1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thơ điền viên đời Đường

205 107 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 205
Dung lượng 2,94 MB

Nội dung

Thơ điền viên đời Đường Thơ điền viên đời Đường Thơ điền viên đời Đường luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ THỊ HÀ GIANG THƠ ĐIỀN VIÊN ĐỜI ĐƢỜNG Chuyên ngành: Văn học Trung Quốc Mã số: 62.22.02.46 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Lê Bảo Hà Nội - năm 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận án Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Về cách gọi tên thi phái điền viên 1.2 Về đặc trƣng nội dung nghệ thuật thơ điền viên 15 1.3 Về nhà thơ tiêu biểu thi phái 17 1.4 Điểm trống khoa học nghiên cứu thơ điền viên 21 Chƣơng CỘI NGUỒN VĂN HÓA CỦA THƠ ĐIỀN VIÊN ĐỜI ĐƢỜNG 23 2.1 Khởi nguyên văn hoá 23 2.2 Tôn giáo triết học 26 2.2.1 Tôn giáo nguyên thuỷ 26 2.2.2 Nho gia 27 2.2.3 Đạo gia - Đạo giáo 30 2.2.4 Phật giáo 34 2.3 Phong tục tập quán văn hoá tâm linh 36 2.3.1 Từ thói quen cư trú nguyên thủy đến nghệ thuật viên lâm 36 2.3.2 Phong tục nghi lễ dân gian 40 2.3.3 Văn hoá ứng xử: ẩn sĩ Trung Hoa vấn đề vui thú điền viên 43 2.4 Sự đời thơ điền viên Trung Hoa 46 2.4.1 Thơ điền viên 46 2.4.2 Từ Đào Uyên Minh 52 2.4.3 Đến phong khí Thịnh Đường 57 Tiểu kết chƣơng 2: 62 Chƣơng CẢNH VẬT VÀ TÂM THỨC NHÀ THƠ TRONG THƠ ĐIỀN VIÊN ĐỜI ĐƢỜNG 63 3.1 Mối quan hệ cảnh vật tâm thức nhà thơ 63 3.2 Miêu tả cảnh sắc điền viên 68 3.2.1 Ấm áp, thân thuộc 70 3.2.2 Trong sáng, tao 75 3.3 Phác họa sống ẩn dật 84 3.3.1 Quấn quýt, giao hòa với thiên nhiên 85 3.3.2 Thân mật, gắn bó với người 89 3.4 Gửi gắm tâm tình thi nhân 93 3.4.1 Khao khát tự 96 3.4.2 Mong cầu nhàn hạ 99 3.4.3 Hướng hư 103 Tiểu kết chƣơng 3: 108 Chƣơng CHẤT HỌA TRONG THƠ ĐIỀN VIÊN ĐỜI ĐƢỜNG 109 4.1 Thơ ca hội họa 109 4.2 Luật viễn cận thơ điền viên đời Đƣờng 112 4.2.1 Phép tam viễn: phối cảnh không gian đa chiều 113 4.2.2 Điểm nhìn di động: phối cảnh "tẩu mã", "điểu phi" 118 4.3 Màu sắc hội họa thơ điền viên đời Đƣờng 123 4.3.1 Quan niệm màu sắc hội họa Trung Hoa 123 4.3.2 Sắc màu "thanh lục" thơ điền viên 125 4.3.3 Sắc màu "thuỷ mặc" thơ điền viên 130 4.4 Nghệ thuật cấu trúc tranh thơ điền viên đời Đƣờng 135 4.4.1 Cấu trúc tán 136 4.4.2 Cấu trúc tụ 139 4.4.3 Cấu tứ 142 4.4.3.1 Thực - Hư tương sinh 144 4.4.3.2 Tĩnh - Động giao hòa 146 Tiểu kết chƣơng 4: 148 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 PHỤ LỤC 163 PHỤ LỤC 197 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Gần 3000 năm trước đây, đất nước tươi đẹp nơi phù sa hai sơng vĩ đại Hồng Hà Dương Tử bồi đắp nên, người ta nghe vang lời ca nồng đượm mà tao, ngào mà trang nhã, tình tứ mà phiêu du "Quan quan thư cưu, hà chi châu, yểu điệu thục nữ, quân tử hảo cầu" Phải mà nhân loại gọi đất nước xứ sở thi ca? Rất Nhưng, phong vận độc đáo tạo nên chân dung thi quốc khơng phải Kinh Thi mà khí lực Đường thi Đó đỉnh cao thi ca nhân loại, trải qua 1000 năm, giữ nguyên sức quyến rũ với người quan tâm yêu thích nghệ thuật thơ ca Trong giới Đường thi, thơ điền viên mảng thơ bật với tên tuổi thi nhân kiệt xuất Vương Duy, Mạnh Hạo Nhiên, Trừ Quang Hy, Vi Ứng Vật, Liễu Tông Nguyên… Mảng thơ thơ sơn thủy, thơ biên tái, thơ du tiên, thơ du hiệp, thơ vịnh vật, thơ vịnh sử tạo nên diện mạo kính vạn hoa thống nhất, đa dạng sức sống mãnh liệt sinh khí tràn trề thơ Đường Ở nước ta, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu mang tính chun biệt đề cập đến thơ điền viên đời Đường với tư cách loại hình độc đáo, dù người ta bàn nhiều đến thơ điền viên trường lưu thiếu nguồn chảy bất tận Đường thi Đa số nhà nghiên cứu ghép thơ điền viên với thơ sơn thuỷ thành dòng gọi thơ sơn thuỷ điền viên đánh giá dịng thơ bật đời Đường có nhiều thành tựu xuất sắc, mang cảm xúc chủ đạo phần lớn thi nhân đời Đường với đại diện xuất chúng Vương Duy, Mạnh Hạo Nhiên Các cơng trình nghiên cứu cơng bố có khuynh hướng sâu khai thác phương tiện nghệ thuật tư tưởng nội dung chủ yếu thơ sơn thuỷ điền viên Vấn đề nghiên cứu thơ điền viên tương quan độc lập với thơ sơn thuỷ góc nhìn từ cội nguồn văn hố Trung Hoa vấn đề Vì vậy, chúng tơi muốn dành niềm ưu đặc biệt cho thơ điền viên, khơng vị trí quan trọng mà nữa, sức tác động đầy mãnh lực với đời sống nội tâm người 1.2 Việc nghiên cứu thơ Đường khơng giúp có nhìn sâu sắc văn hố Trung Hoa mà cịn cung cấp chìa khóa góp phần giải mã thơ ca dân tộc, thơ ca chịu ảnh hưởng sâu đậm phong khí thơ ca Trung Hoa, đặc biệt phong cốt Thịnh Đường Với đề tài này, chúng tơi có tham vọng góp phần làm sáng tỏ tiếp biến văn hóa hai văn hóa Trung Quốc Việt Nam Chúng tơi hi vọng luận án bổ sung lượng kiến thức định Đường thi cho thực tiễn giảng dạy thơ Đường (và không riêng thơ Đường) nhà trường Vì lý trên, chọn đề tài "Thơ điền viên đời Đƣờng" Mục đích nghiên cứu 2.1 Khám phá thơ điền viên từ cội nguồn văn hoá Trung Hoa Triết học, tơn giáo, phong tục tập qn văn hóa tâm linh người Trung Hoa nhiều có ảnh hưởng tới đặc trưng thơ điền viên tâm thức thi nhân, tìm cội nguồn văn hố Trung Hoa cách để khám phá sâu sắc hơn, thấu triệt dòng thơ chủ đạo gần mang khí vận tồn Đường thi 2.2 Tìm hiểu số đặc trưng nội dung nghệ thuật bật thơ điền viên đời Đường, qua tìm hiểu giới nội tâm phong phú thi nhân điền viên từ cội nguồn sâu thẳm tâm thức truyền thống Trung Hoa 2.3 Khẳng định vị trí quan trọng thơ điền viên dịng chảy thơ Đường nói riêng, thi ca Trung Hoa nói chung đồng thời thấy mối quan hệ với loại hình nghệ thuật khác (hội họa, điêu khắc, âm nhạc…) giới tinh thần phong phú đời sống người ảnh hưởng không phạm vi nước, đặc biệt ảnh hưởng tới thơ ca trung đại Việt Nam Ý nghĩa khoa học đề tài nghiên cứu Khám phá văn học góc nhìn văn hóa hướng soi chiếu nghiên cứu văn học nay, luận án khám phá thơ điền viên đời Đường qua việc giải mã văn hóa Trung Hoa góp phần cung cấp cách nhìn thơ điền viên, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu, giảng dạy thơ Đường Việt Nam Thực đề tài này, mong muốn góp phần khẳng định vị đặc biệt quan trọng khơng thể thay dịng thơ điền viên tồn cảnh thơ Đường Đây xem chuyên luận nước ta nghiên cứu có chiều sâu riêng mảng thơ điền viên đời Đường Những đóng góp luận án: Luận án đưa khái niệm “thơ điền viên đời Đường”, nhấn mạnh đặc điểm riêng biệt nó, khác với thơ điền viên Trung Hoa nói chung, khác với thơ điền viên đời Tấn thơ điền viên đời Tống tên tuổi trứ danh Đào Uyên Minh, Phạm Thành Đại lịch sử thơ điền viên Trung Quốc Từ hướng tiếp cận văn hóa, luận án cho thấy cội nguồn sâu xa làm nảy sinh tượng xem “đặc sản” văn hóa văn học Trung Hoa - thơ điền viên - từ lúc phôi thai đến thời kỳ phát triển thành dòng thơ tiếng đời Đường Luận án không tập trung vào đặc điểm nội dung nghệ thuật đơn thơ điền viên mà đặc biệt quan tâm tới kết hợp hài hòa hai yếu tố để tạo nên cảnh giới nghệ thuật độc đáo, sâu khám phá đặc trưng bản, cốt lõi thơ điền viên ba phương diện: miêu tả cảnh sắc điền viên, phác họa sống ẩn dật tâm thức thi nhân Luận án khảo sát, thống kê phân tích, đánh giá chi tiết thơ điền viên đời Đường hai thi nhân xuất sắc Vương Duy, Mạnh Hạo Nhiên đồng thời quan tâm đến số thi nhân khác thi phái, cho phép người đọc có nhìn tổng hợp, khái quát đồng thời cụ thể dòng thơ Phụ lục thơ điền viên luận án tư liệu khảo cứu hữu ích cho người đọc Luận án bổ sung thêm hướng tìm hiểu thơ Đường từ góc độ đề tài bên cạnh hướng tìm hiểu quen thuộc từ góc độ thể loại, cấu trúc, ngơn ngữ , góp phần làm phong phú diện mạo nghiên cứu thơ Đường Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Dòng thơ điền viên đời Đường có nhiều đại diện xuất sắc, quan tâm đến thơ thi nhân Trừ Quang Hy, Lưu Trường Khanh, Thường Kiến, Tổ Vịnh, Bùi Địch, Vi Ứng Vật, Liễu Tông Nguyên chọn thơ Vương Duy, Mạnh Hạo Nhiên làm đối tượng nghiên cứu chính, hai đại diện xuất sắc dịng thơ Tồn Đường thi Bành Định Cầu chép thơ Vương Duy Mạnh Hạo Nhiên tổng có 630 (382 Vương Duy, 248 Mạnh Hạo Nhiên), có 235 thơ điền viên theo quan điểm nghiên cứu chúng tơi, 235 thơ Tồn Đường thi đối tượng khảo sát luận án Tồn Đường thi chép thơ Vương Tích 42 bài, Bùi Địch 29 bài, Tổ Vịnh 36 bài, Trừ Quang Hy 188 bài, Thường Kiến 51 bài, Lưu Trường Khanh 505 bài, Vi Ứng Vật 502 bài, Liễu Tông Nguyên 153 bài, thi nhân thuộc dòng thơ điền viên song tất 1.506 thơ thơ điền viên Trong phạm vi luận án, chúng tơi sử dụng số mang đậm sắc thái thơ điền viên số 1.506 thơ Chúng tơi sử dụng ngun tác chữ Hán Tồn Đường thi, bên cạnh có tham khảo, đối chiếu với thơ Đường dịch tiếng Việt dịch Trần Trọng Kim, Khương Hữu Dụng, Nguyễn Hà, Ngô Văn Phú, Nam Trân đặc biệt Đường thi tuyển dịch Lê Nguyễn Lưu Phƣơng pháp nghiên cứu Chúng thực luận án dựa hai hướng tiếp cận: tiếp cận văn hóa tiếp cận thi pháp học, hướng tiếp cận văn học từ mã văn hóa chủ đạo - Hướng tiếp cận văn hố: chúng tơi tiến hành giải mã thơ điền viên đời Đường mã văn hoá truyền thống Trung Hoa Với cách tiếp cận này, vấn đề nhìn nhận có chiều sâu hơn, khai thác triệt để - Hướng tiếp cận thi pháp học: việc miêu tả đặc điểm phương thức, phương tiện biểu để thâm nhập hình tượng nghệ thuật, nắm bắt mã văn hoá thi nhân Để thực luận án này, sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp liên ngành: giúp việc đánh giá vấn đề đầy đủ, thấu triệt - Phương pháp thống kê, phân loại: nhằm xác lập sở liệu minh chứng cho luận điểm đề tài - Phương pháp phân tích, so sánh: sử dụng triển khai luận điểm nhằm khai thác sâu vấn đề nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp: giúp hệ thống luận điểm khái quát hoá kết luận khoa học Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, thư mục tài liệu tham khảo, phụ lục, phần nội dung luận án trình bày chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Cội nguồn văn hoá thơ điền viên đời Đường Chương 3: Cảnh vật tâm thức nhà thơ thơ điền viên đời Đường Chương 4: Chất họa thơ điền viên đời Đường CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Về cách gọi tên thi phái điền viên Việc nghiên cứu Đường thi bắt đầu từ đời Đường với phạm vi phương pháp nguyên thủy tuyển thơ, bình phẩm, thuật Mặc dù chưa có tính khái qt, song phẩm bình mang khuynh hướng khảo sát tồn diện Tư Khơng Đồ thời Vãn Đường "Dữ Vương Giá bình thi thư" thực đáng ý: "Sau Thẩm (Thuyên Kỳ), Tống (Chi Vấn) lên, kiệt xuất với Giang Ninh, tung hồnh phóng túng với Lý (Bạch), Đỗ (Phủ), thật đạt đến cực điểm! Hữu Thừa (Vương Duy), Tô Châu (Vi Ứng Vật) thú vị trẻo, tựa gió mát trăng Nguyên (Chẩn), Bạch (Cư Dị) lực mạnh khí yếu, đại thương nhân thị Lưu Mộng Đắc (Lưu Vũ Tích), Dương Cự Nguyên người có điểm trội" [33,225] Có thể thấy, dù chưa có phân biệt rõ ràng xác, với việc đánh giá cao thi phong giản dị, sáng Vương Duy, Vi Ứng Vật xếp hai nhà thơ vào phong cách, xem nhận định sớm thi phái điền viên Từ đời Tống, Nguyên, Minh, Thanh sau, lịch sử nghiên cứu Đường thi ngày phát triển, việc tuyển bản, tập bổ, biên niên ngày hồn thiện, cách bình phẩm phân tích ngày tinh tế, tính khái quát lý luận ngày cao Giới nghiên cứu Đường thi trải qua thời đại quan tâm tới thi phái mà Vương Duy, Mạnh Hạo Nhiên đại diện Các Chúng diệu tập, Nhị diệu tập Triệu Sư Tú đời Nam Tống chủ yếu tuyển thơ Vương Duy, Mạnh Hạo Nhiên, Lưu Trường Khanh cho thấy tác giả có hứng thú đặc biệt với nhà thơ thuộc thi phái Cuốn Đáp Lý Thiên Anh thư Triệu Bỉnh Văn đời Kim nói: "Thưởng thức thơ cổ nhân, nhà thơ có riêng mình, phần nhiều có tương đồng tính chất Chẳng hạn, Đào Uyên Minh, Tạ Linh Vận, Vi Tô Châu (Vi Ứng Vật), Vương Duy, Liễu Tử Hậu (Liễu Tông Nguyên), Bạch Lạc Thiên thể bình dị; Giang Yêm, Bão Minh Viễn (Bão Chiếu), Lý Bạch, Lý Hạ thể cao lớn lao; Mạnh Đông Dã (Mạnh Giao), Giả Lãng Tiên (Giả Đảo) lại thể khí ưu phẫn bất bình" [33,235] Dù khơng trực tiếp gọi tên thi phái việc xếp nhà thơ tương đồng phong cách dòng thơ cho thấy tác giả có ý thức thi phái đồng thời nhận định xác đặc trưng thơ thi phái điền viên bình dị Cuốn sách coi mẫu mực, xây dựng hệ thống sở lý luận hoàn chỉnh nghiên cứu Đường thi đời Minh Đường thi phẩm vựng Cao Bỉnh có nhận xét: "Niên hiệu Khai Nguyên, Thiên Bảo có phiêu dật Lý Hàn lâm (Lý Bạch), trầm uất Đỗ Công (Đỗ Phủ); nhã Mạnh Tương Dương (Mạnh Hạo Nhiên); tinh tế Vương Hữu thừa (Vương Duy); giản dị chân thực Trừ Quang Hy ; siêu phàm Lý Hân, Thường Kiến; hưng thịnh thời Thịnh Đường Niên hiệu Đại Lịch, Trinh Nguyên có Vi Tơ Châu (Vi Ứng Vật) nhã đạm, Lưu Tùy Châu (Lưu Vũ Tích) nhàn thống " [33,120] Xem bình luận tác giả thi nhân tiêu biểu thi phong họ giai đoạn chuẩn xác, dù không gọi tên thi phái Cao Bỉnh nhận xét trúng đặc trưng thường thấy thơ thi nhân thi phái điền viên Vương Sĩ Trinh đầu đời Thanh xem nhà thi luận tiêu biểu, chuyên theo đuổi thi phong u cổ đạm thi phái mà Vương Duy, Mạnh Hạo Nhiên đại diện Trong Đường hiền tam muội tập tuyển chọn thơ thi nhân thời Thịnh Đường, ông coi hai nhà thơ Vương Duy, Mạnh Hạo Nhiên đứng đầu; phần ngũ ngôn cổ thi Cổ thi tuyển ông, từ Trung Đường sau chép hai nhà thơ Vi Ứng Vật, Liễu Tơng Ngun Ơng đánh giá cao thơ nhà thơ theo dòng này, cho thơ họ làm lộ rõ chân diện mục Đường thi, "ẩn chứa phong lưu, bao hàm vạn vật", đạt tới "thần vận", "tình vị tự nhiên kỳ diệu, hàm súc thâm thúy , ý vị sâu sắc mà lại khó nói rõ được" [33,249] Từ thời Ngũ Tứ trở lại đây, lịch sử nghiên cứu Đường thi Trung Quốc có sáng tạo mới, từ quan niệm phương pháp truyền thống hướng tới quan niệm phương pháp khoa học Vì vậy, cơng trình nghiên cứu ngày mang tính tổng hợp cao, mở rộng mối liên hệ với nhiều lĩnh vực, cho thấy nhiều chiều, nhiều phương diện đồng thời tính chuyên biệt ngày sâu Nếu thời kỳ trung đại, giới nghiên cứu Đường thi nhắc đến Thịnh Đường dường quan tâm đến Lý Bạch, Đỗ Phủ, có đề cập đến thơ thuộc dịng Vương - Mạnh bình điểm thống qua, thời kỳ sau này, nhà nghiên cứu quan tâm nhiều tới Vương Duy, Mạnh Hạo Nhiên, Liễu Tông Nguyên , đặc biệt ý tới vấn đề lưu phái, phong cách, thể thức coi trọng bình giá nghệ thuật Trong "Vương Duy nghiên cứu luận văn sơ biên", Trần Tài Trí tập hợp cơng trình nghiên cứu Vương Duy Trung Quốc (bao gồm cơng trình tác giả Nhật Bản, Hàn Quốc) từ năm 1948 đến năm 1999 (dĩ nhiên kết đầy đủ nhất) Theo thống kê chúng tôi, có tất 600 cơng trình, chủ yếu báo khoa học đăng tạp chí, tập san, học báo trường đại học, học viện chuyên san số địa phương Về thơ miêu tả thiên nhiên Vương Duy, đa số tác giả sử dụng cụm từ thơ sơn thủy điền viên thơ sơn thủy, thơ tự nhiên, dùng cụm từ thơ điền viên (120 cơng trình nghiên cứu dùng cụm từ thơ sơn thủy điền viên, thơ sơn thủy, thơ tự nhiên có cơng trình dùng cụm từ thơ điền viên) Có thể thấy, với tác giả Trung Quốc, thơ điền viên hay thơ sơn thủy dường khơng có khác biệt, họ thường gộp chung lại gọi thơ sơn thủy điền viên Tên tuổi Đào Uyên Minh người khởi xướng thơ điền viên Tạ Linh Vận - người bắt đầu thơ sơn thuỷ thường nhắc liền Hầu hết tác giả cho dịng thơ lấy miêu tả ngâm vịnh cảnh vật sơng núi thiên nhiên làm chủ đạo đời Đường mà Vương Duy, Mạnh Hạo Nhiên đại diện xuất sắc thơ sơn thuỷ điền viên Trong "Lịch sử văn học Trung Quốc" Sở nghiên cứu văn học thuộc Viện Khoa học xã hội Trung Quốc (Dư Quan Anh - Tiền Chung Thư - Phạm Ninh chủ biên), tác giả cho có "sự phân chia trường phái theo đề tài Vương Duy, Mạnh Hạo Nhiên nhà thơ sơn thuỷ điền viên" nhận định: "các nhà thơ sơn thuỷ điền viên kế thừa truyền thống nghệ thuật Tạ Linh Vận Đào Uyên Minh Trong việc phản ánh vẻ đẹp thiên nhiên kĩ xảo miêu tả, họ có phát triển thêm làm cho phong phú hơn" [1,415] Theo quan niệm tác giả sách, khác biệt hai đề tài sơn thuỷ (sông núi) điền viên (ruộng vườn) khơng rõ nét chúng nói thiên nhiên, cảnh vật tự nhiên giới khách quan Nếu có họ gọi "thơ sơn thuỷ" "thơ điền viên" họ ngầm hiểu bao hàm cảnh vật sơn thuỷ cảnh vật điền viên: "Trong nhà thơ Thịnh Đường, Mạnh Hạo Nhiên, Vương Duy, Trừ Quang Hy tiếng miêu tả sơn thuỷ điền viên, phong cách nghệ thuật tương đối gần nhau, nên gọi phái thơ sơn thuỷ Qua thơ thi phái ta thấy tiếp sau Tạ Linh Vận, thơ sơn thuỷ Trung Quốc lại lần xuất phát triển, thể mặt phồn thịnh thơ ca thời kì đó" [1,444] Sách "Trung Quốc văn học sử" (Chương Bồi Hoàn - Lạc Ngọc Minh chủ biên) khơng có nhận định phái thơ sơn thuỷ điền viên song nhận xét thi nhân tiêu biểu thơ điền viên Vương Duy, Mạnh Hạo 188 Chung Nam sơn - Vương Duy 陰晴眾壑殊。 欲投人處宿, 隔水問樵夫。 《終南山》王維 Dịch nghĩa: Núi Chung Nam cao ngất trời Núi liền núi nối tiếp đến ven biển Mây trắng bạc quanh co (trước) ánh nhìn (như) tụ hợp lại Sương khói xanh biếc nhập vào nhìn khơng thấy Trong giới hạn cánh đồng đỉnh núi thay đổi Lúc trời râm trời khe suối trở nên đứt đoạn Muốn gửi thân ngủ tạm chỗ Cách dòng nước hỏi thăm người đốn củi 40.Thanh minh nhật yến Mai đạo sĩ phòng - Mạnh Hạo Nhiên 林臥愁春盡, 開軒覽物華。 忽逢青鳥使, 邀入赤松家。 丹灶初開火, 仙桃正落花。 Lâm ngọa sầu xuân tận, Khai hiên lãm vật hoa Hốt phùng điểu sứ, Yêu nhập Xích Tùng gia Đan táo sơ khai hỏa, Tiên đào lạc hoa Đồng nhan nhược khả trú, Hà tích túy lưu hà 童顏若可駐, 何惜醉流霞。 《清明日宴梅道士房》孟浩然 Dịch nghĩa: Ngủ rừng buồn xuân hết, Thanh minh nhật yến Mai đạo sĩ phòng - Mạnh Hạo Nhiên 189 Bung cửa ngắm vẻ lộng lẫy cảnh vật Bỗng nhiên gặp sứ giả chim xanh, Mời vào chỗ tiên Xích Tùng Bếp đỏ bắt đầu nhóm lửa, Đào tiên lúc rụng hoa Vẻ trẻ trung lưu lại được, Hà cớ lại tiếc uống cho say rượu thần tiên 41 Tân Di ổ - Vương Duy 木末芙蓉花, 山中發紅萼。 澗戶寂無人, Mộc mạt phù dung hoa, Sơn trung phát hồng ngạc Giản hộ tịch vô nhân, Phân phân khai thả lạc Tân Di ổ - Vương Duy 紛紛開且落。 《辛夷塢》王維 Dịch nghĩa: Hoa phù dung cành, Đài hoa chuyển hồng núi Cửa khe suối n tĩnh khơng có người, Cứ dồn dập nở lại rụng 42 Hồ Khẩu vọng Lư Sơn Bộc Bố thuỷ - Trương Cửu Linh Vạn trượng hồng tuyền lạc Thiều thiều bán tử phân Bôn lưu há tạp thụ Sái lạc xuất trùng vân Nhật chiếu hồng nghê tự Thiên phong vũ văn Linh sơn đa tú sắc Không thuỷ cộng nhân uân (Hồ Khẩu vọng Lư Sơn Bộc Bố thuỷ - Trương Cửu Linh) 190 Dịch nghĩa: Ngọn suối hồng từ muôn trượng đổ xuống Làn tía lưng chừng toả mịt mù Chảy cuồn cuộn xuống chỗ chằng chịt Tung bọt lên khỏi lớp mây Nắng rọi vào màu sắc cầu vồng Trời nghe rõ tiếng mưa gió Núi thiêng có nhiều vẻ đẹp Nước mênh mơng trộn lẫn khí hỗn mang (Lê Nguyễn Lưu dịch) 43 Sơn cư thu minh - Vương Duy 空山新雨後, 天氣晚來秋。 明月松間照, Khơng sơn tân vũ hậu, Thiên khí vãn lai thu Minh nguyệt tùng gian chiếu, Thanh tuyền thạch thượng lưu Sơn cư thu minh - Vương Duy 清泉石上流。 《山居秋暝》王維 Dịch nghĩa: Núi vắng trở nên sau mưa, Khơng khí buổi tối tới mùa thu Trăng sáng chiếu qua khoảng tùng, Suối chảy đá 44 Quá Hương Tích tự - Vương Duy 古木無人徑, 深山何處鐘。 泉聲咽危石, Cổ mộc vơ nhân kính, Thâm sơn hà xứ chung Tuyền yết nguy thạch, Nhật sắc lãnh tùng Quá Hương Tích tự - Vương Duy 日色冷青松。 191 《過香積寺》王維 Dịch nghĩa: Cây già, khơng có đường cho người qua lại, Núi sâu, có tiếng chuông từ nơi vọng tới Tiếng suối nghẹn chỗ đá nguy hiểm, Ánh mặt trời làm lạnh rừng thông xanh 45 Tống biệt – Vương Duy 下馬飲君酒, 問君何所之。 君言不得意, Hạ mã ẩm quân tửu, Vấn quân hà sở chi Quân ngôn bất đắc ý, Quy ngọa Nam sơn thùy Đãn khứ mạc phục vấn, 歸臥南山陲。 Bạch vân vơ tận 但去莫複問, 白雲無盡時。 Dịch nghĩa: Xuống ngựa uống rượu anh, Hỏi anh tới hướng Anh nói bất đắc ý, Trở nằm núi Nam Rồi không hỏi thêm nữa, Mây trắng vô trôi 46 Đào nguyên hành - Vương Duy 漁舟逐水愛山春, 兩岸桃花夾去津。 Ngư chu trục thủy sơn xuân, Lưỡng ngạn đào hoa giáp khứ tân Tọa khan hồng thụ bất tri viễn, 192 坐看紅樹不知遠, 行盡青溪不見人 當時只記入山深, Hành tận khê bất kiến nhân Đương thời ký nhập sơn thâm, Thanh khê kỷ khúc đáo vân lâm Xuân lai biến thị đào hoa thủy, Bất biện tiên nguyên hà xứ tầm 青溪幾曲到雲林。 Đào nguyên hành - Vương Duy 春來遍是桃花水, 不辨仙源何處尋。 《桃源行》王維 Dịch nghĩa: Thuyền câu đuổi nước yêu mến núi xuân, Hai bên bờ hoa đào chen mượt mà, Ngồi ngắm hồng xa, Đi đến tận suối xanh khơng gặp người Khi nhớ vào núi sâu, Suối xanh khúc uốn lượn tới rừng mây Xuân đến khắp nơi nước hoa đào, Khơng rõ suối tiên tìm nơi 47 Lâm hồ đình - Vương Duy 輕舸迎上客, 悠悠湖上來。 當軒對尊酒, Khinh kha nghênh thượng khách, Du du hồ thượng lai Đương hiên đối tôn tửu, Tứ diện phù dung khai Lâm hồ đình - Vương Duy 四面芙蓉開。 《臨湖亭》王維 Dịch nghĩa: Thuyền nhẹ đón khách quý, Khoan thai lướt mặt hồ 193 Hướng cửa sổ uống rượu, Bốn phía hoa sen nở 48 Dữ Lư viên ngoại tượng q Thơi xử sĩ Hưng Tơng lâm đình - Vương Duy 綠樹重陰蓋四鄰, 青苔日厚自無塵。 科頭箕踞長松下, Lục thụ trùng âm tứ lân, Thanh đài nhật hậu tự vô trần Khoa đầu trường tùng hạ, Bạch nhãn khán tha thượng nhân Dữ Lư viên ngoại tượng Thôi xử sĩ 白眼看他世上人。 Hưng Tơng lâm đình - Vương Duy 《與盧員外象過崔處士興宗林亭》王 維 Dịch nghĩa: Cây xanh tầng tầng lớp lớp tỏa bóng râm che phủ khắp bốn bề, Rêu xanh ngày lại dày thêm, không vướng chút bụi Lắc đầu, ngồi dạng chân gốc tùng già, Giương mắt trắng nhìn người đời 49 Giang tuyết - Liễu Tông Nguyên 千山鳥飛絕, 萬徑人蹤滅。 孤舟蓑笠翁, Thiên sơn điểu phi tuyệt, Vạn kính nhân tung diệt Cơ chu soa lạp ông, Độc điếu hàn giang tuyết Giang tuyết - Liễu Tơng Ngun 獨釣寒江雪。 《江雪》柳宗元 Dịch nghĩa: Nghìn núi chim bay Muôn nẻo đường nhỏ dấu chân người biến Chiếc thuyền cô đơn, ông chài áo tơi nón 194 Một ngồi câu tuyết sông lạnh 50 Thanh khê - Vương Duy 言入黃花川, 每逐清溪水。 隨山將萬轉, 趣途無百里。 聲喧亂石中, 色靜深松裏。 Ngơn nhập hồng hoa xun, Mỗi trục khê thủy Tùy sơn tương vạn chuyển, Thú đồ vô bách lý Thanh huyên loạn thạch trung, Sắc tĩnh thâm tùng lý Dạng dạng phiếm lăng hạnh, Trừng trừng ánh hà vĩ Ngã tâm tố dĩ nhàn, 漾漾泛菱荇, Thanh xuyên đạm thử 澄澄映葭葦。 Thỉnh lưu bàn thạch thượng, Thùy điếu tương dĩ hĩ 我心素已閑, 清川澹如此。 請留磐石上, 垂釣將已矣。 《青溪》王維 Dịch thơ: Đi đến suối hoa vàng, Nương theo dịng nước Cùng với núi quanh co, Thích thú không kể trăm dặm đường Âm loạn đá, Sắc khí vắng lặng âm u rừng tùng Rêu cỏ mềm mại, (Nước) vắt chiếu lau sậy Tâm ta vốn nhàn nhã, Thanh khê - Vương Duy 195 Suối yên tĩnh (Như muốn) mời lưu lại tảng đá, Buông câu xong 51 Mộc lan sài - Vương Duy 秋山斂餘照, 飛鳥逐前侶。 彩翠時分明, Thu sơn liễm dư chiếu, Phi điểu trục tiền lữ Thái thúy thời phân minh, Tịch lam vô xứ sở Mộc lan sài - Vương Duy 夕嵐無處所。 《木蘭柴》王維 Dịch nghĩa: Núi thu gom lại ánh nắng chiều dư thừa, Chim bay đuổi theo đàn phía trước Màu xanh biếc núi lộ rõ, Mây mù buổi chiều khơng có nơi chốn 52 Ca Hồ - Vương Duy 吹簫淩極浦, 日暮送夫君。 湖上一回首, Xuy tiêu lăng cực phố, Nhật mộ tống phu quân Hồ thượng hồi thủ, Thanh sơn bạch vân 青山卷白雲。 《欹湖》王維 Dịch nghĩa: Tiêu thổi vọng gần sát cửa biển, Hồng đưa tiễn bạn Trên hồ, ngoảnh đầu lại, Núi xanh cuộn mây trắng 53 Điểu Minh giản - Vương Duy Ca Hồ - Vương Duy 196 人閑桂花落, Nhân nhàn quế hoa lạc, Dạ tĩnh xuân sơn không 夜靜春山空。 Nguyệt xuất kinh sơn điểu, Thời minh xuân giản trung 月出驚山鳥, Điểu Minh giản - Vương Duy 時鳴春澗中。 《鳥鳴澗》王維 Dịch nghĩa: Người nhàn hoa quế rụng Đêm vắng núi xuân không Trăng lộ làm kinh động chim núi Tức tiếng kêu đầy khe xuân 54 Trúc Lý quán - Vương Duy 獨坐幽篁裏, 彈琴複長嘯。 深林人不知, Độc tọa u hoàng lý, Đàn cầm phục trường khiếu Thâm lâm nhân bất tri, Minh nguyệt lai tương chiếu Trúc Lý quán - Vương Duy 明月來相照。 《竹裏館》王維 Dịch nghĩa: Ngồi rừng trúc thâm u, Gảy đàn lại huýt sáo dài Rừng sâu không biết, Trăng sáng đến soi 197 PHỤ LỤC NHỮNG BÀI THƠ ĐIỀN VIÊN CỦA VƢƠNG DUY, MẠNH HẠO NHIÊN I Thơ Vƣơng Duy 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Bắc tra Bạch Thạch than Biệt đệ Tấn hậu đăng Thanh Long tự vọng Lam Điền sơn Bình Trì Bồ Đề tự cấm hào hựu thị Bùi Địch Ca Hồ Cân Trúc lĩnh Chung Nam biệt nghiệp Chung Nam sơn Cung Hòe mạch Đăng Biện Giác tự Đăng Bùi tú tài Địch tiểu đài Đăng Hà Bắc thành lâu tác Đào nguyên hành Đáp Bùi Địch võng ngộ vũ ức Chung Nam sơn chi tác Đáp Trương ngũ đệ Đầu Đạo Nhất sư lan nhã túc Điền gia Điền viên lạc (7 bài) Điểu Minh giản Đinh điền gia hữu tặng Độ hà đáo Thanh Hà tác Đông khê ngoạn nguyệt Đồng Lư thập di Vi cấp Đông Sơn biệt nghiệp Đông vãn đối tuyết ức Hồ cư sĩ gia Du Cảm Hóa tự Dữ Lư viên ngoại tượng q Thơi xử sĩ Hưng Tơng lâm đình Du Ngộ Chân tự Hí tặng Trương ngũ đệ (3 bài) Hiểu hành Ba Giáp Hoa Tử cương Hối nhật du Đại Lý Vi khanh thành nam biệt nghiệp Hồng mẫu đơn 198 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 Hưu giả hoàn cựu nghiệp tiện sứ Kim Tiết tuyền Ký Kinh Châu Trương thừa tướng Ký Sùng Phạn tăng Kỳ thượng điền viên tức Lam Điền sơn thạch mơn tinh xá Lâm Hồ đình Liên Hoa ổ Liễu lãng Loan Gia lai Lộc sài Lư Tử yến Lương Châu giao ngoại du vọng Lưu biệt sơn trung Ơn Cổ thượng nhân huynh Tính thị xá đệ Tấn Lý xử sĩ sơn cư Mạnh Thành ao Mộc Lan sài Nam tra Nạp lương Ngẫu nhiên tác (6 bài) Phạn phúc phủ sơn tăng Phiếm tiền bi Phụng tống Lục cữu quy lục hỗn Quá Cảm Hóa tự Đàm Hưng thượng nhân sơn viện Quá Hương Tích tự Quá Lý Tập trạch Quá Phúc thiền sư lan nhã Quá Thẩm cư sĩ sơn cư khốc chi Quá Thừa Như thiền sư, Túc cư sĩ Tung Khâu lan nha Qua viên thi Quy Tung Sơn tác Quy Võng Xuyên tác Sơn cư thu minh Sơn cư tức Sơn trung ký gia đệ muội Tân Di ổ Tân tình dã vọng Tặng Bùi thập Địch Tặng Lưu Lam Điền Tặng Phòng Lư thị quản 199 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 Tặng Tổ tam Vịnh Tặng Vị mục thập bát Tảo nhập Huỳnh Dương giới Tảo thu sơn trung tác Tất viên Tế Châu Triệu tẩu gia yến Tế thượng tứ hiền vịnh Thẩm thập tứ thập di tân trúc sinh độc kinh xử đồng Chư công chi tác Thanh khê Thiên Tháp chủ nhân Thôi Bộc Dương huynh quý trùng tiền sơn hưng Thù Chư công kiến Thù du phiến Thù tỉ Bộ Dương viên ngoại mộ túc cầm đài triều tê thư suất nhĩ kiến tặng chi tác Thù Trương thiếu phủ Thượng Bình điền Tích vũ Võng Xun trang tác Tiêu viên Tống biệt Tống Cao Thích đệ đam quy lâm Hoài tác Tống hữu nhân quy sơn ca (2 bài) Tống Kỳ Vơ bí thư khí quan hồn Giang Đông Tống Mạnh Lục quy Tương Dương Tống Tiền thiếu phủ hồn Lam Điền Tống Tơn tú tài Tống Trương ngũ quy sơn Tống Trương xá nhân tá Giang Châu Đồng Tiết Cừ thập vận Tống Tử Châu Lý sứ quân Trịnh Quả Châu tương Trúc Lý quán Túc Trịnh Châu Văn Hạnh quán Vãn xuân Nghiêm thiếu quân Chư công quan Vãn xuân quy tứ Vi cấp sơn cư Vi thị lang sơn cư Vị Xuyên điền gia Võng Xuyên biệt nghiệp Võng Xuyên nhàn cư 200 113 114 115 116 117 118 119 Võng Xuyên nhàn cư tặng Bùi tú tài Địch Xuân trúc đình tặng Tiền thiếu phủ quy Lam Điền Xuân nhật Bùi Địch Tân Xương lí Lã dật nhân bất ngộ Xuân nhật thượng phương tức Xuân trung điền viên tác Xuân viên tức Yến tử khám thiền sư II Thơ Mạnh Hạo Nhiên Anh Vũ châu tống Vương Cửu chi Giang tả Bắc giản phiếm chu Bạch Vân tiên sinh Vương Quýnh kiến Bồi Độc Cô sứ quân đồng Tiêu viên ngoại chứng đăng Vạn Sơn đình Bồi Trương thừa tướng tự Tùng Tư Giang Đông bạc Chử Cung Chu trung hiểu vọng Cửu nhật hoài Tương Dương Dạ bạc Lư Giang, văn cố nhân Đông tự, dĩ thi ký chi Dạ độ Tương thủy 10 Dạ quy Lộc Môn ca 11 Đàn Khê tầm cố nhân 12 Đăng An Dương thành lâu 13 Đăng Giang Trung cô dữ, tặng Bạch Vân tiên sinh Dương Quýnh 14 Đăng Hiện sơn đình, ký Tấn Lăng Trương thiếu phủ 15 Đề Lý thập Tứ trang, kiêm tặng Kỳ Vô hiệu thư 16 Đề Trương dã nhân viên lư 17 Điền viên tác 18 Đô Hạ tống Tân Đại chi Ngạc 19 Đông Bi ngộ vũ, suất nhĩ Tạ nam trì 20 Ðơng chí hậu Ngô, Trương nhị tử Đàn Khê biệt nghiệp 21 Đông Kinh lưu biệt chư công 22 Đồng Lư Minh Phủ tảo thu yến Trương lang trung hải đình 23 Đồng Tào tam ngự sử Hàng phiếm Hồ quy Việt 24 Đồng Vương cửu đề Tựu sư sơn phòng 25 Dư Bạch Minh phủ du giang 26 Du Cảnh Không tự lan nhã 27 Du Minh thiền sư tây sơn lan nha 28 Du Phụng Lâm tự tây lĩnh 29 Du Tinh Tứ, đề Quan chủ sơn phòng 30 Dữ Vương Xương Linh yến Vương đạo sĩ phòng 31 Gia Khê phiếm chu 201 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 Gia nguyên nhật Giản Nam tức sự, di Giảo thượng nhân Hạ Cán Thạch Hạ nhật Biện Ngọc pháp sư mao trai Hạ nhật phù châu Trần đại thủy đình Hàn Trương Minh Phủ trạch yến Hịa Tống thái sử bắc lâu tân đình Hịa Trương phán quan đăng Vạn Sơn lâu, nhân tặng Hồng phủ đốc Hàn cơng Hồn sơn di Trạm pháp sư Kinh Thất lí than Ký Triệu Chính Tự Lạc Trung Viên thập di bất ngộ Lai Đô Lê tân đình tác Lư Minh phủ tảo thu yến Trương lang trung hải viên tức Lưu biệt Vương thị ngự Duy Lý thị viên lâm ngọa tật Mai đạo sĩ thủy đình Nam hồn chu trung, ký Viên thái chúc Nam quy trở tuyết Nam sơn hạ lão phố kỳ chủng qua Nhàn viên hồi Tơ Tử Q cố nhân trang Quy Chí Sính trung Sơn trung phùng đạo sĩ Vân công Tầm Bạch Hạc nham Trương Tử Dung ẩn cư Tầm cúc hoa đàm chủ nhân bất ngộ Tầm Hương Sơn Trạm thượng nhân Tầm Mai đạo sĩ Tầm Trần dật nhân cố cư Tầm Trương ngũ hồi viên tác Tần Trung cảm thu ký Viễn thượng nhân Tặng Vương Cửu Tảo phát ngư phố đàm Tảo xuân Giản Châu tống Tùng đệ hoàn hương Tây Sơn tầm Tân Ngạc Thái tiều tác Thanh minh nhật yến Mai đạo sĩ phòng Thanh minh tức Thị Mạnh Giao 202 Thu đăng Lan sơn ký Trương ngũ Thu đăng Trương Minh phủ hải đình Tống hữu nhân chi kinh Tống Tịch Đại Tống Trương Tử Dung cận sĩ phó cử Tống Vương Ngũ q tỉnh cận Trung hạ quy Hán Nam viên, ký Kinh Ấp kỳ cựu Trường An tảo xuân Trương lang trung mai viên trung Túc Kiến Đức giang Túc Lập cơng phịng Túc Nghiệp sư sơn phịng, kỳ Đinh Đại bất chí Túc Thiên đài Đồng Bách quan Túc Vũ Lăng tức Tuế mộ hải thượng tác Tuế mộ quy Nam sơn Tương Thích Thiên đài, lưu biệt Lâm An Lý chủ Văn Bùi thị ngự Phỉ tự Tương Châu ti hộ trừ Dự Châu ti hộ, 88 nhân dĩ đầu ký Vân Môn tự tây lục thất lý, văn Phù công lan nha tối u, 89 Tiết bát đồng vãng 90 Vạn Sơn đàm tác 91 Vãn xuân đề Viễn thượng nhân nam đình 92 Vãn xuân ngọa bệnh ký Trương bát 93 Việt trung phùng Thiên đài thái ất tử 94 Vĩnh Gia biệt Trương Tử Dung 95 Vĩnh Gia thượng phố quán phùng Trương bát Tử Dung 96 Võ Lăng phiếm chu 97 Xỉ tọa trình sơn nam chư ẩn 98 Xuân hiểu 99 Hạ nhật nam đình hồi Tân Đại 100 Yến Bao Nhị Dung trạch 101 Yến Vinh Nhị sơn trì 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 ... nghiên cứu Chương 2: Cội nguồn văn hoá thơ điền viên đời Đường Chương 3: Cảnh vật tâm thức nhà thơ thơ điền viên đời Đường Chương 4: Chất họa thơ điền viên đời Đường CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN... biệt nó, khác với thơ điền viên Trung Hoa nói chung, khác với thơ điền viên đời Tấn thơ điền viên đời Tống tên tuổi trứ danh Đào Uyên Minh, Phạm Thành Đại lịch sử thơ điền viên Trung Quốc Từ... thơ điền viên qua vẻ đẹp đầy chất họa thơ điền viên đời Đường 1.3 Về nhà thơ tiêu biểu thi phái Hầu hết nhà nghiên cứu thống Vương Duy Mạnh Hạo Nhiên hai đại diện xuất sắc thơ điền viên đời Đường

Ngày đăng: 18/03/2021, 12:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w