Xây dựng Đảng về chắnh trị

Một phần của tài liệu đảng bộ thị xã sông công thái nguyên thực hiện nhiệm vụ xây dựng đảng từ 2001 2013 (Trang 28 - 49)

Xây dựng Đảng là một nhiệm vụ của Đảng bộ địa phƣơng, nhiệm vụ này phải đƣợc thực hiện một cách nghiêm túc và mang lại kết quả tốt đẹp nhất. Do đó, trên cơ sở tiếp thu đƣờng lối, chủ trƣơng của Trung ƣơng, ỘCông tác xây dựng Đảng trƣớc hết phải nhằm đảm bảo hoàn thành thắng lợi những nhiệm vụ chắnh trị của Đảng. Nói một cách khác, phải phục vụ việc hoàn thành tốt đẹp nhất, xuất sắc nhất những nhiệm vụ chắnh trị của Đảng, coi đó là mục tiêu quan trọng hàng đầu phải đạt tới của công tác xây dựng ĐảngỢ [28, tr. 8-9].

Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác xây dựng Đảng về chắnh trị, với chức năng của một Đảng bộ địa phƣơng thì nhiệm vụ xây dựng Đảng về mặt chắnh trị của Đảng bộ thị xã Sông Công là nghiên cứu, quán triệt NQ của Trung ƣơng, của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên, cụ thể hóa thành các Chƣơng trình, Kế hoạch, Đề án phát triển kinh tế - xã hội sao cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể của địa phƣơng, đồng thời lãnh đạo hệ thống chắnh trị cùng toàn thể nhân dân trong thị xã thực hiện thắng lợi các mục tiêu đã đề ra. Thấm nhuần lời dạy của Chủ tịch Hồ Chắ Minh về tổ chức thực hiện NQ: ỘChúng ta phải biến Nghị quyết của Trung ƣơng

thành sức mạnh của toàn Đảng, toàn dân. Muốn vậy phải làm cho mọi ngƣời tin là ta nhất định thắngẦ; phải làm cho mọi ngƣời phát huy mạnh mẽ tinh thần yêu nƣớc và chủ nghĩa anh hùng cách mạng, không sợ gian khổ đem hết sức mình để hoàn thành tốt nhiệm vụỢ [26, tr. 572], Đảng bộ thị xã Sông Công phấn đấu để những NQ của cấp ủy cấp trên đi vào cuộc sống và trở thành quyết tâm hành động của nhân dân thị xã.

Tại Đại hội đại biểu Đảng bộ thị xã Sông Công, Nghị quyết Đại hội V đề ra mục tiêu tổng quát phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2005 là: ỘTập trung khai thác mọi nguồn lực, đẩy mạnh CNH, HĐH trên tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội. Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hoá, đảm bảo kinh tế phát triển ổn định, vững chắc. Phát triển văn hoá và giải quyết tốt các vấn đề xã hội, cải thiện và nâng cao mức sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Giữ vững sự ổn định về chắnh trị, củng cố vững chắc quốc phòng và an ninh; tăng cường đoàn kết trong Đảng bộ và nhân dân, giữ vững kỷ cương, xây dựng Đảng bộ thị xã ngày càng trong sạch vững mạnhỢ [15, tr. 2].

Thực hiện Nghị quyết của Đại hội, trong nhiệm kỳ, BCH và Ban Thƣờng vụ Thị ủy đã xây dựng 9 chƣơng trình, đề án phát triển kinh tế - xã hội để tổ chức thực hiện. Những chƣơng trình đó bao gồm: Chƣơng trình phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ; Chƣơng trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp; Đề án phát triển cây chè; Chƣơng trình xoá đói giảm nghèo; Chƣơng trình xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị và quản lý đô thị; Chƣơng trình xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn; Đề án phát triển sự nghiệp giáo dục; Chƣơng trình đẩy mạnh Cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá; Chƣơng trình phòng chống tội phạm và tệ nạn Ma tuý.

Vấn đề cụ thể hóa các chƣơng trình, đề án thành mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đƣợc Đảng bộ chỉ đạo sát sao ngay từ đầu nhiệm kỳ. Đối với ngành công nghiệp, sau khi có Quyết định của Thủ tƣớng Chắnh phủ về xây dựng Khu công nghiệp Sông Công (1/9/1999), tƣ tƣởng chỉ đạo của Đảng bộ là Ộphải chủ động khai thác mọi nguồn lực, tranh thủ mọi thời cơ để phát triển, tập trung thu hút đầu tƣ, nhất là thu hút

đầu tƣ phát triển công nghiệp doanh nghiệp. Việc đầu tƣ cho công nghiệp cần tập trung vào những tiềm năng sẵn có của địa phƣơng nhƣ: sản xuất vật liệu xây dựng, luyện kim, cơ khắ chế tạo, chế biến chè, nông sản, lâm sảnỢ [15, tr. 12]. Để thu hút đƣợc các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài vào Việt Nam, không phải là điều mà địa phƣơng nào cũng có thể làm đƣợc khi không có cơ chế chắnh sách phù hợp, không có sự hợp tác thân thiện. Nắm bắt đƣợc xu thế chung đó, Đảng bộ quán triệt tới các ban, ngành liên quan phải có cơ chế thông thoáng, có sự hỗ trợ và phối hợp tắch cực với các nhà đầu tƣ cả trong nƣớc và nƣớc ngoài. Sự nghiêm túc trong triển khai các chủ trƣơng của Đảng bộ đã để lại những ấn tƣợng tốt đẹp đối với các doanh nghiệp nƣớc ngoài tại Thái Nguyên.

Đối với ngành nông nghiệp, Đảng bộ chủ trƣơng Ộtiếp tục chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi trong sản xuất nông nghiệp; nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất đảm bảo an ninh lƣơng thựcỢ. Áp dụng mạnh mẽ 5 giải pháp chủ yếu là: ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất; chuyển dịch cơ cấu mùa vụ; chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi; xây dựng đề án phát triển cây chè; khuyến khắch mở thêm

các ngành nghề mới ở nông thôn. Trong chăn nuôi, đẩy mạnh chăn nuôi theo hƣớng

sản xuất hàng hóa, chỉ đạo các địa phƣơng triển khai thực hiện dự án chăn nuôi lợn nái ngoại, dự án chăn nuôi gà chất lƣợng cao, dự án chăn nuôi bò sữa [15, tr. 13].

Việc đầu tƣ xây dựng hệ thống hạ tầng đô thị, hạ tầng nông thôn, Đảng bộ chủ trƣơng thực hiện phƣơng châm nhà nƣớc và nhân dân cùng làm, phát huy và huy động cao nhất sức mạnh của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân. Để xây dựng thị xã Sông Công trở thành một đô thị văn minh, hiện đại, có môi trƣờng sống tốt - lãnh đạo thị xã Sông Công đã quan tâm nghiên cứu, xây dựng các phƣơng án phát triển đô thị, tập trung triển khai thực hiện tốt các chủ trƣơng chỉ đạo của Chắnh phủ và của tỉnh Thái Nguyên.

Đối với các vấn đề xã hội, Đảng bộ nhấn mạnh cần tạo bƣớc chuyển biến tắch cực về giải quyết việc làm và xóa đói giảm nghèo; triển khai tốt công tác kế hoạch hóa gia đình, quan tâm chăm sóc sức khỏe của nhân dân; phát triển và nâng cao chất

lƣợng giáo dục, các hoạt động văn hóa, thể dục thể thao; giữ vững ổn định chắnh trị, tăng cƣờng an ninh quốc phòngẦ [15, tr. 15].

Qua 5 năm thực hiện Nghị quyết của Đại hội Đảng bộ thị xã lần thứ V, với những chủ trƣơng đúng đắn phù hợp, với sự năng động, sáng tạo và mạnh dạn của BCH Đảng bộ, với sức mạnh của truyền thống đoàn kết thống nhất trong Đảng bộ và nhân dân, thị xã Sông Công đã có chuyển biến tiến bộ về mọi mặt. Hầu hết các mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ Đại hội đề ra đã hoàn thành và hoàn thành vƣợt mức. Kinh tế liên tục phát triển với mức tăng trƣởng cao, chuyển dịch cơ cấu kinh tế khá nhanh theo hƣớng tắch cực; các mặt văn hoá - xã hội đều có tiến bộ; quốc phòng - an ninh luôn đƣợc giữ vững; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân thị xã đƣợc nâng lên một bƣớc rõ rệt.

Kinh tế liên tục phát triển với mức tăng trƣởng khá cao. Bình quân trong 5 năm tăng trƣởng 17,56% vƣợt chỉ tiêu 8% do Đại hội V đề ra. Nổi bật là phát triển sản xuất công nghiệp và doanh nghiệp, giá trị sản xuất công nghiệp bình quân 5 năm tăng 37,6%. Khu công nghiệp và cụm công nghiệp đã thu hút đƣợc 26 dự án với giá trị đầu tƣ trên 700 tỷ đồng và 4,8 triệu USD, có 16 dự án đã đi vào sản xuất [16, tr. 3]. Trên địa bàn thị xã có trên 1.000 hộ đăng ký sản xuất thủ công nghiệp và dịch vụ, tăng gần 3 lần so với năm 2000. Các loại hình dịch vụ phát triển đa dạng đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu phát triển sản xuất và đời sống của nhân dân.

Sản xuất nông nghiệp có nhiều chuyển biến tiến bộ, cơ cấu cây trồng, vật nuôi, ngành nghề ở vùng nông thôn đang từng bƣớc đƣợc chuyển đổi. Mặc dù diện tắch đất nông nghiệp giảm nhƣng sản lƣợng lƣơng thực hàng năm vẫn tăng 10%, sản lƣợng lƣơng thực năm 2004 đạt 16.270 tấn, vƣợt 1.270 tấn so với chỉ tiêu do Đại hội V đề ra. Thị xã đã trồng mới 175 ha chè, vƣợt chỉ tiêu trồng 100 ha do Đại hội V đề ra, đƣa tổng số diện tắch chè lên gần 700 ha; trồng mới 130 ha cây ăn quả các loại. Chăn nuôi phát triển khá, đƣa tỷ trọng chăn nuôi trong sản xuất nông nghiệp từ 20% năm 2000, đến năm 2005 đạt 35% [16, tr. 3].

Thị xã đã thực hiện tốt chƣơng trình xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ở cả khu vực nội thị và nông thôn, tạo thêm môi trƣờng thuận lợi để phát triển kinh

tế - xã hội và cải thiện đời sống của nhân dân. Trong 5 năm, thị xã đã huy động gần 100 tỷ đồng cho đầu tƣ xây dựng hạ tầng; trong đó vốn ngành Trung ƣơng và vốn chƣơng trình mục tiêu khoảng 37%, vốn ngân sách tỉnh khoảng 23%, vốn ngân sách thị xã khoảng 27%, vốn nhân dân đóng góp khoảng 13% [16, tr. 3-4]. Từ các nguồn vốn trên, thị xã đã cơ bản hoàn thành dự án cải tạo lƣới điện ở 7/9 xã phƣờng; xây dựng và nâng cấp 5 tuyến đƣờng nội thị, trung tâm văn hoá thể thao, chợ trung tâm, hàng trăm lớp học, công trình thuỷ lợi.

Chƣơng trình xoá đói, giảm nghèo đƣợc thực hiện tắch cực và có hiệu quả. Tỷ lệ hộ nghèo đã giảm, từ 13,5% năm 2000 đến năm 2005 còn dƣới 4%, đạt mục tiêu giảm hộ nghèo xuống dƣới 5% do Đại hội V đề ra [16, tr. 5].

Đánh giá về kết quả thực hiện nhiệm vụ chắnh trị của Đảng bộ thị xã Sông Công trong nhiệm kì 2001 - 2005, Báo cáo chắnh trị của Ban chấp hành Đảng bộ khóa V đã nêu rõ: ỘĐảng bộ thị xã đã chủ động, năng động trong việc vận dụng, cụ thể hoá các chỉ thị, nghị quyết của cấp trên vào điều kiện thực tế ở địa phƣơng; xây dựng đƣợc các nghị quyết chuyên đề, các chƣơng trình đề án cụ thể và tập trung chỉ đạo thực hiện. Trong thực hiện đã tập trung nhiều giải pháp để huy động các nguồn lực, nhất là các nguồn lực tại thị xã để phát triển kinh tế - xã hộiỢ [16, tr. 8]; ỘĐảng bộ luôn chú trọng mở rộng dân chủ, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân, giữ vững sự đoàn kết thống nhất trong Đảng bộ, trong đội ngũ cán bộ, tạo sự đồng thuận của nhân dân đối với các hoạt động chắnh trị, kinh tế, xã hội; giữ vững sự ổn định về mọi mặt tạo môi trƣờng thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội ở thị xãỢ [16, tr. 8]. Nhƣng bên cạnh đó Ộmột số cấp uỷ và tổ chức cơ sở Đảng chƣa thực sự đổi mới trong hoạt động, còn lúng túng trƣớc các vấn đề mới đặt ra, nhất là những việc khó. Một số tổ chức cơ sở Đảng năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu còn thấp, chƣa thể hiện là hạt nhân lãnh đạo ở đơn vị, địa phƣơngỢ [16, tr. 9].

1.2.2.2. Xây dựng Đảng về tư tưởng

Nhiệm vụ của công tác xây dựng Đảng về tƣ tƣởng là làm cho tƣ tƣởng của cán bộ, đảng viên phù hợp với tƣ tƣởng của Đảng, thống nhất cao và tin tƣởng vào

Công rất chú trọng tăng cƣờng công tác giáo dục chắnh trị tƣ tƣởng. Các NQ, chỉ thị của Trung ƣơng và địa phƣơng đƣợc kịp thời chuyển tải đến đảng viên trong toàn Đảng bộ và nhân dân bằng nhiều hình thức. Thông qua đó, đại bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân yên tâm, không dao động trƣớc tình hình, vững tin vào đƣờng lối đổi mới của Đảng.

Năm 2001, ngay từ đầu nhiệm kì, Đảng bộ thị xã mở đợt sinh hoạt chắnh trị sâu rộng trong toàn thể cán bộ, đảng viên về triển khai học tập, quán triệt NQ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, NQ Đại hội tỉnh Đảng bộ Thái Nguyên lần thứ XVI, NQ Đại hội Đảng bộ thị Sông Công lần thứ V. Ban Thƣờng vụ Thị uỷ tổ chức 2 lớp học tập NQ cho các đối tƣợng là các đồng chắ Thị uỷ viên; trƣởng, phó ban, ngành, đoàn thể, mặt trận Tổ quốc thị xã; bắ thƣ, phó bắ thƣ, thƣờng trực các đảng uỷ; giám đốc các xắ nghiệp, nhà máy, đơn vị đóng trên địa bàn thị xã; bắ thƣ các chi bộ trực thuộc; chủ tịch, phó chủ tịch HĐND, UBND xã , phƣờng.

Năm 2002, trọng tâm công tác giáo dục chắnh trị tƣ tƣởng của Đảng bộ thị xã là tiếp tục triển khai thực hiện NQ chuyên đề số 01 của BCH Đảng bộ thị xã về công tác xây dựng Đảng. Chỉ đạo từ thị đến cơ sở tổng kết hàng loạt các chỉ thị, nghị quyết của Trung ƣơng nhƣ: Tổng kết 5 năm xây dựng TCCSĐ trong sạch vững mạnh 1996 - 2001, tổng kết 3 NQ của Trung ƣơng về công tác tổ chức cán bộ: NQTW3 (khoá VII), NQTW3 và NQTW7 (khoá VIII), tổng kết 12 năm thực hiện Nghị quyết Trung ƣơng 8B (khoá VI) Về công tác vận động quần chúng của Đảng, sơ kết 3 năm thực hiện Nghị quyết 08 của Bộ Chắnh trị (khoá VIII) Về bảo vệ an ninh quốc gia trong tình hình mới, tổng kết 22 năm thực hiện Chỉ thị 83 của Ban Bắ thƣ Trung ƣơng (khoá IV) Về công tác phát thẻ đảng viên

Thông qua việc sơ kết, tổng kết các chỉ thị, NQ của Trung ƣơng và triển khai học tập, quán triệt, tổ chức thực hiện các chỉ thị, NQ, mỗi cán bộ, đảng viên của Đảng bộ nhận thức sâu sắc hơn về những quan điểm, đƣờng lối chắnh sách, pháp luật của Đảng và Nhà nƣớc, khắc phục những mặt còn tồn tại, thiếu sót, trên cơ sở đó đề ra chƣơng trình hành động cụ thể, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế - xã hội đã đề ra.

Về việc triển khai thực hiện Quy định 76 của Bộ Chắnh trị (khoá VIII), Đảng bộ thị xã đã giới thiệu 1.003 đảng viên đang công tác tại các cơ quan, đơn vị về giữ mối liên hệ với chi uỷ chi bộ, Đảng bộ nơi cƣ trú, gƣơng mẫu chấp hành các chủ trƣơng, nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc, các quy định của địa phƣơng [63, tr. 3]. Nhìn chung đại đa số đảng viên thực hiện khá nghiêm túc Quy định 76 của Bộ Chắnh trị và đã phát huy đƣợc tác dụng thiết thực. Nhiều địa phƣơng đã tranh thủ số đảng viên đang công tác tại các cơ quan, đơn vị về giữ mối liên hệ với cấp uỷ nơi cƣ trú để thúc đẩy hoạt động các phong trào nhất là phong trào xây dựng làng xóm, khối phố văn hoá, gia đình văn hoá, phong trào làm nhà văn hoá, xây dựng nông thôn mới, xoá đói giảm nghèo, đẩy mạnh cuộc vận động Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá và việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở Ầ

Năm 2003, toàn Đảng bộ thị thực hiện nghiêm túc Quy định 55 của Bộ Chắnh trị Về những điều đảng viên không được làm Những điều cán bộ công chức, viên chức không được làm trong Pháp lệnh cán bộ công chức. Đại bộ phận cán bộ, đảng viên thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ, nói và làm theo nghị quyết của Đảng.

Năm 2004, thực hiện Chỉ thị số 29 của Ban Bắ thƣ Trung ƣơng và Kế hoạch số 31 của Ban Thƣờng vụ Tỉnh uỷ về đổi thẻ đảng viên, Ban Thƣờng vụ Thị uỷ đã tập trung chỉ đạo các TCCSĐ triển khai công tác đổi thẻ đảng viên trong 4 đợt: đợt 19/5, đợt 2/9, đợt 7/11 năm 2004 và đợt 3/2 năm 2005. Qua 4 đợt, toàn Đảng bộ thị xã đã đổi và phát thẻ đƣợc 2.726 đảng viên, bằng 95% so với tổng số đảng viên trong toàn Đảng bộ, trong đó đảng viên đƣợc đổi thẻ là 2.673 đồng chắ, số đảng

Một phần của tài liệu đảng bộ thị xã sông công thái nguyên thực hiện nhiệm vụ xây dựng đảng từ 2001 2013 (Trang 28 - 49)