1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng dạy học sinh học lớp 12

201 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI K H O ASưPH Ạ M NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC SINH HỌC LỚP 12 ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÃP ĐẠI HỌC QUỐC GIA Mã SỐ: QS.06.02 CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI: TS Nguyễn Thẻ Hưng ĐAI HOC QUỚC G IA HÀ NÔI TTCUN P — M ỊH Ộ W £ TIN THƯ VIÊN / ĨM HÀ NỘI, 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ỉ CHƯƠNG 1: C SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỂ TÀI 1.1 Một số khái niệm 1.2 Mục tiêu giáo dục 1.3 Kiểm tra - Đánh gía giáo dục 1.4 Các hình thức trắc nghiệm 1.5 Những vấn đề phương pháp dạy học Sinh học 1.6 Một số phương pháp dạy học sinh học theo hướng phát huy tính tích cực ỉ3 19 32 38 người học CHƯƠNG 2: B ổ SUNG VÀ NÂNG CAO KIẾN THỨC CHO GIÁO VIÊN SINH HỌC Phần Năm: Di truyền học 2.1 Chương I: Cơ ch ế Di truyền Biến dị 2.2 Chương II: Tính quy luật tượng di truyền 2.3 Chương III: Di truyền học quần th ể 2.4 Chương IV: ứng dụng di truyền học Phần bảy: Sinh thái học 2.5 Chương I: Cá th ể quần th ể sinh vật 2.6 Chương II: Quần xã sinh vật 2.7 Chương III: Hệ sinh thái, sinh bảo vệ môi trường CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ BIỆNPHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN SINH HỌC LỚP 12 3.1 Sử dụng phương pháp tinh có vấn đề dạy học quy luật di truyền 3.2 Sử dụng phương pháp Grap thiết lập bảng, sơ đồ đ ể dạy học phần Di truyền học 3.3 Thiết k ế sử dụng tập nhằm nâng cao chất lượng dạy học Sinh học 3.4 Một số định hướng dạy học Sinh học theo hướng tích cực hóa người học 3.5.Hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 3.6 Một sô điều cần lưu ý đề thi Sinh học với loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn Kết luận 48 49 68 81 86 93 96 i 00 113 113 119 127 139 161 188 196 MỞ ĐẦU 1) Lý chọn đề tài 1) Những năm cuối XX đầu kỷ XXI, phát triển khoa học công nghệ nâng cao sức sản xuất xã hội tạo biến đổi lớn cấu sản xuất Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đưa đến thành tựu to lớn cho ngành công nghệ, làm thay đổi hẳn mặt kinh tế giới Nhân loại bước sang kỷ nguyên mới: kỷ nguyên Công nghệ thông tin Công nghệ sinh học - Thời đại kinh tế tri thức bắt đầu mở Trong đó, sản sinh, trao đổi sử dụng tri thức trở thành chìa khố cho phát triển kinh tế tạo cải vật chất, nâng cao đời sống xã hội Thực tế địi hỏi giáo dục phải đào tạo người đáp ứng với phát triển Vì nảy sinh cải cách giáo dục theo hướng tất người, đồng thời tạo hội cho người học tập, học tập suốt đời Điểm quan trọng cải cách thay đổi mục tiêu giáo dục, thiết kế lại hệ thống chương trình mơn học, đổi phương pháp dạy học theo hướng toàn diện, “hướng vào người h ọ c”, nhằm phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo người học Điều chi phối trình dạy học theo quan niệm mới: - Dạy học lấy học sinh làm trung tâm - Dạy học huy động tính tích cực học sinh nhằm tạo người có lực thực đóng góp vào tiến xã hội - Cơng nghệ hoá hoạt động dạy học - Tăng cường dạy học nhân văn Có thể xem giáo dục tảng vững cho phát triển, cho phép tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thời đại mới: người xác định nguồn lực đặc biệt quý giá, “nền kinh tế tri thức Chính mà hầu hết tất nước giới tiến hành cải cách giáo dục, thể điều chỉnh cấu trúc hộ thống giáo dục quốc dân, thay đổi thành tố hệ thống qui trình đào tạo mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá Cùng với tiến khoa học cơng nghệ, khối lượng tri thức mà lồi người tích luỹ tăng lên nhanh chóng, điểu đặt cho giáo dục nước nhà phải có đổi sâu sắc toàn diện Nước ta tiến hành cải cách giáo dục với quy mô rộng lớn, nhiều lĩnh vực (thay đổi mục tiêu đào tạo, đổi mói chương trình nội dung kiến thức, cải cách quản lý giáo dục, xã hội hóa giáo dục đổi phương pháp giảng dạy, phương thức kiểm tra đánh giá ) Trong đó, đổi mói phương pháp dạy học yêu cầu thiết công cải cách giáo dục 2) Trong tính liên thơng chương trình, Sinh học lớp 12 có nhiều kiến thức lể Nội dung kiến thức phát triển lên chương trình bậc Đại học Nếu lớp 12, học sinh khơng có kiến thức vững em khó khăn học chuyên ngành Sinh học bậc đại học Đồng thời, kiến thức bản, đại, có hệ thống sinh học sở để em tiếp thu vấn đề ứng dụng sản xuất nông nghiệp, tăng cường sức khoẻ, chống bệnh tật bảo vệ môi trường 3) Bộ giáo dục đào tạo bắt đầu triển khai sách giáo khoa mới, lớp 12 trường THPT từ năm học 2008 -2009 Thông qua việc nghiên cứu sách giáo khoa kết hợp với việc điều tra vấn số học sinh giáo viên giảng dạy Sinh học lớp 12, nhận thấy chương trình Sinh học lớp 12 có nhiều kiến thức khó, nội dung cách trình bày sách giáo khoa cịn có mặt hạn chế Điều dẫn đến nhiều giáo viên gặp khó khăn việc thiết kế, triển khai giảng học sinh gặp khó khăn việc lĩnh hội kiến thức rèn luyện kĩ Ngày nay, phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật, đặc biệt phát triển Công nghệ thông tin, kiến thức Sinh học tăng nhanh theo thời gian có nhiều đổi Có kiến thức Sinh học coi chuẩn mực thừa nhận thòi gian dài bây giờ, trở nên lạc hậu mở rộng phát triển thêm Cùng với tăng nhanh kiến thức Sinh học hình thành chuyên ngành Sinh học So với chương trình cũ, nội dung kiến thức chương trình Sinh học THPT nói chung chương trình Sinh học lớp 12 nói riêng có nhiều thay đổi Trong đó, giáo viên Sinh học THPT, đặc biệt tỉnh miền núi khơng có điều kiện để bổ sung kiến thức Những thay đổi đó, làm cho nhiều giáo viên (đặc biệt giáo viên đào tạo trước năm 1980) khó khăn cơng tác giảng dạy, khơng có tự bồi dưỡng tích cực thường xun chuyên môn, nghiệp vụ Trong đế tài này, không đặt vấn đề rèn luyện số kỹ sư phạm thiết yếu giáo viên thiết kế thực giảng mà giúp giáo viên tiếp cận đến với quan niệm phương pháp dạy học đại Chẳng hạn, hướng dẫn người học cách thu nhận xử lý thông tin, cách tự học, tự nghiên cứu, phương pháp nâng cao lực phát triển tư người học Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu sở lý luận vể quan điểm dạy học đại, chương trình nội dung sách giáo khoa Sinh học lớp 12, đề tài đưa số giải pháp theo hướng tích cực hóa người học, nhằm nâng cao chất lượng dạy học Sinh học lớp 12 Đối tượng nghiên cứu Những giải pháp nâng cao chất lượng dạy học Sinh học lớp 12 Nhỉệm vụ nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu sở vấn đề lý luận dạy học 2.2 Nghiên cứu vấn đề phương pháp dạy học Sinh học theo hướng lấy người học làm trung tâm 2.3 Nghiên cứu chương trình nội dung Sinh học 12 - Xác định mối quan hệ kiến thức chương trình Sinh học bậc THPT - Xác định nội dung kiến thức mói khó, điểm hạn chế sách giáo khoa chương trình Sinh học lóp 12 2.4 Điều tra khó khăn dạy học Sinh học số trường THPT 2.5 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học Sinh học lớp 12 - Các phương pháp dạy học Sinh học theo hướng tích cực hóa người học - Bổ sung kiến thức chuyên mơn giúp nâng cao trình độ chun mơn cho giáo viên Phương pháp nghiên cứu - Phân tích, tổng hợp sở lý luận phương pháp dạy học tích cực, lấy người học làm trung tâm - Phân tích nội dung, chương trình Sinh học bậc THPT, đặc biệt chương trình lóp 12 để xác định mối liên quan kiến thức toàn chương trình Sinh học THPT nội dung kiến thức khó - Phân tích, tổng hợp khó khăn việc dạy học Sinh học lớp 12 chuyên môn nghiệp vụ thông qua việc điều tra số trường THPT THPT chuyên để xác định giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học Giới hạn phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu chương trình nội dung kiến thức Sinh học lớp 12 Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng dạy học Sinh học lớp 12 Giả thuyết khoa học Các giải pháp mà đề tài đưa (phương pháp tình có vấn đề, sơ đồ hóa kiến thức sử dụng tập, số định hướng khác) phát huy tính tích cực người học việc nâng cao chất lượng dạy học Sinh học lớp 12 CHƯƠNG 1: C SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỂ TÀI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 X ã hội tri thức yêu cầu đặt giáo dục Xã hội tri thức hình thái xã hội - kinh tế, tri thức yếu tố định kinh tế trình sản xuất, quan hệ sản xuất, nguyên tắc tổ chức xã hội Trong xã hội tri thức, giáo dục đứng trước mâu thuẫn cần giải quyết: tri thức loài người ngày tăng mà thời gian đào tạo có hạn Để tồn phát triển xã hội tri thức, cần có hợp tác người có kỹ tương tác với thường xuyên mạnh mẽ, người có khả sống với thay đổi, bất ổn hăng say tìm kiếm giải pháp cho vấn đề phức tạp gắn bó với việc học tập khơng ngừng Trước u cầu đó, địi hỏi giáo dục phải đào tạo người đáp ứng đòi hỏi thị trường lao động sống, có khả hịa nhập cạnh tranh quốc tế, đặc biệt là: lực hành động, tính sáng tạo, động, tính tự lực trách nhiệm, lực cộng tác làm việc, lực giải vấn đề phức hợp đặc biệt khả học tập suốt đời 1.1.2 Chất lượng giáo dục Theo Đại từ điển Tiếng Việt, Chất lượng hiểu “cái làm nên phẩm chất, giá trị người, vậ t” “cái tạo nên chất vật, làm cho vật nảy khác vật ” [Nguyễn Như Ý chủ biên, NXB Văn hóa Thơng tin, 1999] Như vậy, thuật ngữ "chất lượng” phản ánh thuộc tính đặc trưng, giá trị, chất vật tạo nên khác biệt vật vật khác Theo quan điểm vật biện chứng, chất lượng có mối quan hệ qua lại hữu cơ, tách rời Sự biến đổi chất kết q trình tích lũy lượng Nhờ q trình biến đổi này, mà vật, tượng có bước biến đổi nhảy vọt chất Trong lĩnh vực giáo dục, chất lượng giáo dục với đặc trưng sản phẩm người, hiểu kết trình đào tạo thể cụ thể mặt: đạo đức, ý thức, kiến thức, kỹ hoạt động, sức khỏe, thẩm mỹ., tạo nên giá trị nhân cách khả thích ứng với đời sống xã hội Chất lượng giáo dục vừa chi phối yếu tố điều kiện bảo đảm chất lượng (mục tiêu giáo dục, nội dung, chương trình, sách giáo khoa, tài liệu giảng dạy, đội ngũ giáo viên, sở vật chất, thư viện, môi trường xã hội, chất lượng tuyển sinh (đầu vào), vừa chi phối q trình giáo dục (cơng tác tổ chức quản lý, việc sử dụng hiệu nguồn lực, việc đổi mói phương pháp dạy học, tổ chức hoạt động giáo dục, trình kiểm tra - đánh giá ) 1.1.3 Các phương pháp dạy học tích cực Trong thành tố trình dạy học, phương pháp dạy học có vị trí đặc biệt Nó giữ vai trị then chốt, tạo nên liên kết mục đích, nội dung, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học Cũng vậy, dạy học dược coi hoạt động đặc thù, có tính hộ thống tồn vẹn (Hình 1.1) Hình 1.1: Sơ đồ vị trí phương pháp dạy học q trình dạy học Trong cơng đổi giáo dục, người ta thực phương pháp dạy học tích cực Trong đó, học sinh đóng vai trị trung tâm q trình dạy học, việc sử dụng phương pháp thể mối quan hệ đa chiều chủ thể trình dạy học Xét chất, có khác biệt quan điểm dạy học lấy người dạy làm trung tâm quan điểm dạy học ỉâỳ người học ỉàm trung tâm Quan điểm dạy học lấy người dạy làm trung tâm, coi truyền thụ kiến thức mục đích, kích thích đơn giác quan, hướng phát triển chiều Người học làm việc riêng lẻ, cá thể, thụ động, chủ yéu học kiện, dựa tri thức có sẵn Quá trình dạy học dựa phản ứng đáp lại, tái tạo theo mẫu Trong đó, quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm, lấy phát triển mục đích, kích thích đa giác quan hướng phát triển đa chiều Người học làm việc hgfp tác, tương tác, dựa trao đổi thông tin, học tập theo xu hướng tích cực, tìm tịi khám phá, dựa tư phê phán, sáng tạo việc định Q trình dạy học thích ứng dựa hoạt động có chủ định Các hoạt động dạy học tích cực hướng tới đích: hình thành phát triển nhân cách người lao động có tri thức, tự chủ, động sáng tạo Trong dạy học đại, người thầy đóng vai trị người đạo diễn, tổ chức hoạt động người học để người học phát hiện, khám phá tri thức ứng dụng lý thuyết học vào thực tiễn sống Thơng qua q trình tham gia tích cực vào hoạt động học, người học lĩnh hội kiến thức cách xác, sâu rộng chủ động, sáng tạo Theo quan điểm Sư phạm tương tác, người dạy, vừa người định hướng, vừa người hỗ trợ, vừa người tạo điều kiện, người giao tiếp Với vai trò người định hướng, người dạy cần phải: - Xác định mục tiêu, lập kế hoạch cách thức hiệu đạt mục tiêu - Kích thích, theo dõi, điều chỉnh động cho hoạt động học người học - Đưa dẫn lựa chọn cho phương pháp học khác nhau: tăng tính chủ động, sáng tạo cho người học - Lựa chọn hình thức phương pháp dạy học phù hợp - Đánh giá tiến trình kết cuối người học để có định hướng Với tư câch người hỗ trợ, ngồi việc ngưịi dạy phải ln tạo hội cho người học chủ động xây dựng kế hoạch học tập lựa chọn cách thức để đạt mục tiêu, người dạy cịn phải sẵn sàng giúp đỡ người học cần, có u cầu từ phía người học Trong vai trò người tạo điều kiện, người dạy cần có chiến lược khác nên trình hợp tác, phù hợp với đối tượng người học khác Người dạy phải đánh thức niềm say mê học tập, nghiên cứu tạo hứng tri thức có sẵn Q trình dạy học dựa phản ứng đáp lại, tái tạo theo mẫu Trong đó, quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm, lấy phát triển mục đích, kích thích đa giác quan hướng phát triển đa chiều Người học làm việc hợp tác, tương tác, dựa trao đổi thơng tin, học tập theo xu hướng tích cực, tìm tịi khám phá, dựa tư phê phán, sáng tạo việc định Quá trình dạy học thích ứng dựa hoạt động có chủ định Các hoạt động dạy học tích cực hướng tói đích: hình thành phát triển nhân cách người lao động có tri thức, tự chủ, động sáng tạo Trong dạy học đại, người thầy đóng vai trị người đạo diễn, tổ chức hoạt động người học để người học phát hiện, khám phá tri thức ứng dụng lý thuyết học vào thực tiễn sống Thông qua trình tham gia tích cực vào hoạt động học, người học lĩnh hội kiến thức cách xác, sâu rộng chủ động, sáng tạo Theo quan điểm Sư phạm tương tác, người dạy, vừa người định hướng, vừa người hỗ trợ, vừa người tạo điều kiện, người giao tiếp Với vai trò người định hướng, người dạy cần phải: - Xác định mục tiêu, lập kế hoạch cách thức hiệu đạt mục tiêu - Kích thích, theo dõi, điều chỉnh động cho hoạt động học người học - Đưa dẫn lựa chọn cho phương pháp học khác nhau: tăng tính chủ động, sáng tạo cho người học - Lựa chọn hình thức phương pháp dạy học phù hợp - Đánh giá tiến trình kết cuối người học để có định hướng Với tư câch người hổ trợ, việc người dạy phải tạo hội cho người học chủ động xây dựng kế hoạch học tập lựa chọn cách thức để đạt mục tiêu, người dạy cịn phải sẵn sàng giúp đỡ người học cần, có u cầu từ phía người học Trong vai trị người tạo điều kiện, người dạy cần có chiến lược khác nên trình hợp tác, phù hợp với đối tượng người học khác Người dạy phải đánh thức niềm say mê học tập, nghiên cứu tạo hứng D kiểu gen khác Câu 21 Khi lai the Fj d| hợp n cặp gen với nhau, gen quy dịnh tính trạng, gen trội, lặn khơng hồn tồn, F2 có A 3" kiểu tổ hợp giao tử bố mẹ B 3n kiểu gen c tỉ lệ kiểu hình: : : : D tỉ lệ kiểu gen: (1 + + l) 2n Câu 22: Trong kiẽu gen sau, kiểu gen tạo nhiều loại giao tử là: A AaBbDd B AaBBDd c AAbbDd D AaBBDD Câu 23: Thuyết NST giải thích sở tế bào học định luật Menđen dựa vào chế A phân li tổ hợp NST trình giảm phân thụ tinh B tác động qua lại gen không alen NST khác nhau, c trao đổi chéo cromatit NST kép giảm phân D át ch ế khơng hồn tồn alen thuộc gen Cáu 24: So sánh phương pháp nghiên cứu di truyền Menđen với phương pháp nghiên cứu di truyền nhà khoa học thời? Câu 25: G iải thích định luật phân ly M enđen thuyết nhiễm sắc thể? Các quy luật di truyền b ổ sung cho Menden Câu 26: Đ iểm giống tượng trội hoàn toàn với trội khơng hồn tồn phép lai m ột cặp tính trạng, với p chủng khác cặp tính trạng tương phản là: A F] thể dị hợp, có kiểu hình B Fj đồng tính tính trạng trội c Fị đồng tính tính trạng lặn D Fị đồng tính tính trạng trung gian Câu 27: H oán vị gen tượng A thay đổi vị trí gen NST B chuyên gen từ NST sang NST khác cặp tương đồng, c chuyên gen từ NST sang NST khác không cặp tương đồng D trao đối alen gen cặp NST tương đồng Câu 28: Trong giảm phân, tượng hoán vị gen xảy hoạt động A đóng xoắn NST kỳ trước Giảm phân I B tiếp hợp cặp NST kép tương đồng kỳ trước Giảm phân I c tổ hợp NST kỳ sau Giảm phân II D phân ly NST tế bào kỳ sau Giảm phân I Câu 29: Liên kết gen hồn tồn hốn vị gen có đặc điểm: A Các gen quy định tính trạng nằm NST B Các gen quy định tính trạng phân ly độc lập tổ hợp tự c Tính trạng nhiều gen không alen nằm NST khác quy định D Đều dẫn đến thay đổi vị trí alen NST Câu 30: Cơ chế di truyền tượng hoán vị gen là: Trong trình giảm phân, xảy A trao đổi đoạn cromatit NST kép đồng dạng B m ất đoạn NST c liên kết hoàn toàn gen NST D phân ly độc lập tổ hợp tự NST Câu 31: Ý nghĩa hoán vị gen: A Tăng cường khả xuất biến dị tổ hợp B Hạn ch ế khả xuất biến dị tổ hợp c Tạo dòng chủng khác D Làm tăng khả di truyền đồng thời tính trạng Câu 32: Tần số hốn vị gen A ln lớn 50% B nhỏ 50% c không vượt 50% D 50% Câu 3 ’ Tần số hốn vị gen nhỏ 50%, q trình giảm phân A khơng CO q u a 100% số tẽ bào sinh giao tử xảy hoán vị gen B tãt ca tê bào sinh giao tử xảy hoán vị gen c khong co qua 50% sô tê bào sinh giao tử xảy hốn vị gen D khơng có q 25% số tế bào sinh giao tử xảy hoán vị gen Câu 34: Trong nhận định sau, nhận định đúng? A Ở ruồi giấm, hốn vị gen ln ln xảy trình phát sinh giao tử đực B Nếu khoảng cách hai gen trẽn NST lớn tần sơ hốn vị gen nhỏ c Hoán vị gen làm hạn chế xuất biến dị tổ hợp D Ở tằm, hoán vị gen xảy trình phát sinh giao tử đực Câu 35: Khi gen phân bố xa nhiễm sắc thể, A khả xảy hoán vị gen nhỏ B khả xảy hoán vị gen lớn c tần số hoán vị gen 50% D tần số hoán vị gen 100% Câu 36: Cơ thể có kiểu gen AB/ab, khigiảm phân hình thành giao tử, xảy tượng hoán vị gen, với tần số hoán vịgen 40% Tỷ lệ giao tử ẠB A 10% B 20% c 30% là: D 40% Câu 37: Để phát quy luật di truyền liên kết, M oocgan sử dụng: A phép lai phân tích B phép lai huận nghịch, c phép lai phân tích lai thuận nghịch D phép lai xa Câu 38: Bản chất liên kết gen A di truyền tính trạng khơng phụ thuộc vào B di truyền đồng thời tính trạng gen quy định c di truyền tính trạng gen NST quy định D di truyền tính trạng gen khống alen năm NST khác Câu 39: Điều kiện quan trọng để tượng liên kẽt hoàn toàn xảy là: A M ột gen quy định nhiều tính trạng khác B Các gen nằm NST khác nhau, phân ly độc lập tổ hợp tự c Có trao đổi chéo cromatit NST kép đồng dạng D Không có trao đổi chéo cromatit NST kép đồng dạng Câu 40: Nhóm gen liên kết là: A N hiều gen NST khác di truyền với B Nhiều gen nằm NST phân li tổ hợp giảm phân tổ hợp thụ tinh c Các gen NST khác phân li độc lập tổ hợp tự với giảm phân tổ hợp tự với thụ tinh D N hiều gen không alen nằm nhiễm sắc thể khác quy định m ột tính trạng Câu 41: ruồi giấm , hai tính trạng di truyền liên kết với là: A Màu thân chiểu dài cánh B Màu thân màu mắt c M àu m chiều dài cánh D Chiều dài thân màu mắt Câu 42: Kết thí nghiệm Menđen (khi lai đậu Hà lan) Moocgan (khi lai ruồi giấm ) tạo thể lai F L A có kiểu hình giống (đồng tính) B có kiểu hình giống bố c có kiểu hình giống mẹ D có nhiều kiểu hình khác Câu 43: Liên kết gen hồn tồn di truyền độc lập có đặc điểm: A Tính trạng gen NST quy định, gen có tác động riêng rẽ B Các gen phân ly độc lập tổ hợp tự giảm phân, c Sự di truyền ổn định nhóm tính trạng khác D Tạo nhiều biến dị tổ hợp sinh sản hữu tính Câu 44: Phân biệt tượng liên kết gen hoàn toàn phân li độc lập? Câu 45: Giải thích tượng liên kết gen hoàn toàn sở tế bào học? Câu 46: Tại khám phá quy luật di truyền liên kết gen không bác bỏ mà bổ sung cho quy luật phân ly độc lập cặp tính trạng? Câu 47: So sánh quy luật phân ly độc lập cặp tính trạng với quy luật hốn vị gen? Câu 48: Vì tượng di truyền liên kết hoàn toàn làm hạn chế biến dị tổ hợp? Câu 49: Giải thích tần số hốn vị gen khơng vượt q 50%? Câu 50: So sánh tượng trội lặn hoàn tồn trội lặn khơng hồn tồn? 3.6 Một số điều cần lưu ý đề thi Sinh học với loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn Như nói phần trước, nhược điểm hình thức trắc nghiệm khách quan tốn nhiều thời gian soạn thảo đề Hình thức địi hỏi người để khơng nắm vững kiến thức chun mơn, mà cịn phải nắm nguyên tắc việc đề thi Để rút kinh nghiệm cho việc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan, dùng đề thi tốt nghiệp THPT m ôn Sinh học khóa 2007 - 2008 (mã đề thi: 284) để phân tích, đánh giá Phần khơng đề cập đến mức độ hay đề thi điều liên quan đến nhiều yếu tố, quan trọng tính sáng tạo người đề mà đề cập đến tính xác, khoa học, mức độ yêu cầu để thi “kỹ thuật ” đề 1) Phần lớn câu hỏi đề thi đễ Có nhiều câu hỏi yêu cầu người học mức độ nhớ (mức thấp mục tiêu kiến thức mà người học cân đat dạy học) Hơn nữa, kiến thức kiêm tra mưc độ nhơ cung rat đơn giản Ví dụ: Câu 38: người, bệnh ung thư máu ph át đột biến A M ất đoạn nhiễm sắc thê 23 B Lặp đoạn nhiêm sac the 23 c Lặp đoạn nhiễm sắc thê 20 D M ất đoạn nhiềm sắc the 21 Câu 1: Theo quan niệm đại, giai đoạn trình phát 188 sinh sống Q uả Đ ất là: A tiến hóa tiền sinh học - tiến hóa hóa học - tiến hóa sinh hoc B tiến hóa hóa học - tiến hóa tiền sinh học - tiến hóa sinh hoc c tiến hóa hóa học - tiến hóa sinh học - tiến hóa tiền sinh hoc D tiến hóa sinh học - tiến hóa hóa học - tiến hóa tiền sinh học Câu 14: Căn vào biến c ố lớn vé địa chất, khí hậu hóa thạch điển hình, người ta chia lịch sử sống thành đại theo thứ tự: A đại Thái cổ, đại Nguyên sinh, đại c ổ sinh, đại Trung sinh đại Tân sinh B đại Nguyên sinh, đại c ổ sinh, đại Thái cổ, đại Trung sinh đại Tân sinh, c đại Nguyên sinh, đại Thái cô, đại CỔ sinh, đạiTrung sinh đại Tân sinh D đại Thái cổ, đại Cô sinh, đại Trung sinh, đại Nguyên sinh đại Tân sinh Vái câu hỏi kiểu này, khó kiểm tra người học nguyên lý, q trình quy luật sinh học, chí người học cần nhở đề mục lớn sách giáo khoa đủ Trong đó, chương trình, có nhiều kiến thức sinh học quan trọng đáng kiểm tra (kể kiểm tra mức độ nhớ) Đặc biệt, câu 27, gần có đáp án sẵn, thí sinh khơng cần phải nhớ, chẳng cần phải học mà làm được: Càu 27: D ạng đột biến sau không làm thay đổi số lượng nucleôtit gen (đột biến không liên quan đến ba mở đẩu ba kết thúc)? A M ất m ột cặp nucỉeotit c Đ ảo vị trí cặp nucleotit 2) B M ất s ố cặp nucỉeotit D Thêm cặp nucleotit Có m ột số câu hỏi thiết kế với nhiều kiện Tuy nhiên, thí sinh lai trả lời cách dễ dàng dưa vào kiện, mà không cân xét đến kiện khác V í dụ: Câu 8: Ở người, gen lặn a nằm nhiễm sắc th ể giới tính X quy định tính trạng máu khó đơng, gen trội tương ứng A quy định máu đông bỉnh thường M ột cặp vợ chồng máu đông bình thường sinh trai măc bệnh máu khó đơng Kiểu gen cặp vợ chồng AA°A° vàX^Y c.x*r vàX^Y B ỉP ) ? X*Y D F X v a X ’Y Vói câu hỏi này, thí sinh dễ đàng chọn phương án c , trường hợp bố, mẹ có kiểu hình máu đơng bình thường mà khơng cần xét đến kiện trai mắc bệnh máu khó đơng Đối với câu hỏi (Câu 12), mệnh để thuộc chi họ khác (ở phương án A) khơng cần thiết, chí làm cho người đọc hiểu lầm (đặc biệt liên từ hoặc), dạng bố mẹ thuộc chi, họ khác tất nhiên thuộc lồi khác nhau: Câu 12: Lai xa ph ép lai A dạng bơ mẹ thuộc hai lồi khác thuộc chi họ khác B giống cao sản với giống địa phương có suất thấp thuộc loài c hai nhiều thứ cố nguồn gen khác D dạng b ố mẹ thuộc hai giống chủng khác câu 27 (đã dẫn trên), việc thích “đột biến khơng liền quan đến ba mở đầu ba kết thúc ” vô nghĩa, câu hỏi đề cập đến s ố lượng nucleotit gen khống đề cập đến số lượng axit amin chuỗi polypeptit (vì vậy, đột biến xảy vị trí gen) 3) Có số dạng câu hỏi, học sinh không cần hiểu chất vấn đề mà cần dựa vào hình thức phương án trả lịi, vần có thê đốn phương án Ví dụ: Câu 17: Phép lai sau phép lai kỉnh tê? A Bị H ơsten Hà Lan giao phối VỚI B Bị vàng Thanh Hóa giao phối với bị Hơsten Hữ Lơn c Bị vàng Thanh H óa giao phối với D Lợn ỉ M óng Cái giao phối với 190 Học sinh dễ dàng loại bỏ phương án A, c D, thực chất ví dụ khác trường hợp (lai cá thể thuộc giống vật ni với nhau) Đó chưa kể, lai kinh t ế phải cho giao phối dạng bố mẹ thuộc hai giống khác nhau, đó, câu hỏi khơng đề cập đến tính chất giống Vì nói, câu hỏi thật chưa đảm bảo tính xác khoa học, phương án khơng dạng bố mẹ đem lai không thuộc giống Tương tự, câu 16, học sinh không gặp khó khăn để tìm phương án đúng, phương án A D hai ví dụ hai lồi trùng thích nghi nhờ hình dáng ngụy trang Các hình thức thích nghi khơng có khác chất: Câu 16: Trường hợp sau thích nghi kiểu hình? A Con bọ que cố thân chi giống que B M ột lồi sâu ăn có màu xanh lục từ sinh c Con tắc kề hoa nhanh chóng thay đổi màu sắc theo mồi trường D Con bọ cỏ cánh giống Cũng vậy, câu 39, thí sinh đốn phương án trả lời cách dễ dàng nhờ vào trực giác, phương án A, B, c đề cập đến cặp nuclêôtit, phương án D phương án đề cập đến nhiễm sắc t h ể (cụm từ nhiễm sắc thê lại có phần câu hỏi): Câu 39: D ạng đột biến sau đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể? A Đảo vị trí m ột cặp nuclêơtit c M ất m ột cặp nuclêôtit B Thêm cặp nuclêôtit D Chuyển đoạn nhiễm sắc thể phần dẩn câu 24 có từ giao tử, phương án trả lời, phương án D (phương án đúng) có từ giao tử Câu 24: Trong giảm phân hình thành giao tử, nêu ph át sinh đột biến gen tên gọi dạng đ ộ t biến A đột biến tiên phơi đột biên xôma 191 c đột biến xôm a đột biến tiên phôi 4) D đột biến giao tử Chúng ta biết rằng, câu hỏi trắc nghiêm khách quan đánh giá tốt phương án trả lời, có phương án phương án cịn lại có tác dụng gây nhiễu (khiến người học dễ lựa chọn nhầm) Trong đề thi này, nhiều câu hỏi không đáp ứng yêu cầu Có thể nói để tạo cho đủ phương án trả cho câu hỏi, người đề đưa vào số phương án có tác dụng gây nhiễu hiệu Ví dụ: Câu 5: Bộ nhễm sắc th ể tê bào sinh dưỡng bình thường 2n Trong tế bào sinh dưỡng th ể m ột nhiễm, nhiễm sắc th ể A 2Ỉ 1- B n + c.2n-l D n + Có phương án trả lời lại dùng chung cho câu hỏi khác nhau, gây phản tác dụng với mục đích kiểm tra, đánh giá Câu 16 câu 32 đề thi thiết k ế Câu 16: Trường hợp sau đáy thích nghi kiêu hình? A Con bọ que có thân chi giống que B M ột loài sâu ăn cố màu xanh lục từ sinh c Con tắc kè hoa nhanh chống thay đổi màu sắc theo mơi trường D Con bọ có cánh giống Câu 32: D ạng thích nghi sau thích nghi kiểu gen? A Con bọ que có thân chi giống que B Cây rau mác mọc cạn có hình mũi mác, mọc nước có thêm loại hình dài c Người lên núi cao có s ố lượng hồng cầu tăng lên D M ột s ố lồi thú xứ lạnh mùa đơng có lơng dày, màu trắng; mùa hè có lơng thưa hơn, màu xám Điều đáng nói là, dạng thích nghi thuộc hai kiểu mích nghi nói (thích nghi kiểu hình thích nghi kiều gen) 192 5) M ột số câu hỏi thiết k ế với phương án trả lời khơng rõ ràng Víđụ: Câu 36: Theo quan niệm ltiìện đại, q trình hình thành đặc điểm thích nghi sinh vật chịu chi ph ối A trình đột biến, trình giao p h ố i c h ế cách li B trình đột biến, trình giao p h ố i phân ly tính trạng, c biến dị, di truyền D trình đột biến, trình giao phối, trình chọn lọc tự nhiên v ể thực chất vấn đề, cần phải hiểu rằng: Quá trình tiến hóa sinh giới chịu chi phối n h â n tơ tiến hóa bản: đột biến, giao phôi, chọn lọc tự nhiên chê cách ly, dựa sở tính biến dị, di truyền sinh vật (Tiến hóa khơng diễn sinh vật khơng có biến dị di truyền) Q trình hình thành lồi diễn theo đư ns phân ly tính trạng từ nguồn gốc chung Trong câu này, phương án trả lời tạo việc tổ hợp lẫn lộn yếu tố nói Ngồi ra, khơng thể tách q trình hình thành lồi q trình hình thành đặc điểm thích nghi cách tuyệt đối v ề thực chất, trình hình thành lồi ln kèm theo q trình hình thành đặc điểm thích nghi Chính vậy, với câu hỏi này, khơng phải có phương án trả lời Câu 4: Vê m ặt d i truyền, lai cải tiến giống A ban đầu làm tăng tỷ lệ thê đồng hợp, sau tăng dần tỷ lệ thê dị hợp B làm tăng th ể dị hợp thê hợp c ban đầu làm tăng tỷ lệ thê dỉ hợp, sau tăng dân ty lệ the đong hợp D làm giảm th ể dị hợp thê đồng hợp Trong câu 4, phương án A c đề cập đến sụ thay đổi tỷ lệ ih ẻ đóng hợp vổ th ể dị hợp, cịn phương án B c khơng nêu thay dổi tỳ lệ mà chi dua tăng (giảm ) th ẻ đồng hợp th ể d ị hợp Phải chăng, câu hỏi muôn đé cập đến tăng hay giảm sò lượng cá thể (!) thể đóng thê dị hạp? Nhu Vậy q thiêu sót Cịn muốn đề cạp đến thay đổi ự lệ cùa ,h ể 193 dồng hợp th ể dị hợp khơng ổn BỞI vì, dù có ngơ nghê tốn học dến mức hiểu rằng, khơng có tăng (hoặc giảm) tỷ lệ thể đồng hợp thể dị hợp, kiểu gen định, hai trạng thái (đồng hợp dị hợp) mà Do vậy, xét tỷ lệ, tỷ lộ thể hợp tăng, tất yếu tỷ lệ dị hợp phải giảm ngược lại 6) Trong số câu hỏi có nhầm lẫn thuật ngữ khoa học Ví dụ: Câu 40: M ột quần th ể giao ph i có thành phần kiểu gen: 0,16 AA : 0,48 Xa: 0J6 a a Tần s ố tương đối alen quần th ể là: A A = 0,2; a = 0,8 B A = 0,3; a = 0,7 c A = 0,4; a = 0,6 D A = 0,8; a = 0,2 Thực ra, Tân sô aỉen Tần s ố tương đối alen khác chất Người ta dùng thuật ngữ Tần s ố tương đối aỉen trường hợp so sánh tần số alen với tần số alen khác quần thể Ví dụ: Trong quần thể có alen, với tần số sau: A = 0,5; a, = 0,3; a = 0,2 tần sơ tương đối alen A aỊ 0,5: 0,3 Tần s ố tương đối alen a : aỊ = 0,2: 0,3 Như vậy, câu hỏi này, để đảm bảo tính xác khoa học, cần phải sửa lại theo hai cách: - Cách thứ nhất: sử dụng cụm từ Tần s ố alen thay cho cụm từ Tần số tương đổi alen - Cách thứ hai: sửa lại phương án trả lời sau: A A: a = 0,2: 0,8 B A: a = 0,3: 0,7 c A: a = 0,4: 0,6 D A: a = 0,8: 0,2 Tương tự Gen Aỉen hai khái niệm sinh học khác Tuy nhiẽn đề thi, có hai thuật ngữ dùng cách lẫn lộn, thay the cho (Câu 26) v ề thực chất, aien trạng thái khác gen, nên alen (chứ gen) quy định tính trạng cụ thể Cũng vậy, đột biến gen trinh làm biến đổi en thành en khác (chứ khơng phải gen thành gen khác) 194 7) Nhân đây, xin bàn thêm chút kỹ thuật thiết k ế câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn Trước hết, soạn thảo câu hỏi kiểu này, cần tuân thủ theo m ột số quy tắc bản: + Trong moi câu, phữìĩ goc co thê dang câu hỏi hoăc mơt câu dẫn chưa hồn chinh (Tuy nhiên, cần hạn chê sử dụng dạng câu hỏi) phần lựa chọn đoạn bổ sung để câu trở nên có nghĩa, đảm bảo phần gốc nối liền với phương án lựa chọn theo ngữ pháp + Các phương án nhiễu phải hợp lý + Tránh dùng câu phủ định, đặc biệt câu phủ định hai lần + v ề hình thức, tránh tạo phương án khác biệt với phương án khác (dài ngắn hơn, mô tả tỉ mỉ h n , ) Nếu vào quy tắc để xét, đề thi có nhiều câu khơng đáp ứng u cầu nêu (câu 4, 12, 27, 32, 39 ) Trong thiết k ế câu hỏi, để tránh việc học sinh học thuộc lòng cách thụ động (mà không hiểu chất vấn đề), nên tránh chép nguyên văn câu chữ sách giáo khoa Tuy vậy, đề thi này, có nhiều đoạn chép nguyên văn sách giáo khoa (câu 3, 15 ) 8) Ngoài vấn đề nêu trên, đề thi mắc lỗi diễn đạt Đó việc sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt chưa chuẩn mực (Câu 10,16, 18,26) Câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn có hạn chế lớn khó có th ể kiểm tra khả diễn đạt, trình bày bài, khả phân tích, đánh giá, tổng hợp kiến thức người học Thêm vào đó, mức yêu cầu trình độ kiến thức người học lại giảm, kết thỉ tốt nghiệp liệu khó có th ể phản ánh thực chất trình độ người học (Phần lớn câu để thi yêu cầu học sinh nhớ (một cách đơn giản, máy móc) m câu hỏi kiêm tra người học mức hiêu va vạn dụng) 195 KẾT LUẬN 1) Để đạt mục tiêu nghiên cứu nâng cao chất lượng dạy học Sinh học lớp 12, để tài tiến hành khảo sát, nghiên cứu lĩnh vực chuyên môn nghiệp vụ Cụ thể: a) Nghiên cứu chương trình nội dung sách giáo khoa Sinh học lớp 12 để lựa chọn kiến thức cần bổ sung nâng cao cho người dạy b) Qua phân tích ví dụ điển hình, chọn lọc chương trình Sinh học lớp 12, đề tài giúp người dạy tiếp cận đến quan điểm phương pháp dạy học đại: • Chương trình Sinh học lớp 12 có tích hợp kiến thức nhiều ngành khoa học Vì vậy, để dạy có hiệu cao, ngồi việc nắm vững kiến thức khoa học có liên quan, người dạy cần phải sáng tạo thiết kế tổ chức hoạt động dạy học • Nội dung kiến thức chương trình Sinh học lớp 12 có tính logic khái quát hóa cao, bên cạnh có nhiều q trình sinh học, người học khơng thể quan sát trực tiếp, nên việc thiết kế sử dụng sơ đồ, bảng biểu có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học • Hệ thống tập có vai trị quan trọng dạy học Sinh học lớp 12 Ngoài việc phương tiện để kiểm tra, đánh giá kết học tập người học, cịn giúp cho việc tổng kết, củng cố kiến thức, tạo hứng thú học tập nâng cao lực phát triển tư cho người học c) M ột số khó chương trình Sinh học lớp 12 (về nội dung kiến thức việc lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp) xử lý theo nhiêu cách khác Có thể coi định hướng gợi ý cho giáo viên dạy học Sinh học 2) Trong giải pháp nâng cao chất lượng dạy học Sinh học, cần đặt lên đầu việc rèn luyện thao tác tư phát triển lực nhận thức cho người học 3) Hướng nghiên cứu đề tài cần tiếp tục triển khai cho tồn chương trình Sinh học bậc Trung học phô thong 196 KẾT LUẬN 1) Để đạt mục tiêu nghiên cứu nâng cao chất lượng dạy học Sinh học lớp 12, đề tài tiến hành khảo sát, nghiên cứu lĩnh vực chuyên môn nghiệp vụ Cụ thể: a) Nghiên cứu chương trình nội dung sách giáo khoa Sinh học lớp 12 để lựa chọn kiến thức cần bổ sung nâng cao cho người dạy b) Qua phân tích ví dụ điển hình, chọn lọc chương trình Sinh học lớp 12, đề tài giúp người dạy tiếp cận đến quan điểm phương pháp dạy học đại: • Chương trình Sinh học lớp 12 có tích hợp kiến thức nhiéu ngành khoa học Vì vậy, để dạy có hiệu cao, ngồi việc nắm vững kiến thức khoa học có liên quan, người dạy cần phải sáng tạo thiết kế tổ chức hoạt động dạy học • Nội dung kiến thức chương trình Sinh học lớp 12 có tính logic khái qt hóa cao, bên cạnh có nhiều q trình sinh học, người học khơng thể quan sát trực tiếp, nên việc thiết kế sử dụng sơ đồ, bảng biểu có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học • Hệ thống tập có vai trị quan trọng dạy học Sinh học lớp 12 Ngoài viộc phương tiện để kiểm tra, đánh giá kết học tập người học, cịn giúp cho việc tổng kết, củng cố kiến thức, tạo hứng thú học tập nâng cao lực phát triển tư cho người học c) M ột sơ khó chương trình Sinh học lớp 12 (về nội dung kiến thức việc lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp) xư lý theo nhiêu cách khác Có thể coi định hướng gợi y cho giao viên dạy học Sinh học 2) Trong giải pháp nâng cao chất lượng dạy học Sinh học, cần đặt lên đầu việc rèn luyện thao tác tư phát triển lực nhận thức cho người học 3) Hướng nghiên cứu đề tài cần tiếp tục triển khai cho tồn chương trình Sinh học bậc Trung học phô thong 196 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Đinh Quang Báo (2006), Nguyễn Đức Thành, L í luận dạy học Sinh học, NXB Giáo đục Nguyễn Phúc Chỉnh (2005), Phương pháp Grap dạy học Sình học, NXB Giáo dục Lưu Đức Hải (2005), C sở khoa học m ôi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Thành Hổ (2004), D i truyền học, NXB Giáo Dục Jean - Marc Denomme & M adelein Roy(2000), Tiến tới sư phạm tương tác, NXB Thanh Niên Lê Văn Khoa (chủ biên) (2004), Khoa học môi trường, NXB Giáo dục Hoàng Đức Nhuận, Đặng Hữu Lanh (2001), Sinh học 11, NXB Giáo dục Philip & Chilton (2004), Sinh học ị tập), NXB Giáo dục Hoàng Phê (1998), T điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Đức Thành (2006), D ạy học Sinh học trường THPT (tập 2), NXB Giáo dục 11.Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Học dạy cách học, NXB Đại học Sư phạm 12 Lê Đình Trung, Trần Văn Kiên, “Dạy học giải vấn đề kiến thức di truyền học trường trung học phổ thơng”, Tạp chí giáo dục, 127, Tr 43 13.Phạm V iết V ượng (1996), “Giáo dục học đại cư n g ”, NXB Đại học Quốc K N guyễn Như Ý (1999) (chủ biên), Đ ại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa Thơng tin 197 ... Sinh học lớp 12 Đối tượng nghiên cứu Những giải pháp nâng cao chất lượng dạy học Sinh học lớp 12 Nhỉệm vụ nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu sở vấn đề lý luận dạy học 2.2 Nghiên cứu vấn đề phương pháp dạy. .. chương trình Sinh học lóp 12 2.4 Điều tra khó khăn dạy học Sinh học số trường THPT 2.5 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học Sinh học lớp 12 - Các phương pháp dạy học Sinh học theo... chương trình nội dung kiến thức Sinh học lớp 12 Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng dạy học Sinh học lớp 12 Giả thuyết khoa học Các giải pháp mà đề tài đưa (phương pháp tình có vấn đề, sơ đồ

Ngày đăng: 18/03/2021, 15:49

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w