Những nhà lãnh đạo chủ chốt và sự lãnh đạo tài giỏi một nghiên cứu trường hợp việt nam sau đại hội lần thứ x đảng cộng sản việt nam

14 12 0
Những nhà lãnh đạo chủ chốt và sự lãnh đạo tài giỏi một nghiên cứu trường hợp việt nam sau đại hội lần thứ x đảng cộng sản việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ VIỆT NAM HỌC LẦN THỨ BA Abraham K.M Leong TIỂU BAN LỊCH SỬ VIỆT NAM HIEN ẹAẽI NHữNG NHà LÃNH ĐạO CHủ CHốT Và Sự LÃNH ĐạO TàI GIỏI: MộT NGHIÊN CứU TRƯờNG HợP VIệT NAM SAU ĐạI HộI LầN THứ X ĐảNG CộNG S¶N VIƯT NAM PGS Abraham K.M Leong∗ Một hệ nhà lãnh đạo, bao gồm Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam Chính phủ thành lập sau Đại hội X Đảng Cộng sản Việt Nam Họ bầu để lãnh đạo đất nước đạt mục tiêu kế hoạch năm (2006 – 2010) Các nhà lãnh đạo cho thấy khả quản trị tốt họ hai năm qua cịn có khó khăn kinh tế phải vượt qua Họ không thúc đẩy phát triển kinh tế cho Việt Nam mà cịn phải đối diện với nhiều khó khăn đến từ kinh tế khác Trong nghiên cứu này, nghiên cứu nhà lãnh đạo khả quản trị tốt họ bối cảnh kinh tế Cơ cấu lãnh đạo Việt Nam Bộ máy lãnh đạo thành lập từ năm 2006, bao gồm Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam Chính phủ nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 14 uỷ viên Bộ Chính trị bầu vào tháng năm 2006, ơng Nơng Đức Mạnh, Lê Hồng Anh, Nguyễn Tấn Dũng, Nguyễn Minh Triết, Trương Tấn Sang Nguyễn Phú Trọng thành viên ban đầu, cịn ơng Phạm Gia Khiêm, Phùng Quang Thanh, Trương Vĩnh Trọng, Lê Thanh Hải, Nguyễn Sinh Hùng, Nguyễn Văn Chi, Hồ Đức Việt Phạm Quang Nghị thành viên Mỗi người gương sáng cho hệ mai sau noi theo ∗ Đại học Quốc gia Chi Nam, Đài Loan 522 NHỮNG NHÀ LÃNH ĐẠO CHỦ CHỐT VÀ SỰ LÃNH ĐẠO TÀI GIỎI… Bảng 1: Chức vụ thành viên Bộ Chính trị Đại hội X Trước/ sau Đại hội IX Trước Đại hội X Sau Đại hội X Nông Đức Mạnh Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Uỷ viên Bộ Chính trị; Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Quốc hội; Chủ tịch Quốc hội; Tổng Bí thư Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Uỷ viên Bộ Chính trị; Tổng Bí thư Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Lê Hồng Anh Bí thư tỉnh Kiên Giang; Phó Ban Kiểm tra Trung ương Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Uỷ viên Bộ Chính trị; Bộ trưởng Bộ Công an Bộ trưởng Bộ Công an Nguyễn Tấn Dũng Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Phó Thủ tướng thường trực Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Uỷ viên Bộ Chính trị; Phó Thủ tướng thường trực Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Minh Triết Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Uỷ viên Bộ Chính trị; Bí thư Thành uỷ Thành phố Hồ Chí Minh Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Uỷ viên Bộ Chính trị; Bí thư Thành uỷ Thành phố Hồ Chí Minh Chủ tịch nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Trương Tấn Sang Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Uỷ viên Bộ Chính trị; Bí thư Thành uỷ Thành phố Hồ Chí Minh; Trưởng ban Kinh tế Trung ương Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Uỷ viên Bộ Chính trị; Trưởng ban Kinh tế Trung ương Trưởng ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Phú Trọng Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Uỷ viên Bộ Chính trị; Bí thư Thành uỷ Hà Nội Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Uỷ viên Bộ Chính trị; Bí thư Thành uỷ thành phố Hà Nội; Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Phạm Gia Khiêm Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Phó Thủ tướng Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Phó Thủ tướng Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phùng Quang Thanh Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Trung tướng Quân đội nhân dân Việt Nam Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Trung tướng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Trương Vĩnh Trọng Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Bí thư Tỉnh uỷ Đồng Tháp Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Trưởng ban Nội Trung ương Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thanh Hải Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Uỷ viên Ban Chấp hành Đảng Thành phố Hồ Chí Minh; Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Phó Bí thư Thành uỷ Thành phố Hồ Chí Minh; Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Tên * 523 Abraham K.M Leong Nguyễn Sinh Hùng Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Bộ trưởng Bộ Tài Nguyễn Văn Chi Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Bộ trưởng Bộ Tài Phó Thủ tướng Chính phủ Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Trưởng ban Kiểm tra Trung ương Trưởng ban Kiểm tra Trung ương Hồ Đức Việt Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Bí thư Tỉnh uỷ Thái Nguyên Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Uỷ viên Uỷ ban Thường vụ Quốc hội; Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học, Công nghệ Môi trường Uỷ viên Uỷ ban Thường vụ Quốc hội; Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học, Công nghệ Môi trường Phạm Quang Nghị Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Bí thư Tỉnh uỷ Hà Nam Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Bộ trưởng Bộ Văn hố – Thơng tin Bí thư Thành uỷ Hà Nội Nguồn: Đảng Cộng sản Việt Nam: “Danh sách Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khoá X”, * Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, http://www.cpv.org.vn, (ngày 25 – 04 – 2006), Đảng Cộng sản Việt Nam: “Danh sách Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Uỷ ban Kiểm tra Khoá X”, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, http://www.cpv.org.vn, (ngày 25 – 04 – 2006); “Đảng lãnh đạo”, Thời báo kinh tế Việt Nam (tháng – 2001) Toàn bộ máy lãnh đạo thiết lập cách vững sau Quốc hội phê duyệt thành lập Chính phủ vào tháng năm 2007 Bảng 2: Thành viên Chính phủ Việt Nam Chức vụ * Tên Chức vụ Đại hội IX Chức vụ Đại hội X Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Uỷ viên Bộ Chính trị; Phó Thủ tướng thường trực Uỷ viên Bộ Chính trị; Phó Thủ tướng thường trực Phó Thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Bộ trưởng Bộ Tài Uỷ viên Bộ Chính trị; Bộ trưởng Bộ Tài Phó Thủ tướng Trương Vĩnh Trọng Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Bí thư Tỉnh uỷ Đồng Tháp Uỷ viên Bộ Chính trị; Trưởng ban Nội Trung ương Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Phó Thủ tướng Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Phó Thủ tướng Phó Thủ tướng Hồng Trung Hải Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Thứ trưởng Bộ Công nghiệp Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Bộ trưởng Bộ Cơng nghiệp Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân Phó Chủ tịch thường trực Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Phó Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Các chức vụ cột hàm ý họ vừa Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương, vừa Uỷ viên Bộ Chính trị 524 NHỮNG NHÀ LÃNH ĐẠO CHỦ CHỐT VÀ SỰ LÃNH ĐẠO TÀI GIỎI… Bộ trưởng Bộ Công an Lê Hồng Anh Uỷ viên Bộ Chính trị; Phó ban Kiểm tra Trung ương Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch Hoàng Tuấn Anh Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hà Hùng Cường Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Bí thư Tỉnh uỷ Quảng Bình Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Hồ Nghĩa Dũng Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Văn Giàu Bộ trưởng Bộ Thơng tin Truyền thơng Lê Dỗn Hợp Bộ trưởng Bộ Cơng thương Vũ Huy Hồng Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Gia Khiêm Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Thiện Nhân Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Phó Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Nguyễn Thị Kim Ngân Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Thứ trưởng Bộ Tài Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Thứ trưởng Bộ Thương mại Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Phạm Khôi Nguyên Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Thứ trưởng Bộ Tài nguyên Mơi trường Bộ trưởng Bộ Tài Vũ Văn Ninh Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Thứ trưởng Bộ Tài Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc Giàng Seo Phử Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng Công ty Thép Việt Nam Uỷ viên Bộ Chính trị; Bộ trưởng Bộ Công an Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương; Bí thư Tỉnh uỷ Quảng Ngãi Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Bí thư Tỉnh uỷ Ninh Thuận Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Phó Bí thư Tỉnh uỷ Nghệ An; Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Phó ban Tư tưởng Văn hố Trung ương Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Bí thư Tỉnh uỷ Lạng Sơn Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Phó Thủ tướng Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Bí thư Tỉnh uỷ tỉnh Lào Cai Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Phó Thủ tướng Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Phó Trưởng ban Tổ chức Trung ương Chánh Văn phòng Nguyễn Xuân Phúc Chính phủ Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương; Phó Thanh tra Nhà nước Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Cao Đức Phát Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Võ Hồng Phúc Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Thứ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư 525 Abraham K.M Leong Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Hồng Quân Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Thứ trưởng Bộ Xây dựng Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Bộ trưởng Bộ Xây dựng Bộ trưởng Bộ Khoa học Cơng nghệ Hồng Văn Phong Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Uỷ viên Thành uỷ Hà Nội; Hiệu trưởng Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Quốc Triệu Tổng Thanh tra Chính phủ Trần Văn Truyền Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Bí thư Tỉnh uỷ Bến Tre; Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Bến Tre Bộ trưởng Bộ Nội vụ Trần Văn Tuấn Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Bí thư Tỉnh uỷ tỉnh Nam Định Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Phó Bí thư Thành uỷ Hà Nội; Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội Phùng Quang Thanh Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương; Trung tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Thứ trưởng Bộ Quốc phòng; Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam Nguồn: “Cơ cấu Chính phủ mới” Thời báo kinh tế Việt Nam (tháng 8, 2007); “Các thành viên Chính phủ” Website Chính phủ nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, http://www.chinhphu.vn (31 – 03 – 2008) Từ góc nhìn với uỷ viên Bộ Chính trị, khơng có thành viên từ ngành ngoại giao Hồ Chí Minh, Phạm Văn Đồng, Nguyễn Duy Trinh, Nguyễn Cơ Thạch, Nguyễn Mạnh Cầm đại diện cho hệ thống với tư cách uỷ viên Bộ Chính trị họ làm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Từ vị trí Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, có Nguyễn Văn Son Trần Văn Hằng, Chủ tịch Phó Chủ tịch Ban Đối ngoại Trung ương, bầu làm uỷ viên thức Đại hội X Đại diện ngành ngoại giao Phạm Bình Minh, Vụ trưởng Vụ Các tổ chức Quốc tế, bầu làm uỷ viên dự khuyết Nguyễn Dy Niên, Lê Công Phụng, Vũ Dũng, Lê Văn Bằng, Nguyễn Phú Bình, Nguyễn Trung Thành Đào Việt Trung nguyên Bộ trưởng; bốn Thứ trưởng hai trợ lý Bộ trưởng không bầu làm uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương, dù dự khuyết Từ ngành an ninh, Lê Hồng Anh, Trương Vĩnh Trọng Nguyễn Văn Chi, đại diện ngành bầu làm uỷ viên Bộ Chính trị, nhằm mục tiêu chống tham nhũng – mặt trái trình phát triển kinh tế Lần theo tiểu sử họ, nhận thấy Nguyễn Minh Triết Trương Tấn Sang đến từ Thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm kinh tế Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam từ tháng năm 1998 Nguyễn Sinh Hùng Hoàng Trung Hải người từ 526 NHỮNG NHÀ LÃNH ĐẠO CHỦ CHỐT VÀ SỰ LÃNH ĐẠO TÀI GIỎI… ngành tài cơng nghiệp, họ đứng đầu Bộ Tài Công nghiệp Phạm Gia Khiêm đến từ ngành ngoại giao ông Thứ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư giai đoạn 1976 – 1996 Các trưởng lúc Võ Văn Kiệt Phan Văn Khải sau trở thành Thủ tướng Phạm Gia Khiêm trở thành Phó Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải làm Thủ tướng Vũ Văn Ninh, Võ Hồng Phúc, Nguyễn Hồng Quân, Hồ Nghĩa Dũng, Nguyễn Thị Kim Ngân người từ ngành tài chính, cơng nghiệp đứng đầu ngành kinh tế Thậm chí Nguyễn Thiện Nhân, Thứ trưởng Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo nhà kinh tế Chúng ta kết luận nhiệm vụ trọng yếu lãnh đạo kinh tế, không phát triển kinh tế mà hội nhập với tổ chức kinh tế quan trọng khu vực giới WTO, APEC ASEAN Tuy nhiên, làm suy giảm tầm quan trọng ngành ngoại giao Việt Nam Độ tuổi bốn Thứ trưởng Bộ Ngoại giao nằm khoảng 50 đến 60 Vũ Dũng người lại, ông thành viên phái đồn Chính phủ lâm thời Cộng hồ miền Nam Việt Nam Paris thành viên Uỷ ban Điều phối qn bốn bên Sau ơng làm việc đại sứ quán Việt Nam Liên hợp quốc, Philippines Nhật Bản Phạm Bình Minh, uỷ viên dự khuyết Bộ Ngoại giao Ban Chấp hành Trung ương nguyên Vụ trưởng Vụ Các tổ chức Quốc tế, Đại sứ Liên hợp quốc suốt năm 1999 – 20015 Nguyễn Văn Thơ Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, lúc đầu làm việc Đại sứ quán Việt Nam Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa, sau ông làm việc Vụ Chính sách Đối ngoại phụ trách vấn đề UNESCO Đào Việt Trung, Thứ trưởng cuối làm việc Đại sứ quán Việt Nam Thuỵ Điển, Thái Lan UNESCO Từ xếp tiểu sử Bộ trưởng bốn Thứ trưởng Bộ Ngoại giao nói trên, rút kết luận số vị trí quan trọng mà sách ngoại giao Việt Nam tương lai cần trọng số tổ chức quốc tế khu vực giới Liên hợp quốc, WTO, ASEAN Tóm lại, máy lãnh đạo Việt Nam phân thành ba nhóm Họ chịu trách nhiệm cho phát triển kinh tế, chống tham nhũng vấn đề an ninh, đối ngoại nhằm đưa Việt Nam hội nhập với kinh tế khu vực giới Mục tiêu kết kế hoạch năm Mục tiêu chung kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm (2006 – 2010) là: Thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế, tạo thay đổi quan trọng định hướng phát triển nhanh bền vững, nhanh chóng đưa nước ta khỏi 527 Abraham K.M Leong tình trạng phát triển Cải thiện đáng kể đời sống vật chất, văn hoá tinh thần nhân dân Thành lập tổ chức nhằm thúc đẩy trình cơng nghiệp hố, đại hố phát triển kinh tế tri thức Ổn định trị, trật tự an ninh xã hội Bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, lãnh thổ an ninh quốc gia Nâng cao vị Việt Nam khu vực giới Các nhiệm vụ là: Kiên giải phóng lực lượng lao động, tận dụng tối đa khả nguồn lực, tạo bước đột phá xây dựng sở hạ tầng, chuyển đổi vững cấu kinh tế dịch vụ, tăng cạnh tranh nhằm thúc đẩy tốc độ phát triển kinh tế, cải thiện chất lượng phát triển, nhanh chóng đưa Việt Nam khỏi nhóm nước có thu nhập thấp Chuyển dịch cách mạnh mẽ vào kinh tế thị trường, thực nguyên tắc thị trường, xây dựng cách có hệ thống loại thị trường kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với điều kiện Việt Nam Chủ động tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, nhanh chóng mở rộng nâng cao hiệu ngoại thương với việc thiết lập kinh tế tự trị tự chủ Phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, cải thiện chất lượng nguồn nhân lực lợi ích q trình cơng nghiệp hoá đại hoá đất nước, đề cao phát triển kinh tế tri thức Tạo chuyển động mạnh mẽ xây dựng tảng văn hoá, nhận thức, đạo đức lối sống, cải thiện đáng kể sức khoẻ thể chất người dân, bảo vệ cải tạo môi trường sinh thái Thực tiến xã hội, cơng bình đẳng giới, tạo cơng ăn việc làm, khuyến khích người dân làm giàu cách hợp pháp, xố đói giảm nghèo, phát triển hệ thống an sinh xã hội ngăn ngừa tệ nạn xã hội Đề cao dân chủ, coi đoàn kết dân tộc động lực nhân tố định việc nâng cao hiệu lực nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tạo thay đổi toàn diện có ý nghĩa cải cách hành chính, đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng lãng phí Củng cố quốc phòng an ninh, bảo vệ vững độc lập, ổn định tình hình trị – xã hội mở rộng quan hệ đối ngoại để tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng bảo vệ Tổ quốc Chúng ta đánh giá lãnh đạo đất nước máy Việt Nam dựa vào mục tiêu chung nhiệm vụ trình bày kế 528 NHỮNG NHÀ LÃNH ĐẠO CHỦ CHỐT VÀ SỰ LÃNH ĐẠO TÀI GIỎI… hoạch năm Các mục tiêu nhiệm vụ nêu nói cách đơn giản kinh tế, chống tham nhũng quan hệ đối ngoại Trên lĩnh vực kinh tế: Theo kế hoạch năm trên, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) vào năm 2010 cao gấp 2,1 lần so với năm 2000 Tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm giai đoạn năm 2006 – 2010 7,5 – 8,0%, nông nghiệp, lâm nghiệp ngư nghiệp tăng 3,0 đến 3,2%, công nghiệp xây dựng tăng 9,5 đến 10,2%, dịch vụ tăng 7,7 đến 8,2% Bảng 3: Các số kinh tế quan trọng 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Tốc độ tăng trưởng GDP (%) 7,08 7,26 7,70 8,43 8,17 8,48 Nông nghiệp ngư nghiệp 0,93 0,79 0,92 0,82 0,67 0,64 Công nghiệp xây dựng 3,47 3,92 3,93 4,19 4,16 4,34 Dịch vụ 2,68 2,63 2,94 3,42 3,34 3,50 GDP bình quân đầu người (USD) 441,0 490,0 555,0 637,0 725,3 832,0 11,1 11,3 14,8 13,9 14,7 Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người Nguồn: “GDP theo ngành”, Thời báo kinh tế Việt Nam, số 173 (tháng – 2008), trang 65 Như bảng ra, tốc độ tăng trưởng GDP năm 2006 2007 8,17% 8,48% GDP giá hành năm 2007 70,977 triệu USD, GDP bình quân đầu người 832 USD Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người 13,9% 14,7% Tất số cao mục tiêu kế hoạch năm đề Tăng trưởng GDP nhanh ngành công nghiệp xây dựng GDP mức giá ngành 25.328,5 triệu USD 29.530,0 triệu USD Tốc độ tăng trưởng 4,16% 4,34% Ngành tăng trưởng đứng thứ hai ngành dịch vụ với GDP mức giá 23.225,4 triệu USD 27.073,0 triệu USD; tốc độ tăng trưởng 3,34% 3,50% Các số cao so với mục tiêu đề kế hoạch năm Do có thay đổi hai năm gần đây, nơng nghiệp, lâm nghiệp ngư nghiệp chiếm 20% GDP, công nghiệp xây dựng chiếm 42% dịch vụ chiếm 38% Điều cho thấy Việt Nam tiến gần để trở thành đất nước cơng nghiệp hố, đại hố Lý khiến GDP Việt Nam tăng đầu tư tăng mạnh, tốc độ tăng trưởng tăng từ 16% lên 40,4%, theo Việt Nam trở thành nước có tốc độ tăng trưởng cao châu Á Một số học giả cho Việt Nam phải đương đầu với khủng hoảng tài Thái Lan năm 1999 mức đầu tư cao Nếu phân tích cấu đầu tư Việt Nam, nhận thấy 529 Abraham K.M Leong tăng đầu tư đầu tư vào địa phương, tốc độ tăng trưởng tăng từ 37,7% năm 2006 lên 40,7% năm 2007 Do đó, khủng hoảng tài Thái Lan năm 1997 khơng thể dễ dàng xảy Việt Nam lẽ hầu hết yếu tố cấu đầu tư nằm tay nhà đầu tư địa phương, người có nhiều khó khăn việc rút tiền khỏi Việt Nam Bảng 4: Chủ đầu tư Việt Nam (%) Nhà nước Không phải nhà nước Nước 2002 57,3 25,3 17,4 2003 52,9 31,1 16,0 2004 48,1 37,7 14,2 2005 47,1 38,0 14,9 2006 46,4 37,7 15,9 2007 43,3 40,7 16,0 Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam, http://www.gso.gov.vn, (ngày 25 – – 2008) Tuy nhiên, lạm phát gần Việt Nam đáng lo ngại nhà đầu tư Tỷ lệ lạm phát 5% vào thời điểm trước tháng năm 2007, sau tăng cách nhanh chóng, lên 12,63%, 16,00% chí 18,40% vào tháng 12 năm 2007, tháng năm 2008 Tốc độ tăng lạm phát nhanh làm nhiều người quan tâm đến tình hình phát triển kinh tế Việt Nam giới phải kinh ngạc Bảng 5: Lạm phát giá hàng tháng Việt Nam (%) 2006 2007 2008 Tháng 1,00 1,00 2,30 Tháng 2,20 2,30 6,00 Tháng 2,80 3,20 9,20 Tháng 3,00 3,50 11,60 Tháng 3,60 4,30 16,00 Tháng 4,00 5,70 18,40 Tháng 4,40 6,20 n.a Tháng 4,80 6,80 n.a Tháng 5,10 7,30 n.a Tháng 10 5,40 8,20 n.a Tháng 11 6,00 9,45 n.a Tháng 12 6,60 12,63 n.a Nguồn: “Lạm phát hàng tháng”, Thời báo kinh tế Việt Nam, số 173, (tháng – 2008), tr 64 530 NHỮNG NHÀ LÃNH ĐẠO CHỦ CHỐT VÀ SỰ LÃNH ĐẠO TÀI GIỎI… Một lý khiến lạm phát tăng nhanh tăng mạnh giá lương thực giá dầu giới Giá dầu lửa năm 2007 11.400 VNĐ/1 lít, đến tháng năm 2008 tăng lên 14.500VNĐ/1 lít, tốc độ tăng trưởng đạt mức 27% Giá gạo tăng từ 6.040 VNĐ/1kg lên 11.500 VNĐ/1kg, tốc độ tăng 90%10 Tuy nhiên Việt Nam nước xuất gạo dầu thơ, nhập dầu lửa, giá dầu giá lương thực giới cao gây ảnh hưởng không nghiêm trọng Lý thứ hai lạm phát Việt Nam doanh nghiệp nhà nước đa cấp đầu tư nhiều vốn vào lĩnh vực mà họ không chuyên năm qua Họ đầu tư vào thị trường chứng khoán bất động sản, xảy tình trạng cung cấp nhiều tiền, lại không đủ tiền thật theo giá trị sổ sách Bảng 6: Đầu tư tập đồn kinh tế tổng cơng ty (ngày 31 – 12 – 2007) Số tập đoàn kinh tế tổng công ty Số tiền (triệu đồng) % vốn chủ sở hữu % tài sản Quỹ đầu tư chứng khốn 13 1.061 0,31 0,13 Cơng ty cổ phần thương mại 13 420 0,12 0,05 Ngân hàng cổ phần thương mại 19 4.426 1,30 0,55 Bất động sản 18 1.463 0,43 0,18 Đầu tư bên Tổng 7.370 Nguồn: Báo cáo Quốc hội Thủ tướng Chính phủ, ngày 31 – 05 – 2008 Lý cuối cho lạm phát Việt Nam Chính phủ Việt Nam không mong muốn giá đồng tiền Việt Nam nên mua nhiều ngoại tệ Chính phủ định nhiều sách biện pháp để kiềm chế giảm lạm phát bảng Bảng 7: So sánh thơng báo sách Phạm vi sách Tiền/ Tín dụng Thơng báo thức Phó Thủ tướng số 319 (03 – 03 – 2008) Siết chặt sách tiền tệ cách linh động (5) Tăng yêu cầu dự trữ, Ngân hàng Nhà nước bắt buộc phải phát hành hoá đơn (6) Tích cực thực sách lãi suất (6) Hạn chế tốc độ tăng trưởng tín dụng đến 30% (8) Website Thủ tướng Chính phủ (30 – 03 – 2008) Siết chặt sách tiền tệ kiểm sốt việc cung ứng tiền (1) Thơng báo Văn phịng Chính phủ số 91/TB–VPCP (07 – 04 – 2008) Kiểm sốt tăng trưởng tín dụng biện pháp thích hợp (2) Huỷ bỏ mức trần tỷ giá tiền gửi (2) Lãi suất thực theo chế thị trường (2) Giám sát giao dịch tài nhóm kinh tế (3) 531 Abraham K.M Leong Tỷ giá ngoại tệ Kiểm soát tỷ giá ngoại tệ với đồng đô la tiền tệ khác (7) Mở rộng mức tỷ giá lên 2% (7) Vốn lưu động Tiếp tục mua ngoại tệ từ nhà đầu tư (7) Cấp phép cho công ty nước quản lý quỹ (11) Thu nhập/ chi tiêu Chính phủ Nâng cao hiệu đầu tư; dừng xếp lại dự án không cần thiết (4) Thắt chặt chi tiêu công cộng, nâng cao hiệu quả, kìm hãm thâm hụt ngân sách (5) Hỗn việc phát hành trái phiếu nhà nước (15) Thị trường bất động sản Ngăn chặn hoạt động đầu thông qua sách thuế kiểm sốt tín dụng (9) Khơi phục tín dụng từ cơng ty nhà nước đầu đất (9) Thị trường chứng khoán Tăng phát hành cổ phiếu, bao gồm lộ trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước (10) Tiếp tục kiểm soát chứng khoán liên quan đến khoản vay (10) Cho phép Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) mua chứng khoán cần thiết (13) Ngoại thương Mở rộng thị trường xuất nhằm mục đích tăng trưởng 25% (16) Nhiên liệu lượng Cạnh tranh Xã hội 532 Đấu tranh chống lạm dụng vị độc quyền (17) Áp dụng tỷ giá ngoại tệ linh động cho không ảnh hưởng tới xuất (4) Chọn mức tỷ giá giao dịch thích hợp (4) Kiểm soát luồng vốn đầu tư ngắn hạn bao gồm danh mục vốn đầu tư (2) Cắt giảm chi phí đầu tư cơng cộng (2) Cắt giảm 10% chi phí quản lý hành (5) Ngừng dự án đầu tư không hiệu (3) Ưu tiên chi tiêu Chính phủ cắt giảm 10% (3) Khơng phê chuẩn chi tiêu cho năm tới (3) Hạn chế sử dụng quỹ dự phòng, dùng để cứu trợ thiên tai (3) Mở rộng tiêu chuẩn để thiết lập quỹ cơng ty tài (3) Tăng cung cấp hàng hoá cho sử dụng nước (3) Hạn chế xuất gạo khoảng triệu năm 2008 (4) Điều chỉnh thuế nhập lệ phí xuất để giảm nhập siêu (3) Không tăng giá nhiên liệu xăng dầu tháng - 2008 (4) Duy trì mức giá ổn định than đá, điện dầu mỏ Cân cung cầu mặt hàng thiết yếu (4) Giám sát thị trường mặt hàng thiết yếu để tránh đầu (6) Tăng cường giám sát thị trường phịng chống bn lậu (3) Hỗ trợ người nghèo ổn định Giảm bớt số lệ phí đời sống (7) cho nơng dân đến tháng - 2008 (4) Thực sách phúc lợi xã hội (7) Tăng lương phụ cấp (7) NHỮNG NHÀ LÃNH ĐẠO CHỦ CHỐT VÀ SỰ LÃNH ĐẠO TÀI GIỎI… Nguồn: “Các mục tiêu dự báo”, Thời báo kinh tế Việt Nam, số 171 (tháng – 2008), tr 11 Bên cạnh sách biện pháp nêu bảng 7, Chính phủ Việt Nam hoãn số dự án đầu tư đề xuất doanh nghiệp nhà nước đa cấp hầu hết dự án khơng thuộc phạm vi chun mơn họ Các sách nhiều nhà kinh tế học đánh giá cao, có nhà kinh tế học Greenspan Lĩnh vực chống tham nhũng: Tham nhũng vấn đề quan trọng trình Đổi Nhiều nhà lãnh đạo trước Đại tướng Võ Nguyên Giáp, người lãnh đạo nhân dân Việt Nam đánh bại thực dân Pháp Điện Biên Phủ; Mai Chí Thọ, nguyên Bộ trưởng Bộ Nội vụ; Lê Khả Phiêu, nguyên Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Võ Văn Kiệt, ngun Thủ tướng Chính phủ ln lo lắng vấn nạn tham nhũng đe dọa nghiêm trọng không với Đảng Cộng sản mà cịn ảnh hưởng tới tồn đất nước Việt Nam 11 Tổ chức Minh bạch quốc tế xếp Việt Nam đứng thứ 112 tổng 163 nước vào năm 2006 “cảm nhận tham nhũng” Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh định đấu tranh chống tham nhũng phiên họp thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 28 – – 200812 Ban Chỉ đạo Trung ương chống tham nhũng Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đứng đầu báo cáo tháng đầu năm, Ban Chỉ đạo xác định 111 trường hợp tổng 1.700 đơn thư khiếu nại liên quan đến tham nhũng Trong đó, Cục Cảnh sát điều tra tội phạm tham nhũng – Bộ Công an điều tra 12 vụ án nghiêm trọng với 96 người có liên quan, chuyển vụ án với 46 nghi phạm cho Viện Kiểm sát Thanh tra Chính phủ phát 966.6 tỷ đồng 45,500 USD bị tham ô tra Trong giai đoạn xem xét lại, 192 vụ án tham nhũng với 471 người liên quan bị truy tố Vụ án nghiêm trọng vụ Quản lý Dự án 18 (PMU 18) Sau vụ đồng hồ điện tử Thành phố Hồ Chí Minh Đó nỗ lực để thuyết phục người dân tâm chống tham nhũng Chính phủ 13 Quốc hội thông qua số luật đấu tranh chống tham nhũng Lĩnh vực quan hệ đối ngoại: Lý khiến chức vụ Bộ trưởng Bộ Ngoại giao đặt vai Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm ông chịu trách nhiệm đàm phán với nhiều tổ chức kinh tế giới WTO Thêm vào đó, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao có nhiều kinh nghiệm quan hệ với tổ chức quốc tế Điều cho thấy Việt Nam mong muốn giành vị trí uỷ viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đảm nhiệm tốt vị trí Mặc dù nhiệm kỳ năm (2007 – 2008) hội tốt để Việt Nam mở rộng quan hệ ngoại giao với nước 533 Abraham K.M Leong Việt Nam bước chuyển từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa từ sau Đổi năm 1986 Việt Nam hội nhập ngày sâu vào kinh tế giới, đặc biệt tham gia vào tổ chức ASEAN, APEC WTO Để hội nhập vào kinh tế này, Việt Nam phải thay đổi cấu kinh tế, chí thay đổi chương trình giáo dục đào tạo14 Kết luận Đối với đất nước phát triển, phát triển kinh tế vấn đề quan trọng khơng sinh kế mà cịn thịnh vượng Ngược lại, tham nhũng mặt trái phát triển kinh tế Làm để cân hai mặt này? Chống tham nhũng với phát triển kinh tế kiểm tra trình độ khả quản lý nhà lãnh đạo, đặc biệt người phụ trách vấn đề Nhà nước Nhìn từ quan điểm phát triển kinh tế, thấy nhà lãnh đạo Việt Nam có khả quản trị lĩnh vực Tốc độ tăng trưởng GDP cải tổ cấu kinh tế chứng minh khả quản trị tốt Mặc dù lạm phát vấn đề nghiêm trọng sách biện pháp nhà lãnh đạo đưa có hiệu việc ngăn chặn tượng Nhìn từ quan điểm phịng chống tham nhũng, từ kết nói đến trên, thấy tâm sách triển khai sách sâu sắc để chống tham nhũng Vì vậy, nhà lãnh đạo cho thấy khả quản trị tốt lĩnh vực Nhìn từ quan điểm quan hệ ngoại giao, lãnh đạo Việt Nam cho thấy bảng thành tích xuất sắc lĩnh vực Việt Nam giữ vai trò quan trọng Liên hợp quốc, WTO, APEC ASEAN Nói cách ngắn gọn, kết luận lãnh đạo Việt Nam có khả quản trị tốt để phát triển kinh tế, phòng chống tham nhũng phát triển quan hệ ngoại giao CHÚ THÍCH Tiểu sử tóm tắt Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết báo Nhân dân, http://www.nhandan.com.vn, (29 – – 2006) Martin Gainsborough: Ho Chi Minh City’s Post – 1975 Political Elite: Continuity and Change in Background and Belief, in Benedict J Tria Kerkvliet and David G Marr (eds)., Beyond Hanoi: Local Government in Vietnam, Singapore: ISEAS, 2004, p 259 – 284 534 NHỮNG NHÀ LÃNH ĐẠO CHỦ CHỐT VÀ SỰ LÃNH ĐẠO TÀI GIỎI… Bộ Ngoại giao Việt Nam, “Tiểu sử tóm tắt Nguyễn Tấn Dũng”, trên: http://www.mof.gov.vn, (13 – – 2002) Bộ Ngoại giao Việt Nam, “Tiểu sử tóm tắt Phạm Gia Khiêm, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam”, http://www.mofa.gov.vn, (11 – – 2007) Bộ Ngoại giao Việt Nam, “Tiểu sử Thứ trưởng Vũ Dũng”, http://www.mofa.gov.vn, (1/4/2008) Bộ Ngoại giao Việt Nam, “Tiểu sử Thứ trưởng thường trực Phạm Bình Minh”, http://www.mofa.gov.vn, (1 – – 2008) Bộ Ngoại giao Việt Nam, “Tiểu sử Thứ trưởng Nguyễn Văn Thơ”, http://www.mofa.gov.vn, (1 – – 2008) Bộ Ngoại giao Việt Nam, “Tiểu sử Thứ trưởng Đào Việt Trung”, http://www.mofa.gov.vn, (1/4/2008) Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm (2006 – 2010), Hà Nội, – 2006 Đào Viết Dũng, “Việt Nam”, Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), Triển vọng phát triển châu Á 2008, http://www.adb.org, (21 – – 2008) 10 Thời báo Kinh tế Việt Nam, Giá hàng hoá bán lẻ, số 173, – 7/2008, tr.64 11 Seth Mydans, “In Vietnam, top Communist Sees Corruption as Threat”, International Herald Tribune, (31 –5 –2006) 12 Báo Nhân dân, Lãnh đạo Đảng kêu gọi chống tham nhũng, http://www.nhandan.com.vn, (29/7/2006) 13 Báo Nhân dân, Đảng kêu gọi nỗ lực lớn http://www.nhandan.com.vn, (19 – – 2008) 14 Thời báo Kinh tế Việt Nam, “Thành thịnh vượng”, số 148, – 2006, tr.12 – 13; Thời báo Kinh tế Việt Nam, “Hội viên có giá trị mình”, số 148, – 2006, tr.18 – 19; Thời báo Kinh tế Việt Nam, “Hoà trộn thành phần”, số 148, – 2006, tr.20 – 21; Thời báo Kinh tế Việt Nam, “Hệ thống hoàn chỉnh hơn”, số 170, – 2008, tr.18; Thời báo Kinh tế Việt Nam, “Bước cần thiết”, số 170, – 2008, tr.19 để chống tham nhũng, 535 ...NHỮNG NHÀ LÃNH ĐẠO CHỦ CHỐT VÀ SỰ LÃNH ĐẠO TÀI GIỎI… Bảng 1: Chức vụ thành viên Bộ Chính trị Đại hội X Trước/ sau Đại hội IX Trước Đại hội X Sau Đại hội X Nông Đức Mạnh Uỷ... tế Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam từ tháng năm 1998 Nguyễn Sinh Hùng Hoàng Trung Hải người từ 526 NHỮNG NHÀ LÃNH ĐẠO CHỦ CHỐT VÀ SỰ LÃNH ĐẠO TÀI GIỎI… ngành tài. .. 2008 (4) Thực sách phúc lợi x? ? hội (7) Tăng lương phụ cấp (7) NHỮNG NHÀ LÃNH ĐẠO CHỦ CHỐT VÀ SỰ LÃNH ĐẠO TÀI GIỎI… Nguồn: “Các mục tiêu dự báo”, Thời báo kinh tế Việt Nam, số 171 (tháng – 2008),

Ngày đăng: 18/03/2021, 12:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan