1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhật ký của sứ thần triều nguyễn sang nhà thanh nguồn tư liệu phong phú và lịch sử bang giao việt trung thế kỷ xix

15 67 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 8,65 MB

Nội dung

NHẶT KÝ CỦA SÚ THẦN TRIÈU NGƯYẺN SANG NHÀ THANH: NGUÒN TƯ LIỆU PHONG PHỦ VÈ LỊCH SỬ BANG GIAO VIỆT - TRUNG THÉ KỶ XIX Hoàng Phương M ai* Những phái đoàn sứ triều Nguyễn sang nhà Thanh » Những sử hàng đầu nước ta thời Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt 'ruyện, Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Quốc triều biên tốt yếu, v.v đà {.hi chép phái đoàn sứ triều Nguyễn sang nhà Thanh với nhiều sứ mệrh mục đích khác Một số học giả trước cất cơng tìm hiểu phá đoàn sứ đạt số thành tựu đáng ghi nhận, tiêu biểu Các sứ triều Nguyễn phải sang nhà Thanh' Bửu cầm , Chân dung vua Nguyễn2 Đỗ Bang Nguyền Minh Tường, Sứ thần Việt Nanỉ3 nhón Nguyễn Thị Thảo Phạm Văn Thắm Nguyễn Kim Oanh, Bang giao Đại Việt4 Ngô Thế Long, Các chuyến sứ sang Trung Hoa thời Nguyễn5 Trầi Đức Anh Sơn, v.v Tuy nhiên, số liệu thống kê học giả có chênh lệch đáng kể cịn cỏ điểm chưa chuẩn xác Trong trình tìm hiểu mối quan hệ bang giao Việt Nam Trung Quốc thời Nguyễn, tến hành khảo sát, thổng kê chi tiết nhừng phái đoàn sứ triều Nguyễn sang nhà Thanh ghi chép sử triều Nguyễn từ nhữig trước tác vị sứ thần nhằm tạo tảng cho bước nghiên cứu minh Nhân xin chia sẻ kết thu lượm * Thỉ., Viện Nghiên cứu Hán Nôm Bru Cầm Các sứ triều Nguyễn phái song nhà Thanh Tập san Sừ địa, số 2/1966, tr 46 -51 Đ( Bang, Nguyễn Minh Tường Chân dung vua Nguyễn , Tập ], Nxb Thuận Hóa, 1996 N;uyễn Thị Thảo, Phạm Văn Thắm, Nguyễn Kim Oanh Sứ thần Việt Nam, Nxb VHTT, HỈ 996 Nịô Thế Long Dang giao Đại Việt, tập 5, Nxb Văn hóa thơng tin, H 2005 Tnn Đức Anh Sơn Các chuyến sứ sang Trung Hoa thời Nguyên , in Huế - Triều Nịuyẽn nhìn Nxh Thuận Hóa, 2004 449 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẦN THỨ TU - số lượng phái đoàn sứ triều Nguyễn sang nhà Thanh v ề sứ sứ bang giao: theo Đại Nam thực lục, tháng giêng năm Giáp tý niên hiệu Gia Long năm thứ 3, triều Nguyễn bắt đầu thực định lệ triều cống nhà Thanh: “Theo lệ bang giao cũ năm cống lần, năm lần sai sứ sang cổng Trước ta gửi thư sang Thanh, người Thanh đưa thư trả lời nói việc tuế cống lấy năm Quý hợi bắt đầu lễ cống năm Quý hợi Ất sửu” [4a, qXXIII, A.27/7] v ề sau, thời hạn triều cống có thay đổi: theo Khâm định Đại Nam hội điển lệ, triều đình nhà Nguyễn định lệ triều cống: “Lệ sang sứ nhà Thanh năm sai sứ lần” Ngồi ra, vị vua lên ngơi cử sứ sang cầu phong, vua đời trước vua kế vị sai sứ sang báo tang, hay sau dịp nhà Thanh sai Khâm sứ sang sách phong cho vua làm lễ tế vua mất, triều đình phái sứ sang tạ ơn, có sai sứ sang mừng thọ vua nhà Thanh Qua nguồn tư liệu lịch sử triều Nguyễn cho thấy, Đại Nam thực lục sử ghi chép đầy đủ thơng tin phái đồn sứ triều Nguyễn sang nhà Thanh thực hịện sứ mệnh bang giao Như vậy, triều đình nhà Nguyễn phái 28 đồn sứ sang nhà Thanh giao hảo, thời Gia Long cử sứ bộ, thời Minh Mệnh cử sứ bộ, thời Thiệu Trị cử sứ bộ, thời Tự Đức cử 10 sứ Nếu vào định lệ nêu ữên, 80 năm trị với vai trị tự chủ, triều đình nhà Nguyễn cắt cử nhiều hom số 28 sứ sang nhà Thanh, song có sứ kiêm nhiệm hai ba nhiệm vụ lúc bị đình hỗn số lý khác số lượng sứ dừng lại số đó2 Ngồi việc cử sứ thần sang sứ bang giao, triều Nguyễn thường xuyên phái sứ triều thần sang Trung Hoa đảm nhiệm cơng việc mang tính chất vụ khác Theo kết khảo sát thời điểm người viết qua Đại Nam thực lục Khâm định Đại Nam liệt truyện cho thấy, triều đình nhà Nguyễn sai phái nhiều sứ bộ, phái viên sang nhà Thanh công cán với tổng sổ 50 phái viên có danh tính, ngồi cịn nhiều lượt khơng ghi rõ danh tính phái viên - v ề sứ mệnh giao Triều đình nhà Nguyễn thường phái sứ sang nhà Thanh bang giao mục đích sau: tiến cống, cầu phong, tạ ơn, báo tang, chúc thọ, chúc mừng, v.v Có sứ chi đảm trách nhiệm vụ, song có khơng sứ Khâm định Đại Nam hội điển lệ, VHv 1570/20, trang 1a Các thông tin chi tiết sứ xin tham khảo viết cùa Hoàng Phương Mai vế phái đoàn sứ triều Nguyễn sứ triều Thanh (Trung Quốc), đăng Tạp chí Hán Nôm, số 6/2012 450 NHẬT KÝ CỦA S ứ THẦN TRIỀU NGUYÊN phả đảm đương hai nhiệm vụ thể, chẳng hạn sứ Lê Bá Phẩm vừa sang tạ cn nhà Thanh phong vương cho vua Gia Long vừa nộp cổng, sứ N g iy ỗ n T h u ật v a sa n g tu ế c ố n g v a chuyển tờ sớ nói v ề tìn h h ìn h g iặc T h an h biêr giới nước ta Vì vậy, khó để phân định cách rạch ròi ràng nhiệm vụ cúnh, nhiệm vụ phụ; sứ sang tiến cống sứ sang báo tang, v.v Trong đó, nhiệm vụ sứ sang công cán thường là: trao trả tội phạn người Thanh, hộ tống nạn nhân người Thanh bị gió bão biển thổi giạt vào bừ biển nước ta, thăm đị tình hình người phương Tây Anh, Pháp hoạt động trènđịa bàn lãnh thổ nhà Thanh, mua hàng hóa, v.v ; số trường hợp chi thấy chép cơng cán khơng nói rõ làm nhiệm vụ - v ề tài phẩm chất cùa sứ thần Ba vị sứ thần sứ bang giao gồm vị Chánh sứ, vị Giáp phó sứ vị Át phó sứ Các vị vị quan giỏi văn chương từ lệnh, có tài ứng đối, triều thần tiến cử đích thân vua nhà Nguyễn giao trọng trách Qua số liệu thống kê cho thấy, sứ thần người Bộ Lễ chiếm số lượng đông đảo nhất, tiếp đố Hàn lâm viện, Bộ Lại, v.v Người giữ vai trò Chánh sứ thường Thượng thư, Tả thị lang, Hữu thị lang cần chánh điện học sĩ Thêm đặc điểm dễ rhận thấy phần lớn vị sứ thần sứ thường đổi bổ gia hàm chức tước trước sang sứ Phái viên cử công cán thường người chuyên trách, chẳng hạn nua hàng thường người phù Nội vụ sai phái, việc trao trả tội phạm giặc cướ? bắt địa bàn giáp biên thường người địa phương trao trả, việc hộ tống người bị bão giạt sang địa phương Quảng Đông, Phúc Kiến thường số vị quan triều thường xun nước ngồi cơng cán, thơrg thuộc địa bàn, v.v Như vậy, theo kết khảo sát chúng tôi, triều Nguyễn cừ 78 vị sứ thần sang sứ nhà Thanh nhằm mục đích bang giao, có số vị sứ hai lần, tiêu biểu như: Ngô Vị, Nguyễn Đức Hoạt, Phạm Chi Hương, Phan Huy Chú, Nguyễn Trọng Vũ, Trương Hảo Hợp Ngồi vị sứ bộ, chúng tơi đượ; biết thêm thông tin sổ vị tham gia vào phái đoàn sứ họ diỉ giữ vai trò thư ký, lục hành nhân, tiêu biểu như: Lâm Đe, Ngô Bá Nhái, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Văn Đơng, Phạm Hữu Nghi Ngồi ra, cịn có nhitu vị sứ thần, phái viên phái di cơng cán Khá nhiều người sổ họ có trưóc tác để lại, tiêu biểu như: Lý Văn Phức, Đặng Huy Trứ, Phạm Thận Duật, Nhừ 451 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUÓC TÉ LÀN THỦ TU Bá Sĩ, v.v Trong trình khảo sát văn bàn, chúng tơi tìm hiểu trước tác vị Trước sứ lên đường, hầu hết sử bộ, đặc biệt sứ bang giao, vị vua nhà Nguyễn gửi gắm nhiều kỳ vọng: giữ trọng quốc thể, tìm hiểu nội tình phong tục nước ấy, ghi chép lại dâng lên ngự lãm v.v Dưới đây, thử tìm hiểu đơi nét trước tác thuộc thể loại nhật ký cùa họ qua chuyến Tình hình văn nhật ký sứ thần triều Nguyễn sang nhà Thanh 2.1 Tổng quan nguồn tư liệu Trong chuyển hành trình sang nhà Thanh nhằm thực sứ mệnh vua giao, phần lớn vị sứ thần triều Nguyễn để lại trước tác viết nhiều thể loại văn học khác Theo số liệu thống kê sơ chúng tôi, tàng thư lớn nước ta như: Kho sách cùa Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Thư viện Quốc gia, Thư viện Viện Sử học, Thư viện Viện Văn học, Viện Thông tin Khoa học xã hội lưu giữ hàng trăm văn bản, tác phẩm Hán Nôm vị sứ thần triều Nguyễn sang Thanh Trong số đó, lượng văn sáng tác bàng thơ chiếm số lượng nhiều nhất, đa dạng nội dung, phong phú thể loại thơ thể loại nhiều thi sĩ sứ thần ưa chuộng nhất, v ề thể loại: ngũ ngôn, thất ngôn, tứ tuyệt, bát cú, trường thiên, văn tự: khơng có chữ Hán mà cịn có chừ Nôm nội dung: từ bâng khuâng tiễn biệt quê hương, dạt cảm xúc miêu tả phong cành đường đi, giao thiệp thù tạc với quan lại nhân sĩ nhà Thanh, khắc khoải nỗi niềm thương nhớ quê hương, ngậm ngùi than thở cảnh gian lao hành trình, v.v Trước tác văn xuôi cỏ sổ lượng khiêm tốn so với thơ song lại hàm chứa nhiều nhiều thơng tin lĩnh vực: lịch sử, văn hóa, văn học, v.v Trong phạm vi viết này, chọn tiến hành khảo sát văn thuộc thể loại nhật ký cùa vị sứ thần triều Nguyễn sang nhà Thanh Khái niệm nhật ký thường dùng để chi sách ghi chép việc hàng ngày Tuy nhiên, qua trình khảo sát, nhận thấy cách thức ghi chép vị sứ thần có nhiều điểm khơng qn Mặc dù tác phẩm thuật lại vật, việc dọc hành trình có tác phẩm viết tường tận, sống động giàu thơng tin, song có tác phẩm lại trình bày van tắt, sơ sài, khơng có nhiều thơng tin khác ngồi ngày tháng, địa điểm khoảng cách địa lý, v.v ; có tác phẩm ghi chép chi tiết ngày tháng năm chí đường, song lại có tác phẩm cho thấy tác già khơng màng tới tháng năm; có tác giả sáng tác theo thể ký, có người lại phóng bút vịnh thơ, làm phú v ề nội dung thế, cịn nhan đề tác phẩm phức tạp Cùnu tác phẩm viết theo thể 452 NHÀT KÝ CỦA S ứ THẦN TRIỀU NGUYÊN ký, ghi chép hành trình sứ, song tác già đặt tên nhật ký, tác giả khác đặt tùng bút, có người lại đặt tùy bút, quát yếu, nhật kỷ, nhật trình, v.v Trước tình hình đó, chúng tơi tạm thời đặt tiêu chí lựa chọn đối tượng viết tác phẩm ghi chép nhật trình sứ, thơ sứ có ghi chủ kèm hành trình, lục văn thư nhật trình 2.2.Tìnlt liình văn nhật kỹ sứ thần triều Nguyễn sang nhà Thanh Chúng tiến hành khảo sát nhừrm tác phẩm nhật ký sứ thần triều Nguyễn sang nhà Thanh lưu giữ kho lưu trữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Thư viện Quốc gia, Thư viện Viện Sử học, Viện Thông tin Khoa học Xã hội (VTTKHXH), v.v Kết thu sau: Nhóm tác phẩm viết theo dạng nhật ký hành trình: có tác phẩm với 12 văn bàn lưu kho sách Viện Nghiên cứu Hán Nôm, vãn chụp lưu giữ VTTKHXH > Nhóm tác phẩm viết theo dạng nhật ký bàng thơ: có nhiều tác phẩm thơ sứ, chọn lọc số tác phẩm theo sát hành trình ghi rõ ràng, chi tiết vấn đề liên quan Tổng cộng tác phẩm với văn kho sách Viện Nghiên cứu Hán Nôm, chụp VTTKHXH, văn Thư viện Quốc gia, văn Viện Sử học Nhóm tác phẩm viết theo dạng ký văn xuôi khác: lựa chọn theo tiêu chí lục ghi chép sứ thần theo dọc hành trình, khơng ghi kèm ngày tháng cụ thể Tổng cộng gồm tác phẩm với văn Viện Nghiên cứu Hán Nôm chụp VTTKHXH, tác phẩm Viện Văn học, tác phẩm Viện Sử học Nhóm tác phẩm viết theo dạng đồ hành trình: Gồm tác phẩm với văn Viện Hán Nôm, văn VTTKHXH Quan hệ bang giao Việt - Trung qua tác phẩm nhật ký sứ thần triều Nguyễn sang nhà Thanh Phải nói nhật ký cùa sứ thần triều Nguyễn sang nhà Thanh mang nhiều giá trị lĩnh vực: văn học, lịch sử, văn hóa, lịch sử quan hệ đối ngoại, quàn v.v , song phạm vi viết người viết trọng đến tư liệu góp phần tìm hiểu mối quan hệ Việt Nam - Trung Quốc thời 3.1 Hành trình qng đường sang sứ Thơng qua nhật ký hồn tồn xác định cách xác lịch trình chuyến di, địa phương nơi sứ qua, có trường hợp ghi rõ hoạt động sứ thần diễn ngày địa điểm 453 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN THỨ TƯ v ề lịch trình đường, khoảng nửa số nhật ký ghi chép cụ thể lịch trình ngày, tiêu biểu như: Sứ trình chí lược thảo, hay Vãng sứ Thiên Tản nhật kỷ v.v Trong Như Thanh nhật ký, phần ghi chép chi tiết khác, tác giả ghi đầu sách mục gọi “Hành trình tốt yếu” (Khái qt hành trình) với nội dung sau: “Ngày mồng tháng năm Tự Đức thứ 21 (tức năm Thanh Đồng Trị thứ 7) mở cửa quan Ngày 29 tháng giêng năm tới Yên Kinh Theo đường bộ: Từ Nam Quan đến Ninh Minh thành châu Ninh Minh ngày Theo đường thủy sau: Từ thành chân Ninh Minh đến bến sông thành phù Ngô Châu tổng cộng 30 ngày, đường 19 ngày, dừng đỗ 11 ngày Từ phủ thành Ngô Châu đến bến sông thành tỉnh Quảng Tây tổng cộng 24 ngày, 18 ngàv, dừng đỗ ngày [ ] Tổng cộng chuyến từ Nam Quan đến Yên Kinh 181 ngày, đường lưu trú 64 ngày, thực 117 ngày” [2a - 3a] v ề chặng đường, sách Yên Thiều bút lục cho biết sứ qua địa phương sau: phủ Thái Bình, phủ Nam Ninh, phủ Tầm Châu, phủ Ngơ Châu, phủ Bình Lạc, phủ thành Quảng Tây, phủ Hành Châu, thành tỉnh Hồ Nam, phủ Nhạc Châu, thành tỉnh Hồ Bắc, thành tỉnh Trực Lệ, n Kinh Cá biệt sách Sứ trình chí lược thảo cịn ghi chép tì mỉ độ dài khoảng cách cung đường mà sứ qua v ề hành trình đặc biệt chuyến sứ Thiên Tân, qua Vãng sứ Thiên Tân nhật ký sứ Phạm Thận Duật miêu tả lại chặng đường lênh đênh chuyến thuyền buôn xuất phát từ Thuận An, đến Hải Dương, Hải Phòng, Quỳnh Châu, Thất Châu, Áo Môn, Hương Cảng, Hổ Môn, Quảng Đông, lại từ Quảng Đông trở lại Hương Cảng, qua địa điểm Sán Đầu, Bành Tự, Hạ Mơn, Đơng Đính, Tuyền Châu, v.v , tới Thiên Tân Chuyến trở nước ông ghi chép tương tự Đặc biệt, vài nhật ký, việc ghi chép lại ngày giờ, địa điểm, hoạt động sứ bộ, cịn tận mắt hình dung chặng hành trình cụ thể sứ qua trang đồ phác họa hành trình Ở đó, bắt gặp thấp thống dịng sơng, núi, ẩn làng mạc thôn quê hay dáng dấp thành trì thị trấn suốt nèo đường sứ từ ải Nam Quan tận Yên Kinh 3.2 Nghi thức giao thiệp lễ vật biếu nhận - N g h i thức x u ấ t n h ậ p cảnh n i g iá p g iớ i g iữ a h a i mcớc Trước sứ nước ta tiến sang lãnh thổ Trung Hoa, Bộ Lễ (tỉnh Lạng Sơn) gửi công văn cho Tuần phủ Quảng Tây hỏi ngày tháng mở cửa quan Sau nhận công văn phúc đáp quan tỉnh Quảng Tây hẹn ngày mở cửa quan 454 NHÂT KÝ CỦA Sử THẦN TRIỀU NGUYÊN đoàn sứ liền tiến đến tinh Lạng Sơn chờ đợi Y hẹn đến ngày mở cửa quan, sứ quan binh hầu mệnh hộ tống quốc thư hịm xiểng tiến đến cửa quan Khá nhiíu tập nhật ký khái thuật lại buổi lễ RÌao thiệp đoàn sứ nước ta với phái đoàn quan lại tiếp sứ nhà Thanh Chẳng hạn N h Thanh nh ậ t ký’ chép ràng: u[8aJ Giờ Dần neày mồng tháng năn Mậu thin, dẫn hành tùy nhân quan hậu mệnh Nguyễn Thứ dẫn quan viên biền binh, voi hộ tống hai tỉnh Bắc Lạng hộ tổng đệ quốc thư hịm hàng hóa cơng tiến quan dứng đợi, lại ủy cho thôrm đưa thiếp thông vấn, quan viên hộ tiếp cùa nước Thanh Thự lý Thái Bình phù Tri phù Phụng Nghị đại phu Từ Diên Húc, Quảng Tây Tân Thái Hiệp trấn Vũ Công tướng quân Tường Ana, Hộ cống Vũ ủ y Viên, Quảng Tây phủ Ticu Thiêm phủ Dực Đô úy Nhạc Linh khâm gia Vũ Dực đô úy Húc Đạo dinh Chiêu Vũ đô úy Trương Thiệu Tự, Thự lý Lorg Châu đồng tri Phụng Trực đại phu Dương Đình Nho, v.v tề tựu cửa quan, đưa thiếp thơng vấn Giờ Mão mở [8b] khóa, (nghi thức chào hỏi, tiếp đón, trac tặng phẩm vật), soạn hồi bẩm [9a] giấy đóng sẵn quốc ấn, dán kín cẩn mật, giao cho quan hậu mệnh Nguyễn Thứ nhận lĩnh tỉnh chuyển đệ” Nhìn chung, nhật ký ghi chép mức độ tường lược khác song cho biết buổi tiếp đón quan lại hai nước diễn cửa ải Nam Quin khơng khí khơng q long trọng đầy đủ thành phần bên đón tiếp bên đưa tiễn, có bày biện binh lính, nghi trượng Hai bên thường cỏ bắn phá) để chào mừng Sau phần nghi lễ diễn đài Chiêu Đức lãnh thổ Truig Hoa, phía quan lại nhà Thanh mời tất sứ quan hầu mệnh nhà Nguyền vào hậu đường khoản đãi tiệc trà Sứ trở đài Nghênh Đức thuộc lãnh thổnước ta từ biệt quan quân hậu mệnh, đến Ngọ qua cửa quan - Nghỉ thức giao thiệp phủ châu huyện tinh địa phương nơi sứ qua Khi tiến sang lãnh thổ Trung Hoa, lễ tiếp đón long trọng, son' chặng đường dừng chân phù đường tỉnh nào, huyện nào, châu sứ làm thủ tục giao thiệp với quan lại địa phương Thơng thường qua tỉnh, tới địa hạt tỉnh khác, sứ thường sai thôỉg đưa thiếp lễ vật tới phù đường xin yết kiến Quan tỉnh đưa thiếp đáp lễ hẹn ngày đón tiếp Sứ y hẹn tới sảnh đường gặp gỡ quan địa phuơng Tại buổi gặp gỡ, sứ thường khoản đãi tiệc trà (cá biệt có sổ rường hợp đãi yến), quan lại địa phương hỏi thăm sức khỏe vua nước ta, tm hiểu tình hình mùa màng, phong tục dân tình v.v Đó nghi thức giao thiệp cấp tỉnh, cấp châu phủ huyện mức độ giao thiệ) đơn giản, nhanh gọn Sứ sai người dưa thiếp tới sảnh đường châu phủ 55 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TẾ LÀN THỦ TƯ huyện chào hỏi, biếu chút lễ vật Quan viên châu phủ huyện chuyển thiếp đáp lễ, đưa biếu sứ chút lễ vật, cung ứng số thực phẩm Lễ vật đưa biểu theo lệ thông thường gồm: vải, lông đuôi voi, đồi mồi, hương, sáp nến, vỏ quế - Nghi thức giao thiệp kinh đô nhà Thanh Khi đến Yên Kinh, sứ đưa thiếp tống hảo, Tiếp bạn ty thu xếp cho sứ lưu lại Sứ quán, hẹn ngày tới Bộ Lễ để trình quốc thư phẩm vật tiến cống Sau lễ trình quốc thư chép số tác phẩm: Phạm Ngư Đường Bắc sà nhật kỳ chép rằng: “Ngày 24, sai đưa thiếp đến Bộ (Lễ) báo sứ đồn tới Được lúc, thấy viên Trường, Đoản tống đến nói ràng Bộ Lễ định đến Ngọ dâng biểu lên Tiếp đó, viên Quán sứ Trần Đôn tới dẫn sứ đệ trình biểu văn [ ] Sứ mặc triều phục, dẫn đoàn hành nhân, tùy tùng lên xe, mang hòm biểu đến sảnh đường Bộ Lễ, vào cổng, xuống xe Lễ ty bày sẵn hoàng án (bàn màu vàng) sảnh, viên thông (phiên dịch) viên hộ cống cung kính mang hịm biểu đặt lên bàn Ty chủ khách mời vào Ty phòng tạm nghi Được lát, viên hộ cống sứ thần bước lên bậc thềm bên phải đứng chờ Nghe tiếng hô truyền Thượng thư Vạn Thanh Lê người Giang Tây từ hậu đường bước ra, đứng bên trái hoàng án Quán khanh Tùng Lâm, người Mãn Thanh đứng sau Sau liền hướng hoàng án, làm lễ quỳ lạy, quỳ xuống Quan Bộ ty cung kính bưng hịm biểu nâng lên trước trán trao cho quan Lễ ty tiếp nhận, trao cho quan Thượng thư bưng đặt lên hoàng án Sứ đứng lên, quay phía quan Thượng thư làm lễ quỳ lạy Quan Thượng thư vái đáp lễ, cung kính hỏi thăm sức khỏe Hoàng thượng ta an ủi vất vả sứ đường Sau nghe sứ ta đáp lời, quan Thượng thư trở vào phủ đường Sứ lại hướng phía Quán khanh vái ba vái Quán khanh đáp lễ Hai bên chia tay Sứ lên xe về”[51a - 51b] Tương tự thể, Yên Thiều bút lục, Như Thanh sứ Phan Huy Vịnh thi số sách khác có ghi chép nghi thức giao nhận quốc thư, nộp phẩm vật tiến cống Qua cho thấy, sứ chủ yếu giao thiệp với Bộ Lễ nhà Thanh, sứ có ý định chiêm bái yết kiến vua nhà Thanh phải xin ý kiến Bộ Le Bộ Lễ thu xếp để sứ yết kiến chiêm bái vua Thanh nhân kiện Như Thanh nhật ký viết: “Ngày 5, Tỵ, nhận thông báo Ty chù khách ngày Hồng thượng đích thân thắp hương điện Đại Cao, sứ thần nên cửa Thần Vũ chiêm ngưỡng [ ] Ngày 6, vừa tới Dần, chúng thần mặc triều phục, theo quan Bạn tống tới cửa Thần Vũ đứng đợi G iờ Mão, xa giá 456 NHÁT KÝ CỦA S ứ THẦN TRIỀU NG UYỄN D ại hồng tới chúng thân săp hànu quỳ bên phải đường chiêm ngưỡng Thị lana Bộ Lỗ tâu: "Sứ thần Việt Nam chiêm ngưỡne thiên nhan" Dược Đại hồng đế hịi thăm Hồng thượng ta có khỏe khơng Bộ Lỗ dáp thay: "K hỏe” Chúng thần khấu tạ, vần quỳ Giá qua điếm dime dậy trở sứ quán” |53a - b] Nhìn chune mồi Hoàng đế nhà Thanh tham dự hoạt động như: truyền loa thi võ, dâng hương, xem kịch, v.v , sứ hộ dều dược báo trước ngày địa đ iểm dự chiêm hái, xướng tên hỏi thăm đôi điều Đ ương nhiên, đối vớ i hoạt dộnc mang nhiều tính nghi thức trước vài hơm, sứ phải tập lễ nghi tham dự thức Sau hoàn thành nhiệm vụ, trước lên đườno nước, sứ thường nhận sắc thư phẩm vật vua nhà Thanh ban thưởno, cho vua nước ta Cuốn Phạm Nẹư Đường Bắc sà nhật kỷ chép: “Ngày tháng 11, mặc triều pỉhục, công quán sai dẫn đến trươc Naọ Mơn Giữa đường ngự đạo có đặt clhiếc hoàng án, đặt sắc thư, bên trái đặt hai bàn bày đồ thưởng Thị lang Bộ Lễ họ Trần quan ty dứng theo ban hai bên tả, hữu Sứ viên hộ cổng, hành tùy đứng hàng bên phải Nghe hiệu lệnh, người làm lễ tam quỳ cửu khấu, tiến lên phía trước vài mươi bước, quỳ xuống Lễ quan biưng sắc thư đưa lên ngang trán, trao cho viên Lục Trần Thanh Trinh nhận thứ đồ thưởng Theo thứ bậc giao xong, lại trờ hàng cũ, làm lễ tạ ơn Một lát sau, Lễ quan lại dẫn tiến lên, quỳ xuống” Lễ quan vị Thân vương (Thân vtương Đôn, vua Thanh) quay mặt phía hồng án, truyền chỉ, hỏi thăm Hồng thượng ta có khỏe khơng Sứ rập đầu đứng dậy Thân vương hỏi thăm qiuan tước, an ủi vất vả khó nhọc sứ Mọi người trả lời xong, Thân vưcmg đii vào Bấy sức cho nhận đồ thường, trở cơng qn Kính xem sẳc thư, kiểm tra lại thứ tặng cho vua ta [58a - b] 3.3 Văn thư trao đỗi hai bên Trong tất sứ bang giao, sứ giao nhiệm vụ đệ trình quốc thư cùa triều đình nhà Nguyễn gửi triều đình nhà Thanh Sau tùy vào việc mà triều đình nhà Thanh có sắc thư gửi lại khơng Thêm vào đó, suốt dọc hành trình sang sứ, sứ cịn phải dùng nhiều loại cơng văn, thư từ, thiếp bẩm , v v để trao đổi với phía hữu quan nhà Thanh nhằm khiến cho chuyến điược thực cách nghi thức suôn sẻ N hư vậy, đổi với chuyến sane sứ cùa sứ thần Việt Nam , hai bên trao đổi với nhiều thư từ, cô n g văn cấp khác nhau: từ hai vị vua đàu triều quan lại bộ, tỉnh, phù, huyện, v.v phía Trung Hoa sử Việt Nam Chúng tạm thời chia tách văn thư trao dổi hai bên thành tầng cấp: văn thư cấp nhà nước văn thư cấp địa plnrơnc 457 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LÀN THỨ T Văn thư cấp nhà nước tức văn thư triều đình soạn thảo (vua đứng tên soạn thảo ủy quyền cho Bộ Lễ đứng tên soạn thào) Văn thư vua nhà Nguyễn gửi cho triều đình nhà Thanh thường gọi quốc thư, biểu, tấu biểu; văn thư vua nhà Thanh gửi cho vua nhà Nguyễn thường gọi sẳc thư, sắc dụ, chế chiểu Còn văn thư trao đổi Bộ Lễ hai bên Bộ Lễ nước ta với Tuần phủ Quảng Tây Trung Quốc (nơi triều đình nhà Thanh ủy thác giao thiệp với nước ta sổ trường hợp định) phổ biến nha: cơng văn, trát, tư, bẩm Nhật ký hành trình sứ thần không ghi chép quổc thư, loại thường chép lục văn thư chuyên biệt sứ thần Sứ Thanh văn lục, Yên Thiều bút lục, v.v ; đỏ có tiấy xuất cơng văn, thư từ Bộ Lễ, loại dùng để phục vụ eho chuyến sang sứ Văn thư cấp địa phương: chủ yếu công văn, thư thiếp trao đổi, giao thiệp sứ nhà Nguyễn với quan lại nhà Thanh thừa hành việc tiếp sứ quan lại địa phương Trung Quốc nơi sứ qua Loại có nhật ký hành trình lẫn lục văn thư Chẳng hạn, Sứ trình lược thảo, Lý Văn Phức ghi chép nội dung 15 thiếp trao đổi với địa phương nhàm mục đích giao tảo, xin gặp gỡ, từ biệt cảm tạ để lên đường Bức ngắn chưa đầy 50 chục chữ, dài tới trăm chữ, song câu chữ toát lên thái độ nhã nhặn, lịch thiệp Do tính chất đặc thù nhật ký tác giả thường ghi chép hành trình phái đồn mình, có phần sơ lược tnrớc thơng tin phía triều đình nhà Thanh Nói cách khác, số nhật ký ghi chép đầy đủ văn thư sứ gửi phía nhà Thanh, song lại đưa tin vắn tắt việc nhận cơng văn, thư thiếp phía nhà Thanh không ghi chép cụ thể văn Để tìm hiểu thêm vấn đề này, xin >em thêm viết Lược khảo tư liệu văn kiện ngoại giao Trung Quốc Việt Nam thời Nguyễn giới thiệu Tạp chí Hán Nơm' cách vài năm 3.4 thải độ ứng xử từ hai phía - thái độ đón tiếp cùa quan lại địa phương nhà Thanh nơi sứ qua Như phần chúng tơi có đề cập nhiều, nhận thiếp bá( tin sứ nước ta, hầu hết quan lại địa phương đáp lễ, mời tới phù đường hét trà, trò chuyện Hoàng Phương Mai Lược khào tư liệu văn kiện ngoại giao Việt Nam Trung ( udc thời Nguyễn , Tạp chí Hán Nơm, số 3/1999 458 NHẬT KÝ CỦA S ứ THẦN TRIỀU NGUYỄN Mậc dù phàn lớn gặp gỡ trực tiếp thường hay dùng phương thức bút đàm, song nội dung câu chuyện không phàn phong phú: hỏi thâm sức khỏe vua nước ta, tên tuổi chức tước sứ hỏi chuyện đường, chuyện mùa màng, dàn tình, phong tục, khoa cử, v.v Cá biệt có trường hợp sứ có người ốm, người mất, người bị trộm, v.v , sứ yêu cầu giúp đỡ, quan lại địa phương hăng hái tay Khi sứ bị trộm: “Ngày 27, [ ] Dự định 30 đồn tiếp Đêm hơm Ẩt phó sứ bị trộm (tồn trang phục thường triều đại triều phó sứ) Hôm sau bẩm báo ỉên quan hộ cổng Ngày 28, Quan huyện đến khám xét xong, dùng bút đàm nói rằng: Quý sứ giả từ xa đến đây, bị đồ đạc, canh phịng khơng nghiêm Xin ngài tạm lui nghi, đốc thúc truy nã, không dám lơi lỏng Nhân quan huvện bẳt chủ quán mang [ ] Ngày 29, tốp mang voi cống trước, Bành hộ cống đến gặp sứ nói: “Vụ trộm tra xét chưa có kết quả, mà lên đường gấp Nay nên quan huyện xin chiểu theo kiểu cũ để chế quan phục, cho người vào Kinh đặt mua để ngài kịp việc Mong quý sứ giả chấp thuận để giữ thể diện cho nữa” (Theo Phạm Ngư Đường Bắc sà nhật kỷ, 48a - b) Khi sứ qua địa phận Trác châu (quan châu Hách Liên Huy), gặp cảnh thời tiết không thuận: “Ngày 20, sớm, qua cầu, mưa to gió lớn, người ngựa run rẩy Đang định tìm qn phía trước để tạm trú, vừa hay gặp viên quan huyện hai ba lượt cho người chạy theo mời, quay lại trú tạm cửa bắc châu Quan châu gửi thư đưa tặng 20 áo rét, bảo ràng: “Quý sứ giả ngưỡng mộ thiên triều mà lặn lội đường xa mn dặm Nay hịm xiểng chuyển trước, lại gặp đợt rét đậm, xin dùng tạm áo rét này, gọi chút tình địa phương đổi với khách” Thấy thịnh tình khó mà từ chổi được, gửi thư cảm tạ Chi nhận số áo rét cấp cho hành nhân tùy tùng Cịn ba áo lĩnh cho sứ thần xin trả lại” [50a - b] Chắc hẳn sứ xúc động trước tình cảm chân thành cùa viên quan Khi sứ có người bị ốm trường hợp Khâm sai chánh sứ Phạm Thận Duật bị cảm, họ giúp tìm thày thuốc chạy chữa, bắt mạch kê đơn không lần Khi sứ có người chẳng may ngã xuống sơng, họ giúp tìm kiếm; có người ốm mất, họ giúp việc chơn cất Vãng sứ Thiên Tân nhật ký cho biết: “Ngày 21 (tháng 7), Mùi, tùy thuộc Nguyễn Hữu Nhu ốm (viên ốm từ hồi tháng 5), chúng thần bẩm với đạo viên hải quan họ Chu xin cấp cho áo quan đát để chôn cất tạm Đêm hơm đó, đạo viên họ Chu sai người mang tới phúng 24 lạng bạc, chúng thần nhận lĩnh, giao cất giữ để lo biện Ngày 22, đạo viên họ Chu sai người đến báo chọn đất mai táng xứ Tử Trúc Lâm (rừng trúc 459 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN THỦ TƯ tía), chúng thần chọn Thân ngày hơm đưa quan tài Ngơ Hữu Nhu mai táng tạm” [25a - b] Đặc biệt, có trường hợp hai bên trao đổi vấn đề mà triều đình hai nước quan tâm giải như: trật tự trị an vùng biên, việc phổi hợp truy bắt thổ phỉ, tình đất nước, v.v Trước lên đường, sứ cảm tạ tiếp đón giúp đỡ cùa quan lại địa phương - Thải độ đón tiếp cùa quan lại triều đình Một vài nhật ký cho biết sau tới Yên Kinh, sứ sai người tới thơng báo, Bộ Lễ nhà Thanh cử người đón tiếp, cắt đặt chỗ Tứ dịch quán Khi làm lễ tiếp nhận quốc thư, tiếp nhận cống phẩm, giao thiệp việc khác liên quan, quan Bộ Lễ có hỏi thăm tình hình sứ đường, hỏi thăm sức khỏe Hoàng thượng ta Những sứ có cơng văn u cầu việc đó, quan Bộ Lễ xem xét chấp thuận chừng mực định Cá biệt có trường hợp Thân vương hỏi thăm Phạm Ngư Đường Bắc sà nhật kỷ chép: “Ngày 5, cho người đưa thiếp đến Bộ từ biệt để trở Ngày hôm ấy, Kỳ Vĩnh Thọ Đồng Nhân đường đến quán tiễn đưa, gửi thiếp đưa thuốc tễ để dâng tiến vua ta ( ), lại có tặng phẩm riêng cho số hành tùy nhiều khác ( )” [59b] - Thái độ vua nhà Thanh Nhật ký sứ thần khơng đưa tin nhiều Đại hồng đế nhà Thanh, song có dịp may mẳn tiếp kiến chiêm bái, sứ nhận lời hỏi thăm họ vua nước ta Đối với sứ Phạm Hy Lượng, quan Thị lang Bộ Lễ quỳ tâu: ‘Bồi thần Việt Nam chiêm ngưỡng thiên nhan’ [55a] Xa giá dừng lại chút, Đại hồng đế gửi lời hỏi thăm Hồng thượng ta có khỏe không? Rập đầu lạy tạ xong, ngẩng mặt chiêm ngưỡng Bộ Lễ tâu thay: ‘Khỏe’ Xa giá qua, đứng dậy .[55a] Có cịn kèm thêm lời an ủi nỗi gian lao vất vả sứ Cá biệt có trường hợp sử Lê Tuấn Như Thanh nhật ký: “Sau chiêm bái Hoàng đế nhà Thanh, “giờ Ngọ nhận Ty thượng thiện mang thịt dê loại bánh tới sứ quán truyền rằng: “Đại hoàng đe tới cung dùng ngự thiện, nghĩ tới sứ thần suốt dọc đường gian khổ, đặc mệnh tuyên ban cho” Chúng thần mặc triều phục, đứng quán bái nhận xong, lại cấp phát sản vật địa phương cho người mang tứi,,[54b] - Thái độ giới nhân s ĩ trí thức dân chủng nhà Thanh nơi sứ qua Nhật ký sứ thần ghi chép nhiều tiếp xúc cùa vị sứ thần triều Nguyễn nước ta với tầng lớp nhân sĩ trí thức Họ đàm đạo, xướng họa thăm hỏi 460 NHẬT KÝ CỦA Sứ THẦN TRIỀU NGUYỄN với thái độ đầy trân trọng lưu luyến Có sứ mời tới tư gia cùa họ, mà lúc họ tự tìm đốn công quán thuyền sứ để gặp gỡ, hàn hun Có tác phẩm cịn ghi nhận ràng, có nơi sứ qua, người dân đổ xem dơng chật đường Sau ví dụ nhiều trường hợp dã xảy ra: “Ngày rnồne 8, Liêm Thúc em viên quan Ly cục thuộc trấn Hán Phan Giới Phồn (người Giang Tơ, tên tự Tiêu Pha) đến trị chuvện Ngày hơm sau mời đến nhà riêne uổng rượu chuyện trị Khi tặng chomực câuđối” (Theo Phạm Ngư Đường Bắc sà nhật kỷ [71 a I) - Thải độ sứ thần Việt Nam “Người xưa có câu ràng: Bậc đại trượng phu sinh trời đất, khơng làm tướng, làm sứ, bẻ tan xung đột từ vạn dặm dủ rồi” Mà “Sứ tứ phương, bất nhục quân mệnh, khả vi sĩ hĩ” (Kẻ sĩ sứ bổn phương, không làm nhục mệnh vua, đáng kẻ sĩ) Đọc trước tác vị sứ thần,chúng ta dễdàng cảm nhận họ - người mang vai trọng trách vua giao, vượt muôn dặm trường gian lao vất vả, phải thi thố sở trường, giở tài ứng đối, nhũn nhặn lịch thiệp, mà đầy hiên ngang khí phách Các tập nhật ký sứ thần cho thấy, bên cạnh việc giao thiệp với vua quan, dân chúng nhà Thanh theo nghi thức bang giao phong kiến vai trò người khách phương xa, vị sứ thần triều Nguyễn tiến hành đàm đạo, xướng họa thơ văn với quan lại, nhân sĩ trí thức Trung Quốc, với sứ thần nước Triều Tiên, Nhật Bản bàng thái độ chan hịa song đầy tự tơn dân tộc, đầy đắn đo trăn trở cho dân tộc Những văn tiêu biểu trước tác sứ thần như: Bức thư Nguyễn Tư Giản trả lời Mã Long Phường hỏi việc nước ta: quốc hiệu, địa giới, chế độ khoa cử, kỉ niên, sản vật, thị trấn, mậu dịch, sử dụng người; hay “Biện Di” biện bác thái độ coi thường quan lại địa phương Trung Quốc khẳng định vị đát nước tiếng Lý Văn Phức; bút đàm cùa Phạm Hy Lượng tình hình giặc giã nơi vùng đất biên cương; tiếp xúc, trao đổi thư từ liên tiếp sứ Phạm Thận Duật với quan lại chức trách Trung Quốc bối cảnh trị ngoại giao đầy biến động hai triều đình, v.v điển hình tiêu biểu Thêm vào đó, qua địa điểm di tích, danh thắng, đền chùa tiêu biểu địa phương, sứ không quèn dừne chân thăm viếne thắp hương khấn vái, Dan theo sách Yên hành tổng lủi , trane 5a 461 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN THỦ TU làm thơ đề vịnh ghi chép vào nhật ký cùa Đó thái độ trân trọng giá trị văn hóa đất nước Người viết bạt Phạm Ngư Đường Bắc sà nhật kỳ nhận xét vị sứ thần Phạm Hy Lượng sau: “Dưới nước thuyền, dùng xe, phải tất tả đường, song lúc mà người khác khơng có khả thư thả, tiên sinh xuất cày bút lớn Không có lạ mà tiên sinh khơng sưu tầm, có vừa nhã vừa sâu sắc, vừa hào hiệp, vừa lịch sự, vừa kinh điển vừa uyên bác ” Không phải tất chuyến sứ thành công mong đợi, vị sứ thần hoàn thành nhiệm vụ mà không để lại điều tiếng không hay, không hẳn nhật ký đáp ứng yêu cầu đòi hỏi vị vua nhà Nguyễn, song lại nguồn tư liệu chân thực phong phú góp phần quan trọng việc tìm hiểu lịch sử quan hệ Việt - Trung hồi kỷ XIX Một vài kiến nghị xung quanh việc khai thác mảng thư tịch Trong khuôn khổ viết, chúng tơi khó kể hết tư liệu dồi dào, phong phú nhiều lĩnh vực chứa đựng trước tác sứ thần triều Nguyễn sang Thanh nói chung tập nhật ký nói riêng Trên nét phác họa sơ khởi mảng thư tịch Có thể nói ràng nhật ký sứ thần chứa khơng tư liệu lịch sử, văn hóa, văn học, quan hệ dối ngoại, v.v , đặc biệt mối quan hệ hai nước Việt - Trung đương thời mà khơng thể tìm thấy sách sử sưu tập, tuyển tập thơ văn, hay chun khảo văn hóa tín ngưỡng Với tình hình tư liệu nay, người viết cho ràng cần có kố hoạch cụ thể nhằm khai thác nguồn tư liệu phong phú này, mà nhiệm vụ cần phiên dịch chuẩn xác nhằm tạo đà cho bước nghiên cứu Thêm nữa, để kết nghiên cứu đạt hiệu cao, người viết nhận định nên có kết hợp đồng chuyên ngành, nói cách khác cần có nghiên cứu theo định hướng đa ngành, liên ngành, giảm tình trạng khai thác theo khía cạnh nhỏ hẹp, vài vấn đề đơn lẻ, chí khai thác tư liệu theo cách tách riêng đơn vị sờ hữu tư liệu khó thấy tranh toàn cảnh Thiết nghĩ, quan hệ đối ngoại lĩnh vực không phần quan trọng quốc gia, dân tộc, thời đại thể chế trị Trong suốt q trình ngàn năm dựng nước bảo vệ đất nước, cha ông ta chưa xem nhẹ mối quan hệ với nước xung quanh, đặc biệt Trung I ỉoa - đất n c có bề dày lịch sử văn hóa Thời Nsuyễn, chế độ phong kiến hai nước dã di đên giai đoạn cu ố i, tro n g k h i m ố i q u an hệ đối n g o ại n g ày trở n ê n đ a d n g p h ứ c tạp 462 NHẬT KÝ CỦA S ứ THẦN TRIỀU NGUYÊN Song, hẳn học tiền nhân diều muốn dược biết, chí đổ phàn biệt đắc, thất mà học lấy diều hay, xa rời dở qua học tích lũy nỗi niềm gửi gắm tiền nhân tới hậu qua kho tàng di sản Hán Nơm, góp phần nhỏ bé cho đất nước Việt Nam hôm đường khẳng định phát huy giá trị tốt đẹp dân tộc Tài liệu tham khảo Bìm Cầm (1966) Các sứ triều Nguyễn phái sang nhà Thanh Tập san Sử địa, số 2/1966, tr4 -51 Đồ Bang, Nguyễn Minh Tường (1996) Chân dung vua Nguyễn, Tập 1, Nxb Thuận Hóa, 1996 Hồng Phương M (1999) Lược khảo tư liệu văn kiện ngoại giao Việt Nam VCI Trung Quốc triều Nguyễn Tạp chí Hán Nơm số Hồng Phương Mai (2012) phái đocìn sứ triều Nguyễn sứ nhà Thanh (Trung Quốc), Tạp chí Hán Nơm, số Ngơ Đức Thọ (chủ biên) Thư mục sách Hán Nôm Thư viện Quốc gia H 2002 Bản lưu hành nội Ngô Thế Long Bang giao Đại Việt, tập 5, Nxb Văn hóa thơng tin, H 2005 Nguyễn Thị Thảo, Phạm Văn Thắm, Nguyễn Kim Oanh (1996) Sứ thần Việt Nam, Nxb VHTT, H Trần Đức Anh Sơn (2004) Các chuyến sứ sang Trung Hoa thời Nguyễn, in Huế - Triều Nguyễn cải nhìn Nxb Thuận Hóa GS Trần Nghĩa - Prof Francois Gros (1993) Di sản Hán Nôm Việt Nam thư mục đề yểu, tập Nxb KHXH, H 10 Tư liệu Hán Nôm Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Viện Sử học, Viện Văn học, Viện TTKHXH, Thư viện Quốc gia 463 ... Tình hình văn nhật ký sứ thần triều Nguyễn sang nhà Thanh 2.1 Tổng quan nguồn tư liệu Trong chuyển hành trình sang nhà Thanh nhằm thực sứ mệnh vua giao, phần lớn vị sứ thần triều Nguyễn để lại... vua nhà Thanh Qua nguồn tư liệu lịch sử triều Nguyễn cho thấy, Đại Nam thực lục sử ghi chép đầy đủ thông tin phái đoàn sứ triều Nguyễn sang nhà Thanh thực hịện sứ mệnh bang giao Như vậy, triều. .. chủng nhà Thanh nơi sứ qua Nhật ký sứ thần ghi chép nhiều tiếp xúc cùa vị sứ thần triều Nguyễn nước ta với tầng lớp nhân sĩ trí thức Họ đàm đạo, xướng họa thăm hỏi 460 NHẬT KÝ CỦA Sứ THẦN TRIỀU NGUYỄN

Ngày đăng: 18/03/2021, 11:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN