SỞ GD ĐT HẢI DƯƠNG Trường THPT LƯƠNG THẾ VINH (Đề thi có 05 trang) ĐỀ THI HỌC KỲ LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2017 – 2018 Bài thi : KHOA HỌC TỰ NHIÊN Mơn thành phần: HĨA HỌC Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề: 132 Họ tên thí sinh: Số báo danh: Cho biết: H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S=32; Cl=35,5; Ca=40; Cr=52; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Sr=88; Ag=108; Ba=137 Chọn câu trả lời đúng: Câu 1(NB): Chất sau làm quỳ tím hóa xanh A BaCl2 B NaOH C NaCl D KC1 Câu 2(NB): Hỗn hợp Cu Fe2O3 có số mol Dung dịch sau hòa tan hết hỗn hợp A NH3 B NaOH C AgNO3 D HCl Câu 3(TH): Trường hợp sau phản ứng kết thúc thu kết tủa A Cho HCl dư vào dung dịch Ca(HCO3)2 B Cho NH3 dư vào dung dịch CuCl2 C Cho NaOH dư vào dung dịch AlCl3 D Cho CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 Câu 4(VD): Cho 14 gam hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dung dịch H2SO4 lỗng dư tạo 6,72 lít H2 (đktc) Khối lượng muối sunfat thu dung dịch là: A 53,1 gam B 42,8 gam C 32,4 gam D 38,4 gam Câu 5(TH): Hịa tan hồn tồn 4,6 gam Na vào 24 gam nước thu dung dịch NaOH có nồng độ A 12,3% B 28,17% C 19,78% D 13,45% Câu 6(VD): Hấp thụ hồn tồn 8,96 lít (đkc) khí CO2 vào 500ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M Ba(OH)2 0,4M thu m gam kết tủa Giá trị m là: A 19,7 gam B 11,82 gam C 17,73 gam D 9,85 gam Câu 7(NB): Kim loại sau điều chế phương pháp điện phân nóng chảy A Al B Au C Fe D Zn Câu 8(NB): Hai chất sau hiđroxit lưỡng tính ? A NaOH Al(OH)3 B Ba(OH)2 Fe(OH)3 C Cr(OH)3 Al(OH)3 D Ca(OH)2 Cr(OH)3 Câu 9(TH): Sục V lít CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 dư đến phản ứng kết thúc thu 20 gam kết tủa Giá trị V A 5,6 lít B 4,48 lít C 3,36 lít D 2,24 lít Câu 10(NB):Chất sau làm tăng hiệu ứng nhà kính nhiều A CFC B CH4 C SO2 D CO2 Câu 11(VD):Cho khí CO dư khử hồn toàn 46,4g hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 thu m gam Fe kim loại Hỗn hợp khí sinh dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu 80g kết tủa Giá trị m A 29,8 gam B 23,6 gam C 33,6 gam D 39,6 gam Câu 12(NB): Kim loại sau có độ cứng thấp A K B Na C Cs D Li Câu 13(NB): Kim loại sau không tan dung dịch HNO3 đặc, nguội A Al B Ag C Cu D Ba Câu 14(TH): Có cặp kim loại sau tiếp xúc với Al-Fe, Zn-Fe; Sn-Fe, Cu-Fe để lâu khơng khí ẩm Cặp mà sắt bị ăn mịn A Cặp Sn-Fe Cu-Fe B Chỉ có cặp Sn-Fe C Chỉ có cặp Al-Fe D Chỉ có cặp Zn-Fe Câu 15(NB): Cho kim loại: Cu, Fe, Ca, Ag, Zn Số kim loại tan dung dịch HCl A B C D Câu 16(NB); Tính oxi hố ion sau tăng dần theo thứ tự: A Fe3+, Cu2+, Fe2+ B Fe2+, Cu2+, Fe3+ C Cu2+, Fe3+, Fe2+ D Cu2+, Fe2+, Fe3+ Câu 17(TH): Có dung dịch FeSO4 lẫn tạp chất CuSO4, để loại bỏ CuSO4 ta dùng A dd HNO3 B bột sắt dư C bột nhôm dự D NaOH vừa đủ Câu 18(TH): Cho mẩu nhỏ Na vào dung dịch AlCl3 thấy có tượng A có khí có kết tủa keo trắng B có khí khơng màu C có kết tủa keo trắng D kết tủa sinh sau tan dần Câu 19(TH): Cho sắt tác dụng với dung dịch AgNO3 dư Sau phản ứng kết thúc thu dung dịch chứa A AgNO3 Fe(NO3)3 B Fe(NO3)2 Fe(NO3) C AgNO3 Fe(NO3)2 D AgNO3 ; Fe(NO3)2 Fe(NO3) Câu 20(TH): Thể tích khí NO (giả sử sản phẩm khử nhất, đktc) sinh cho 1,92 gam bột Cu tác dụng với axit HNO3 loãng (dư) (Cho N = 14, 0= 16, Cu = 64) A 1,120 lít B 0,448 lít C 0,224 lít D 0,672 lít 2+ Câu 21(NB): Dung dịch chứa ion sau: Fe, Cu , Mg Dung dịch sau có khả kết tủa hết ion A NaCl B HNO3 C NaOH D Na2SO4 Câu 22(VD): Cho 300ml dung dịch NaOH 4M vào 300ml dung dịch AlCl3 1M HCl 2M thu kết tủa có khối lượng A 3,9 gam B 7,8 gam C 15,6gam D 11,7 gam Câu 23(TH): Nguyên tử ngun tố Mg (Z=12) có cấu hình electron A 1s22s22p63s13p2 B 1s22s22p63p2 C 1s22s22p63s2 D 1s22p63s2 p2 Câu 24(NB): Muốn khử dung dịch chứa Fe2+ thành Fe cần dùng kim loại sau: A Zn B Cu C Ag D Fe Câu 25(NB): Kim loại kiềm điều chế công nghiệp theo phương pháp sau A Nhiệt luyện B Thủy luyện C Điện phân nóng chảy D Điện phân dung dịch Câu 26(NB): Kim loại sau tác dụng với dd HCl tác dụng với Cl2 cho loại muối clorua: A Fe B Ag C Cu D Zn Câu 27(NB): Tính chất hóa học kim loại là: A Tính khử B Tính oxi hóa C Tính axit D Tính bazơ Câu 28(NB): Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn dạng muối ngâm nước (CaSO4.2H2O) gọi A Thạch cao sống B Đá vôi C Thạch cao khan D Thạch cao nung Câu 29(NB): Phân biệt BaCl2 người ta không dùng dung dịch A Na2CO3 B AgNO3 C H2SO4 D HC1 Câu 30(VD): Cho 15,2 gam hỗn hợp bột kim loại Zn Cu vào dung dịch HCl (dư) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 4,48 lít khí H2 (đkc) m gam kim loại không tan Giá trị m A 2,0 B 6,4 C 8,5 D 2,2 - HẾT Thí sinh không sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm ĐÁP ÁN 1-B 2-D 3-D 4-B 5-B 6-A 7-A 8-C 9-B 10-D 11-C 12-C 13-A 14-A 15-D 16-B 17-B 18-A 19-A 20-B 21-C 22-C 23-C 24-A 25-C 26-D 27-A 28-A 29-D 30-D (http://tailieugiangday.com – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết) Quý thầy cô liên hệ đặt mua word: 03338.222.55 HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Phương pháp: Những dung dịch có mơi trường bazo làm quỳ tím chuyển xanh Hướng dẫn giải: Quì xanh: NaOH Quì đỏ: Khơng có chất Q tím: BaCl2; NaCl; KCI Đáp án B Câu 2: Phương pháp: Tính chất hóa học hợp chất sắt Hướng dẫn giải: A B NH3 NaOH không phản ứng với chất C 2AgNO3 + Cu → Cu(NO3)2 + 2Ag (Cả Ag Cu(NO3)2 không phản ứng với Fe2O3) D Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O 2FeCl3 + Cu + CuCl2+ 2FeCl2 (Thỏa mãn điều kiện đề bài) Đáp án D Câu 3: Phương pháp: Tính chất hóa học hợp chất vơ Hướng dẫn giải: a) Ca(HCO3)2 + 2HCl → CaCl2 + 2CO2 + 2H2O b) CuCl2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4]C12 (tan) c) AlCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Al(OH)3 Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O d) NaAlO2 + CO2 + 2H2O → NaHCO3 + Al(OH)31 Đáp án D Câu 4: Phương pháp: Bảo toàn nguyên tố Hướng dẫn giải: Ta thấy kim loại phản ứng với axit theo phản ứng tổng quát: R + H2SO4 → RSO4 +H2 Có: nH2 = 6,72 : 22,4 = 0,3 mol => nRSO4 = nH2 = 0,3 mol = nSO4 Bảo toàn nguyên tố: mRSO4 = mR+mSO4 = 14+0,3.96 = 42,8g Đáp án B Câu 5: Phương pháp: Bảo toàn khối lượng Hướng dẫn giải: nNa = 4,6: 23 = 0,2 mol - Phản ứng: Na + H2O + NaOH+ 0,5H2 Mol 0,2 → 0,2 → 0,1 Bảo toàn khối lượng: mNa + mH2O = mdd + mH2 => mdd = 4,6 + 24 – 0,1.2 = 28,4g => C%NaOH = 0,2.40: 28,4 = 28,17% Đáp án B Câu 6: Phương pháp: Bài toán CO2 + Dung dịch kiềm - TH1: CO2 dư (nCO2 > nOH) => Chỉ có phản ứng: CO2 + OH- → HCO3- TH2: OH dư (nOH > 2nCO2) =>Chỉ có phản ứng: CO2 + 2OH + CO32- + H2O - TH3: Có phản ứng (nCO2 < nOH < 2nCO2) CO2 + OH → HCO3CO2 + 2OH → CO32- + H2O => nCO3 = nOH – nCO2 Và nHCO3 = nCO2= nCO3 Hướng dẫn giải: nCO2 = 8,96: 22,4 = 0,4 mol; nOH = nNaOH + 2nBa(OH)2 = 0,5.(0,2 +0,4.2) = 0,5 mol Ta thấy: nCO2 < nOH < 2nCO2 => phản ứng tạo muối HCO3 CO2 => nCO3= nOH – nCO2 = 0,5 – 0,4 = 0,1 mol < nBa2+ = 0,5.0,4 = 0,2 mol => nBaCO3 = nCO3= 0,1 mol => m = 0,1.197 = 19,7g Đáp án A Câu 7: Phương pháp: Các kim loại có tính khử mạnh (K, Na, Ba, Ca, Mg, Al, ) điều chế phương pháp điện phân nóng chảy hợp chất chúng Hướng dẫn giải: Các kim loại kiềm, kiềm thổ nhôm điều chế phương pháp điện phân nóng chảy Đáp án A Câu 8: Phương pháp: Định nghĩa chất lưỡng tính (vừa có khả cho nhận proton (H+)) HS ghi nhớ số hidroxit lưỡng tính thường gặp như: Al(OH)3, Zn(OH)2, Cr(OH)3, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Hướng dẫn giải: Cr(OH)3 Al(OH)3 hidroxit lưỡng tính Đáp án C Câu 9: Phương pháp: Tính tốn theo phương trình phản ứng Hướng dẫn giải: nCaCO3 = 20: 100 = 0,2 mol Vì Ca(OH)2 dư nên có phản ứng tạo muối trung hòa Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O Mol 0,2 ← 0,2 => VCO2 = 0,2.22,4 = 4,48 lit Đáp án B Câu 10: Phương pháp: Hóa học vấn đề phát triển kinh tế môi trường Hướng dẫn giải: CO2 nguyên nhân chủ yếu gây nên hiệu ứng nhà kính Đáp án D Câu 11: Phương pháp: Tính tốn theo phương trình phản ứng Hướng dẫn giải: Tổng quát: CO + Ooxit + CO2 CO2 + Ca(OH)2 + CaCO3 + H20 Có: nCaCO3 = 80: 100 = 0,8 mol = nCO2 = nO(Oxit) => mKL = mOxit – mO(Oxit) = 46,4 – 0,8.16 = 33,6g Đáp án C Câu 12: Phương pháp: Dựa vào tính chất vật lí kim loại: +Kim loại cứng nhất: Cr +Kim loại mềm nhất: Cs Hướng dẫn giải: Trong kim loại kiềm, Cs có độ cứng thấp Đáp án C Câu 13: Phương pháp: HS ghi nhớ: Fe, Cr, Al thụ động hóa dung dịch HNO3 đặc nguội H2SO4 đặc nguội Hướng dẫn giải: Fe, Cr, Al thụ động hóa dung dịch HNO3 đặc nguội H2SO4 đặc nguội =>không phản ứng Đáp án A Câu 14: Phương pháp: Trong cấu tạo cặp điện cực pin điện, kim loại có tính khử mạnh bị ăn mòn trước Hướng dẫn giải: Trong cấu tạo cặp điện cực pin điện, kim loại có tính khử mạnh bị oxi hóa trước Fe bị ăn mịn Fe có tính khử mạnh kim loại lại => Sn-Fe, Cu-Fe Đáp án A Câu 15: Phương pháp: Những kim loại đứng trước H dãy điện hóa phản ứng với HCl Hướng dẫn giải: Dựa vào dãy điện hóa kim loại, kim loại đứng bên trái “H” phản ứng với H+ => Các kim loại thỏa mãn: Fe, Ca, Zn Đáp án D Câu 16: Phương pháp: Trong dãy điện hóa tính oxi hóa ion tăng dần Hướng dẫn giải: Đáp án B Câu 17: Phương pháp: Tính chất hóa học kim loại Hướng dẫn giải: - Để loại bỏ CuSO4, ta dùng Fe sau phản ứng tạo muối FeSO4 Nếu dùng chất khác dù loại bỏ CuSO4 lẫn tạp chất Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Đáp án B Câu 18: Phương pháp: Tính chất hóa học kim loại kiềm Hướng dẫn giải: Na + H2O → NaOH + 0,5H2↑ 3NaOH + AlCl3 + 3NaCl + Al(OH)3 ↓ + Vậy ta thấy có khí (H2) có kết tủa keo trắng (Al(OH)3) Đáp án A Câu 19: Phương pháp: Tính chất hóa học Fe Hướng dẫn giải: Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag Fe(NO3)2 +AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag Vậy dung dịch cuối chứa: Fe(NO3)3 AgNO3 dư Đáp án A Câu 20: Phương pháp: Bảo toàn electron Hướng dẫn giải: nCu = 1,92 : 64 = 0,03 mol Cu → Cu+2 + 2e N+5 + 3e → N+2 Bảo toàn e: 2nCu = 3nNO=> nNO= 2.0,03 : = 0,02 mol => VNO = 0,02 22,4 = 0,448 lit Đáp án B Câu 21: Phương pháp: Tính chất hóa học kim loại hợp chất kim loại Hướng dẫn giải: Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2 Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2 Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2 Đáp án C Câu 22: Phương pháp: Cho biết nAl3+ = a nOH- = b, tính số mol kết tủa Các phản ứng xảy ra: Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 (1) Al(OH)3 + OH- → [Al(OH)4] (2) Phương pháp: Từ (1) (2) ta rút kết luận: + Nếu b/a ≤ kết tủa chưa bị hoà tan nAl(OH)3= b/3 + Nếu 3< b/a < kết tủa bị hồ tan phần Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 (1) mol a → 3a → a Al(OH)3 + OH → [Al(OH)4] - (2) Mol b-3a b-3a nAl(OH)3= 4a-b + Nếu b/a ≥ kết tủa bị hoà tan hoàn toàn Hướng dẫn giải: nNaOH = 0,3.4 = 1,2 mol; nH+= 0,3.2 = 0,6 mol H+ + OH- → H2O => nOH lại = 1,2 – 0,6 = 0,6 mol nA13+ = 0,3.1 = 0,3 mol Ta thấy: nOH/nAl3+ = 0,6: 0,3 = Al3+ dư A13+ + 3OH- → Al(OH)3 => nAl(OH)3 = 1/3.noH = 0,2 mol => m kết tủa = 0,2.78 = 15,6g Đáp án C Câu 23: Phương pháp: Cách viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố Hướng dẫn giải: 12Mg: 1s22s22p63s2 Đáp án C Câu 24: Phương pháp: Tính chất hóa học kim loại (Lý thuyết dãy điện hóa hóa học) Hướng dẫn giải: KL có tính khử mạnh Fe có phản ứng Fe2+ thành Fe Đáp án A Câu 25: Phương pháp: Các phương pháp điều chế kim loại Hướng dẫn giải: Kim loại kiềm, kiềm thổ nhơm điều chế phương pháp điện phân nóng chảy Đáp án C Câu 26: Phương pháp: Tính chất hóa học kim loại Hướng dẫn giải: Trong kim loại ta thấy có Zn thỏa mãn (Zn2+) - Ag, Cu không phản ứng với HCl - Fe tạo Fe2+ (HCl) Fe3+ (Cl2) Đáp án D Câu 27: Phương pháp: Tính chất hóa học kim loại Hướng dẫn giải: Kim loại có tính chất hóa học đặc trưng tính khử Đáp án A Câu 28: Phương pháp: Lý thuyết hợp chất Canxi Hướng dẫn giải: Canxi sunfat tồn dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) gọi thạch cao sống Đáp án A Câu 29: Phương pháp: Tính chất hóa học hợp chất kim loại kiềm Hướng dẫn giải: Không dùng HCl HCl khơng phản ứng với BaCl2 để tạo kết tủa (hoặc khí) Đáp án D Câu 30: Phương pháp: Tính tốn theo phương trình phản ứng Chú ý: Cu không phản ứng với HCl Hướng dẫn giải: Chỉ có Zn phản ứng với HCl, m gam kim loại khơng tan Cu Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 nH2 = 4,48: 22,4 = 0,2 mol => nZn = nH2 = 0,2 mol Lại có: mZn + mCu = 15,2g => mC u=15,2 – 0,2.65 = 2,2g Đáp án D ... (http://tailieugiangday.com – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết) Quý thầy cô liên hệ đặt mua word: 03338.222.55 HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Phương pháp: Những dung dịch có mơi trường bazo... nguyên tố Hướng dẫn giải: 12Mg: 1s22s22p63s2 Đáp án C Câu 24: Phương pháp: Tính chất hóa học kim loại (Lý thuyết dãy điện hóa hóa học) Hướng dẫn giải: KL có tính khử mạnh Fe có phản ứng Fe2+ thành... cực pin điện, kim loại có tính khử mạnh bị ăn mòn trước Hướng dẫn giải: Trong cấu tạo cặp điện cực pin điện, kim loại có tính khử mạnh bị oxi hóa trước Fe bị ăn mịn Fe có tính khử mạnh kim loại