ VÃN DOANH, 1987 Tìm hiểu văn hố Inđơnêxia NXB Văn hố 18 NGUN ĐỨC NINH, 1996 Những chặng đường phát triển văn học Malaysia Trong cuốn: “Văn học nước ASEAN” Viện Thông tin Khoa học xã hội xuất 19 NGUYÊN HUY CÂN, 1997 Tiếng Melayư tiếp xúc ngôn ngữ - văn hoá Việt Nam Trong cuốn: “Các ngôn ngữ Đông Nam Á giao lưu phát triển” Viện Thông tin Khoa học xã hội xuất 20 NGUYỄN HUY CAN - LÊ VĂN THỌ, 1997 Việc dạy học tiếng Melaỵu Việt Nam Trong cuốn: “Các ngôn ngữ Đông Nam Á giao lưu phát triển” Viện Thông tin Khoa học xã hội xuất 21 NGUYÊN THỊ VÂN, 2000 Một s ố vấn đề chuẩn hố tả tiếng Maỉaixia “Nghiên cứu Đông Nam Á”, số 22 NGƯYẼN t h ị v â n , 2001 Bối cảnh sách ngơn ngữ Malaysia NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 23 NGƯYẺN t h ị v â n , 2001 b Các nhân tố thúc đẩy hệ thống đa ngữ Malaixia “Nghiên cứu Đông Nam Á”, SỐ2 24 PHẠM ĐỨC DƯƠNG - PHAN NGỌC, 1983 Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á Viện Đông Nam Á xuất 25 PHẠM ĐỨC DƯƠNG, 1997 Bức tranh ngôn ngữ Đông Nam Á Trong cuốn: “Các ngôn ngữ Đông Nam Á giao lưu phát triển” Viện Thông tin Khoa học xã hội xuất 26 PHẠM HƠNG TRANG, 2001 Góp phần tìm hiểu vai trị tiếng Anh quốc gia Đơng Nam A hải đảo Khoá luận tốt nghiệp đại học Khoa Đông Phương học, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 27 PHẠM MỌNG HOA, 1999 Vương quốc Malaysia Trong cuốn: “Địa lý kinh tế - xã hội nước ASEAN” NXB Khoa học xã hội 28 PHẠM THỊ VINH, 1998 Phong tục tập quán Trong cuốn: “Liên bang M alaysia”.NXB Khoa học xã hội 29 PHẠM THỊ VINH, 1998b Giáo dục Malaysia Trong cuốn: “Liên bang M alaysia” NXB Khoa học xã hội 30 PHAN HUY x u - MAI PHÚ THANH, 1996 Địa lý Đông Nam A : Những vân đê kinh tê xã hội NXB Giáo dục 31 PHAN NGỌC LIÊN, 1997 Lược sử Đông Nam Á NXB Giáo dục 32 N v SOLSEVA, 1998 v ề sách ngơn ngữ Singapore Trong cuốn: “Một số vấn đề sách ngơn ngữ quốc gia khu vực Đông Nam Á”, tài liệu lưu hành nội Viện Ngôn ngữ học phục vụ Chương trình cấp nhà nước “Chính sách nhà nước CHXHCN Việt Nam lĩnh vực ngôn ngữ” 33 TRẦN THỊ LÝ, PHẠM THỊ VINH, 1998 Nghệ thuật Trong cuốn: “Liên bang M alaysia” NXB Khoa học xã hội 34 TRỊNH THỊ THƯỲ VÂN, 2000 Góp phần tìm hiểu vai trị ngơn ngữ quốc gia cấc nước Đơng Nam Á hải đảo Khoá luận tốt nghiệp đại học Khoa Đông Phương học, Trường đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Từ điển Inđônêxia - Việt, 1991 NXB Khoa học xã hội II Bằng tiếng Anh 36 K.A ADELAAR, 1985 Proto - Malayic (the reconstruction o f its phonology and parts o f its lexicon and morphology), Offsetdrukkeriji Kanters B v , Alblasserdam 37 ASMAH HAJI OMAR, 1975 Essays on Malaysian Linguistics Dewan Bahasa dan Pustaka, Kuala Lumpur 38 ASMAH HAJI OMAR, 1976 The Teaching o f Bahasa Malaysia in the Context o f National Language Planning Dewan Bahasa dan Pustaka, Kuala Lumpur 39 ASMAH HAJI OMAR, 1979 Language Planning fo r Unity and Efficiency A Study of the Language Status and Corpus Planning of Malaysia University of Malaya Press, Kuala Lumpur 40 ASMAH HAJI OMAR, 1982 Language and society in Malaysia Dewan Bahasa dan Pustaka, Kuala Lumpur 41 ASMAH HAJI OMAR, 1982b English in Malaysia: A typology o f its status and role Paper presented at the rigional conference on language planning, National Universirty of Singapore, - September 42 ASMAH HAJI OMAR, 1982c Indirectness as a rule o f speaking among the Malays in language and society in Malaysia Kuala Lumpur 43 ASM AH HAJI OMAR, 1987 Patterns of Language Communication in Malaysia Dewan Bahasa dan Pustaka, Kuala Lumpur 44 ASMAH HAJI OMAR, 1988 Malay in its Sociocultural Context Dewan Bahasa dan Pustaka, Kuala Lumpur 45 ASMAH HAJI OMAR, 1989 An introduction to Malay Grammar Dewan Bahasa dan Pustaka, Kuala Lumpur 46 ASMAH HAJI OMAR, 1990 National language and communication in multilingual societies Dewan Bahasa dan Pustaka, Kuala Lumpur 47 ASM AH HAJI OMAR, 1992 The linguistics scenery in Malaysia Dewan Bahasa dan Pustaka, Kuala Lumpur 48 ASMAH HAJI OMAR, 1992 b The Malay peoples o f Malaysia and their languages Dewan Bahasa dan Pustaka, Kuala Lumpur 49 CHITRAVELU, NESAMALAR, 1985 The Status and Role o f English in M alaysia: A Research Report Prepared for the United States Information Agency, mimeograph 50 Education in M alaysia, 1995 Briefing notes 51 IBRAHIM ISMAIL, 1997 Malay made simple Golden Book Centre Sdn Bhd, Kuala Lumpur 52 Information Malaysia 1994 Yearbook Berita Publishing SDN BHD, Kuala Lumpur 53 LIAW YOCK FANG, 1991 Standard Malay Made Simple Times Books International, Singapore - Kuala Lumpur 54 M ERRITT RƯHLEN, 1975 - 1976 ,4 guide to the languages o f the world Stanford University 55 OTHMAN SULAIMAN, 1995 Malay fo r Everyone Pelanduk Publications, Malaysia 56 PLATT, J.T and WEBER H, 1980 English in Singapore and Malaysia: status, features, functions Kuala Lumpur, Oxford University Press n i Bằng tiếng Melayu 57 ABDULLAH HASSAN, 1994 Bahasa Melayu untuk Maktab Perguruan (Tiếng Melayu để giảng dạy) Penerbit Fajar Bakti SDN BHD Kuala Lumpur 58 ABDULLAH HAS SAN, 1994b Peranan Bahasa Melayu Daỉam Membangemkan Ekonomic Malaysia (Vai trò tiếng Melayu công xây dựng kinh tế Malaysia) Department of Linguistics Universiti Kebangsaan Malaysia - Dewan Bahasa dan Pustaka first international seminar - November 59 ABDULLA JUMAIN ABU SAMAH, 1995 Sejarah , Pengayaan Leksikon dan Wawasan Bahasa Melayu (Lịch sử, phát triển từ vựng viễn cảnh tiếng Melayu) Trong: “Kumpulan Kertas Kerja” Tập I Kongres Bahasa Melayu Sedunia, tháng 60 ABDUL RAHIM MAT YASSIM, 1998 Patĩduan Cjaan Riimi Bahasa Malaysia (Hướng dẫn cách phát âm tiếng Malaysia) Ready Diversified, Kuala Lumpur 61 AHMAD THANI, ZAINI MOHAMAD ZAIN, 1988 Reconstruksi dan cabang-cabang bahasa Melayu induk (Sự khôi phục nhánh ngôn ngữ tiếng Melayu cổ) Dewan Bahasa dan Pustaka, Kuala Lumpur 62 ASMAH HAJI OMAR, 1991 Kepelbagaian fonologi dialekdialek Melayu (Phương thức âm vị học phương ngữ Melayu) Dewan Bahasa dan Pustaka, Kuala Lumpur 63 ASM AH HAJI OMAR, 1993 Susur Gaỉur Bahasa Melaỵu (Các phương ngữ tiếng Melayu) Dewan Bahasa dan Pustaka, Kuala Lumpur 64 ASMAH HAJI OMAR, 1995 Reconstruksi Fonologi Bahasa Melayu Induk (Khôi phục âm vị học tiếng Melayu cổ) Dewan Bahasa dan Pustaka, Kuala Lumpur 65 AW ANG MATAIM BAKAR, 1995 Bahasa Melayu dalam Sistem Pendidikan Dwibahasa Negara Brunei Darussalam (Tiếng Melayu hệ thống giáo dục song ngữ quốc gia Brunei Darussalam) Trong: “Kumpulan kertas Kerja” Tập Kongres Bahasa Melayu Sedunia, Tháng 8, 1995 66 AW ANG SUDJAI HAIRƯL, 1992 Kamus times (English Bahasa Malaysia, Bahasa Malaysia - English) (Từ điển Anh - Malaysia, Malaysia - Anh) Times Educational CO SDN BHD, Petaling Jaya, Malaysia 67 HIK SAFIAH KARIM, 1994 Potensi Bahasa Melayu dalam Bidang ỉn d u sth (Tiềm tiếng Melayu lĩnh vực công nghiệp) Department of Linguistics Universiti Kebangsaan Malaysia - Dewan Bahasa dan Pustaka first international seminar - November 68 ISMAIL HUSSEIN, 1992 Sejarah Pertumbuhan Bahasa Kebangsaan kita (Lịch sử ngôn ngữ dân tộc chúng ta) Dewan Bahasa dan Pustaka, Kuala Lumpur 69 Kamus asas, 1999 (Từ điển phổ thông) Penerbitan Daya SDN BHD, Kuala Lumpur 70 Kamus Inggeris - Meỉayu, 1999 (Từ điển Anh - Melayu) Dewan Bahasa dan Pustaka, Kuala Lumpur 71 Kamus Pelajar, 1995 (Từ điển học sinh) Dewan Bahasa dan Pustaka, Kuala Lumpur 72 MIEN A RIFAI, 1994 Peranan Bahasa Indonesia dalam proses Pengindustrian Indonesia (Vai trò tiếng Indonesia q trình cơng nghiệp hố Indonesia) Department of Linguistics ưniversiti Kebangsaan Malaysia - De wan Bahasa dan Pustaka first international seminar - November 73 MƯKHTARƯDDIN MOHD DAIN, 1992 Pembinaan Bahasa Melayu (Phát triển tiếng Melayu) Dewan Bahasa dan Pustaka, Kuala Lumpur 74 NIK SAFIAH KARIM, 1997 Tatabahasa Meỉayu (Ngữ pháp tiếng Melayu) Dewan Bahasa dan Pustaka, Kuala Lumpur 75 RAJA MƯKHTARƯDDIN, RAJA MOHD DAIN, 1992 Pembinaan Bahasa Melayu (Phát triển tiếng Melayu) Dewan Bahasa dan Pustaka, Kuala Lumpur 76 SƯLAIMAN MASRI, 1989 ỉnilah Bahasa Baku (Đây - Tiếng Melayu Baku) Penerbit Fajar Bakti, Kuala Lumpur V ... Tiếng Melayu phương tiện thông tin đại chúng Tiếng Melayu lĩnh vực văn học Chương IV Những vấn đề ngôn ngữ đặt Cuộc cạnh tranh tiếng Melayu ngôn ngữ khác Về khác biệt bahasa Indonesia với bahasa Melayu. .. thuộc lĩnh vực chuyên sâu khác Trong khuôn khổ đề tài cấp Đại học Quốc gia, đây, chúng tơi hạn chế tìm hiểu vào vấn đề ngôn ngữ cộng Melayu - cộng đồng thuộc loại lớn giới Đông Nam Á hải đảo Hy... tiếng Melayu vấn đề đanu dược đặt cho Đề tài này, vậy, khơng giải vấn đề lí luận ngơn ngữ học mà cịn có ý nghĩa thực tiễn mang tính thời Tại khoa Đông Phương học tổ chức giảng dạy tiếng Melayu

Ngày đăng: 18/03/2021, 16:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. ĐINH NGUYÊN KHUÊ, 1995. Tiếng Anh ở Cộng hoà Indonesia. “Nghiên cứu Đông Nam Á”, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Anh ở Cộng hoà Indonesia." “Nghiên cứu Đông Nam Á
2. ĐINH NGUYÊN KHUÊ, 1996. Chính sách ngôn ngữ của các nước Đông N am A hải đảo. Trong cuốn: “Ngôn ngữ trong xã hội công nghiệp hoá”. Viện Thông tin Khoa học Xã hội xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách ngôn ngữ của các nước Đông N am A hải đảo." Trong cuốn: “Ngôn ngữ trong xã hội công nghiệp hoá
3. ĐINH NGUYÊN KHUÊ, 1997. Tiếng Melayu trong chính sách đối nội của Malaysia. Trong cuốn: “Các ngôn ngữ Đông Nam Á trong giao lun và phát triển” . Viện Thông tin Khoa học Xã hội xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Melayu trong chính sách đối nội của Malaysia." Trong cuốn: “Các ngôn ngữ Đông Nam Á trong giao lun và phát triển
4. ĐINH NGUYÊN KHUÊ, 1998. Ngôn ngữ. Trong cuốn: “Liên bang M alaysia”. NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liên bang M alaysia
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
5. ĐOÀN VĂN PHÚC, 1996. So sánh từ vựng tiếng M ã Lai với các ngôn ngữ Chàm. “Nghiên cứu Đông Nam Á”, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh từ vựng tiếng M ã Lai với các ngôn ngữ Chàm." “Nghiên cứu Đông Nam Á
6. ĐOÀN VĂN PHÚC, 1997. Những tương đồng và dị biệt vê từ vựng giữa các ngôn ngữ Chamic và Melayư trong quá trình phát triển. Trong cuốn: “Các ngôn ngữ Đông Nam Á trong giao lun và phát triển” . Viện Thông tin Khoa học Xã hội xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những tương đồng và dị biệt vê từ vựng giữa các ngôn ngữ Chamic và Melayư trong quá trình phát triển." Trong cuốn: “Các ngôn ngữ Đông Nam Á trong giao lun và phát triển
7. ĐOÀN VĂN PHÚC, 2000. Loại từ trong tiếng Inđônêxia. “Nghiên cứu Đông Nam Á”, số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Loại từ trong tiếng Inđônêxia." “Nghiên cứu Đông Nam Á
8. ĐOÀN VĂN PHÚC, 2001. Giáo dục ngôn ngữ trong trường học ở Inđônêxia. “Nghiên cứu Đông Nam Á”, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục ngôn ngữ trong trường học ở Inđônêxia." “Nghiên cứu Đông Nam Á
10. HOÀNG THƯ TRANG, 2000. Một s ố đặc điểm và quá trình hình thành ngôn ngữ Indonesia. Khoá luận tốt nghiệp đại học Khoa Đông Phương học, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một s ố đặc điểm và quá trình hình thành ngôn ngữ Indonesia
11. LÊ THANH HƯƠNG, 1995. Pant un và vị trí của nó trong văn hoá M ã Lai. “Nghiên cứu Đông Nam Á ”, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pant un và vị trí của nó trong văn hoá M ã Lai." “Nghiên cứu Đông Nam Á
12. LE THANH HƯƠNG, 1998. Văn học Malaysia. Trong cuốn: Liên bang M alaysia”. NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Malaysia." Trong cuốn: Liên bang M alaysia
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
13. MAI NGỌC CHỪ, 1998 (tái bản 2000). Văn hoá Đông Nam Á. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá Đông Nam Á
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
14. MAI NGỌC CHỪ, 2000. Tiếng Melaỵu - Bahasa Melayu. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Melaỵu - Bahasa Melayu
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
15. MAI NGỌC CHỪ, 2000 b. Các phụ tố cấu tạo danh từ trong tiếng Melayu và quy luật biến đổi ngữ âm của chúng. “Nghiên cứu Đông Nam Á”, số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phụ tố cấu tạo danh từ trong tiếngMelayu và quy luật biến đổi ngữ âm của chúng." “Nghiên cứu Đông Nam Á
16. MAI NGỌC CHỪ, 2001. Cộng đồng Melayu: Một s ố vấn đê đang được đặt ra vê ngôn ngữ. “Nghiên cứu Đông Nam Á”, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cộng đồng Melayu: Một s ố vấn đê đang được đặt ra vê ngôn ngữ." “Nghiên cứu Đông Nam Á
17. NGÔ VÃN DOANH, . . . 1987. Tìm hiểu văn hoá Inđônêxia. NXB Văn hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu văn hoá Inđônêxia
Nhà XB: NXB Văn hoá
18. NGUYÊN ĐỨC NINH, 1996. Những chặng đường phát triển của văn học Malaysia. Trong cuốn: “Văn học các nước ASEAN”. Viện Thông tin Khoa học xã hội xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những chặng đường phát triển của văn học Malaysia." Trong cuốn: “Văn học các nước ASEAN
19. NGUYÊN HUY CÂN, 1997. Tiếng Melayư trong sự tiếp xúc ngôn ngữ - văn hoá ở Việt Nam. Trong cuốn: “Các ngôn ngữ Đông Nam Á trong giao lưu và phát triển”. Viện Thông tin Khoa học xã hội xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Melayư trong sự tiếp xúc ngôn ngữ - văn hoá ở Việt Nam." Trong cuốn: “Các ngôn ngữ Đông Nam Á trong giao lưu và phát triển
20. NGUYỄN HUY CAN - LÊ VĂN THỌ, 1997. Việc dạy và học tiếng Melaỵu ở Việt Nam hiện nay. Trong cuốn: “Các ngôn ngữ Đông Nam Á trong giao lưu và phát triển”. Viện Thông tin Khoa học xã hội xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc dạy và học tiếng Melaỵu ở Việt Nam hiện nay." Trong cuốn: “Các ngôn ngữ Đông Nam Á trong giao lưu và phát triển
21. NGUYÊN THỊ VÂN, 2000. Một s ố vấn đề về chuẩn hoá chính tả tiếng Maỉaixia. “Nghiên cứu Đông Nam Á”, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một s ố vấn đề về chuẩn hoá chính tả tiếng Maỉaixia." “Nghiên cứu Đông Nam Á

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w