1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Việt nam trong tham vọng của người anh trước năm 1858

16 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 9,24 MB

Nội dung

VIỆT NAM TRONG THAM VỌNG CỦA NGƯỜI ANH TRƯỚC NĂM 1858 Lê Thanh Thủy* Mở đầu Từ đầu kỉ XVII, nhiều nước thực dân phương Tây bắt đầu trình xâm nhập nước Châu Á, có nước khu vực Đông Nam Á Việt Nam Với vị trí địa lí thuận lợi cho hoạt động giao thơng hàng hải (loại hình giao th5ng chủ yếu cho hoạt động thương mại bang giao khu vực Đông - Tây từ kỉ XVII đến ki XIX), Việt Nam điểm hấp dẫn để cưỉmg quốc thương mại phương Tây lúc Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp tìm đến Trên thực tế, nói từ đầu thể kỉ XVII trờ đi, Việt Nam, Đàng Trong lẫn Đàng Ngoài, hoạt động thương nhân phương Tây diễn nhộn nhịp thông qua công ty Đông Ấn (VOC - Hà Lan, EIC - Anh CIO Pháp) Nhà nước, tư thương công ty thương mại nước phương rây đến Việt Nam có chung nhừng mục đích thương mại, thuộc địa, truyền giáo, ngoại giao nước lại có cách thâm nhập riêng Ngay từ Ti(Vi đặt chân đến Đông Nam Á, người Anh thông qua công ty Đông Ấn họ (English East India Company, EIC) ý đến Việt Nam, nhằm tìm kiếm hậu thuẫn quyền nơi để xác lập ảnh hưởng, phục vụ cho hoạt động thương nại, trị họ Trước Pháp nổ súng thức xâm lược Việt Nam, n^ười Anh có nhiều cổ gắng để thiết lập chỗ đứng chắn họ làm Tiột số nơi khác khu vực Nhưng việc Pháp chiếm Việt Nam công xâm lược làm cho Anh phải chấm dứt tất nồ lực kéo dài nkiều năm Nhìn nhận lại trình xâm nhập Việt Nam người Anh trước năm B58 cho ta thấy rõ ràng tranh toàn cảnh ý đồ xâm chiếm Việt Nam lực phương Tây khác bên cạnh Pháp Cho đến năm 1858, phương thức lâm nhập mà người Anh áp đụng thành công khu vực hải đảo Đông Nam A không hiệu thực Việt Nam Anh thất bại hoàn toàn tham vọig Việt Nam sau Pháp nổ súng xâm lược nước ta bàng vũ lực Bài viết này, nột mặt nhìn lại hoạt động thương mại, trị, ngoại giao người Anh 7iệt * TS Trường Đại học Hồng Đức 242 VIỆT NAM TRONG THAM VỌNG CỦA NGƯỜI ANH Nam ba ki XVII, XVIII, XIX, mặt khác đặt suy nghĩ khác vận mệnh nước ta trước năm 1858 Đặc điểm ngoại thương Việt Nam nửa đầu kỷ XVII Năm 1600, kiện Nguyễn Hoàng vượt biển trở Thuận Hóa bắt đầu chương lịch sử Việt Nam Đó giai đoạn gần hai kỉ, đất nước ta bị chia cắt thành hai miền: Đàng Ngoài Đàng Troné, với hai máy quyền độc lập đối nghịch Trên lĩnh vực trị xã hội, cục diện trị Đàng Ngoài - Đàng Trong giai đoạn khùng hoảng lịch sử Việt Nam Tuy nhiên, đổi với lĩnh vực ngoại thương, kỉ XVII lại coi giai đoạn phát triển phồn thịnh Giáp biển Đông điều kiện cho phép Việt Nam có lịch sử phát triển hải thương sơi động Nhiều nguồn sử liệu Trung Quốc cho thấy khu vực miền Bắc nước ta, từ sớm xuất nhiều thương cảng sầm uất hệ thống thưưng mại khu vực, Vân Đồn, Long Biên2 Khu vực miền Trung miền Nam thời cổ trung đại có nhiều thương cảng phát triển khơng Hội An, Thanh Hà Óc Eo giai đoạn Phù Nam Nhờ đó, từ thời cổ trung đại, ngoại thương Việt Nam có hội tiếp xúc, bn bán với thương nhân đến từ nhiều nước Châu Á Trung Quốc, Nhật Bản, Án Độ, Indonesia, Thái Lan, Campuchia Bước sang kỉ XVII, kì coi thời đại cách mạng thương mại Châu Á, dựa tảng có từ trước, thương mại Việt Nam nhanh chóng hịa vào hệ thống thương mại giới, đặc biệt mối quan hệ thương mại với người Châu Âu Ngay đến Đông Nam Á, họ (ngirời Châu Âu) có mặt đơng đủ Đàng Trong Đàng Ngồi Có đầy đủ thành phần gồm thương nhân, nhà truyền giáo, thủy thủ , họ đến từ nhiều nước Châu Âu Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp Những ghi chép sổ học giả Tây phương đến Việt Nam thời kì cho biết thực tế thái độ tiếp đón nước chủ nhà họ Tình hình chung là: người Châu Âu ln chào đón nồng nhiệt cùa người dàn quyền xứ Trong “Lịch sử Vương quốc Đàng Ngoài”, Alexandre de Rhodes (A Lịch Sơn Đẩc Lộ) kể lại chuyển đến Đàng Ngoài linh mục Juliano Baldinotti, người Ý tàu người Bồ Đào Nha năm 1626 với thái độ đón tiếp trọng thị cùa chúa Đàng Ngoài (Trịnh Tráng): Được tin tàu cộp bến, chúa hài lịng, ngài mong muốn thông thương Trần Thị Vinh, “Nhà nước Lê - Trịnh kinh tế ngoại thương ki XVI-XVII”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 12/2007, tr 24 Xem thêm: Nguyễn Văn Kim, Nguyễn Mạnh Dũng, “Truyền thống hoạt động thương mại người Việt: Thực tế lịch sừ nhận thức”, Việt Nam hộ thông thương mại Châu A ki XV1-XVII, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2007, tr 11-350 243 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẺU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN THỨ TƯ với người Bồ nước ngài Ngài liền lệnh cho tướng lãnh khắp nơi đón tiếp nồng hậu Ở Đàng Trong, thái độ quyền chúa Nguyễn (Nguyễn Phúc Nguyên) người nước ngồi khơng phần cởi mở qua ghi chép cùa C.Boưi: chúa Đàng Trong khơng đóng cửa trước quốc gia nào, ngài tự mở cửa cho tất người ngoại quốc2 Người xứ, theo nhận xét học giả phương Tây đương thời người cởi mở, dễ hịa đồng, trung thực quan hệ bn bán Jean Baptise Tavemier so sánh hiệu làm ăn với người Trung Hoa người Đàng Ngồi Theo ơng, bn bán với người Đàng Ngoài dễ chịu trung thực Người Trung Hoa thường có mánh khóe lừa đảo biơn bán, cịn người Đàng Ngồi trịn trăn việc buôn bán, cảm giác buôn bán với họ (người Đàng Ngoài) thật dễ chịu3 Trong bối cảnh đầu kỉ XVII, nhìn churg hai khu vực Đàng Ngồi Đàng Trong Việt Nam, sách thưTng nhân ngoại quốc, đặc biệt người đến từ Châu Âu xa xôi quyền thực cởi mở chưa có, khác biệt hồn tồn với sách đóng ;ửa thường thấy giai đoạn lịch sử trước Thậm chí, theo w Dampier, tàii thủy thủ EIC quyền cho phép trang bị vũ khí để tự vệ Đàng Ngoài ưong thuyền người dân địa không trang bị súng4 Bối cảnh lịch sử Việt Nam đầu ki XVII tạo hội thuận lợi cho hoạt động giao thương người Châu Âu Vì vậy, buổi đầu tìm đến thị trưorng thuộc địa Châu Á, người Anh có điều kiện thuận lợi để dễ dàng xâm nhập v'ào Việt Nam5 Đại Việt Thịi kì bình minh mối quan hệ giao thương người Am Từ đầu kl XVII, công ty Đông Ấn Anh (EIC) phần quan trọng lịch sử nước Anh, đặc biệt đổi với trình phát triển thương mại thiết lập :hế Alexandre de Rhodes, Lịch sừ Vương quốc Đàng Ngoài, Nguyễn Khắc Xuyên dịch, Nxt ủ y Ban đồn kết tơn giáo, 1994, tr 202 Cristophoro Borri, X ứ Đàng Trong năm 1621, Nguyễn Khắc Xuyên dịch, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1998, tr 92 Jean Baptise Tavemier, Tập du kí kì thú vương quốc Đàng Ngoài , Nxb Thế ịiới, tr 40 William Dampier, Một chuyến du hcinh đến Đàng Ngoài năm 1688, Nxb Thế giới, Hà vlội, 2011, tr 110-111 Đầu ki XVII, quyền phong kiến Đàng Trong Đàng Ngoài muốn tận cụng mối quan hệ buôn bán với người Châu Au đê nhờ họ giúp đỡ vê quân vùkhí nội chiến Vì thế, quyền hai Đàng thực sách cời mỏ với nẹười phương Tây họ đên Xem thêm: Trân Thị Vinh, “Nhà nước Lê - Trịnh đô'với nen kinh tế ngoại thương ki XVI - XVII”, Tạp chí Nghiên m lịch sừ, số 12/2007, tr.26 244 VIỆT NAM TRONG THAM VỌNG CỦA NGƯỜI ANH độ thực dân Anh Châu Á Chính vi vậy, Philip Lawson, người dày công nghiên cứu EIC nhận định ràng: Lịch sừ EỈC trung tâm trình phát triển thương mại mở rộng lãnh thổ hải ngoại nirớc Anh đầu thời cận í/ạ/1 Được thành lập năm 1600, EIC chờ đợi nhiều thương gia London lúc bẩy EIC thể chế thương mại Được thành lập nhiều thương nhân người có tài sản London góp vốn Nhiệm vụ cơng ty thực việc buôn bán với nước phương Đông Tháng năm 1601, EIC thực chuyến hải trinh đến Châu Á Thời gian đầu, EIC theo chân thương nhân Hà Lan đến địa điểm bờ biển Đơng Nam Á để tìm kiếm hương liệu gia vị Và, cách để họ xâm nhập vào thị trường thương mại Châu Á Trong năm đầu, EIC thiết lập số thương điếm Đông Nam Á, Ẩn Độ Nhật Bản Đỏ nơi trú chân đồng thời bước tiến đường chinh phục thị trường Châu Á người Anh thời cận Năm 1613, từ thương điểm Hirado, Nhật Bản, EIC cử hai đặc phái viên Tempest Peacock Walter Cawarden theo thương thuyền Nhật Bản đến Hội An Tempest Peacock Walter Cawarden, đại diện cho tổ chức thương mại lần đặt móng cho lịch sử tiếp xúc, giao lun hai quốc gia Việt -A nh Trong chuyển đó, hai đặc sứ EIC có mang theo sổ hàng hóa Anh để bán cho nhà vua quan lại cao cấp Việt Nam Nhưng, theo viên Giám đốc thương điếm Anh Hirado, Richard Cocks, chuyến người Anh đến Việt Nam gặp nhiều khó khăn, trắc trở, chịu kết cục bi thảm3 Năm 1617, đại diện khác EIC thương điếm Hirado hai thương nhân có nhiều kinh nghiệm hoạt động thương mại khu vực Đông Dương Emond Sayer Will Adam đến Hội An Nhiệm vụ họ điều tra thất bại Peacock Cawarden Hội An sau tiếp tục tìm cách tiếp cận với Philip Lawson, East India Company: A history , Longman, London, 1993, p Công ty Đông Án Anh (1600-1858) thành lập sở nguồn vốn góp thương gia, thương nhân, quan chức người có tài sản London Hoạt động cùa Công ty chi đạo quan Hội đồng chủ sờ hữu - có quyền định tối cao Ban Giám đốc - trực tiếp điều hành; phần lãi cùa Công ty từ hoạt động kinh doanh chia cho chù sờ hữu (cổ đông) theo tỉ lệ vốn góp họ Với cấu tổ chức hình thức hoạt động kinh doanh vậy, EỈC kiểu mẫu hoàn toàn với đặc điềm giống công ti cổ phần ngày Vì nói EIC tiền thân cùa hình thức cơng ty cổ phần Hai người Anh đến Việt Nam không trờ (bị tích khơng rỗ ngun nhân), Xem thêm: Alamstair Lamb, The Mandarin road to old Hue, Chatto&Windus, London, 1970, p 13 245 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN THỨ T quyền chúa Nguyễn Sau lần này, mục tiêu mà EIC đặt nỗ lực thiết lập mối quan hệ với quyền Đàng Trong khơng có kết quả, đại diện EIC không tiếp cận với chúa Nguyễn (Sãi Vương Nguyễn Phúc Nguyên) Tháng năm 1618, Sayer Adam trở Nhật Bản, quan hệ thương mại thức với Việt Nam EIC vần chưa thiết lập Những năm sau đó, thương điếm Hirado tiếp tục tìm đường để xâm nhập thương mại Việt Nam Những năm 1622, 1623 họ thường xuyên phái tàu buôn đến hoạt động vùng bờ biển Trung Hoa, chờ đợi hội vào Việt Nam Mặc dù mục tiêu Châu Ả, Việt Nam sớm nhà quản lí EIC nhìn thấy điểm quan trọng tuyến giao thương với Đông Á Vì vậy, sau có mặt Châu Á khoảng 10 năm, EIC liên tục có hoạt động để tìm cách xâm nhập Việt Nam Cho dù, lần đó, người Anh chưa đạt kết đáng kể quan hệ với Việt Nam họ không từ bỏ ý định Hơn hai kỉ sau đó, người Anh tiếp tục có bước thăng trầm Việt Nam, họ nỗ lực, miệt mài để có mối quan hệ giao thương mong muốn họ Mổi quan hệ giao thương người Anh với Việt Nam thông qua hoạt động thương điếm EIC Đàng Ngoài (1672-1697) Năm 1672, thương điếm Anh Đàng Ngoài xây dựng Đây sở người Anh Việt Nam Thương điếm Đàng Ngồi có nhiệm vụ làm đầu mối cho việc xuất, nhập hàng hóa thương nhân Anh từ Việt Nam đến Trung Quốc, Nhật Bản khu vực Đông Nam Á hải đảo Ngày 25 tháng năm 1672, tàu Zant EIC phái tới Đàng Ngoài từ Bantam chở theo William Gyfford nhân viên EIC, mang theo thư cùa Hội đồng Bantam' gửi cho quyền Đàng Ngoài bày tỏ mong muốn thiết lập mối quan hệ thương mại Nội dung thư nhừng lời lẽ trang trọng, tỏ rõ mong muốn người Anh chấp thuận cho buôn bán, quan hệ tự Đàng Ngoài người Âu khác đến từ trước Hội đồng Bantam gửi cho "Đức vua vĩ đại hùng mạnh xứ Đàng Ngoài, với lời chúc trường thọ chiến thắng kè địch ", nội dung có đoạn: “Đại Hồng đế Anh quốc lệnh cho Công ty An Độ đảng kính xin Hồng thượng ban ân cho người Anh tin cậy họ người nhà, cho họ phép sinh sổng buôn tự do”2 Ngày 14 tháng năm Bộ chi huy cao EIC, điều hành tất hoạt động cùa công ty Đông Ản Anh Châu Á từ 1602-1682 Charles B Maybon, Những người Cháu Ẩu nước An Nam , Nxb Thế giới, Hà Nội, 201 I , tr.43 246 VIỆT NAM TRONG THAM VỌNG CỦA NGƯỜI ANH 1673, Gyfl'ord phép tiếp kiến chúa Trịnh Tạc thời gian trước vua Lê Gia Tơng chúa Trịnh Tạc nam chinh chiến với Đàng Trong Ngay sau dâng lên chúa tặng phẩm thư cùa Hội đồng Bantam gửi, người Anh ctã dược chấp thuận cho hoạt động buôn bán Đàng Ngoài họ đặt trụ sở thương điếm Phố Hiến Những người Anh coi kết (không xây dựng thương điếm Kinh thành) khó khăn họ Thực tế cho thấy hoạt động giao thương EIC Đàng Ngồi gặp nhiều khó khăn thương điếm xây dựng Phố Hiến Thách thức (tối với họ quan lại phụ trách thương mại địa phương Họ bị hành hạ, nhũng nhiễu quan thu thuế khám hàng Hàng hóa họ bị quan lại nhân danh lệnh vua để lấy họ muốn Ngoài thương điếm mục tiêu vụ trộm vặt1 Trong năm đầu, hoạt động cùa người Anh nhằm xây dựng moi quan hệ giao thương với Việt Nam thông qua hoạt động thương điếm Đàng Ngồi khơng dễ dàng Tình trạng thua lỗ liên tiếp xảy Chỉ sau hai năm, từ có mặt đây, Gyfford, trưởng thương điếm Anh Đàng Ngoài hai lần đề nghị rút thương điếm khỏi nơi chi phí cao khơng thể hi vọng có lãi Nhưng người Anh khác lại cho Đàng Ngoài thị trường quan trọng đổi với EIC Họ nhận thấy lợi ích kinh tế, Đàng Ngồi cịn nơi thể khả cạnh tranh với Hà Lan, thị trường để EIC thể uy tín sức mạnh đổi với Trung Quổc2 Chính nhừng nhận thức nên người Anh cố gắng, vượt qua nhiều khó khăn để tiếp tục đứng vững Đàng Ngoài Kết sau hai năm đầu, hoạt động buôn bán thương nhân Anh Đàng Ngoài bẳt đầu ổn định Hàng năm, nhiều tàu bn Anh đặn đến Đàng Ngồi từ Bantam (Indonesia), Nhật Bản, Formosa (Đài Loan) Hoạt động mua, bán hàng hóa tàu buồn Anh thơng qua thương điếm Đàng Ngồi diễn trơi trảy, thuận lợi Có hàng ngàn lụa loại xuất từ Đàng Ngồi, ngược lại có nhiều hàng hóa thương nhân Anh tiêu thụ Theo nguồn tư liệu gốc thư từ, nhật kí, đơn hàng thương điếm Đàng Ngồi hàng hóa mà thương nhân Anh nhập bạc, đồng Nhật Bản, vải Án Độ, khổ lớn Anh, súng Xem thèm: Farrington, “Những tài liệu công ty Đông Án Anh liên quan đến Phố Hiến Đàng Ngoài”, Hội thảo khoa học “Pho Hiến", Sở Văn hóa - Thơng tin Hải Hung, 1994, tr 148,149,155 Trong thư khuyết danh cùa thành viên Hội đồng Giám đốc EIC Bantam gửi cho thương điếm Đàng Ngoài nhấn mạnh lí khơng rút khỏi Đàng Ngồi sau: lụa Đcing Ngồi tốt; chi tiêu ít; người Hà Lan chê cười; rút lui gáy ton chi phi rắt nhiều Xem thêm: Charles B Maybon, Những ngirời Châu Âu nước An Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2011, tr 220, 221, 252 247 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN THỨ T lớn1, chì, diêm tiêu, lưu huỳnh sản phẩm Đông Nam Á hải đảo san hô, hồ tiêu, hổ phách, trầm hương Hàng hỏa xuất từ thương điếm Đàng Ngoài tơ sống, lụa, quế, chè, đồ gỗ, đồ sứ Nhìn trình thương mại EIC Đàng Ngồi xuất tơ lụa nhập đồ kĩ xảo, vũ khí nước ngồi Mặc dù, xác định từ trước giá trị thương mại không hấp dẫn Đàng Ngoài người Anh coi địa điểm trung chuyển hệ thống thương mại Đông Á với hai thị trường lớn Trung Quốc Nhật Bản Vì thế, họ cố gắng trì ảnh hưởng để nhằm đến mục đích lớn thị trường Trung Quốc Tuy vậy, quãng thời gian đẹp đẽ với thương điếm Anh Đàng Ngồi khơng tồn lâu dài Năm 1683, thời điểm thương điếm Anh chuyển từ Phố Hiến lên Thăng Long đồng thời bắt đầu thời kì suy thối họ2 EIC lại gặp phải khơng khó khăn quan hệ với quyền Đàng Ngồi Họ bị đối xứ bất công Maybon viết ràng: “Lòng tham nhà chức trách xứ dẫn đến vụ xét xử bất công Những nợ cũ khơng có hi vọng địi được, quan lại mua họa hoằn họ trả tiền Không thể trực tiếp gặp nhà chúa để khiếu nại hành vi mà không qua trung gian bà phi, nguồn gốc nặng nề tệ hà lạm”3 Bên cạnh khó khăn họ gặp phải bất hòa nhân viên thương điếm Ý đồ xâm nhập vào thị trường Trung Hoa từ Đàng Ngoài EIC bị thất bại quyền chúa Trịnh cấm hoạt động bn bán biên giới phía Bắc thời kì nội chiến Trịnh - Mạc Sự cạnh tranh thù địch thương nhân Hà Lan đối thủ đến đây, trước người Anh thập ki (1637) yểu tố bất lợi khác thương điếm Anh Đàng Ngồi Những khó khăn liên tiếp làm chu hoạt động bn bán thương điếm Anh Đàng Ngồi bị đình đốn, đặc biệt saư trụ sở Bantam khơng cịn hoạt động Do đó, năm 1697, EIC định chấm dứt hoạt động thương điếm Kẻ Chợ Thương điếm ngừng hoạt động sau 25 năm tồn người Anh không từ bỏ hẳn hoạt động buôn bán với Đàng Ngồi Thỉnh thoảng có tàu Năm 1680 sổ sách thương điếm Anh Đàng Ngồi có ghi lại việc họ dùng súng đại bác để đổi lấy tơ Xem thêm: Charles B Maybon, Những người Châu Au nước An Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2011, tr 69, 70 Năm 1683, sau nhiều năm cố gắng, cuối thương điếm Anh chuyển lên Kinh thành Thăng Long (Kẻ Chợ) từ thời điểm hoạt động buôn bán cùa người Anh Đơng Á gặp nhiều khó khăn thương điếm cùa Công ty Đông Án Anh Bantam buộc phải đóng cửa năm 1682 Do việc lập thương điếm Đàng Ngoài thời điêm khơng cịn nhiều ý nghĩa với người Anh vi họ phải đối mặt với thời kì suy thối thương mại Đơng Á Charles B Maybon, Sđd, tr 45 248 VIỆT NAM TRONG THAM VỌNG CỦA NGƯỜI ANH buôn Anh hoạt động năm 1720 Họ nhận thấy khơng cịn thươns, điếm việc đến bn bán vài chuyến hàng đơn lẻ mang lại lợi nhuận cho người Anh' Như họ không phủ nhận lợi lộc từ hoạt động thưưng mại Đàng Ngồi Bên cạnh bn bán, thương lái Anh cịn ý đến hoạt động khác thăm dò, nghe ngóng tin tức tình báo thương mại tình hình trị Đàng Ngồi mức độ quan hệ Đàng Ngoài với nước Châu Âu khác Trong nhật kí thương điếm Anh Đàng Ngoài, nội dung đề ngày 28 tháng 12 năm 1682 thơng báo cho Ban Giám đốc EIC tình hình quan hệ ý đồ Pháp Đàng Ngoài thông qua việc ghi chép tỉ mỉ việc phái Pháp đến từ Siam có mang theo tặng phẩm thư vua Luis XIV2 gửi đến chúa Đàng Ngồi Khơng ghi chép lại cách thơng thường mà người Anh thương điếm Đàng Ngồi thường xuyên theo dõi hoạt động người Pháp hoài nghi ý đồ họ Gyfford ghi lại hồi nghi cùa ơng người Pháp sau: “Ở đây, người Pháp có ngơi nhà; nhimg chủng ta khơng biết rõ nẹơi nhà dùng cho mục đích tơn giáo hay dùng để buôn bán"3 Như vậy, việc xây dựng thương điếm Anh Đàng Ngồi từ năm 1672 đă thức đưa người Anh vào mối quan hệ giao thương với Việt Nam Mặc dù khơng thành cơng, chí coi thất bại4, song quãng thời gian Đàng Ngoài giúp cho người Anh thấy vị trí quan trọng Việt Nam khu vực Và, họ tiếp tục ni hi vọng tiến xa mối quan hệ giao thương với Việt Nam Nỗ lực tìm kiếm hậu thuẫn quyền cho hoạt động giao thương cùa người Anh Đàng Trong, hai kỉ XVIII-XIX Sau thương điểm Đàng Ngồi khơng cịn hoạt động, người Anh không từ bỏ hẳn ý đồ tiếp tục gây dựng chỗ đứng chắn Việt Nam Tham vọng hụ bộc lộ qua nhiều chuyến sứ liên tiếp đến Đàng Trong phái ngoại giao EIC quyền Anh sau cử đến 4.1 Chuyến đì Boìvyear năm 1695 - 1696 Trước nguy phải ngừng hoạt động thương điếm Đàng Ngoài, người Anh thực ý đồ chuyển hướng hoạt động vào Đàng Trong Từ pháo Charles B Maybon, Sđd, tr 46 Xem thêm: Charles B Maybon, Sđd, tr 224, 252, 253, 254 Charles B Maybon, Sđd, tr 256 Xem thêm: Hồng Anh Tuấn, "Ke hoạch Đơng Á thất bại cùa cơng ti Đơng Án Anh Đàng Ngồi thập niên 70 ki XVỈI", Tạp chí Nghiên círu lịch sử, số 9/2005 249 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẰN THỨ T đài Saint George (Án Độ), lãnh đạo Công ty Đông Ẩ n1, Nathaniel Higginson cử viên mại biện Thomas Bowyear sứ đến Đàng Trong để thiết lập quan hệ thương mại Ngày 18/8/1695 tàu Delphin EIC phái từ Án Độ, thả neo gần Cù Lao Chàm Sau nhiều ngày tiếp xúc với nhà chức trách Hội An Huế, ngày 2/11 Bowyear vào chầu chúa (Minh Vương Nguyễn Phúc Chu) Cuộc tiếp kiến kết thúc nhanh chóng sau viên mại biện người Anh dâng lên táng phẩm cho chúa Bảy tuần sau, ngày 27/12 Bowyear lại vào chầu để trinh bày mong muốn công ty Bức thư Higginson, với lời lẽ trịnh trọng, tỏ thái độ hịa bình gửi tới chúa Nguyễn mong muốn thiết lập quan hệ giao thưong Bức thư đề gửi "'Ngài vương công xứ Đàng Trong đại lừng danh hùng cường”2 Sau trình bày mong muốn công ty thiết lập mối quan hệ thương mại với Đàng Trong, thư có đoạn kết nhằm chấn an chúa Nguyễn sau: ‘Tợ/ khắp nơi miền đất Ân Độ mà người nước Anh đặt mối quan hệ buôn bản, biết họ cư xử công sinh sống n bình, khơng tìm cách chiếm đất đai mà chi nhằm điều hành công việc họ, đem lại lợi ích lớn cho xứ sở họ tới buôn bản”3 Lời lẽ thư nhirng nội dung thị cho nhiệm vụ phái Bowyear lại khác Trong thị cửa lãnh đạo EIC ngày với thư gửi chúa Nguyễn, nhiệm vụ Thomas Bowyear là: điều tra tên, tước vị nhà vua (chúa Nguyễn), quan ciức chính, người vua sủng ái; cách thức cai trị, hoạt động bn 3án với nước ngồi, tình hình chiến với Đàng Ngồi, quan hệ với nước gần, thương mại với Nhật B ản Bản chi thị riêng cho Bovvyear cho thấy nhệm vụ sứ, ơng ta cịn có nhiệm vụ khác quan trọng nắm bắt tin tức tình báo tình hình trị, ngoại giao, kinh tế, thương mại, xã hội cùa Đìrug Trong Như vậy, chuyến sứ Bowyear hồn tồn khơng chi túy tiiết lập quan hệ thương mại mà cịn để “nghe ngóng” tình hình Đàng Trong Điều chứng tỏ lúc người Anh ln theo sát tình hình Việt Nim Mặc dù thời điểm chưa thích hợp cho tham vọng chiếm đất đai ihư họ khẳng định thư gửi cho chúa Nguyễn, ý đồ cùa họ bộc lộ ^ua chuyến sứ Bovvyear rõ ràng muốn tiến sâu vào Việt Nam có l ộ i Viên quan đứng đầu cùa nước Anh vịnh Bengal, vùng Coromandel, Sumatra ’ùng biển phía nam Châu Á (gần chức Toàn quyền sau này) Charles B Maybon, Sđd, tr 46 Charles B Maybon, Sđd, tr 46 Xem thêm: Charles B Maybon, Sđd, tr 47, 48 250 VIỆT NAM TRONG THAM VỌNG CỦA NGƯỜI ANH Trở lại kết chuyến Bovvyear đến Huế Tháng năm 1696, chúa Nguyền Phúc Chu chấp thuận mặt nguyên tắc với đại diện EIC, cho phcp người Anh xây dựng thương điếm Đàng Trong1 Nhưng sau đó, bế tắc quan hệ buôn bán với Nhật Bản2 nên lãnh đạo EIC Madras định thương điếm Thăng Long ngừng hoạt động (1697), báo cáo kết sứ Đàng Trong cùa Bowyear họ không để ý đến Năm 1699, EIC thiết lập thưcmg điếm bờ biển Trung Hoa, đến năm 1702 họ xây dựng pháo đài Côn Đào Việt Nam (Pulo Condore) Cho dù họ nhận thấy Cơn Đảo có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển thương mại thời điểm người Anh thiếu khả để trì lực lượng phát triển hiệu hịn đảo này, năm 1705 họ buộc phải rút 4.2 Chuyến Charles Chapman năm 1778 Vào kỉ XVIII, quan hệ nước Châu Âu với Việt Nam có hai thay đổi rõ rệt Thứ nhất, tâm điểm ý người Châu Ấu thương mại chuyển từ Đàng Ngoài vào Đàng Trong Thứ hai, Pháp lên đổi thủ cạnh tranh Anh thay Hà Lan Việt Nam Trong bối cảnh đó, với vị Châu Á, người Anh lại tỏ rõ ý đồ theo đuổi Việt Nam Năm 1778, Charles Chapman, nhân viên EIC cử đến viên Toàn quyền Anh Bengal, với nhiệm vụ thiết lập mối quan hệ buôn bán với Đàng Trong Trước chuyến sứ Đàng Trong Chapman, quan hệ buôn bán Việt Nam với nước phương Tây giảm nhiều so với ki XVII Hoạt động giao dịch thương mại không diễn đặn trước Người Anh, sau chiếm phần lớn lãnh thổ Ẩn Độ, kỉ XVIII họ bắt đầu trở lại buôn bán khu vực Đông Á Trong năm 1764 1777 hai tàu buôn Công ty Pocock Rumbold đến buôn bán Hội An Đà Năng3 Đặc biệt, tàu Rumbold đường từ Trung Quốc trờ Án Độ có ghé vào Đà Nằng năm 1777 Trong lúc đó, Đàng Trong chiến diễn ác liệt lực lượng Tây Sơn chúa Nguyễn, tàu Rumbold cho nhà truyền giảo người Bồ Đào Nha I.oitteiro hai vị quan nhà Nguyễn nhờ vào Sài Gịn để tìm Nguyễn Ánh Tuy nhiên, thời tiết xấu nên Rumbold thẳng Calcutta mang theo vị khách nhờ Trong thư David Kellican, người Alamstair Lamb, The Mandarin roadto old Hue, Chatto&VVindus, London, 1970, p 36 Trong thời kì quyền Mạc Phù Tokugavva Nhật Bản thực sách cấm bn bán đườnc biển với nước khu vực nên EIC thất bại tham vọng xuất tơ lụa Đàng Ngồi sang Nhật Bàn Nguyễn Lương Bích, Lược sử ngoại giao Việt Nam thời trước , Nxb Quân đội Nhân dân Ila Nội, 1996, tr 192 251 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUÓC TẾ LÀN THỨ TƯ chủ tàu buôn Rumbold gửi cho Tồn quyền Anh Ấn Độ Warren Hastings có nói hai vị quan ơng đưa Ấn Độ anh em họ vua Đàng Trong (tức chúa Nguyễrìỷ Ngay lập tức, Tồn quyền Anh Ẩn Độ tiếp kiến đối đai thân tình với hai vị quan chúa Nguyễn Những động thái tàu Rumboỉd từ việc đến Đàng Trong đến việc đưa hai vị quan chúa Nguyễn Ấn Độ người Pháp tên Chevalier theo dõi chặt chẽ Chevalier nghi ngờ ý đồ người Anh Đàng Trong nên viết thư cho Toàn quyền Pháp Pondichery (Ấn Độ) Bellecombe khuyên người Pháp nên cỏ hành động tnrớc người Anh Đàng Trong2 Ý đồ Chevalier thư Toàn quyền Anh Ấn Độ, Waưen Hastings biết Ông ta thức tỉnh quyền lợi Anh Đàng Trong Ông ta cho khơng có lí để người Pháp có đặc quyền, đặc lợi Việt Nam Ngay sau đó, Hastings lệnh cho Cơng ty Đơng Án cử tàu đưa hai vị quan trở quê hương họ đồng thời phái sứ đến Đàng Trong thiết lập quan hệ giao thương Khoảng tháng tư năm 1778, Chapman đoàn thương nhân Anh khởi hành tàu Amazon Jenny (hai vị quan Đàng Trong tàu này) đến Việt Nam Trước Ban Giám đốc EIC Bengal tuyên bố ngày 30 tháng năm 1778 rằng: Việt Nam mắt xích hệ thống buôn bán người Anh với Trung Quốc3 Đến người Anh công khai quyền lợi họ Việt Nam Thời điểm phái Chapman đến Đàng Trong lúc phong trào Tây Sơn phát triển mạnh, lực lượng chúa Nguyễn thất bại nặng nề phải chạy vào phía nam Chapman đến Đàng Trong vào tháng 11/1778 trở Calcutta tháng 3/1779 Trong báo cáo chuyến ơng ta viết rằng: khơng có quốc gia phương Đơng giàu có đa dạng sản phẩm có lợi cho bn c ó nhiều loại sản phầm có giả trị như: gia vị, quế, lụa, bông, ngà voi vàng tìm thấy núi gần biển Chapman cho việc người Anh Ấn Độ muốn thiết lập sở Đàng Trong không khó lúc tình hình chiến xảy Đặc biệt, ơng ta cịn nói cần 50 sĩ quan Châu Âu với 200 lính Ấn Độ pháo binh chiếm giữ sờ đây5 Đề xuất Chapman Việt Nam khơng quyền Anh Ấn Alamstair Lamb, Sđd, p 71 Xem thêm Alamstair Lamb, Sđd, p 70 Alamstair Lamb, Sđd, p 72 Alamstair Lamb, Sđd, p 80 Alamstair Lamb, Sđd, p 81 252 VIỆT NAM TRONG THAM VỌNG CỦA NGƯỜI ANH Độ thực thời gian Anh Pháp dã kí thỏa thuận hịa bình khu vực phía dơng Châu Á sau hai nước xảy đụng độ quân ngắn thuộc dịa Châu Phi Châu M ỹ1 Do người Anh khơng có hành động Việt Nam sau chuyến khảo sát Chapman có lí từ Pháp Pháp muốn thơn tính Việt Nam nên họ với Anh có thỏa thuận khu vực Đơng Dương 4.3 Chuyến Macartney năm 1793 Những đề nghị Chapman sau chuyến ông đến Đàng Trong năm 1778 khơng Tồn quyền Anh Án Độ đả động đến Trong vịng 15 năm sau đó, người Anh khơng có động thái thức để lại quan hệ với Việt Nam Mãi đến năm 1793, nhân chuyến đến Trung Hoa nhận nhiệm vụ, đại sử Anh quốc Macartney ghé vào Đà Năng Đây chuyến viếng thăm thức quan chức ngoại giao Anh đến Việt Nam Đến Việt Nam lần này, tư sau Công ty Đông Ấn Anh chiếm số điểm quan trọng Đông Nam Á đảo Penang (Malaysia, 1786), đại sứ Anh mang theo đoàn tùy tùng hùng hậu đến 95 người, hai tàu lớn H.M.S Lion, Hidostan thuyền buồm Fackall Khởi hành ngày 26/9/1792 từ Portsmouth, Macartney đồn tùy tùng đén Cơn Đảo ngày 16/5/1793, sau đến Đà Năng ngày 25/5 Trong thời gian lại 20 ngày, Macartney có dịp tiếp kiến, trao đổi tình hữu nghị, thân thiện với quan lại quyền Tây Sơn Có bối cảnh thuận lợi để tổ chức tiếp kiến thức với quyền Huế2 (lúc Nguyễn Quang Toàn làm vua) Macartney khơng làm điều đỏ Viên thư kí Macartney, George Staunton ghi lại sau: “ớ vương quổc ổn định đại sứ lại không n g h ĩ rằ n g điều kiện thích hợp đế đàm phản trình thư ủy Năm 1778, chiến tranh giành độc lập, 13 thuộc địa Bắc Mỹ liên minh với Pháp đổ chổng lại Anh Sau Tây Ban Nha năm 1779 Hà Lan 1780 tham gia chiến nhàm giành giật thuộc địa Anh Nước Anh số thuộc địa bờ biển Châu Phi, Minorca Địa Trung Hải, phần lớn Florida, hai đảo vịnh Caribbean Trước tình hình khó khăn đó, năm 1783 Anh buộc phải kí với Pháp Tây Ban Nha hiệp ước Versailles Theo điều khoản cùa hiệp ước Anh phải cơng nhận hịn đảo St Pierre, Miquelon, Tobago, St Lucia, sổ thương điếm bờ biển Án Độ Senegal thuộc Pháp; công nhận Florida thuộc Tây Ban Nha, Anh trả lại Minorca Bahamas Thời điểm Việt Nam có quyền: từ Qng Nam trở Bắc thuộc quyền Quang Tồn, kinh Huế; phần nam Trung Bộ cịn lại thuộc quyền Nguyễn Nhạc, kinh đô Quy Nhơn: miền Nam thuộc quyền kiểm soát lực lượng Nguyễn Ánh, trung tám Sài Gòn - Gia Định 253 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TẾ LÀN THỨ T n h i ệ m Có vẻ ơng ta tiếc nuối cho hội người Anh Theo quan điểm Staunton thời điểm cho Anh có hội can thiệp vào cục diện trị Việt Nam để cạnh tranh với Pháp Vì, tiếp kiến, tranh luận với quan lại quyền, Staunton nhận ràng họ cần người Anh giúp đề chống lại lực lượng Nguyễn Ánh có giúp đỡ Pháp2 Ông ta cho biết người Anh lòng giúp họ chổng lại liên minh Nguyễn Ánh - Pháp đồn phái Macartney nồng nhiệt chào đón đến Huế3 Và người Anh có hội để đến gần với quyền Việt Nam Điều mà nhiều năm trước họ cố gắng chưa lần thành cơng Có hội tốt để tiếp cận với quyền Macartney lại tị ý khơng muốn quan hệ với nhà Tây Sơn Ơng ta cho khơng có thuận lợi cho người Anh họ dính líu đến quyền Tây Sơn Có lẽ ơng ta cho Tây Sơn quyền khơng thống, khơng tồn lâu dài nên làm bạn tính rủi ro cao Thực tế, thời điểm năm 1793 cục diện trị Việt Nam thay đổi mau lẹ sau Quang Trung Từ nhà vua trẻ tuổi, Quang Tồn lên ngơi, nội phong trào Tây Sơn lục đục trầm trọng Đó hội tổt cho lực lượng Nguyễn Ánh phát triển nhanh phía nam Ngay đồn tàu Anh đến Đà Nằng, họ nhìn thấy lực lượng hùng hậu Nguyễn Ánh có giúp sức tàu chiến Pháp chuẩn bị công lực lượng Nguyễn Nhạc Quy Nhơn Từ điều mắt thấy tai nghe đó, Maccartney nhận thấy cục diện chiến có lợi cho Nguyễn Ánh đương nhiên mang đến nhiều lợi cho người Pháp Việt Nam Do đó, người Anh khó có hội để chen chân vào Vì vậy, ơng ta cho bổi cảnh trị lúc Việt Nam khơng thích hợp cho hoạt động thương mại lợi ích chiến lược khác người Anh Thêm lần người Anh lại không thành công việc thiết lập quan hệ giao thương thức với Việt Nam cho dù hội tốt họ Những năm trước Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam, ngiời Anh tiếp tục cử phái đến nước ta hoàn cảnh lịch sử khác, Dần theo Alamstair Lamb, Sđd, p 151 Hiệp ước Versailles kí kết triều đình Pháp với đại diện cùa Nguyễn Ám Pigneau de Béhaine (Bá Đa Lộc ) năm 1787 coi sở pháp lí thức cơng ihận quyền bảo hộ cùa Pháp Việt Nam trước Anh đối thù Châu Âu khác Mặc dù liệp ước 1787 không thực cách mạng tư sản Pháp nồ năm sau có ý nghĩa đổi với Pháp, cớ để Pháp can thiệp sâu vào tình hình trị Việt >am, mặt để thực âm mưu xàm lược Việt Nam, mặt khác muôn ngăn chặn tham \ọng chiếm Đông Dương cùa lực khác, đặc biệt Anh Alamstair Lamb, Sđd, p 151 254 VIỆT NAM TRONG THAM VONG CỦA NGƯỜI ANH khó khăn từ ý thức chủ quan cùa nhà Nguyễn làm cho hội người Anh Việt Nam ngày xa vời 4.4 nhà Nguyễn N hững chuyến sứ khác đại diện A nh quốc đến Việt Nam thời kì Sau lưu lại Việt Nam 15 ngày, đoàn tàu đại sứ Anh quốc, Macartney tiếp tục hành trình đến Trung Hoa Ngày 5/9/1794, ơng trở London sau năm làm nhiệm vụ Châu Á Mặc dù chuyến khơng đạt mục đích mặt ngoại giao họ biết thêm nhiều điều Việt Nam Đặc biệt, họ phác họa lược đồ cảng Đà Nằng phát hải cảng tốt cho tàu bè hoạt động Từ Đà Nằng dễ dàng nhanh chóng thực chuyến hải trình đến nơi lân cận Đàng Ngoài, Trung Hoa, Nhật Bản, Cambodia, Siam, Philippines, Borneo, Sumatra Malacca Hơn nữa, họ kiểm chứng nhừne điều mà Chapman báo cáo trước hội tốt bn bán với Việt Nam Ngoài họ nhận thấy thời điểm Pháp chưa thành công việc kiểm sốt Việt Nam Từ nhận thức đó, người Anh chưa từ bỏ ý đồ Việt Nam Sau thành lập, nhà Nguyễn thực sách bế quan tỏa cảng, hạn chế quan hệ với phương Tây làm cho hoạt động tiếp xúc với Việt Nam cùa người Anh trở nên khó khăn nhiều Người ta thống kê ràng thời kì Gia Long (1802-1819) Minh Mạng (1820-1840), có đến 30 đoàn ngoại giao nước phương Tây muốn đặt quan hệ với Việt Nam bị khước từ1 Trong bổi cảnh đó, sứ ngoại giao nước Anh đến Việt Nam khơng có ngoại lệ Năm 1803, nước Anh cho sứ đến thiết lập quan hệ với Việt Nam Gia Long không nhận quà không chấp nhận đề nghị họ Năm 1804, Anh lại cử đại sứ Roberts đến Huế đưa thư quà tặng phủ Anh đề nghị mở thương điếm Đà Nằng vua Gia Long khước từ Đến năm 1822, thời vua Minh Mạng, phù Anh lại cử Crawfurd đến Huế đề nghị thiết lập quan hệ giao thương bị quyền khơng chấp nhận Các năm 1847 1855, đại diện cùa phủ Anh Davis Wade lại cử đến Việt Nam để thiết lập quan hệ cuối khơng thành cơng vua Thiệu Trị Tự Đức tiếp tục thực sách bế quan tỏa cảng, từ chối mối quan hệ với phương Tây Một số nhận xét Từ hoạt động thương mại, người Anh phát thấy vị trí quan trọng hệ thống thương mại Đông Á cùa Việt Nam Đặc biệt, sau nhận thấy I Huỳnh Bá Lộc “ Một số vấn đề chi phối mối quan hệ nhà Nguyễn với Pháp từ ! 802 đến 1858”, Ki yếu Hội thào Chúa Nguvẽn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ the ki XVI Jen kỉ XIX, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2008 tr 322 255 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LÀN THỬ TƯ Trung Hoa thị trường đảm bảo cho sống kinh tế Anh Ấn Độ Việt Nam trở nên cần thiết đổi với tham vọng người Anh Châu Á Do đó, họ theo đuổi ý đồ thiết lập ảnh hường người Anh Việt Nam suốt hai thể kỉ trước Pháp độc chiếm Việt Nam Phương pháp tiếp cận Việt Nam người Anh bát đầu từ thương mại, sau sử dụng biện pháp ngoại giao, có lúc nảy sinh ý tưởng dùng vũ lực không mạnh mẽ, không rõ ràng Kết cuối chi hoạt động buôn bán thông thường Nhưng người Anh chưa muốn từ đầu đến Việt Nam họ xác định giá trị thương mại không lớn Người Anh muốn Việt Nam họ nhìn thấy vị trí chiến lược hệ thống thương mại Đơng Á nước ta Sau nhiều lần cố gắng người Anh khơng đạt mục đích cao Việt Nam Những lí sau giải thích kết này: Một là, dù muốn có Việt Nam họ khơng tỏ thái độ mạnh mẽ người Pháp Hai là, với hệ thống thuộc địa rộng lớn khắp giới, người Anh khó đủ lực lượng để trì Việt Nam Ba là, giá trị thương mại Việt Nam không lớn Trung Hoa (từ kỉ XVIII, Trung Hoa xương sống cho đầu tư kinh tế Ấn Độ) để đảm bảo cho kinh tế Anh Ấn Độ Bốn là, thỏa thuận Anh Pháp vùng ảnh hưởng hai quốc gia Châu Á Năm là, quyền phong kiến Việt Nam cịn vững vàng Do đó, đường xâm nhập đặc trưng người Anh áp dụng hiệu nước Đông Nam Á không phù hợp với bối cảnh trị Việt Nam giai đoạn Người Anh ln miệt mài theo đuổi cịn Việt Nam chưa lần quyền phong kiến chủ động đàm phán giao thương với họ Ở không muốn xét lại lịch sử trách nhiệm quyền phong kiến đương thời gợi inờ để độc giả, nhà khoa học, nhà nghiên cứu có thêm suy nghĩ vận mệnh Việt Nam kỉ XIX Và, học kinh nghiệm quý báu rút từ lịch sử cho trình hội nhập quốc tế nước ta Tài liệu tham khảo Charles B M aybon (2011), N hững người Châu Ấu nước An Nam, N xb Thế giới, Hà Nội William Dampier (2011), Một chuyến du hành đến Đàng Ngoài năm 1688, Nxb Thế giới, Hà Nội Jean Baptise T avem ier (2011), Tập du kỉ kì thú vẻ vương quốc Đàng Ngoài, N xb Thế giới, Hà Nội 256 VIỆT NAM TRONG THAM VỌNG CỦA NGƯỜI ANH Huỳnh Bá Lộc (2008), "M ột số vấn đề chi phối mối quan hệ nhà Nguyễn với Pháp từ 1802 den 1858", Ki yếu Hội thảo Chúa Nguyễn \'U(mg triều Nguyễn lịch sứ Việt Nam lừ ki XVI đến ki XIX, N xb Thế giới, Hà Nội Nguyễn Văn Kim Nguyễn Mạnh Dũng (2007), Truyền thống hoạt động thương mại cua người Việt: Thực té lịch sư nhận thức", Việt N am hệ thống thương mại Châu Á ki XVI-XVII N xb Thế giới, Hà Nội Trần Thị Vinh (2007), “N hà nước Lê - Trịnh đổi với kinh tế ngoại thương kỉ XVI-XVII”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 12 Hồng Anh Tuấn (2005), “ Kế hoạch Đơng Ả thất bại Công ty Đông Án Anh Đàng Ngoài thập niên 70 cùa kỉ XVII” , Tạp chí Nghiên cứu lịch sừ, số Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2005), “Tiếp xúc thương mại Việt N am - Anh ki XVII”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, sổ Cristophoro Borri (1998), Xứ Đừng Trong năm 1621, Nguyễn Khắc Xuyên dịch, Nxb TP Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Lương Bích (1996), Lược sử ngoại giao Việt Nam thời trước, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội I 11 Alexandre de Rhodes (1994), Lịch sử Vương quốc Đàng Ngoài, N guyễn Khắc Xuyên dịch, Nxb ủ y Ban đồn kết tơn giáo 12 Farrington (1994), “Những tài liệu Công ty Đ ông Ấn Anh liên quan đến Phố Hiến Đàng Ngoài”, Hội thào khoa học “Phố H iến”, Sờ V ăn hóa-Thơng tin Hải Hưng 13 Philipp Lawson (1993), Fm sí India Company: A history, Longman, London 14 Alamstair Lamb (1970), The Mandarin road to old Hue, Chatto& W indus, London 257 ...VIỆT NAM TRONG THAM VỌNG CỦA NGƯỜI ANH Nam ba ki XVII, XVIII, XIX, mặt khác đặt suy nghĩ khác vận mệnh nước ta trước năm 1858 Đặc điểm ngoại thương Việt Nam nửa đầu kỷ XVII Năm 1600,... thiết đổi với tham vọng người Anh Châu Á Do đó, họ theo đuổi ý đồ thiết lập ảnh hường người Anh Việt Nam suốt hai thể kỉ trước Pháp độc chiếm Việt Nam Phương pháp tiếp cận Việt Nam người Anh bát đầu... nhiều ý nghĩa với người Anh vi họ phải đối mặt với thời kì suy thối thương mại Đơng Á Charles B Maybon, Sđd, tr 45 248 VIỆT NAM TRONG THAM VỌNG CỦA NGƯỜI ANH buôn Anh hoạt động năm 1720 Họ nhận

Ngày đăng: 18/03/2021, 12:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w