Báo cáo khảo sát tài nguyên giáo dục mở trong giáo dục đại học việt nam

32 18 0
Báo cáo khảo sát tài nguyên giáo dục mở trong giáo dục đại học việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO KHẢO SÁT TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM Đỗ Văn Hùng, Nghiêm Xn Huy, Trần Đức Hịa, Phạm Tiến Tồn, Nguyễn Kim Dung, Nguyễn Kim Lân, Bùi Thanh Thủy MỞ ĐẦU Tài nguyên giáo dục mở (TNGDM) - Open Educational Resources (OER) xem nguồn tài nguyên phục vụ hữu hiệu cho việc tăng cường chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học trường đại học Các trường đại học Việt Nam trình đổi chương trình, nội dung đào tạo phương pháp giảng dạy, lấy người học làm trung tâm, trọng đào tạo lực kỹ để tự khai phá tri thức trang bị khả học tập suốt đời Để đổi phương pháp giảng dạy với người học tự chủ khai phá tri thức cần nguồn học liệu đủ lớn có chất lượng Tuy nhiên, thực tế cho thấy trường đại học Việt Nam thiếu hụt nguồn học liệu OER coi giải pháp cho vấn đề Báo cáo khảo sát nhằm làm rõ thực trạng OER trường đại học Việt Nam, sở đưa đề xuất để phát triển OER cách bền vững trường đại học Việt Nam Báo cáo tập trung làm rõ vấn đề sau: - Sự hiểu biết cộng đồng OER - Tạo lập, sử dụng chia sẻ OER - Bản quyền giấy phép - Chính sách OER 470 XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ - Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển OER Việt Nam - Hạ tầng công nghệ cho phát triển OER - Vai trò bên liên quan đến phát triển OER Báo cáo thực Khoa Thông tin – Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, tài trợ Văn phòng UNESCO Bangkok hỗ hợ Văn phòng UNESCO Hà Nội PHẦN 1: SỐ LIỆU VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ TẠI VIỆT NAM Số liệu giáo dục đại học Việt Nam Việt Nam quốc gia có dân số lớn thứ khu vực Đông Nam Á, đứng thứ 15 số quốc gia đông dân giới, với số dân xấp xỉ 96.2 triệu người Tỷ lệ người độ tuổi học cao, nhu cầu đào tạo trình độ cao đẳng đại học Việt Nam vơ to lớn1 Theo Tổng cục Thống kê tính đến hết năm 2019, Việt Nam có 436 trường Cao đẳng (CĐ) Đại học (ĐH), trường cơng lập chiếm 80% (347 trường), trường tư chiếm 20% (89 trường CĐ ĐH) Tổng số sinh viên nước 2.363.942 người, có 313.620 sinh viên ngồi cơng lập Giảng viên 91.420 người, số giáo viên ngồi cơng lập 17.308 Bảng Thống kê số lượng trường đại học, cao đẳng, giáo viên, sinh viên Việt Nam năm 20192 TT Các tiêu chí Trường đại học, cao đẳng Trường cơng lập Trường ngồi cơng lập Giáo viên Giáo viên cơng lập Giáo viên ngồi cơng lập Sinh viên Sinh viên cơng lập Sinh viên ngồi cơng lập Số lượng 436 347 89 91.420 74.112 17.308 2.363.942 2.050.322 313.620 Đơn vị tính Trường Trường Trường Người Người Người Người Người Người Theo Thơng xã Việt Nam trích nguồn từ Tổng cục Thống kê năm 2019 Theo số liệu Trung tâm Tư liệu & dịch vụ thống kê - Tổng cục Thống kê năm 2019 PHẦN THỰC TRẠNG VÀ KINH NGHIỆM TRIỂN KHAI TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ 471 Để tạo hành lang pháp lý cho giáo dục Việt Nam nói chung, giáo dục ĐH nói riêng hoạt động, với phương châm giáo dục quốc sách hàng đầu, năm qua Chính phủ Việt Nam ban hành loạt văn pháp luật như: Luật Giáo dục Đại học số 08/2012/ QH13 Quốc hội thông qua 18/06/2012; Nghị định 73/2012/NĐCP quy định hợp tác, đầu tư nước lĩnh vực giáo dục ban hành 26/09/2012; Nghị số 29-NQ/TW ban hành ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; Quyết định ban hành Điều lệ trường Đại học số 70/2014/QĐ-TT ngày 10/12/2014; Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ban hành ngày 25/04/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập; Thông tư liên tịch 07/2009/ TTLT-BGDĐT-BNV ban hành ngày 15/04/2009 hướng dẫn quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế đơn vị nghiệp công lập giáo dục & đào tạo; Nghị định số 16/2015/NĐ-CP bước đầu trao nhiều quyền tự chủ nói chung tự chủ tài nói riêng cho trường ĐH… Nhìn chung sách này hướng tới hai điểm quan trọng đổi giáo dục đại học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực nâng cao lực nghiên cứu trường đại học bối cảnh đổi hội nhập quốc tế; tăng cường tính tự chủ trường đại học Bảng xếp hạng trường đại học giới QS năm 2016 Việt Nam khơng có trường đại học lọt vào top 1000, bảng xếp hạng 350 trường đại học châu Á, Việt Nam có trường đại học xếp hạng cao Đại học Quốc gia Hà Nội (vị trí 139) Có thể thấy có khoảng cách xa trường đại học Việt Nam với trường đại học khu vực giới Về hệ thống thư viện hỗ trợ học tập, thấy thư viện đại học chưa đáp ứng tốt nhu cầu đào tạo nghiên cứu trường đại Bảng xếp hạng trường đại học giới QS năm 2016 http://www topuniversities.com/university-rankings/world-university-rankings/2016 472 XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ học Khảo sát cho thấy 36% bạn đọc phản hồi thư viện đáp ứng hồn tồn khơng đáp ứng nhu cầu bạn đọc, 44% đáp ứng 1/3 nhu cầu, có 19% bạn đọc khẳng định thư viện cung cấp gần nhu đầy đủ nhu cầu tài liệu họ Bình quân người dùng (giảng viên sinh viên) có 03 sách Giáo dục ĐH Việt Nam cần tìm lời giải cho mối quan hệ chất lượng đào tạo nhu cầu thực tiễn nghề nghiệp xã hội Hay nói cách khác giáo dục ĐH Việt Nam phải giải triệt để mối quan hệ cung cầu muốn theo kịp với phát triển hoà nhập với giáo dục ĐH giới Giáo dục đại học phải trọng nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao gắn với nhu cầu thị trường lao động”1 Trong bối cảnh hội nhập, nguồn nhân lực Việt Nam cần phải có lực làm việc mơi trường quốc tế cạnh tranh với nguồn nhân lực khu vực đất nước Bên cạnh người học cần trang bị cho lực tự học tập suốt đời để cập nhật tri thức thích ứng với thay đổi khoa học công nghệ kinh tế, xã hội Một số hoạt động phát triển TNGDM Việt Nam Tại Việt Nam có hoạt động TNGDM sau: - Chương trình Tài nguyên giáo dục mở Việt Nam hỗ trợ Vietnam Foundation Tiền thân chương trình VOCW năm 2005, Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với VEF VAFC, đến năm 2008 đổi thành VOER Hiện VOER xây dựng 22.171 tài liệu, 518 tuyển tập từ 8.372 tác giả - Năm 2012 Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì Xây dựng tài liệu hướng dẫn phát triển TNGDM cho trường đại học Việt Nam Tuy nhiên đến tài liệu chưa thức xuất - Chương trình OER@University Roadshow 2016 Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Quốc gia Công nghệ mở (RDOT) - Bộ Khoa Chỉ thị số 3031/CT-BGDĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo nhiệm vụ chủ yếu năm học 2016 - 2017 ngành Giáo dục PHẦN THỰC TRẠNG VÀ KINH NGHIỆM TRIỂN KHAI TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ 473 học Công nghệ, Khoa Thông tin – Thư viện (FLIS) Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Chương trình học liệu mở Việt Nam với liên chi hội trường đại học phía Bắc (NALA) phía Nam (VILASAL) phối hợp tổ chức giảng dạy cho cán thư viện giảng viên trường đại học nước - Hội thảo khoa học TNGDM: Khoa Thông tin – Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với RDOT, NALA VFOSSA UNESCO tổ chức hội thảo quốc tế TNGDM PHẦN 2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM Nhận thức hiểu biết Tài nguyên giáo dục mở Khảo sát giảng viên, cán thư viện sinh viên cho thấy có khác biệt đáng kể nhận thức hiểu biết TNGDM Trong cán giảng dạy cán thư viện có mức độ quan tâm lớn tới TNGDM số liệu thống kê cho thấy tỷ lệ sinh viên có tìm hiểu nhận thức TNGDM chưa cao Cụ thể, có gần 68% giảng viên 50% cán thư viện cho biết tồn TNGDM trước có điều tra, số sinh viên 34% (đồng ý đồng ý với mệnh đề hỏi) Đáng ý, có tới gần 60% giảng viên 36% cán thư viện có hiểu biết vấn đề tỷ lệ người hiểu vấn đề giấy phép sử dụng TNGDM lại chưa cao (40% giảng viên 35,4% cán thư viện tán thành tán thành hiểu khái niệm «giấy phép sử dụng mở» trước tham gia điều tra) Điều lý giải cho thực tế phát triển TNGDM Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn, dù nhu cầu nhận thức bên liên quan đáng kể (xem Bảng 1, 3) Ở khía cạnh trải nghiệm thực tế TNGDM, có tỷ lệ không cao giảng viên cán thư viện (sau nắm khái niệm TNGDM UNESCO cung cấp bảng hỏi) cho tham gia vào số dự án liên quan đến TNGDM Trong số 178 giảng viên trả lời, có 19,2% tán thành 3% tán thành câu hỏi cho “Tôi tham gia vào số dự án có liên quan đến TNGDM”, số tương tự cán thư viện 12,1% 2,8% (trong tổng số 215 người trả lời) Điều cho 474 XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ thấy sẵn sàng tham gia kinh nghiệm sẵn có đối tượng tạo TNGDM cịn hạn chế, địi hỏi kế hoạch truyền thơng hiệu quả, khóa bồi dưỡng nâng cao nhận thức có tính hệ thống tạo hội trải nghiệm thực tế cho bên liên quan Bảng Nhận thức giảng viên TNGDM Rất không tán thành Không tán thành Không ý kiến Tán thành Rất tán thành Tôi biết tồn OERs/ OCW trước tham gia điều tra 10.7% 8.4% 12.9% 40.4% 27.5% Tôi hiểu khái niệm OERs/OCW trước tham gia điều tra 13.5% 9.6% 20.2% 40.4% 16.3% Tôi hiểu khái niệm giấy phép sử dụng mở (ví dụ Creative Commons) 18.9% 14.9% 25.1% 34.3% 6.9% Tôi tham gia vào số dự án có liên quan đến OERs 35.9% 19.8% 22.2% 19.2% 3.0% Theo tôi, chất lượng khoa học học liệu mở đáng tin cậy 4.0% 5.7% 38.6% 40.3% 11.4% Tất tài liệu truy cập mở (open access) miễn phí coi OERs 7.4% 13.1% 30.7% 37.5% 11.4% Các khía cạnh nhận thức Bảng Nhận thức cán thư viện TNGDM Các khía cạnh nhận thức Rất Khơng khơng tán tán thành thành Không ý kiến Tán Rất tán thành thành Tôi biết tồn OERs/ OCW trước tham gia điều tra 8.8% 16.3% 25.6% 40.5% 8.8% Tôi hiểu khái niệm OERs/ OCW trước tham gia điều tra 9.3% 22.0% 32.6% 29.5% 6.6% Tôi hiểu khái niệm giấy phép sử dụng mở (ví dụ Creative Commons) 10.8% 22.9% 30.9% 32.3% 3.1% Tôi tham gia vào số dự án có liên quan đến OERs 30.2% 31.2% 23.7% 12.1% 2.8% Theo tôi, chất lượng khoa học học liệu mở đáng tin cậy 1.8% 10.0% 39.7% 35.2% 13.2% Tất tài liệu truy cập mở (open access) miễn phí coi OERs 10.1% 23.0% 30.4% 28.1% 8.3% 475 PHẦN THỰC TRẠNG VÀ KINH NGHIỆM TRIỂN KHAI TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ Đối với sinh viên, chưa có nhiều hội trải nghiệm sử dụng TNGDM (dù có nhu cầu hiểu biết định), nên cách hiểu nội hàm TNGDM nhóm chưa quán Có gần 45% ý kiến (trên tổng số 190 người trả lời) đồng ý đồng ý với ý kiến cho tất tài liệu truy cập mở (open access) miễn phí coi OERs, gần 30% khơng có ý kiến mệnh đề này, số lại (trên 1/3 tổng số câu trả lời) phản cách hiểu nêu (xem Bảng 3) Như vậy, rõ ràng đối tượng cần nâng cao nhận thức TNGDM vấn đề liên quan đến việc sử dụng nguồn tài nguyên quan trọng Bảng Nhận thức sinh viên TNGDM Các khía cạnh nhận thức Rất Khơng Khơng không tán thành ý kiến tán thành Tán Rất tán thành thành Tôi biết tồn 24.1% OERs/OCW trước tham gia điều tra 22.5% 19.4% 23.6% 10.5% Tôi hiểu khái niệm 23.8% OERs/OCW trước tham gia điều tra 31.2% 20.1% 19.6% 5.3% Tôi hiểu khái niệm giấy 23.4% phép sử dụng mở (ví dụ Creative Commons) 32.4% 26.1% 14.9% 3.2% Tất tài liệu truy cập 14.8% mở (open access) miễn phí coi OERs 13.8% 29.1% 29.1% 13.2% Sử dụng, tạo lập chia sẻ Tài nguyên giáo dục mở tài liệu số 2.1 Về sử dụng Tài nguyên giáo dục mở Về tổng thể, mức độ tích cực việc sử dụng TNGDM cho mục đích đào tạo học tập cao Giảng viên, sinh viên khai thác TTGDM nguồn học liệu quan trọng Đối với giảng viên, việc dùng TNGDM cho việc biên soạn giáo trình, giảng 48% (tuy số tán đồng với điều có tổng 23,3%, gần 30% khơng có ý kiến) Tuy coi trọng TNGDM tỷ lệ giảng viên có khai thác học liệu từ dự án quốc tế OpenCourseWare; Commonwealth of Learning, hay dự án Việt Nam Vietnam Open Education resources khiêm tốn, 476 XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ với tổng 29% 21% Có lẽ chưa áp dụng thường xuyên TNGDM chưa thấy hết giá trị nguồn học liệu quan trọng nên tỷ lệ giảng viên thường xuyên giới thiệu TNGDM cho sinh viên sử dụng thấp, 24,6% (xem Bảng 4) Bảng Việc sử dụng TNGDM giảng viên Sử dụng tài nguyên giáo dục mở Rất không tán thành Không tán thành Không ý kiến Tán thành Rất tán thành Tôi thường sử dụng OERs 12.8% cho việc biên soạn giáo trình, giảng 10.5% 28.5% 38.4% 9.9% Tơi ln khuyến khích sinh 7.5% viên khai thác OERs phục vụ học tập họ 8.1% 22.0% 41.6% 20.8% Tôi thường xuyên khai thác 16.6% OERs từ số dự án OERs quốc tế như: OpenCourseWare; Commonwealth of Learning (COL) 17.8% 36.7% 23.7% 5.3% Tôi thường xuyên khai thác 19.8% OERs từ dự án Vietnam Open Education resources (VOER, địa trang website http://voer edu.net) 23.4% 35.9% 15.0% 6.0% Tôi giới thiệu / chia sẻ 12.3% số nguồn OERs cho đồng nghiệp sinh viên 12.3% 26.3% 38.6% 10.5% Tôi chưa sử dụng 29.3% OER cho việc giảng dạy 21.3% 22.0% 18.3% 9.1% Với sinh viên, tỷ lệ người quan tâm sử dụng TNGDM cho mục đích học tập tương đối khả quan, đặc biệt tỷ lệ sinh viên khai thác TNGDM ấn tượng, chiếm 49,8% tổng số sinh viên (dù tỷ lệ thường xuyên truy cập tới website dự án VOER khơng cao (13,8%) (xem bảng 5) Tuy có tới 33% sinh viên không quan tâm nhiều đến việc sử dụng loại hình học liệu này, bối cảnh TNGDM manh nha phát triển Việt Nam, tín hiệu tích cực, xuất phát từ khối người dùng động (sinh viên) Đây điều đáng quan tâm tạo tiền đề cho phát triển TNGDM nói chung Việt Nam 477 PHẦN THỰC TRẠNG VÀ KINH NGHIỆM TRIỂN KHAI TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ Bảng Việc sử dụng TNGDM sinh viên Sử dụng tài nguyên giáo dục mở Rất không tán thành Không tán thành Không Tán ý kiến thành Rất tán thành Tôi sử dụng OERs cho 13.0% việc học tập 21.2% 16.1% 30.1% 19.7% Tôi thường xuyên khai thác 28.6% OERs từ dự án Vietnam Open Education resources (VOER, dịa trang website http://voer.edu.net) 34.4% 23.3% 10.6% 3.2% 2.2 Vấn đề sử dụng tài liệu số Tài liệu số dạng thức tài liệu dễ phân bổ, chia sẻ quản lý Một phần lớn TNGDM dạng số Văn hóa cách thức sử dụng tài liệu số có tác động khơng nhỏ đến cách thức sử dụng TNGDM Kết điều tra cho thấy tính chủ động việc sử dụng tài liệu số hoạt động giảng dạy giảng viên cao Có tới 46,3% 24% số giảng viên đồng thuận đồng thuận với nội dung “Tôi thường giới thiệu tài liệu trực tuyến/ gửi tài liệu tham khảo dạng điện tử cho sinh viên” (xem Bảng 6) Về phương thức tương tác điện tử, trực tuyến với sinh viên, có tổng số 40,9% số giảng viên hỏi thường xuyên giao tiếp với sinh viên qua website môn học môi trường trực tuyến Số giảng viên dùng máy tìm tin trực tuyến để phục vụ tìm tài liệu số ấn tượng (77,8%) Những số cho thấy tài liệu số dần thực trở thành ưu tiên sử dụng giảng viên bối cảnh Đây điều thuận lợi việc phát triển TNGDM Việt Nam Bảng Tình hình sử dụng tài liệu số giảng viên Sử dụng tài liệu số Rất Không Không Tán Rất tán không tán ý kiến thành thành tán thành thành Tôi thường giới thiệu tài liệu trực tuyến/ gửi tài liệu tham khảo dạng điện tử cho sinh viên 3.4% 4.6% 21.7% 46.3% 24.0% Tôi chủ yếu giao tiếp với sinh viên thông qua website môn học, môi trường trực tuyến 9.5% 17.2% 32.5% 30.8% 10.1% 478 XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ Tôi gặp khó khăn việc sử dụng tài liệu số (khơng biết tổ chức máy tính cá nhân, thiếu phần mềm chuyên dụng, internet chậm, ) 20.4% 22.2% 37.1% 13.8% 6.6% Tơi thường dùng máy tìm kiếm (ví dụ google) để tìm tài liệu số 2.3% 4.1% 15.8% 42.7% 35.1% Tôi thường sử dụng tài liệu số thư viện/ thư viện giới thiệu 6.5% 14.1% 26.5% 34.1% 18.8% Đối với sinh viên, nguồn tài liệu số bước đầu đáp ứng nhu cầu thông tin Các tài liệu số giáo viên cung cấp, thư viện cung cấp, có sẵn Internet hay sở liệu chuyên ngành thỏa mãn nhiều nhu cầu người dùng Tỷ lệ sinh viên hài lòng với chất lượng khả đáp ứng nguồn tin 50,3%, 45,2%, 65,6 54,4% (xem Bảng 7) Tuy nhiên, điểm đáng lưu ý trung bình 30% sinh viên cảm thấy thỏa mãn mức độ bình thường, khoảng 10-15% cảm thấy khơng thỏa mãn Có thể thấy, có nhiều tác động tích cực hoạt động học tập sinh viên, nguồn tài liệu số cần tiếp cận hiệu hơn, đáp ứng cao nhu cầu sinh viên Bảng Mức độ thỏa mãn nhu cầu thông tin loại nguồn tài liệu điện tử Mức độ thỏa mãn nhu cầu thông tin Rất khơng Chưa thỏa mãn thỏa mãn Bình thường Thỏa mãn Rất thỏa mãn Nguồn tài liệu giáo viên cung cấp 5.2% 9.3% 35.2% 34.2% 16.1% Nguồn tài liệu từ thư viện 5.9% 10.6% 38.3% 35.1% 10.1% Nguồn tài liệu từ internet 2.1% 7.9% 24.3% 44.4% 21.2% Nguồn tài liệu từ sở liệu chuyên ngành 2.6% 7.9% 35.1% 40.3% 14.1% Tính chủ động sinh viên tiếp cận nguồn tin điện tử nhìn chung cao, mức độ thường xuyên sử dụng máy tìm tin, OPAC thư viện, sở liệu chuyên ngành cho việc khai thác thông tin đáng kể (xem Bảng 8) Sinh viên ưu tiên sử dụng máy tìm tin Internet (trên 89%) Tuy nhiên, số sinh viên gặp nhiều khó khăn tìm tài liệu phục vụ học tập lớn (42,6% tổng số sinh viên), gần 40% tiêu chí đánh giá thơng tin sau tìm 486 XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ Chính sách Tài nguyên giáo dục mở Khảo sát cho thấy cần thiết phải có sách phát triển tài nguyên giáo dục mở từ nhiều cấp: cấp Bộ, cấp trường thư viện Tuy nhiên thực trạng xây dựng triển khai sách TNGDM nói chung hạn chế, chưa chủ động đồng Một điểm đáng ý khác vai trò giảng viên nhà nghiên cứu việc chia sẻ loại tài nguyên dường bị đánh giá thấp Bảng 16 Sự cần thiết phải có sách cần có dành cho TNGDM theo đánh giá giảng viên nhà nghiên cứu Tầm quan trọng sách Rất khơng Khơng Khơng tán thành tán thành ý kiến Tán thành Rất tán thành Nhà trường cần tham gia vào dự án phát triển OERs cộng đồng 2.3% 2.9% 17.2% 37.4% 40.2% Nhà trường cần có kế hoạch truyền thơng việc sử dụng OERs 1.2% 1.7% 17.3% 43.9% 35.8% Nhà trường cần có phận chuyên trách hỗ trợ giảng viên chia sẻ OERs 1.2% 3.5% 18.6% 40.1% 36.6% Việc chia sẻ OERs nên đưa thành phần nhiệm vụ giảng viên 3.5% 5.8% 36.3% 33.9% 20.5% Cần có chương trình quốc gia OERs 1.8% 3% 23.1% 47.9% 24.3% Bộ Giáo dục Đào tạo cần xây dựng sách đạo trường phát triển nội dung OERs 1.2% 2.9% 22.9% 44.1% 28.8% Bộ Khoa học Công nghệ cần tham gia phát triển hỗ trợ trường hạ tầng giải pháp công nghệ cho OERs 1.2% 3.6% 17.8% 45.6% 32% Kết khảo sát cho thấy giảng viên, nhà nghiên cứu trường đại học nhìn chung đề cao sách cần có cho tài nguyên giáo dục mở Đặc biệt, có tới 40.2% số người hỏi đồng tình mức cao (rất tán thành) với việc trường đại học cần tham gia vào dự án phát triển tài nguyên giáo dục mở cộng đồng Các sách truyền thơng, phận chun trách, chương 487 PHẦN THỰC TRẠNG VÀ KINH NGHIỆM TRIỂN KHAI TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ trình quốc gia, yêu cầu vai trò Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Khoa học Công nghệ phần lớn nhà nghiên cứu ủng hộ (hơn 40% tán thành khoảng 30% tán thành) Tuy nhiên, bàn đến vai trị giảng viên vấn đề sách, có 20.5% (rất tán thành) 33.9% (tán thành) cho việc chia sẻ tài nguyên giáo dục mở cần trở thành phần nhiệm vụ họ, đó, có tới 36.3% lưỡng lự việc đồng tình phản đối 5.8% khơng đồng tình với ý kiến Phân tích số liệu từ giảng viên nhà nghiên cứu cho thấy phát thú vị: số 51 phiếu trả lời không coi việc chia sẻ TNGDM nhiệm vụ giảng viên (bao gồm mức không tán thành, không tán thành khơng có ý kiến), có tới 39 phiếu cho việc giảng viên chưa quan tâm tới chia sẻ nội dung TNGDM rào cản trường đại học phát triển tài nguyên Các nhà nghiên cứu giảng viên trường đại học dường tự đặt ngồi cuộc? Bảng 17 Mức độ tán thành cán thư viện sách cần có cho TNGDM Khơng tán Khơng Tán thành ý kiến thành Tầm quan trọng sách Rất không tán thành Rất tán thành Nhà trường cần tham gia vào dự án phát triển OERs cộng đồng 0.5% 1.8% 16.7% 48.6% 32.4% Nhà trường cần có kế hoạch truyền thơng việc sử dụng OERs 0.5% 4.5% 16.4% 43.2% 35.5% Nhà trường cần có phận chuyên trách hỗ trợ giảng viên chia sẻ OERs 0.5% 3.7% 23.4% 50% 22.5% Việc chia sẻ OERs nên đưa thành phần nhiệm vụ giảng viên 0.5% 2.8% 26.4% 38% 32.4% Cần có chương trình quốc gia OERs 0.9% 3.2% 18.2% 42.7% 35% 488 XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ Bộ Giáo dục Đào tạo cần xây dựng sách đạo trường phát triển nội dung OERs 0.5% 4.1% 19.7% 39.4% 36.2% Bộ Khoa học Công nghệ cần tham gia phát triển hỗ trợ trường hạ tầng giải pháp công nghệ cho OERs 0.9% 4.1% 20.5% 46.1% 28.3% Việc thu thập chia sẻ OERs cần đưa thành nhiệm vụ cán thư viện 0.5% 1.8% 16.7% 48.6% 32.4% Kết tương tự thể câu hỏi đặt cho cán thư viện, sách nêu nhận đồng tình với tỉ lệ cao (trên 70%) Các cán thư viện nhận thức rõ mối liên hệ TNGDM với công việc có tới 48.6% phiếu tán thành 32.4% phiếu tán thành việc coi thu thập chia sẻ tài nguyên giáo dục mở nhiệm vụ cán thư viện Tuy nhiên, số người lưỡng lự việc khẳng định nhiệm vụ giảng viên chia sẻ nguồn tài nguyên lớn số sách liệt kê (26.4%) Bảng 18 Đánh giá nhà nghiên cứu sách TNGDM Chính sánh OER triển khai trường đại học Trường có sách chia sẻ nhập OERs Trường có sách khuyến khích thúc đẩy phát triển sử dụng OERs tài nguyên học tập nghiên cứu Trường có sở vật chất để đào tạo phát triển OERs Có Khơng 46.2% 53.8% 50% 50% 48.5% 51.5% Khi hỏi sách tài ngun giáo dục mở quan cơng tác, giảng viên nhà nghiên cứu cho ý kiến khác rõ rệt Các sách chia sẻ nhập tài nguyên giáo dục mở, khuyến khích phát triển sử dụng tài nguyên giáo dục mở để học tập nghiên cứu phát triển sở vật chất phục vụ tài nguyên giáo dục mở ghi nhận có xuất trường đại học, có nhiều (hơn 50%) giảng viên, nhà nghiên cứu cho quan chưa thực sách 489 PHẦN THỰC TRẠNG VÀ KINH NGHIỆM TRIỂN KHAI TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ Bảng 19 Các sách thư viện dành cho TNGDM Chính sách thư viện OER Thư viện có sách chia sẻ nhập OERs Có Khơng 35% 65% Thư viện có sách khuyến khích thúc đẩy phát triển 52.6% 47.4% sử dụng OERs tài nguyên học tập nghiên cứu Thư viện có sở vật chất để đào tạo phát triển OERs 57.3% 42.7% Tại thư viện trường đại học, phần lớn cán thư viện thừa nhận quan chưa có sách chia sẻ nhập tài nguyên giáo dục mở (65%) Trong đó, sở vật chất để đào tạo phát triển TNGDM sách thúc đẩy sử dụng OERs cho học tập nghiên cứu ghi nhận có xuất thư viện đại học với tỉ lệ 50% Phân tích số liệu cho thấy có khác biệt rõ rệt trường đại học miền Bắc miền Nam sách chia sẻ, nhập khuyến khích phát triển, sử dụng tài nguyên giáo dục mở điều kiện sở vật chất đánh giá giống hai khu vực 52.6% giảng viên nhà nghiên cứu phía Bắc ghi nhận sách chia sẻ nhập TNGDM trường đại học mình, nhiều gấp đôi so với 23.5% trường đại học phía Nam Cũng phía Nam, có 25.6% cán thư viện cho quan cơng tác có sách chia sẻ nhập TNGDM, 42% cho có sách khuyến khích phát triển sử dụng TNGDM nghiên cứu học tập Ở phía Bắc, số lượng cán cho thư viện có thực sách 40.9% 59.1%, nhiều khoảng 15% so với phía Nam Từ kết tham chiếu chéo này, đánh giá tình hình triển khai sách xoay quanh tài ngun giáo dục mở trường đại học phía Bắc tỏ đầy đủ hiệu trường đại học phía Nam 490 XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ Bảng 20 Chính sách ảnh hưởng đến TNGDM Các sách Rất không Không Không Tán Rất tán tán thành tán thành ý kiến thành thành Các trường chưa nhận thấy lợi ích thực OERs 1.8% 5.3% 15.2% 56.1% 21.6% Thiếu sách đạo chung Nhà nước 2.4% 4.7% 22.9% 47.1% 22.9% Thiếu sách trường phát triển OERs 1.8% 5.9% 24.5% 42.3% 25.5% Nghiên cứu hai nguyên nhân liên quan đến sách dẫn đến TNGDM chưa phát triển trường đại học là: (1) cấp sở, nhận thức lợi ích TNGDM trường đại học cịn thấp trường chưa có sách cụ thể để phát triển nguồn tài nguyên này; (2) cấp quốc gia, thiếu đạo chung Nhà nước việc đưa sách chung để hướng dẫn đạo trường đại học phát triển TNGDM Khoảng 75% người hỏi cho rào cản lớn việc phát triển TNGDM trường đại học Việt Nam Những rào cản phát triển Tài nguyên giáo dục mở Thống kê cho thấy nguyên nhân chủ yếu cản trở phát triển TNGDM Việt Nam xuất phát từ nhận thức thiếu sót TNGDM, thiếu quan tâm biện pháp khuyến khích chia sẻ TNGDM, kinh phí, thiếu hụt trang thiết bị phục vụ phát triển TNGDM Trong số nguyên nhân đưa ra, đa phần giảng viên cho thiếu nhận thức TNGDM nguyên nhân chủ yếu cản trở việc tạo lập phát triển TNGDM (75,5% giảng viên) Con số tương tự (76,8%) cán thư viện thừa nhận điều Có thể nói, TNGDM vấn đề mẻ Việt Nam nay, việc truyền thông, đào tạo bồi dưỡng để nâng cao nhận thức vấn đề trở thành chìa khóa cho việc triển khai phát triển TNGDM Việt Nam 491 PHẦN THỰC TRẠNG VÀ KINH NGHIỆM TRIỂN KHAI TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ Bảng 21 Nhận thức giảng viên rào cản phát triển TNGDM Các rào cản phát Rất không Không triển TNGDM tán thành tán thành Thiếu nhận thức OERs 2.9% 4.1% Sợ vi phạm quyền 4.1% 5.8% Nghi ngờ tính hữu dụng/lợi ích 5.3% 8.2% thực OERs Có khả ảnh hưởng tiêu cực 5.9% 10.0% tới uy tín người tạo lập OERs Thiếu quan tâm biện pháp 2.0% 7.0% khuyến khích chia sẻ OERs Thiếu hỗ trợ, chế thưởng, 4.1% 5.3% đánh giá ghi nhận Nhà trường Chính sách trường phát 4.7% 6.5% triển OERs Bình luận/đánh giá từ người sử dụng 6.0% 8.4% Thiếu kỹ cần thiết công 3.6% 7.7% nghệ, kỹ thuật để xây dựng OER Thiếu thời gian 4.2% 11.3% Không ý kiến 17.4% 24.6% 28.1% Thiếu trang thiết bị công nghệ (phần cứng, phần mềm) 4.2% 7.9% Tán Rất tán thành thành 48.8% 26.7% 46.2% 19.3% 47.4% 11.1% 38.2% 38.8% 7.1% 20.0% 57.0% 14.0% 24.9% 50.9% 14.8% 29.0% 46.2% 13.6% 39.5% 38.9% 23.8% 45.8% 7.2% 19.0% 22.6% 45.2% 16.7% 21.2% 49.7% 17.0% Từ góc nhìn cán thư viện, cản trở lớn cản trở vấn đề kinh phí (72,9% cán thư viện thừa nhận điều này) rào cản pháp lý, quyền sở hữu, vấn đề quyền phát triển TNGDM (68,9%) (xem Bảng 17) Đây hai lo ngại xuất phát từ chất cơng việc cán thư viện, hai vấn đề lớn ngành thư viện Việt Nam bối cảnh Bảng 22 Nhận thức CB thư viện rào cản phát triển TNGDM Các rào cản Thiếu nhận thức OERs cộng đồng Các rào cản pháp lý quyền sở hữu, vấn đề quyền Người sử dụng nghi ngờ chất lượng OERs Giảng viên không/chưa quan tâm đến việc chia sẻ nội dung OERs 1.8% Không tán thành 4.5% 2.3% 4.5% 24.3% 43.7% 25.2% 4.9% 5.4% 35.4% 39.9% 14.3% 1.6% 7.1% 33.1% 38.6% 19.7% Rất không tán thành Không Tán ý kiến thành Rất tán thành 25.1% 37.7% 30.9% 492 XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ Thiếu sách trường phát triển OERs Cán thư viện thiếu kỹ cần thiết công nghệ, kỹ thuật để xây dựng OER Thư viện thiếu trang thiết bị công nghệ( phần cứng, phần mềm) để phát triển OERs Thiếu kinh phí 1.8% 5.9% 24.5% 42.3% 25.5% 1.8% 6.8% 29.3% 45.9% 16.2% 1.8% 6.8% 25.2% 43.2% 23.0% 4.1% 6.0% 17.0% 39.4% 33.5% Trong số nguyên nhân cản trở khả tiếp cận nguồn học liệu phục vụ học tập sinh viên, nguyên nhân kinh phí mua tài liệu, thiếu hụt trợ giúp kỹ từ phía thư viện KHƠNG PHẢI ngun nhân (lần lượt chiếm 27,8%, 28%) Trở ngại lớn vấn đề ngoại ngữ (không tốt nên khó khăn việc tìm kiếm sử dụng tài liệu tiếng nước ngoài) chiếm 50,3% (xem Bảng 18) Trở ngại thiếu kiến thức kỹ máy tìm tin hiểu biết nguồn thông tin (35,8%) Trong vấn đề ngoại ngữ vấn đề cần nhiều thời gian khắc phục thông qua việc gia tăng nguồn học liệu nước, học liệu nội sinh vấn đề kiến thức, kỹ khai thác, truy cập thơng tin giải có tham gia tích cực từ phía thư viện, sở đào tạo, đặc biệt chung tay cộng đồng phát triển TNGDM Bảng 23 Các rào cản tiếp cận TNGDM sinh viên Các rào cản Ngoại ngữ tơi khơng tốt nên khó khăn việc tìm kiếm sử dụng tài liệu tiếng nước ngồi Tơi tìm kiếm tài liệu khơng hiệu khơng có kiến thức kỹ máy tìm hiểu biết nguồn thông tin Tôi không thư viện tìm hướng dẫn hỗ trợ tìm kiếm tài liệu thư viện Tơi khơng có kinh phí để mua tài liệu học tập Tơi khơng tìm tài liệu tơi cần Tơi khơng biết cần tìm tài liệu đâu 8.4% 11.0% 30.4% Rất tán thành 28.8% 21.5% 9.5% 21.2% 33.3% 24.3% 11.6% 14.0% 25.8% 32.3% 21.0% 11.8% 24.6% 35.8% 16.0% 11.8% 7.4% 22.3% 35.6% 23.9% 10.6% 8.6% 23.5% 32.1% 24.6% 11.2% Rất không Không Không Tán tán thành tán thành ý kiến thành 7.0% 493 PHẦN THỰC TRẠNG VÀ KINH NGHIỆM TRIỂN KHAI TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ Thực trạng công nghệ thông tin công nghệ mở Sử dụng công nghệ mở Kết cho thấy thiết bị dịch vụ công nghệ dành cho cá nhân đầy đủ hạ tầng công nghệ trang thiết bị cần thiết trường đại học yếu Quan trọng hơn, nhóm đối tượng tham gia khảo sát không tự tin kỹ công nghệ tạo lập, tìm kiếm chia sẻ học liệu Cộng đồng phát triển nội dung cho tài nguyên giáo dục mở vấn đề cộm Bảng 24 Những khó khăn cơng nghệ mà sinh viên gặp phải Sử dụng CNTT khai thác tài liệu Tơi tìm kiếm tài liệu khơng hiệu khơng có kiến thức kỹ máy tìm hiểu biết nguồn thơng tin Tơi khơng có máy tính/ internet để khai thác sử dụng tài liệu số/ tài liệu trực tuyến Rất không Không Không Tán Rất tán tán thành tán thành ý kiến thành thành 9.5% 21.2% 36.8% 33% 33.3% 24.3% 11.6% 20.5% 4.3% 5.4% Trả lời khảo sát khó khăn việc sử dụng nguồn tài liệu, có tới 69.8% sinh viên khẳng định có máy tính, internet để khai thác sử dụng tài liệu số, tài liệu trực tuyến (mức mức 5) Điều chứng tỏ đa số sinh viên có sẵn thiết bị cơng nghệ cá nhân để phục vụ cho việc khai thác tài liệu Tuy nhiên, hiệu sử dụng thiết bị chưa cao có tới 33.3% số sinh viên hỏi khơng chắn kiến thức kỹ máy tính hiểu biết nguồn thông tin (mức 3), 35.9% cho khơng có kiến thức kỹ nói trên, có 30.7% cho hiệu tìm kiếm tài liệu khơng bị ảnh hưởng từ hạn chế công nghệ Bảng 25 Mức độ tán thành nhà nghiên cứu rào cản việc sử dụng TNGDM Rào càn công nghệ Nhà nghiên cứu thiếu kỹ cần thiết công nghệ, kỹ thuật để xây dựng OER Rất không tán thành 3.6% Không Không Tán Rất tán tán thành ý kiến thành thành 7.7% 23.8% 45.8% 19% 494 XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ Nhà nghiên cứu thiếu trang thiết bị công nghệ (phần cứng, phần mềm) 4.2% 7.9% 21.2% 49.7% 17% Trường đại học thiếu hạ tầng công nghệ 3% 6.6% 21.6% 45.5% 23.4% Trường đại học thiếu cộng đồng phát triển nội dung OERs 2.4% 8.3% 14.9% 45.8% 28.6% Từ phía giảng viên nhà nghiên cứu, thực trạng công nghệ thông tin xoay quanh việc phát triển tài nguyên giáo dục mở đánh giá hạn chế yếu tố: kỹ năng, trang thiết bị cộng đồng Trong đó, việc thiếu cộng đồng phát triển nội dung TNGDM cho yếu tố có ảnh hưởng lớn với 74.4% câu trả lời tán thành tán thành Ngoài việc trường đại học chưa trang bị đầy đủ hạ tầng công nghệ (68.9%), giảng viên nhà nghiên cứu thừa nhận thân cịn thiếu thiết bị, bao gồm phần cứng, phần mềm (66.7%) thiếu kỹ cần thiết để tạo lập tài nguyên giáo dục mở (64.8%) Bảng 26 Mức độ tán thành cán thư viện rào cản việc phát triển TNGDM Rào cản công nghệ Rất Không Không Tán Rất tán không tán thành ý kiến thành thành tán thành Cán thư viện thiếu kỹ cần thiết công nghệ, kỹ thuật để xây dựng OER 1.8% 6.8% 29.3% 45.9% 16.2% Thư viện thiếu trang thiết bị công nghệ (phần cứng, phần mềm) để phát triển OERs 1.8% 6.8% 25.2% 43.2% 23% Các cán thư viện cho việc thiếu trang thiết bị công nghệ (66.2%) thư viện trở ngại phát triển TNGDM thừa nhận thân thiếu kỹ cần thiết (62.1%) để tạo lập loại tài nguyên Xu hướng công nghệ Việt Nam Xu hướng nguồn mở (open sources) phát triển nhanh Việt Nam, trường đại học học bắt đầu quan tâm đến sản phẩm công nghệ mở Hiện Việt Nam có hai tổ chức lớn liên quan đến PHẦN THỰC TRẠNG VÀ KINH NGHIỆM TRIỂN KHAI TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ 495 công nghệ mở là: Câu lạc Phần mềm Tự Nguồn mở Việt Nam (VFOSSA) thuộc chi hội Hội Tin học Việt Nam với hội viên công ty công nghệ tổ chức quan tâm đến công nghệ mở Sự đời Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Quốc gia Công nghệ mở, Bộ Khoa học Công nghệ - RDOT đánh dấu khẳng định định hướng phát triển công nghệ mở dịch vụ cơng phủ Cả hai tổ chức có hoạt động thúc đẩy dứng dụng công nghệ mở cho cho khu vực công tư nhân Cộng đồng sử dụng bắt đầu sử dụng phần mềm nguồn mở hoạt động ứng dụng cơng nghệ thơng tin Một ví dụ điển hình thư viện đại học bắt đầu sử dụng phần mềm thư viện điện tử (Koha) phần mềm thư viện số (Dspace, Greenstone) thay cho phần mềm thương mại Về phát triển công nghệ cho TNGDM, có cơng ty cơng nghệ hỗ trợ cho lĩnh vực Hiện có Hanoi Sping phối hợp với Vietnam Foundation phát triển tảng cơng nghệ cho TNGDM (http://voer edu.vn) Vai trị công ty công nghệ quan trọng việc tư vấn phát triển tảng công nghệ chuẩn mở cho việc tạo lập, lưu trữ, đánh giá, khai thác chia sẻ TNGDM Một khuyến nghị quan trọng người tham gia khảo sát đưa là: cần lợi ích bền vững để công ty phát triển công nghệ mở tham gia vào phát triển công nghệ cho TNGDM Vai trò thư viện phát triển Tài nguyên giáo dục mở Khảo sát chủ yếu tiến hành đối tượng cán thư viện trường đại học cho thấy thân thư viện có nhận thức rõ ràng vai trị trung tâm phát triển tài nguyên giáo dục mở, đặc biệt theo hướng phục vụ nhà trường sinh viên Tuy nhiên, nhìn cộng đồng thư viện đại học, cán thư viện tỏ thận trọng việc chia sẻ nguồn học liệu Rõ ràng, cần có hành lang pháp lý đủ mạnh để bảo vệ quyền lợi tất bên tham gia phát triển nguồn tài nguyên này, cần tạo tâm lý an toàn cho thư viện tham gia chia sẻ Mặt khác, việc tập trung vào vai trò thư viện làm cho vai trị người sử dụng, tái tạo chia sẻ TNGDM (sinh viên, giảng viên nhà nghiên cứu) bị đánh giá thấp 496 XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ Bảng 27 Mức độ tán thành sinh viên với vai trò thư viện phát triển TNGDM Rất không Không Không Tán tán thành tán thành ý kiến thành Thư viện nhà trường/ giảng viên nên tích cực thu thập giới thiệu nguồn học liệu miễn phí trực tuyến cho sinh viên 1.1% 2.1% 6.4% 33% Rất tán thành 57.4% Sinh viên, với tư cách người thụ hưởng trực tiếp lợi ích từ việc phát triển tài nguyên giáo dục mở, đối tượng ủng hộ gần tuyệt đối (90.4%) việc thư viện nhà trường cần tích cực thu thập giới thiệu nguồn học liệu miễn phí trực tuyến Bảng 28 Mức độ tán thành cán thư viện vai trò thư viện phát triển TNGDM Vai trị thư viện Rất khơng Khơng Khơng tán thành tán thành ý kiến Tán thành Rất tán thành Thư viện phải đóng vai trị nơi thu thập, tạo lập chia sẻ OERs trường đại học 0.9% 0.9% 14.2% 48.7% 35.4% Thư viện cần đóng vai trị đơn vị thúc đẩy, khuyến khích sử dụng OERs trường đại học 0.9% 4.5% 13.8% 45.5% 35.3% Cơng việc tìm kiếm, thu thập, tạo lập chia sẻ giới thiệu OERs nhiệm vụ giảng viên 3.2% 6.4% 35.9% 38.2% 16.4% Thư viện nên sử dụng phần mềm tự nguồn mở việc tạo lập quản lý nguồn học liệu 2.7% 5.4% 18.6% 46.2% 27.1% Các cán thư viện hồn tồn đồng tình với u cầu có 84.1% 80.8% số câu trả lời tán thành tán thành việc thư viện phải đóng vai trị nơi thu thập, tạo lập, chia sẻ thúc đẩy, khuyến khích sử dụng tài nguyên giáo dục mở trường đại học Số liệu tương tự cho thấy cán thư viện đề cao việc sử dụng phần mềm tự nguồn mở tạo lập quản lý nguồn học liệu 497 PHẦN THỰC TRẠNG VÀ KINH NGHIỆM TRIỂN KHAI TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ (73.3%), tín hiệu đáng mừng việc sử dụng ứng dụng nguồn mở tảng quan trọng để thúc đẩy việc tạo lập chia sẻ TNGDM Tuy vậy, có 54.5% cán thư viện cho công việc nhiệm vụ giảng viên trường đại học, có tới 35.9% không chắn câu trả lời Bảng 29 Mức độ sẵn sàng thư viện chia sẻ học liệu Sự sẵn sàng chia sẻ thư viện Rất không Không tán Không tán thành thành ý kiến Tán thành Rất tán thành Chúng chưa sẵn sàng để chia sẻ học liệu có thư viện 11.5% 16.1% 40.4% 28.4% 3.7% Chúng sẵn sàng chia sẻ phần số học liệu thư viện 3.1% 5.4% 27.8% 48.4% 15.2% Chúng tơi sẵn sàng chia sẻ tồn học liệu với cộng đồng 3.2% 15.3% 34.7% 31.9% 14.8% Chúng sẵn sàng chia sẻ học liệu quan chủ quản yêu cầu 3.2% 5.1% 26.7% 43.8% 21.2% Chúng sẵn sàng chia sẻ học liệu hệ thống pháp luật có chế tài đủ mạnh để đảm bảo quyền lợi tôi/ tác giả 2.8% 4.6% 19.7% 46.3% 26.6% Mặc dù sẵn lịng đóng vai trò trung tâm để phát triển tài nguyên giáo dục mở trường đại học mình, xét phương diện cộng đồng cần liên kết phối hợp với nhau, thư viện lại tỏ chưa thực sẵn sàng tham gia vào việc chia sẻ nguồn tài nguyên 32.1% khẳng định thư viện cơng tác chưa muốn chia sẻ học liệu có, 40.4% khơng chắn câu trả lời mình, có 27.6% cho thư viện sẵn sàng Chỉ có 46.7% cán thư viện cho quan sẵn sàng chia sẻ tồn học liệu với cộng đồng (trong có 14.8% tán thành) Các hình thức chia sẻ khác chia sẻ phần, chia sẻ theo yêu cầu trường đại học nhận tán thành cao (hơn 60%) 498 XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ 72.9% cán thư viện thống có chế tài đủ mạnh để đảm bảo quyền lợi thư viện tác giả học liệu việc chia sẻ học liệu thực hiệu Vai trò lãnh đạo phát triển Tài nguyên giáo dục mở Đối với cán lãnh đạo quản lý trường đại học, kết vấn họ cho hiểu TNGDM Tuy nhiên, thực tế có 1/3 lãnh đạo hiểu rõ TNGDM Họ cho TNGDM nguồn tài liệu dành cho học tập, xuất dạng điện tử chia sẻ mạng cho người dùng sử dụng Họ thường đồng nghĩa nguồn TNGDM hay học liệu mở với sở liệu tồn văn cơng ty mà thư viện trường mua lại, thư viện xây dựng người dùng tin trường sử dụng miễn phí Họ cho phổ biến tài liệu cần phải ý đến vấn đề quyền Tuy nhiên có người chưa biết đến thuật ngữ giấy phép sử dụng TNGDM Một điểm quan trọng nhà quản lý khẳng định TNGDM cần triển khai trường đại học xu chung giáo dục đại học Do chưa thực hiểu rõ TNGMD nên phần lớn lãnh đạo dừng lại việc ủng hộ phát triển tài liệu số, chia sẻ sử dụng tài liệu cách thơng thường Chỉ có lãnh đạo ủng hộ việc xây dựng phát triển TNGDM Tuy nhiên thực tế họ chưa có kế hoạch cụ thể để xây dựng phát triển TNGDM nhiều việc khác phải làm Vai trò lãnh đạo – mà cụ thể ban giám hiệu trường đại học khẳng định quan trọng việc sách để triển khai TNGDM 67.8% người hỏi khẳng định sách cho TGNDM trường đại học quan trọng để tạo động lực cho việc tạo lập sử dụng TNGDM Chính sách định lãnh đạo nhà trường họ nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng TNGDM hoạt động đào tạo nghiên cứu nhà trường PHẦN THỰC TRẠNG VÀ KINH NGHIỆM TRIỂN KHAI TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ 499 Kết luận đánh giá chung Một số kết luận đánh giá dựa kết khảo sát: - Việc sử dụng TNGDM trường đại học chưa phổ biến Phần lớn khai thác nguồn thơng tin miễn phí mạng, trường đại học triển khai TNGDM đơn vị mình, hầu hết giảng viên dừng lại việc giới thiệu nguồn học liệu miễn phí, chưa ý thức việc tạo lập chia sẻ TNGDM - Các trường đại học có nhận thức hiểu biết TNGDM Tuy nhiên cần có thúc đẩy việc quảng bá cộng đồng đại học nguồn tài nguyên ngày Sự hiểu biết nhận thức cộng đồng quan trọng việc tạo lập, sử dụng chia sẻ TNGDM - Xu sử dụng tài liệu số gia tăng Giảng viên sinh viên coi nguồn học liệu số kênh khai thác thông tin thuận tiện hữu hiệu Có thể coi “văn hóa số” – điều kiện thuận lợi để phát triển TNGDM - Cần có hiểu biết quyền giấy phép mở cộng đồng trường đại học Có thể thấy việc thực thi quyền trường đại học chưa coi trọng, thư viện đặt kế hoạch số hóa chưa quan tâm nhiều đến vấn đề quyền Bên cạnh hiểu biết họ giấy phép mở (creative commons) chưa thực tốt - Vẫn tồn chưa tin tưởng lợi ích giá trị mà TNGDM mang lại Do TNGDM nguồn học liệu mới, chưa phổ biến có cách tiến cận hồn tồn khác - truy cập miễn phí với việc phải bỏ tiền mua tài liệu nhà xuất phát hành Liệu chất lượng TNGDM có thực tốt nguồn tài nguyên có làm thay đổi cách tiếp cận tri thức hỗ trợ nâng cao chất lượng đào tạo? - Thư viện đóng trị thư viện quan trọng tác nhân để phát triển tài nguyên giáo dục mở Thư viện nơi thu thập, đánh giá, lựa chọn, lưu trữ cung cấp TNGDM cho giảng viên sinh viên Thư viện đóng vai trị đơn vị hướng dẫn giảng viên tích cực phát triển TNGDM q trình giảng dạy nghiên cứu Thư viện giới thiệu cho sinh viên nguồn TNGDM có chất lượng 500 XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ - Việc phát triển TNGDM trường đại học Việt Nam cần ý đến yếu tố quan trọng sau: nhận thức cộng đồng, vấn đề quyền giấy phép, chế hỗ trợ/ sách nhà nước trường đại học, hạ tầng công nghệ, sẵn sàng giảng viên trường đại học việc tạo lập sử dụng TNGDM, vấn đề địa hóa, vấn đề hài hịa lợi ích bên liên quan ... hội thảo quốc tế TNGDM PHẦN 2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM Nhận thức hiểu biết Tài nguyên giáo dục mở Khảo sát giảng viên, cán thư viện sinh viên cho... 11.6% 486 XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ Chính sách Tài nguyên giáo dục mở Khảo sát cho thấy cần thiết phải có sách phát triển tài nguyên giáo dục mở từ nhiều cấp: cấp Bộ, cấp trường... HỌC VÀ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ TẠI VIỆT NAM Số liệu giáo dục đại học Việt Nam Việt Nam quốc gia có dân số lớn thứ khu vực Đông Nam Á, đứng thứ 15 số quốc gia đông dân

Ngày đăng: 18/03/2021, 13:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan