Chuyên gia thông tin thư viện trong kỷ nguyên số

164 10 0
Chuyên gia thông tin thư viện trong kỷ nguyên số

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG Đ Ạ I HỌC KH O A HỌC XẢ H Ộ I VÀ NHÂN VĂN • • • • KỶ YỂU HỘI THẢO K H O A HỌC CHUYÊN GIA THÔNG TIN - THƯ VIỆN TRONG KỶ NGUYÊN SỐ LIBRARY AND INFORMATION PROFESSIONALS IN THE DIGITAL AGE Hà N ộ i, tháng năm 2018 MỤC LỤC TT B ài viết N ew C om petencies and M odes o f f T ác gia r p r • M atusiak, K rystyna T n g Teaching for D igital L ibrarianship New com petencies and m odes o f teaching for digital librarianship: the Tam m aro, A nna 21 role o f international cooperation N ghiên cứu đối sánh chương trình đào tạo: Thực tế triển vọng Đỗ V ăn Hùng 43 đào tạo nhân lực Thông tin T hư viện V iệt Nam Phát triển lực cạnh tranh sở đào tạo nguồn nhân lực Bùi Thị Thanh Diệu 59 H oàng Thị Phương Loan 73 N guyễn Thị Lan Thanh 83 ngành thông tin —thư viện bối cảnh cách m ạng công nghiệp 4.0 G iáo dục đại học Việt N am trước xu tồn cầu hóa N hững khó khăn thách thức việc xây dựng chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực Bồi dưỡng viên chức thơng tin - thư viện theo vị trí việc làm thời N guyễn Thị M inh Phượng 89 đại cách m ạng công nghiệp 4.0 Q uản trị thông tin kỷ nguyên 4.0 kỳ ứng dụng linh hoạt công Phạm Q uang Quyền nghệ IoT kỹ cần trang bị 99 Cá nhân hố chương trình đào tạo theo hướng xun ngành để đáp ứng Phạm Xuân Hậu 109 Tạ Thị Thu Đ ông 119 Trần Thị Trang 139 Vũ V ăn N hật 153 nguồn nhân lực cách m ạng công nghiệp 4.0 10 Phát triển ngành thông tin - thư viện đáp ứng nhu cầu đổi mới, hội nhập giáo dục phát triến khoa học V iệt N am 11 X u hướng phát triển thư viện số yêu cầu lực nguồn nhân lực thông tin thư viện 12 Đào tạo chuyên gia thông tin cho doanh nghiệp V iệt Nam bối cảnh cách m ạng công nghệ 4.0 New Competencies and Modes of Teaching for Digital Librarianship Krystyna K Matusiak, University of Denver LIS Education Workshop Vietnam National University August 22, 2018 Outline • Competencies for information professionals in the digital age • Digital library (DL) curriculum • Balance between theory and practice • Experiential learning in DL education • Case studies > Objectives and topics > Examples of practical projects > Tools, platforms, and software • Conclusion Digital Environment Increasing demand for professionals specializing in digitization, digital collections, digital preservation, and data curation Transformation of library roles > A shift from traditional service roles of facilitating discovery and delivery of information resources to , > Active participation in creating and managing d ig ita l objects Transferrable skills > Many digital library professionals have moved into an emerging area of research data management (RDM) Competencies • Understanding of DL core concepts and architecture • Knowledge of digital library standards and formats > Digitization best practices and standards > Metadata > Digital preservation best practices and standards • Ability to create, process, manage, and preserve digital objects • Familiarity with digital library platforms and tools • Ability to understand and adapt to new ways of using technology • U n d e rsta n d in g o f copyright as it relates to digitization, u s e a n d re u s e o f d ig it a l o b je c ts Test Your Skill, by Spatch Flickr Creative Commons https://www.flickr.com /photos/sDatch/2858726612 Digital Library Curriculum Framework • The curriculum framework developed as part of a collaborative project between: Ten Core Topics Overview (models, theories, definitions) Digital objects > School of Information and Library Science (SILS) at the University of North Carolina Chapel Hill Collection developm ent Inform ation organization (metadata) - Department of Computer Science at Virginia Architecture User behavior— • !t includes 14 educational modules with examples of practical projects and hands-on activities Preservation Managem ent and evaluation 10 DL education and research Source: Digital Library Curriculum Framework: http://curric.dlib.vt.edu/DLcurric images/ModuleFra mework2008-05-16.pdf (Oh et al., 2016; Wildemuth at al., 2008) Digital Library Curriculum Framework • 14 Modules of a Digital Libraries (DL) Curriculum 10 11 12 13 14 ớL Services • It identifies ten core topics ^ History of DLs and library automation (Overview) Digitization (Collection Development) Metadata (Information/Knowledge Organization) Architecture overview (Architecture) Application software (Architecture) Information needs/relevance (User Behavior/Interactions) Online information seeking behavior and search strategy (User Behavior/Interactions) Interaction design, usability assessment (User Behavior/Interactions) Search engines (Services) Reference services (Services) Web publishing (Services) Preservation (Preservation) DL evaluation, user studies (Management and Evaluation) Intellectual property (Management and Evaluation) Digital Library Curriculum • Foundational concepts > Definitions and frameworks •> DL design and architecture > Digital objects • Digitization > Best standards and practices • User needs and information seeking behavior • Digital library development and evaluation > Copyright > Metadata > Content management software • D igital p re s e rva tio n Hà Nội (Vietnam), Long Bien Bridge, ca 1941 Image source: Harrison Forman Collection https://collections.lib.uwm.edu/digital/collection/agsphot o/id/4213/rec/3 DL Theory and Practice • Teaching digital library concepts and skills requires balance between theory and practice • Discussing theoretical foundations and the evolution of DLs • Introducing hands-on assignments > Applying theoretical concepts into practice > Practicing technical skills > Learning DL tools and technologies Experiential Learning I hear and I forget I see and I remember I and I understand Experiential Learning • Effective learning takes place in authentic, handson situations > Students' knowledge is transformed through direct experience and reflection upon it (Brown, Collins, & Duguid, 1989; Kolb, 1984) • Benefits to students > Gain a better understanding of the new knowledge > Retain the information for a longer time > Acquire practical experience with digital objects and systems > Learn valuable technical skills • Challenges > The learning environment is less predictable > Planning and good project management skills are required f! DENVER Digital Library Classes @ DU • University o f Denver (DU) in Colorado > Private non-profit university, founded in 1864 • Library and Information Science (LIS) Masters program , Part of Research Methods and Information Science department in the College of Education > Traditional face-to-face program > Online program to be launched in Spring 2019 • Sequence of DL classes > LIS 4810 Digital Libraries > LIS 4820 Digitization > LIS 4850 Digital Preservation ► Related classes > Information organization, Metadata, Cataloging, Data curation, Scholarly communication, Data visualization Case I LIS 4810 Digital Libraries nhân lực thông tin thư viện cần phải tự tin khẳng định lực, trách nhiệm nhiệm vụ truyền bá, phổ biến thông tin, tri thức, hướng tới xây dựng xã hội học tập, đảm bảo cho phát triển xã hội thông tin, xã hội tri thức 2.3 Một số khuyến nghị nâng cao lực nguồn nhân lực thông tin thư viện, đáp ứng xu phát triển thư viện số Trên sở phân tích xu hướng phát triển thư viện số thời đại công nghệ thông tin cách mạng công nghiệp 4.0; xuất phát từ phân tích lực cần có đội ngũ nguồn nhân lực thông tin thư viện với thực trạng công tác đào tạo cán thông tin thư viện Việt Nam nay, tác giả xin đưa số khuyến nghị sau: Thứ nhất, xây dựng mơ hình đào tạo cán thơng tin thư viện gắn liền với xu hướng phát triển thư viện số Đe hình thành đội ngũ nguồn nhân lực thơng tin thư viện đáp ứng đầy đủ nhóm lực chuyên môn, lực cá nhân lực phục vụ xã hội, sở đào tạo cần phải xây dựng mơ hình đào tạo vừa thích ứng với chương trình đại vừa đảm bảo tính chun mơn hóa phát huy khả đối tượng đào tạo Hiện xuất hai xu hướng đào tạo là: đào tạo chuyên gia thông tin thư viện đào tạo nghiệp vụ thông tin thư viện Đào tạo chuyên gia thông tin thư viện dạng đào tạo truyền thống, trọng trang bị cho người học kiến thức chuyên đề thư viện thơng tin, hay nói cách khác, mơ hình đào tạo sâu vào kỹ chuyên ngành thư viện thông tin nhằm đào tạo chuyên gia thông tin thư viện chuyên sâu Đào tạo nghiệp vụ thơng tin thư viện mơ hình đào tạo theo chun ngành Đây mơ hình đào tạo áp dụng năm gần Trong mơ hình q trình đào tạo lấy chủ đề chuyên môn như: thư viện trường học, thư viện doanh nghiệp, thư viện quan, thư viện công làm trọng tâm Trong xã hội thông tin kinh tế tri thức, quản trị tri thức có ý nghĩa quan trọng Trên thực tế, lúc ấy, người cán thư viện không người quản lý tư liệu, quản lý thông tin, mà người quản lý tri thức Neu trước đây, nhiều người cho ràng: thư viện, quan thông tin, hay cán thông tin thư 148 viện giữ vai trị trợ giúp với hình thành kinh tế tri thức, phát triển thư viện số, cán thơng tin thư viện đóng vai trị quan trọng hơn, ỉà cầu nối nguồn thông tin với người dùng tin, giúp phát triển nhân rộng tri thức Trong điều kiện phát triển Việt Nam cần thiết phải kết hợp hai mơ hình đào tạo chun gia thơng tin thư viện đào tạo nghiệp vụ thông tin thư viện để bắt kịp với xu hướng giới Thứ hai, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực thông tin thư viện Khi hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, thành tựu cách mạng cơng nghiệp 4.0 ngày có tác động hữu mạnh mẽ giáo dục đào tạo cần phải có thay đổi mang tính đột phá, cần chuyển từ đào tạo có sang đào tạo mà thị trường yêu cầu Trong thời gian qua cơng tác đào tạo nguồn nhân lực nói chung, nguồn nhân lực thơng tin thư viện nói riêng đạt kết quan trọng Nguồn nhân lực không trang bị kiến thức mà cịn tạo hội để chủ động, tích cực tìm kiếm kiến thức theo cách định vận dụng kiến thức học vào thực tiễn ngành nghề Tuy nhiên, trước xu hướng phát triển xã hội thơng tin thư viện số việc phát huy lực sáng tạo nguồn nhân lực thơng tin thư viện ngày có vai trị đặc biệt quan trọng Ycu cầu đặt đội ngũ nguồn nhân lực cần phải có trình độ chun mơn, nghiệp vụ nghề nghiệp tốt, động, nắm bắt thích ứng nhanh với phát triển khoa học công nghệ, đặc biệt biết vận dụng thành công nghệ thông tin vào chun mơn nghề nghiệp Chính nội dung đào tạo nguồn nhân lực thông tin thư viện không những kiến thức chuyên môn thuộc nghiệp vụ nghề nghiệp mà phải kiến thức liên ngành, liên môn đặc biệt khả vận dụng thành tựu khoa học công nghệ vào q trình số hóa thư viện Như vậy, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông tin thư viện phải gắn liền với trình đổi nội dung đào tạo Bên cạnh nâng cao trình độ chuyên mơn, cần thiết phải trọng hình thành số kỹ mới, đặc biệt kỹ chuyển đổi kỹ giao tiếp, kỹ giải vấn đề, lập kế hoạch Các kỹ cho phép người học có khả học, tự học suốt đời 149 thích ứng với thay đổi thường xuyên công nghệ thông tin môi trường làm việc Thứ ba, xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá lực nguồn nhân lực thông tin thư viện Đe thực đánh giá lực nguồn nhân lực thông tin thư viện, trước hết, cần xây dựng khung chương trình chuẩn quốc gia cho đào tạo nghề cấp độ khác nhau, phù hợp với chuẩn quốc tế đào tạo thông tin thư viện Các chuẩn quốc gia xem công cụ quan trọng đánh giá chất lượng đào tạo nhân lực thông tin thư viện Trong bối cảnh với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, việc xây dựng tiêu chí đánh giá lực nguồn nhân lực thơng tin thư viện cần phải đảm bảo đánh giá đầy đủ, khách quan toàn diện phương diện: lực chuyên môn; lực cá nhân lực phục vụ xã hội Việc xây dựng tiêu chuẩn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, mặt, giúp cán thư viện nhà quản lý nhận diện xác điểm mạnh, điểm yếu cán thư viện, qua giúp định hướng phát triển lực Mặt khác, kết đánh giá giúp cán thư viện xây dựng kế hoạch tự đào tạo, bồi dưỡng nhằm hoàn thiện, nâng cao chất lượng trình độ chun mơn, nghiệp vụ kỹ cần thiết K Ìt đánh giá sở, giúp nhà quản lý thực chiến lược phát triển nhân Như vậy, việc xây dựng tiêu chuẩn đánh giá lực cán thư viện nhằm phát triển thân cá nhân cán thư viện Qua phát triển đội ngũ nguồn nhân lực thông tin thư viện đáp ứng yêu cầu phát triển thư viện sổ bối cảnh Thứ tư, phát triển mở rộng Hội Thư viện Việt Nam Hội Thư viện Việt Nam thành lập nhằm tổ chức nghiên cứu vấn đề đặt lĩnh vực thư viện, ứng dụng, phổ biến thành tựu khoa học công nghệ vào hoạt động thư viện Đe xuất, phối hợp với quan liên quan việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho hội viên, giúp hội viên đạt tiêu chuẩn nghề nghiệp trì hoạt động nghề nghiệp trình độ cao Hội tổ chức hội thảo, tập huấn nghiệp vụ thư viện, kỹ nghề nghiệp cho hội viên 150 Thông qua hoạt động Hội, sở đào tạo nguồn nhân lực thông tin thư viện có tiếng nói chung, tạo nhiều hội để không ngừng nâng cao kiến thức, cập nhật thông tin, chia sẻ vấn đề thực tiễn nghề nghiệp Từ cơng tác nghiên cứu, giảng dạy thúc đẩy mạnh mẽ, góp phần phát huy lợi tịng hội viên, đẩy mạnh hỗ trợ lẫn hoạt động học thuật, góp phần nâng cao hồn thiện lực nguồn nhân lực thông tin thư viện Thứ năm, nguồn nhân lực thông tin thư viện, cần chủ động tích cực tham gia vào chương trình đào tạo Xây dựng kế hoạch học tập nghiên cứu đế nâng cao trình độ chun mơn, hình thành hồn thiện kỹ nghề nghiệp, kỹ cá nhân cần thiết Mạnh dạn, tự tin thuyết trình trước đám đơng, rèn luyện kỹ giao tiếp, tích cực thảo luận làm việc nhóm Điều giúp cá nhân tiếp cận với cách trao đổi ý kiến nhóm, tích lũy kinh nghiệm, giải bất đồng kinh nghiệm lãnh đạo Khơng ngừng học, tự học với mục đích kiến thức vững vàng kỹ thành thục giải pháp để nâng cao lực làm việc nguồn nhân lực nói chung nguồn nhân lực thơng tin thư viện nói riêng Kết luận Sự phát triển thư viện số xu hướng lất yếu bối cảnh xã hội thông tin cách mạng cơng nghiệp 4.0 Vai trị, nhiệm vụ nguồn nhân lực thông tin thư viện giới số làm để cung cấp cho người dùng tin tài liệu nguồn lực thơng tin tốt Vì vậy, cán thơng tin thư viện phải người nắm vững nghiệp vụ, chuyên mơn thư viện, Internet, chương trình phần mềm thư viện Hơn nữa, họ phải thường xuyên cập nhật kiến thức, kỹ sử dụng trang thiết bị để hướng dẫn, đào tạo người dùng tin q trình khai thác sử dụng thơng tin Việc nâng cao lực chuyên môn, lực cá nhân lực phục vụ xã hội nguồn nhân lực thông tin thư viện nhằm thực mục tiêu hướng đến xây dựng phát triển xã hội học tập 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Việt Bắc, Lê Văn Viết (2016), “Đảng Cộng sản Việt Nam với công tác thư viện”, thư viện Việt Nam, (26)/2016, tr 7-11 Nguyễn Huy Chương (2015), “Tạo lập, quản trị khai thác tài nguyên số thư viện đại học Việt Nam”, Thông tin Tư liệu, 4/2015, tr.3-9 Nguyễn Huy Chương (2016), “Thư viện số với hoạt động giáo dục - đào tạo”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Xây dimg thư viện số tài nguyên s ố ”, Khoa Thông tin — Thư viện, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Trung tâm Thông tin - Thư viện, trường Đại học Hạ Long, tr.1-7 Đỗ Văn Hùng (2016), “Thư viện số bối cảnh thay đổi môi trường học tập giáo dục đại học”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Xây dựng thư viện sổ tài nguyên s ổ ”, Khoa Thông tin - Thư viện, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Trung tâm Thông tin - Thư viện, trường Đại học Hạ Long, tr.29-45 Cao Minh Kiểm (2014), “Phát triển thư viện số: vấn đề cần xem xét”, Thông tin Tư liệu, 2/2014, tr.3-9 http://nlv.gov.vn/nghiệp vụ thư viện/Thư viện số vấn đề xây dựng thư viện sổ Việt Nam Thông tin tác giả: ThS Trần Thị Trang, Trường Đại học Cơng nghiệp Việt Trì, SĐT: 0986 531 433 E-mail: trangttl003@gmail.com 152 Đ À O T Ạ O CH UY ÊN GIA TH Ô N G TIN CHO DO ANH N G H IỆ P V ĨỆT NAM TRO NG BĨI CẢNH CÁCH M ẠNG CƠNG NG H Ệ 4.0 • • • PG S.TS Vũ Văn N h ật T rưòng Đ ại học Khoa học Xã hội N hân văn Tóm tắt: Sự nghiệp đào tạo chun gia thơng tin, có đào tạo chun gia thư viện, thơng tin học quản trị thông tin phục vụ cho nghiệp xây dựng bảo vệ To quốc, thu những, thành tựu đáng trân trọng tự hào Mục tiêu, nội dung phương pháp đào tạo chuyên gia thông tin trường đại học nước ta có nhiều đơi cỏ chat lượng cao bản, chương trình đào tạo đáp ứng nhu câu phát triển ngày cao nước nhà Tuy nhiên, việc đào tạo chuyên gia quản trị thông tin kinh tế doanh nghiệp chưa trường đại học nước ta quan tâm, ỷ mức đầy đủ để đáp ứng nhu cầu cấp bách ngày cao doanh nghiệp bối cảnh kinh tế thị trường cạnh tranh liệt, hội nhập quốc tế cách mạng công nghệ 4.0 Chúng kỳ vọng viết gợi ý nhỏ đế nhà quản lý, quản trị giảng dạy đào tạo chuyên gia thông tin Việt Nam bổ sung thêm vào chương trình đào tạo nguồn nhân lực khoa học thông tin chất lương cao cho đất nước ta phù hợp với xu chung thời đại Cách mạng công nghệ 4.0 phát triển doanh nghiệp ỏ' Việt Nam 1 Đ ặ c tr n g c ủ a c c c u ộ c c c h m n g c ô n g n g h ệ trê n th ế g iớ i Nói đến cách m ạng cơng nghiệp nói đến thay đổi lớn lao m m ang lại lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội Loài người trải qua nhiều cách m ạng khoa học công nghệ lớn M ỗi cách m ạng đặc trưng thay đoi chất sản xuất vật chất cho xã hội C ách m ạng Công nghiệp lần thứ diễn từ kỷ X V III đến X IX châu  u Mỹ Đó thời kỳ m hầu hết nông nghiệp, xã hội nông thôn trở thành công nghiệp đô thị N gành công nghiệp sắt dệt, động nước đóng vai trị trung tâm Cách m ạng Cơng nghiệp Cách m ạng Công nghiệp lần thứ hai diễn từ năm 1870 đến năm 1914 Đ ó giai đoạn tăng trưởng ngành công nghiệp có từ trước m 153 rộng ngành mới, thép, dầu, điện Các tiến kỹ thuật chủ yếu giai đoạn bao gồm điện thoại, bóng đèn, đĩa hát động đốt tro n g , C uộc Cách m ạng Công nghiệp lần thứ ba năm 1980 tiếp diễn ngày nay, xem cách m ạng kỹ thuật số.N hững tiến Cách m ạng Công nghiệp lần thứ ba bao gồm m áy tính cá nhân, internet, cơng nghệ thông tin truyền thông (ICT) m ạng xã h ộ i C ách m ạng C ông nghiệp lần thứ tư xây dựng dựa Kỹ thuật số N ó đánh dấu cơng nghệ đột phá m ột số trường, bao gồm robotics, trí thơng m inh nhân tạo, cơng nghệ nano, công nghệ sinh học, Internet vạn vật, in 3D, xe tự lái Cuộc cách m ạng lần thứ tư khác biệt với ba cách m ạng công nghiệp lần trước, đặc trưng chủ yếu tiến cơng nghệ Các cơng nghệ có tiềm tiếp tục kết nối hàng tỷ người web, cải thiện đáng kế hiệu to chức quản lý sản xuất kinh doanh tái tạo m trường tự nhiên lợi ích sinh tồn phát triển người loài người trái đất 1.2 S ự p h t triển doanh n g hiệp Việt N a m T số doanh nghiệp thực tế hoạt động ngành T hống kê điều tra, cập nhật vào thời điểm 31/12/2017 phạm vi nước ước tính 561.064 doanh nghiệp, tăng 11,1% so với năm 2016 Trong 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có 19 tỉnh có tốc độ tăng số doanh nghiệp thực tế hoạt động thời điểm 31/12/2017 so với thịi điểm 31/12/2016 cao mức bình quân chung nước; đó, Bắc G iang tăng 28% , Thanh H óa tăng 27,9%, Hưng Yên 26,4%, Bến Tre 25,7%, Bắc N inh 23,7% ; Vĩnh Phúc 19,7%, Bình Dương 18,8%, Đà N ằng 17,8% ; Giai đoạn -2 : Tổng số doanh nghiệp thực tế hoạt động nước bình quân năm tăng 10,4% số doanh nghiệp Khu vực doanh nghiệp bình quân năm thu hút thêm 6,1% lao động, thu hút táng thêm 16,4% vốn cho sản xuất kinh doanh, doanh thu tăng 15,1%, lợi nhuận tăng 12,3% 154 2.NỘÌ dung hoạt động kinh tế vấn đề doanh nghiệp thư òng quan tâm 2.1.N ộ i d u n g h o t đ ộng k in h tế: T rong điều kiện kinh tế thị trường, chuyên gia khoa học đến thống cho rằng: H oạt động kinh tế bao gồm bốn lĩnh vực: H oạt động quản lý kinh tế; Hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ; H oạt động nghiên cứu triển khai lĩnh vực kinh tế; H oạt động thông tin kinh tế Tất người tham gia hoạt động bốn lĩnh vực xem người tham gia trực tiếp lĩnh vực hoạt động kinh tế Vai trò, trách nhiệm chức chuyên m ôn cụ họ khác phân công lao động xã hội quy định, trách nhiệm quyền lợi vật chất tiền lương đảm bảo theo luật pháp quy định 2.2 N h ữ n g vấn đề doanh nghiệp th n g quan tâm n h ấ t h iện nay; Trong điều kiện kinh tế thị trường bất cú doanh nghiệp đồng thời giải bổn vấn đề dặc biệt quan trọng m ang tính chiến lược : - V ố n c ủ a d o a n h n g h iệ p th ể h iệ n b ằ n g tiề n to n b ộ t i s ả n c ủ a a n h nghiệp bao g m : Tài sản vật nhà cửa, kho tàng, cửa hàng, vật tư, hàng hoá; Tiền V iệt Nam , ngoại tệ, vàng, bạc, đá quý; tất tài sản quy tiền V iệt Nam - Vấn đề ho t đ ộng k in h doanh doanh nghiệp : K inh doanh ? K inh doanh cách ? (N ghệ thuật kinh doanh ); Phân phối hàng hoá cho ? - M ụ c tiêu h o t đ ộ n g k in h doanh : Phấn đấu giảm giá thành, tăng cường chất lượng sản phẩm để chiến thắng cạnh tranh thị trường thu lợi nhuận cao - To c h ứ c h o t đ ộng th ô n g tin k in h tế phục vụ cho chiến lược sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 155 Đào tạo chuyên gia quản trị thông tin kinh tế 3.1 K h i n iệm ch ứ c n ă n g th ô n g tin k in h tế: Thông tin kinh tế m ột loại thông tin xã hội chuyên ngành đặc biệt, phản ánh lĩnh vực hoạt động kinh tế xã hội, phản ánh trạng kinh tế quốc dân, tượng, trình.kinh tế diễn ba lĩnh vực: sản xuất, lưu thông tiêu dùng, vấn đề khác có liên quan đến ba lĩnh vực ( Chính trị - xã hội, khoa học cơng nghệ, môi trường sinh th i ) * Chức thông tin kỉnh tế: - Chức hướng dẫn thực tiễn hoạt động kinh tế Đây chức quan trọng trực tiếp phục vụ cho hoạt động kinh tế, phục vụ cho sản xuất kinh doanh dịch vụ: + Thông tin kinh tế giúp cho nhà quản lý kinh tế, sản xuất kinh doanh dịch vụ xây dựng chương trình kế hoạch sản xuất kinh doanh, định hướng hoạt động kinh tế lâu dài bố trí nội dung hoạt động kinh tế theo hướng chương trình kế hoạch + Thông tin kinh tế giúp cho nhà sản xuất kinh doanh điều chỉnh hoạt động hàng ngày sản xuất kinh doanh dịch vụ, xử lý nghiệp vụ - Chức cung cấp tư liệu cho nghiên cứu khoa học kinh tế T hông tin khoa học kinh tế kết nghiên cứu khoa học kinh tế C ông tác nghiên cứu khoa học kinh tế tạo tư liệu, vật liệu, phương tiện cho thông tin kinh tế N gược lại đến lượt m ình thông tin kinh tế lại tạo tiền đề m ới, vật liệu m ới cho công tác nghiên cứu khoa học kinh tế sáng tạo nội dung mới, đề khái niệm , nội dung lý thuyết khoa học kinh tế Thông tin kinh tế giúp cho công tác nghiên cứu khoa học kinh tế phát nhu cầu thực tiễn, biết cần nghiên cứu gì, cần phải tránh điều gì, tránh trùng lặp cơng trình khoa học kinh tế, kế thừa kết nghiên cứu khoa học kinh tế, tiết kiệm sức lực, tiền đầu tư cho nghiên cứu - triển khai nói chung cho khoa học kinh tế nói riêng 156 - Chức góp phần hình thành tư kinh tế lành mạnh Trong trình hoạt động kinh tế, tư kinh tế ngày nâng lên, phát triến từ vô thức, từ chỗ lấy lợi ích vụn vặt trở thành tư có ý thức, m ang tính tự giác, tính khoa học Tư kinh tế hình thành theo phương pháp khoa học phải qua nhiều nấc thang khác nhau: + Tư triết học: Cách nhìn nhận giới, xem xét lợi ích tổng thể người + Tư xã hội: Con người kinh tế kết hợp với người xã hội, lợi ích cá nhân quan hệ với lợi ích cộng đồng xã hội cách hài hồ.Thơng tin kinh tế giúp người triết học phát triến thành người kinh tế - xã hội + Tư kinh tế: Từ nhận thức triết học xã hội, người kinh tế nhận thức mối quan hệ lợi ích cá với cộng đồng xã hội Neu giải tốt mối quan hệ thúc đẩy kinh tế phát triển lành mạnh Đe giải tốt chức này, thông tin kinh tế cung cấp kiến thức cần thiết cho nhà quản lý kinh tế, sản xuất kinh doanh dịch vụ hiểu biết mục đích, phương pháp, đối tượng khai thác lợi ích T rong điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, thơng tin kinh tế cịn góp phần xây dựng đạo đức văn hoá hoạt động kinh tế, biểu dương m ặt tích cực kinh tế thị trường phê phán tiêu cực, hạn chế nó, góp phần đấu tranh khơng khoan nhượng với biểu lừa đảo, tội phạm kinh tế, giúp thành viên xã hội tham gia hoạt động kinh tế m ột cách tích cực có hiệu sở bảo đảm thực ba lợi ích: Lợi ích nhà doanh nghiệp, lợi ích người tiêu dùng lợi ích cộng đồng xã hội 3.2 S ự cần th iết tạo đội n g ũ ch u yên gia q uản trị th ô n g tin kin h tế ch o doanh nghiệp h iện Việt N a m Thế giới ngày giới hội nhập quốc tế, tồn cầu hóa, tiến ngày sâu vào kinh tế tri thức xã hội thông tin 157 Đ ất nước ta trải qua 30 năm đổi mới, đạt nhiều thành tựu to lớn tất m ặt đời sống xã hội, đặc biệt lĩnh vực kinh tế, khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo Đất nước ta ngày sâu vào kinh tế thị trường, thành viên W TO, ngày m rộng hội nhập với cộng đồng quốc tế N en kinh tế thị trường theo định hướng X H CN có tác động m ạnh mẽ trực tiếp đến công tác đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho tất lĩnh vực đời sống xã hội đất nước ta Lĩnh vực sản xuất kinh doanh, đặc biệt doanh nghiệp đòi hỏi cấp bách tuyển dụng chuyên gia thông tin kinh tế thương mại thị trường phục vụ cho công tác quản lý, quản trị sản xuất kinh doanh dịch vụ doanh nghiệp kinh tế thị trường cạnh tranh ngày gay gắt liệt Trên m ặt trận kinh tế nước ta có tham gia nhiều lực lượng xã hội, có lực lượng hùng hậu, tiên phong quan trọng m ang tính định doanh nghiệp Trên phạm vi nước có năm trăm trăm ngàn đơn vị SX KD& DV , có m ột số tập đồn kinh tế lớn tầm cỡ khu vực quốc tế Trong kinh tế thị trường, hoạt động SXKD m ột doanh nghiệp nào, dù nhỏ hay lớn, bao gồm ba nội dung chủ yếu: H oạt động quản lý (quản trị), hoạt động trực tiếp SX KD hoạt động thông tin (thông tin kinh tế thương mại thị trường, thông tin K H & C N ) N hư hoạt động thông tin m ột ba loại hoạt động quan trọng, khơng thể thiếu N ếu thiếu doanh nghiệp đứng vững môi trường cạnh tranh gay gắt, biến động bất ngờ, nhanh chóng khơn lường Khi quan sát cấu tổ chức m ột doanh nghiệp, dễ dàng nhận thấy m ột doanh nghiệp nào, dù nhỏ hay lớn có m ột phận quan trọng, nằm cạnh Ban giám đốc Hội đồng quản trị doanh nghiệp, phòng M arketing phòng thị trường Nơi nơi làm việc chuyên gia giỏi SXKD giỏi thu thập, xử lý bao gói 158 cung cấp thơng tin (gọi chung quản trị thông tin kinh tế) Các nhà doanh nghiệp nước ta có quan điếm cho hoạt động thông tin doanh nghiệp dạng đặc biệt hoạt động SXKD, chiến lược thông tin năm chiến lược SXKD doanh nghiệp, giá trị sản phấm hàng hóa có tham gia quan trọng giá trị thông tin, lợi nhuận doanh nghiệp có m ột phân đáng kế cơng tác thơng tin đem lại Chính doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng chuyên gia quản trị thông tin giỏi cho đội ngũ nhân viên doanh nghiệp Tuy nhiên, doanh nghiệp có địi hỏi khắt khe tiêu chuẩn tuyển dụng chuyên gia quản trị thông tin doanh nghiệp Q ua nghiên cứu, tìm hiểu m ục tiêu, nội dung chương trình đào tạo cán thông tin —thư viên, thư viện - thông tin, thông tin học quản trị thông tin trường đại học nước ta, nhận thấy chương trình đào tạo cịn “m ột khoảng trống” lớn, bất ngờ đáng ngạc nhiên chưa đề cập m ột cách đầy đủ, hệ thống, khoa học trực tiếp đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao “Quản trị thông tin kinh tế” cho hệ thông doanh nghiệp nên kinh tê thị trường nước ta Theo quan điếm chúng tơi: N eu có đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao “Quản trị thơng tin kinh tế doanh nghiệp” thị trường sản phẩm đào tạo rộng, có lẽ khơng thỏa m ãn hết nhu cầu thị trường ỉao động doanh nghiệp nước ta Bên cạnh việc tiếp tục thực chương trình đào tạo truyền thống như: Thư viện học, Thông tin học quản trị thông tin m trường tiến hành thực hiên, xin gợi ý thêm m ột nội dung chương trình đào tạo mới: “Quản trị thơng tin kinh tế doanh nghiệp” để suy nghĩ v bàn thảo: M ụ c tiêu đào tạo: Đào tạo chun gia có trình độ đại học quản trị thơng tin kinh tế doanh nghiệp có hiếu biết sâu khoa học kinh tế, quản ỉý kinh tế quản trị doanh nghiệp; nắm vững khoa học thông tin; thực hành 159 thành thạo phương pháp kỹ quản trị thông tin kinh tế doanh nghiệp với hỗ trợ công nghệ cao, đặc biệt công nghệ thông tin đại cách m ạng công nghệ 4.0 tạo N ộ i d u n g đào tạo' N goài học phần chung bắt buộc khối trường đào tạo ngành kinh tế Bộ giáo dục đào tạo quy định, nội dung học phần chuyên ngành sâu thuộc chương trình đào tạo nhằm thẳng trực tiếp vào nhóm học phần sau với quan điểm “ c ầ n học n ấ y ” C c m ô n h ọ c c s c ủ a n g n h : - Thông tin học đại cương - K inh tế học thông tin T in học kinh tế - Văn hóa doanh n g h iệp C ác m ôn học chuyên sâu ngành • C ác m ơn bắt buộc: - N ghiên cứu người dùng tin, nhu cầu tin đảm bảo thơng tin • * kinh tế doanh nghiệp - N guồn tin thông tin kinh tế - T cứu tìm kiếm thơng tin kinh tế - X lý phân tích tổng hợp thơng tin kinh tế - Xây dựng tổ chức nguồn lực thông tin kinh tế doanh nghiệp - Tin học tư liệu kinh tế - T hông tin dự báo kinh tế phục vụ doanh nghiệp - T hơng tin tình báo cạnh tranh phục vụ doanh nghiệp - Tổ chức hệ thống thông tin M arketing doanh nghiệp 160 Xây dụng tô chức hệ thông thông tin quản lý doanh nghiệp - Thông tin sáng chế phát m inh giải pháp hữu ích - Thơng tin tiêu chuấn hóa đo lường chất lượng • C c m ô n tự c h ọ n : - Thông tin khoa học công ngệ phục vụ doanh nghiệp - Thông tin phục vụ lãnh đạo quản lý kinh tế doanh nghiệp - Thơng tin trị - xã hội văn hóa - Thơng tin dân số phát triển - Thơng tin địa chí phục vụ doanh nghiệp - Thông tin tài nguyên môi trường sinh thái - Thông tin đối ngoại ngoại thương - Thơng tin an ninh quốc phịng phục vụ doanh nghiệp - Ú ng dụng phần m ềm thương mại phi thương mại thông tin kinh tế phục vụ doanh nghiệp 3.3 X â y d ự n g tổ ch ứ c đội n g ũ đào tạo g iả n g dạy - Y c ầ u : N goài kiến thức chung, người tham gia vào công tác đào tạo chuyên gia quản trị thông tin kinh tế doanh nghiệp phải vừa có kiến thức khoa học kinh tế, vừa có kiến thức thơng tin học nói chung thơng tin-tư liệu khoa học cơng nghệ nói riêng; đồng thời phải có kỹ sử dụng thành thạo công cụ tin học đại quản trị thông tin kinh tế doanh nghiệp, - L ự c lư ợ n g th a m gia đào tạo: Đối với cán giảng dạy thông tin - thư viện, chuyên gia thông tin học quản trị thông tin khoa học - công nghệ đào tạo bơ sung thêm đào tạo lại kiến thức kỹ kinh tế học ứng dụng công nghệ tin học quản trị thông tin kinh tế Đối với chuyên gia kinh tế ngành nghề khác, đào tạo bổ sung thêm đào 161 tạo lại thông tin học quản trị thông tin, kiến thức tin học, kỹ thông tin tư liệu khoa học công nghệ ứng dụng công nghệ tin học quản trị thông tin kinh tế - Đ ảm bảo vật ch ấ t - k ỹ thuật: Ngoài việc biên soạn hệ thống giáo trình tài liệu tham khảo quản trị thông tin kinh tế doanh nghiệp, cần phải trang bị công cụ đại cách m ạng công nghệ 4.0 phù hợp với khả kinh tế - xã hội nước ta Đào tạo “ C huyên gia quản trị thông tin kinh tế doanh nghiệp” chuyên ngành đào tạo khơng cịn mẻ cần thiết nước ta, m nhiều nước giới Thị trường lao động doanh nghiệp V iệt Nam có nhu cầu lớn lực lượng chuyên gia chất lượng cao “Q uản trị thông tin kinh tế doanh nghiệp” TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị Hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng Xã hội chư nghĩa Nghị Hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XÍI vê phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nghị Hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII tiếp tục cấu lại, đổi nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước Một chặng đường đào tạo nghiên cứu khoa học thông tin - thư viện, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011, 594tr Vũ Văn Nhật Mấy suy nghĩ bước đầu cần thiết đào tạo đại học quản trị thông tin kinh tế doanh nghiệp, Khoa Thông tin - Thư viên “ Một chặng đường đào tạo nghiên cứu khoa học thông tin - thư viện”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011, tr 386 - 389 162 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG Đ Ạ I HỌC KH O A HỌC XẢ H Ộ I VÀ NHÂN VĂN • • • • KỶ YỂU HỘI THẢO K H O A HỌC CHUYÊN GIA THÔNG TIN - THƯ VIỆN TRONG KỶ NGUYÊN SỐ LIBRARY AND INFORMATION... ngành thông tin - thư viện đáp ứng nhu cầu đổi mới, hội nhập giáo dục phát triến khoa học V iệt N am 11 X u hướng phát triển thư viện số yêu cầu lực nguồn nhân lực thông tin thư viện 12 Đào tạo chuyên. .. lao động khoảng 1000 chuyên gia TTTV Hướng dẫn IFLA lực dành cho chuyên gia thông tin - thư viện Năm 2012 IFLA giới thiệu hướng dẫn chương trình đào tạo nhân lực thơng tin thư viện thay cho phiên

Ngày đăng: 18/03/2021, 13:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan