1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN điều tra sức khỏe răng miệng (NGÀNH y dược)

53 177 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 363,5 KB

Nội dung

TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC VÀ CÁC TRƯỜNG KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC)

MỤC LỤC MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 NỘI DUNG I Mục tiêu II Tổng quan chung vấn đề miệng Việt Nam Các nhóm đối tượng có nguy bị viêm lợi sâu Tác hại bệnh miệng sức khỏe 3 Các hành vi sức khỏe liên quan đến nguy bị sâu III Vấn đề Nha học đường trường tiểu học sở A Tổng quan Các yếu tố định vấn đề sức khỏe miệng học sinh tiểu học Các yếu tố ảnh hưởng đến “hành vi chải vệ sinh miệng không cách” Bảng phân tích đối tượng đích 10 IV Xác định yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe nhóm đối tượng đích 10 V Xác định cách tiếp cận nâng cao sức khỏe chiến lược hành động nâng cao sức khỏe 13 VI Kế hoạch chương trình nâng cao sức khỏe 20 Mục tiêu 20 Giải pháp can thiệp 20 Kế hoạch hành động tổng thể 25 Chương trình hoạt động cụ thể .32 Đánh giá khó khăn – thuận lợi 34 Chỉ số đánh giá chương trình 36 KẾT LUẬN .47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHIẾU ĐÁNH GIÁ TỔNG KẾT SỰ THAM GIA LÀM VIỆC NHÓM 49 ĐẶT VẤN ĐỀ Tại Việt Nam, báo cáo “Điều tra sức khỏe miệng toàn quốc” Viện Răng Hàm Mặt TPHCM thực đưa kết bất ngờ Cụ thể, tỷ lệ trẻ bị sâu nhóm tuổi 6-8 25.4%, tỷ lệ tăng lên theo nhóm tuổi 54.6% trẻ độ tuổi 9-11, 64.1% nhóm 12-14 tuổi với 15-17 tuổi có 68.6% ca sâu Theo báo cáo vấn đề chăm sóc miệng trường tiểu học sở (THCS) A – 12 trường THCS quận nội thành Hà Nội, thực trạng vấn đề miệng không khả quan, theo số liệu phòng y tế trường học, tổng số 1.190 học sinh trường 100% em có mảng bám răng; tỷ lệ sâu sữa 75% (cao khối lớp với 42%); tỷ lệ sâu vĩnh viễn 59,78%(cao khối lớp với 45%); tỷ lệ mắc viêm lợi học sinh 87,89%( cao khối lớp lớp với 31%) Về kiến thức vệ sinh miệng có 45% em học sinh đạt mức tốt, cịn lại mức trung bình Cịn thực hành chải cách việc theo dõi thực hành chải vệ sinh miệng cách cịn nhiều hạn chế trường, thực tế hoạt động chủ yếu diễn gia đình em Hầu hết em khơng cha mẹ dẫn kiểm tra miệng định kỳ tháng lần quan trọng em chưa có ý thức việc tự chăm sóc miệng, chưa biết cách tự bảo vệ phòng sâu Qua số vài phân tích nhận định tính nghiêm trọng vấn đề cấp thiết việc phải xây dựng thực cách nghiêm túc chương trình nâng cao sức khỏe miệng với phối hợp hành động chặt chẽ đối tượng bên liên quan Căn vào tình hình đặc điểm trường điều kiện chung gia đình học sinh, nhóm xin đưa kế hoạch bao gồm bước cụ thể nhằm mục đích nâng cao sức khỏe miệng cho học sinh trường Chương trình tập trung vào đối tượng em học sinh, số đối tượng khác có vị trí quan trọng, thầy phụ huynh học sinh Do cịn nhiều yếu kinh nghiệm hạn chế kĩ kiến thức nên báo cáo mắc nhiều sai sót, hi vọng nhận đóng góp ý kiến từ phía thầy bạn sinh viên để báo cáo hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I Mục tiêu Nêu yếu tố định vấn đề sức khỏe miệng Phân tích hành vi chăm sóc sức khỏe cụ thể đặc điểm nhóm đối tượng đích Xác định yếu tố ảnh hưởng tới hành vi chăm sóc sức khỏe cụ thể chải vệ sinh miệng cách Phân tích cách tiếp cận nâng cao sức khỏe nên áp dụng để thay đổi hành vi sức khỏe xác định xác định chiến lược hành động nâng cao sức khỏe để giải vấn đề sức khỏe Xây dựng kế hoạch cho chương trình nâng cao sức khỏe trường học nhằm cải thiện vấn đề sức khỏe xác định số để đánh giá chương trình nâng cao sức khỏe trường học II Tổng quan chung vấn đề miệng Việt Nam Các bệnh liên quan đến miệng mối lo toàn xã hội tỷ lệ người mắc ngày tăng lên Theo số liệu từ Viện Răng Hàm Mặt Việt Nam vừa cơng bố, nước có 60% dân số mắc bệnh sâu răng, lứa tuổi từ - 12 tuổi chiếm 85% (trung bình trẻ em lứa tuổi học đường thường có 5-6 sâu) Tình trạng bệnh sâu Việt Nam tăng theo tuổi Theo đó, lớn, tỷ lệ sâu cao Đặc biệt từ độ tuổi 45 trở có 90% số người bị sâu (trung bình người có sâu) Ngồi tình trạng sâu răng, bệnh liên quan đến khác tăng đáng kể Đó bệnh viêm lợi, viêm chân răng, viêm nha chu trẻ từ 15 17 tuổi 47% Cũng bệnh này, người 45 tuổi 85% Số người có bệnh quanh gần 97% Số liệu Viện Răng Hàm Mặt đưa cho thấy, nước có 60% trẻ em 50% người lớn chưa khám miệng Thống kê từ Cục Y tế Dự phòng cho thấy 80% học sinh tiểu học Việt Nam mắc bệnh miệng sâu răng, viêm quanh răng, lứa tuổi lớn tỉ lệ lên đến 60-70% có dấu hiệu tăng lên thời gian gần Số trẻ mắc bệnh miệng lại cao hẳn khu vực thành phố, thị, vốn cho nhóm trẻ vệ sinh miệng tốt hơn, lại khu vực sử dụng nhiều thức ăn bánh kẹo loại, đường Vấn đề chăm sóc sức khỏe miệng học đường Việt Nam chưa đầu tư mức sở hạ tầng phục vụ cho chăm sóc sức khỏe miệng cho học sinh cịn hạn chế, nhiều trường tiểu học chưa có phịng nha học đường Chương trình Nha Học Đường triển khai lâu chưa phủ rộng thường xuyên trường học Chính cịn nhiều trẻ chưa chăm sóc chu đáo Việc triển khai rộng nha học đường Việt Nam yêu cầu cấp thiết để giúp giảm tỷ lệ trẻ em Việt Nam bị sâu Các nhóm đối tượng có nguy bị viêm lợi sâu Các bệnh miệng xảy tất đối tượng khơng có cách chăm sóc miệng hợp lý Trong lứa tuổi học sinh, đặc biệt học sinh tiểu học (từ đến 10 tuổi) có nguy bị sâu cao Các nguyên nhân xác định do: - Đây lứa tuổi mà men dễ bị tổn thương nhất, vi khuẩn gây hại dễ dàng công gây bệnh miệng, đặc biệt bệnh sâu răng, viêm lợi - Trong trình mang thai, người mẹ không cung cấp đủ chất cho phát triển đặc biệt calxium, đứa trẻ sinh khơng có cấu trúc vững chắc, dễ mắc bệnh miệng - Những trẻ có thói quen ăn nhiều bánh kẹo, đồ ăn sẵn chứa nhiều đường, tinh bộ…nhưng lại khơng có chế độ chăm sóc hợp lý tạo mảng bám răng, môi trường cho vi khuẩn gây hại phát triển gây sâu răng, viêm lợi - Những trẻ có thói quen xấu hay dùng tay lung lay sữa trình thay có nguy cao bị bệnh lợi trình lung lay răng, em vơ tình đưa vi khuẩn có hại vào miệng, gây tổn thương lợi - Những trẻ có tiền sử bị sâu sữa, khơng có cách vệ sinh miệng hợp lý có nguy cao bị sâu vĩnh viễn, ảnh hưởng lớn đến thẩm mỹ sau Ngoài ra, độ tuổi khác nhau, khơng có chế độ chăm sóc miệng hợp lý, gây tổn thương mặt học cho nguyên nhân gây sâu bệnh lợi Tác hại bệnh miệng sức khỏe Các bệnh miệng không ảnh hưởng đến thẩm mỹ mà ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người: - Răng sâu gây sưng, đau nhức, khó nhai, chí chảy máu, sốt Ở trẻ nhỏ, sâu ảnh hưởng đến phát triển xương quai hàm viêm tủy xương hàm trẻ - Thay không chăm sóc tốt, sâu răng, bị “sún” làm cho nhiều trẻ có hàm vĩnh viễn mọc lệch lạc, khơng ảnh hưởng đến thẩm mỹ điều kiện cho mảng bám, vi khuẩn phát triển chỗ mọc chen chúc, mọc lệch khiến trình đánh khơng làm được, gây bệnh miệng sau - Đi với bệnh sâu sữa tình trạng viêm lợi Khi lợi bị viêm đỏ sưng tấy, dễ chảy máu, miệng có mùi - Viêm lợi cịn giai đoạn đầu bệnh nha chu, bệnh nặng lợi khơng cịn bám vào mà hình thành túi lợi, dây chằng xương bị vi khuẩn xâm nhập, phá hủy Trong túi lợi chứa đầy mảng bám cao vi khuẩn Quá trình diễn lâu không điều trị làm lung lay rụng - Các bệnh sữa làm ảnh hưởng xấu tới phát triển vĩnh viễn: sữa (kết cấu không bền vững, mềm dễ bị tác động vi khuẩn miệng) hay bị sâu Nếu không điều trị tốt, sữa bị sâu lây lan nhanh sang lành khác điều kiện thuận lợi làm cho vĩnh viễn mọc sau tiếp tục mắc phải bệnh Các hành vi sức khỏe liên quan đến nguy bị sâu Sâu bệnh phổ biến, gặp lứa tuổi (từ trẻ sữa đến người già) Ngoài việc gấy đau nhức biến chứng viêm tủy, viêm quanh chân răng, sâu gây trở ngại giao tiếp thở hơi, ngả màu men răng…Vì cần hiểu biết thật rõ ràng hành vi sức khỏe liên quan đến nguy bị sâu để phòng ngừa điều trị sớm mắc bệnh - Ăn vặt, ăn nhiều đường, mứt, kẹo thức ăn chứa nhiều đường làm tăng lượng acid có hại cho - Ăn đồ không vệ miệng trước ngủ - Uống nhiều loại nước hoa quả, nước giải khát có chứa đường, trà cà phê chứa đường, đặc biệt uống nhẩn nha thời gian dài - Không thường xuyên kiểm tra nha sĩ (ít tháng lần) - Chải vệ sinh miệng không cách: đánh không đủ chải ba mặt, đánh với q nhiều kem đánh răng, đánh khơng đủ lần ngày, không súc miệng nước diệt khuẩn sau đánh … - Thở đường miệng trẻ em dễ gây sâu - Trẻ bú bình ngủ III Vấn đề Nha học đường trường tiểu học sở A Tổng quan Trường Tiểu học sở (THCS) A 12 trường THCS quận nội thành Hà Nội Trường có bề dày lịch sử 30 năm xây dựng phát triển: nhiều năm đạt danh hiệu Trường THCS xuất sắc cấp Thành phố Trường có nhiều thầy giáo đạt giải thi giáo viên giỏi cấp Thành phố; đạt giải thưởng nghiệp Giáo dục Theo số liệu có Phòng Y tế trương học (từ đánh giá Phòng Y tế quận năm 2008), số 1.190 học sinh 100% em có mảng bám răng; tỷ lệ sâu sữa 75%; tỷ lệ sâu vĩnh viễn 59.78%; tỷ lệ mắc bệnh viêm lợi 87.89% Các tỷ lệ phân bố theo khối lớp sau: TT Vấn đề miệng Mảng bám Sâu sữa Sâu vĩnh viễn Viêm lợi Tỷ lệ theo khối lớp (%) Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp 12 16 23 28 21 15 42 38 0 10 12 33 45 TỐ14 18 28 31 YẾU MÔI TRƯỜNG Tổng (%) 100 100 100 100 Địa điểm hàng quán gần cổng trường Nha học đường thật Điều trường Tiểu học sở A Nó địi kiệnvấn kinh đề tế gia đìnhcộm giả hỏi quan chức năng,Môiban giám hiệu nhà khơng trường tồn thể phụ huynh học trường bán trú tập trung đượccùng theo dõi thực hiệncan chưathiệp hiệu sinh tồn trường phảiChương đưa ratrình cácCSRM kế hoạch nhằm giảm thiểu hậu Phụ huynh chưa quan tâm đến CSRM xấu đến sức khỏe đến chất lượng sống học sinh, gia đình cộng đồng YẾU TỐ HÀNH YẾU TỐ Chính vậy, vấn đề sức khỏe “Vấn đề chăm sóc miệng học VI / LỐI SỐNG DỊCH VỤ sinh trường tiểu học sở A – Hà Nội” Chưa có ý thức chăm Y TẾ Bệnh miệng học sóc miệng Thói quen ăn uống gây sinh tiểu học Thiếu nhân ảnh hưởng tới miệng Khơng có thói quen kiểm tra Chưa có thói quen vệ sinh miệng 2.răng Các yếu tố thường xuyên lực Phòng y tế hoạt động hiệu định vấn đề sức khỏe miệng học sinh tiểu học YẾU TỐ DI TRUYỀN / SINH HỌC Quá trình mang thai thiếu dinh dưỡng Kết cấu trẻ không bền vững Đặc điểm bệnh khó phát a Yếu tố hành vi/ lối sống - Chưa có thói quen vệ sinh miệng thường xuyên: Quá trình vệ sinh miệng không không thường xuyên nên q trình ăn uống, mảng thức ăn dính lại kẽ không làm lên men tạo điều kiện cho loại vi khuẩn có vịm miệng phát triển cơng lợi - Thói quen ăn uống gây ảnh hưởng tới miệng: Các em học sinh lứa tuổi hay ăn quà vặt, loại bánh kẹo, đồ ăn sẵn chứa nhiều đường, tinh bột hầu hết ăn loại thức ăn miệng em không làm ngay, mảng thức ăn cịn sót lại lên men làm cho vi khuẩn miệng phát triển - Khơng có thói quen kiểm tra răng: + Hầu hết trẻ khơng có thói quen kiểm tra tình trạng mình, đến đau, sưng, chảy máu trẻ báo cho cha mẹ biết, lúc thường sâu nhiều, lợi bị viêm nặng + Khi lợi bị viêm đỏ sưng tấy, dễ chảy máu, miệng có mùi hôi gây cảm giác đau nên nhiều trẻ không chịu đánh thường xuyên làm cho tình trạng viêm lợi tiếp tục nặng tạo điều kiện cho sâu phát triển, sâu sâu nặng + Trong thời gian thay răng, nhiều trẻ có thói quen lung lay sữa nào, chí kể chơi Tay trẻ không đưa vào miệng để lung lay đưa vi khuẩn vào miệng, chỗ bị lung lay bị tổn thương nhiều trở thành yếu tố thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập gây viêm sưng lợi vị trí khác khoang miệng - Chưa có ý thức chăm sóc miệng: Các em học sinh chưa có ý thức việc tự chăm sóc miệng, chưa biết cách tự bảo vệ phòng sâu b Yếu tố di truyền/sinh học - Quá trình mang thai thiếu dinh dưỡng: Nhiều trẻ sinh kết cấu khơng đủ vững q trình mang thai, người mẹ không cung cấp đầy đủ dưỡng chất có lợi cho Vì làm cho chất lượng trẻ bị ảnh hưởng, làm cho trẻ dễ bị vi khuẩn công gây sâu - Kết cấu sữa không bền vững: + Răng sữa xuất trẻ chưa bắt đầu thay sang vĩnh viễn, lứa tuổi bắt đầu đến trường Đặc điểm sữa kết cấu không bền vững, mềm dễ bị tác động vi khuẩn miệng, sữa hay bị sâu Nếu không điều trị tốt, sữa bị sâu lây lan nhanh sang lành khác điều kiện thuận lợi làm cho vĩnh viễn mọc sau tiếp tục bị sâu + Nhiều trẻ có hàm vĩnh viễn mọc lệch lạc, ảnh hưởng đến thẩm mĩ điều kiện cho mảng bám, vi khuẩn phát triển chỗ mọc chen chúc, mọc lệch khiến trình đánh khơng được, gây bệnh miệng sau - Đặc điểm bệnh khó phát hiện: + Khi bắt đầu sâu, sữa trẻ xuất đốm màu sậm cà phê trở nên đen Các vết đen ngày ăn sâu vào thân làm mịn gây đau nhức, khó nhai, chí sốt, ảnh hưởng đến phát triển xương quai hàm viêm tủy xương hàm trẻ + Đi với sâu sữa tình trạng viêm lợi, cịn giai đoạn đầu q trình viêm quanh chân (bệnh nha chu), bệnh nặng lợi khơng cịn bám vào mà hình thành túi lợi, dây chằng xương bị vi khuẩn xâm nhập, phá hủy Trong túi lợi chứa đầy mảng bám cao vi khuẩn Quá trình diễn lâu không điều trị làm lung lay rụng c Yếu tố dịch vụ y tế - Phòng y tế hoạt động hiệu quả: Phòng y tế trường học có nữ nhân viên y tá (trung cấp y) đào tạo thực hành vệ sinh miệng cách - Thiếu nhân lực: Trường có phịng nha ngưng hoạt động thiếu nhân lực d Yếu tố môi trường - Địa điểm hàng quán gần cổng trường: Cách cổng trường khoảng 30m khu dịch vụ liên hoàn: cửa hàng giải khát, nhà hàng bán đồ ăn nhanh, cửa hàng trò chơi điện tử, cửa hàng bán đồ văn phòng phẩm dịch vụ photocopy tạo điều kiện cho em học sinh dễ dàng mua loại thức ăn ưa thích khơng tốt cho miệng - Điều kiện kinh tế gia đình giả: Hầu hết học sinh em gia đình cán bộ, viên chức bn bán, có điều kiện kinh tế giả nên thoải mái trẻ vấn đề ăn uống - Môi trường bán trú không theo dõi: +Do nhu cầu cha mẹ học sinh, trường mở lớp bán trú cho em học sinh Tuy nhiên, mơi trường bán trú, em học tập thói quen có thói quen chăm sóc miệng + Tại trường có khu vực bố trí chậu rửa để em rửa tay, rửa mặt, đánh nhằm khuyến khích em chăm sóc miệng - Chương trình chăm sóc miệng chưa hiệu quả: + Chương trình chăm sóc miệng đưa vào chương trình sách giáo khoa lớp có thêm số tranh tuyên truyền phòng chống bệnh miệng dán phòng y tế nhà trường làm tăng khả nhận thức chăm sóc miệng học sinh + Trường triển khai chương trình miệng với hỗ trợ Phòng y tế Quận năm trở lại với việc khám miệng súc miệng flour cho toàn học sinh Tuy nhiên, sơ sài so với Bộ Y tế yêu cầu thực chương trình chăm sóc miệng cho học sinh + Việc theo dõi thực hành chải vệ sinh miệng cách cịn nhiều hạn chế trường thực tế hoạt động chủ yếu diễn gia đình - Phụ huynh chưa quan tâm đến vấn đề miệng: + Hầu hết em không cha mẹ dẫn kiểm tra miệng định kì tháng lần nên không phát sớm bệnh miệng khiến cho tình trạng xấu ảnh hưởng đến chữa trị phục hồi + Phụ huynh chủ quan, chưa thật quan tâm, theo dõi, nhắc nhở, hướng dẫn em chăm sóc miệng + Nhiều phụ huynh quan niệm trẻ em sữa rụng đi, thay từ tuổi, số hàm vĩnh viễn, khơng chăm sóc làm hỏng dần Các yếu tố ảnh hưởng đến “hành vi chải vệ sinh miệng không cách” - Học sinh chưa ý thức vấn đề chải vệ sinh miệng - Thiếu kiến thức để tự vệ sinh miệng cách - Bố mẹ cho trẻ sử dụng loại kem đánh bàn chải không phù hợp với lứa tuổi trẻ - Gia đình người thân chưa hướng dẫn nhắc nhở trẻ vệ sinh miệng cách: cách đánh răng, bảo vệ răng… - Gia đình chưa quan tâm đến sức khỏe miệng cháu - Gia đình chưa tác động mạnh đến nhà trường để kiểm tra nhắc nhở học sinh vấn đề chải vệ sinh miệng - Chưa có điều kiện thật tốt để vệ sinh miệng cách - Phong trào vệ sinh miệng trường học cịn - Nhiều người khơng coi trọng vấn đề vệ sinh miệng Bảng phân tích đối tượng đích BẢNG PHÂN TÍCH ĐỐI TƯỢNG ĐÍCH Phân tích Học sinh tiểu học Đặc điểm nhân + Có 1190 học sinh từ lớp đến lớp (6-11 tuổi) học + Số nam 570 số nữ 620 + Là em gia đình cán bộ, viên chức buôn bán sống địa bàn thành phố + Học sinh bắt đầu nhận thức, tập đọc viết chưa có kĩ cần Tỷ lệ trẻ điều trị bệnh miệng sở y tế giới thiệu Tỷ lệ buổi truyền thông chăm sóc miệng cho thầy, giáo so với dự kiến Tỷ lệ thầy cô thảo luận kế hoạch giáo dục chăm sóc miệng cho học sinh Tỷ lệ thầy giáo hài lịng buổi truyền thông/thảo luận Đánh giá tác động việc khám Số học sinh điều trị / Số Sổ điều trị học sinh phát Danh sách Sau chương học sinh trình khám định điều trị Đánh giá việc triển Số lượng buổi khai chương trình so truyền thơng chăm với kế hoạch hành sóc miệng cho động đề thầy cô giáo/ Số lượng dự kiến Sổ theo dõi Sau kết hoạt động thúc đợt truyền thông Đánh giá việc triển Tỷ lệ thầy cô tham gia khai chương trình so thảo luận / Tổng số với kế hoạch hành thầy cô động đề Sổ theo dõi Sau kết hoạt động thúc buổi thảo luận cuối Số thầy cô giáo hài Số thầy trả lời có hài Phiếu điều tra lịng/ số thầy giáo lịng buổi truyền tham gia thơng/thảo luận/ tổng số thầy có tham gia buổi truyền thông/ thảo luận Danh sách thầy cô tham gia truyền thông/ thảo luận 38 Sau kết thúc đợt truyền thông/thảo luận Tỷ lệ Số lượng trang thiết bị nhà trường cung cấp cho phòng y tế trường so với kế hoạch Tỷ lệ phụ huynh tham gia buổi truyền thơng chăm sóc miệng Đánh giá việc trang bị trang thiết bị cung cấp cho phòng y tế trường so với yêu cầu đưa kế hoạch Đánh giá tham gia quan tâm phụ huynh học sinh đến vấn đề sức khỏe miệng Số trang thiết bị Bảng kiểm cung cấp /số trang thiết bị theo kế hoạch Số phụ huynh tham gia buổi TT/ tổng số phụ huynh Bảng sách Tỷ lệ phụ huynh tham buổi gia thảo luận trao đổi SKRM cho học sinh Là chđánh giá tham gia phụ huynh học sinh việc xác định kiến thức, thái độ, hành vi hướng thay đổi Số phụ huynh tham gia buổi thảo luận nhóm/ tổng số phụ huynh Bảng sách 39 Sổ sách, báo Khi triển khai cáo nhà chương trình trường, phịng y tế danh Danh sách tổng hợp cuổi buổi TT, danh sách học sinh kèm tên phụ huynh danh Danh sách tổng hợp cuối buổi thảo luận, danh sách học sinh kèm tên phụ huynh Tổng hợp sau đợt TT Tổng hợp sau kết thúc tất buổi thảo luận Tỷ lệ TT thực so với kế hoạch đề Đánh giá tiến độ tỷ lệ TT so sánh với Bảng thực chương tỷ lệ TT theo kế hoạch hợp trình việc sử động dụng nguồn lực hiệu Tỷ lệ thảo luận tổ chức so với kế hoạch đề Đánh giá tiến độ tỷ lệ thảo luận nhóm tổ thực phù chức so sánh hợp chương với tỷ lệ dự kiến tổ trình chức kế hoạch hành động Tỷ lệ phụ huynh Đánh giá phụ Số lệ phụ huynh hài hài lòng với hoạt huynh chương lòng chương trình động can thiệp trình can thiệp can thiệp/ số phụ huynh tham gia chương trình can thiệp 40 tổng Bản tổng hợp hoạt hoạt động chương trình Bản kế hoạch hành động Bảng thống Bảng tổng kê hợp chương trình Bản kế hoạch hành đông Bảng hỏi Danh sách phụ huynh tham gia chương trình tổng hợp Sau đợt TT Sau kết thúc hoạt động can thiệp với đối tượng phụ huynh học sinh Tỷ lệ buổi truyền thông tổ chức cho khối lớp so với kế hoạch Đánh giá việc triển khai thực chương trình so với kế hoạch đề số lượng buổi truyền thông thực / Số buổi truyền thông dự kiến Các sổ sách Trong trình thống kê sau triển khai mơĩ hoạt hoạt động động chương trình (Người cung cấp thơng tin) Tỷ lệ tiết học chăm sóc sức khoẻ miệng giảng dạy Đánh giá triển khai việc lồng ghép “Nâng cao sức khỏe miệng” vào chương trình học tập Đánh giá tham gia quan tâm em học sinh vào buổi truyền thông Đánh giá tham gia em học sinh vào hoạt động ngoại khóa Số tiết học giảng dạy / Số tiết học đăng ký Sổ ghi đầu Sau kết bài, bảng thúc chương theo dõi hoạt trình động Số học sinh tham gia vào buổi truyền thông/ tổng số học sinh trường Sổ sách thống kê sau buổi truyền thông, ngoại khoá Sổ sách thống kê buổi hoạt động ngoại khóa Tỷ lệ học sinh tham gia vào buổi truyền thông Tỷ lệ học sinh tham gia vào hoạt động ngoại khoá Số lượng học sinh tham gia vào hoạt đsộng ngoại khoá/tổng số học sinh trường 41 Ngay sau buổi truyền thông kết thúc Ngay sau hoạt động ngoại khóa kết thúc Tỷ lệ số tờ rơi, sách báo phát buổi truyền thông hoạt động ngoại khoá so với dự kiến Tỷ lệ học sinh nhận tờ rơi tài liệu Đánh giá trình phát tài liệu đến tay đối tượng số lượng tờ rơi, sách báo phát buổi truyền thơng hoạt động ngoại khố / Số lượng dự kiến Tỷ lệ học sinh thích thú với hoạt động buổi truyền thông hoạt động ngoại khố Đánh giá tính phù Số học sinh có câu trả hợp hoạt động lời lời thích thú vào thực phiếu điều tra/tổng số học sinh tham gia Tỷ lệ học sinh Đánh giá hiệu Số lượng học sinh trả Sổ theo dõi Ngay sau phát tài liệu hoạt động truyền thơng hoạt động ngoại khóa kết thúc Đánh giá trình Số lượng học sinh nhận Phiếu điều tra thực hoạt động tờ rơi/tổng số học phát tờ rơi tài liệu sinh trường đến tay em học sinh 42 Sổ theo dõi Sau kết thúc phát tài liệu chương trình sau hoàn thành hoạt động phát tờ rơi tài liệu TT Phiếu điều tra Danh sách Sau diễn phát sau thống kê sau hoạt động buổi hoạt truyền thơng, động ngoại khóa Phiếu điều Sổ theo dõi Sau chương hiểu tài liệu phát hay chất lượng tài liệu quan tâm em học sinh lời câu hỏi phiếu điều tra/tổng số học sinh tham gia tra, bảng hỏi phát tài liệu trình kết thúc Tỷ lệ bàn chải đánh răng, kem đánh phù hợp phát đến tay học sinh so với tổng số học sinh Đánh giá, theo dõi, so sánh tình hình phát bàn chải, kem đánh cho em học sinh so với kế hoạch số lượng bàn chải đánh kem đánh / số lượng học sinh Sổ sách theo dõi nhận bàn chải, kem đánh Sau hoạt động phát bàn chải, kem đánh hoàn thành Tỷ lệ theo dõi em học sinh đánh tuần Đánh giá thực tỷ lệ theo dõi tronh việc giám sát hành tuần vi đánh em tạii trường Các sổ sách thống kê sau hoạt động chương trình Phiếu điều tra học sinh Bản kế hoạch hoạt động cụ thể Bảng theo dõi hoạt động 43 Sau chương trình kết thúc Các số kết ngắn hạn Tỷ lệ học sinh điều trị khỏi bệnh miệng Đánh giá hiệu điều trị Số học sinh điều trị khỏi / Số học sinh điều trị Danh sách khám định kỳ Tỷ lệ học sinh tham gia tư vấn phịng nha trường Tỷ lệ thầy giáo ủng hộ thực chương trình Tỷ lệ thầy giáo có kiến thức vấn đề sức khỏe miệng trẻ em Đánh giá độ ảnh hưởng phòng nha Số học sinh tư vấn / Tống số học sinh trường Danh sách tư vấn Đánh giá quan điểm thầy cô giáo việc thực chương trình Đánh giá tác động chương trình đến kiến thức thầy giáo vấn đề sức khỏe miệng trẻ em Tỷ lệ phụ huynh Là số đánh giá hiểu đựơc nội tính phù hợp, hiệu dung buổi TT chương trình TT Danh sách khám Sổ theo dõi sức khỏe miệng Danh sách học sinh trường Sau chương trình khám 4-6 tháng Sau can thiệp tháng Tỷ lệ thầy cô giáo ủng Phiếu điều tra hộ/tổng số thầy giáo tham gia chương trình Danh sách Khi triển khai giáo viên chương trình chương trình Số thầy giáo trả lời Bảng hỏi đạt yêu cầu /tổng số thầy cô giáo tham gia Danh sách Sau đợt truyền giáo viên, tài thông liệu sức khỏe miệng trẻ em Số phụ huynh hiểu Bảng hỏi nội dung buổi truyền thông/ số phụ huynh tham gia hoạt động can thiệp Danh sách Sau kết phụ huynh thúc đợt TT tham gia buổi TT 44 Tỷ lệ phụ huynh có kiến thức bệnh miệng cách phòng tránh Tỷ lệ phụ huynh biết cách hướng dẫn trẻ biết cách đánh cách Tỷ lệ học sinh nhận thức nguy tác hại bệnh miệng Là số đánh giá kiến thức phụ huynh học sinh, đồng thời đánh giá hiệu can thiệp Số phụ huynh có thức đúng/ số huynh tham gia hoạt động thiệp Danh sách phụ huynh tham gia buổi TT Các tài liệu truyền thông đựơc sử dụng Là số đánh giá Số phụ huynh biết Điều tra chọn Danh sách hiệu can hướng dẫn trẻ biết cách mẫu phụ huynh thiệp mặt thực đánh cách/ tham gia hành số phụ huynh tham gia chương trình hoạt động can thiệp can thiệp Đánh giá hiệu Số học sinh trả lời Bộ câu hỏi, chương trình câu hỏi phiếu phiếu điều đến nhận thức điều tra sau chương tra em học sinh trình/tổng số học sinh 45 kiên phụ can - Bảng hỏi Tiến hành vừa kết thúc chương trình Tiến hành vừa kết thúc chương trình Sau thực chương trình tháng Tỷ lệ học sinh thực hành chải vệ sinh miệng cách Tỷ lệ đối tượng ủng hộ việc thay đổi hành vi bảo đảm sức khỏe miệng Đánh giá hiệu Điều tra chọn mẫu ngẫu chương trình nhiên đến việc thay đổi hành vi em học sinh Đánh giá hiệu chương trình quan điểm em học sinh vấn đề vệ sinh miệng Tỷ lệ phụ huynh Đánh giá quan theo dõi tâm phụ huynh đánh đưa học sinh đến vấn đề kiểm tra chăm sóc răng thường miệng em xuyên Các Tỷ lệ học sinh Sự tham gia học sinh vào buổi số tham gia khám kết buổi khám định kì Phiếu điều tra, phần mềm phân tích số liệu Danh sách Sau chương học sinh trình kết thúc tham gia chương trình Số học sinh trả lời ủng Phiếu điều tra hộ/tổng số học sinh Danh sách Sau chương học sinh trình kết thúc tham gia chương trình Số phụ huynh trả lời đạt điểm tiêu chuẩn/ tổng số phụ huynh Bảng hỏi Danh sách Sau kết phụ huynh thúc chương trình Số học sinh tham gia khám / Số học sinh trường Phiếu khám miệng Danh sách học sinh trường 46 Các hoạt động khám định kỳ dài hạn Tỷ lệ học sinh tham gia buổi súc miệng dung dịch flo Tỷ lệ mắc bệnh miệng phát Tỷ lệ học sinh tham gia tư vấn định kỳ sức khỏe miệng Tỷ lệ phụ huynh đưa trẻ khám tháng lần Sự tham gia học sinh vào buổi súc miệng dung dịch flo Số học sinh tham gia Phiếu theo súc miệng / Số học sinh dõi việc súc trường miệng Danh sách học sinh trường Các hoạt động súc miệng định kỳ Hiệu chương trình khám Số học sinh bị mắc bệnh miệng / Tổng số học sinh trường Số học sinh tham gia tư vấn / Tổng số học sinh trường Danh sách học sinh trường Đánh giá định kỳ sau hoạt động khám Đánh giá định kỳ Hiệu tư vấn sức khỏe miệng Đánh giá hiệu Số phụ huynh đưa trẻ khám chương trình tháng lần/ số phụ huynh tham gia chương trình can thiệp 47 Phiếu khám miệng Sổ theo dõi tư Danh sách vấn học sinh trường Bảng hỏi Danh sách phụ huynh tham gia chương trình can thiệp Tiến hành đánh giá sau 1,5 năm kết thúc tồn chương trình Tỷ lệ phụ huynh Là số đánh giá Sơ phụ huynh trì Bảng hỏi phụ huynh hiệu can theo dõi trẻ đánh trì theo dõi trẻ thiệp thường xuyên/ số phụ đánh huynh tham gia chương thường xun (ít trình can thiệp lần/tuần) 48 Danh sách phụ huynh tham gia chương trình can thiệp Tiến hành đánh giá sau năm sau kết thúc tồn chương trình KẾT LUẬN Tầm quan trọng hàm răng, mái tóc đề cao qua câu nói người xưa “Cái răng, tóc góc người” Hiện nay, nhiều trẻ em đưa đến điều trị Bệnh viện với hàm hô, mọc lố nhố, không mọc số biến chứng khác Khi gặp tình trạng chuyện mong trẻ có hàm đẹp khó Hàm đẹp hàm có hình thể, màu sắc đẹp mọc vị trí Để đạt điều này, từ nhỏ đặc biệt lứa tuổi học cần có hành vi tích cực việc chăm sóc miệng Hãy thường xuyên quan tâm chăm sóc miệng cho trẻ, phát sớm bệnh lý để kịp thời điều trị Nhóm chúng tơi xây dựng kế hoạch vào tình hình thực tế trường, điều kiện chung gia đình học sinh bên có liên quan Bản kế hoạch khơng phân tích yếu tố tác động đến việc chăm sóc miệng em học sinh trường, việc lựa chọn giải pháp, hoạt động cụ thể, phương pháp đánh giá hiệu hoạt động mà đưa thuận lợi khó khăn gặp phải trình triển khai chương trình thực tế Vì vậy, để triển khai thành cơng chương trình địi hỏi tham gia cách tích cực tất đối tượng, bên liên quan 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang web nha khoa Việt Nam: http://nhakhoavn.net Trang web y khoa Việt Nam: http://ykhoanet.com Báo điện tử tổ quốc: http://toquoc.gov.vn Trang web nha khoa hệ mới: http://nhakhoathehemoi.com.vn Trang thông tin bệnh học: http://benhhoc.com Trang web nha khoa cộng đồng: http://nhakhoacongdong.com 50 PHIẾU ĐÁNH GIÁ TỔNG KẾT SỰ THAM GIA LÀM VIỆC NHĨM Tên nhóm Chỉ số đánh giá Tham gia góp ý kiến thảo luận Những đóng góp có giá trị đáp ứng yêu cầu đặt cho nhóm Hồn thành nhiệm vụ nhóm giao Nhiệt tình nhận nhiệm vụ nhóm phân cơng chuẩn bị cho buổi thảo luận/làm việc Tôn trọng, lắng nghe thành viên khác phát biểu Tổng cộng (1-5) Số buổi khơng tham gia họp nhóm (có lý đáng) Lớp Khóa Điểm Mai Xn Thu Cấn Thị Thúy 3 1 10 (Không tính vào điểm TB) 51 Phạm Thị Oanh Nguyễn Hải Yến Đinh Quốc Kỳ Số buổi không tham gia hoạt động nhóm (khơng có lý do) (Khơng tính vào điểm TB) Tổng cộng: Chú ý: Thang điểm đánh giá chia đến mức 0,25 điểm Trước ghi điểm thành viên tham gia tự đánh giá điểm nhóm biểu Nếu vắng >=50% số buổi thảo luận nhóm bị trừ hồn tồn điểm đánh giá riêng cho cá nhân Kết bảng đánh giá sử dụng để tính điểm đánh giá riêng cho cá nhân Ngày tháng năm (Chữ ký thành viên nhóm) 52 ... nâng cao sức khỏe để giải vấn đề sức khỏe X? ?y dựng kế hoạch cho chương trình nâng cao sức khỏe trường học nhằm cải thiện vấn đề sức khỏe xác định số để đánh giá chương trình nâng cao sức khỏe trường... triển g? ?y sâu răng, viêm lợi - Những trẻ có thói quen xấu hay dùng tay lung lay sữa q trình thay có nguy cao bị bệnh lợi trình lung lay răng, em vơ tình đưa vi khuẩn có hại vào miệng, g? ?y tổn thương... kiểm tra Chưa có thói quen vệ sinh miệng 2 .răng Các y? ??u tố thường xuyên lực Phòng y tế hoạt động hiệu định vấn đề sức khỏe miệng học sinh tiểu học Y? ??U TỐ DI TRUYỀN / SINH HỌC Quá trình mang thai

Ngày đăng: 18/03/2021, 12:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w