Xu hướng chính trị xã hội việt nam cuối thế kỷ xviii đầu thế kỷ xix nhìn từ cuộc tiếp xúc việt nam với nước ngoài

20 18 0
Xu hướng chính trị xã hội việt nam cuối thế kỷ xviii đầu thế kỷ xix nhìn từ cuộc tiếp xúc việt nam với nước ngoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

x u HƯỚNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VIỆT NAM c u ố i THẾ KỶ XVIII ĐÂU THẾ KỶ XIX - NHÌN TỪ c u ộ c TIẾP XÚC VIỆT NAM VỚI N c NGOÀI Nguyễn Mạnh Dũng * Trong nhiều năm qua, thực tiễn nghiên cứu lịch sử Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XVIII - đầu kỷ XIX tồn nhiều quan điểm trái ngược nhiều nguyên nhân, phải nói đến nguồn sử liệu, cách tiếp cận nhà nghiên cứu Nhìn chung có hai xu hướng lớn: Một là, nhà nghiên cứu nước q đề cao nhân tố bên ngồi q trình định hình lịch sử Việt Nam thơng qua can dự họ vào nội chiến diễn từ nửa sau kỷ XVIII; Hại là, trái ngược với quan điểm trên, lịch sử dân tộc Việt nhìn nhận khuynh hướng địa hóa (localization), hay mang tính “tự trị” (autonomy) nhân tố định đến tiến trình lịch sử, từ phủ nhận yếu tố bên ngồi, chủ trương ngoại đối vói nhân vật, kiện lịch sử có yếu tố ngoại lai Theo đó, trường hợp thứ nhất, Việt Nam coi nưi tiếp nhận (receiver) dòng chảy văn minh từ bên ngồi; cịn trường hợp thứ hai dẫn đến việc phân lậo cách tuyệt đối nhân tố Việt Việt (non-Vietnamese elements)' Nhìn chung, hai xu hướng tiếp cận đơn tuyến làm cho lịch sử Việt Nam, giai đoạn cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX trở nên thiếu tính tồn diện, khách quan Từ quan điểm nghiên cứu học giả quốc tế lịch sử Việt Nam, dựa vào nguồn tư liệu khác nhau, xuất phát từ nhiều vấn đề chưa nghiên cứu sâu việc phân lập lớp người nước ngồi, phân tích khuynh hướng trị xung đột văn hóa - xã hội Việt Nam từ nửa sau kỷ XVIII , viết muốn cung cấp thêm nhìn lịch sử Việt Nam giai đoạn trên, mặt khác nhiều luận điểm đưa nhằm gợi mở để tiếp tục nghiên cứu2 * TS, Viện Sử học Xem thêm Wynn Wilcox (editor), Vietnam ancl the West-New Approaches, New York: SEAP, 2010, pp 1-3 Trong viết chúng tơi tập trung bàn tới tình hình Đàng Trong - Nam Hà, với lực thay kiểm soát Nguyễn Ánh anh em Tây Sơn 241 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẦN THÚ T Những ngưịi nước ngồi Việt Nam Một đối tượng nghiên cứu đòi hỏi hướng tiếp cận, quan điểm nghiên cứu đa ngành, liên ngành hay phương pháp khác chẳng hạn Khu vực học vốn phát triển lâu nước có học thuật phát triển1 Theo đó, quy chiếu vào lịch sử Việt Nam từ nửa sau kỷ XVIII - đầu kỷ XIX, lịch sử ghi nhận có mặt nhiều sắc tộc người với quốc tịch khác lãnh thổ Đ n g Trong (Nam Hù), Đùng Nqoùi (Bắc Hà), giai đoạn lịch sử nội chiến dài lịch sử Việt Nam thời điểm đó2 Trong mơi cảnh tích hợp nhiều yếu tố văn hóa, tộc người, vấn đề đặt phải chủ thể kiện thời điểm khơng khác người Việt vói người Việt, người Việt người phương Tây (người Pháp)? Hay nói rộng chiều hướng lịch sử Việt Nam quy định từ tác nhân chủ đạo Từ đó, mâu thuẫn xung đột văn hóa - tư tưởng tính tới khối thống nhất, gắn kết chặt chẽ, tương hỗ Tuy vậy, sâu vào phân tích thấy, việc định vị phân lập lớp người Việt Nam từ nửa sau kỷ XVIII phức tạp, nhiều cấp độ chi phối Từ nhìn chung hoạt động cá nhân Việt Nam, phân thành nhiều lớp người lúc như: - Động thái với chiến: Những người ủng hộ Nguyễn Ánh (Gia Long); Những người ủng hộ (thuộc quyền cai quản) Tây Sơn; Tmng gian; Trước theo Nguyễn Ánh, sau đầu quân cho Tây Sơn ngược lại' Cho đến nay, đáy đề tài gây tranh cãi tính hiệu với việc nghiên cứu đối tượne rộng, thí đụ nghiên cứu Đông Nam Á Nhiều quan điểm nêu với mục đích tìm đến phương pháp nghiên cứu tối ưu, song theo quan điểm nhiều học giả quốc tế, cách tiếp cận nghiên cứu toàn diện phương cách tối ưu, C(ĩ sở câu hỏi nghiên cứu (research question) Có thể tham khảo Hans Kdijper, "Area Studies versus Disciplines: Towards an Interdisciplinary, Systemic Country Approach" The International Journal of Interdisciplinary Social Sciences, Vol 3, Issue 7, 2008 Hoàng Anh Tuấn: “Khu vực học nghiên cứu tồn cầu: Q trình lịch sử khuynh hướng phát triển” Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 12 (428)-2011 Xem M.C.Riclefs, Bruce Lockhart, Albert Lau, Portia Reyes, Maitrii Aung-Thvvin, A History of Southeast Asia, Pulgrave MacMillan, New York, 2010, p 14G N ew Dưới trướng Tây Sơn có bọn cướp “quân ó" “khi đánh giặc, uống rượu say, trần, đeo giấy vàng bạc xune trận liều Tập thể hỗi tạp, cuồng say, bạo động Có thể tham khảo Đợi Nam thực hr: tiền hiên, Đại Nam liệt truyện hay Tạ Chí Đại Trường: Việt Nam thời Tây Sơn - Lịch sử nội chiến 1771-1802, Nxb Công an n h â n d â n , Hà Nội, 0 , tr 63 242 x u HƯỚNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THỂ KỶ XVIII ĐẦU THẾ KỶ XIX - Dựa sở tôn giáo (tín ngưỡng): Những người ảnh hưởng Nho giáo; Những người có tư tưởng Phật giáo; Tín đồ Cơng giáo; Tín đồ Tin lành dịng tu khác nhau; Những người theo tín ngưỡng khác - Trên sở tộc người hay quốc tịch: Người Việt (Kinh), với thành phần tộc người thiểu số khác Nam Hà đương thời; Người Pháp; Người Hoa (Hán, Minh hương, Thanh hương ); Những người phương Tây khác; Những người phương Đông Nam (Cao Miên, Xiêm, Chà Và ) - Trên sở xã hội: Quan lại phong kiến (giới lãnh đạo); Giáo sĩ; Cướp/giặc; Phiêu lưu mạo hiểm, tìm kiếm quyền lực; Hội kín (Thiên Địa hội1); Thành phần xã hội khác - Mục tiêu tham gia: Giành vương quyền; Truyền bá tôn giáo; Mục tiêu kinh tế; Chỗ ẩn náu; Tham vọng hiếu chiếu; Mục tiêu khác2 Tuy vậy, nét đại lược dựa theo tư liệu có mặt người nước ngồi lúc Mặt khác, qua sử nhà Nguyễn có nhìn rõ lập bảng thống kê biên niên kiện liên quan đến người nước Nam Hà Đại Nam thực lục giai đoạn này3 Có thể nhận thấy kiện chép chủ yếu với người khu vực người Thanh, Xiêm, Chân Lạp mà người phương Tây nói chung, giai đoạn bật lên vai trò người Pháp kiến trúc sư kỹ nghệ đại Và đương nhiên khơng chép nhà Tây Sơn Ở khía cạnh phân lập khác, mục tiêu quan hệ tập trung chủ yếu vào số mặt sau: - Tham chiến, liên kết, liên minh quân cầu viện, xin giúp quân, mua vũ khí Những Minh dân lưu vong vùng hạ Nam Hà cuối kỷ XVII Những nhân vật Pháp cuối kỷ XVIII đầu XIX được/bị coi nhóm người phiêu lưu, 'tên giáo sT tìm kiếm quyền lực hay kẻ đảo ngũ; nhóm "người Việt" tách thành loại Các nhà nghiên cứu thường biểu thị khuynh hướng tiếp cận Để phân chia tiếp, khía cạnh khác, nhân vật lịch sử phân thành đặc tính Xem Wynn Wilcox: "Transnationalism and multiethnicity in the Early Nguyễn Ánh Gia Long Period", Tran Tuyet Nhung and Anthony J.s Reid (2006), Việt Nam Borderless histories The University of Wisconsin Press Và xem thêm Nguyễn Mạnh Dũng: “Xuyên quốc gia đa chủng tộc đầu thời Nguyễn Ánh - Gia Long - Thêm góc nhìn lịch sử Việt Nam cuối kỷ x v m - đầu XIX”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (387)2008, tr 68-79, 64 Xin xem Đại Nam thực lục, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2004 243 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THÚ TU Thí dụ số lượng quân Gia Định, dẫn theo Barizy, G.Taboulet có tổng hợp lại đó: Bộ binh: người châu Âu (Gardes exercés la tactique régulỉère đe VEurope) 12.000 tổng số 113.000 người; thủy binh: tổng số 139.800 người (không chia rõ người nước nào)1 Số lượng theo nhiều nhà nghiên cứu lon, có lẽ thống kê vào năm cuối kỷ XVIII, sau quân Tây Sơn gần tan rã hồn tồn Hay q trình nghiên cứu nội chiến, nhà nghiên cứu ý đến danh xưng đơn vị quân đội Trong số đó, “Lạc tịng qn” người tình nguyện (phân biệt với binh lính bắt sau trận chiến với quân Tây Sơn), sử liệu nhắc nhiều đến Thần sách quân tập luyện theo phương pháp phương Tây2 Hoạt động buôn bán: Hầu hết thời gian này, văn thức, quyền họ Nguyễn gần cấm thông thương với người phương Tây (Hồng Mao), đồng thời quy định cụ thể hoạt động bn bán khác3 - Taboulet, G., La íịeste Franoaise en Indochine Histoire par les textes de la France en Indochine des origines 1914, tome I, Adrien-maisonoeuve, Paris, 1955, tr 256 Trong thư giáo sĩ năm 1802 có đoạn mơ tả “Nguyễn Vương cho Bắc tiến ba đạo quân: Nguyên súy Tổng tư lệnh huy vạn người, Đinh Tá ch: huy 86.000 người Nếu thượng đế phù hộ cho Nguyễn Vương khỏe mạnh năm quý ông thấy điều kỳ diệu Với lực lượng 400.000 lâu la, người ta tiến xa” Thơng tin cho thấy số lương quân lớn Xem "Những ngày tàn Tây Sơn mắt giáo sT phương Tãy", Bản dịch Nguyền Đăng Nghi, Tạp chí Sử địa, 200 năm phong trào Tây Sơn, số 21, 1971, tr 186 Biên niên sử chép: - Năm 1789, cấm thuyền bn nước ngồi chở trộm vật cấm - Năm 1790, cấm thuyền buôn không qua đạo thủ Quang Hóa, Tun Ưy, Thơng Bình để sang bn Chân Lạp, dựng trường hải quan, thu thuế thuyền buôn nước - Năm 1791, người nước Bút Tu Kê tên Chu Di Nô Nhi đến bn bán, nhân vua sai gửi thư cho quốc trưởng nước để mua binh khí Vua dụ khiến quan dân người Minh Hương người Đường [Hoa Kiều] thông thương với Chân Bôn (đất nước Xiêm) để đong mua thóc gạo, khơng có thuyền nhà nước cho mượn - Năm 1794, cấm quan quân không bán ngựa cho người nước ngồi, trái lệnh khơng kể ngựa tốt hay xấu, bị tội chết, ban ấn thông hành nước Chân Lạp (khắc bốn chữ triện “Ngự tứ thông hành”) Vua Phiên lại dâng biểu xin cho thuyền buôn nước từ Ba Xắc tới Nam Vang để buôn bán Vua cho" - Năm 1796, chuẩn định lệ thuế thuyền buôn người Thanh người Hồng Mao mua ngà voi, sừng tê, đậu khấu, sa nhân - Năm 1797, chuẩn định thuyền bn Xiêm La từ sau có sang bn nước ta - Năm 1800, nưóc Hồng Mao sai người đem thư đến dâng phương vật mà xin miễn thuế cảng cho thuyền buôn Vua hạ lệnh cho Lưu trấn Gia Định viết thư trả lời, đánh thuế theo thể lệ thuyền buôn Quảng Đông 244 x u HƯỚNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XVIII ĐẦU THẾ KỶ XIX - Bang giao: cống nạp, thăm hỏi, chia buồn, đặt nhà sứ qn đón tiếp sứ giả, biếu, tặng q, trình "quốc thứ", "xin đong gạo", hiến/dâng sản vật, báo tin thắng trận, đưa tù nhân Nhìn chung, hoạt động ngoại giao quân trội - An dân, đảm bảo người ngoại quốc sống làm ăn Như trình bày, đối tượng liệt kê biên niên sử nhà Nguyễn chủ yếu người Thanh (chỉ người Trung Quốc nói chung), người Xiêm1, Chân Lạp, Mã Lai, Cao Miên , người phương Tây, chí người Pháp Giám mục Adran (Pigneau de Péhaine - Bá Đa Lộc) nhắc đến kiện đưa Hoàng tử Cảnh nước năm 1789, chuyện cãi cọ với quan người Việt, kiện Giám mục năm 1799 Có thể nói, với mục tiêu trị rõ ràng khơi phục lại vương triều, thời gian lưu lạc, Nguyễn Ánh ý thức tập hợp lực lượng, tỏ tướng tài, mưu lược (mềm mỏng mà cương quyết, ứng phó mau lẹ) Dưới trướng Nguyễn Ánh tập hợp pha tạp, phức tạp, chí lố nhố (cướp qua ngày, quan, sớm đầu tối đánh, giặc mướn ); hay tay anh chị từ Trung Hoa lưu lạc sang vùng Đông Nam Á, nhiều sứ quân cát vùng mà sau thường đồng hóa đến từ phía Tây Sơn nghe tin Nguyễn Ánh trở về, nhóm Thiên Địa hội, thành phần bất hảo gọi nghĩa quân Các nhân chứng đương thời cho biết Nguyễn Ánh người có lĩnh, khuất phục, thu phục đám người “ kính phục ơng” - Nãm 1803, Hồng Mao sai sứ đến hiến phương vật, dâng biểu xin lập phố buôn Trà Sơn đinh Quảng Nam Vua nói rằng: “Hải cương nơi quan yếu, lại cho người ngồi được!” Khơng cho Nước Xiêm La sai bọn Sá Phất Ba Ni đến hiến phương vật Vua sai dinh trấn từ Diên Khánh Bắc hậu tiếp sứ giả, đưa tới hành tại, cho - Năm 1804, nước Hồng Mao sai sứ đến dâng phương vật, dâng biểu xin thông thương Lại xin cho người nước lại Đà Năng, lại bn bán Vua nói: “Tiên vương kinh dinh việc nước, không để người Hạ lẫn với người Di, thực ý đề phịng từ lúc việc cịn nhỏ Người Hồng Mao gian giảo trí trá, khơng phải nịi giống ta, lịng họ hẳn khác, không cho lại, ban cho ưu hậu mà khiến về, khước từ phương vật họ hiến” Các đoạn trích Đại Nam thực lục, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2004 Quan hệ với Xiêm chặt chẽ Sử nhà Nguyễn chép nhiều việc nước Xiêm sang dâng sản vật Taboulet, G., La geste Franoaise en Indochine Histoire par les textes de la France en Indochine des origines 1914, tome 1, Adrien-maisonoeuve, Paris, 1955, tr 270 Nguyễn Duy Chính, “Tương quan Xiêm - Việt cuối kỷ XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (67), 2008, tr 72 245 VĨỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN TH Ứ Tư Cịn đối vói anh em Tây Sơn1, họ ráng sức liên hệ với bên ngồi (móc phương Tây, Miến Điện, số tiểu vương đế quốc Xiêm ), nên khơng có lạ quân đội họ đủ hạng người: Mường, Man di, Cao Miên, Camtien (?), Xiêm, đám tù binh chiếu tàu Bồ Đào Nha, lấy thêm qn Thuận Hóa, Bố Chính, người Cơng giáo2 Những người tự nguyện, phán lớn bị ép, đối tượng thu phục sau trận chiến thắng trước qiân Nguyễn Ánh Cũng lưu ý anh em họ Nguyễn xây dựng đất Tây ìơn thượng đạo Với mối quan hệ bn bán vốn có, họ có mối quan hệ với nhiều iân tộc Ba Na, Chăm Sau nhiều người dân vùng núi đứng phía nhà Tây Sơn, hết lịng ủng hộ nghiệp triều Phú Xuân3 Hơn nữa, dộc khởi nghĩa, ngồi lực lượng nơng dân, dân tộc thiểu số miền núi, cịn có 'nữ chúa người Chăm tên Hỏa, thành phần xã hội bất bình với chế độ C iúa Nguyễn lúc suy đồi, có số người làm quan Giáo Hến, thổ hào Nguyễn Thung, nhà giàu Huyền Khê, thương nhân người Hoa ihư Lý Tài, Tập Đình"4 Trong bối cảnh “nồi da nấu thịt”, giới cầm quyền hai phía cố gắng tập hợp đủ hạng ngưòi, biên họ vào quân doanh, thao luyện, chí sử dụng n;ay chiến trận mà chẳng cần thời gian thao luyện Vì mục tiêu lên nhà cầm quyền lờ hoạt động phi pháp khác, biôn bán miễn thuế, cho địa bàn hoạt dộng tự do, mở rộng đối tượng, ĩìật hàng bn bán, vừa buôn bán, vừa thám s Cả Nguyễn Ánh Tây Sơn cầu Để cầm quyền anh em họ Nguyễn, dù sau thực tế người có chế độ cũ trị khác nhimg đại thể nhìn nhận mộr thể thống Tạ Chí Đại Trường, Việt Nam thời Tây Sơn - Lịch sử nội chiêh 1771 -1802, Nxb Cõrụ an nhân dân Hà Nội, 2007, tr 157, 158 Những câu chuyẹn kể Cánh đồng Cơ Hầu, Bok Nhạc, di tích có tên Hịn đá Ông Nhạc Hồ (Nhà) Ông Nhạc, Núi Ông Nhạc Xem thêm Phan Huy Lê, Phan Đại Doãn, Vũ Minh Giang, Nguyễn Quang Ngọc: Tư liệu Tây Sơn - Nguyễn Huệ đất Nghĩa Bình, }uy Nhơn, 1988 Phan Huy Lê: "Nguyễn Huệ - Quang Trung lịch sử Tây Son lịch sử dân tộc" in t ong Tây Sơn - Thuận Hóa anil hùiiiỊ dân tộc Nquyễn Huệ - Qucìỉiíị Truno Nxb Chính trị cuốc g ia , H N ộ i , 0 , tr Đương thời, thư giáo sĩ Ph.Serarcỉ gửi giáo sĩ Blandin ngày 17-9-1801 có mơ tả tình hình lúc sau: “Chẳng có nơi mà dân khơng loạn sẵn sàng dậy Nrưừi Xiêm, người Mên, xứ Đồng Nai (Gia Định), toàn thể Đàng Trong, tất sơn cước, bo lạc gồm nhiều sắc tộc rải rác khắp vùng đất rộng dài thuộc dải Trường Sơn, tất cỉ quốc vương xứ Ai Lao, miền ranh giới Trung Quốc tình Đàng Ngồi, tóm lại thắp nơi Xem "Những ngày tàn Tây Sơn mắt giáo sĩ phương Tây" Bản did Nguyễn Đăng Nghi, Tạp chí sử địa, 200 năm phonạ trào Tây Sơn, số 21, 1971, tr 146 246 x u HƯỚNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XVIII ĐẦU THỂ KỶ XIX viện nhiều nơi, từ lân bang đến nước phương Tây xa xơi1 Trong xu đó, có nhiều lực toan tính tiếp cận Nguyễn Ánh (cũng nhà Tây Sơn) Ngay Nguyễn vương - Xiêm, mối quan hệ lúc xuôn sẻ, mối ngờ vực tồn tại, Nguyễn Ánh trở thành mầm họa đáng quan ngại cho triều đình Xiêm, người đứng đầu "vương quốc" láng giềng nguy hiểm Cũng cần lưu ý bối cảnh không gian rộng lớn, tiếp biến với "những trung tâm văn hóa có khứ huy hoàng"2, họ Nguyễn phải trực tiếp xử lý vấn đồ bên ngồi phát sinh thực tiễn, nói cách khác vấn đề thuộc yếu tố nội sinh chi phối ngoại sinh sống động Quá trình Nam tiến, mở đất trình Việt hóa3, vậy, pha trộn văn hóa, chủng tộc, tư tưởng số "phi thể", giai đoạn đầu thách thức nhà cầm quyền họ Nguyễn cho trải nghiêm sau rộng lớn khai mở không gian mở rộng Trong nhiều kỷ, miền hạ Đàng Trong (Nam Hà) trở thành quốc gia với đầy đủ chế, dung hợp thực lực địa với ba nguồn chân khí ngoại chủng, từ Trung Hoa di dân gốc nhà Minh, từ Xiêm La mà chúa Nguyễn lưu ngụ rút tỉa kinh nghiệm chiến đấu, từ Tây phương thừa sai người Âu châu sang giúp4 Đối với người phương Tây xa xôi này, thời gian ngắn tư tưởng tự do, quyến rũ (lôi cuốn) từ vùng đất phương Đông, phần lớn họ vỡ mộng5 Ở đây, ngồi việc khơng có địa vị Theo mô tả giáo sĩ “Nguyễn vương sai số quân theo thượng đạo để trưng mộ tất sắc dân miền sơn cước, người Lào lạ người Xiêm, Miên, Tàu suốt dọc Đàng Trong, Đàng Ngoài biên giới Trung Hoa, nghĩa vùng rộng lớn gồm nhiều sắc dân khác có vua chúa, tiểu vương, luật pháp, tục lệ, tơn giáo riêng biệt; tất sắc dân bị Tây Sơn phiền hà áp chế nhiều nên họ khai chiến, giúp Nguyên vương” "Những ngày tàn Tây Sơn mắt giáo sĩ phương Tây" Bản dịch Nguyễn Đăng Nghi, Tạp chí sử địa, 200 năm phong trào Tây Sơn, số 21, 1971, tr 147 Về liên hệ Nguyễn Ánh nhà Tây Sơn với người Bồ tham khảo cơng trình Pierre-Yves Manguin, Les Nguyen, Macau et le Portugal, école francaise d'ExtremeOrient Depositaire, Adrien-Maisonneuve, Paris, 1984 Tạ Chí Đại Trường: Thần người đất Việt, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 2006, tr 203 Tham khảo Choi Byung Wook, "Vietnamisation of Southern Vietnam during the Fữst Hatf of the 19th century” Asian Ethnicity, Vol 4, Number 1, 2003 Southern Vietnam under the Reign of Minh Mệnh (1820-1841) Central Policies and Local Response, Cornell University, 2004 Nguyễn Duy Chính: “Sự đóng góp Giám mục Bá Đa Lộc vào công cải cách Gia Định”, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (86)-2011, tr 33 Theo M.Đức Chaigneau (Souvernirs de Huê) năm 1822 phái đoàn Crawfurt đế Huế thấy vị hai người Ai Len (Irlandais) Có thể người Hồng Mao? Xem thêm Tạ Chí Đại Trường: Việt Nam thời Tây Sơn - Lịch sử nội chiến 1771-1802, sđd, tr 233 247 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TỂ LẦN TH Ứ TƯ giàu sang mong muốn, cho họ bị nhóm địa phương cạnh tranh, sau Nguyễn Ánh dần nghiêng hẳn nhóm quyền thần' Xu hướng đối kháng trị Khi nhìn lại cá nhân lịch sứ từ nửa sau kỷ XVIII, thấy với việc phán định "tính chất người Việt" "tính chất người nước ngồi" vấn đé phức tạp Từ đó, nghiên cứu cho lịch sử Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XYIII đầu kỷ XIX nhìn từ lịch sử "xuyên quốc gia", "đa chủng tộc" Tuy nliên, vấn đề nảy sinh việc luận giải hợp tác hay đối đầu vuơng quyền Nguyễn Ánh: Sự tồn "chủ nghĩa bè phái" (factionism), nhóm hay cá nhân người phương Tây mối tương quan với người ngoại quốc khác, qua đưa đến nhận định vai trị thực tập đoàn hay nliững cá nhân riêng biệt2 Nhìn chung, nhà nghiên cứu người Pháp thường tiếp cận lịch sử Việt Nam giai đoạn góc độ tôn giáo, nhà nghiên cứu Âu - Mỹ cc nhìn rộng ứng đối triều đại với người phương Táy nói clung nhiều khía cạnh3 Sự đối kháng người nước ngồi (người phương Tây) Cần nói thêm là, cuối thê kỷ XVIII giai đoạn khó khăn nhất, bước ngoặt giáo hội Pháp Tuy vậy, tương phản dường nghịch lý, vị tôn giá() người Pháp Việt Nam lại bước vào giai đoạn thuận lợi mà cho tói nav, lịch sử tĩuyền giáo Việt Nam châu Á, chưa có Với xuất Pignu de Béhaine, nói lần đầu tiên, vị người Pháp dược thức khẳng định đời sống trị triều đình Việt Nam Cũng lần đẩu tiên lịch sử phong kiến Việt Nam, dù tước vị, đội ngũ quan lại cao cấp đông đảo người nước ngcài có mặt máy quyền cao Đây điều mà phải vài thập niên sau tbấ) xuất Xiêm Nhật Bản Sử sách Việt Nam ghi chép nhiều đến nhữiiạ nhân vật tiêu biểu trướng Nguyễn Ám Vinh Ma Li (hay cịn gọi Vinh Li Ma), Tơn Thất Cốc (người Thái?); Nguyễn Văn Tổn, Diệp Mân (người Campuchia); Hà Hi Văn (người Tứ Xuyên - Trung Hoa), Giu Viễn Cuyền (neười Hoa); Antonio Vicente Rosa (An Tôn Vi Sản, người Bồ Đào Nha), Antonio José Gamboa (An Tôn Thù Di Cam Bô, người Bồ Đào Nha); Manuel (Man-o-ê, người Tà' Ban Nha), Jacques Liot (Gia-có-bê hay cha Jacques dịng Franciscan), người nước ngồi Việt Nam giai đoạn này, tiếp cận cơng trình nghiên cứu tiếng nước ngoà của: Zottoli, Elizabeth J.Perrv, D.Murray, Li Tana, N.Cooke, P.Y.Manguin, F.Mantienne, Choi Byung Wook ; đặc biệt với neười Pháp nghiên cứu Tập san Đơ thành him cổ (BAVH) loạt nghiên cứa “Les Franụais au service de Gia Long’ Linh mục L.Cadière hay ìnột số nghiên cứu H.Cosserat Nhà nghiên cứu Alexander B.Woodside cho "thực tế là, vai trò quan trọnỊ Chaigneau, Olivier Béhaine lịch sử Việt Nam lại phóng đại cáci đáng" Woodside, A.Barton, Vietnam and the Chinese Model' A Comparative Stuiy of Vietnamese and Chinese Government in the First Hatf of the Nineteenth Century, Hirvard University Press, 1971, tr 16-18 248 x u HƯỚNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XVIII ĐẦU THẾ KỶ XIX Nam Hà theo ghi chép Đại N a m thực lực gắn với hai kiện vào năm 1798 18041 Sự kiện thứ hai liên quan vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo, văn thức thời Gia Long2 Trong trình giành giật quyền lực, diễn chiến bên Nguyẽn Ánh với tâm phúc mình, điển vụ trừ khử Đỗ Thanh Nhân (năm 1781) người có tham vọng khơn cùng, cầm đầu đạo qn Đơng Sơn3 Bèn cạnh Đỗ Thanh Nhân cịn có tham gia người Hoa Theo đó, Đại Nam thực lục không ghi chép đồng đảng sử Xiêm ựũêm La thực lục) lại mơ tả chi tiết: “Ơng Thượng Sư [Nguyễn Ánh] lệnh giết tất tòng đảng người Hoa ông Thượng Công [Đỗ Thanh Nhân] Hai khách thương người Tàu có quyền Saigon tên Chae Lek đến gặp ơng Ơng Thượng Sư nói chúa Nguyễn lệnh giết hết tất người Trung Hoa Saigon người Hoa bất phục loạn Quân Tây Sơn nhân quay lại chiếm Gia Định Họ khuyên chúa Nguyễn nên thân thiện với người Hoa trước”4 Qua kiện đó, “xem xét kỹ việc tranh chấp Nguyễn Ánh Đỗ Thanh Năm 1798, tục Gia Định hay thờ Phật Có nhà sư tên Cao phạm tội, vua muốn giết ngay, có kẻ nói sư người chân tu, vua nói: “Có chân tu ích cho nước?” Sai dinh thần xét hết chùa hạt, từ hòa thượng đạo đồng phải ghi hết số người vào sổ để dâng, sai Lại truyền bảo rằng: Phàm tăng đồ tuổi từ 50 trở lên miễn dao dịch, chưa đến 50 phải chịu dao dịch dân, kẻ dám trốn lánh bắt tội Bầy tơi bàn nói vào nhiều, vua cịn chưa Lễ Ngơ Tịng Chu nói với Đơng cung Cảnh ràng: “Nhà vua trừ đạo Phật làm việc hay, bầy tơi khơng biết tán thành lại cịn rườm lời Tơi sợ việc mà nửa chừng bỏ kẻ lại ngông cuồng trước Tôi không ghét riêng nhà sư Nhưng mối hại Phật Lão cịn q Dương Mặc, khơng thể khơng nói được” Đơng cung nói: “Phải đấy” Tịng Chu dâng sớ, trích bậy nhà sư Vua ý Bá Đa Lộc nghe Tịng Chu xích tả đạo, lịng ghét Triệu phó tướng Tả qn Tống Viết Phước Tính Phước nóng nảy, Diên Khánh tì tướng có lỗi lấy roi đánh làm nhục, nhiều người oán giận, thường nhân giận dùng lời nói hỗn với Bá Đa Lộc Vua nghe tin xuống quở mắng, bắt nghỉ việc quân Lại dụ Đông cung Cảnh rằng: “Phàm nhân hậu phải có cương làm việc Ngươi làm ngun sối trấn giữ Diên Khánh, cơng việc ngồi khổn tự đốn, mà Viết Phước trước tự tiện làm oai, sau lại vô lễ với sư phó mà niểm nín nhịn, há chẳng nhân hậu ư? Từ sau, từ phó tướng trở xuống, kẻ khơng mệnh chém để nghiêm tướng lệnh” Xem Đại Nam thực lục, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2004 Xem thêm Nguyễn Vãn Kiệm: Góp phần tìm hiểu số vấn đề Cận đại Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2003 Sau kiện giết Thanh Nhân diễn bạo loạn qn Đơng Sơn Nguyễn Duy Chính, “Tương quan Xiêm - Việt cuối kỷ XVIII”, Tạp chí Nghiền cứu phát triển, số (66), 2008, tr 61 249 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUÓC TÉ LẰN TH Ứ TƯ Nhân không đơn giản dùng mưu trừ quyền thần Chúng ta biết ho Đỗ gốc người Trung Hoa số Hoa kiều lực Hai vị v u a quan trọng Xiêm La, Taksin Chakri (Rama I) có nửa phần Trung Hoa Việc người Hoa tiến sang lĩnh vực qn sự, trị khơng khỏi đưa đẽi đố kỵ, e ngại dân xứ nên suốt nội chiến cuối kỷ XVIII đì có nhiều tranh chấp người gốc Hoa người Việt ngụy trang nỉững nguyên nhân khác nhau”1 Một kiện khác gây cho nhà Nguyễn bối rối với việc Giám quân Tống Phúc Đạm “bị” Bá Đa Lộc lôi kéo, chủ trương bổ số “nghi lễ Trung Hoa”, tức mặt cơng khai ủng hộ Hồng tử Cảnh khơng lạy “con quỷ sứ’, vị Đông cung không muốn làm vua mà trở Pháp, muốn cải đạo cho dân chúng nước Từ tư liệu lại2, J.Barrow nhận xét "Là cố vấn nhà vua thày dạy trai vua, tất nhiên ông [Giám mục Adran] trở thành đối tượng cho ghen ghét người quan liêu Họ thường cấu kết với để chống lại 5ng; họ liều lĩnh trách nhà vua không khôn ngoan không hợp đio íý giao việc giáo dục hồng tử cho người ngoại quốc; người không tỏn trọng luật pháp chẳng tin theo thứ tôn giáo tổ tiên họ"3 Ba năm trước ngày Nguyễn Ánh lên ngôi, năm 1799, Giám mục Adran mât, để lại di sản đồ sộ nhiều dự định dang dở "Cái chết Giám mục Adran, xảy thời gian ngắn sau nội chiến chấm dứt thảm họa cho xứ này, nhiều định ch ế tuyệt hảo ông thiết lập bị bãi bỏ, nhiêu luật lệ 'ành mạnh đưa rư ông bào trợ trỏ thành lỗi thời', luân lý quần chúnơ tình trạng nội loạn ma suy đổi, sa đọa cải thiện Chỉ thịi gian ìgắn việc lành riày trôi qua thật giai đoạn phù du, thay đổi mà vài năm xoay chuyển trở thành u buồn, hoang mang”4 Ghi chép J.White cho người đọc hình dung phần tính chất phủ iịíih Nguyễn Duy Chính, “Tương q u a n Xiêm - Việt cuối kỷ XVIII”, Tạp chí Nqhiên cm Phát triển, số (66), 2008, tr 61 Ở từ hồi ký viết tay E.Laurent Barisy (đến Nam Hà năm 1789), tên Vệt ông Mẫn, phụ trách công việc hậu cẩn cho Nguyễn Ánh E.L.Barisy (Barissy) năm 802 Mặt khác, Barrow tham khảo kỹ du ký Staunton xuất London năm 1797 J.Barrow: Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà (1792-1793), PGS.TS Nguyễn Thìn Hỷ dịch, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2008, tr 57 John White, A Voyage to C o ch in China Oxford University Press, 1972 Dân theo Nguyễn Duy Chính: “Sự đóng góp Giám mục Bá Đa Lộc vào cơng cải cách Gia Eịnh”, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 4(87)-2011, tr 33 Có t h a m k h ả o t h ê m d ị c h iếng Pháp Bulletin des Amis du Vìeux Huê, số 2-3/1937: Les Européens qui ont vu le 'ieiix Hué: John White (của P.Midau), tr 259 250 x u HƯỚNG CHÍNH TRỊ - XÃ HƠI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XVIII ĐẦU THỂ KỶ XIX liệt triều đình Giám mục qua đời Đây chắn hành động tức thời mà trù tính, chờ hội để cơng xóa bỏ dấu ấn chi phối người phương Tây nói chung Và hệ xung đột đối kháng trị quần thần người Việt với ảnh hưởng người nước ngồi nói chung xu hướng trở lại với giá trị tư tưởng thống hồi sinh Thực tế nghiên cứu cho thấy, đa dạng nguồn gốc xuất thân cá thể nói chung đến từ nhiều khu vực khác tập hợp trướng Nguyễn Ánh, hay nhà Tây Sơn gây khó khăn việc phân định rạch rịi nhóm người đơn lẻ chống lại Nguyễn Ánh, chống lại "chính thể" Tây Sơn, chống lại người Pháp Nếu nhìn nhận hình thái liên minh tổ chức quyền khu vực, vấn đề biên cương quốc gia, dân tộc nhìn chung lỏng lẻo, linh động, co dãn, với nhiều lực chồng chéo Bên cạnh quyền vùng, miền, giai đoạn, lên lực địa phương tham gia (chủ đích hay bất đắc dĩ) vào tranh giành quyền lực tất hoạt động kinh tế, trị, quân Vấn đề trội q trình tiếp xúc, giao lưu Đơng - Tây nhiều kỷ kết hợp buôn bán truyền giáo Đó sợi dây liên hệ phức tạp, đan xem thâu hóa xung đột, người phương Tây, nhìn chung khó khăn nhiều thuận lợi, sách cấm đạo ngày khắt khe vua (chúa) tranh chấp nội giáo đồn Tình hình cải thiện với vai trò Giám mục Adran, cho "là người Pháp đảm bảo cho ảnh hưởng dân tộc xứ này"2 Chỉ vài thập niên, với việc thừa sai Pháp tự truyền đạo, thầy giảng xứ số giáo dân tăng lên coi thành cơng lớn cho can dự vào đời sống trị, xã hội Việt Nam người Pháp Tuy vậy, diện người phương Tây đó, với hoạt động đa dạng, theo chiều sâu nguyên nhân tạo nên xung đột phản ứng văn hóa sau Cũng cần phải thấy thời điểm lịch sử khác nhau, cá nhân chịu tác động thời đại, môi trường văn hóa xã hội khơng tránh khỏi can thiệp từ giới lãnh đạo quốc Vấn đề phức tạp khác việc định rõ động thái nhà cầm quyền họ Nguyễn Tây Sơn quần chúng nói chung (và ngược lại) với ghi chép thực tế cịn trái chiều Vì bối cảnh nội chiến đó, thật bình thường người dân có quyền hướng đến "chính thể" tốt họ Lịch sử cho thấy ghi Nguyễn Duy Chính, “Tương quan Xiêm - Việt cuối kỷ XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu Phút triển, số (69)-2008, tr 43, 46 Alexis Faure, Les Franfais en Cochinchine au W llle siècle: Mgr Pigneau de Béhaine, évêque d'Adran 1891, p 59 251 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN THỨ TƯ chép thái độ kh.ác người dân hai miền (Nam Hà, Bắc Hà), dường khơng đâu cho họ bình an thực Hay nói cách khác, dân chúng hai miền lại có m ột nhìn ngưỡng vọng đến phía bên kia, sau thường loài niệm khứ tốt đẹp (theo cách họ) "Rõ ràng đòi hỏi thể dân chúng khó thời chiến tái dựng sau này, chẳng có phương cách thích hợp để trấn an lịng dân"1 Trên bình diện nhận thức rộng lớn, đối kháng trị, mang tiong nhiều tư cách k-hác nhau, phong trào Tây Sơn có thành phần đa dạng, pha trộn Điều thể giới lãnh đạo cao khởi nghĩa2 Trong đó, dường có thống nhiều du ký, hồt ký người phương T â y thời, họ có nhìn tích cực đời sống thường nhật ý chí phục viữơng mạnh mẽ vị chúa (vương) Nguyễn Á nh3 Ngay từ thời lưu lạc, triều đình Xiêm đối xứ với Nguyễn Ánh hồng tử bình thương, lâm triều qu;an lại, “khơng dám?” địi hỏi chúa Nguyễn thần phục tuyệi đối tiểu vương khác4 Trong tốn tính mình, Nguyễn Ánh biết khó nhờ George Dutton, "Rethinking the Tây Sơn Era", UCLA working paper, 2004; George Duton, The Tay Son Uprising - Society and Rebellion in Eighteenth-Century Vietnam Universiy of Hawai'i Press, Hawaii,, 2006 Phan Introduction Cuộc dậy vũ tran.g Tây Sưn khởi nghĩa giai đoạn đầu ịọi khởi nghĩa nơng dân ínhưng khơng phải theo kiểu đấu tranh giai cấp xã hội phương Tây Xem Phan Huy Lê: “Nguyễn Huệ - Quang Trung lịch sử Tây Sơn lịch sử dân tộ;” in 7'áy Sơn - Thuộm Hóa anh lĩờnẹdân tộc Níịuyễn Huệ - QuơntỊTruniỊ Nxb Chíỉh trị quốc gia, Hà Nội, 2009, tr 213 Tham khảo J.Barrow: Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2008 Jean Le Pichon, France - Imdochine All coeur d'une rencontre 1620-1820 Édtions du Jubile, 1005, p 411 Theo ghi chép thương nhân Anh quốc làm việc cho EIC Berry có mặt j Sài Gịn năm 1799, Nguyen The Anh, An English Memoir on Vietnam (ỉ803) Văn hóa nụiyệi san Saigon, 1965, tr 1365-1377 Crawfurd, John, Journal of ơn Embassy from the Govenor- General of India to the Courts of Siam and Cochinchina Exhibiting a View of the Actual State of Those Kingdoms Henry Colbum, London, 1828, p 509 Khi bàn đến thái độ với người Pháp, hai bên (Nguyễn Ánh Giám mục Adran) chưi sẩn sàng, cởi mở nhượng bộ, cho đối thoại hai văn hóc, hay nói cách khác, hai bên cịn dựng lên "bức màn", dù lụa - vide.au de soie mưng kín lchơntg khác sắt ựideau defer) P.Faivre, L'expansion Franiaise dans le Pacifique cle 1800-1842, dẫn G.Taboulet, La qeste Frandaise en Inclochine Histoire par les text.es de la France en Indocìùne des oriỹnes 1914 Tome ] 5aris: Adrien-maisonneuve, 1955, p 280 Tham khảo thêm Phan Phát Huồn (C.S.SR): Việt -Nam giáo - sử, 1, (1 533-1933) Sài Gòn: Cửu tùng thư In lần thứ 2, 1965 Nguyễn Duy Chính, “Tương quan Xiêm - Việt cuối kỷ XVIII”, Tạp chí Nqhiên Cùi vù Phát triển, số (69)-2008, tr 43, 46 252 x u HƯỚNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XVIII ĐẦU THẾ KỶ XIX cậy thêm người Xiêm, mối quan hệ tương tác quyền lực Miến - Xiêm Tây Sơn1 nên cố gắng tìm kiếm trợ lực, giấu vua Xiêm việc liên hệ, để Hoàng tử Cảnh Giám mục Adran sang Pháp cầu viện (như phản ứng Quốc vương Xiêm kiện năm 1787 người Bút Tu Kê (Bồ Đào Nha) có ý giúp Nguyễn Ánh chúng tơi dẫn trên) Việc Nguyễn Ánh tham gia quân Xiêm đánh Miến (năm 1786) phần sức ép triều đình Xiêm loại bỏ âm mưu loại kinh Xiêm, có lẽ có nguyên nhân nhằm trừ khử vị vương lưu vong này?2 Chiến thắng trở về, dù Nguyễn vương trọng thưởng, song với mâu thuẫn xảy trước, sau chiến, vua Xiêm hay giới tướng lĩnh Xiêm lịng ghen tị với Nguyễn Ánh, nên vị "hoàng tử tị nạn" phải chạy khỏi Xiêm tìm nơi khác ẩn náu3 Các ghi chép người phương Tây cho thấy Nguyễn Ánh tỏ công bằng, quan tâm kẻ dưới, trọng dụng người có cơng, tạo số điều kiện lợi ích, để họ gắn bó với mảnh đất với (hứa hẹn phong quan chức, ban quyền lợi lớn hơn) Tuy nhiên, từ năm 1792 Giáo sĩ Lelabousse nhận xét khác: "Không nhà vua theo Kitô giáo, tôn giáo mà ông biết rõ Ơng thích châm chọc giễu cợt nhiều điểm giáo lý Kitơ, khơng nói trước mặt Giám mục Pigneau"4 Với động thái coi "vơ ơn", "thiếu thân thiện"5 Khơng lần nhà Tây Sơn đề nghị triều đình Xiêm bắt Nguyễn Ánh nộp cho họ? Nhưng lời lẽ trịch thượng nên khơng được? Nguyễn Duy Chính, “Tương quan Xiêm - Việt cuối kỷ xvnr, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (66), 2008, tr 69-71 Trong sách mình, J.Barrow có nói đến kiện Nguyễn Ánh đem quân đánh người Miến không rõ có phải kiện khơng "Hồng đế Xiêm La lúc có chiến tranh với người Braamans [người Miến Điện] Caung-shung [chỉ Nguyễn Ánh] vốn người kiêu hãnh, ông không chịu cảnh ngồi yên làm thần thuộc tầm thường thụ động, sống nhờ vào lịng hào phóng vua Xiêm Ông đề nghị giúp đỡ nhà vua chống kẻ thù; ơng cầm đầu đội qn ỏi người theo, lúc lên tới khoảng 1.000 người có thực lực J.Barrow: Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà (1792-1793), sđd, tr 33 J.Barrow: Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà (1792-1793), sđd, tr 34, 55, 51-52 4- Trương Bá Cần: Công giáo Đàng Trong thời Giám mục Pigneau (1771-1799) Tủ sách Đại đoàn kết, Tp Hồ Chí Minh, 1992, tr 135, nhiều đoạn trích khác từ thư từ qua lại giáo sĩ người Pháp tác phẩm Leopold Cadière, Les Franoais au service de Gia Long - Leur Correspondance BAVH, No 4-1926, pp 424-425 Trong Hồi ký mình, Michel Đức Chaigneau có nói đến kiện thú vị rộng lượng Nguyễn Ánh Theo đó, thời gian nội chiến, Jean Baptiste Chaigneau (cha Michel Đức Chaigneau) có lần Nguyễn Ánh gia phong tước vị Dù J.B.Chaigneau mực từ chối Nguyễn Ánh lệnh cho soạn sắc dụ Tuy nhiên công việc tiến hành 253 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUÓC TẾ LẦN TH Ứ TƯ cho thấy động thái thực tế, thực dụng Nguyễn Ánh, cho thấy trước Nguyễn Ánh biết gạt xung khắc để nhường chỗ cho nhĩng mục tiêu to lớn, thường trực 'Mặc dù bề ngồi ơng [Nguyễn Ánh] khơnị có biểu thay đổi cách đối xử ông với sĩ quan Pháp nhiên người ta biết tính cách neười Pháp làm tổn thương lớn đến lịng Ị trọng ơng ”' Đến Nam Hà năm 1792-1793 phái Anh, J.Barrow đuíng thời nhận xét Nguyên Ánh: Cư xử tốt với người Pháp, cơng knai kính trọng ịiáo lý Công giáo, khoan dung với tôn giáo; Tuân thủ nghiêm khuôn khổ Nho gáo, am hiểu kinh điển phương Đông, hiểu biết khoa học kỹ thuật phương Tây2 Tuy nhiên, sau, bối cảnh A Đông, chịu ảnh hưởng bị tác động từ truyền thống Nho giáo làm cân Hoàng đế "trưởng thành tnng binh lửa", quay với giá trị Nho giáo (Tống Nho) yên ổn bình thản “Nhĩng vấn đề trị xen kẽ với quân tập thể đa dạng đặt cảu hỏi trị Cũng trưởng thành gian nan bị đe dọa chung qmnh, phần hiểu thái độ liệt, tàn nhẫn Nguyễn Ánh lên iiắm quyền Trên thực tế, Nguyễn Ánh ln khơn khéo qn bình lực lượng phị tá ơng Ngồi Bá Đa Lộc khơng có npiời ngoại quốc coi tướng lãnh bậc trung”3 Hay ghi chép khác sau: “Vua Gia Long năm 1819 tuổi 63 Cơng trạng ỏng có lẽ đánh giá cao, chắn ông uột người có tài, đũne; cảm gan dạ, kiên trì, quy củ thơng minh Thành cơng lớn ơng có lẽ nằm việc tự ông học hỏi từ sĩ quan người Âu kỹ thuật nước họ, kỹ thuật hàng hải, quãn sự, xây thành, áp dụng vào tronị nghiệp phục hưng Nhờ ơng tổ chức qn đội tốt phát huy hiệu sức mạnh hẳn \ương quốc Đơng Ân thời, thành tựu khoa học văn minh Âu châu Nhưng tài ông chinh ịhục vương quốc cai trị ơtiỉ người ích kỷ, hẹp hòi, chuyên :hế Vương triều ông lập nên thực chít chuyên chế quân với việc đài áp chậm "thủ tục" xung quanh vân đề ghi quốc tịch "hồ sơ" vị tân Ịuan [nouvel officiel, tức Chaigneau] Trước việc trên, Nguyễn Ánh nói "Ơng ta [tức Chaigneau] khổng có quốc tịch ư, đc người nước ngồi, ghi ơng ta tiuộc gia đình ta" [dès lors il est de ma famdle) Xem Souvenirs de Huế, Paris, 1867, p 19 Sau Giám mục Adran mất, nhiều người Pháp bỏ Nam Hà, sau Gia Long lên theo nghiên cứu cịn đại thán người Pháp có mặt triều Gia Long lúc 1, J B a r r o w : Một chuyến du hành đến x ứ Nơm Hà (1792-1793), s đ d , tr , 5 , - Nguyễn Duy Chính: “Sự đóng góp cua Giám mục Bá Đa Lộc vào cơng cải cách C Gia Định”, Tạp chí Nghiên cứu P h t tr ể n , số (83)-2011, tr 33 254 x u HƯỚNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THỂ KỶ XV III ĐẦU THỂ KỶ XIX triệt để Một vài sĩ quan người Pháp, người vốn ông tin tưởng, coi thân thuộc, cho biết họ hay mạo muội khun Hồng đế phát triển cịng nghiệp vương quốc ơng, câu trả lời dứt khốn ơng khơng muốn dân chúng giàu có, nghèo đói thần phục Họ cảnh báo loạn lạc dậy thường xuất phát từ nước nghèo đói Câu trả lời ngắn gọn Việt Nam khác”1 Những xung đột văn hóa - xã hội thách đố khu vực Vào kỷ XVI, hình thành trị tượng phát triển đặc thù lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam Sự phân cát trị tạo thay đổi bước chuyển diễn trìah khuynh hướng phát triển Đàng Ngoài Đàng Trong, mặt khác thống dân tộc bị phá vỡ Chính bối cảnh đó, nước phương Tây tìm đến bước thâm nhập vào văn hóa - xã hội địa Có thể nói, xu hướng tiếp biến văn hóa nhu cầu tất yếu giao lưu Từ kinh nghiệm thực tiễn, giáo sĩ lúc hai đường trực tiếp truyền giảng cho người dân nghèo, lúc tìm cách mua chuộc, biếu tặng, lơi kéo nhà cầm quyền từ quan đến vua (chúa) để tự truyền giáo, lấy truyền giáo cho giáo dân làm tảng, "thượng tầng" trở thành phương cách để đạt mục tiêu thứ Trước vài kỷ, giáo sĩ Alexandre de Rhodes "cảnh báo" minh đạo bốn điểm cho giáo sĩ q trình trayền giáo Đại Việt nói riêng nước phương Đơng nói chung: Tơn trọng "lễ nghi, phong tục, tập quán " văn hóa địa; Cần đặc biệt lưu tâm cẩn trọng vấn đề liên quan đến trị công việc Nhà nước; Thành lập giáo dịng xứ từ làm sở để tuyển chọn Giám mục xứ, "bám rễ" Ụ'enracinement) Tịa thánh Đây mục tiêu chính; Ln ln liên hệ chặt chẽ với Tịa thánh La Mã Thực tế sau nhà nghiên cứu Alain Forest đặc điểm tôn giáo Đàng Ngoài thời thừa sai Hội truyền giáo nước ngồi Paris (MEP): thứ nhất, cơng giáo len lỏi vào tầng lớp xã hội (trừ tầng lớp có học bình dân); thứ hai số đơng tham dự vào cơng việc "hướng ngoại", hoạt động cần di biến cao binh lính hiay người lưu động; thứ ba giáo hữu gắn bó với tơn giáo dù bị cấm đạo; cuối công đồng động, có khả tổ chức tốt2 Journal of an Embassy to the courts of Siam Vfi Cochinchina, vol II by John Crawford, ESQ, London, 1830, p 313-314 Pichon, J.L., France - Indochine Au coeur d’une rencontre 1620-1820, Édtions du Jubile, 2005, pp 13, 163-164 255 VIỆT NAM HỌC - KỶ YỂU HỘI THẢO QUỎC TẺ LẰN TH Ứ TƯ Trải qua nhiều kỷ, xã hội Đại Việt xuất "cộng đồng cư dân mới" Họ rmười Việt, sống làng thôn, canh tác nông nghiệp, sản xuất thủ công, buôn bán theo đuổi niềm tin, lý tưỏng riêng Nhiều phong tục tập quán, sinh hoạt văn hóa bắt đầu thay đổi Trong V nghĩa đó, xuất xóm đạo, xứ đạo tượng mới, qua đỏ thấy rạn vỡ cấu trúc xã hội truyền thống Tính khiết xã hội Nho giáo, Phật giáo tín ngưỡng địa khác khơng cịn thay vào gam sắc đa màu1 Cho đến trước ngày Giám mục Adran mất, xung đột trị, văn hóa ngày bộc lộ rõ, với chiến thắng có tính chất định Nguyễn Ánh Sau hàng loạt vụ việc vụ Tống Phúc Đạm “coi chấm dứt việc Bá Đa Lộc xin phục chức cho Đức Thành Những tranh chấp còn, Bá Đa Lộc dè dật nhận xúc độns quan có lý: "Các đại thần Pháp nói ơng hoàng họ đặt vào tay người ngoại quốc có tơn giáo khác biệt? Trong lúc triều đình Gia Định ngày củng cố theo mẫu mực Nho giáo”2; việc không chịu quỳ lạy tổ tiên lời đối đáp theo tinh thần Kitơ giáo Hồng tử Cảnh "đòn đau" giáng vào Nguyễn Ánh Như vậy, bên cạnh đối kháng trị, nội vương triều Nguyễn Ánh ln có ganh ghét, thù hằn ngấm ngầm tư tưởng, có lúc sơi sục, có lúc lắng xuống, bùng phát sĩ phu cảm thấy bị đe dọa chờ có dịp để cơng kích, loại trừ Do vậy, khả nâng kháng cự thân Giám mục lại ngày yếu ớt Chắc hẳn nhiều lúc Giám mục Adran thấy nản chí, bất lực xung quanh Đơng Cung ln có thái sư sẩn sàng bác đạo giám mục này3 Các thừa sai khởi đầu tuân theo Huấn dụ đại diện tơng tịa nước Trung Quốc, Đàng Ngồi Đàng Tronc (Huấn dụ năm 1659), trường hợp Giám mục Adran nhiều thừa sai người Pháp khác không đồng ý với việc cấm "nghi lễ nước Ngô" Giáo hội trone thập niên 40 kỷ XVIII Tham khảo thêm Đỗ Quang Chính, SJ, Hai Giám mục Việt Nơm Anton Đuốc sáng, 2007, tr 119-134 Đỗ Quang Chính, SJ, Hịa vào xã hội Việt Nam Nxb Tơn giáo, Aníon Đuốc sáng, 2008 Forest A., Les missionnres Franaais au Tonkin et au Siam Wỉỉe-X\ ÌỈIe siècles Analyse comparée dun relatif succès et d'uri total échec, Harmattan, Paris, vol 2: Histoire du Tonkin, 1998 Tạ Chí Đại Trường, Việt Nơm thời Tày Sơn - Lịch sử nội chiến 1771 1802, Nxb Cóng an nhân dân, Hà Nội, 2007, tr 346 Những ghi chép, Iighiên cứu cho trước thử thách Giám mục tỏ khoan dung, đầy lịng vị tha Thí dụ "Có lần mười chín ơng quan triều kiện người [tức Giám mụcị vua [chi Nguyễn Ánh]; song vua không nghe Khỏi tháng, quan điều mắc tội nặng, vua định xử tử, Đức Thày xin vua miễn tử cho hình phạt nhẹ nhẹ mà thôi" Xem J.B.Dronet: Viui Gia Lonq, Hongkong, Imprimerie de Nazareth, 1913, tr 14 256 xu HƯỚNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XVIII ĐẦU THỂ KỶ XIX Còn nhà Tây Sơn, tư liệu viết tình hình Cơng giáo lại khơng nhiều, thiếu thống nhất, chí mâu thuẫn Nếu ghi chép thống nhận định Công giáo cởi mở (tiến bộ) cai quản Nguyễn Huộ-Quang Trung, viết tình hình khu vực khác nhà Tây Sơn lại có nhìn bi quan Qua ghi chép giáo sĩ đương thời, tình hình khơng sn sẻ1 Và chúng tơi trình bày trên, giáo sĩ, giáo dân ln có nhìn so sánh thể đại diện cầm quyền Đồng thời, với nhìn thực dụng, bối cảnh nội chiến ngày mở rộng quy mô, nhu cầu tiềm lực quân nhà Tây Sơn ý, biết ưu thắng sức mạnh có yếu tố phương Tây Nguyễn Ánh Do vậy, thời điểm khác nhau, anh em họ Nguyễn thực thi sách cởi mở Cơng giáo để thu hút t ậ n dụng quan hệ với phương Tây để có vũ khí, kỹ thuật tiên tiến2 Bên cạnh nhu cầu phát triển văn hóa, nỗ lực tăng cường điện ngoại giao, thương mại Việt Nam thực thi liên tục thập niên đầu kỷ XIX Vì nhiều lý nên tất chuyên thương thuyết thất bại Ngoài việc nhà Nguyễn thực thi sách đóng cửa với người phương Tây, cần phải thấy lúc nước phương Tây chẳng thể đưa trì đường lối đối ngoại dài dù họ sớm nhìn thấy vị Việt Nam trình cạnh tranh Đông Á Với tàng cường diện người Âu, Mỹ khắp nơi bối cảnh đó, "Chưa thếkỷ XIX này, uy cường quốc lại cần thiết mang tầm mức giới vậy; tầm quan trọng cố châu Á mà thôi"1' Công giáo Đàng Trong thời Giám mục Pigneau (1771-1799), Tủ sách Đại đoàn kết, Tp Hổ Chí M inh, 1992 V ề vấn đề n ày có th ể th a m khảo T rư n g Bá Cần: Theo ghi chép Charles Chapman (đại diện Công ty Đông Ân Anh) năm 1778 ơng Nguyễn Nhạc đón tiếp gần Quy Nhơn, cho ơng biết Nguyễn Nhạc mong muốn giúp đỡ từ người nước để hướng dẫn khoa học quân cho quân đội Theo quan sát Chapman, ngồi yếu quân hải quân hầu hết “ đồ b ỏ đ i” X e m A lis ta ir L a m b , The Mandarin Road to old Hue A rc h o n B o oks, L o n d o n , 1970, tr 100-102 Xem thêm Nguyễn Thế Anh, "Traditional Vietnam’s Incorporation of External Cultural and Technical Contributions: Ambivalence and Ambiguity" Journal of Southeast Asian Studies, V o l.4 , N o - M a rc h , 00 3, p 451 Indochine-Lơ colonisation ambiguở, 1858-1954, Editions La Découverte, Paris, 1995, tr 12 Các chương trình quy mô lớn hải quân B ro c h e u x, P ieư e e t D a n ie l H é m e ry, triển khai Từ năm 1840 đơn vị hải quân Biển Đông thành lập (tuy nhiên thập niên khơng có có khoản đầu tư cho việc mở rộng ảnh hưởng) Để cải tiến sức m ạnh hàng hải, quyền Napoléon III cho thành lập mạng lưới trạm chuyên chở than, gỗ nhu yếu phẩm khác Chính quyền nhận thức khơng có sở hạ tầng sĩ khơng thể cạnh tranh vói người Anh Brocheux, Pierre et Daniel Hémery, In d o ch in e - L a co lo n isa tio n am biguở, 1858-1954, s đ d , pp - 2 257 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QC TÉ LÀN TH Ứ TƯ Với nhìn so sánh, khu vực coi có nhiều dạng thức phát triển nhà nước mandaìa\ thực tế giúp cho nhiều quốc gia tồn hưng thịnh lịch sử Song trước thách đố vận động lịch sử, thể chế mandala, hay mơ hình nhà nước Nho giáo có điểm mạnh, khơng điểm yếu, tính chất rời rạc, lỏng lẻo Cho đến thời gian này, đặc điểm bộc lộ khuyết điểm, bị lợi dụng nhanh chóng kìm hãm, hay khơng (hoặc khơng kịp) đáp ứng điều kiện khu vực giới Đứng trước trình xâm nhập chủ nghĩa tư phương Tây, nhìn chun? nhà cầm quyền Việt Nam lúng túng, không quán, thường tìm đến giải pháp thỏa hiệp chiết trung, mang tính chấp vá, thực dụng, tìm hội để thân, để trì nguyên trạng, hệ lâm vào phịng ngự bị động, khơng lối Mặt khác, Việt Nam xã hội phương Đông khác vào thời kỳ khủng hoảng toàn diện "một thời điểm bi thảm hồn cánh khó khăn nước", triều vua Tự Đức, với gia tăng đơng đảo hồng tộc (các hồng tử, cơng chúa ) tăng nhanh phe nhóm, cịn ngồi xã hội thái độ bất mãn, dậy 'Bộ Binh, Bộ Hộ, Bộ Hình; Ba rình làm khổ tơi", nạn đói, dịch làm chết q nhiều người2, dĩ nhiên làm giảm cố kết dân tộc Lần triều Nguyễn có biểu "cuộc đảo chính" (coup d'etat) trực diện đến ngai vàng, bị đe dọa từ cá hai phía Cơng giáo phi Công giáo Từ biểu có nhà nghiên cứu cho "Nhà Nguyễn chắn sớm sụp đổ khơng có can thiệp người Pháp triều vua Tự Đức; can thiệp cứu nhà Nguyễn - cách ngẫu nhiên, không phái với dụng ý - khỏi hậu căng thẳng nội ngày gia tăng"3 Từ đó, can thiệp Pháp dã tạo nên "cú va từ bên ngồi", góp phần làm sụp đổ mơ hình phát triển cũ Theo đó, dường lúc này, từ xúc "xã hội cao thế", Tự Đức phải đối điện với ba xu dẫn đến ba lựa chọn: - Tự chuyển đổi (tự điểu chỉnh); - Sức ép từ bên (các c u ộ c khởi nghĩa); - Cú huých từ bên (can thiệp ngoại giao, quân - intervention diplomatique et militaire) Tuy khơng có điều kiện kinh tế, xã hội trị có nhiều thuận lợi Nhật Bản, Xiêm triều Nguyễn, theo số nhà nghiên cứu (giả thuyết Về mandala tham khảo cơng trình tiếng O.W.Wolters, History, Culture, and Region in Southeast Asian Perspectives, SEAP Publications, 1999 Xem thêm Nguyễn Thế Anh: Kinh tế xã hội Việt Nam clưới vua N quyển, Nxb Ván học, Hà Nội, 2008, tr 115 Nguyễn Thế Anh, 258 Parcours ci'un historien du Việt Nam, Les Indes savante:;, Paris, 2008, tr 197 x u HƯỚNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THỂ KỶ XVIII ĐẦU THỂ KỶ XIX nghiên cứu đặt ra) có đường lối, sách đắn, tích cực hợp tụ sức mạnh lực lượng để đưa dân tộc đến chuyển biến quan trọng 'Trong T ể cấp bát điều, Nguyễn Trường Tộ nhấn mạnh: "nếu ta đón trước thời cơ, làm cứu vãn được"1, theo số nhà nghiên cứu, vua Tự Đức số trọng thần liên tục “bền bỉ tham khảo phương án cải cách Nguyễn Trường Tộ” không đạt kết quả2 Nhận xét Về quan điểm cách tiếp cận, trình giao lưu, tiếp xúc người Việt với nước cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX, quan điểm nghiên cứu chịu ảnh hưởng hay xuất phát từ nhìn "dân tộc chủ nghĩa", “xuyên đại”, giới hạn “đường biên cứng”, lấy “tư tưởng hệ làm trung tâm” dẫn đến phiến diện phân tích kiện, nhân vật lịch sử Hệ là, nghiên cứu đề cao hay hạ thấp phía bên kia, nhấn mạnh đến đối đầu Đông - Tây Hiệu việc tiếp cận lịch sử theo 'chủ nghĩa' vùng, miền góp phần nhận diện rõ giai đoạn lịch sử này, việc nhấn mạnh mức đến chia tách tuyệt đối, rõ ràng thấy hết tương tác, mối liên hệ tính hệ thống kiện lịch sử Trong bối cảnh chung khu vực, với cộng tồn nhiều nhân tố bên tác động đến lịch sử dân tộc, nói người Việt, bên cạnh tộc người khác, trải qua hai kỷ biến động chủ thể cho thay đổi giai đoạn Đây thời kỳ chuyển biến mạnh mẽ việc định hình xu hướng phát triển: theo Tây hóa, hay trở với văn minh khu vực Với thành lập vương triều đầu kỷ XIX, nhà Nguyễn thức trở lại với mơ hình phát triển truyền thống Véctơ truyền thống phương Đông kéo dài véctơ phương Tây, hay phương án bảo thủ cải cách, hợp lực quy tắc hình bình hành nghiêng hẳn tịnh tiến phía có véctơ dài với góc (độ dốc) nhỏ Sự trở lại với mơ hình Hán hóa (Thanh hóa), mơ hình truyền thống khác cAlternative tradition) bị phê phán mạnh mẽ (increasing criticism) nhiều nước Đơng Á, chí ngày Trung Quốc3, phải khiến nhiều lân bang Phan Huy Lê: Phan Thanh Giản (1796-1867) - Con người, nghiệp bi kịch cuối đời Tìm cội nguồn Tập n Nxb Thế giới, Hà Nội, 1999, tr 713-736 Trương Bá Cần: Nguyễn Trường Tộ - Con người di thảo, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 2002 Youn Dae-yeong: "Tư tưởng cải cách Nguyễn Trường Tộ triều Nguyễn hậu bán kỷ XIX", Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế: Quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc lịch sử: Hậu Choson triều Nguyễn Việt Nam: Thách thức, chuyển biến mối quan hệ khu vực Hội thảo lần thứ3, Tp Hồ Chí Minh, ngày 23-11-2009, tr 81 Xem David Marr, Vietnamese Anticolonialism University of California Press, Berkeley, 1971, tr 23 259 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TẾ LÂN TH Ứ TƯ khu vực e dè, nghi k'ỵ, đồng tình, đồn kết khu vực Khi chủ nghĩa tiực dân phương Tây xâm thực, nhà Nguyễn "chạy theo" Thanh triều, "lãng quên” iên minh phá bỏ mối liên hệ gây dựng gần kỷ trước đây, nhá việc dung hịa, tiếp biến, hịa nhập yếu tố văn hóa địa vào /ăn hóa đa dạng mà chúa Nguyễn thành công cơng C1ỘC "Nam tiến" trước nhiều kỷ Trong xã hội Việt Nam, "giằng xé" cá nhân, xã hội hình thànỉ từ biến động trị - xã hội Thế lưỡng nguyên đối trọng hình thành dai dẳng, ngày bị dãn căng thống - phi thống, dân tộc - dân clnủ Trước biến động khu vực, Việt Nam, người cũ bối cảnh khu vực giới mới, thiếu vắng bệ đỡ kinh tế - xã hội ỊÌai tầng đủ mạnh, hay thiếu trào lưu tư tưởng chất Mơ hình rị tư tưởng dù bi thử thách, chao đảo, suy yếu không bị sụp đổ, mồ lại phục hồi, củng cố, đưa đến hệ lụy thời gian sau 260 ... 1971, tr 146 246 x u HƯỚNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XVIII ĐẦU THỂ KỶ XIX viện nhiều nơi, từ lân bang đến nước phương Tây xa xơi1 Trong xu đó, có nhiều lực toan tính tiếp cận Nguyễn... University Press, 1971, tr 16-18 248 x u HƯỚNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XVIII ĐẦU THẾ KỶ XIX Nam Hà theo ghi chép Đại N a m thực lực gắn với hai kiện vào năm 1798 18041 Sự kiện... thuyền bn Quảng Đơng 244 x u HƯỚNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XVIII ĐẦU THẾ KỶ XIX - Bang giao: cống nạp, thăm hỏi, chia buồn, đặt nhà sứ quán đón tiếp sứ giả, biếu, tặng quà, trình

Ngày đăng: 18/03/2021, 12:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan