1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu địa chính hà nội thời cận đại sưu tập và giá trị tư liệu

11 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TÀI LIỆU ĐỊA CHÍNH HÀ NỘI THỜI CẬN ĐẠI: SƯU TẬP VÀ GIÁ TRỊ TƯ LIỆU KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ VIỆT NAM HỌC LẦN THỨ BA TiĨu ban CáC NGUồN TƯ LIệU PHụC Vụ NGHIÊN CứU việt nam TàI LIệU ĐịA CHíNH Hà NộI THờI CậN ĐạI: SƯU TậP Và GIá TRị TƯ LIệU TS Phan Phng Tho * Sưu tập tài liệu địa Tồn tư liệu địa Hà Nội thời cận đại lưu giữ hai sở chính: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I thuộc Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước Phòng Lưu trữ Sở Tài nguyên - Môi trường Nhà đất Hà Nội 1.1 Tài liệu địa Hà Nội Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I ba trung tâm trực thuộc Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước có chức sưu tầm, thu thập, bổ sung; bảo quản tổ chức sử dụng tài liệu, tư liệu lưu trữ Hán - Nôm tài liệu, tư liệu lưu trữ tiếng Pháp, tiếng Việt hình thành từ tháng năm 1945 trở trước quan, tổ chức cá nhân nước Nguồn tài liệu bảo quản Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I chia làm khối lớn sau: - Khối tài liệu Hán - Nôm: tài liệu hình thành quan thuộc triều đại phong kiến Việt Nam, chủ yếu triều đại nhà Nguyễn (từ Gia Long năm 1802 đến Bảo Đại năm 1945) - Khối tài liệu tiếng Pháp: tài liệu hình thành quan quyền thuộc địa Pháp Đông Dương trước (gồm Việt Nam - Lào Campuchia) sở chun mơn quyền thuộc địa Pháp Bắc Kỳ * Khoa Lịch sử, Đại học Quốc gia Hà Nội 445 Phan Phương Thảo - Khối tài liệu hành chính: khối tài liệu chiếm số lượng nhiều với 40 phông tài liệu Tài liệu địa Hà Nội thuộc khối tài liệu nằm tập trung nhiều phông Sở Địa Hà Nội hay rải rác phơng: phơng Sở Địa Bắc Kỳ; phơng Tồ Đốc lý Hà Nội; phơng Sở Địa Hà Đơng a Phơng Sở Địa Hà Nội Phơng Sở Địa Hà Nội cung cấp số lượng lớn hồ sơ địa riêng khu vực Hà Nội Hiện nay, phông tài liệu có 880 hồ sơ với độ dày mỏng khác Hồ sơ mỏng khoảng - tờ hồ sơ dày lên tới gần 200 tờ chất liệu giấy pơ luya giấy thường theo khổ khác Loại hình tài liệu hồ sơ gồm có tài liệu viết tay, tài liệu đánh máy đồ (có tỷ lệ) Có vài hồ sơ có tài liệu vừa chữ Hán, vừa chữ Quốc ngữ Thời gian hồ sơ kéo dài từ năm 1888 đến năm 1956 Phông tài liệu Sở Địa Hà Nội chỉnh lý hoàn chỉnh thành hồ sơ Nội dung chủ yếu gồm tài liệu liên quan đến vấn đề đất đai, nhà cửa, chùa chiền phố Hà Nội Theo khung phân loại P Boudet, tài liệu liên quan đến hai ký hiệu sau: - Chính trị: chùa đền (1890 - 1957) ký hiệu F - Chế độ ruộng đất ký hiệu M, gồm: + Từ M - M hồ sơ thuộc lĩnh vực địa đất đai thành phố Hồ sơ phố Hà Nội (1882 - 1956) +M 83 hồ sơ khu vực nhượng địa (1889 - 1953) +M 84 hồ sơ thuộc lĩnh vực chuyển đổi đất đai phố Hà Nội (1888 - 1953) +M 86 hồ sơ thuộc lĩnh vực trưng dụng đất để quy hoạch phố (1889 - 1953) +M 87 hồ sơ trưng dụng đất cho việc xây dựng thành phố (1888 - 1944) +M 89 hồ sơ đất đai thành phố bán (1888 - 1949) b Tài liệu địa Hà Nội phơng tư liệu khác * Phơng Sở Địa Bắc Kỳ: Sở Địa Bắc Kỳ có trách nhiệm tổ chức, thực kiểm tra kỹ thuật việc đo đạc địa hình, lập đồ sổ địa Hiện nay, phơng Sở Địa Bắc Kỳ có 598 hồ sơ, hồ sơ có độ dày mỏng khác nhau, dày khoảng 150 tờ mỏng khoảng - tờ Thời gian hồ sơ kéo dài từ năm 1901 đến năm 1954 thuộc lĩnh vực sau: văn pháp quy, công văn trao đổi, nhân sự, hồ sơ nhân sự, tổ chức quyền địa 446 TÀI LIỆU ĐỊA CHÍNH HÀ NỘI THỜI CẬN ĐẠI: SƯU TẬP VÀ GIÁ TRỊ TƯ LIỆU phương, cơng chính, lao động, khai thác thuộc địa, chế độ ruộng đất, nông - lâm; giáo dục công, khoa học nghệ thuật lưu trữ - thư viện Đặc biệt tài liệu ruộng đất phơng Sở Địa Bắc Kỳ chiếm số lượng lớn, có nội dung phong phú gồm tư liệu về: chế độ ruộng đất, quy chế sở hữu ruộng đất, phân chia quyền sở hữu ruộng đất Bắc Kỳ (1909 - 1951); cải cách ruộng đất số tỉnh Bắc Kỳ (1951 - 1953); lịch sử địa Đơng Dương địa Bắc Kỳ; tổ chức hoạt động địa Bắc Kỳ, Trung Kỳ tổ chức lại địa Bắc Việt (1901 - 1954); báo cáo hàng năm Sở Địa Bắc Kỳ báo cáo hàng tháng tỉnh từ năm 1926 - 1954; đăng ký ruộng đất Bắc Kỳ (1926 - 1938); tổ chức lại khu địa chính, đồ tỉnh Bắc Kỳ vẽ sau thực cơng tác địa có niên đại từ 1938 đến 1941; hồ sơ tranh chấp đất đai, hoạch định ranh giới tỉnh Bắc Kỳ cắm mốc phân giới đất Nam Kỳ (1911 - 1951); báo cáo tra tỉnh Bắc Kỳ (1928 - 1945); diện tích đồn điền tỉnh Bắc Kỳ (1933 - 1944); danh sách đồn điền người xứ người Âu tỉnh Bắc Kỳ (1903 - 1944); lịch sử tài sản đô thị; nhượng thuê đất tư không xây dựng Đông Dương từ năm 1931 đến năm 1944; quy hoạch thành phố Hà Nội năm 1924 - 1944 Phơng Sở Địa Bắc Kỳ tập trung tồn tài liệu quản lý địa Bắc Kỳ, tài liệu địa Hà Nội phơng ỏi (khoảng 10 hồ sơ) * Phơng Tồ Cơng sứ Hà Đơng: Tồ Cơng sứ Hà Đơng quan giúp việc cho Cơng sứ chủ tỉnh việc thực sách bảo hộ Pháp đạo Thống sứ Bắc Kỳ Phơng Tồ Cơng sứ Hà Đơng có 5218 hồ sơ với chất liệu giấy gió, giấy, vải Các hồ sơ có niên đại từ năm 1883 đến năm 1938 Trong phông lưu trữ có rải rác số tài liệu địa Hà Nội Nội dung hồ sơ việc chuyển nhượng đất cho người xứ người Âu Hà Nội giai đoạn 1888 - 1928; phân chia đất đai làng xã từ 1911 đến 1929 * Phơng Tồ Đốc lý Hà Nội: Tồ Đốc lý quan giúp việc cho Đốc lý Phông tài liệu Tồ Đốc lý gồm có 6007 hồ sơ tài liệu từ năm 1885 đến năm 1945 với nội dung nhân sự, tổ chức quyền, trị, tư pháp, cơng chính, giao thơng, thương mại, qn sự, giáo dục, y tế, tài chính, lao động ruộng đất Nội dung chủ yếu hồ sơ tài liệu ruộng đất Hà Nội phông là: quy định chế độ sở hữu ruộng đất Pháp Hà Nội nhượng địa (các hồ sơ năm 1933); bán cho thuê nhà cửa đất công Hà Nội (hồ sơ năm 1935 đến năm 1939); bán, cho thuê, nhượng trao đổi đất công Hà Nội (1922 - 1930) 447 Phan Phương Thảo Điểm qua phơng tư liệu, nhận thấy đặc điểm lớn khối tài liệu địa Hà Nội Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I là: từ loại nội dung hồ sơ tài liệu mang đậm tính chất quy phạm hành Các hồ sơ tài liệu chủ yếu công văn, thư từ, giấy tờ quan, sở, ban ngành có trách nhiệm trách nhiệm liên đới việc quản lý, quy hoạch, xây dựng, chuyển nhượng, bán đấu giá đất đai, giải đơn từ kiện cáo đất đai, quy định thuế đất, tiền thuê nhà… Hà Nội Đặc điểm thứ hai niên đại khối tài liệu kéo dài từ năm 1888 đến năm 50 kỷ XX Như vậy, tất biến động mặt đất đai Hà Nội ghi lại cách đầy đủ qua khối lượng hồ sơ tài liệu đồ sộ Đặc điểm thứ ba hồ sơ tài liệu địa Hà Nội phơng tư liệu có nhiều tài liệu đồ (có tỷ lệ) kèm theo Các đồ phong phú đa dạng gồm: đồ quy hoạch, đồ môi trường sinh thái, đồ cảnh quan, đồ hành chính, đồ địa hình… Hà Nội Đây tài liệu quý phản ánh diện mạo Hà Nội cách trực quan, sinh động 1.2 Tài liệu địa Sở Tài ngun Mơi trường Nhà đất Hà Nội Năm 2000, Sở Tài nguyên - Môi trường Nhà đất Hà Nội thành lập sở hợp Sở Địa Nhà đất với tổ chức quản lý nhà nước tài nguyên đất, nước, khoáng sản, thuỷ văn, đo đạc đồ, nhà thuộc địa bàn Hà Nội Đây sở nước thực đồng thời nhiệm vụ quản lý tài nguyên môi trường nhà Tất hồ sơ tài liệu tài nguyên đất đai, nhà cửa… Hà Nội lưu giữ Phịng Lưu trữ Sở, cịn khối tài liệu lớn có niên đại chủ yếu từ năm 40 đến năm 50 kỷ XX Khối tài liệu gồm 30.000 khoán điền thổ hàng trăm đồ đất Hà Nội Các khoán điền thổ Sở Địa Hà Nội thời thuộc Pháp lập Về mặt hình thức, khốn hình chữ nhật với kích thước: chiều dài 25cm, chiều rộng 20cm Chất liệu khoán giấy đen bồi dày Các chữ tiêu đề cột khoán viết tiếng Pháp, đánh máy, cịn thơng tin điền vào khoán viết tay chữ quốc ngữ Các khoán điền thổ có hai mặt với 11 cột thơng tin mặt trước cột thơng tin mặt sau Hình ảnh khoán điền thổ lưu trữ Sở Tài nguyên Môi trường Nhà đất Hà Nội sau (ví dụ khốn số 331): 448 TÀI LIỆU ĐỊA CHÍNH HÀ NỘI THỜI CẬN ĐẠI: SƯU TẬP VÀ GIÁ TRỊ TƯ LIỆU Tấm khoán điền thổ số 331 sau chuyển ngữ, Việt hoá: Mặt trước khoán Khu vực Tờ Miếng Phố: Phố 226 Số nhà: 17 Số khoán: 331 K 170 Phường: ……………… …… Vùng: Sinh Từ HIỆN TRẠNG VÀ BIẾN ĐỔI CỦA THỬA ĐẤT Thành phần đất Bản kê khai Thời gian Theo dõi Chỉ số, loại thuế, diện tích phận Loại chứng từ Ngày lập phiếu: 28 - - 44 A Gác Kg 1g 66 30 2g 12 T Sân F Tổng diện tích G 239 mq 131 Mặt sau khoán BIẾN ĐỔI CHỦ SỞ HỮU Chỉ dẫn Họ tên Việc mua bán Ngày tháng chuyển nhượng Bùi Quang Huy dit Lacoste vợ Vũ Thị Thiêu Theo dõi Cách thức Giá Ngày lập phiếu: 28 - - 44 Thông tin thuế Các thơng tin khác Ơng Huy (giáo sư trường Bưởi) 17, phố số 226 Như vậy, nhìn vào khốn điền thổ ta thấy: + Thứ nhất: Tấm khốn cung cấp thơng tin xác đến số nhà, khu phố Qua khoán điền thổ số 331 ta biết số liệu đo đạc ghi số đo đạc nhà số 17 phố 226 thuộc vùng Sinh Từ Hơn nữa, tương ứng với đồ khu vực K, tờ số 9, miếng đất số 170 số hoá + Thứ hai: Thời gian lập phiếu thời gian tiến hành đo đạc coi mốc thời gian mà số liệu phản ánh trạng đất đai nhà cửa Hà Nội Qua khốn 331 ta hiểu vào năm 1944 nhà số 17 phố 226 có diện tích đất đai, cấu trúc 449 Phan Phương Thảo Trong 30000 khoán điền thổ thấy thời điểm lập phiếu sớm vào khoảng năm 1930 thời điểm lập phiếu muộn năm 1950 Đại phận khoán điền thổ lập vào năm 40 kỷ XX + Thứ ba: Thơng tin quan trọng khốn điền thổ số liệu đo đạc phản ánh cấu trúc, diện mạo đất Qua khốn số 331 ta hình dung nhà số 17 phố 226 nhà có gác: gác đo 66m2, gác có diện tích 12m2; nhà có diện tích khơng gian 30m2, diện tích sân 131m2 tổng diện tích 239m2 + Thứ tư: Mặt sau khốn cung cấp thơng tin biến đổi chủ sở hữu Như khoán số 331 thơng tin biến đổi chủ sở hữu tương đối nhất, ỏi Đọc thơng tin mặt sau khoán ta hiểu rằng: tính đến thời điểm lập phiếu (28/3/1944) nhà số 17 phố 226 với diện tích đo đạc thuộc sở hữu ông Bùi Quang Huy (hay cịn có tên Lacoste) vợ bà Vũ Thị Thiêu Hai cột phía cuối mặt sau ghi thơng tin bổ sung: Ơng Bùi Quang Huy giáo sư dạy học Trường Bưởi - Hà Nội Có khốn phần thơng tin mặt sau vô nhiều, phản ánh biến động phức tạp chủ sở hữu Có chủ sở hữu người nước ngồi, có chủ sở hữu người Hoa, có chủ sở hữu cơng ty, xí nghiệp, quan nhà nước có trường hợp miếng đất có nhiều cá nhân gia đình có quyền sở hữu liệt kê đầy đủ cột thông tin Họ tên + Thứ năm: Trong 30000 khoán điền thổ khơng phải tất có cấu trúc thông tin mà thực tế chúng đa dạng Những khoán điền thổ lập muộn (từ năm 1950 trở đi) hồn tồn viết tiếng Việt thông tin sơ sài Những khoán điền thổ đo đạc khu vực thương mại sầm uất, đông dân cư, nhà cửa san sát phố Hàng Hà Nội… tất có cấu trúc thơng tin giống điền thổ số 331 trên: có số nhà, tên phố, có gác, có sân, khơng gian, nhà tạm/tơn (T.), vườn, ngõ, đường… Bên cạnh đó, khu vực thuộc Hà Nội trước làng xã thơng tin khốn điền thổ hồn tồn khác Dịng mặt trước khốn có thơng tin khu vực, thơng tin tờ, miếng đất, tên làng, số hiệu khoán Thảng xuất số khốn có ghi thơng tin số nhà, phố Những thông tin thành phần đất khoán là: số liệu đo đạc ruộng, đất trồng màu, ao, vườn, đất ở, nghĩa trang, ruộng thờ cúng… Hình ảnh khốn điền thổ loại sau: 450 TÀI LIỆU ĐỊA CHÍNH HÀ NỘI THỜI CẬN ĐẠI: SƯU TẬP VÀ GIÁ TRỊ TƯ LIỆU Mặt trước khoán Khu vực Tờ Miếng Phố:………………Số nhà:…… Số khoán: 227 Võng Thị 57 Phường: …………………… Vùng : …… HIỆN TRẠNG VÀ BIẾN ĐỔI CỦA THỬA ĐẤT Thành phần đất Bản kê khai Thời gian Theo dõi Chỉ số, loại thuế, diện tích phận Loại chứng từ mq mq mq mq mq mq Tổng diện tích mq Ngày lập phiếu: 1785 mq 19 - - 45 Mặt sau khoán BIẾN ĐỔI CHỦ SỞ HỮU Chỉ dẫn Việc mua bán Ngày tháng chuyển nhượng Họ tên Làng Võng Thị Thông tin thuế Theo dõi Cách thức Giá Ngày lập phiếu: 28 – - 44 Các thông tin khác Vườn Đi kèm theo khối tư liệu khoán điền thổ Sở Tài nguyên Mơi trường Nhà đất Hà Nội cịn lưu trữ khối lượng lớn đồ mặt nhà cửa, đất đai Những đồ Sở Địa thời Pháp thuộc lập có tỷ lệ xích theo tiêu chuẩn khoa học đồ Đến năm 50 kỷ XX, tiếp quản khối tư liệu này, Sở Nhà đất Hà Nội tiến hành đo đạc lại số hoá phần khối tư liệu đồ sở hệ thống đồ có sẵn thời thuộc Pháp nhằm mục đích bảo quản lưu trữ Khối tư liệu đồ nguồn tư liệu vô giá trị Tóm lại, tài liệu địa Hà Nội lưu trữ Sở Tài Nguyên - Môi trường Nhà đất có đặc điểm sau: Về niên đại khối tài liệu vào nửa đầu kỷ XX Những phích đất (hay cịn gọi khốn điền thổ) thực chất phiếu kê khai, đo đạc diện tích, loại hình đất đai, chủ sở hữu cụ thể phục vụ công tác quản lý Đó hình ảnh tương đồng với sổ địa bạ (thời Nguyễn) sổ đỏ (thời đại) 451 Phan Phương Thảo Giá trị tư liệu 2.1 Khối tài liệu địa Hà Nội thời cận đại nguồn tư liệu vô đồ sộ, phong phú để nghiên cứu Hà Nội cuối kỷ XIX, nửa đầu kỷ XX nhiều phương diện Những thơng tin khai thác từ tài liệu địa kết hợp với nguồn tư liệu khác cho phép đặt nghiên cứu nhiều vấn đề kinh tế, xã hội đặc biệt diện mạo nhà đất Hà Nội như: + Diện mạo Hà Nội cuối kỷ XIX, nửa đầu kỷ XX; + Cấu trúc không gian nhà đất cư dân Hà Nội cuối kỷ XIX đầu kỷ XX; + Những biến động sở hữu đất đai Hà Nội giai đoạn này; + Q trình thị hố làng ven đô cuối kỷ XIX đầu kỷ XX… Cả hai kho tài liệu địa kể nguồn tư liệu quý, có giá trị nghiên cứu Hà Nội Tuy nhiên, sưu tập tài liệu lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I nhiều nhà khoa học nước khai thác, sử dụng Riêng khối tư liệu lưu giữ Sở Tài nguyên - Mơi trường Nhà đất Hà Nội chưa khai thác, cơng bố Vì vậy, phần này, thơng qua miêu tả, phân tích số liệu khoán thuộc phố khu phố cổ Hà Nội, mang tính chất nghiên cứu trường hợp (Case Study), muốn đặc biệt làm rõ giá trị nguồn tài liệu 2.2 Hàng Bạc phố lựa chọn với lý phố cổ hình thành sớm, có nhiều di tích lịch sử, văn hố, thuộc phạm vi bảo tồn cấp I, lại nằm trung tâm Hà Nội, có đầy đủ khốn số nhà Theo thống kê, phố Hàng Bạc có 174 khốn, có số nhà, chí số nhà (thường nhà góc phố, giao hai phố với hay ghi số nhà lại chung khu đất mảnh đất bị chuyển nhượng quyền sở hữu thành đất cơng ) Các khốn chủ yếu lập vào năm 1944, có khoán lập vào năm 1943 173 khoán với tổng diện tích nhà đất loại 22265m2, phân bố sau: 173 17 chưa phân loại 16 sở hữu công 452 sở hữu tư 156 phân loại sở hữu cơng đình 149 sở hữu tư TÀI LIỆU ĐỊA CHÍNH HÀ NỘI THỜI CẬN ĐẠI: SƯU TẬP VÀ GIÁ TRỊ TƯ LIỆU Với 17 khốn chưa phân loại thì: - 16 khốn ghi sở hữu cơng (cũng có ghi rõ Thành phố Hà Nội) với tổng diện tích 138m2, diện tích khốn thường nhỏ, vài mét vng Đây phần đất vốn thuộc sở hữu tư nhân trình chỉnh trang, uốn nắn lại phố cũ theo quy hoạch thực dân Pháp, bị cắt để sung công, chủ yếu để làm vỉa hè, mở rộng đường… nên lập riêng khốn Chỉ có 2/16 khốn có diện tích tương đối lớn (18m2 94m2) số nhà độc lập Đây phần đất công, san lấp hồ, ao mà thành - khốn có chủ tư hữu nằm phía sau số nhà có khốn khác, phần đất mua thêm, chưa quy hoạch nên có tổng diện tích Trong 156 khoán phân chia rõ ràng loại hình nhà, sân, vườn… thì: - khốn ghi thuộc sở hữu công (65m2, 71m2, 79m2, 282m2), khơng rõ sử dụng làm có mảnh (65m2, 71m2) có khơng gian sân, mảnh cịn lại có thêm phần nhà tầng nhà tạm - đình (đình Phương Thượng 135m2; đình Dung Hà 22m2; đình Trường Thi 868m2) Đây nơi sinh hoạt chung cộng đồng, dấu vết đậm tính chất nơng thơn rơi rớt lại khu vực 36 phố phường - 149 thuộc sở hữu tư Phân bố loại hình nhà đất 156 khốn phố Hàng Bạc Gác Gác Gác Không gian Nhà tạm Sân Tổng diện tích Diện tích 7428 1384 38 7860 237 5009 21956 Số lần xuất 132 30 144 20 147 156 33,83 6,30 0,17 35,80 1,08 22,82 100,00 Loại hình Tỷ lệ diện tích (%) Bảng thống kê cho thấy, xét số lượng loại hình “sân” xuất nhiều (147/156 khốn), tới loại “khơng gian” tức khoảng khơng để lấy ánh sáng, khơng khí cho số nhà (144/156) loại hình “khơng gian” chiếm tỷ lệ diện tích lớn (35,79%), tới loại “gác 1” (33,83%) Phần diện tích “gác 2” chiếm tỷ lệ “khiêm tốn” 5,6%; gác xuất lần với 38m2, tương đương 0,18% Từ năm 1930 đến năm 1944 liên tục đề án quy hoạch đô thị Hà Nội Sở Kiến trúc Đô thị đưa nhằm cải tạo mở rộng thành phố Hà Nội, áp dụng nguyên lý quy hoạch đại thịnh hành châu Âu đương thời Vì 453 Phan Phương Thảo vậy, khu phố cổ Hà Nội nói chung, phố Hàng Bạc nói riêng khơng thể nằm ngồi quy hoạch Tuy nhiên, đề án có rõ “…Ưu tiên phát triển đô thị xứ có xây dựng thành phố mới…” Và có lẽ mà diện mạo phố cổ Hà Nội có đổi thay so với cuối kỷ XIX phá bỏ cổng phố, đường phố mở rộng hơn, có vỉa hè, phá bỏ nhà tranh, xây nhà gạch , tính chất thị hố rõ rệt song giữ nét đặc trưng riêng Thăng Long - Hà Nội, lẫn với thị khác Có thể hình dung rằng, đến năm 40 kỷ XX, diện mạo nhà đất phố Hàng Bạc, phố buôn bán khu phố cổ, đặc điểm chung nhà hình ống, khơng gian ở, sinh hoạt bn bán bố trí xen kẽ, hợp lý, tiết kiệm diện tích “đất chật, người đông” Trong tất nhà phố Hàng Bạc khơng có mét đất dành làm vườn, số nhà, xen kẽ phần “nhà” chủ yếu tầng nhà tạm (nhà tơn) có khoảng đất dành làm sân, chiếm gần 1/4 tổng diện tích (22,82%) với nhiều chức sử dụng, hay khoảng “không gian” thiếu để làm giếng trời, làm bếp, hay đơn giản để thơng thống, lấy gió, lấy ánh sáng, nơi chứa hàng hố … Bên cạnh đó, q trình thị hố ảnh hưởng phương Tây phần làm biến đổi nhà hàng phố truyền thống Hà Nội Một kiểu nhà gạch kiên cố từ đến tầng bắt đầu xây dựng cũ số ngơi nhà Hà Nội hình ống quen thuộc khu vực Kiểu nhà thể cách tổ chức không gian chức bên tương đối hợp lý khai thác đặc điểm phù hợp hệ thống sân vào mục đích thơng thống tự nhiên cho phịng ở, tạo điều kiện thoả mãn nhu cầu truyền thống người Việt gắn bó với khơng gian xanh thiên nhiên, dù khơng gian thiên nhiên thu nhỏ CHÚ THÍCH Xem thêm Thư mục tài liệu địa Hà Nội Theo ghi chép địa bạ đồ Hà Nội cổ đến cuối kỷ XIX, khu vực nhiều hồ nhỏ Sang nửa đầu kỷ XX, hồ dần bị san lấp Xem thêm Phan Phương Thảo, Cảnh quan mặt nước Hà Nội qua tư liệu địa bạ Địa bạ cổ Hà Nội, tập II, NXB Hà Nội, 2008 Theo Hồ sơ số 28 Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I: Hiểu biết đất thuộc sở hữu thuộc địa thành phố Hà Nội (1890 - 1895), Nghị định ngày 26/5/1891 Tồn quyền Đơng 454 TÀI LIỆU ĐỊA CHÍNH HÀ NỘI THỜI CẬN ĐẠI: SƯU TẬP VÀ GIÁ TRỊ TƯ LIỆU Dương (phơng Sở Địa Hà Nội) quyền sở hữu đất hồ, ao địa bàn Hà Nội thực dân Pháp ghi rõ: "Điều 1: Những đất ao, hồ vị trí sau khẳng định thuộc tài sản công thành phố Hà Nội: Giữa phố Cầu Gỗ, phố Hàng Mành, phố Hàng Bạc Hàng Đào Giữa phố Hàng Bạc, Mã Mây, Hàng Buồm, Hàng Ngang Giữa phố Hàng Đậu, đê Hàng Than Giữa phố nhà Thương Khách Hàng Than, phố Hàng Bún ………… Điều 4: Thành phố Hà Nội đánh thuế người chiếm dụng đất ao, hồ công, người có nghĩa vụ thực việc lấp ao thời hạn năm tính từ chuyển nhượng" Dẫn theo Trần Hùng, Thăng Long – Hà Nội 10 kỷ thị hố, NXB Xây dựng, Hà Nội, 2004, tr.74 455 ... ngày 26/5/1891 Tồn quyền Đơng 454 TÀI LIỆU ĐỊA CHÍNH HÀ NỘI THỜI CẬN ĐẠI: SƯU TẬP VÀ GIÁ TRỊ TƯ LIỆU Dương (phơng Sở Địa Hà Nội) quyền sở hữu đất hồ, ao địa bàn Hà Nội thực dân Pháp ghi rõ: "Điều... sự, tổ chức quyền địa 446 TÀI LIỆU ĐỊA CHÍNH HÀ NỘI THỜI CẬN ĐẠI: SƯU TẬP VÀ GIÁ TRỊ TƯ LIỆU phương, cơng chính, lao động, khai thác thuộc địa, chế độ ruộng đất, nông - lâm; giáo dục công, khoa... đồng với sổ địa bạ (thời Nguyễn) sổ đỏ (thời đại) 451 Phan Phương Thảo Giá trị tư liệu 2.1 Khối tài liệu địa Hà Nội thời cận đại nguồn tư liệu vô đồ sộ, phong phú để nghiên cứu Hà Nội cuối kỷ

Ngày đăng: 18/03/2021, 12:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w