Yêu cầu mới của công tác xây dựng Đảng

Một phần của tài liệu đảng bộ thị xã sông công thái nguyên thực hiện nhiệm vụ xây dựng đảng từ 2001 2013 (Trang 49 - 53)

Từ Đại hội VI của Đảng đến nay, đặc biệt là trong hơn 20 năm cải cách, mở cửa, hội nhập sâu rộng vào tiến trình toàn cầu hóa, nền kinh tế đất nƣớc đã có bƣớc phát triển vƣợt bậc về mọi mặt; chắnh trị trong nƣớc ổn định; đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân đƣợc nâng lên rõ rệt; vị thế và uy tắn quốc tế không ngừng củng cố và nâng cao. Tuy nhiên, đi đôi với thời cơ và thuận lợi, Việt Nam cũng đang phải đối đầu với nhiều khó khăn và thách thức. Các thế lực thù địch trong và ngoài nƣớc sử dụng mọi âm mƣu, thủ đoạn trong chiến lƣợc Ộdiễn biến hòa bìnhỢ nhằm chống phá cách mạng nƣớc ta trên tất cả các lĩnh vực, trong đó, thâm hiểm và nguy hiểm nhất là các âm mƣu, thủ đoạn chống phá về chắnh trị, làm suy yếu Đảng từ bên trong, làm mất vai trò lãnh đạo của Đảng tiến tới xóa bỏ CNXH ở nƣớc ta.

Với tinh thần cảnh giác cao độ, sử dụng các biện pháp đấu tranh quyết liệt, Trung ƣơng Đảng và Chắnh phủ đã vô hiệu hóa và sớm ngăn chặn các hoạt động chống phá của các thế lực thù địch. Tuy nhiên, đó mới chỉ là một phần của cuộc đấu tranh trên mặt trận chắnh trị - tƣ tƣởng, là những nhân tố khách quan, tác động bên ngoài. Phần còn lại không kém quyết liệt và phức tạp, đó là những nhân tố chủ quan, phát sinh từ bên trong (có sự tác động từ bên ngoài) gây nên Ộtự diễn biếnỢ, Ộtự chuyển hóaỢ ngay trong nội bộ Đảng, trong nhận thức chắnh trị của cán bộ, đảng viên và quần chúng.

Những biểu hiện Ộtự diễn biếnỢ, Ộtự chuyển hóaỢ về tƣ tƣởng chắnh trị, đạo đức lối sống ở một bộ phận cán bộ, đảng viên đã đƣợc Trung ƣơng Đảng cảnh báo từ Hội nghị Trung ƣơng 6 (lần 2) khóa VIII. Đến Đại hội XI năm 2011, Ộtự diễn biếnỢ, Ộtự chuyển hóaỢ lần đầu tiên đƣợc khẳng định trong Nghị quyết của Đảng: ỘTình trạng suy thoái về chắnh trị, tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống của một số bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên và tình trạng tham nhũng, lãng phắ, quan liêu, những tiêu cực và tệ nạn xã hội chƣa đƣợc ngăn chặn, đẩy lùi mà còn tiếp tục diễn biến

phức tạpẦ Trong nội bộ, những biểu hiện xa rời mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, Ộtự diễn biếnỢ, Ộtự chuyển hóaỢ có những diễn biến phức tạpỢ[11, tr. 172-185].

ỘTự diễn biếnỢ về chắnh trị - tƣ tƣởng có căn nguyên từ đạo đức, lối sống. Bởi đạo đức, lối sống là cái gốc, do đó tất yếu, sự suy thoái nghiêm trọng về đạo đức, lối sống sẽ dẫn đến tha hóa về chắnh trị - tƣ tƣởng. ỘTự diễn biếnỢ về chắnh trị - tƣ tƣởng có thể xảy ra ngay trong đảng viên, công chức, quần chúng nhân dân; nhƣng đặc biệt nguy hiểm khi một bộ phận cán bộ, đảng viên, nhất là những cán bộ có chức, có quyền bị suy thoái về đạo đức, lối sống. Đó là những ngƣời bị chủ nghĩa cá nhân điều khiển, coi thƣờng lợi ắch tập thể, lợi ắch quốc gia, lợi dụng địa vị xã hội đƣợc phân công để thu lợi cho cá nhân, gia đình và ngƣời thân [34, tr. 8].

ỘTự diễn biếnỢ còn là quá trình từ bỏ mục tiêu, lý tƣởng của Đảng, của CNXH, hƣớng dần theo những tƣ tƣởng khác. ỘTự chuyển hóaỢ là sự nối tiếp của quá trình Ộtự diễn biếnỢ, nhƣng ở cấp độ cao hơn. Nguyên nhân của quá trình Ộtự diễn biếnỢ có nhiều, nhƣng về khách quan cho thấy rõ nhất đó là căn bệnh quan liêu, độc đoán, chuyên quyền, tham nhũng, hối lộ, đặc quyền, đặc lợi, chủ nghĩa cá nhân gây nên tình trạng bất bình về lợi ắch. Tiếp đến, đó là bệnh mất dân chủ, mất đoàn kết, lỏng lẻo, rệu rã về tổ chức kỷ luật, mà suy cho cùng là do chủ nghĩa cá nhân gây nên. Về nguyên nhân chủ quan, sự xa rời tổ chức, xa rời mục tiêu lý tƣởng còn xuất phát từ sự hạn chế trình độ nhận thức chắnh trị, bản lĩnh không vững vàng trƣớc các tác động tuyên truyền của các thế lực thù địch, kết hợp với sự thoái hóa về phẩm chất đạo đức, lối sống. Những nguyên nhân nêu trên không chỉ làm cho nội bộ Đảng suy yếu, mất dần sức đề kháng, mà còn là điều kiện thuận lợi để các thế lực thù địch lợi dụng, thúc đẩy Ộtự diễn biếnỢ, Ộtự chuyển hóaỢ [34, tr. 9].

Thực tiễn cho thấy, những dấu hiệu của sự suy thoái, Ộtự diễn biếnỢ, Ộtự chuyển hóaỢ trong nội bộ Đảng và hệ thống chắnh trị đã xuất hiện, diễn ra một thời gian dài, từ những biểu hiện ban đầu nay đã hiện hữu thành những thách thức, nguy cơ đe dọa sự tồn vong của đất nƣớc, của CNXH. Có thể nhận thấy những nguy cơ, hạn chế, yếu kém kể trên về cơ bản vẫn là nguy cơ, hạn chế, yếu kém mà các nhiệm kỳ Đại hội trƣớc (VIII, IX, X) đã nêu ra. Nhiệm kỳ trƣớc bàn giao cho nhiệm kỳ sau

và đến nhiệm kỳ Đại hội XI đã là một sự tắch hợp của tất cả các yếu tố dẫn tới nguy cơ Ộtự diễn biếnỢ ngay từ bên trong cơ thể của Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng duy nhất cầm quyền ở nƣớc ta trong tình hình trong nƣớc và quốc tế có nhiều thách thức. Tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ƣơng lần thứ tƣ (khóa XI), Tổng Bắ thƣ Nguyễn Phú Trọng đã nhấn mạnh: ỘNếu Đảng ta không thật vững vàng về chắnh trị, tƣ tƣởng; không thống nhất cao về ý chắ, hành động; không trong sạch về đạo đức, lối sống; không chặt chẽ về tổ chức; không đƣợc nhân dân ủng hộ, thì không thể đứng vững và đủ sức lãnh đạo đất nƣớc đi lênỢ[32, tr. 34-35].

Để đấu tranh ngăn chặn tình trạng Ộtự diễn biếnỢ, Ộtự chuyển hóaỢ trong một bộ phận cán bộ, đảng viên; đấu tranh làm thất bại mọi âm mƣu thủ đoạn Ộdiễn biến hòa bìnhỢ của các thế lực thù địch trên mặt trận chắnh trị - tƣ tƣởng thì cần phải tập trung cho nhiệm vụ xây dựng và chỉnh đốn Đảng, trọng tâm là nhiệm vụ chống suy thoái về tƣ tƣởng chắnh trị, phẩm chất, lối sống trong một bộ phận cán bộ, đảng viên. Chăm lo xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh là điều kiện tối cần thiết và là điều kiện tiên quyết để giữ vững ổn định chắnh trị - xã hội, phát triển kinh tế, văn hóa theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Cần phải nhấn mạnh rằng đấu tranh chống Ộdiễn biến hòa bìnhỢ và phòng, chống Ộtự diễn biếnỢ, Ộtự chuyển hóaỢ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau; trong đó, phòng, chống Ộtự diễn biếnỢ, Ộtự chuyển hóaỢ trong nội bộ giữ vai trò quyết định; cần phải thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp trên tất cả các lĩnh vực: chắnh trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, quốc phòng - an ninh và đối ngoại.

Ngoài yếu tố Ộtự diễn biếnỢ, Ộtự chuyển hóaỢ đã đƣợc trình ở trên, thì trong hai Văn kiện quan trọng của Đại hội XI là Cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011) và Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 đều đề ra các yêu cầu, nhiệm vụ về xây dựng Đảng đòi hỏi chúng ta phải thực hiện.

Cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011) khẳng định: ỘĐể đảm đƣơng đƣợc vai trò lãnh đạo, Đảng phải vững mạnh về chắnh trị, tƣ tƣởng và tổ chức; thƣờng xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, ra sức nâng cao trình độ trắ tuệ, bản lĩnh chắnh trị, phẩm chất đạo đức và năng lực lãnh

đạo. Giữ vững truyền thống đoàn kết thống nhất trong Đảng, tăng cƣờng dân chủ và kỷ luật trong hoạt động của Đảng. Thƣờng xuyên tự phê bình và phê bình, đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa cơ hội, tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phắ và mọi hành động chia rẽ, bè phái. Đảng chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên trong sạch, có phẩm chất, năng lực, có sức chiến đấu cao theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chắ Minh; quan tâm bồi dƣỡng, đào tạo lớp ngƣời kế tục sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộcỢ [11, tr. 89-90].

Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 nêu rõ: ỘHoàn thiện nội dung và đổi mới phƣơng thức lãnh đạo của Đảng, gắn quyền hạn với trách nhiệm trong việc thực hiện chức năng lãnh đạo của các cấp ủy đảng; tăng cƣờng dân chủ trong Đảng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân là nội dung quan trọng của đổi mới chắnh trị phải đƣợc tiến hành đồng bộ với đổi mới kinh tế. Coi trọng mở rộng dân chủ trực tiếp trong xây dựng Đảng và xây dựng chắnh quyền, khắc phục tình trạng Đảng buông lỏng sự lãnh đạo hoặc bao biện làm thay chức năng, nhiệm vụ quản lý điều hành của chắnh quyềnỢ [11, tr. 144-145].

Có thể thấy rằng, những yêu cầu và nhiệm vụ về xây dựng Đảng kể trên không quá mới, khi nội dung của nó đã đƣợc đề cập rất nhiều lần trong nhiều chủ trƣơng, nghị quyết về xây dựng, chỉnh đốn Đảng trƣớc đó. Trên cơ sở đó, công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng đã đạt đƣợc nhiều kết quả tắch cực; năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng không ngừng đƣợc nâng cao; phƣơng thức lãnh đạo của Đảng từng bƣớc đƣợc đổi mới; vai trò lãnh đạo của Đảng đƣợc giữ vững, niềm tin của nhân dân với Đảng đƣợc củng cố; đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp đã có bƣớc trƣởng thành và tiến bộ về nhiều mặt. Đa số cán bộ, đảng viên có ý thức rèn luyện, nâng cao phẩm chất chắnh trị, đạo đức lối sống, có ý thức phục vụ nhân dân, đƣợc nhân dân tin tƣởng. Tuy nhiên, tắnh cấp bách về yêu cầu, nhiệm vụ của công tác xây dựng và chỉnh đốn Đảng hiện nay đƣợc nêu trong hai Văn kiện rất quan trọng của Trung ƣơng Đảng cần phải đƣợc chú trọng hơn bao giờ hết. Những hạn chế, yếu kém trong công tác xây dựng Đảng nếu không đƣợc sửa chữa sẽ là thách thức đối với vai trò lãnh đạo của Đảng và sự tồn vong của chế độ.

Một phần của tài liệu đảng bộ thị xã sông công thái nguyên thực hiện nhiệm vụ xây dựng đảng từ 2001 2013 (Trang 49 - 53)