Hoàn thiện thông tin thư viện trong hệ thông tin khoa học, thực trạng và giải pháp

55 776 1
Hoàn thiện thông tin thư viện trong hệ thông tin khoa học, thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kỹ thuật công nghệ, chuyên ngành tin học Hoàn thiện thông tin thư viện trong hệ thông tin khoa học, thực trạng và giải pháp

Lời nói đầu1.Tính cấp thiết của đề tài.Từ thập kỷ 70 đến nay do tác động của cuộc cách mạng KHCN hiện đại, đặc biệt là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới đã làm cho bức tranh toàn cảnh của nền kinh tế thế giới biến đổi sâu sắc về cơ cấu, chức năng phơng thức hoạt động - là bớc ngoặt mang tính lịch sử, trong đại: Chuyển từ nền văn minh công nghiệp sang nền văn minh thông tin, trong đó nền kinh tế tri thức sẽ trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp trong hoạt động kinh tế xã hội. Hoạt động thông tin - th viện với t cách là một phân ngành kinh tế tri thức quan trọng có những thay đổi, phù hợp với xu thế toàn cầu hoá trên thế giới.Trong thực tiễn hoạt động thông tin - th viện có những mô hình khác nhau. Đối với các nớc đang phát triển hoạt động thông tin - th viện dới sự đầu t toàn diện của nhà nớc nhằm đảm bảo an ninh Quốc gia. Những nớc trong nền kinh tế thị trờng, hoạt động thông tin - th viện hớng tới xã hội hoá thông tin nằm trong thành phần của kết cấu hạ tầng xã hội, trợ giúp cho sự phát triển kinh tế - xã hội.Ngày nay hoạt động thông tin - th viện góp phần nâng cao hiệu quả của nền kinh tế xã hội. Trong lĩnh vực kinh tế, hoạt động thông tin - th viện nhằm nâng cao sức sản xuất tạo ra những sản phẩm có giá trị trong khu vực công nghiệp dịch vụ, hỗ trợ ra quyết định giải quyết những vấn đề kinh tế đặt ra. Đồng thời đã đang trở thành bộ phận hữu cơ của hoạt động xã hội, đem lại hiệu quả cao cho công tác quản lý xã hội tác động tới cấu trúc hệ thống quản lý xã hội. Việc sử dụng các nguồn thông tin hiệu quả trong công việc của ngời dùng tin cần trở thành thói quen, tập quán của con ngời trong xã hội hiện đại.1 Công nghệ thông tin đã đang ngày càng phát triển nhanh đợc sử dụng nhằm thực hiện các quá trình thu thập, lu trữ, xử lý, truyền dẫn khai thác phục vụ cho sự phát triển của đất nớc. Pháp lệnh th viện đã quy định: Th viện có chức năng, nhiệm vụ giữ gìn di sản th tịch của dân tộc, thu thập, tàng trữ, tổ chức việc khai thác sử dụng chung vốn tài liệu trong xã hội nhằm truyền bá tri thức, cung cấp Thông tin phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu, công tác giải trí của mọi tầng lớp nhân dân; Góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, phát triển khoa học, công nghệ, kinh tế, văn hoá phục vụ công cuộc CNH - HĐH đất nớc.( Điều 1 - Pháp lệnh Th viện ).Trong giai đoạn hiện nay hoạt động thông tin - th viện đã đang đứng trớc những thời cơ thách thức mới nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của ngời dùng tin góp phần vào giai đoạn CNH - HĐH đất nớc.2. Mục đích ý nghĩa của đề tài.Đảng Nhà nớc ta khẳng định tầm quan trọng của hoạt động thông tin - th viện chỉ đạo nhằm tăng cờng phát huy công tác thông tin- th viện trong hệ thống thông tin khoa học.Trong giai đoạn hiện nay, hoạt động thông tin - th viện đóng trò quan trọng trong hệ thống thông tin khoa học góp phần phát triển nền kinh tế xã hội, thực hiện công cuộc CNH - HĐH trên đất nớc ta, phấn đấu năm 2020 trở thành một nớc công nghiệp. Tuy nhiên hoạt động thông tin - th viện trong hệ thống thông tin khoa học còn có những hạn chế cần có những giải pháp khắc phục trong thời gian tới.Là một sinh viên ngành Thông tin - Th viện, nhận thức đợc vai trò, nhiệm vụ hoạt động thông tin - th viện trong hoạt động thông tin khoa học nhằm thực hiện chiến lợc, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, đẩy mạnh công tác phổ biến tri thức khoa học kinh nghiệm sản xuất tiên tiến. Do đó, Tôi đã mạnh 2 dạn chọn đề tài khoá luận tốt nghiệp: Hoạt động thông tin - th viện trong hệ thống thông tin khoa học - Thực trạng giải pháp.Đề tài nghiên cứu với mục đích: Tìm hiểu hoạt động Thông tin - Th viện trong một số lĩnh vực kinh tế xã hội giáo dục đời sống. Khái quát về các hệ thống thông tin khoa học hiện nay với cơ chế đổi mới kinh tế mở có sự quản lý của nhà nớc.Với một đề tài cấp thiết, tôi nhận thấy rằng khoá luận đề cập đến các vấn đề về mặt lý luận cũng nh thực tiễn:+ Về mặt lý luận: Xác định tầm quan trọng của hoạt động thông tin - th viện trong hoạt động thông tin khoa học. Từ đó thực hiện nhiệm vụ, chiến lợc những kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội .+ Về mặt thực tiễn: Khoá luận nghiên cứu, phân tích thực trạng của hoạt động thông tin - th viện trong hệ thống thông tin khoa học nói chung các hệ thống thông tin KHCN, hệ thống thông tin khoa học xã hội nhân văn, hệ thống thông tin kinh tế . nói riêng đ a ra những giải pháp trong thời gian tới.3. Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu.+ Cơ sở lý luận: Dựa trên quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin t tởng Hồ Chí Minh, các chỉ thị, Nghị quyết của Đảng Nhà nớc các kết quả điều tra nghiên cứu.+ Phơng pháp nghiên cứu: Khoá luận sử dụng các phơng pháp: tổng quan t liệu, tập hợp tài liệu về hoạt động thông tin - th viện trong hệ thống thông tin khoa học. Sau đó chọn lọc, phân tích, tổng hợp những thông tin cần thiết cho đề tài khoá luận.3 4. Cấu trúc của Khoá luận.Ngoài các phần : mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận gồm 3 chơng:Chơng 1: Khái quát chung của hoạt động thông tin - th viện .1.1. Khái quát chung hoạt động thông tin - th viện.1.2. Mục đích của hoạt động thông tin - th viện.1.3. Đặc điểm của hoạt động thông tin - th viện.Chơng 2: Thực trạng hoạt động thông tin - th viện trong giai đoạn hiện nay.2.1. Hoạt động thông tin - th viện trong lĩnh vực quản lý.2.2. Hoạt động thông tin - th viện trong lĩnh vực kinh tế.2.3. Hoạt động thông tin - th viện trong lĩnh vực khoa học-giáo dục- đào tạo2.4. Hoạt động thông tin - th viện trong hệ thống thông tin KH&CN 2.5. Hoạt động thông tin- th viện trong hệ thống thông tin khoa học kỹ thuật.2.6. Hoạt động thông tin - th viện trong hệ thống thông tin khoa học xã hội nhân văn .2.7. Hoạt động thông tin- th viện trong hệ thống thông tin kinh tế thơng mại.Chơng 3: Phơng hớng phát triển trong thời gian tới.3.1. Xây dựng chiến lợc phát triển nguồn tin.3.2. Đội ngũ cán bộ.3.3. Đào tạo đội ngũ ngời dùng tin.3.4. Phát triển cơ sở hạ tầng thông tin.3.5. Mở rộng hợp tác quốc tế.4 Chơng 1.Khái quát chung của Hoạt động Thông tin - Th viện1.1. Khái quát chung hoạt động thông tin - th viện Hoạt động thông tin - th viện là hoạt động khoa học nhằm thu thập, xử lý, phân tích. tổng hợp, lu trữ , bảo quản cung cấp thông tin đến ngời dùng tin .Động cơ của hoạt động thông tin - th viện là xuất phát từ nhu cầu sử dụng nguồn tin của ngời dùng tin. Nhu cầu tin là tính chất của một đối tợng cá nhân, tập thể hoặc một hệ thống nào đó thể hiện sự cần thiết nhận thông tin phù hợp với hành vi hay công việc mà đối tợng đó đang thực hiện. Nh vậy, để thực hiện trọn vẹn một nhu cầu cần phải có một quá trình hoặc thông qua hàng loạt yêu cầu, đồng thời có sự điều chỉnh trao đổi qua lại giữa ngời dùng tin cơ quan thông tin- th viện .Trong giai đoạn hiện nay phần lớn những ngời hoạt động trong lĩnh vực thông tin - th viện đã nhận thấy xu hớng ứng dụng công nghệ thông tin , hiện đại hoá hoạt động thông tin- th viện là vấn đề mang tính khách quan là xu thế chung của xã hội khi bớc vào thế kỷ XXI nền kinh tế tri thức. Hệ thống thông tin th viện thế giới đang trong quá trình điện tử hoá, số hoá rất mạnh mẽ. Quá trình đó tạo cơ sở thuận lợi cho hệ thống thông tin - th viện ở các nớc đang phát triển nh chúng ta. Trong thực tế, Đảng Nhà nớc ta đã sớm nhận ra những lợi ích mà công nghệ thông tin đem lại nhanh chóng tiếp cận tạo ra những chuyển biến đáng kể. Một số cơ quan thông tin th viện đã thực sự coi công nghệ thông tin là động lực phát triển tạo ra đợc một số nét mới mang dáng dấp một th viện hiện đại nh th viện điện tử. Tuy nhiên muốn công nghệ thông tin thực sự là động lực quan trọng, có ý nghĩa quyết định vị trí của từng cơ quan thông tin - th viện cần phải vợt qua nhiều khó khăn trở ngại trong nền kinh tế thị trờng, xu thế hội nhập trong khu vực trên thế giới. Đó chính là 5 điều kiện, thời cơ, thách thức của hoạt động thông tin - th viện trong hệ thống thông tin khoa học ở nớc ta.1.2. Mục đích của hoạt động thông tin - th viện .- Hoạt động thông tin - th viện phục vụ tích cực cho công cuộc phát triển văn hoá của đất nớc, tạo điều kiện tối u cho nhân dân trở thành những chủ thể sáng tạo văn hoá, đồng thời tiếp thu ngày càng nhiều các thành quả văn hoá khai thác sử dụng, bảo tồn có hiệu quả các di sản văn hoá của dân tộc nhân loại. Các cơ quan thông tin - th viện Việt Nam góp phần đắc lực trong việc xây dựng phát triển nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phổ biến rộng rãi tinh hoa văn hoá dân tộc đồng thời phổ biến tinh hoa văn hoá thế giới, giao lu học hỏi các nền văn hoá quảng bá nền văn hoá Việt Nam với nớc ngoài trong xu thế hội nhập.Hoạt động thông tin - th viện phục vụ cho sự nghiệp giáo dục đào tạo nguồn nhân lực của đất nớc. Vì vậy, trong giai đoạn CNH - HĐH , các cơ quan thông tin - th viện từng bớc hiện đại hoá cơ sở vật chất , trang thiết bị, tăng cờng mọi nguồn lực, tích cực phục vụ cho việc đổi mới toàn bộ nội dung, phơng pháp dạy học ở mọi cấp, bậc học; gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học sản xuất nhằm đào tạo nguồn nhân lực có chất lợng cao cho đất nớc.Hoạt động thông tin - th viện phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ, thông tin nhanh chóng kịp thời các thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ mới nhất ở trong ngoài nớc.Hoạt động thông tin - th viện phục vụ phát triển các lĩnh vực kinh tế, sản xuất đảm bảo an ninh Quốc gia trong tình hình mới.Nh vậy mục đích cuả hoạt động thông tin - th việnthông tin khoa học đầy đủ, kịp thời, chính xác đáp ứng nhu cầu của ngời dùng tin trong đời sống xã hội. Trong hoạt động của mình cơ quan thông tin - th viện khẳng định vị trí, chức năng, nhiệm vụ trong xã hội. Tuy nhiên, đáp ứng đợc nhu cầu của Ngời 6 dùng tin không có nghĩa là đã thoả mãn đợc nhu cầu tin của ngời dùng mà đây mới chỉ là một phần của nhu cầu giúp họ làm việc có hiệu quả nhất.Hoạt động thông tin - th viện đóng vai trò quan trọng, là nhân tố quyết định trong hoạt động sáng tạo chiến lợc phát triển của mỗi cơ quan thông tin - th viện.1.3. Đặc điểm của hoạt động thông tin - th viện.Các cơ quan thông tin - th viện là kho vàng của nền văn hoá dân tộc, là trung tâm luân chuyển sách báo rộng rãi trong đông đảo quần chúng nhân dân lao động, là nơi sử dụng sách, báo, tài liệu mang tính tập thể xã hội hợp lý nhất tiết kiệm nhất. Là trung tâm thông tin, tạo điều kiện cho ngời sử dụng tiếp cận nhanh chóng tới tri thức của nhân loại thông tin trên mọi dạng thức.Đặc điểm của hoạt động thông tin - th viện là ngời dùng tin cán bộ thông tin - th viện đóng vai trò chủ thể, đối tợng của công tác thông tin - th viện là nguồn thông tin hạ tầng cơ sở vật chất.Kết quả hoạt động của công tác thông tin - th viện đợc phản ánh thông qua tần suất luân chuyển của vốn tài liệu với số lợng ngời dùng tin đông đảo.Giá trị tiềm lực của các cơ quan thông tin - th viện là kết quả của quá trình xây dựng, tích luỹ lâu dài theo một chính sách hợp lý trên cơ sở nhu cầu đích thực của ngời dùng tin. Chơng 2Thực trạng Hoạt động Thông tin -Th viện trong giai đoạn hiện nay.Hoạt động thông tin - th viện là một lĩnh vực hoạt động quản lý nhà nớc bao gồm các vấn đề lý luận thực tiễn pháp chế liên quan đến tới việc tổ chức, bảo quản tổ chức khai thác, sử dụng nguồn tin trong cơ quan thông tin- 7 th viện phục vụ cho công tác quản lý, nghiên cứu khoa học các nhu cầu cá nhân góp phần thúc đẩy xã hội phát triển. Vì thế, hoạt động thông tin - th viện là một mắt xích không thể thiếu đợc trong hoạt động thông tin khoa học của bộ máy nhà nớc.Thời đại ngày nay, thời đại mà khoa học công nghệ của nền kinh tế tri thức trong đời sống kinh tế - xã hội, thông tin giữ vai trò quan trọng. Hoạt động thông tin - th viện đã đang tác động trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.2.1. Hoạt động thông tin - th viện trong lĩnh vực quản lý.Quản lý xã hội là một dạng tơng tác đặc biệt của con ngời với môi trờng xung quanh. Nhằm đạt đợc mục tiêu trên cơ sở sử dụng các nguồn tài nguyên: Con ngời, tiền, tri thức, vật chấtMuốn một xã hội ổn định về chính trị, vững mạnh về kinh tế các cấp lãnh đạo cần nắm vững tình hình kinh tế xã hội đa ra những quyết định chính xác, đúng đắn kịp thời trong lĩnh vực quản lý xã hội.Quản lý là quá trình thông qua những quyết định về một tình huống, một vấn đề nào đó trên cơ sở thông tin thu nhận đợc hiểu theo nghĩa rộng. Thông qua quyết định các biện pháp nhằm giải quyết một vấn đề đã đợc đặt ra bao gồm: lập kế hoạch, soạn thảo các chơng trình, chỉ thị, định mức, dự án, chuẩn bị các văn bản pháp quy, các nghị quyết hớng dẫn Đó chính là một trong những nội dung cơ bản nhất của quá trình quản lý.Hiệu quả của quá trình quản lý tuỳ thuộc vào chất lợng của các quyết định, tức là quyết định có luận chứng khoa học, kịp thời thể hiện đợc sự am hiểu, nắm vững vấn đề đợc quyết định. Chất lợng quyết định phụ thuộc vào sự đầy đủ chất lợng của thông tin. Nh vậy thông tin là yếu tố quan trọng của quá trình quản lý trong hệ thống tổ chức của xã hội.8 Nh vậy công tác quản lý đòi hỏi ngời cán bộ lãnh đạo phải có những phẩm chất, năng lực nh : thu thập, xử lý, phân tích, tổng hợp tin, tính toán những chiến lợc, phơng hớng biện pháp thực hiện các quá trình sản xuất vật chất, nghiên cứu cũng nh toàn bộ nền kinh tế xã hội. Thông tin trợ thủ đắc lực cuả những ngời làm công tác quản lý.Để thông qua một quyết định ngời quản lý cần có đầy đủ những thông tin đợc xử lý. Ngời thông qua quyết định là cán bộ lãnh đạo thực hiện quá trình này trong điều kiện thiếu thời gian để trực tiếp xử lý thông tin bị hạn chế. Vì vậy, thông tin phục vụ cho lãnh đạo quản lý phải đợc chọn lọc, khái quát, ngắn gọn kịp thời. Có thể khái quát hoá quá trình ra quyết định quản lý nh sau :Từ sơ đồ trên chúng ta thấy rõ mỗi giai đoạn chuẩn bị thông qua quyết định đều cần đến thông tin, sự đảm bảo thông tin thực sự ảnh hởng đến tất cả các giai đoạn của quá trình thông qua quyết định.Trong giai đoạn hiện nay, chúng ta cần nghiên cứu xây dựng hoàn thiện hệ thống hoạt động thông tin - th viện, những vấn đề đặc thù của quá trình đảm bảo thông tin cho lãnh đạo quản lý các cấp khác nhau, nâng cao trình độ khoa học của công tác dự báo chiến lợc kế hoạch hoá. Vấn đề đặt ra là phải xác định đợc loại hình khối lợng thông tin cần thiết cho quá trình ra quyết định quản lý. Để giải quyết vấn đề này, trớc hết phải tổ chức một hệ 9Tình huống vấn đề cần giải quyết.Xác lập mục tiêu quyết định.Thu thập xử lý Thông tinThông qua quyết định cuối cùngLựa chọn phương án quyết địnhChuẩn bị các phương ánLựa chọn chỉ tiêu đánh giá phương pháp chọn lọcSơ đồ quá trình thông qua quyết định quản lý. thống thu thập xử lý kịp thời các thông tin, số liệu cần thiết ở các giai đoạn chuẩn bị cũng nh trong quá trình ra quyết định .Nh vậy, công tác lãnh đạo quản lý cần có những biện pháp xây dựng các hệ thống thu thập xử lý thông tin tổng hợp trong phạm vi cả nớc. Trong hệ thống thông tin tổng hợp này, hoạt động thông tin - th viện đóng vai trò đặc biệt quan trọng đợc coi là yếu tố cơ bản của hoạt động quản lý xã hội.2.2. Hoạt động thông tin - th viện trong lĩnh vực kinh tế.Mở rộng phạm vi quy mô nghiên cứu khoa học phát triển kỹ thuật đòi hỏi cần chú ý nhiều đến các vấn đề xã hội. Các nhà xã hội học đã xác định tính chất quần chúng lao động khoa học phát triển đã kéo theo nhiều hiện tợng bất lợi. Giá thành của một công trình nghiên cứu khoa học tăng theo tỷ lệ bình thờng so với cán bộ khoa học tham gia, trong khi đó sản phẩm khoa học chỉ tăng theo tỷ lệ căn bậc 2 của số cán bộ tham gia nghiên cứu. Nói một cách khác, khi tăng số cán bộ khoa học lên 2 lần thì giá thành nghiên cứu tăng lên 4 lần sản phẩm khoa học chỉ tăng khoảng 1,4 lần.Nh vậy muốn nâng cao hiệu quả hoạt động kinh tế sản xuất, từ đó nâng cao năng suất lao động của toàn xã hội thì một trong những điều kiện cần có là tổ chức tốt hoạt động thông tin - th viện, đảm bảo sự lu thông thông tin từ khoa học đến sản xuất.Từ trớc đến nay các hoạt động kinh tế sản xuất đều cần đến thông tin. Các tổ chức sản xuất kinh doanh đòi hỏi thông tin về nhu cầu thay đổi của khách hàng, các khuynh hớng thị truờng đang phát triển, các vật liệu sản xuất mới đang xuất hiện. Từ giữa thế kỷ XX, nền sản xuất công nghiệp kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ, nhiều nhu cầu thông tin xử lý thông tin mới nảy sinh nhanh chóng đòi hỏi đợc đáp ứng kịp thời, do đó vai trò của thông tin kinh tế ngày càng quan trọng.10 [...]... cho thông tin khoa học kỹ thuật nói riêng KHCN nói chung 2.5.2 Nguồn thông tin Trong những năm qua hệ thống thông tin khoa học kỹ thuật đã tạo lập đợc một nguồn thông tin khá phong phú, hình thức đa dạng, cho các cấp lãnh đạo ra quyết định đáp ứng vào công tác nghiên cứu triển khai đồng thời lựa chọn những phơng án tối u trong hoạt động khoa học kỹ thuật, kinh tế Nguồn tin trong hệ thống thông tin. .. của khu vực mà còn phải đánh giá nó trong tổng thể Nguồn tin trong hoạt động thông tin khoa học xã hội nhân văn là nguyên liệu đầu vào không thể thiếu đợc Nhận thức đợc điều đó các cơ quan thông tin khoa học xã hội nhân văn rất coi trọng việc đảm bảo đầy đủ nguồn tin trong quá trình hoạt động thông tin của mình Trong nhng năm qua, nguồn thông tin khoa học xã hội nhân văn khá phong phú, hình thức... quan thông tin, tổ chức thông tin nằm trong sở KH&CN + Cấp cơ sở: Trên 500 tổ chức thông tin cơ sở thuộc các viện nghiên cứu, các trung tâm khoa học sản xuất, các trờng đại học cao đẳng Trong những năm gần đây, sự phối hợp hoạt động thông tin t liệu KHCN đã gắn kết với các th viện, cơ quan lu trữ trong một lĩnh vực hoạt động cho phép mở rộng quy mô của hệ thống thông tin KH&CN Quốc gia Trong. .. KHCN công nghệ thông tin, việc trang bị máy tính là tất yếu Hiện nay, toàn hệ thống có hàng ngàn máy vi tính Ngoài ra, các cơ quan thông tin đã trang bị đầu đọc CD-ROM, xây dựng CSDL, xây dựng mạng LAN, WAN, INTERNET nhằm góp phần chia sẻ khai thác nguồn lực thông tin trong ngoài hệ thống, đồng thời bổ sung nguồn lực thông tin các cơ quan thông tin - th viện Tuy nhiên, các cơ quan thông tin. .. cao hiệu quả hoạt động của lĩnh vực này 2.3 Hoạt động thông tin - th viện trong lĩnh vực khoa học, giáo dục đời sống * Trong lĩnh vực khoa học Thông tin - th viện có vai trò quan trọng trong sự phát triển của khoa học, thể hiện ngay trong quy luật phát triển của khoa học Một trong những quy luật phát triển nội tại của khoa học là tính kế thừa tính quốc tế của nó, Ixaac Newton đã nói: Nếu tôi có... gồm : + Trung tâm khoa học xã hội nhân văn + Viện thông tin khoa học xã hội , Học viện hành chính Quốc gia + Trờng Đại học khoa học xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia Hà nội + Trờng đại học khoa học xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh + Hệ thống thông tin khoa học xã hội địa phơng cơ sở Những năm gần đây, sự phối hợp hoạt động thông tin khoa học xã hội nhân văn đã... lu trữ trong các cơ quan thông tin - th viện Hoạt động nghiên cứu khoa học có thể đợc mô tả nh sau: Đầu tư vật chất TT khoa học Hoạt động nghiên cứu khoa học Sản phẩm thông tin khoa học mới Mô hình hoạt động nghiên cứu khoa học Có thể nói khoa học đợc nuôi dỡng bằng chính khoa học, những phát minh khoa học cải tiến kỹ thuật sẽ chậm lại nếu cộng đồng khoa học không làm chủ đợc những thông tin khoa. .. tính toàn cầu + Thông tin về kết quả các hội nghị khoa học trong ngoài nớc thuộc các lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn Đặc điểm thông tin: là những tài liệu gốc (thông tin cấp 1), các thông tin cấp 2, các thông tin đã đợc xử lý, gia cố có giá trị cao nh tổng thuật, lợc thuật (thông tin cấp 3) * Nhóm 3: Sinh viên, nghiên cứu sinh, học viên cao học chuyên ngành khoa học xã hội nhân văn Nhu... thông tin khoa học kỹ thuật chuyên ngành từ trung ơng đến địa phơng Trong những năm gần đây, sự phối hợp hoạt động thông tin khoa học kỹ thuật đã gắn kết với các th viện, cơ quan lu trữ trong một lĩnh vực hoạt động 22 cho phép mở rộng quy mô của hệ thống thông tin khoa học kỹ thuật Trong đó, đáng kể là mạng lới 61 th viện khoa học tổng hợp tỉnh, Thành phố 90 kho lu trữ khác nhau ở trung ơng và. .. luận điểm của KHCN ; Những thông tin mới về KHCN trên thế giới; những dự báo chiến lợc mang tính toàn cầu; thông tin về kết quả hội nghị KHCN trong ngoài nớc Do vậy, đặc điểm thông tin là những thông tin gốc ( thông tin cấp 1) , thông tin cấp 2 , thông tin đã đợc xử lý gia cố có giá trị cao nh: Tổng thuật, lợc thuật (thông tin cấp 3) + Nhóm thứ 4: Học sinh, sinh viên, thực tập sinh, nghiên cứu sinh . thông tin- th viện trong hệ thống thông tin khoa học .Trong giai đoạn hiện nay, hoạt động thông tin - th viện đóng trò quan trọng trong hệ thống thông tin khoa. thống thông tin khoa học nói chung và các hệ thống thông tin KHCN, hệ thống thông tin khoa học xã hội và nhân văn, hệ thống thông tin kinh tế . nói riêng và

Ngày đăng: 21/11/2012, 09:57

Hình ảnh liên quan

Mô hình hoạt động nghiên cứu khoa học. - Hoàn thiện thông tin thư viện trong hệ thông tin khoa học, thực trạng và giải pháp

h.

ình hoạt động nghiên cứu khoa học Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan